Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Giáo trình Chẩn đoán máy thi công xây dựng (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp): Phần 1 – CĐ GTVT Trung ương I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.09 MB, 63 trang )

BO GIAO THONG VAN TAI
TRƯỜNG 0A0 ĐĂNG BIA0 THÔNG yy TẢI TRUNG ƯƠNG I

@

TRINH DO TRUNG CAP

NGHE: SUA CHUA MAY THI CONG XAY DUNG

Ban hành theo Quyết định số 1955/QD-CDGTVTTWI-DT ngay 21/12/2017
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I



LOI NOI DAU
Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về
số lượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ

thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học
công nghệ trên thế giới và sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, ở Việt

Nam các phương tiện giao thông ngày một tăng đáng kể về số lượng do được
nhập khẩu và sản xuất lắp ráp trong nước. Nghề Sửa chữa máy thi công xây
dựng

đào tạo ra những lao động kỹ thuật nhằm đáp ứng được các vị trí việc

làm hiện nay như sản xuất, lắp ráp hay bảo dưỡng
giao

thông



đang

được

nghiệp có được năng

sử dụng

trên

thị trường,

sửa chữa các phương
để

người

học

sau

khi

tiện
tốt

lực thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của nghề thì chương

trình và giáo trình dạy nghề cần phải được điều chỉnh phù hợp với thực tiễn.

Để phục vụ cho học viên học nghề và thợ Sửa chữa máy thi công xây
dựng những

kiến thức cơ bản về chẩn đốn tình trạng hư hỏng của các loại

máy xây dựng.

Với mong muốn đó giáo trình được biên soạn, nội dung giáo

trình bao gồm 4 bài:
Bài 1. Công tác kiểm tra và bảo dưỡng máy trước khi vận hành
Bài 2. Vận hành máy theo các chế độ làm việc
Bài 3. Kiêm tra, điêu chỉnh trước khi bàn giao máy

Kiến thức trong giáo trình được biên soạn theo chương trình Tổng cục
Dạy nghề, sắp xếp logic. Do đó người đọc có thể hiểu một cách dé dang.

Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, tác
giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần xuất bản sau
giáo trình được hồn thiện hơn.

Nội,

ngày.....tháng....
Nhóm biên soạn

năm


MUC


LUC

Bai 1: CHAN DOAN TRINH TRANG KY THUAT DONG CO MAY
KAY DUNG wesc or cconscerserumoncaecaemenremmanomeacmnamersmnwerecremememeanerencent
[,Chuận De

ng n0 00 60 841611410255KEBESSIEERI(GESSREERSSDESSEES.2Y48KA3VEsgiud 4

2. Chân đốn tình trạng bao kín buồng đốt động cơ xăng. ....................... 6
3. Chan đốn tình trạng kỹ thuật của động cơ qua việc phân tích tiếng gõ....9

4. Chân đốn tình trạng kỹ thuật của động cơ theo thành phân khí thải...... 18
TRÌNH TỰ XỬ LÝ SỰ CĨ......................
L2 211222221111 1521211 1115522111112 2x55 34
12.1. Tiến hành xử lý sự cố theo các bước sau:........................... ---------- 34
12:2. Động bơ đIỀZCH;:.szccosg

562 0102930 0848656/2060503558/8610Y55517535858406680.
68889 34

XI. BANG TIM SỰ CÓ....................c
Q11 0111111212122 22111 1111k
uyn 40
Bai 2 : CHAN DOAN TINH TRANG KY THUAT HE THONG DIEN....61
Bude 1..Ghulttb).sccncnsnesssem
nese voxsesemevscerencereramammeacerees’ 61
1.

