Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Bài tập nguyên lý kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.94 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
KHOA HỆ THỐNG THƠNG TIN KINH TẾ

BÀI TẬP
NGUN LÝ KẾ TỐN
(Số tín chỉ: 3)

HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

Năm học 2021 - 2022


MỤC LỤC
PHẦN 1. BÀI TẬP TÀI SẢN – NGUỒN VỐN .................................................................... 3
PHẦN 2. BÀI TẬP TÍNH GIÁ................................................................................................ 8
PHẦN 3. BÀI TẬP XÁC ĐỊNH QUAN HỆ ĐỐI ỨNG & ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN . 11
PHẦN 4. BÀI TẬP LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ..................................................... 13
PHẦN 5. BÀI TẬP XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH ............................................ 17
PHẦN 6. BÀI TẬP LẬP SỔ KẾ TOÁN .............................................................................. 23

2


PHẦN 1. BÀI TẬP TÀI SẢN – NGUỒN VỐN
Bài tập 1: Cho tình hình tài sản và nguồn vốn tại một đơn vị kế tốn như sau :
(Đơn vị tính: 1.000.000đ)
Máy móc thiết bị

8.900

Vốn đầu tư của chủ sở hữu



15.080

Nhà cửa

10.600

Công cụ, dụng cụ

553

Nguyên liệu, vật liệu

840

Tạm ứng cho công nhân viên

165

Lợi nhuận chưa phân phối

3.040

Tiền mặt tại quỹ

3.147

Thuế phải nộp Nhà nước

203


Vay dài hạn

1.460

Phải trả công nhân viên

589

Tiền gửi ngân hàng

8.150

Phải trả người bán

1.453

Thành phẩm

531

Sản phẩm dở dang

56

Phải thu khách hàng

1.569

Khách hàng ứng trước


230

Ứng trước cho người bán

314

Quỹ đầu tư phát triển

3.540

Vay ngắn hạn

1.050

Quỹ khen thưởng

1.540

Quyền sử dụng đất

4.500

Chứng khốn kinh doanh

630

Quỹ phát triển khoa học và cơng
nghệ


1.450

Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản

9.820

Phải trả khác

500

Yêu cầu: Phân loại tài sản và nguồn vốn của đơn vị kế toán.

3


Bài tập 2: Tại 1 doanh nghiệp sản xuất vào ngày 31/01/N có các tài liệu:
(Đơn vị tính : 1.000.000đ)
TÀI SẢN
1. Máy móc thiết bị

SỐ
TIỀN
600

NGUỒN VỐN
1. Vay dài hạn

SỐ
TIỀN
X


2. Phụ tùng thay thế
3. Nguyên vật liệu chính

1
38

2. Phải trả người bán
3. Quỹ đầu tư phát triển

6
4

4. Phải thu của khách hàng
5. Tiền mặt

3
2

4. Phải trả công nhân viên
5. Vay ngắn hạn

1
45

6.Nhiên liệu
7.Tạm ứng
8. Cầm cố, ký quỹ, ký cược

1

0,5
1,5

6. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
7. Quỹ phúc lợi
8. Phải nộp cho nhà nước

1500
4
2

9. Sản phẩm dở dang
10. Các loại chứng khoán
11. Kho tàng
12. Vật liệu phụ
13. Thành phẩm
14. Phương tiện vận tải
15. Bằng phát minh sáng chế

3
8
150
5
14
120
80

9. Các khoản phải trả khác
10. Nguồn vốn XDCB
11. Quỹ khen thưởng

12. Lợi nhuận chưa phân phối
13. Quỹ dự phịng tài chính

3
20
3
15
9

16. Nhà xưởng
17. Các loại phải thu khác
18. Hồ chứa nước
19. Quyền sử dụng đất
20. Các loại công cụ, dụng cụ
21. Xây dựng cơ bản dở dang
22. Hàng đang gửi bán
23. Tiền gửi ngân hàng
24. Hàng mua đi đường

300
3
50
230
20
8
12
140
10

TỔNG CỘNG


1800

TỔNG CỘNG

Yêu cầu: Xác định giá trị của X

4


Bài tập 3: Cho tình hình tài sản và nguồn vốn tại một đơn vị kế toán như sau:
(Đơn vị: 1.000.000đ)
Nguyên vật liệu chính

