nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 7/2007 63
TS. Phạm Văn Tuyết *
ỏp ng nhu cu bo him ti sn ca
cỏc ch th v nhu cu an sinh xó hi,
phỏp lut Vit Nam ó quy nh nhiu c
ch bo him khỏc nhau. Trong ú, mi c
ch bo him phi tuõn theo mt hnh lang
phỏp lớ nht nh. Tuy vy, gia chỳng vn
mang nhiu nột tng ng, n mc trong
thc tin khú cú th phõn bit c. Vỡ lớ do
ú, chỳng tụi thụng qua bi vit ny nhm
gúp phn phõn bit s khỏc nhau gia cỏc c
ch bo him sau õy:
- Bo him dõn s
õy l loi bo him m hot ng ca nú
nh mt ngnh kinh doanh dch v v ó xut
hin t rt lõu trờn th gii nhng cho n
nay vn cha cú tờn gi thng nht. Chỳng tụi
tm gi loi bo him ny l bo him dõn s
vỡ mt s lớ do sau: Theo phỏp lut Vit Nam
thỡ loi bo him ny c quy nh trong B
lut dõn s ng thi hp ng bo him
c coi l mt trong cỏc hp ng dõn s
thụng dng (xem Chng XVIII BLDS nm
2005). Mt khỏc, a phn cỏc loi bo him
ny u c hỡnh thnh t ý chớ t nguyn
ca cỏc ch th (tr mt s trng nhm m
bo li ớch v an ton chung ca xó hi). Tớnh
t nguyn cam kt ca cỏc bờn ch th trong
loi bo him ny ó c quy nh trong
BLDS nm 2005 v Lut kinh doanh bo
him nm 2000 nh sau:
Hp ng bo him l s tho thun
gia cỏc bờn, theo ú bờn mua bo him phi
úng phớ bo him, cũn bờn bo him phi
tr mt khon tin bo him cho bờn c
bo him khi xy ra s kin bo him.
(1)
Hp ng bo him l s tho thun
gia bờn mua bo him v doanh nghip bo
him, theo ú, bờn mua bo him phi úng
phớ bo him, doanh nghip bo him phi
tr tin bo him cho ngi th hng hoc
bi thng cho ngi c bo him khi xy
ra s kin bo him.
(2)
Khi cỏc bờn ch th ó t nguyn thit
lp hp ng bo him thỡ t thi im hp
ng ú cú hiu lc phỏp lut s phỏt sinh
quan h bo him v phỏt sinh cỏc quyn v
ngha v dõn s gia cỏc bờn. Núi túm li,
hp ng bo him l mt hp ng dõn s
v l phng tin phỏp lớ cỏc ch th thit
lp vi nhau quan h bo him.
Tuy nhiờn, cỏc nc trờn th gii quy
nh v loi bo him ny di nhng tờn
gi khỏc nhau. Vỡ trong quan h bo him
ny, bờn nhn bo him ch phi thc hin
vic chi tr tin bo him khi ngi c
bo him gp ri ro bt thng nờn mt s
nc (chng hn nh Hoa Kỡ) gi l bo
him ri ro. Mt khỏc, bi bn cht ca loi
bo him ny nh mt ngnh kinh doanh v
i tng bo him ca nú a phn l nhng
* Ging viờn chớnh Khoa lut dõn s
Trng i hc Lut H Ni
nghiên cứu - trao đổi
64 tạp chí luật học số 7/2007
ri ro xy ra trong quỏ trỡnh hot ng sn
xut, kinh doanh thng mi nờn cú nc
(chng hn nh Thỏi Lan) gi l bo him
kinh doanh, mt s nc khỏc li gi l bo
him thng mi (assurance commercial).
Xột v bn cht thỡ loi bo him ny a
phn c hỡnh thnh mt cỏch t nguyn,
ch bo him cỏc tn tht bt thng (ri ro),
mang m tớnh kinh doanh vỡ thng bo
him cỏc ri ro trong hot ng kinh doanh,
thng mi. Do vy, cú th núi rng bo
him dõn s, bo him ri ro, bo him kinh
doanh, bo him thng mi ch l mt.