Mẫn BH


soaeccisssseeiadiisatosotoittgoitistBsitttiglissdsbosgsstiqszssasessssaszssaaÔ3:

2. — BỘ đây......................
Q02 01221 2v TT vn 1n x nghe

61

Bước 2: Chẩn đốn dạng sóng sơ cấp hệ thơng đánh lửa............................--- 69
Bước 3: Ðo góc độ ngâm điện của hệ thông đánh lửa.............................. 73

Bước 4. Khảo sát sóng thứ cấp của hệ thống đánh lửa kiểu bô bin rời trên động
GIGỖ.HỆ scccssieiner sang gin HA Ng gHYA Gà GÌ Xi SiEN 4t 3IG18i01-M225I06 iGi0,IEER ốiE 101300164 XHE005/ 5 taig80E 71

Bước 5: Đo và Khảo sát biêu đồ ký của động cơ nhiều xy lanh.................... 81
Bước 6 : Do và khảo sát biểu đồ thanh KV trên động cơ nhiều xy lanh....... 84
Bước 7: Đo và khảo sát biểu đồ thanh thời gian cháy của động cơ nhiều xy

By

ưng thối 0H21 130 JNNGONIGIGNHSIOXIGOEHGS.DAXSDSRGGIG00L0339840800n1
not 88

Bước §: Đo và khảo sát sóng vịi phun xăng trên động cơ phun xăng....... 90

Bước 9: Ðo và khảo sát sóng dịng điện máy phát............................... 98
Bước

10: Đo và khảo sát biểu đồ thanh của dòng điện khởi động trên động cơ


nhiều xy lanh..........................
+22. 2221122211121 1121151152111 1211 11211112 xc5 103

Bài 3: CHÁN
GÀM....

ĐĨAN

TÌNH

TRẠNG

2

KỸ

THUẬT

HỆ

THĨNG
...106


Bước

2: Chẩn đóan tinh trạng trượt, tình trạng ngắt khơng hịan tồn của ly

MO re recess
oa ea ervey ews Sere 108

Bước 3: Chân đóan tình trạng hoạt động của hộp SỐ. .........
co cv

113

Bước 4. Chuẩn đốn tình trạng kỹ thuật hệ thống lái.........................
---- --- 115
Bước 5: Chẩn đốn tình trạng kỹ thuật hệ thống phanh..............................- 126



Bai 1: CHAN DOAN TRINH TRANG KY THUAT DONG
XÂY DỰNG

CO MAY

Thời gian: 20 giờ (Thời gian học 18 giờ, thời gian kiểm tra 2 giờ)
L, Mục tiêu của mô - đun :
Sau khi học xong mô - đun này, học viên có khả năng:
-

Thực hiện chân đốn tình trạng kỹ thuật của nhóm bao kín buồng đốt.

-

Phân tích tiếng gõ bất thường phát sinh trong động cơ khi động cơ hoạt

động.
-


Chẩn đốn tình trạng kỹ thuật của động cơ qua việc đo độ chân không

trong xy lanh.

1H. Nội dung của Mô - đun:

1. Chuẩn bị
1.1. Lý thuyết liên quan.
a.

Áp suất nén.

Áp suất nén là áp suất trong

xy lanh động cơ, khi piton dịch chuyền từ điểm

chết dưới lên điểm chết trên trong quá trình nén. Áp suất nén phụ thuộc nhiều
yếu tố như:
-

Tỷ số nén.

-

Tốc độ của động cơ:

=

Độ kín khít lắp ghép giữa xy lanh,


piston, séc măng, xu pap và đề xu pap.

-—
b.

Chế độ bôi trơn.
Tiếng gõ của động cơ.

Tiêng gõ của động cơ là tiêng va đập kim loại

t1

\

7
>

.
b

Rtử
T

của các chỉ tiết khi động cơ hoạt động, nguyên nhân là do khe hở lắp ghép giữa
chúng đã vượt qua giới hạn cho phép. Khi động cơ hoạt động, các tiếng gõ bao

gồm:
-

Tiếng gõ của piston vào xy lanh.


-

Tiếng kêu do lọt khí.


Tiếng gõ giữa piston và chét piston.
Tiếng gõ giữa thanh truyền và cổ trục tay quay.
Tiếng gõ giữa cô trục chính và gối đỡ.
Tiếng gõ của xu pap.

Tiếng gõ của con đội xu pap
Trình tự thực hiện.

Thiết bị.
Động cơ Xăng 4 xy lanh.
Động cơ diesel 4 xy lanh.
Đồng hồ đo áp suất nén động cơ.
Đồng hồ áp thấp.
Thiết bị ống nghe tiếng động.
Dụng cụ.
Túp mỡ bugi động co máy xây dựng.
bơm nhớt cầm tay.

Bộ chìa khóa tháo lắp máy.
Cay van cit dep.

Vat tu.
Giẻ lau máy.


