Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty Thuốc lá Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.87 KB, 39 trang )

Luận văn tốt nghiệp

mở đầu
Trào lu hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đang diễn ra nh một xu thế
khách quan. Nó vừa mang lại những cơ hội to lớn, vừa đem lại những thách thức
gay gắt cho tiến trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Là nớc có nền kinh tế
đang phát triển ở khu vực Đông Nam á, Việt Nam không thể đứng ngoài tiến
trình chung đang diễn ra trên toàn cầu. Đảng và Chính phủ đà chủ trơng đẩy
nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm tạo dựng đợc thế và lực mới cho
đất nớc trong thơng mại quốc tế, nâng cao vị thế của nớc ta trên thơng trờng
quốc tế. Việt Nam đà trở thành thành viên của WTO, thị trờng thuốc lá sẽ phải
mở cửa theo cam kết, cho phép nhập khẩu thuốc lá điếu và dần dần dỡ bỏ các
rào cản về thuế quan và phi thuế quan. Các tập đoàn thuốc lá đa quốc gia với
tiềm lực tài chính mạnh, có nhiều kinh nghiệm thâm nhập thị trờng, với hệ
thống sản phẩm mẫu mà đẹp, đa dạng, đa chủng loại, đa dạng về mức giá và có
chất lợng cao là những thách thức lớn đối với thuốc lá Việt Nam khi mở của thị
trờng.
Trong bối cảnh đó, để đảm bảo ổn định và phát triển bền vững, tăng khả
năng cạnh tranh của sản phẩm thuốc lá điếu, Công ty Thuốc lá Thăng Long
cũng nh các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuốc lá khác, buộc phải tìm ra
cho mình những giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm. Sự thất bại hay thành công trong cuộc cạnh tranh phụ thuộc vào nhiều
yếu tố: Mức độ phù hợp của hàng hoá và dịch vụ, sự hợp lí về giá cả, điều kiện
mua bán, giao nhận... và chất lợng sản phẩm. Trong đó chất lợng sản phẩm có ý
nghĩa quyết định đến nâng cao khả năng cạnh tranh khẳng định vị thế của Công
ty Thuốc lá Thăng Long. Nâng cao chất lợng sản phẩm là cơ sở quan trọng để
Công ty đẩy mạnh quá trình hội nhập, giao lu kinh tế và mở rộng trao đổi thơng
mại quốc tế.
Xuất phát từ lý do đó, sau một thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tình
hình sản xuất kinh doanh của Công ty Thuốc lá Thăng Long, em đà lựa chọn đề
tài Một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty Thuốc lá


Thăng Long làm luận văn tốt nghiệp. Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận
văn gồm 3 chơng:
Chơng I. Giới thiệu chung về Công ty Thuốc lá Thăng Long
Chơng II. Thực trạng chất lợng sản phẩm của Công ty Thuốc lá
Thăng Long
Chơng III. Một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty
Thuốc lá Thăng Long
1
Vũ Thị Thanh Nhàn

1
MSV03D.02969- Lớp 812


Luận văn tốt nghiệp
Chơng I
Giới thiệu Chung về Công ty Thuốc lá thăng long
I. KHáI QUáT Về CÔNG TY THUốC Lá THĂNG LONG

1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Thuốc lá Thăng Long là doanh nghiệp nhà nớc, thành viên thuộc
Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam, là một đơn vị kinh doanh hạch toán độc lập,
có đầy đủ t cách pháp nhân theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam.
Tên doanh nghiệp : Công ty Thuốc lá Thăng Long.
Trụ sở : 235 Nguyễn TrÃi - Thanh Xuân - Hà Nội.
Điện thoại : 04.8584342 8584441
Fax : 844 8584344
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 110.975 cấp ngày 12/9/1996
MÃ số thuế: 0100100054-1
Tài khoản: 431101000003 Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam.

Diện tích mặt bằng : 66171 m2 - Năng lực sản xuất : 451 triệu bao/ năm.
Nộp ngân sách hàng năm : trên 200 tỷ đồng.
Nhà máy Thuốc lá Thăng Long, tên gọi trớc đây của Công ty Thuốc lá
Thăng Long, đà ra đời và chính thức đi vào hoạt động ngày 6 tháng 1 năm 1957
theo quyết định sản xuất thuốc lá số 978-CN/P2 ngày 18 tháng 6 năm 1956 của
Cục Công nghiệp Nhẹ thuộc Bộ Công nghiệp.
Nhà máy chính thức bớc vào sản xuất khi đất nớc ta đang trong những
ngày đầu khôi phục kinh tế, xây dựng CNXH ở miền Bắc, thiếu thèn tri thøc kü
tht, c¬ së vËt chÊt cịng nh lúng túng trớc những bí quyết nghề nghiệp của
một ngành công nghiệp vừa mới mẻ, vừa phức tạp này. Sau gần một năm lao
động khẩn trơng và sáng tạo, tháng 9 năm 1959, Nhà máy đà hoàn thành khâu
thiết kế cơ bản. Công nghiệp thuốc lá XHCN đà ra đời từ sự nỗ lực phi thờng
của cán bộ công nhân viên Nhà máy. Nhà máy Thuốc lá Thăng Long trở thành
đơn vị tiên tiến của Bộ Công nghiệp Nhẹ trong nhiều năm liên tục.
Sang những năm đầu thập kỷ 80, nét nổi bật của Thăng Long là sự kết
hợp một cách chặt chẽ giữa sản xuất và khoa học kỹ thuật nhằm đạt đợc hai
mục tiêu cơ bản: Dây chuyền sản xuất đợc hoàn thiện, năng suất lao động đợc
nâng cao, trình độ kỹ thuật của ngời lao động đợc cải thiện đáng kể. Sản phẩm
của Thăng Long vừa đa dạng về chủng loại, vừa tin cậy về chất lợng, trong đó
các mặt hàng có đầu lọc xuất hiện ngày càng nhiều. Năm 1984, thuốc Sapa xuất
khẩu đợc xếp hạng A1 trong Hội tuổi trẻ sáng tạo Thủ đô, tại Hội chợ triển lÃm
2
Vũ Thị Thanh Nhàn

2
MSV03D.02969- Lớp 812


Luận văn tốt nghiệp
kinh tế toàn quốc, Du Lịch đầu lọc và Điện Biên không đầu lọc đạt huy chơng