8.900

Lợi nhuận chưa phân phối

15.080

Trụ sở làm việc

10.600

Công cụ, dụng cụ

553

Nguyên liệu, vật liệu


840

Tạm ứng cho công nhân viên

165

Xây dựng cơ bản dở dang

3.040

Tiền mặt tại quỹ

3.147

Thuế phải nộp Nhà nước

203

Vay dài hạn

1.460

Phải trả công nhân viên

589

Tiền gửi ngân hàng

8.150


Xe ô tô chở hàng

1.453

Thành phẩm

531

Sản phẩm dở dang

56

Phải thu khách hàng

1.569

Khách hàng ứng trước

230

Phải trả người bán

314

Quỹ đầu tư phát triển

3.540

Vay ngắn hạn


2.100

Quỹ phúc lợi

1.540

Phần mềm máy tính

52

Cổ phiếu

430

Quỹ phát triển khoa học và cơng nghệ

1.520

Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản

23.410

Quyền sử dụng đất

10.500

Yêu cầu: Phân loại tài sản và nguồn vốn của đơn vị kế toán.

5



Bài tập 4: Tại 1 doanh nghiệp sản xuất vào ngày 31/01/N có các tài liệu:
Đvt: triệu đồng

Nhà cửa

SỐ
NGUỒN VỐN
TIỀN
1.200 Vay dài hạn

Xe tải

1.800 Nguồn đầu tư xây dựng cơ bản

TÀI SẢN

SỐ
TIỀN
600
750

Nguyên vật liệu chính

500 Quỹ đầu tư phát triển

130

Tiền mặt


210 Phải trả công nhân viên

100

Bằng phát minh sang
chế
Nhiêu liệu

350 Quỹ khen thưởng phúc lợi

300

620 Phải trả cho người bán

230

Công cụ dụng cụ

80 Vốn đầu tư của chủ sở hữu

Tạm ứng

90 Lợi nhuận chưa phân phối

Sản phẩm dở dang
Hàng mua đang đi
đường
Tiền đang chuyển

420 Thuế và các khoản phải nộp cho

150 NN
Vay ngắn hạn

Phải thu khách hàng

100

Tiền gửi ngân hàng

800

Hàng gửi bán

300

Đầu tư tài chính ngắn
hạn
Xây dựng cơ bản dở

160

dangtàng
Kho

570

Máy móc thiết bị

70


790
1.430

Phải thu khác

450

Thành phẩm

280

Tài sản cố định khác
Tổng

1.500
11.870

Tổng

Yêu cầu: Xác định giá trị X

6

7.50
X0
240
140


Bài tập 5: Tại 1 doanh nghiệp sản xuất vào ngày 31/01/N có các tài liệu:

Đvt: triệu đồng
TÀI SẢN
1. Tiền gửi ngân hàng
2. Tiền mặt

SỐ
TIỀN

NGUỒN VỐN

SỐ
TIỀN

540

1. Quỹ khen thưởng phúc lợi

160

1.050

2. Nguồn vốn đầu tư XDCB

560

3. Nguyên vật liệu chính

700

3. Vay ngắn hạn


492

4. Hàng đang đi đường

482

4. Quỹ đầu tư phát triển

240

5. Phải thu của khách hàng

148

5. Thuế và các khoản phải nộp

180

6. Thành phẩm

120

6. Vốn đầu tư của chủ sở hữu

X

7. Tạm ứng

86


7. Phải trả người bán

200

8. Máy dệt

79

8. Phải trả công nhân viên

60

9. Xe du lịch

890

9. Phải trả khác

40

10. Phụ tùng thay thế

200

10. Lợi nhuận chưa phân phối

Y

11.Vật liệu phụ


75

12. Nhãn hiệu hàng hóa

60

13. Bằng phát minh sáng chế

600

14. Công cụ, dụng cụ

430

15. Xây dựng cơ bản DD

150

16. Sản phẩm dở dang

430

17. Máy nhuộm

580

18. Tài sản cố định khác

522


19. Nhiên liệu

500

20. Phải thu khác

140

Tổng

Tổng

Yêu cầu: Xác định giá trị X và Y. Biết: X = 15Y

7


PHẦN 2. BÀI TẬP TÍNH GIÁ
Bài tập 1: Tại một doanh nghiệp có tình hình nhập xuất hàng hố A như sau:
- Tồn kho đầu kỳ:

100kg x 20.000đ/kg

- Phát sinh trong kỳ:
- Ngày 01/01, nhập 200 kg x 21.000đ/kg
- Ngày 08/01, xuất

250 kg x ?