Nhớt 30.
Xăng

1.2.
TT

Nội dung thực hiện.

NOI DUNG CONG VIEC
Động cơ xăng 4 xy lanh

DỤNG CỤ, VẬT
.

fh

YEU CAU KY THUAT

TU, THIET BI

- Đầy đủ các bộ phận.
- Hoạt động tốt

Động cơ diesel 4 xy lanh

- Đầy đủ các bộ phận.
- Hoạt động tốt


3


| Đồng hồ đo áp suất nén

- Hoạt động tốt. | - Có thang đo từ 0 — 25
kg/cm2.

4

| Đồng hồ đo chân khơng

- Hoạt động tốt. | - Có thang đo từ 0 — 30
¡inch thủy ngân.

B.

Hình thức tổ chức

Học viên luyện tập các nội dung được hướng dẫn theo nhóm, mỗi nhóm 5 học

viên
Giáo viên quan sát, uốn nắn và rút kinh nghiệm khi buổi luyện tập kết thúc
2. Chẩn đốn tình trạng bao kín bng đốt động cơ xăng.

2.1.

Lý thuyết liên quan.

Áp suất nén cuối quá trình nén có liên quan đến :

-


Tình trạng bao kín buồng đốt của động cơ, quyết định bởi khe hở lắp ghép

giữa xy lanh , piston và séc măng .
-

Tinh trạng kín khít giữa miệng xu pap và mặt cơn đề xu pap.

-

Tốc độ của động cơ. Khi tốc độ của động cơ càng nhanh, thì độ lọt hơi

qua khe hở lắp ghép càng giảm, khiến áp suất nén trong buồng đốt càng tăng.

-

Chế độ bôi trơn. Nhớt bôi trơn phủ kín khe hở lắp ghép sẽ ngăn cản hơi

lọt xuống catte , khiến áp suất nén gia tang.

Khi xy lanh , piston, séc măng của cdc xy lanh có độ mịn khơng đồng đều, sẽ
cho áp suất nén giữa các xy lanh khác nhau „ công suất phát sinh giữa các xy

lanh khơng đều gây ra tình trạng mắt ơn định, rung rây khi hoạt động.
2.2. Trình tự thực hiện.

a.

Thiét bi:


-

Động cơ xăng 4 xy lanh.

-

Đồng hồ đo áp suất nén động cơ.

b.

Dụng cụ.

:

Bộ đồ nghề tháo lắp động cơ.

-

Tup mo bugi dong co.


Bơm nhớt cam tay.

Vật liệu.
Giẻ lau.

Nhớt 30.
Xăng.
1.2. Nội dung thực hiện.


ˆ

TT

^

NOI DUNG

CONG

1 | Khởi động động

`

VIEC

DỤNG CỤ, VẬT TƯ,

YEU CAU KỸ

THIẾT BỊ

THUẬT

x

cơ và cho

ä


Chú ý đến nhiệt

động cơ hoạt động đạt nhiệt

độ của động



độ bình thường.

khi hoạt động.

2_ | Tháo gở toàn bộ dây cao áp. | C lê 19

3

|Ngắt dòng điện sơ cấp đến | C lê 10, 12

Ngắt

delco.

dong sơ cấp

4 | Tháo gỡ toàn bộ bugi.
5|

toàn

bộ


Tuyp 17, tay nối

Vệ sinh khu vực và lỗ bugi.

| Giẻ sạch

Vệ

sinh

thật

sạch

6

|Đề máy

quay

vài vịng

để

Khơng

cịn

qt sạch hơi xăng và khí sót


sót

ra khỏi xy lanh .

xy lanh

7 | Cắm chặt đầu ống hơi của | Đồng hồ đo áp suất
đồng hồ vào bugi số 1.

trong

Khơng

để

khí
lịng

khí

lọt vào ống hơi

8 | Đề máy cho động cơ quay để

Mở

hết

bướm


có từ 3 đến 4 lần nén cho xy

ga, tạo tỷ số nén

lanh

cao

số

1

trong

điều

kiện

được

trên

bướm ga mở lớn.
9

|Ghi

giá


trị

đọc

đồng hồ vào bảng đo kiểm.