bạc. Đây thực sự là những thành quả đáng tự hào của ngời thợ Thăng Long.
Tháng 12 năm 2005, Nhà máy Thuốc lá Thăng Long đổi tên thành
Công ty Thuốc lá Thăng Long, một loại hình doanh nghiệp nhà nớc, hạch
toán kinh tế độc lập và là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng Công ty Thuốc lá
Việt Nam. Sản xuất và kinh doanh trên địa bàn thành phố, Công ty phải không
ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh áp dụng các biện pháp bảo vệ môi
trờng nhằm đem lại an toàn và lợi ích cho ngời tiêu dùng. Đánh giá cao thành
tích xuất sắc của cán bộ công nhân viên Công ty, Đảng và Nhà nớc đà quyết
định trao tặng Thăng Long phần thởng cao quý: Huân chơng lao động hạng nhất
trong công cuộc xây dựng CNXH và đổi mới đất nớc.
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Thuốc lá Thăng Long
Là doanh nghiệp nhà nớc, đơn vị thành viên của Tổng Công ty Thuốc lá
Việt Nam, chức năng quan trọng, chủ yếu của Công ty Thuốc lá Thăng Long là
sản xuất và kinh doanh thuốc lá điếu trên phạm vi cả nớc cũng nh các ngành
nghề có liên quan theo đúng kế hoạch của Tổng Công ty và quy định của pháp
luật. Đây là chức năng cơ bản của một doanh nghiệp sản xuất, đựoc cụ thể hoá
thành các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, Công ty có nghĩa vụ nhận vốn, có trách nhiệm bảo toàn và
phát triển vốn, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực do Tổng Công ty giao, thực
hiện các quyết định của Tổng Công ty về điều chỉnh vốn và các nguồn lực đầu
vào, đầu ra phù hợp với các hoạt động của Công ty trong từng giai đoạn phát
triển cụ thể.
Thứ hai, tiến hành thu mua nguyên liệu đầu vào theo chỉ tiêu, quy định,
kế hoạch của Tổng Công ty về số lợng, chất lợng, cách thức mua. Tiếp nhận và
bảo quản nguyên vật liệu theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, bảo vệ tốt nguyên vật
liệu, đảm bảo dự trữ để sản xuất diễn ra bình thờng, liên tục.
Thứ ba, thiết lập một mạng lới kênh phân phối rộng khắp các tỉnh, thành
phố trên cả nớc để tiêu thụ sản phẩm nhanh, đáp ứng có hiệu quả nhu cầu ngời
tiêu dùng. Xây dựng hệ thống các đại lý, văn phòng đại diện nhằm đẩy mạnh
tiêu thụ.

Thứ t, trực tiếp thực hiện việc điều tra nghiên cứu thị trờng, phát triển
những thị trờng mới đi đôi với việc nghiên cứu chế tạo những sản phẩm mới để
đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Theo dõi việc phân phối, sử
dụng thuốc lá, phát hiện những nhợc điểm, thiếu sót cũng nh những tiêu cực để
có những đề nghị cải tiến, khắc phục kịp thời.
3
Vũ Thị Thanh Nhàn

3
MSV03D.02969- Lớp 812


Luận văn tốt nghiệp
Thứ năm, thực hiện công tác hậu cần vật t phục vụ cho sản xuất : trực
tiếp đến các địa phơng khảo sát, xem xét, tìm hiểu khả năng thực tế trong việc
khoanh vùng sản xuất nguyên liệu cho Công ty, lên kế hoạch đầu t vốn, kỹ thuật
để có thể chủ động nguồn đầu vào cho sản xuất.
Thứ sáu, tham gia hoạt động xuất khẩu thuốc lá sang thị trờng khu vực
và quốc tế theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ nộp ngân sách Nhà nớc.
3. Tổ chức bộ máy của Công ty Thuốc lá Thăng Long
ã Ban Giám đốc:
Giám đốc: Giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị Tổng Công ty
Thuốc lá Việt Nam bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị và
Tổng Giám đốc Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam và trớc pháp luật về hoạt
động của Công ty. Giám đốc sẽ quyết định chiến lợc kinh doanh, quy mô và
phạm vi thị trờng, kế hoạch đầu t và phát triển, chính sách và mục tiêu chất lợng của Công ty.
Phó Giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm tổ chức và chỉ huy quá
trình sản xuất hàng ngày từ khâu sản xuất đến khâu bố trí, điều khiển lao
động, tổ chức cấp phát vật t.

Phó Giám đốc kinh doanh: Phó Giám đốc kinh doanh phụ trách chủ
yếu mảng đối ngoại của doanh nghiệp từ việc hiệp tác sản xuất, liên doanh
liên kết đến công tác thu mua vật t nguyên liệu, tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
ã Bộ máy giúp việc: Bao gồm hệ thống các phòng ban. Mỗi một
phòng chức năng có một trởng phòng, một phó phòng chịu trách nhiệm trực
tiếp về hoạt động của phòng mình trớc Giám đốc. Nhiệm vụ chung của các
phòng chức năng là vừa phải hoàn thành nhiệm đợc giao, vừa phải phối hợp
chặt chẽ với các phòng ban khác nhằm đảm bảo cho tất cả các lĩnh vực công
tác của Công ty đợc ăn khớp, đồng bộ.
Phòng Hành chính: Thực hiện chức năng giúp việc cho Giám đốc về
tất cả các công việc liên quan đến công tác hành chính trong Công ty. Quản
lý về văn th, lu trữ tài liệu bảo mật, đối nội, đối ngoại, quản lý về công tác
xây dựng cơ bản và hành chính quản trị.
Phòng Tổ chức Lao động - Tiền lơng: Giúp Giám đốc lập phơng án
về công tác tổ chức bộ máy, cán bộ, lao động, tiền lơng, quản lý về BHLĐ,
ATLĐ,VSLĐ, đào tạo công nhân kỹ thuật, giải quyết các chế độ cho ngời lao
động.

4
Vũ Thị Thanh Nhµn

4
MSV03D.02969- Líp 812


Luận văn tốt nghiệp
Phòng Tài chính Kế toán: Thực hiện chức năng tham mu, giúp việc
Giám đốc về tài chính kế toán. Tổ chức quản lý mọi mặt hoạt động liên quan
đến công tác tài chính kế toán.
Phòng Kế hoạch Vật t: Thực hiện chức năng tham mu, giúp việc

Giám đốc về công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. Lập kế
hoạch sản xuất dài hạn. Điều hành sản xuất theo kế hoạch, theo thị trờng,
tham gia xây dựng kế hoạch, định mức kinh tế kỹ thuật giá thành, thống kê
và theo dõi công tác tiết kiệm.
Phòng Kỹ thuật Cơ điện: Thực hiện chức năng tham mu giúp việc
Giám đốc về công tác kỹ thuật, về quản lý máy móc thiết bị, điện, hơi nớc.
Theo dõi toàn bộ trang thiết bị kỹ thuật, cơ khí, thiết kế chuyên dùng, chuyên
ngành, điện, hơi nớc cả về số lợng và chất lợng trong quá trình sản xuất.
Lập kế hoạch về phơng án đầu t theo chiều sâu.
Phòng Nguyên liệu: Có chức năng tham mu, giúp việc Giám đốc về công
tác nguyên liệu thuốc lá theo yêu cầu sản xuất kinh doanh. Lập kế hoạch, ký kết
hợp đồng mua nguyên liệu. Quản lý nguyên liệu tồn kho, tổ chức bảo quản
nhập xuất theo quy định.
Phòng Kỹ thuật Công nghệ: Có chức năng giúp việc Giám đốc về công
tác kỹ thuật sản xuất của Công ty. Nghiên cứu phối chế sản phẩm mới cả về nội
dung và hình thức bao bì phù hợp với thị hiếu, thị trờng từng vùng. Đồng thời
quản lý qu công nghệ trong quá trình sản xuất tại Công ty.
Phòng KCS: Thực hiện chức năng giúp việc Giám đốc về việc quản lý
chất lợng sản phẩm. Kiểm tra, giám sát về chất lợng nguyên vật liệu, về chất lợng sản phẩm trên từng công đoạn, trên dây chuyền sản xuất, phát hiện sai sót
báo cáo để Giám đốc chỉ thị khắc phục.
Phòng Tiêu thụ: Tham mu Giám đốc về công tác tiêu thụ sản phẩm. Theo
dõi tình hình tiêu thụ từng vùng, miền dân c, kết hợp với Phòng Thị trờng mở
rộng diện tiêu thụ.
Phòng Thị trờng: Thực hiện chức năng tham mu giúp việc lÃnh đạo Công
ty về công tác thị trờng và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc. Theo dõi,
phân tích diễn biến thị trờng qua bộ phận nghiên cứu thị trờng, tiếp thị, đại lý.
Soạn thảo và đề ra các chơng trình, kế hoạch, chiến lợc nhằm mở rộng thị trờng
tiêu thụ.
Công ty đà sắp xếp đợc hệ thống quản lý theo hớng gọn nhẹ và khoa
học, loại trừ tối đa sự dôi thừa của các bộ phận, chi phí gián tiếp. Cơ cấu này đợc chuyên môn hoá đến từng phòng ban, phân xởng, tổ đội. Nếu một bộ phận

