Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Giáo trình Cấu trúc và chức năng của hệ thống điện cơ trên máy công trình (Nghề Sửa chữa điện máy công trình – Trình độ trung cấp): Phần 1 – CĐ GTVT Trung ương I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.08 MB, 50 trang )

BO GIAO THONG VAN TA\

TRUONG CAO BANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG |

GIAO TRINH

œẤU TRÚC VÀ PHỨC NĂNG CỦA HỆ
THONG BIEN CO TREN MAY CONG TRINH
TRINH DO TRUNG CAP

—————

NGHỀ: SỬA CHỮA ĐIỆN MÁY CƠNG TRÌNH

Ban hành theo Quyết định số 1955/QĐ-CĐÐGTVTTWI-ĐT ngày 21/12/2017

của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung wong |

Hà Nội, 2017



LOI NOI DAU
Mô đun Cấu trúc và chức năng hệ thống điện cơ là một trong những mơ đun
chun mơn

có tính chất chun sâu trong chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho

học sinh, sinh viên trình độ cao đẳng nghề nghề sửa chữa máy xây dựng.
Đây là một mô đun quan trọng trong nghề sửa chữa máy thi công xây dựng.


Mô đun này giúp cho học viên nghề và thợ sửa chữa máy thi công xây dựng những
kiến thức cơ bản cả về lý thuyết và thực hành bảo dưỡng, kiểm, sửa chữa các cảm

biến, hộp điều khiển ECU, cơ cầu chấp hành hệ thống điện cơ trên máy xây dựng.
Để kiểm tra xác định tình trạng làm việc của hệ thống điện cơ đảm bảo cho máy
luôn làm việc ồn định là van đề hết sức quan trọng, khi đưa xe máy vào xưởng sửa
chữa thì việc tìm ra nguyên

nhân và vị trí hư hỏng của các cảm biến, hộp điều

khiển ECU, cơ cấu chấp hành hệ thống điện cơ và từ đó có thể sửa chữa bảo
dưỡng nhằm rút ngắn thời gian xác định hư hỏng.
Với mong muốn đó giáo trình được biên soạn. Trong q trình biên soạn
mặc dù đã có nhiều cố gắng, song khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế,
chúng tơi rất mong được sự góp ý, bồ sung của độc giả để nội dung tài liệu được
hồn thiện hơn.

Hà nội, ngày....tháng....năm 2017
Nhóm biên soạn


MUC LUC
TT

ĐÈ MỤC

TRANG

L | Lời nói đầu


2

2 | Muc luc

3

3_ | Bài 1:Các yếu tô cấu thành hệ thống điện cơ

4

4 | Bài 2: Bộ cảm biến

9

5 | Bài 3: Một số cảm biến điền hình trên ơtơ và máy xây dựng

15

6 | Bai 4: BO điều khiển

32

7 | Bai 5: Chức năng điều khiển động cơ

42

§ _| Bài 6: Chức năng điều khiển bơm thuỷ lực

50


9 | Bai 7: Chức năng điều khiển các van thuỷ lực

63

10 | Bài §: Chức năng làm nóng nhanh và giảm nhanh sự quá nóng

69

11 | Bai 9: Chức năng giảm tốc tự động

72

12 | Bài 10:Chức năng khuyéch đại và giảm nhanh công

15

13 | Bai 11: Chức năng điều khiển quay toa

78

14

81

Bài 12: Chức năng điều khiển di chuyên trên máy xây dựng
banh xich

Bai Ta: Chức năng điều khiển di chuyền trên máy xây dựng

Bs


banh lop
16

Bài 14: Chức nang điều khiển phanh, ben và chân vịt trên máy

88

xây dựng bánh lôp

17 | Bài 15: Chức năng hiền thị mã sự cố

91

18 | Tài liệu tham khảo

96


Bai 1: CAC YEU TÓ CÁU THÀNH HỆ THÓNG ĐIỆN CƠ
1. Khái niệm điện cơ :

Điện cơ là một khái niệm cơ bản về sự kết hợp giữa kỹ thuật cơ khí và kỹ
thuật điện tử, đây là một lĩnh vực trong đó các ngành cơng nghiệp, các thiết bị máy

móc được điều khiển bằng điện và điện tử, hai yếu tố này không thể tách rời nhau.
2. Các yếu tô câu thành:
Trong máy xây dựng các yếu tố cầu thành nên hệ thống

điện cơ gồm


có 4

yéu t6 sau:

- Bộ cảm biến

- Hộp điều khiển ECU
- Cơ cầu chấp hành

- Dây dẫn điện.