Đồng hé do ap suat

Phải

đọc

được

chính xác giá trị


hiện

trên

đồng

hồ.
10

Đo

áp


suất

nén

của

bugi

Đồng hồ đo áp suất

số2,3 và 4 tương tự như cách

đo áp suất nén của bugi số 1,
và ghi giá trị đọc được

của

xy lanh số 2,3,4 vào bảng đo
kiêm.
11

Dùng bơm nhớt cầm tay để

Bơm nhớt

Khơng

được

bơm một ít nhớt vào các xy


bơm quá nhiễu

lanh qua lỗ bugi.

nhớt

vào

lòng

xy lanh.

12

Do lai áp suất nén của cdc xy

Đồng hồ đo áp suất

lanh và ghi giá trị đo lần 2
vào bảng đo kiểm.
13

So sánh giá trị áp suất nén đo
được của các xy lanh với giá
trị chuẩn „ cũng như so sánh

giá trị áp suất nén giữa các
xy lanh của 2 lần do, dé tim
ra hư hỏng của động cơ.


A.

Hình thức tổ chức

Học viên luyện tập các nội dung được hướng dẫn theo nhóm, mỗi nhóm 5 học
viên

Giáo viên quan sát, uốn nắn và rút kinh nghiệm khi buổi luyện tập kết thúc
Bảng đo áp suất nén các xy lanh động cơ

Số
Do lan 1


Khơng

nhớt

Do lan 2


châm

nhớt

Ghi chú : + Cùng 1 xy lanh, nếu đo lần 2 > lần I--> Xy

lanh, piston , séc măng


bị mòn.

+ Cùng 1 xy lanh , cả 2 lần thử đều thấp - Xu pap khơng kín.
+ Hai xy lanh kề nhau đều thấp hơn chuẩn-> Xu pap khơng kín, hoặc
bị thơi ,joint.
+

Giá trị áp xuất nén của các xy lanh không được chênh lệch quá 5

psi, nêu khơng động cơ hoạt động mắt cân bằng.
3. Chẩn đốn tình trạng kỹ thuật của động cơ qua việc phân tích tiếng gõ.

3.1. Lý thuyết liên quan.
a. Tiếng ồn của động cơ khi hoạt động
Tiếng ồn trong động cơ bao gồm hai loại chính: tiếng ồn cơ khí và tiếng

ồn q trình cháy.

1. Tiếng ồn cơ khí.
Tiếng ồn cơ khí thường xuất hiện dưới dạng tiếng gõ. Do mài mòn, khe hở các
chỉ tiết tăng lên gây ra va đập, đó chính là ngun nhân phát sinh tiếng gõ.
Mỗi vùng động cơ có tiếng gõ đặc trưng khác nhau và xuất hiện ở các chế độ

khác nhau.
Các vùng nghe tiếng gõ:

Vùng 1: bao gồm tiếng gõ của xupáp, con đội, trục cam, âm thanh phát ra nhỏ,
đặc biệt rõ khi động cơ ở chế độ không tải.

Nguyên nhân:

5 - Khe hở lớn giữa đuôi xupáp và cam hay con đội.cam hay con đội.
« _Ơ

đỡ và trục cam có khe hở lớn.

Vùng 2: bao gồm tiếng gõ của séc măng, piston với xi lanh, chốt đầu nhỏ, đầu

nhỏ và bạc đầu nhỏ thanh truyền, đặc biệt rõ khi động cơ làm việc ở chế độ thay
10


đổi tải trọng. Vị trí tiếng gõ tương ứng với vị trí bố trí trong xi lanh.
Nguyên nhân:
+ - Khe hở lớn giữa piston và séc măng, hay có thể đã bị gãy séc măng.
5 - Khe hở giữa piston và xi lanh lớn, có thể đo mịn phần đáy dẫn hướng piston.