không hoàn thành nhiệm vụ của mình, hoặc có sự sai sót trong các công đoạn
5
Vũ Thị Thanh Nhµn

5
MSV03D.02969- Líp 812


Luận văn tốt nghiệp
sản xuất thì sẽ ảnh hởng tới kết quả chung của các bộ phận dẫn đến sự đòi hỏi
tinh thần trách nhiệm của từng bộ phận. Mặt khác, kiểu cơ cấu tổ chức này vừa
phát huy năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng, vừa đảm bảo quyền
chỉ huy của hệ thống trực tuyến tại Công ty.

6
Vũ Thị Thanh Nhàn

6
MSV03D.02969- Lớp 812


7
Luận văn tốt nghiệp
II. Các nguồn lực và kết quả kinh doanh của Công ty

1. Các nguồn lực của Công ty
1.1 Tài chính
Công ty Thuốc lá Thăng Long hay còn gọi là công ty TNHH 1 thành viên
là 1 doanh nghiệp nhà nớc. Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty luôn chiếm trên
60% trong những năm qua.

Qua bảng số liệu trên cho thấy quy mô vốn của Công ty trong 3 năm qua
tăng với nhịp độ đều đặn, năm sau tăng hơn năm trớc. Năm 2005, tăng 3,162 tỷ
đồng tơng ứng tăng 2,828% so với năm 2004. Năm 2006, tăng 2,802 tỷ đồng, tơng
ứng 2,44% so với năm 2005. Công ty luôn giữ cơ cấu vốn ở mức ổn định,
TSLĐ/TSCĐ là 30/70. Đây là kết cấu vốn tơng đối hợp lý và an toàn đối với doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh thuốc lá trong tình hình hiện nay.
Bảng số liệu trên cho thấy qui mô vốn của Công ty trong 3 năm qua tăng
với nhịp độ đều đặn, năm sau tăng hơn năm trớc: năm 2005, vốn cố định là
82,758 tỷ đồng, tăng 4,15% so với năm 2003 và tăng 3,32% so với năm 2004.
Qui mô vốn lu động tăng chậm hơn so với vốn cố định, năm 2005 chỉ tăng
2,55% so với năm 2003 và 1,58% so với năm 2004. Vốn tự bổ sung tăng lên
qua các năm thể hiện hoạt động kinh doanh của Công ty là có hiệu quả. Công ty
đà chủ động đợc nguồn vốn cho kinh doanh và mở rộng sản xuất, giảm gánh
nặng cho ngân sách Nhà nớc, giảm đợc chi phí và sự phụ thuộc vào bên ngoài.
Công ty khai thác nguồn vốn bằng cách chủ yếu là sử dụng vốn chủ sở
hữu, tăng các khoản phải trả, phải nộp Tổng vốn năm 2005 là 115 tỷ đồng,
vốn chủ sở hữu là 77,28 tỷ đồng, chiếm 67,23%. Tỷ lệ này cho thấy Công ty có
khả năng tài chính ổn định, độc lập tự chủ về vốn cao, ít lệ thuộc vào Tổng
Công ty và các đơn vị khác.
Bảng 1: Cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm 2004 - 2006
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2004

Năm 2005

So sánh tăng, So sánh tăng,
giảm 05/04
giảm 06/05

Năm 2006


Tỷ
Tỷ
Tỷ
Số
trọng Số lợng trọng Số lợng trọng tuyệt
(%)
(%)
(%)
đối
111,8
100
115
100 117,76
100
3,16

Số lỵng

Tỉng vèn
Chia theo SH
- Vèn chđ SH
- Vèn vay
Chia theo tchất
- Vốn cố định
-Vốn lu động

62,17
49,63


55,61
44,39

77,28
37,72

67,22
32,78

78,49
39,27

31,7
80,1

28,36
71,64

32,24
82,76

28
72

33,8
83,96

Số
tuyệt
đối

2,83
2,8

%

66,65 15,11 24,30
33,35 -11,91 -27,29
28,7
71,3

0,54
2,66

1,70
3,32

%

2,44

1,21 1,56
1,55 4,11
1,56 4,84
1,2 1,45

Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán

7
Vũ Thị Thanh Nhàn


MSV 03D.02969 - Lớp 812


8
Luận văn tốt nghiệp
1.2 Nhân lực
Trong quá trình phát triển, Công ty Thuốc lá Thăng Long luôn coi trọng
yếu tố con ngời. Con ngời lao động có tri thức, đợc chăm lo chu đáo sẽ quyết
định sự thành bại trong sản xuất, trong đầu t đổi mới công nghệ. Trong công tác
quy hoạch và xây dựng đội ngũ cán bộ, lÃnh đạo Công ty luôn chú trọng tới tiêu
chí trình độ. Đây chính là tầm nhìn về sự phát triển lâu dài và bền vững của
Công ty.
Hiện nay, tổng số lao động của Công ty là 1.244 ngời, đợc chia làm 2 bộ
phận:
- Công nhân trực tiếp sản xuất có 852 ngời, chiếm 68,5%;
- Cán bộ quản lý, nhân viên nghiệp vụ có 392 ngời, chiếm khoảng 31,5%.
Nhận xét: nhìn chung, Công ty Thuốc lá Thăng Long là một công ty có
đội ngũ cán bộ có trình độ cao, năng động, sáng tạo. Hng năm, toàn Công ty
có hàng nghìn sáng kiến để giúp tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh, trong đó khoảng một phần năm ý kiến đợc áp dụng đà giúp
Công ty tiết kiệm đợc hàng tỷ đồng.
Tuy nhiên, do hoạt động xuất khẩu của Công ty mới đợc tiếp tục lại trong
5 năm gần đây nên cán bộ nghiên cứu thị trờng, đặc biệt là thị trờng xuất khẩu
còn thiếu cả về số lợng và chất lợng.
Bảng 2: Cơ cấu nhân lực của Công ty qua 3 năm 2004 - 2006
Đơn vị: ngời
Năm 2004
Tỷ
trọng
(%)