Đây là 4 yếu tố quan trọng đề cấu thành hệ thống điện cơ mà không thẻ tách
đời được, mỗi một bộ phận có một chức năng riêng biệt, làm nhiệm vụ riêng nhưng

phải đảm bảo tạo thành một khối sơ đồ hệ thống điều khiển.

Các cảm biến

Máy tính

Bộ chắp hành

Lượng phun nhiên liệu

'

Thời điểm phun nhiên liệu ,

Các cơng tắc


an
_ Anten _ |

Hình 1.Sơ đồ hệ thống điều khiển điện tử EFI- Diesel với bơm cao áp


ir

rr

ee

Contre! valve

2-s†ase
relief
valve
smitching
solencié

Engine

le

(rive sienal)

(Throttle signal)

Eneine

throttle
controller

Work eaulenent
contro! lever
knob switch

Wain sme

(ịPc-Epc

valve (F)) ~”

~.|P£~EPE
valve (R)

(Wetwort sional)

Hình 2. Sơ đồ hệ thống điều khiển điện tứ máy Komatsu PC 200-8
* Bộ cảm biên

J5!6
E

0/518

Structure

of


FT
bạ
circuit

Hình 3. Bộ cảm biến tốc độ động cơ
Bộ cảm biến: Là các thiết bị dùng đề cảm nhận sự biến đồi của các đại lượng
vật lý như áp suất, nhiệt độ, tốc độ..... sau đó gửi các tín hiệu này về bộ điều khiển
trung tâm(Hộp điều khiển ECU).


* Hộp điều khiển (ECU)

eN-cot

- li

Ce
Hình 4. Hộp điều khiển
Hộp điều khiển: Là bộ tổ hợp vi mạch và bộ phận phụ dùng để thu nhận các
tín hiệu từ bộ cảm biến (Sensơ) gửi đến, lưu trữ thơng tin, tính tốn, sau đó xử lý

tín hiệu rồi gửi các lệnh cần thiết đến cơ cầu chấp hành hoặc bảng chi thi.

* Cơ cấu chấp hành và bảng chỉ thị:


Eesise
Foet
Governor
injection motor

2

Le

work

š|š

Are

HH

AWARD)
REVERSE|-

=

K»)
6

Seine

SAPOS549

Hình 5. Cơ cấu chấp hành và bảng chỉ thị

Cơ cấu chấp hành và bảng chỉ thị: Có nhiệm vụ thực hiện các lệnh từ bộ
điều khiển gửi đến. Sau đó thơng báo kết quả thực hiện bằng các cảm biến đề gửi

về bộ điều khiền.


Bảng chỉ thị cũng là cơ cấu có chức năng hiển thị các thơng tin về máy do

bộ điều khiển đưa đến, nó cịn là nơi để người điều khiển thực hiện các lệnh cần
thiết như : Lựa chọn các chế độ làm việc theo phím chức năng trên bảng chỉ thị
(màn hình điều khiển), xem trạng thái dữ liệu làm việc của máy, xem lỗi và các sự
có máy đang gặp, cài đặt các thông tin cần thiết cho máy .

* Hệ thống dây dẫn:
Là một chỉ tiết khơng thể thiếu nó có nhiệm vụ truyền dẫn các tín hiệu từ bộ
điều khiển đến các cơ cấu chấp hành hoặc bảng chỉ thị và ngược lại. Hệ thống dây

dẫn cịn có nhiệm vụ kết nói các thơng tin từ bộ cảm biến đến bộ điều khiễn.


naavae

Hình 6. Hệ thống dây dẫn
Là một chỉ tiết khơng thê thiếu nó có nhiệm vụ truyền dẫn các tín hiệu từ bộ
điều khiển đến các cơ cầu chấp hành hoặc bảng chỉ thị và ngược lại. Hệ thống dây
dẫn cịn có nhiệm vụ kết nói các thơng tin từ bộ cảm biến đến bộ điều khiên.


Bai 2 :BO CAM BIEN

1. Khái niệm cảm biến
Là thiết bị điện tử cảm nhận những trạng thái hay quá trình vật lý hay hóa
học ở mơi trường cần khảo sát, và biến đổi thành tín hiệu điện để thu thập thơng
tin về trạng thái hay q trình đó.