- Ngày 10/01, nhập 400 kg x 24.000 đ/kg
- Ngày 20/01, xuất 300kg x ?
Yêu cầu:
Tính giá xuất kho hàng hóa theo phương pháp:
+ Nhập trước xuất trước (FIFO)
+ Bình quân gia quyền.
Biết đơn vị áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Bài tập 2: Công ty Dị Nghị kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Vật liệu A tồn đầu tháng:
3.000.000đ; số lượng 100 kg.
- Ngày 4/12 mua 90kg VLA giá mua 2.610.000đ, thuế GTGT 10% thanh toán
bằng tiền mặt. Đã nhập kho VLA.
- Ngày 10/12 mua 120kg VLA giá mua trên hóa đơn 3.640.000đ thuế GTGT
10%, chưa thanh tốn cho người bán. Chi phí vận chuyển 200.000đ thanh toán bằng
tiền mặt.VLA đã làm thủ tục nhập kho.
- Ngày 15/12 xuất 200kg cho phân xưởng 1 để sản xuất sản phẩm.
- Ngày 20/12 mua 420kg VLA nhập kho giá trên hóa đơn 14.280.000đ, thuế
GTGT 10% chưa thanh toán cho người bán, người bán đã chiết khấu 5% trên giá mua
cho 420kg VLA công ty mua ngày 20/12.
- Ngày 26/12 xuất 500kg cho phân xưởng sản xuất số 2 để sản xuất SP.
Yêu cầu:
1. Tính đơn giá nhập kho vật liệu A vào các ngày 4/12, 10/12, 20/12
2. Tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp FIFO, Bình qn gia quyền
3. Tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh.
Biết rằng, ngày 15/12, xuất 110kg theo giá nhập kho ngày 10/12 và số còn lại
theo giá nhập kho ngày 4/12, ngày 26/12, xuất kho 400kg theo giá nhập ngày 20/12,
còn lại theo giá ngày 1/12.
8



Bài tập 3: Hãy tính giá các đối tượng trong các trường hợp sau đây:
1. Mua một tài sản cố định hữu hình, giá mua 100 tỷ, thuế giá trị gia tăng được
khấu trừ 10 tỷ. Chi phí lắp ráp chạy thử 1 tỷ, thuế GTGT được khấu trừ 100 triệu, thuế
trước bạ 2 tỷ.
2. Mua chứng khoán ngắn hạn, giá mua 20 tỷ, chi phí mơi giới 500 triệu.
3. Nhập khẩu một lơ hàng hóa giá mua 1000 USD, tỷ giá thực tế 21.000đ/USD.
Thuế nhập khẩu 5% trên trị giá mua. Chi phí vận chuyển bốc dỡ 500.000đ, thuế GTGT
được khấu trừ 25.000.
4. Nhập khẩu một số công cụ dụng cụ, giá mua 1.000 USD, tỷ giá thực tế
21.000đ/USD. Thuế nhập khẩu 5% trên trị giá mua. Thuế giá trị gia tăng được khấu
trừ 10% tính trên trị giá lơ hàng nhập khẩu (đã có thuế nhập khẩu).
5. Mua một bất động sản giá mua 100 lượng vàng, giá thực tế 42.000.000đ/lượng.
Chi phí sửa chữa tân trang 50.000.000đ, thuế GTGT được khấu trừ 5.000.000. Thuế
trước bạ 20.000.000đ.
Bài tập 4: Cơng ty HaDo có mức tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ (chiếc) cho năm 201x như
sau:
01/01/201x

31/12/201x

Nguyên vật liệu trực tiếp

5.000

47.000

Thành phẩm

78.000


69.000

Yêu cầu:
1. Công ty HaDo trong năm bán được 480.000 đơn vị sản phẩm trong năm, giá
thành một sản phẩm nhập kho là 2.000 đồng, hãy tính trị giá sản phẩm công ty nhập
kho trong năm.
2. Công ty sản xuất 500.000 sản phẩm trong năm, hãy tính số lượng nguyên vật
liệu trực tiếp công ty mua vào trong năm. Biết rằng hai đơn vị nguyên vật liệu sẽ được
dùng để sản xuất một đơn vị sản phẩm.
Bài tập 5: Các giao dịch liệt kê dưới đây liên quan đến công ty Nam Hà. Hãy cho biết
mỗi giao dịch sau có dẫn đến một tài sản của cơng ty khơng. Nếu kế tốn cơng nhận là
tài sản, hãy cho biết loại của tài sản và giá gốc của nó.
1. Cơng ty chế tạo một sản phẩm cho mục đích bán, sản phẩm đã hồn thành
nhập kho chờ bán. Chi phí chế tạo bao gồm chi phí nguyên vật liệu 200.000đ, chi phí
nhân cơng 120.000đ và các chi phí khác 100.000đ.
9