Mòn nhiều xi lanh.
5 _ Khe hở giữa chốt đầu nhỏ, đầu nhỏ và bạc đầu nhỏ thanh truyền...
Vùng

3: bao gồm

tiếng gõ của trục khuỷu

với bạc

đầu to, âm

thanh


phát ra

trầm, đặc biệt rõ khi động cơ làm việc với chế độ thay đồi tải trọng.
Nguyên nhân:
¢

Hu hong bac dau to véi truc khuỷu:

mịn

bạc, cháy bạc do thiếu dầu bơi

trơn.
5 - Bị xoay định vị bạc biên, mòn, méo cổ trục...
Vùng 4: bao gồm tiếng gõ của trục khuýu với bạc cơ trục chính, âm thanh phát
ra trầm nặng, nghe rõ ở mọi chỗ dọc theo chiều dài trục khủyu, đặc biệt rõ khi
động cơ

làm việc ở chế độ thay đồi tải trọng, và cả khi số vòng quay lớn. Nguyên nhân:
+

Hu hong trong phan bạc cô trục khuýu với trục khuỷu: mòn bạc, cháy bạc do

»-

Bị xoay định vị bạc biên, mịn, méo cổ trục.

thiếu dầu bơi trơn.

* Mon can doc truc khuyu.


+ Long éc bat banh da...
Vùng 5: bao gồm tiếng gõ của các cặp bánh răng dẫn động trục cam, âm thanh
phát ra đều, nghe rõ ở mọi chế độ tải trọng động cơ.

Nguyên nhân:
5 - Mòn các cặp bánh răng cam.
* _ Ö đỡ trục bánh răng hỏng.
Các

loại động cơ khác nhau sẽ có các vùng nghe tiếng gõ khác nhau, vì vậy

muốn chẩn đốn đúng phải nắm vững kết cấu các loại động cơ ngày nay bố trí
trên máy xây dựng, tìm hiểu các quy luật của sự có và rèn luyện khả năng phân

biệt tiếng gõ tốt (kinh nghiệm).


Xác định tiếng ồn bằng que thăm hoặc ống nghe.
b. Phân tích tiếng gõ của động cơ.
Tiếng gõ của động cơ là tiếng va đập kim loại của các chỉ tiết khi động cơ hoạt
động, nguyên nhân là do khe hở lắp ghép giữa chúng đã vượt qua giới hạn cho
phép. Khi động cơ hoạt động , các tiếng gõ bao gồm:
-

Tiéng go cua piston vao xy lanh.

-

Tiéng kéu do lot khi.


-

Tiếng gõ giữa piston va chét piston.

-

Tiếng gõ giữa thanh truyền và cỗ trục tay quay.

-

Tiếng gõ giữa cô trục chính và gói đỡ.

-

Tiếng gõ của xu pap.

-

Tiếng gõ của con đội xu pap

Tiếng gõ của piston vào xy lanh.
Là tiếng gõ của kim loại, khi mới khởi động lúc động cơ còn nguội, tiếng gõ
nghe rất rõ ràng, khi động cơ nóng dần, tiếng gõ giảm dần, và cũng có thé mat
hẳn. Khi động cơ chạy khơng tải với tốc độ cao, tiếng go rất rõ ràng, khi tốc độ

trung binh thì tiếng gõ giảm, khó ghi nhận .
Nguyên nhân:
-


Khe hở giữa xy lanh và pjsston quá lớn.

-

Piston bi bién dang.

-

Thanh truyền bị cong, xoắn.

Tiếng gõ của chốt piston.
Tiếng gõ của va đập kim loại đanh, âm kép . Khi động cơ hoạt động ở chế
độ không tảI nhanh, sẽ xuất hiện tiếng kêu lớn nhất và rõ ràng, khi động cơ hoạt

động ở tốc độ cao, thì tiếng gõ lẫn lộn, khó phân biệt.
Nguyên nhân:
-

Khe hở giữa chốt pisto và bạc thau quá lớn.

Tiếng gõ giữa thanh truyền và cô trục tay quay.


Tiéng go đục,ngắn và chậm, Khi động cơ hoạt động ở tốc độ chậm và trung

bình , tiếng gõ xuất hiện rõ ràng, ở tốc độ cao thì tiếng gð mạnh, nhưng khơng
rõ ràng , khó phân biệt. Khi làm mất tia lửa điện ở bugi, thì tiếng gõ của xy lanh
phát sinh tiếng gõ sẽ giảm hoặc mất hắn tiếng gõ.
Nguyên nhân:
-


Khe hở giữa bạc lót đầu to thanh truyền và cổ trục tay quay quá lớn.

-

Lớp hợp kim chống ma sát bị mòn va bị lột.