Hot ng bo him dõn s l mt hot
ng kinh doanh, bờn cnh mc ớch kinh
doanh, bo him dõn s cũn mang mc ớch
m bo xó hi. Hot ng bo him dõn s
l s kt hp hi ho gia tớnh kinh doanh v
tớnh nhõn o, tớnh cng ng, hng ti
vic n nh i sng xó hi, n nh sn
xut ngay c khi xy ra cỏc bin c, ri ro.
Vỡ vy, cú th k ra mt s c trng ca
bo him dõn s, ú l:
- Bo him dõn s l mt ngnh kinh t
(kinh t bo him) trong nn kinh t quc
dõn, hot ng bo him l hot ng kinh t
(kinh doanh bo him) nờn quỏ trỡnh hot
ng phi m bo s hch toỏn kinh t v cú
lói. quỏ trỡnh hot ng ca bo him dõn
s ỳng vi nh hng ca mỡnh, cỏc quc
gia trờn th gii u phi tỏc ng ti nú
thụng qua vic quy nh bng phỏp lut v rt
nhiu vn khỏc nhau nh: Tiờu chun, iu
kin i vi doanh nghip bo him, phm vi
hot ng ca cỏc doanh nghip bo him,
phm vi bo him, quyn v ngha v ca cỏc
bờn trong quan h bo him dõn s
- Vi gúc l mt hot ng kinh doanh,
bo him dõn s luụn mang mc ớch kinh t
ng thi vi gúc l mt loi hỡnh bo him
nờn bo him dõn s cũn mang tớnh xó hi.
Bn cht ca quan h kinh t núi riờng v quan
h dõn s núi chung, nht l trong nn kinh t
nhiu thnh phn luụn ũi hi tớnh t do, t
nguyn ca cỏc ch th cng nh tớnh bỡnh
ng gia cỏc ch th vi nhau. Vỡ th, dự
trong bo him dõn s vn cú loi hỡnh bo
him bt buc nhng a phn cỏc quan h bo
him dõn s u c hỡnh thnh t loi hỡnh
bo him t nguyn. Bo him dõn s loi
hỡnh bt buc ch c t ra trong nhng
trng hp cn phi bo v li ớch hp phỏp
cho ngi th ba nờn i tng tham gia bo
him do phỏp lut quy nh. Thụng thng ú
l nhng cỏ nhõn, t chc cú nguy c gõy ra
thit hi i vi ngi khỏc v do ú thng
phỏt sinh h trỏch nhim dõn s v bi
thng thit hi (chng hn nh ch xe c gii
l ngi buc phi tham gia bo him v trỏch
nhim dõn s ca ch xe c gii). Trong khi
loi hỡnh bo him t nguyn c thc hin
trong mi trng hp vi bt kỡ ch th no,
min l h cú nhu cu bo him.
- Tuy ngun ti chớnh dựng trong hot
ng bo him dõn s c hỡnh thnh t
nhiu ngun khỏc nhau (nh vn ban u ca
doanh nghip bo him, lói thu c t cỏc
u t khỏc, ngun thu t phớ bo him ca
ngi tham gia bo him) nhng mc ớch
ca hot ng bo him dõn s l li nhun
nờn ngun ti chớnh dựng chi tr tin bo
him ch yu vn t ngun thu phớ bo him.
- Trong bo him dõn s, i tng bo
him bao gm con ngi, ti sn v trỏch
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 7/2007 65
nhiệm dân sự. Trách nhiệm dân sự chính là
trách nhiệm bồi thường các thiệt hại về vật
chất và các tổn thất tinh thần phát sinh từ việc
sức khoẻ, tính mạng bị xâm hại. Mục đích cơ
bản của bảo hiểm là bù đắp các tổn thất cho
người được bảo hiểm, vì vậy xét cho cùng, về
mặt bản chất thì đối tượng của bảo hiểm dân
sự chỉ bao gồm con người và tài sản.