1.097
100

Số lợng
Tổng số lao động
Phân theo giới tính
- Nam
- Nữ
Phân theo trình độ
- Đại học và trên
đại học
- Cao đẳng và
trung cấp
- PTTH hoặc trung
học cơ sở

Năm 2005
Tỷ
trọng
(%)
1.169
100

Số lợng

So sánh tăng, So sánh tăng,
giảm 05/04
giảm 06/05
Tỷ
Số

Số
Số ltrọng tuyệt
%
tuyệt
%
ợng
(%)
đối
đối
1244
100
72
6,56
75
6,42
Năm 2006

380
717

34,64
65,36

438
731

37,47
62,53

468

776

37,62
62,38

58
14

15,26
1,95

30
45

6,85
6,16

119

10,86

122

9,59

132

10,6

3


2,52

10

8,19

281

25,61

297

25,40

327

26,28

16

5,69

30

10,10

697

63,53


750

65,01

858

63,12

53

7,6

108

14,4

Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động Tiền lơng
1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật
8
Vũ Thị Thanh Nhàn

MSV 03D.02969 - Líp 812


9
Luận văn tốt nghiệp
Trong nhiều năm qua, công tác đầu t khoa học công nghệ của Công ty
Thuốc lá Thăng Long tiếp tục đợc đẩy mạnh. Hàng chục loại máy móc mới đợc
bổ sung. Có thể thấy qua bảng thống kê sau:

Bảng 3: Thống kê máy móc thiết bị của Công ty
Năm đa
Công
Số lợng
vào sản Tên máy móc thiết bị và các hoạt động đầu t
suất
Đơn vị
(cái)
xuất
thiết kế
1993
Hệ thống điều hoà:
Máy DAIKIN FR40J
5
Là hơi Tây Đức
2
4,6
Tấn/giờ
Máy nén khí
2
10
cm2/phút
Hệ thống điện
Dây chuyền sợi Trung Quốc
1
3000 Kg sợi/giờ
Dây chuyền sản xuất thuốc lá Dunhill
1994
Máy đóng tút bao cứng
Lắp đặt hệ thống nồi hơi

Lắp đặt hệ thống điều hoà cho kho thành phẩm
2001
Máy nén khí
1
Máy ép sợi
6
2002
Trung tu, đại tu lại tất cả các máy chế biến sợi
Chế tạo máy cắt, in logo
2003
Lắp đặt thiết bị nén khí
Thi công mới đờng dây điện cho phân xởng
cơ điện
2004
Dây chuyền đóng bao 10 điếu đồng bộ
1
Máy cắt bóng kính
Hệ thống băng tải rung cho phân xởng sợi
1
Máy biến áp công suất lớn
Dây chuyền máy đóng túi bóng kính
2005
Sửa chữa bảo dỡng 105 hạng mục tại các x2
ởng sản xuất chính
Dây chuyền đóng bao 10 điếu đồng bộ

Nguồn: Phòng Kỹ thuật Công nghệ
Chiến lợc đầu t chiều sâu đợc thực hiện với phơng châm: Đầu t đúng hớng, có trọng điểm, đạt đợc hiệu quả, phù hợp với nhu cầu thị trờng và phơng hớng phát triển, khả năng tài chính cũng nh trình độ quản lý của đơn vị. Đầu t đi
đôi với việc quản lý, bảo dỡng sửa chữa, chế tạo thiết bị theo kế hoạch phục vụ
tốt nhất yêu cầu của sản xuất.

Nhận xét: Công ty Thuốc lá Thăng Long đà xác định hớng đi đúng đắn
trong công tác đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật. Xác định đợc chính xác các yêu
cầu, vấn đề quan trọng của một công ty sản xuất thuốc lá là đi vào nâng cao
chất lợng thuốc bằng việc cải tiến, đầu t vào dây chuyền sản xuất sợi - một yếu
9
Vũ Thị Thanh Nhàn

MSV 03D.02969 - Líp 812


10
Luận văn tốt nghiệp
tố then chốt. Việc đầu t có sù häc hái, tÝnh to¸n ë c¸c quèc gia cã nền khoa học
cao và bằng tinh thần sáng tạo của chính những cán bộ mà đà có thể cải tiến,
tiết kiệm hàng chục triệu USD cho Công ty. Đặc biệt, trong những năm gần đây,
những máy móc đợc đa vào hoạt động đều là những máy móc hiện đại để sản
xuất thuốc lá phục vụ xuất khẩu. Đây là bớc đi mạnh dạn và đúng đắn.
Tuy nhiên, hạn chế có thể thấy đó là việc đa ra và thay đổi nhiều mẫu mÃ
của các thuốc làm việc cải tiến và thay thế máy móc phức tạp, tốn kém. Ngoài
ra, việc đa những máy móc thiết bị mới vào để sản xuất phục vụ cho công tác
xuất khẩu chủ yếu là sản xuất thuốc bao 10 điếu nên giá trị công nghiệp cha
cao.
2. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ 2004-2006
Mặc dù kinh tế thị trờng có nhiều biến động khó khăn cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty, nhng nhờ sự phấn đấu nỗ lực hết mình của Ban lÃnh
đạo cũng nh toàn thể cán bộ công nhân viên, nên trong 5 năm gần đây Công ty
luôn hoàn thành tốt các chỉ tiêu mà Tổng Công ty giao cho, thực hiện đầy đủ các
mục tiêu kinh tế xà hội. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
đợc thể hiện một cách khái quát trong bảng 4.
Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế toàn cầu, sự cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt, các sản phẩm thuốc lá nhập lậu, hàng giả, hàng nhái vẫn

là một yếu tố thờng xuyên gây khó khăn cho công tác sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm Công ty Thuốc lá Thăng Long vẫn luôn tìm cách cải tiến mẫu mÃ, giữ
vững chất lợng hàng hoá nhằm đảm bảo và giữ vững thơng hiệu trên thị trờng,
tiếp tục phát triển, đóng góp tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất nớc, không ngừng nâng cao đời sống ngời lao động trong Công ty và
tham gia tích cực các công tác xà hội.
Trong 3 năm (2004 - 2006), Công ty Thuốc lá Thăng Long vẫn giữ đợc
nhịp độ sản xuất, phát triển một cách bền vững: Sản lợng của Công ty tăng gần
gấp đôi, xuất khẩu thuốc lá bao tăng gần 6 lần, nộp ngân sách tăng 1,5 lần, lợi
nhuận tăng hơn 1,65 lần. Đời sống của ngời lao động đợc đảm bảo và không
ngừng nâng cao. Đây là những ®iỊu kiƯn quan träng ®Ĩ C«ng ty tiÕp tơc thùc
hiƯn nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo một cách hiệu
quả.
Có thể nói, Công ty Thuốc lá Thăng Long đà nỗ lực vợt qua nhiều khó
khăn và thách thức trong nền kinh tế thị trờng, hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh
tế kỹ thuật, sản xuất và kinh doanh đạt hiệu quả cao. Mặc dù không mở rộng
quy mô sản xuất nhng bằng chiến lợc đầu t chiều sâu với nhiều thiết bị hiện đại
nên sự phát triển của Công ty trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đÃ
10
Vũ Thị Thanh Nhàn

MSV 03D.02969 - Líp 812


11
Luận văn tốt nghiệp
đạt đợc tính bền vững và trở thành doanh nghiệp hàng đầu của Tổng Công ty
Thuốc lá Việt Nam. Các sản phẩm của Công ty đà xuất khẩu tới nhiều nớc trên
thế giới và thơng hiệu thuốc lá Thăng Long đà trở thành một thơng hiệu mạnh
trên thị trờng, đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng trong nớc và nớc ngoài.