2. Cơng ty mua một tịa nhà sử dụng cho mục đích làm việc, giá mua 10 tỷ đ, phí
trước bạ 0,5% và chi phí mơi giới 0,2% tính trên giá mua. Trước khi đưa vào sử dụng,
công ty đã chi 100 triệu đồng để tu sửa.Thời gian sử dụng tịa nhà ước tính là 20 năm.
3. Cơng ty nhận được tài trợ từ cơng ty nước ngồi một dây chuyền sản xuất, giá
thị trường của dây chuyền này là 1 tỷ đồng. Chi phí vận chuyển dây chuyền về nhà
máy 20 triệu đồng, chi phí lắp đặt dầy chuyền và vận hành thử trước khi sử dụng chính
thức là 10 triệu đồng. Thời gian sử dụng dây chuyền ước tính là 5 năm.
Cơng ty nhận góp vốn một thiết bị sử dụng cho sản xuất, giá thị trường của thiết
bị là 110 triệu đồng, giá trị còn lại của thiết bị trên sổ kế tốn của bên góp vốn là 90
triệu đồng. Khi góp vốn hai bên thỏa thuận giá trị tài sản này là 97 triệu đồng. Chi phí
tân trang lại trước khi sử dụng là 5 triệu đồng. Thời gian sử dụng thiết bị là 3 năm.


10


PHẦN 3.
BÀI TẬP XÁC ĐỊNH QUAN HỆ ĐỐI ỨNG VÀ ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
Bài tập 1: Tại doanh nghiệp A có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 06 năm
N như sau: (đơn vị tính: 1.000đ)
1. Ngày 04, nhập kho nguyên vật liệu trị giá 700.000; công cụ dụng cụ trị giá
400.000 chưa trả người bán.
2. Ngày 08, khách hàng đặt trước tiền hàng bằng tiền gửi ngân hàng 600.000
3. Ngày 10, dùng tiền gửi ngân hàng trả tiền người bán ở nghiệp vụ 1.
4. Ngày 20, chi tiền mặt trả lương cho công nhân viên 250.000
5. Ngày 25, mua TSCĐ hữu hình chưa trả tiền người bán 1.500.000
6. Ngày 27, Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 20.000
Yêu cầu: Xác định quan hệ đối ứng và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài tập 2: Một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn
kho, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau (đơn
vị tính: 1.000đ).
1. Bán hàng thu tiền mặt 22.000.000đ, trong đó thuế GTGT 2.000.000đ.
2. Đem tiền mặt gởi vào NH 30.000.000đ, chưa nhận được giấy báo Có.
3. Thu tiền mặt do bán TSCĐ hữu hình 63.000.000đ, trong đó thuế GTGT
3.000.000đ. Chi phí vận chuyển để bán TSCĐ trả bằng tiền mặt 220.000đ, trong đó
thuế GTGT: 20.000đ.
4. Chi tiền mặt vận chuyển hàng hóa đem bán 300.000đ.
5. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 10.000.000đ.
6. Nhận được giấy báo có của ngân hàng về số tiền gửi ở nghiệp vụ 2.
7. Vay ngắn hạn ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 100.000.000đ.
8. Mua vật liệu nhập kho giá chưa thuế 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%,
đã thanh tốn bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu mua vào
440.000đ trả bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT 40.000đ.

9. Chi tiền mặt mua văn phịng phẩm về sử dụng ngay 360.000đ.
10. Nhận phiếu tính lãi tiền gửi khơng kì hạn ở ngân hàng 16.000.000đ.
11. Chi tiền gửi ngân hàng để trả lãi vay ngân hàng 3.000.000đ.
12. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 25.000.000đ, chi tiền mặt tạm
ứng lương cho nhân viên 20.000.000đ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiêp vụ kinh tế phát sinh.