Là các thiết bị dùng để nhận biết các đại lượng vật lý như áp suất nhiệt độ,
tốc độ,.... sau đó đưa các tín hiệu này về bộ điều khiến.
2. Yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại bộ cảm biến
2.1. Nhiệm vụ của bộ cảm biến:

- Bộ cảm biến là I trong 4 yếu tố cấu thành điện cơ. Nó có chức năng kiểm tra tat
cả các trạng thái của các bộ phận trong máy và chuyên thành tín hiệu điện và tin

hiệu điện sẽ được gửi đến các bộ phận như bộ điều khiển hoặc màn hình kiểm tra.
- Cảm biến kiềm nghiệm các trạng thái của các đối tượng như áp suất, đo lường,

nhiệt độ, mức độ,.... Sau đó biến đổi các tín hiệu đó thành tín hiệu điện áp.
- Từ nhiệm vụ đó nó được so sánh với cá giác quan của con người.

- Gần đây do sự tiền bộ đặc biệt của điện tử nên vật liệu bán dẫn được sử dụng rất
nhiều trong các cảm biến và cơng nghệ thu nhỏ với độ chính xác cực cao ngày
càng tiễn bộ.

- Bảng dưới đây là các ví du dé so sánh các cảm biến với các giác quan của con
người.

Giác quan
"
cua con

+
người
RE
thị giác


Thính giác

z

Khí quan
.

SG
Hiện tượng

của con
Sẽ
người
Mắt

=
x
vật lý truyền
2
4
ánh sáng

Tai

Song 4m

<

“6


Sensơ bán dan

:
=x
Pin quang điện,

Linh kién
sh
ẤT
biên đôi
uane điên

ok
Transtor, điơt
.
quang điện (Phốt

Tớ
dân điện áp

x.
sae
hố ap (Piezo)

quang 6

pho điốt)
Linh kiện điện rời
Linh kiện bán | Linh kiện điện trở
Điốt cảm áp


áp lực chuyên |
Xúc giác

Da

vị
SA
an
Nhiệt độ

Linh kiện

biến đổi vị trí |

Sensơ nghiêng,

không phẳng

x
Linh kện biên

Điện trở nhiệt

đổi nhiệt điện

“Thermister”


Đơi nhiệt điện

Khứu giác

Mũi

Phan tir hap

Sensơ ga (Khí)

thụ

2.2. Phân loại cảm biến:
Người ta tính có khoảng trên 2000 loại cảm biến khác nhau nhưng dựa trên

nguyên tắc về điện người ta chia làm 3 mẫu cảm biến sau:
- Cảm biến kiểu tương tự: Đây là cảm biến dùng biến trở, nhiệt ké dé do áp suất,
độ dài, góc độ, nhiệt độ, lượng nhiên liệu, vị trí.

- Cảm biến kiểu xung: Người ta dùng một thiết bị kiều máy phát điện dé thơng báo

đến bộ điều khiển bằng tín hiệu điện áp xung như cảm biến tốc độ động cơ.

- Cảm biến kiểu ON — OFF (công tắc): Đây là các cảm biến dùng các công tắc như
công tắc giới hạn, công tắc dầu, công tắc nhiệt, điết quang điện để thơng báo các
tình trạng của máy

như tình trạng áp suất, độ dài, nhiệt độ, vị trí, mức

độ, lưu

lượng chảy.

- Nếu phân loại tín hiệu bộ cảm ứng theo đường truyền ta có các loại như sau:
- Tín hiệu cảu màn hình kiểm tra: Là tín hiệu về tình trạng của máy được dùng đề
thông báo cho người vận hành biết hiện trạng của máy về nhiệt độ, áp suất, tốc độ,

độ tắc lọc khơng khí,.......
- Tín hiệu của bộ điều khiển là những tín hiệu về tình trạng của máy được dùng để
điều chỉnh máy như điều chỉnh quay, chiều dài, góc, vị trí.
Tín hiệu màn
hình

Bộ cảm biến

Màn hình kiểm tra

Tín hiệu của bộ

điều khiển

Bộ cảm biến

Bộ điều
khiển

Hình 7: Sơ đồ bộ cảm biến và mà hình

10

Bộ khởi

động



- Nếu trong trường hợp các thông tin ở cảm biến kiểu tương tự hoặc kiểu xung ta
có thể phân ra thành 2 kiểu là kiểu phát ra điện và kiểu nạp điện (tiêu thụ )

- Nếu cảm biến là kiểu tiếp điểm thì người ta chia làm 2 loại là kiểu NC và kiểu
NO