Tổng hợp sự phân tích trên, có thể đi đến
một khái niệm về bảo hiểm dân sự như sau:
Bảo hiểm dân sự là tổng hợp các hoạt động
kinh doanh về lĩnh vực bảo hiểm được Nhà
nước xác định và điều chỉnh bằng các văn
bản quy phạm pháp luật, theo đó các quan
hệ bảo hiểm hình thành từ các hợp đồng bảo
hiểm giữa doanh nghiệp bảo hiểm với người
tham gia bảo hiểm với mục đích bù đắp cho
người được bảo hiểm các tổn thất tài chính
khi họ gặp rủi ro.
- Bảo hiểm xã hội
Pháp luật của hầu hết các quốc gia trên
thế giới đều quy định cụ thể về bảo hiểm xã
hội nhưng hầu như chưa có quốc gia nào đưa
ra định nghĩa về bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên,
về mặt học thuật đã có rất nhiều tác giả đưa
ra khái niệm về bảo hiểm xã hội, xin nêu
một số khái niệm sau:
+ “Bảo hiểm xã hội là một loại chế độ
pháp định, bảo vệ người lao động, sử dụng
nguồn tiền đóng góp của người lao động,
của người sử dụng lao động nếu có và được
sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước nhằm trợ
cấp vật chất cho người được bảo hiểm và gia
đình trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu
nhập bình thường do ốm đau, tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, thất
nghiệp, hết tuổi lao động theo quy định của
pháp luật hoặc chết”
(3)
+ “Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay
thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với
người lao động khi họ gặp phải những biến
cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động
hoặc mất việc làm bằng cách hình thành và
sử dụng một quỹ tài chính tập trung do sự
đóng góp của người sử dụng lao động và
người lao động nhằm đảm bảo an toàn đời
sống cho người lao động và gia đình họ, góp
phần bảo đảm an toàn xã hội”.
(4)
+ “Dưới góc độ pháp lí, bảo hiểm xã hội
là tổng hợp các quy định của Nhà nước để
điều chỉnh các quan hệ kinh tế - xã hội hình
thành trong lĩnh vực bảo đảm trợ cấp nhằm
ổn định đời sống cho người lao động khi họ
gặp những rủi ro, hiểm nghèo trong quá
trình lao động hoặc khi già yếu không còn
khả năng lao động”.
(5)
+ “Bảo hiểm xã hội là quá trình tổ chức
và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung được
tồn tích dần do sự đóng góp của người sử
dụng lao động, người lao động dưới sự điều
tiết của Nhà nước nhằm đảm bảo phần thu
nhập thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của
người người lao động và gia đình họ khi gặp
những biến cố làm giảm hoặc mất thu nhập
theo lao động”.
(6)
Từ các định nghĩa trên có thể rút ra một
số đặc trưng cơ bản của bảo hiểm xã hội là:
- Bảo hiểm xã hội được xác định bằng hệ
thống các quy phạm pháp luật;
- Bảo hiểm xã hội đa phần được hình
thành từ loại hình bảo hiểm bắt buộc;
- Rủi ro được bảo hiểm là các rủi ro đối
với người lao động phát sinh trong quá
trình lao động;
nghiên cứu - trao đổi
66 tạp chí luật học số 7/2007
- Ngi c bo him l ngi lao
ng v gia ỡnh h;
- Qu ti chớnh thc hin vic bo him
lao ng c hỡnh thnh t s úng gúp ca
ngi s dng lao ng, ngi lao ng, s
h tr t ngõn sỏch nh nc v l mt qu
tin t do Nh nc thng nht qun lớ;
- Bo him xó hi nhm bự p thu nhp
b mt, b gim sỳt cho ngi lao ng;
- Chc nng v mc ớch c bn ca bo
him xó hi l bo m xó hi. Vỡ th, cỏc
ri ro c bo him trong bo him xó hi
thng l cỏc bin c tuy ngu nhiờn nhng
ó c lng nh trc v cú c bin c
mang tớnh quy lut ca i ngi.