Bài tập 3: Cho các nghiệp vụ kinh tế sau (đơn vị tính: 1.000đ).
11


1. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quĩ tiền mặt 15.000.
2. Mua một lô hàng trị giá 120.000, tiền chưa thanh toán cho người bán, hàng
chưa về nhập kho.
3. Vay dài hạn ngân hàng để mua một tài sản cố định hữu hình có giá trị
150.000.
4. Chi tiền gửi ngân hàng để trả lương cho nhân viên 20.000, nộp thuế cho nhà
nước 7.000.
5. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả cho người bán 100.000.
6. Lô hàng mua ở nghiệp vụ 2 đã về nhập kho đủ.
7. Rút tiền gửi ngân hàng để đầu tư một số chứng khoán ngắn hạn có giá trị
70.000
8. Mua nguyên vật liệu, trị giá 18.000, đã nhập kho đủ. Tiền hàng thanh toán
bằng tiền tam ứng.
Yêu cầu:
1. Cho biết các nghiệp vụ kinh tế trên thuộc loại quan hệ đối ứng nào.
2. Định khoản và phản ảnh vào tài khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài tập 4: Tại doanh nghiệp A trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau
(đơn vị tính : 1.000đ)
1. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt để chi tiêu 25.000, đã nhập quỹ đủ.

2. Nhận vốn kinh doanh do nhà nước cấp bằng tài sản cố định hữu hình đã đưa
vào sử dụng ở bộ phận kinh doanh, nguyên giá 460.000.
3. Mua một lô hàng trị giá mua 180.000, hàng đã nhập kho đủ, tiền hàng chưa
thanh toán.
4. Mua một số công cụ, dụng cụ về nhập kho trị giá mua 12.000 đã thanh toán
bằng tiền mặt.
5. Vay ngắn hạn của ngân hàng để thanh toán cho người bán 100.000.
6. Mua một lô hàng trị giá mua 240.000, hàng đã về nhập kho đủ, tiền hàng
thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng 100.000, số cịn lại chưa thanh tốn.
7. Người mua thanh toán tiền mua hàng bằng tiền mặt 200.000 đã nhập quỹ đủ.
Yêu cầu:
1. Cho biết các nghiệp vụ kinh tế trên thuộc loại quan hệ đối ứng nào.
2. Định khoản và phản ảnh vào tài khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

12


PHẦN 4. BÀI TẬP LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Bài tập 1: Cho biết tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp A đầu tháng 1/20xx
(Đơn vị tính: 1.000đ):
Khoản mục

Số tiền

Khoản mục

Số tiền

Tiền mặt


1.000.000 Hao mòn TSCĐ

Tiền gửi ngân hàng

3.500.000 Phải trả người bán

1.250.000

Nguyên vật liệu

1.200.000 Vay ngắn hạn ngân hàng

1.250.000

Hàng mua đang đi đường

200.000 Vay dài hạn ngân hàng

2.500.000

Thành phẩm

250.000 Vốn đầu tư của CSH

5.500.000

Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối

TSCĐ hữu hình


5.150.000

Phải thu khách hàng

1.500.000 Quỹ đầu tư phát triển

-1.150.000

750.000
400.000

Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (Đơn vị tính: 1.000đ):
1. Ngày 2/1, rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 200.000
2. Ngày 05/1, vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ cho người bán 250.000
3. Ngày 10/1, dùng lợi nhuận sau thuế bổ sung quỹ đầu tư phát triển 150.000
4. Ngày 12/1, mua công cụ dụng cụ theo giá chưa thuế GTGT 10% là 450.000, đã
thanh toán bằng tiền mặt. Cuối tháng hàng chưa về nhập kho.
5. Ngày 15/1, mua nguyên vật liệu, giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT 10% là
715.000 đã thanh toán bằng chuyển khoản. Hàng đã về nhập kho đầy đủ.
6. Ngày 20/1, vật liệu đi đường tháng trước về nhập kho, chi phí vận chuyển, bốc dỡ là
1.500 (giá chưa thuế GTGT 10%), đã thanh toán bằng tiền mặt.
7. Ngày 25/1, khách hàng thanh toán tiền nợ tháng trước 600.000 bằng tiền gửi ngân
hàng.
8. Ngày 28/1, dùng tiền gửi ngân hàng thanh toán tiền cho người bán 350.000
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2. Lập bảng cân đối kế toán tháng 1/20xx của doanh nghiệp A
Bài tập 2: Cho biết tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp B đầu tháng 2/20xx
13