Chơng II

Thực trạng chất lợng sản phẩm của Công ty
Thuốc lá thăng long
I. Quy trình công nghệ và các chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm

1. Quy trình công nghệ
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất thuốc lá.
Nguyên
liệu
Hấp chân không
Cắt ngọn phối trộn
Làm ẩm lá đà cắt ngọn
Đánh lá,
tách cuộng
Làm ẩm ngọn lá
Thùng trữ, ủ lá
Gia liệu
Thái lá
Sấy sợi
Phun hơng
Thùng trữ sợi
Cuốn điếu
Đóng bao
Đóng
tút
Đóng kiện
Thái cuộng
Hấp, ép cuộng


11
Vũ Thị Thanh Nhàn

MSV 03D.02969 - Lớp 812


12
Luận văn tốt nghiệp
Thùng ủ cuộng
Dịu cuộng
Trơng nở cuộng
Sấy sợi cuộng
Phân ly sợi cuộng
Thùng trữ sợi cuộng
Phối trộn sợi lá, sợi cuộng
Kho TP

Chuẩn bị NL

12
Vũ Thị Thanh Nhàn

MSV 03D.02969 - Líp 812


13
Luận văn tốt nghiệp

Trong quá trình sản xuất thuốc lá, chế biến sợi là một công đoạn hết sức

quan trọng. Để có đợc sợi thành phẩm cho quy trình sản xuất thuốc lá, thuốc lá
ban đầu phải trải qua một quy trình chế biến hết sức phức tạp. Quy trình chế
biến này đòi hỏi phải đảm bảo mùi vị, độ nặng, màu sắc của sợi thuốc lá. Vì vậy
mà sản phẩm thuốc lá có chất lợng cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào công
đoạn này. Năm 1994 Nhà máy đà xây dựng thành công dây chuyền chế biến
sợi, hàng năm đà tiết kiệm cho Nhà máy hàng chục tỷ đồng, cuộng thuốc bị loại
bỏ đà đợc tận dụng triệt để, đồng thời góp phần nâng cao năng suất, hạn chế đợc ô nhiễm môi trờng.
2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm
2.1. Chỉ tiêu kỹ thuật
Chỉ tiêu vật lý:
+ Cỡ sợi
+ Chiều dài chung của điếu thuốc
Trong đó: Chiều dài phần chứa thuốc
Chiều dài phần đầu lọc
Chiều dài phần giấy sáp
+ Chu vi điếu
+ Hiệu cách mép sáp
+ Độ ẩm sợi trong điếu
+ Hàm lợng bụi trong sợi
+ Tỷ lệ bong hồ
+ Độ rỗ đầu
+ Khối lợng 20 điếu
Chỉ tiêu hoá học
+ Tạp chất vô cơ
+ Hàm lợng tar/điếu
+ Hàm lợng Nicotin/điếu
2.2. Chỉ tiêu cảm quan
+ Hơng
+ Khẩu vị
+ Độ nặng

+ Độ cháy
+ Màu sắc
+ Hình dạng bên ngoài.
Đây là chỉ tiêu chung áp dụng cho 31 mác thuốc ở Công ty. Còn ở mỗi
mác thuốc, các chỉ tiêu này lại có những quy định riêng. Để làm rõ hơn, em
13
Vũ Thị Thanh Nhàn
MSV 03D.02969 - Líp 812


14
Luận văn tốt nghiệp
xin lấy ví dụ: Chỉ tiêu kỹ thuật và chỉ tiêu cảm quan ở Thuốc lá M bao mềm
và thuốc lá Tam Đảo.

II. Thực trạng chất lợng sản phẩm của công ty

1. Kết quả thực hiện mục tiêu chất lợng năm 2006
Năm 2006, Công ty đà thực hiện đạt các mục tiêu đặt ra.
Bảng 7: Kết quả thực hiện mục tiêu chất lợng của Công ty năm 2006
Số
TT

Chỉ tiêu

Tỷ lệ thuốc mốc sau bảo quản (%
nguyên liệu b¶o qu¶n)
Tû lƯ s¶n phÈm thu håi vỊ (% s¶n
2
phÈm bán hàng)

Chi phí sản phẩm sai hỏng (tỷ
3
đồng)
4 Số sáng kiến cải tiến
Thời gian ngừng máy sửa chữa
5
(% thời gian máy sản xuất)
6 Doanh thu (tỷ đồng)
Thị phần (% tổng sản lợng toàn
8
ngành)
Năng suất lao động theo sản
9
phẩm (bao/ngời)
Năng suất lao động theo doanh
10
thu (triệu đồng/ngời)
1

Thực
hiện năm
2005

Thực hiện
năm 2006

Chênh
lệch

So sánh

06/05 (%)

1,8

0,79

- 1,01

-56,11

0,2

0,043

- 0,157

-78,5

5,124

3,856

- 1,268

-24,75

29

33


+5

17,24

2,81

2,50

- 0,31

-11,03

909,520

953,030

+ 43,510

4,78

7,50

7,80

+ 0,3

4

211.837


229.484

+17.647

8,33

555,133

597, 250

+ 33,717

6,07

Nguån: Phßng KCS
Cũng giống nh các sản phẩm thực phẩm khác, chất lợng sản phẩm thuốc
lá đợc đánh giá bằng các chỉ tiêu cảm quan.
- Hệ số chất lợng - Ka
Ta có sơ đồ:
Các thuộc tính Sản phẩm
Lợng hoá
Các chỉ tiêu Chất lợng sản phẩm
Hàm biểu thị chất lợng sản phẩm:
14
Vũ Thị Thanh Nhàn

MSV 03D.02969 - Lớp 812


15

Luận văn tốt nghiệp
Qs = f (Ci, Vi) với i = 1, 2,... n
Trong đó:
+ Trọng số Vi: là tầm quan trọng của chỉ tiêu thứ i - mức độ quan tâm
của khách hàng.
+ Ci: biểu thị giá trị của chỉ tiêu chất lợng thứ i của sản phẩm.
+ n: là số lợng các chỉ tiêu của sản phẩm đợc chọn đánh giá.
Hay:
Ks = (Ci, Vi) /Vi với i = 1, 2,... n
- Mức chất lợng- Mq
+ Mq còn gọi là mức độ phù hợp của sản phẩm đối với thị trờng, đợc
tính bằng cách so sánh giữa hệ số chất lợng sản phẩm thoả mÃn (Kasp) và
hệ số chất lợng theo nhu cầu - chuẩn (Kanc). Mq có thể xác định bằng tỷ
số:
Mq = Kasp/Kanc
+ Mức chất lợng của từng sản phẩm j:
CiVi
Mq =
CoiVi
Coi: là giá trị chỉ tiêu chất lợng thứ i của sản phẩm theo nhu cầu (chuẩn)
+ Mức chất lợng của nhiều sản phÈm cđa hƯ thèng s:
Gj
Mqs = Σ (Mqi Bj) víi Bj =
Gj
Trong đó:
Bj: là % doanh số của sản phẩm thứ j trong tổng số sản phẩm của Công ty.
Gj: là doanh số của sản phẩm của sản phẩm thứ j trong tổng số sản phẩm
của công ty.
Đánh giá:
Nếu Mq = 1 thì chất lợng cao.