Vi cỏc c trng núi trờn ca bo him
xó hi, cú cỏch nhỡn tng quan nht, theo
chỳng tụi bo him xó hi phi c nh
ngha theo nhiu gúc khỏc nhau.
Di gúc l mt quan h phỏp lut
thỡ bo him xó hi l quan h gia Nh
nc vi ngi lao ng, trong ú bng qu
tin t d phũng hỡnh thnh t ngun thu phớ
bo him v mt phn ngõn sỏch nh nc,
Nh nc chi tr cho ngi lao ng v gia
ỡnh h theo cỏc ch ó c phỏp lut
quy nh khi h gp bin c lm mt hoc
gim thu nhp t lao ng.
Di gúc kinh t thỡ bo him xó hi
l bin phỏp tớch t v s dng ngun ti
chớnh d phũng hỡnh thnh t ngun thu phớ
bo him v mt phn ngõn sỏch nh nc
nhm bo m s n nh v mt vt cht cho
ngi lao ng v gia ỡnh h khi h gp bin
c lm mt hoc gim thu nhp t lao ng.
Di gúc xó hi thỡ bo him xó hi
l mt bin phỏp thc hin chc nng xó
hi ca Nh nc, theo ú bng ngun ti
chớnh d phũng, Nh nc thc hin cỏc
chớnh sỏch xó hi m bo s cõn bng v
i sng vt cht cho ngi lao ng v gia
ỡnh h khi h gp bin c lm mt hoc
gim thu nhp t lao ng hng ti m
bo s n nh chung ca ton xó hi.
Di gúc phỏp lớ thỡ bo him xó hi
l h thng cỏc ch bo him do Nh
nc quy nh m ngi lao ng hoc gia
ỡnh h c hng khi h gp cỏc bin c
lm mt hoc gim thu nhp t lao ng.
Túm li, nu cn c vo quy nh ca cỏc
vn bn phỏp lut hin hnh ca nc ta v
bo him xó hi v nhỡn nhn mt cỏch tng
quan nht thỡ cú th núi rng: Bo him xó hi
l mt loi quan h xó hi c phỏp lut iu
chnh to thnh ch nh phỏp lut v bo
him nhm m bo s n nh v i sng
cho ngi lao ng v gia ỡnh h trong nhng
trng hp h b gim hoc b mt thu nhp
bỡnh thng t lao ng do m au, thai sn,
tai nn lao ng v bnh ngh nghip, ngh
vic do ht tui lao ng (hu trớ), t tut v.v
- Bo him y t
Trc õy, trong thi kỡ kinh t bao cp,
nc ta h thng chm súc y t c Nh
nc bao cp ton b nờn cha hỡnh thnh
ch bo him y t. Bt u t nm 1989
Chớnh ph quyt nh xoỏ b ch chm
súc y t min phớ cho phộp cỏc bnh vin
c thu vin phớ v cỏc chi phớ y t khỏc
m ngi bnh ó s dng bng Quyt nh
s 45/HBT ngy 24/4/1989 ca Hi ng
Chớnh ph. T h thng y t bao cp chuyn
sang h thng y t cú thu phớ ũi hi s ra
i ca ch bo him y t. Vn bn phỏp
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 7/2007 67
lut u tiờn ca nc ta quy nh v bo
him y t l Ngh nh s 299/HBT ngy
15/8/1992 ca Hi ng B trng (nay l
Chớnh ph) ban hnh kốm theo iu l bo
him y t. Vi quy nh ca vn bn phỏp
lut ny, mt mt m bo c nhu cu
khỏm cha bnh v chm súc sc kho cho
cỏn b, cụng nhõn viờn chc v ngi lao
ng, mt khỏc gim bt c gỏnh nng
cho ngõn sỏch nh nc trong vic chi cho
chm súc y t. Tuy nhiờn, cựng vi s thay
i v phỏt trin ca xó hi nờn cỏc vn bn
phỏp lut trờn ó bc l nhiu vn bt cp
cn c sa i, vỡ vy Ngh nh s
58/1998 N-CP c ban hnh thay th
Quyt nh s 45 núi trờn. Vn bn phỏp
lut hin hnh v bo him y t l Ngh nh
s 63/2005/N-CP ngy 16/5/2005 ca
Chớnh ph ban hnh iu l bo him y t.