(Đơn vị tính: 1.000đ):
Khoản mục

Số tiền

Khoản mục

Số tiền

Tiền mặt

1.500.000 Hao mòn tài sản cố định

Tiền gửi ngân hàng

2.500.000 Phải trả người bán

Nguyên vật liệu

1.400.000 Vay ngắn hạn ngân hàng

1.050.000

Hàng mua đang đi đường

300.000 Vay dài hạn ngân hàng

2.450.000


Thành phẩm

200.000 Vốn đầu tư của CSH

4.500.000

-450.000
850.000

TSCĐ hữu hình

3.150.000 Lợi nhuận sau thuế chưa pp

950.000

Phải thu khách hàng

1.800.000 Quỹ đầu tư phát triển

500.000

Hàng hóa tồn kho

500.000 Quỹ phúc lợi

600.000

Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (Đơn vị tính: 1.000đ):
1. Ngày 01/2, khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 500.000

2. Ngày 06/2, mua nguyên vật liệu về nhập kho giá chưa thuế 250.000, thuế GTGT
10%, đã thanh toán bằng chuyển khoản.
3. Ngày 10/2, nộp tiền mặt vào tài khoản tiền gửi 300.000
4. Ngày 15/2, vay dài hạn ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 400.000
5. Ngày 18/2, dùng lợi nhuận sau thuế để bổ sung nguồn vốn KD 500.000
6. Ngày 20/2, được cấp 1 xe ô tô 5 chỗ trị giá 800.000
7. Ngày 22/2, chi tiền gửi thanh toán tiền cho người bán 89.000
8. Ngày 25/2, dùng tiền mặt để trả nợ vay ngắn hạn 350.000
9. Ngày 27/2, mua hàng hóa chưa thanh tốn tiền cho người bán, tổng giá thanh
toán bao gồm thuế GTGT 10% là 71.500
10. Ngày 28/2, nhận vốn góp liên doanh bằng một máy phát điện trị giá 30.000
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2. Lập bảng cân đối kế toán tháng 2/20xx của doanh nghiệp B

14


Bài tập 3: Cho biết tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp C đầu tháng 3/20xx
(Đơn vị tính: 1.000đ):
Khoản mục
Máy móc, thiết bị
Ngun vật liệu tồn kho

Số tiền

Khoản mục

5.000.000 Thiết bị, dụng cụ quản lý


Số tiền
1.150.000

300.000 Phải trả người bán

354.000

Tạm ứng cho CNV

25.000 Vay ngắn hạn ngân hàng

1.600.000

Tiền gửi ngân hàng

3.780.000 Hao mòn tài sản cố định

540.000

Phải trả CNV
Vay dài hạn
Hàng hóa tồn kho
Nhà cửa văn phịng
Người mua ứng trước
Thành phẩm tồn kho

125.000 Vốn đầu tư của CSH
4.100.000 Lợi nhuận sau thuế chưa pp
215.000 Quỹ đầu tư phát triển


6.450.000
2.820.000
1.850.000

6.000.000 Quỹ khen thưởng phúc lợi
36.000 Thuế phải nộp Ngân sách
165.000 Phải thu khách hàng

450.000
180.000
230.000

Tiền mặt

1.040.000 Sản phẩm dở dang

Nguồn vốn XDCB

3.200.000 Công cụ dụng cụ tồn kho

112.000

Nhà kho, nhà xưởng

2.300.000 Ký quỹ dài hạn

430.000

Đặt trước cho người bán


320.000 Chứng khốn ngắn hạn

68.000

570.000

Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (Đơn vị tính: 1.000đ):
1. Ngày 01/3, cổ đơng góp vốn cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 520.000
2. Ngày 06/3, mua hàng hóa về nhập kho giá chưa thuế 650.000, thuế GTGT 10%,
chưa trả tiền cho người bán.
3. Ngày 14/3, thanh toán nợ vay dài hạn NH 1.000.000 bằng chuyển khoản.
4. Ngày 16/3, Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 800.000
5. Ngày 18/3, thu hồi tiền ký quỹ dài hạn bằng tiền gửi ngân hàng 430.000
6. Ngày 20/3, mua vật liệu nhập kho theo giá thanh toán bao gồm thuế GTGT 10% là
693.000, đã thanh toán 50% bằng chuyển khoản.
7. Ngày 21/3, khách hàng thanh toán khoản nợ tháng trước cho doanh nghiệp bằng
tiền mặt 150.000
15