Nếu Mq < 1 thì chất lợng cha đảm bảo, cần phân tích và có biện pháp.

15
Vũ Thị Thanh Nhàn

MSV 03D.02969 - Lớp 812


16
Luận văn tốt nghiệp

Thông qua kết quả đánh giá các chỉ tiêu cảm quan và kết quả kinh doanh
của Công ty năm 2006, chất lợng đợc lợng hoá qua một số chỉ tiêu sau:
Bảng 9: Các chỉ tiêu lợng hoá: hệ số và mức chất lợng từng sản phẩm năm
2006

Bao mềm

Bao cứng

Mác thuốc
Sapa
Viland đỏ
Viland
Tam Đảo
Hồng Hà MN
Sapa đỏ
Hoàn Kiếm
Sapa núi
Phù Đổng

Xuân Mới
Thăng Long hộp
Hà Nội
Hồng Hà
Phù Đổng dẹt
Viland menthol
Sapa menthol
Điện Biên ĐL
Điện Biên 70
Thăng Long
Thủ Đô
Sapa
M
Đống Đa 85
Đ. Biên ĐL đỏ
H. Kiếm menthol
M menthol
Hạ Long menthol

CiVi

29,24
29,76
32,56
29,78
35,60
28,16
36,38
29,58
35,30

36,78
38,18
37,56
37,23
36,85
28,75
29,94
28,71
26,78
31,90
29,90
28,67
31,01
26,41
27,06
29,36
29,76
28,01

Chỉ tiêu lợng hoá ( ∑ Vi= 5, ∑ Co iVi = 50)
Mq = CiVi/CoiVi
Ka = ∑ C o i V / i ∑ V i

5,85
5,95
6,51
5,96
7,12
5,63
7,28

5,92
7,06
7,36
7,64
7,51
7,45
7,35
5,75
5,99
5,74
5,36
6,38
5,98
5,73
6,20
5,28
5,41
5,87
5,95
5,60

0,58
0,60
0,65
0,60
0,71
0,56
0,73
0,59
0,71

0,74
0,76
0,75
0,74
0,74
0,58
0,60
0,57
0,54
0,64
0,60
0,57
0,62
0,53
0,54
0,59
0,60
0,56

Nguồn: Phòng KCS
- Không có sản phẩm đạt chất lợng tốt.
- 8/27 sản phẩm đạt chất lợng khá.
16
Vũ Thị Thanh Nhµn

MSV 03D.02969 - Líp 812


17
Luận văn tốt nghiệp

- 19/27 sản phẩm đạt chất lợng trung bình.

Với mức chất lợng các sản phẩm của Công ty Mqs = 0,602 cho thÊy sù
phï hỵp cđa chÊt lợng với nhu cầu khách hàng cha cao.
Bảng 11: Tỷ lệ % phế phẩm thải ra trong quá trình cuốn điếu năm 2006
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
2006
2005

Sản phẩm Bao mềm
Sợi thu
Sợi giao
Tỷ lệ
hồi
(kg)
(%)
(kg)
240.343

9.214 3,83
125.827
4.797 3,81
197.490
7.954 4,02
193.860
5.913,5 3,05
188.873
5.441 2,88
197.047
5.593 2,83
173.323
4.705 2,71
160.965
4.425 2,74
167.046
4.162 2,49
228.268
5.037 2,20
268.381
8.323 3,10
197.132
7.157 3,63
2.338.555
72.721,5 3,10
2.239.643
88.673 3,95

17
Vũ Thị Thanh Nhàn


Sản phẩm Bao cứng
Sợi thu
Sợi giao
Tû lÖ
håi
(kg)
(%)
(kg)
115.761
2.016 1,74
86.969
1.477 1,69
74.704
1.259 1,68
132.396
2.132 1,61
87.071
1.440 1,65
119.480
1.801 1,50
192.111
2.114 1,10
164.925
2.499 1,51
159.982
2.296 1,43
106.470
975 0,91
99.320

1.588,1 1,59
102.003
1.808,6 1,77
1.441.192
21.405,7 1,48
1.006.877
16.516 1,64

Tổng chung các sản phẩm
Sợi thu
Sỵi giao
Tû lƯ
håi
(kg)
(%)
(kg)
356.104
11.230 3,15
212.796
6.274 2,94
272.194
9.213 3,38
326.256
8.045,5 2,46
275.944
6.881 2,49
316.527
7.394 2,33
365.434
6.819 1,86

325.890
6.924 2,12
327.028
6.458 1,97
334.738
6.012 1,79
367.701
9.911,1 2,69
299.135
8.965,6 2,99
3.779747
94.127,2 2,49
3.246.520
105.189 3,24

MSV 03D.02969 - Líp 812


18
Luận văn tốt nghiệp
Nguồn: Phòng KCS
Biểu đồ kiểm soát phần trăm rỗ đầu

3.5
3
2.5
UCL
CL
% rỗ đầu
LCL


2
1.5
1
0.5
28

25

22

19

16

13

10

7

4

1

0

Trong đó: UCL: giới hạn trên định mức % rỗ đầu
LCL: giới hạn dới định mức % rỗ đầu
CL: mức trung bình định mức % rỗ đầu


18
Vũ Thị Thanh Nhàn

MSV 03D.02969 - Lớp 812


19
Luận văn tốt nghiệp
Nhìn chung tất cả sản phẩm bao cứng năm 2006 đều đạt chất lợng kế
hoạch. Trong đó có 8 mác thuốc đạt chất lợng khá, và 8 mác thuốc đạt chất lợng
trung bình.
Tất cả các mác thuốc ở sản phẩm bao mềm đều đạt chất lợng kế hoạch ở
mức chất lợng trung bình, không có mác thuốc nào đạt chất lợng khá.
Hiện tại môi trờng xà hội có nhiều thay đổi, dân trí tăng, nhu cầu tiêu
dùng chú trọng nhiều tới chất lợng sản phẩm. Mặc dù Công ty đà có nhiều loại
sản phẩm với kiểu dáng bao bì, chất lợng khác nhau song chủ yếu mới chỉ đáp
ứng đợc cho tầng lớp lao động bình dân.
+ Kết quả thực hiện cho thấy tiêu thụ sản phẩm sản lợng nâng lên và các
khiếu nại của khách hàng về sản phẩm không phù hợp giảm đi đáng kể. Với 34
chủng loại mác thuốc cũng đem lại tính năng động cho sản phẩm của Công ty
trên thị trờng song đây cũng là một vấn đề đợc đặt ra cho Công ty: việc kinh
doanh có đạt hiệu quả hay không. Vấn đề u tiên đối với chiến lợc phát triển sản
phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh đợc đặt ra nh thế nào.
+ Hiện tại sản phẩm thuốc lá điếu có chất lợng cao chủ yếu thuộc về các
công ty địa phơng có liên doanh với nớc ngoài và các công ty thuộc Tổng
Công ty sản xuất từ nguyên liệu sợi nhập của BAT. Sản phẩm của Công ty
tuyệt đại đa số có mức chất lợng thấp (theo định mức của Tổng Công ty).
* Nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng thuốc lá điếu
Chất lợng thuốc lá điếu bị ảnh hởng bởi nhiều nguyên nhân nh: con ngời, phơng pháp, máy móc, nguyên liệu hay môi trờng. Tại Công ty một bộ

phận công nhân còn trẻ và thiếu kinh nghiệm đà dẫn đến tỷ lệ chất lợng
thuốc kém còn cao, bên cạnh đó máy móc cũ kỹ, không đồng bộ cũng làm
giảm chất lợng điếu thuốc. Mặt khác chất lợng nguyên liệu và môi trờng
cũng ảnh hởng rất lớn đến chất lợng thuốc lá điếu: nguyên liệu kém sẽ làm
cho chất lợng thuốc kém và ngợc lại; độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ không đảm
bảo trong quá trình bảo quản thuốc sẽ làm chất lợng thuốc bị giảm.