Theo quy nh ti iu 1 ca iu l bo
him y t ban hnh kốm theo Ngh nh s
63/2005/N-CP thỡ:
Bo him y t quy nh trong iu l
ny l mt chớnh sỏch xó hi do Nh nc t
chc thc hin nhm huy ng s úng gúp
ca ngi s dng lao ng, ngi lao ng,
cỏc t chc v cỏ nhõn thanh toỏn chi phớ
khỏm, cha bnh theo quy nh ca iu l
ny cho ngi cú th bo him khi m au.
Bo him y t theo iu l ny mang tớnh xó
hi khụng vỡ mc tiờu li nhun, hng ti
mc tiờu cụng bng, hiu qu trong khỏm,
cha bnh v ton dõn tham gia.
Theo quy nh ca iu l bo him y t
cng nh mt s vn bn quy nh v qun lớ
qu bo him y t cú th rỳt ra mt s c
trng ca bo him y t nh sau:
- Qu bo him y t c hỡnh thnh t
ngun thu phớ bo him ca ngi tham gia
bo him v t ngun ngõn sỏch nh nc v
c coi l mt b phn ca qu bo him
xó hi do Nh nc thng nht qun lớ.
- Ngi tham gia bo him y t l bt kỡ cỏ
nhõn, t chc no cú nhu cu bo him y t.
- Bo him y t m bo thanh toỏn chi
phớ khỏm cha bnh cho ngi c bo
him (khụng nhm bự p cỏc thu nhp b
mt, b gim sỳt cho ngi c bo him
khi h m au, bnh tt).
- Thi hn bo him y t c xỏc nh
theo thi hn ca th bo him.
- Mc thanh toỏn v chi phớ khỏm cha
bnh cho ngi c bo him cn c theo
quy nh ca phỏp lut nhng phi da vo
mc thc t ca bnh tt v dch v y t
ó c thc hin.
Trc õy, bo him y t l mt h thng
bo him hon ton c lp (v ngun qu,
c quan qun lớ nh nc, c quan thc hin)
sau ú, theo Quyt nh s 20/2002/Q-
TTG ngy 24/01/2002 ca Th tng Chớnh
ph, bo him y t c chuyn sang bo
him xó hi. Trờn c s ú, cỏc vn bn
phỏp lut v sau ny ó xỏc nh c quan
thc hin bo him y t cng chớnh l c
quan thc hin bo him xó hi (khon 2
iu 28 Ngh nh s 63/2005 quy nh:
Bo him xó hi Vit Nam l c quan thc
hin chớnh sỏch bo him y t), ngun qu
ca bo him y t cng thuc ngun qu ca
bo him xó hi (khon 1 iu 21 Ngh nh
s 63/2005 quy nh: Qu bo him y t l
qu thnh phn ca qu bo him xó hi,
c qun lớ tp trung thng nht, dõn ch
nghiên cứu - trao đổi
68 tạp chí luật học số 7/2007
v cụng khai theo quy ch qun lớ ti chớnh
i vi bo him xó hi Vit Nam. Chớnh vỡ
nhng vn ú m cú quan im cho rng
bo him y t l mt ch bo him thuc
bo him xó hi.
Chỳng tụi cho rng, dự bo him xó hi
v bo him y t u l cỏc chớnh sỏch an sinh
xó hi (cng vỡ lớ do ny nờn Chớnh ph mi
chuyn bo him y t sang bo him xó hi)
nhng ú l hai vn khỏc nhau. Khụng th
coi bo him y t vi bo him xó hi l mt
(v cng khụng th coi bo him y t l mt
ch bo him trong h thng cỏc ch
bo him ca bo him xó hi) vỡ lớ do ht sc
gin n v ai cng cú th nhn thy l nu
bo him xó hi c thc hin nhm bự p
thu nhp b mt hoc b gim sỳt cho ngi
c bo him thỡ bo him y t c thc
hin ch vi mc ớch thanh toỏn chi phớ
khỏm cha bnh cho ngi c bo him.