- Kiểu NC (bình thường đóng): Trong trường hợp bình thường khơng có vấn đề gì
tiếp điểm sẽ ở vị trí đóng

và cho dịng điện truyền qua. Trong trường hợp phát

sinh sự có thì tiếp điểm sẽ mở ra khơng cho dịng điện truyền qua.
- Kiểu NO (bình thường mở): Trong trường hợp bình thường khơng có sự cố thì
tiếp điểm ln mở khơng cho dịng điện truyền qua. Trong trường hợp phát sinh sự
có tiếp điểm sẽ đóng lại cho dong điện truyền qua
- Trên các máy xây dựng người ta hay dùng bộ cảm biến có cơng tắc kiểu NC vì

kiểu này có nhiều ưu điểm , cứ khi nào dịng điện khơng truyền qua được là phát
sinh sự cố do bộ cảm biến sẽ không chỉ phát hiện ra những hư hỏng của máy mà
còn phát hiện ra những sự cố khác ngay cả khi dây điện truyền tín hiệu bị đứt hoặc

giắc cắm bị lỏng làm cho dịng điện khơng truyền qua được. Do đó tăng tính an
tồn cho máy.

2.3. u cầu
- Khi bộ cảm biến hoạt động khơng tốt thì phần lớn nguyên nhân là do bộ tiếp xúc
của giắc căm khơng tốt hoặc dây truyền tín hiệu (+) bị đứt. Vì vậy cần chú ý những
điểm sau:


-_ Khi rút giắc cắm ra ngồi thì phải chùm lên một lớp ni lông đề tránh không cho
bụi hoặc dầu rơi vào

- Không được dùng 2 que đo đồng hồ đút vào 2 chốt giắc cắm vì có thể làm các

đầu chốt bị lỏng
- Không được dùng tay kéo hai đầu dây của phần giắc cắm mà phải thao tác đúng
kỹ thuật

3.Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa bộ cảm biến điều chỉnh điện.
Có nhiều loại máy khi cảm biến hỏng thì bộ điều khiển sẽ biết được hoặc
bảng điều khiển sẽ biết và nó sẽ thơng báo các dấu hiệu lồi lên màn hình kiểm tra.
Nhưng trong trường hợp một số loại máy khơng có chức năng này thì ta phải kiểm

tra trực tiếp các cảm biến ta phải kiểm tra tín hiệu đầu ra:
*Nếu cảm biến kiểu tương tự (Analog) như các cảm biến về nhiệt độ, mức nhiên
liệu, áp suất...... với loại này ta có 2 dây kiểm tra.
11


- Kiểm tra sự thay đổi điện trở trên cảm biến bằng thang ôm (Rút giắc cắm và đo
sự thông mạch, trong cảm biến các điện trở biến đồi )

Hình 8: Cám biến áp suất dầu động cơ
- Kiểm tra cảm biến khí động cơ khơng hoạt động: Dùng đồng hồ vạn năng đo ở
thang đo điện trở. Một đầu que đo tiếp xúc vào cực đấu đây của cảm biến, đầu còn
lại tiếp xúc vào vỏ của cảm biến. Điện trở đo được xấp xỉ bang 0 Q.

Hình 9: Kiểm tra điện trở cảm biến áp suất dầu động cơ

- Kiểm tra khi động cơ đã hoạt động. Kiểm tra tương tự như khi động cơ không
hoạt đông, giá trị điện trở đo được là vô cùng.

12


Hinh 10: Kiém tra dién tré cam bién áp suất dầu động cơ
- Nối với bộ điều khiển và cho hoạt động bình thường rồi kiểm tra hiệu điện thế
bằng thang DCV.
* Kiểm tra cảm biến kiểu xung. Đối với loại này chỉ có duy nhất một cách để kiểm
tra đó là nối cảm biến với bộ điều khiển rồi kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng ở

thang AVC. Nếu kim đồng hồ báo thì cảm biến bình thường, nếu khơng thay đổi
gì thì cảm biến hỏng.

0.7516.
0.7518
Structure

of

pI
2
circuit

Hình 11: Cảm biến tốc độ động cơ
- Kiểm tra bằng phương pháp đo điện trở: Dùng đồng hỗ vạn năng đo điện trở hai
đầu cuộn dây. Giá trị đo được khoảng 0,6 — 2,3KQ.