19
Vũ Thị Thanh Nhµn

MSV 03D.02969 - Líp 812


20
Luận văn tốt nghiệp

Con ngời
Phơng pháp
Chất lợng điếu thuốc
Máy móc
Mức độ hiện đại
Sửa chữa
Bảo dỡng
Cuốn máy
Thủ công
Cảm quan
Máy đo
So sánh
Đào tạo
Kinh nghiệm

Thái độ
Trình độ
Tay nghề
Lá thuốc lá
Hơng liệu
CL sợi
Keo dán
Mực in
Nguyên vật liệu
Môi trờng
Độ ẩm
Nhiệt độ
ánh sáng

Sơ đồ 3: Mô hình biểu đồ nhân quả chất lợng điếu thuốc

20
Vũ Thị Thanh Nhµn

MSV 03D.02969 - Líp 812


21
Luận văn tốt nghiệp

+ Độ thông thoáng là chỉ tiêu quan trọng nhất của chất lợng sản phẩm
thuốc lá điếu.
+ Các yếu tố liên quan đến độ thông thoáng là:
Sơ đồ 4: Biểu đồ các yếu tố liên quan đến độ thông thoáng
Chế độ bảo

dỡng, sửa

Chu vi

Phân bổ sợi
trong điếu

điếu

Máy móc
Chiều dài

thiết bị
Mức độ hiện đại
Kết cấu
Độ xốp
Thuỷ phần

điếu

Khối lợng sợi
trong điếu
Độ thông thoáng

Độ giảm áp
của đầu lọc
Độ thấu khí

Cảm quan
Phòng thí

nghiệm

giấy
Phơng pháp

Chất lợng

Vật t phụ

kiểm tra

sợi

+ Qua thực tế sản xuất và thống kê đà chỉ ra muốn đạt đợc chỉ tiêu chất lợng độ thông thoáng và sử dụng nguyên liệu hợp lý nhất trớc tiên ta phải kiểm tra
ngăn ngừa từ khối lợng sợi điếu thuốc để đa ra biện pháp giải quyết.
2. Đánh giá
2.1 Mặt đợc
Về chất lợng sản phẩm, nhờ có sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ
công nhân viên trong Công ty nên so với trớc đây sản phẩm của Công ty đÃ
có những tiến bộ đáng kể. Cụ thể là sản phẩm của Công ty làm ra luôn đạt
tiêu chuẩn của ngành thuốc lá, qua đó ngày càng mở rộng đợc thị phần. Sản
21
Vũ Thị Thanh Nhàn

MSV 03D.02969 - Lớp 812


22
Luận văn tốt nghiệp
phẩm ngày càng có chất lợng nên sản xuất ra đến đâu tiêu thụ hết đến đấy,

không xảy ra bất cứ tình trạng ứ đọng nào trong sản xuất.
Về công tác quản lý chất lợng, trong thời gian qua Công ty đà có rất
nhiều cố gắng để cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm, cụ thể là:
- Không ngừng cải tiến thiết bị công nghệ: Công ty đà mạnh dạn thay
thế một số máy móc cũ lâu đời, đầu t những máy móc tiên tiến, hiện đại.
- Phát huy các sáng kiến kỹ thuật mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Quan tâm đến vấn đề giáo dục, đào tạo cho toàn thể cán bộ công nhân
viên. Đây chính là một phần thiết yếu trong chiến lợc phát triển.
2.2 Hạn chế
Bên cạnh những thành tích đà đạt đợc, Công ty vẫn còn một số tồn tại nh:
- Vẫn còn hiện tợng sản phẩm hỏng do hơng liệu pha trộn không tốt; khi
sản phẩm không đủ tiêu chuẩn để tiêu thụ sẽ gây thiệt hại cho Công ty.
- Ngời lao động tuy có trình độ đồng đều song tác phong chấp hành kỹ
thuật công nghệ của một số bộ phận cha cao nên cha làm tròn trách nhiệm.
- Tuổi lao động bình quân của Công ty tuy đà giảm nhiều nhng vẫn còn
tơng đối cao, điều này sẽ hạn chế ít nhiều đến sức khoẻ và trình độ nhận thức,
qua đó gây khó khăn trong việc theo kịp những đòi hỏi của một nền công
nghệ hiện đại.
- Trang thiết bị đà đợc cải tiến nhng vẫn cha đồng bộ, nhiều máy móc
cũ vẫn đợc sử dụng từ khi thành lập Nhà máy.
- Công ty vẫn cha tuyên truyền rộng khắp t tởng quản lý chất lợng đồng
bộ tới các bộ phận cán bộ công nhân viên. Vẫn tồn tại tình trạng xem nhẹ
khâu này, coi trọng khâu kia. Công ty vẫn cha áp dụng công cụ thống kê
trong công tác quản lý chất lợng.
- Các đề tài nghiên cứu cũng nh các sáng kiến đa ra nhằm phục vụ sản
xuất còn tơng đối ít.
2.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên:
- Môi trờng làm việc của công nhân trong Công ty còn một số hạn chế
(nóng bức, ngột ngạt, hơi độc của thuốc lá), điều này đà trực tiếp ảnh h ởng
đến chất lợng sản phẩm.

- Công ty Thuốc lá Thăng Long là một trong những cơ sở sản xuất lâu
đời ở Hà Nội, sự vận hành, quản lý trong cơ chế bao cấp kéo dài nhiều năm
22
Vũ Thị Thanh Nhàn

MSV 03D.02969 - Lớp 812


23
Luận văn tốt nghiệp
khiến cho việc tiếp cận với những hệ thống quản lý chất lợng hiện đại nh SA
8000, TQM... ít nhiều gặp khó khăn, trở ngại.
- Máy móc thiết bị tuy đợc đợc đổi mới khá nhiều song đà đợc sử dụng
liên tục 3 ca/ ngày nên bị hao mòn tính năng sử dụng. Ngoài ra, Công ty vẫn
còn sử dụng một số máy móc cũ kỹ, lạc hậu nên ảnh hởng xấu đến chất lợng
sản phẩm.
- Việc thu mua nguyên vật liệu tại Công ty đợc thực hiện theo hình thức
dùng đến đâu mua đến đấy, cha có kế hoạch dự trữ, vì vậy tuy giảm đợc chi
phí dự trữ nhng khiến cho công tác quản lý cha thực sự chủ động.
- Công ty cha đề ra chÕ ®é khen thëng cơ thĨ. Sè tiỊn thëng cho các
sáng kiến thấp hơn nhiều so với giá trị mà các sáng kiến đó mang lại, do đó
cha phát huy mạnh mẽ sự sáng tạo của cán bộ công nhân viên trong Công ty.
- Công ty cha có nhiều chế độ u đÃi cho các bộ phận quản lý nh đối với
bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất, điều đó đôi lúc gây tâm lý không thoải
mái trong cán bộ tại các bộ phận này.