Tiếng gõ giữa cơ trục chính và 6 dé chính.
Tiếng va đập kim loại nặng, đục và chậm. Tiếng gd cua cé truc chinh va gối

do chính nặng nề hơn tiếng gõ của thanh truyền, khi động cơ có tal cang lớn thì
tiếng gõ càng lớn.
Nguyên nhân:

-

Khe hở dầu giữa cổ trục chính và gối đở chính quá lớn.

2

Lớp hợp kim chống ma sát bị mòn và bị lột.

Tiếng gõ xu pap.
Tiếng gõ kim loại liên tục, Khi động cơ hoạt động ở chế độ không tải, tiếng
8Õ rõ và đều, Khi tăng tốc độ động cơ, tiếng gõ trơ nên lộn xôn.

Nguyên nhân : Do khe hở nhiệt của xu pap quá lớn.
Tiếng gõ của con đội xu pap
Tiếng gõ kim loại liên tục, Khi động cơ hoạt động ở chế độ không tải,
tiếng gõ và đều, Khi tăng tốc độ động cơ, tiếng gõ tăng theo và trở nên lộn xộn

khó phân biệt.
Nguyên nhân:

=

Do thân con đội và lỗ dẫn hướng con đội bị mòn.



Mặt phẳng đáy con đội bị mòn.

A. — Trình tự thực hiện.

a. Thiết bị :
-

Động cơ xăng 4 xy lanh.

-

Đồng hồ đo áp suất nén động cơ.


b. Dung cu.

Bộ đồ nghề tháo lắp động cơ.
Túp mở bugi động cơ.
Bơm nhớt cầm tay.

Vật liệu.

Giẻ lau.
Nhớt 30.
Xăng.
d. Nội dung thực hiện.

DUNG CU, VAT

NOI DUNG CONG VIEC

TT

Chân

YEU CAU KY

THUAT

TU, THIET BI

đoán tiếng gõ của piston

- Đặt cây thăm lúc

vào xy lanh.

máy còn nguội.

- Đeo ống nghe vào tai.

-


- Khởi

động

cho

động



Đặt

cây

thăm

đúng vị trí cầm đo

làm

việc.

- Khi động cơ hoạt động và cịn
nguội, nhanh chóng đặt cây thăm
của

thiết bị nghe

giữa của thân máy,


vào

khoảng

tương ứng

với vị trí của xy lanh muốn chân
đốn.
- Ghi

nhận

tiếng gõ của piston

vào thành xy lanh.
- Lần lượt đặt cây thăm của thiết

bị thử tương ứng với vị trí của

- Phải tháo hết các
bugi ra khỏi động
cơ.

các xy lanh còn lại, và ghi nhận

- Không được cho

tiếng gõ của các xy lanh còn lại.
- Khi thân nhiệt của động cơ đạt


nhiệt độ bình thường, tắt máy và
14

quá nhiều nhớt vào
xy lanh.


tháo tat cả bugi ra , rot vao moi
xy lanh 30 gam nhớt SAE 40, đề
cho động cơ quay vài vòng, để

cho nhớt thấm đều lên xy lanh.
- Gan tat ca bugi, dây cao áp vào
động cơ.
- Khởi

động

cho

động



làm

việc.

- Tiến hành chẩn đoán tiếng gõ


- Lắng

của piston vào thành xy lanh như

đoán

tiếng



của

chốt

piston và bạc thau đầu nhỏ thanh

truyền.
- Khởi

động

cho

động



làm


việc , để thân nhiệt động cơ đạt
nhiệt độ bình thường.
- Điều

chỉnh

cho động

cơ hoạt

động ở chế độ không tải.

- Đặt cây thăm của thiết bị nghe
vào

giữa

thân

máy,

tương

ứng

với vị trí của xy lanh muốn chân

đốn.
- Ghi


nhận

tiếng



của

chốt

piston và bạc thau đầu nhỏ thanh

truyền.
- Ngất
bugi
đốn.

dịng
của

xy

điện cao thế đến
lanh

dang

- Đặt cây thăm
lic


máy

còn

nguội.

- Đeo thiết bị nghe vào tai.

chan

thật

kỹ tiếng gõ piston

các thao tác trên.
Chẩn

nghe

- Đặt cây thăm
đúng vị trí cầm
đo.


- Ghi

nhận

tiêng gõ của chôt


piston và bạc thau đầu nhỏ thanh
truyền.(

Tiếng gõ sẽ giảm hoặc

mắt hẳn ).