- Kiểm tra bằng phương phương pháp đo tín hiệu đầu ra:


Lắp cảm biến vào động

cơ, đầu cảm biến cách răng bánh đà khoảng 0,75 — Imm. Khởi động động cơ để
động cơ làm việc bình thường ở vịng quay khoảng

1000 — 1500 víp. Do điện áp

xoay chiều ở đầu ra, trị số đo được khoảng 5 - 10 VAC.

* Cảm biến kiểu tiếp điểm ON — OFF đây là các cảm biến thường dùng để báo
mức độ, độ tắc lọc áp suất... đối với loại này thường có 2 cách kiểm tra.
13


Hình 12: Cơng tắc áp suất dầu

1. Đầu nối dẫn dầu

2. Công tắc

3. Giác cắm

- Dùng đồng hồ vạn năng ở thang ơm đề kiểm tra tình trang ON — OFF của cảm

biến.

- Sử dụng đồng hồ vạn năng ở thang đo điện trở đề kiểm tra điện trở của cảm biến

nhiệt độ động cơ ở nhiệt độ tiêu chuẩn 25°C

- Khi tác động vào cần điều khiển điện trở 2 đầu dây cảm biến áp suất R ~ 0
- Khi ngừng tác động vào cần điều khiển quay R=œ

t

a

Ä4

Hình 13: Kiểm tra điện trở cảm biến nhiệt độ nước làm mát
- Nối cảm biến với bộ điều khiển rồi kiểm tra hiệu điện thế ở 2 đầu cảm biến để
xem su tiép xúc bên trong là ON hay OFF.

- Bật khóa điện ON, khởi động động cơ.Tác động vào cần điều khiển quay đề kiểm
tra thông mạch của cảm biến áp suất quay.
14


BAI3: MOT SO CAM BIEN DIEN HINH
3.1. Cam bién téc d6 động cơ
3.1.1. Nhiệm vụ

Phát hiện góc quay trục khuyu và vị trí trục khuỷu gửi về ECU bằng tín hiệu điện
áp.
3.1.2. Cấu tạo và nguyên lý của mạch báo tốc độ động cơ
* Cấu tạo của cảm biến tốc độ động cơ

Vị trí lắp đặt của cảm biến tốc độ động cơ: Cảm biến tốc độ động cơ được lắp trên

nắp bánh đà phía đi động cơ

x

_ Cảm biến tốc độ độ

=

In
07510
Ệ 07518
Structure

L;

ĐỊ

of circuit

Hình 15: Cấu tạo cảm biến tốc độ động cơ
15


1. Cuộn dây đồng

2. Nam châm vĩnh cửu

3. Cực nối dây

4. Óc hãm

5. Đầu nối


- Cuộn dây đồng (1) được quấn quanh nam châm vĩnh cửu (2) khoảng 2000 - 3000
VỊng.

-Hai đầu dây của cuộn (1) được hàn với nói dây (3) đưa ra ngoài. Tắt cả các bộ
phận trên được đặt trong một vỏ kim loại băng đông bên ngồi có ren đê bắt vào vỏ
bánh đà.
* Cấu tạo mạch báo tốc độ động cơ
Pump controller

€3(MIC9)

E7(X2)

(~)\(4

Engine speed

$§nS0I

(+)

(2

8

0

oo
l


Hình 16: Mạch báo tốc độ động cơ
+ Mạch báo tốc độ động cơ gồm:
- Cảm biến tốc độ động cơ (Engine speed sensor)

- Zác nối E7 (X2)
- H6p diéu khién bom (Pump controller)

- Day dan
* Nguyên lý làm việc mạch cảm biến tốc độ động cơ.
Khi động cơ làm việc, tín hiệu điện áp được tạo ra do cảm biến trục khuỷu gử về
ECU. Căn cứ và tín hiệu này ECU sẽ tính được tơc độ động cơ.

3.1.3. Cách kiểm tra cảm biến tốc độ động cơ:
- Sử dụng đồng hỗ vạn năng ở thang đo điện trở. Kiểm tra điện trở của cảm biến
tôc độ động cơ

16


Hình 17: kiém tra cam biến tốc độ động cơ
- Kiểm tra bằng phương pháp đo điện trở: Dùng đồng hỗ vạn năng đo điện trở hai
đầu cuộn đây. Giá trị đo được khoảng 0,6 - 2,3KQ.