Chng hn, khi ngi lao ng m au phi
ngh vic v nm iu tr ti bnh vin thỡ
ngi ú c bự p khon thu nhp t lao
ng theo bo him xó hi, tin vin phớ v
cỏc chi phớ cho cỏc dch v y t khỏc c
thanh toỏn theo th bo him y t. rừ
thờm, ta xem xột tỡnh hung c th sau:
Ngi lao ng N. cú mc lng chớnh
l: 1.750.000. (lng c bn nhõn vi h s
lng). Ngi ú phi úng phớ bo him xó
hi vi khon tin l 5% ca 1.750.000. =
87.500. v phớ bo him y t vi khon tin
l 1% ca 1.750.000.. = 17.500.. N. m
phi nm vin ỳng mt thỏng vi s tin
khỏm, cha bnh l 3.850.000.. Theo ch
tr cp m au trong bo him xó hi, N
c bự p thu nhp b mt t lao ng l:
75% ca 1.750.000. = 1.312.500. Theo
bo him y t, N c c quan thc hin bo
him thanh toỏn s tin 3.850.000. (cú th
c thanh toỏn ton b, cú th ch c
thanh toỏn ớt hn tu theo tớnh cht ca loi
thuc v dch v y t m N ó s dng).
Thụng qua vic tỡm hiu cỏc tớnh cht, c
trng ca cỏc c ch bo him chỳng ta cú th
thy gia bo him dõn s vi bo him xó
hi cú mt s im khỏc nhau sau õy:
Th nht, v ni dung bo him:
Bo him dõn s bự p tt c cỏc tn tht
do ti sn, thõn th, tớnh mng b thit hi cho
ngi c bo him, thm chớ m nhn c
trỏch nhim dõn s thay cho ngi tham gia
bo him nu cỏc tn tht v trỏch nhim dõn
s l ri ro c bo him. Vỡ th, ni dung
bo him ca bo him dõn s rt rng, a
dng v thng c xỏc nh theo tng hp
ng bo him c th. Trong khi ú, bo him
xó hi ch bo him cỏc ni dung theo cỏc ch
bo him ó c phỏp lut quy nh trc
(m au, thai sn, tai nn lao ng v bnh
ngh nghip, t tut, hu trớ, tht nghip).
Th hai, v mc ớch:
Bo him dõn s c thc hin thụng
qua hot ng kinh doanh bo him ca cỏc
doanh nghip bo him nờn th hin mc ớch
li nhun. Trong khi ú bo him xó hi l
chớnh sỏch xó hi ca Nh nc nờn mc ớch
chớnh l m bo s bỡnh n cho i sng ca
ngi lao ng v khụng hng ti mc ớch
li nhun. iu ny th hin ch qu ca
bo him xó hi mt phn l t ngun thu phớ
bo him, phn cũn li c h tr t ngõn
sỏch nh nc (cú mt thng kờ cho thy rng
tng s tin thu c t phớ bo him ch
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 7/2007 69
tr lng hu cho mi ngi lao ng trong 8
nm nhng tui th trung bỡnh ca ngi lao
ng tớnh t lỳc v hu cho n khi cht l 15
nm. iu ú cú ngha l s tin tr lng
hu trong 7 nm cũn li chớnh l s bự l t
ngõn sỏch nh nc).
Th ba, v ngi c bo him:
Trong bo him dõn s, ngi c bo
him l bt kỡ, cú th ú l mt cỏ nhõn cú
nng lc hnh dõn s vi hoc cha, thm chớ
khụng cú nng lc hnh vi dõn s, cú th l
mt t chc cú t cỏch phỏp nhõn hoc khụng
cú t cỏch phỏp nhõn. Mi cỏ nhõn, t chc
u cú th tr thnh ngi c bo him nu
tn tht xy ra i vi h l s kin bo him
ó c xỏc nh trong hp ng bo him
gia ngi tham gia bo him vi doanh
nghip bo him. Trong bo him xó hi thỡ
ngi c bo him ch l ngi lao ng.