8. Ngày 25/3, bộ phận sản xuất hoàn thành nhập kho một số thành phẩm trị giá 25.000
9. Ngày 28/3, dùng lợi nhuận sau thuế bổ sung quỹ khen thưởng phúc lợi 200.000
10. Ngày 30/3, vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ cho người bán 80.000
Yêu cầu:
1. Phân tích quan hệ đối ứng tài khoản trong mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
2. Định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sơ đồ tài khoản
3. Lập bảng cân đối kế toán tháng 3/20xx của doanh nghiệp C

16



PHẦN 5. BÀI TẬP XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Bài tập 1: Tại một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có các hoạt động kinh tế diễn ra
trong tháng 06/N như sau (Đvt: 1.000 đồng):
- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu tháng là: 16.000
- Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Mua nguyên vật liệu về nhập kho, giá chưa thuế là 240.000, thuế GTGT 10%, chưa
trả tiền cho người bán, chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt 1.500
2. Cấp trên cấp cho doanh nghiệp một tài sản cố định hữu hình với ngun giá là
500.000
3. Mua cơng cụ dụng cụ nhập kho bao gồm thuế GTGT 10% là 66.000, tất cả thanh
toán bằng tiền gửi ngân hàng.
4. Xuất nguyên vật liệu sử dụng tại doanh nghiệp, trong đó:
+ Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 140.000
+ Quản lý phân xưởng: 7.000
+ Hoạt động bán hàng: 8.000
+ Hoạt động quản lý doanh nghiệp: 10.000
5. Xuất công cụ dụng cụ trị giá 20.000 cho bộ phận quản lý phân xưởng.
6. Trong tháng tiền lương phải trả cho công nhân viên:
+ Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 80.000
+ Quản lý phân xưởng: 30.000
+ Hoạt động bán hàng: 60.000
+ Hoạt động quản lý doanh nghiệp: 70.000
7. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (34%).
8. Trong tháng khấu hao tài sản cố định cho quản lý phân xưởng 16.000
9. Sản xuất hoàn thành nhập kho 1.000 sản phẩm. Sản phẩm dở dang cuối tháng là:
4.200
10. Xuất kho 900 sản phẩm gửi đại lý bán.
11. Nhận được giấy báo đại lý đã bán được hàng với giá bán chưa thuế là 1.200/sản
phẩm, thuế GTGT đầu ra là 10%, tất cả thu bằng chuyển khoản.

17


12. Chi tiền mặt thanh toán tiền điện, nước, điện thoại dùng cho bộ phận bán hàng là
20.000, thuế GTGT 10%.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Tính giá thành một sản phẩm.
3. Xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
4. Lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Bài tập 2: Tại một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có các hoạt động kinh tế diễn ra
trong tháng 06/N như sau: (Đvt: VNĐ)
- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu tháng là: 7.000.000
- Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Mua nguyên vật liệu về nhập kho, giá chưa thuế là 50.000.000, thuế GTGT 10%,
chưa trả tiền cho người bán, chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt 7.000.000
2. Mua công cụ dụng cụ nhập kho trị giá 7.700.000, trong đó thuế GTGT 700.000,
tất cả thanh tốn bằng tiền gửi ngân hàng.
3. Xuất nguyên vật liệu sử dụng tại doanh nghiệp, trong đó:
+ Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 50.000.000
+ Quản lý phân xưởng: 8.000.000
+ Hoạt động bán hàng: 9.000.000
+ Hoạt động quản lý doanh nghiệp: 9.000.000
4. Xuất công cụ dụng cụ trị giá 3.000.000 cho bộ phận quản lý phân xưởng.
5. Cấp trên cấp cho doanh nghiệp một tài sản cố định hữu hình với nguyên giá là
155.000.000
6. Trong tháng tiền lương phải trả cho công nhân viên:
+ Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 9.000.000
+ Quản lý phân xưởng: 4.000.000
+ Hoạt động bán hàng: 7.000.000

+ Hoạt động quản lý doanh nghiệp: 8.000.000
7. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (34%).
8. Trong tháng khấu hao tài sản cố định cho quản lý phân xưởng 7.000.000
18