Chơng III

Một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm
của Công ty thuốc lá thăng long

23
Vũ Thị Thanh Nhàn

MSV 03D.02969 - Lớp 812


24
Luận văn tốt nghiệp
I. Phơng hớng và mục tiêu phát triển của công ty thuốc
lá thăng long đến 2010

1. Phơng hớng
Công ty Thuốc lá Thăng Long là một trong những doanh nghiệp sản xuất
thuốc lá lớn nhất của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam. Đợc sự quan tâm, chỉ
đạo của Bộ Công nghiệp, Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam, sự động viên giúp
đỡ của các đơn vị và sự nỗ lực của bản thân, Công ty đà chủ động khắc phục
mọi khó khăn, Công ty luôn hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu, kế hoạch đợc gia,
phấn đấu duy trì tốt công tác sản xuất kinh doanh, tăng cờng đổi mới công tác
tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị phần, đảm bảo kinh doanh có lÃi, chăm
lo tốt đời sống cán bộ công nhân viên.
Phơng hớng phát triển của Công ty Thuốc lá Thăng Long trong những
năm tới nh sau:
- Không mở rộng quy mô sản xuất nhng bằng chiến lợc đầu t chiều sâu
với những thiết bị để đa Công ty phát triển với tính bền vững và trở thành doanh
nghiệp hàng đầu của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam.
- Sản phẩm của Công ty phải đợc xuất khẩu tới nhiều nớc trên thế giới và thơng hiệu thuốc lá Thăng Long trở thành thơng hiệu mạnh trên thị trờng.
- Công tác quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 đợc đẩy
mạnh. Tăng cờng chức năng giám sát trong thực hiện quy trình công nghệ nhằm
tăng hiệu lực và hiệu quả của hệ thống.
- Đối với công tác nguyên liệu:

Tăng cờng công tác quản lý, giám sát các vấn đề kinh tế và kỹ thuật của
vùng nguyên liệu, thực hiện tốt tiến độ gieo trồng nhằm đảm bảo đầy đủ, kịp
thời nguyên liệu cho sản xuất, đảm bảo đầu t có hiệu quả vùng chuyên canh
nguyên liệu theo quy trình kỹ thuật của Tổng Công ty giao.
Xây dựng kế hoạch thu mua nguyên liệu chính xác, kịp thời, thực hiện
thu mua dải vụ và đều vùng cấp sao cho giữ đợc mức tồn kho nguyên liệu hợp
lý. Bên cạnh đó, phải thực hiện tốt công tác bảo quản nguyên liệu trong kho,
thực hiện đảo kho theo quy định nhằm chống vụn nát, xuống màu, xuống cấp.
Trớc khi nhập kho nguyên liệu phải đợc kiểm tra 100%, tránh hiện tợng nhập
kho nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn. Để chủ động trong sản xuất, giảm dần sự
phụ thuộc quá lớn vào nguồn nguyên liệu nớc ngoài, Công ty tích cực tìm kiếm
đa dạng nhiều nguồn nguyên liệu với giá hợp lý nh nguyên liệu của ấn Độ,
24
Vũ Thị Thanh Nhàn

MSV 03D.02969 - Lớp 812


25
Luận văn tốt nghiệp
Campuchia Về chế biến nguyên liệu, tăng cờng sử dụng nguyên liệu thuốc lá
đà qua chế biến để đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm và thuận lợi trong dự
trữ, bảo quản.
- Đối với công tác kỹ thuật :
Đẩy mạnh cơ khí hóa, tự động hóa, hiện đại hóa công nghệ sản xuất, thực
hiện đầu t theo chiều sâu, mua và lắp đặt mới máy móc thiết bị để đổi mới sản
xuất, nâng cao năng suất lao động. Mặt khác, thờng xuyên bảo dỡng, tu sửa,
thay thế bộ phận đối với hệ thống trang thiết bị đang vận hành nhằm tiết kiệm
chi phí. Tăng cờng liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong nớc, ngoài nớc, trong và ngoài ngành để tranh thủ sự đầu t về vốn, sự giúp đỡ về mặt kỹ
thuật nhằm rút ngắn khoảng cách công nghệ, thúc đẩy phát triển nhanh và

mạnh.
Không ngừng nghiên cứu, cải tiến chất lợng các nhÃn hiệu thuốc lá hiện
có, cải tiến mẫu mÃ, bao bì, gu thuốc phù hợp với nhu cầu và thị hiếu ngời tiêu
dùng, áp dụng triệt để hệ thống quản trị chất lợng theo ISO, tạo dựng đợc niềm
tin cho khách hàng về chất lợng sản phẩm.
Duy trì, phát huy tốt phong trào thực hành tiết kiệm, phát huy sáng kiến,
cải tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào thực tế sản xuất, nhằm giảm tiêu hao vật
t, tăng năng suất lao động, đảm bảo sản xuất kinh doanh có lÃi.
- Đối với công tác thị trờng:
Giữ vững thị trờng truyền thống, tăng thêm thị phần tại các thị trờng có
doanh thu thấp và tăng cờng mở rộng, tìm kiếm những thị trờng mới tiềm năng,
đặc biệt là thị trờng phÝa Nam. Coi träng thÞ trêng trong níc, lÊy thÞ trờng trong
nớc làm trọng tâm, ngày càng mở rộng xuất khẩu. Chuyển đổi cơ cấu sản phẩm,
tăng sản lợng các sản phẩm có giá trên 3.000 đồng. Tập trung tốt công tác tiêu
thụ sản phẩm, đồng thời rà soát củng cố hệ thống phân phối. Có các biện pháp
kích thích cầu để thu hút khách hàng và nâng cao sản lợng tiêu thụ.
Rà soát lại hiệu quả hoạt động của các công ty, doanh nghiệp, đại lý
thuốc lá nằm trong kênh phân phối, theo dõi và phản ánh hoạt động của đại lý,
diễn biến thị trờng, sản phẩm cạnh tranh để Công ty tháo gỡ kịp thời các vớng
mắc, đảm bảo mức thế chấp bằng sản lợng tiêu thụ để ổn định phần công nợ tơng đơng với phần tài sản thế chấp.
Tiếp tục giữ thị phần của các sản phẩm truyền thống thông qua việc chú
trọng đến cải tiến chất lợng, hoàn thiện quy cách sản phẩm, thiết kế mẫu bao bì
theo chơng trình chuyển đổi cơ cấu sản phẩm. Nghiên cứu thị trờng, nhu cầu
25
Vũ Thị Thanh Nhàn

MSV 03D.02969 - Líp 812



×