Th t, v ngun vn:
Ngun vn ca bo him dõn s bao
gm vn iu l ca doanh nghip bo him,
phớ bo him thu c t ngi tham gia bo
him v lói thu c trong cỏc hot ng
kinh doanh khỏc ca doanh nghip bo him.
Vỡ vy, ngun vn d tr chi tr bo him
dõn s l qu ti chớnh c lp ca tng
doanh nghip, do doanh nghip ú c lp
qun lớ v s dng. Ngun vn ny ph
thuc vo quy mụ v hiu qu kinh doanh
ca tng doanh nghip bo him. Trong bo
him xó hi, ngun vn ch yu c hỡnh
thnh t ngun thu phớ bo him m mc phớ
bo him gn nh c nh nờn ngun vn
trong bo him xó hi mang tớnh n nh
cao. Ngun vn ca bo him xó hi l mt
qu tin t do Nh nc thng nht qun lớ
thụng qua c quan chc nng l h thng
bo him xó hi Vit Nam.
Th nm, v mc phớ bo him:
Mc phớ trong bo him dõn s do doanh
nghip bo him tớnh toỏn, xỏc nh da trờn
c s xỏc sut phỏt sinh ri ro, giỏ tr ca i
tng bo him, chi phớ qun lớ (trong trng
hp bo him trỏch nhim dõn s thỡ mc phớ
do phỏp lut quy nh mc ti thiu nhng
cỏc bờn trong hp ng vn c quyn la
chn mc phớ cao hn cú mc trỏch nhim
cao hn). Vỡ vy, mc phớ trong bo him dõn
s khụng c xỏc nh c th trc m hon
ton ph thuc vo tng hp ng bo him
c th. Trong bo him xó hi, mc phớ bo
him luụn luụn c nh v ó c phỏp lut
v bo him xó hi quy nh: Ngi s dng
lao ng phi úng 15% so vi tng qu tin
lng ca nhng ngi tham gia bo him
trong n v ú, ngi lao ng phi úng
5% so vi tin lng hng thỏng ca h (theo
iu 36 ca iu l bo him xó hi ban
hnh kốm theo Ngh nh s 12/CP ngy
26/1/1995 ca Chớnh ph).
Th sỏu, v mc tin bự p cỏc tn tht
cho ngi c bo him (trong bo him trỏch
nhim dõn s c gi l mc trỏch nhim):
Trong bo him dõn s, mc tin bự p
i vi cỏc tn tht t ri ro c bo him
khụng mang tớnh c nh m tu thuc vo
tng hp ng bo him c th v c xỏc
nh da vo giỏ tr bo him, tn tht thc t
v mc thit hi, mc phớ bo him m
ngi tham gia bo him ó chn mua. Vỡ vy,
mc tin bự p cho nhng ngi c bo
him khụng ng u gia h m hon ton
ph thuc vo ni dung ca tng hp ng c
nghiªn cøu - trao ®æi
70 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2007
thể. Trong bảo hiểm xã hội, mức tiền bù đắp
cho thu nhập bị mất, bị giảm sút của người lao
động cũng như mức tiền bù đắp cho gia đình
người lao động theo chế độ tử tuất khi người
lao động chết là cố định theo từng trường hợp
đã được pháp luật về bảo hiểm xã hội xác
định trước. Vì vậy mỗi người lao động đều
được hưởng ngang nhau về mức chi bảo hiểm
theo từng chế độ bảo hiểm nhất định.