- Kiểm tra bằng phương phương pháp đo tín hiệu đầu ra:

Lắp cảm biến vào động

cơ, đầu cảm biến cách răng bánh đà khoảng 0,75 — Imm. Khởi động động cơ để
động cơ làm việc bình thường ở vịng quay khoảng 1000 — 1500 v/p. Do điện áp

xoay chiều ở đầu ra, trị số đo được khoang 5 — 10 VAC.

3.2.Cảm biến áp suất bơm thủy lực
3.2.1. Nhiệm vụ

Phát hiện áp suất xả của bơm và gửi về ECU bằng tín hiệu điện áp.
3.2.2. Câu tạo và hoạt động
1

Hình 18: Cảm biến áp suất bơm thủy lực
1. Bộ phận cảm nhận áp suất

2. Đầu nối
+ Bộ phận phận cảm nhận áp suất gồm có: Màng kim loại Vơn fram có thê giãn
nở. Phía sau màn kim loại là bộ phận điện tử dùng đê đo sự giãn nở và biên thành
tín hiệu điện sau đó tín hiệu điện được khuch đại đê đưa ra ngoài.
17


+ Cảm biến gồm có 3 dây: Dây màu đỏ là dây cấp nguồn 5V hoặc 24V, dây màu
trăng là dây tín hiệu đâu ra thay đơi từ I-5V; dây màu đen là dây mát.
* Nguyên lý làm việc cảm biến áp suất bơm thủy lực.
Khi động cơ làm việc, tín hiệu điện áp được tạo ra do cảm biến áp suất xả của bơm
gử vê ECU — Màn hình. Căn cứ và tín hiệu này ECU sẽ tính được tải động cơ.
3.2.3. Phương pháp kiểm tra cảm biến áp suất bơm thủy lực
- Lap cảm biến vào cửa xả của bơm thủy lực, bật khóa điện và khởi động động cơ.

Khi hệ thống thủy lực chưa làm việc áp suất bằng 0, điện áp đầu ra của cảm biến

bằng IV.

- Khi áp suất thủy lực của bơm thay đổi, điện áp đầu ra cũng thay đổi từ 1-5V.
Kiểm tra

nếu khác như trên thì cảm biến áp suất bơm thủy lực bắt thường.

3.3. Cảm biến áp suất dầu điều khiển
3.3.1.

Nhiệm vụ:
Nhận biết tín hiệu thơng qua địng thủy lực từ tay chang điều khiển chuyển

thành tín hiệu điện và gửi về hộp ECU và màn hình hiền thị.
3.3.2. Câu tạo và hoạt động

Hình 19: Cảm biến áp suất dầu điều khiển
1. Bộ phận cảm nhận áp suất

2. Đầu nói
+ Bộ phận phận cảm nhận áp suất gồm có: Màng kim loại Vơn fram có thể giãn
nở. Phía sau màn kim loại là bộ phận điện tử dùng để đo sự giãn nở và biến thành
tín hiệu điện sau đó tín hiệu điện được khuyếch

đại để đưa ra ngoài.

+ Cảm biến gồm có 3 dây: Dây màu đỏ là dây cấp nguồn 5V hoặc 24V, dây màu

trắng là dây tín hiệu đầu ra thay đôi từ 1-5V; dây màu đen là dây mát.
* Nguyên lý làm việc mạch cảm biến áp suất bơm điều khiển.
18



Khi động cơ làm việc, tín hiệu điện áp được tạo ra do cảm biến áp suất xả của bơm

gử về ECU - Màn hình. Căn cứ và tín hiệu này ECU sẽ tính được tải động cơ.
3.3.3. Phương pháp kiểm tra cảm biến áp suất bơm thủy lực
- Lắp cảm biến vào cửa xả của bơm thủy lực, bật khóa điện và khởi động động cơ.
Khi hệ thống thủy lực chưa làm việc áp suất bằng 0, điện áp đầu ra của cảm biến

bằng 1V.

- Khi áp suất thủy lực của bơm thay đổi, điện áp đầu ra cũng thay đổi từ I-5V.
Kiểm tra

nếu khác như trên thì cảm biến áp suất bơm thủy lực bất thường.

3.4. Cảm biến vị trí
3.4.1. Nhiệm vụ: Phát hiện góc quay của trục khuỷu và số vòng quay động cơ.
3.4.2. Cấu tạo và hoạt động

Cảm biến vị trí trục khuỷusử dụng loại cuộn dây điện từ, được lắp phía đầu
động cơ dùng đề phát hiện góc quay trục khuỷu và số vịng quay động cơ.

19



×