- Lần lượt đặt cây thăm của thiết
bị nghe đến vị trí tương ứng của

- Phải tháo hết

các xy lanh còn lại, và thực hiện

các bugi ra khỏi

các thao tác tương tự như trên,

để chân đoán tiếng gõ giữa chốt
piston và bạc thau đầu nhỏ thanh

động cơ.
-

Khơng

được

q


nhiều

cho

truyền của các xy lanh cịn lại.

nhớt

vao

xy

lanh.

- Lang nghe that
kỹ tiếng gõ chốt

piston

Chẩn

đoán

tiếng

gõ đầu lớn

thanh truyền và cổ trục tay quay.
- Khởi


động

cho động cơ làm

việc , dé thân nhiệt động cơ đạt

nhiệt độ bình thường.
- Điều

chỉnh

cho động

cơ hoạt

động ở chế độ không tải.
- Deo thiết bị nghe vào tai.
- Đặt cây thăm của thiết bị nghe

vào hộp catte, tương ứng với vị
trí của xy lanh muống chân đốn.
- Ghi nhận tiếng gõ của đầu lớn
thanh truyền và cô trục tay quay
- Ngắt

dòng

điện cao

thế đến

16

- Đặt

lúc

cây

thăm

máy

còn

nguội.
- Đặt cây thăm


bugi

của

xy

lanh

đang

chân


đúng vị trí câm

đốn.

đo.

- Ghi nhận tiếng gõ của đầu lớn

- Phải tháo hết

thanh truyền và cổ trục tay quay.

các bugi ra khỏi

(Tiếng gõ sẽ giảm hoặc mắt hăn)

động cơ.

- Lắng nghe thật
kỹ

tiếng

gd

cây

thăm

máy


cịn

piston
Chẩn đốn tiếng gõ giữa cổ trục
chính và gồ đở chính.
- Khởi

động

cho động cơ làm

việc , dé thân nhiệt động cơ đạt
nhiệt độ bình thường.
- Điều

chỉnh

cho động

cơ hoạt

- Đặt

động ở chế độ không tải.

lúc

- Deo thiét bi nghe vao tai.


nguội.

- Dat cây thăm của thiết bị nghe
vào hộp catte, tương ứng với vị
trí của cổ trục chính muốn chan

- Đặt cây thăm
đúng vị trí cầm
đo.

đốn.
- Tăng tốc độ động cơ lên tương
đối cao, rồi hạ tốc độ xuống đột
ngột,

thực

hiện

như

vậy

nhiều

lần.
- Ghi nhận tiếng gõ giữa cổ trục
-

chính và gối đỡ chính.

- Ngắt dịng điện cao thế đến 2

Thực

hiện

nhiều lần

bu gi của 2 xy lanh 2 bên của cô
trục muốn chẩn đốn.

- Ngat

- Ghi nhận tiếng gõ giữa cổ trục

dịng

17

tồn
cao

bộ
thế


chính và gơi đỡ chính.

đến bu gi.


(Tiếng gõ sẽ giảm hoặc mắt han)

- Lắng nghe thật
kỹ tiếng gõ của
cô trục chính và

gối đỡ.
Chẩn đốn tiếng gõ xu pap.
- Khởi

động

cho

động



làm

việc „ đề thân nhiệt động cơ đạt

nhiệt độ bình thường.
- Điều

chỉnh

cho động

cơ hoạt


động ở chế độ không tải.
- Deo thiét bi nghe vào tai.

- Đặt

- Đặt cây thăm của thiết bị nghe



cây thăm
máy

còn

vào hộp catte xu pap, tương ứng nguội.

với vị trí của địn gánh muống
chẩn đốn.
- Ghi nhận tiếng gõ của xu pap.

- Đặt cây thăm
đúng vị trí cầm
đo.

- Tăng tốc độ của động cơ, tiếng
gõ xu pap cũng tăng theo.

- Lắng nghe thật


kỹ tiếng gõ xu
pap
Chẩn đoán tiếng gõ của con đội

xu pap.
- Tháo hộp catte xu pap,

- Điều chỉnh khe hở nhiệt của tất Điều chỉnh đúng
cả xu pap.

yêu cầu kỹ thuật



×