Thứ bảy, về người thực hiện việc chi trả
bảo hiểm:
Quan hệ bảo hiểm dân sự muốn được hình
thành bao giờ cũng phải thông qua việc kí kết
hợp đồng bảo hiểm giữa doanh nghiệp bảo
hiểm và người tham gia bảo hiểm. Hay nói
một cách khác, quan hệ bảo hiểm dân sự chính
là quan hệ giữa một doanh nghiệp bảo hiểm
với người được bảo hiểm mà căn cứ phát sinh
quan hệ này là hợp đồng bảo hiểm. Vì vậy,
người thực hiện việc chi trả bảo hiểm là doanh
nghiệp đã nhận bảo hiểm. Đó là các doanh
nghiệp có đủ tiêu chuẩn, điều kiện và đã được
phép hoạt động về kinh doanh bảo hiểm bao
gồm cả doanh nghiệp nước ngoài có hoạt động
kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam. Trong bảo
hiểm xã hội, cơ quan được Nhà nước giao
nhiệm vụ thực hiện việc chi trả bảo hiểm là
các cơ quan nằm trong hệ thống bảo hiểm xã
hội Việt Nam bao gồm: Cơ quan bảo hiểm xã
hội cấp tỉnh và tương đương, cơ quan bảo
hiểm xã hội cấp huyện và tương đương. Các
cơ quan này có thể trực tiếp thực hiện việc chi
trả các chế độ bảo hiểm hoặc thông qua hợp
đồng với các đơn vị sử dụng lao động.
Thứ tám, về thời hạn bảo hiểm:
Bởi bảo hiểm dân sự vốn là một quan hệ
phát sinh từ hợp đồng nên thời hạn bảo hiểm
phụ thuộc vào từng hợp đồng cụ thể. Khi
hợp đồng bảo hiểm chấm dứt hiệu lực thì
bảo hiểm cũng đương nhiên hết thời hạn.
Trong khi đó, thời hạn của bảo hiểm xã hội
được tính từ khi người lao động đóng phí
bảo hiểm lần đầu tiên và tồn tại trong suốt
cuộc đời của họ (trừ những trường hợp pháp
luật có quy định khác).
Thứ chín, về rủi ro được bảo hiểm:
Trong bảo hiểm dân sự, chỉ bảo hiểm các
tổn thất do rủi ro và chỉ được coi là rủi ro khi
hội tụ đủ ba yếu tố (hiểm họa, nguy cơ tiềm
ẩn, tổn thất bất thường). Vì vậy, rủi ro được
bảo hiểm trong bảo hiểm dân sự là những sự
kiện có thể xảy ra hoặc không xảy ra. Tuy
nhiên, mục đích cơ bản của bảo hiểm xã hội
là nhằm lập lại sự bình ổn đời sống cho người
lao động khi đời sống của họ bị xáo trộn do
biến cố nhất định làm giảm hoặc mất thu
nhập từ lao động nên đòi hỏi về các yếu tố
của biến cố trong bảo hiểm xã hội không khắt
khe như bảo hiểm dân sự. Vì vậy, rủi ro được
bảo hiểm trong bảo hiểm xã hội còn bao gồm
các sự kiện vốn là quy luật của đời người và
tất yếu sẽ xảy ra (chẳng hạn như sự già yếu,
bệnh tật, hết tuổi lao động và nghỉ hưu)./.
(1).Xem: Điều 567 BLDS năm 2005.
(2).Xem: Điều 12 Luật kinh doanh bảo hiểm.
(3).Xem: Nguyễn Văn Phần và Đặng Đức San, “Tìm
hiểu về chế độ bảo hiểm xã hội mới”, Nxb. Thành
phố Hồ Chí Minh, tr. 18.
(4).Xem: Trần Quang Hùng và TS. Mạc Văn Tiến:
“Đổi mới chính sách bảo hiểm xã hội đối với người
lao động”, Nxb. Chính trị Quốc gia 1998, tr. 11.
(5).Xem: “Giáo trình luật lao động Việt Nam”, Nxb.
Đại học Quốc gia Hà Nội 1999, tr.312, 313.
(6).Xem: “Giáo trình bảo hiểm”. Trường đại học
kinh tế quốc dân Hà Nội. Nxb. Thống kê, 2000.