9. Sản xuất hoàn thành nhập kho 1.000 sản phẩm. Sản phẩm dở dang cuối tháng là:
5.200.000
10. Xuất kho 600 sản phẩm gửi đại lý bán.
11. Nhận được giấy báo đại lý đã bán được hàng với giá bán chưa thuế là 1.000.000
đồng/sản phẩm, thuế GTGT đầu ra là 10%, tất cả thu bằng tiền mặt.
12. Chi tiền mặt thanh toán tiền điện, nước, điện thoại dùng cho bộ phận bán hàng là
3.000.000, thuế GTGT 10%.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Tính giá thành một sản phẩm.
3. Xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
4. Lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Bài tập 3: Tại một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có các hoạt động kinh tế diễn ra
trong tháng 12/N như sau: (đvt: VNĐ)
- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu tháng là: 5.000.000
- Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Cấp trên cấp cho doanh nghiệp một tài sản cố định hữu hình với nguyên giá là
213.000.000
2. Mua nguyên vật liệu về nhập kho, giá chưa thuế là 80.000.000, thuế GTGT 10%,
chưa trả tiền cho người bán, chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt 10.000.000
3. Mua công cụ dụng cụ nhập kho trị giá 11.000.000, trong đó thuế GTGT
1.000.000, tất cả thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
4. Xuất nguyên vật liệu sử dụng là 115.000.000, trong đó:
+ Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 80.000.000

+ Quản lý phân xưởng: 11.000.000
+ Hoạt động bán hàng: 12.000.000
+ Hoạt động quản lý doanh nghiệp: 12.000.000
5. Xuất công cụ dụng cụ trị giá 6.000.000 cho bộ phận quản lý phân xưởng.
6. Trong tháng tiền lương phải trả cho công nhân viên:
+ Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 12.000.000
19


+ Quản lý phân xưởng: 7.000.000
+ Hoạt động bán hàng: 10.000.000
+ Hoạt động quản lý doanh nghiệp: 11.000.000
7. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (34%).
8. Trong tháng khấu hao tài sản cố định cho quản lý phân xưởng 10.000.000
9. Sản xuất hoàn thành nhập kho 1.000 sản phẩm. Sản phẩm dở dang cuối tháng là:
8.200.000
10. Xuất kho 600 sản phẩm gửi đại lý bán.
11. Nhận được giấy báo đại lý đã bán được hàng với giá bán chưa thuế là 1.000.000
đồng/sản phẩm, thuế GTGT đầu ra là 10%, tất cả thu bằng tiền mặt.
12. Chi tiền mặt thanh toán tiền điện, nước, điện thoại dùng cho bộ phận bán hàng là
6.000.000, thuế GTGT 10%.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Tính giá thành một sản phẩm.
3. Xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
4. Lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Bài tập 4: Tại doanh nghiệp A có các tài liệu liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh
trong tháng 10 năm N như sau: (Đơn vị tính: 1.000.000 đồng)
Số dư đầu tháng: TK 154: 100
Tình hình phát sinh trong tháng

1. Vật liệu xuất kho sản xuất sản phẩm trong tháng trị giá 300
2. Tiền lương phải thanh tốn cho cơng nhân viên; trong đó:
Cơng nhân sản xuất sản phẩm: 50
Nhân viên phân xưởng: 80
Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 30
3. Ngày 26, trong tháng sản xuất sản phẩm hoàn thành nhập kho 200 sản phẩm.
4. Ngày 28, xuất kho 150 sản phẩm để bán cho khách hàng X giá bán là 6/SP; thuế
suất thuế GTGT 10%. Khách hàng đã thanh toán một nửa bằng tiền gửi ngân hàng.
20


5. Ngày 30, nhập kho 15 sản phẩm đã bán cho khách hàng X nhưng không đảm bảo
chất lượng bị trả lại.
6. Xác định kết quả kinh doanh
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Biết doanh nghiệp hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp KKTX.
Bài tập 5: Tại doanh nghiệp A có các tài liệu liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh
trong tháng 1 năm N như sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
Số dư đầu tháng: TK 154: 15.000
Tình hình phát sinh trong tháng
1. Vật liệu xuất kho sản xuất sản phẩm trong tháng trị giá 100.000
2. Tiền lương phải thanh tốn cho cơng nhân viên; trong đó:
-

Cơng nhân sản xuất sản phẩm: 65.000

-

Nhân viên phân xưởng: 14.000


-

Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 24.000

3. Trích khấu hao TSCĐ trong tháng vào chi phí sản xuất kinh doanh:
-

Phân xưởng sản xuất: 14.000

-

Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 10.000

4. Ngày 26, trong tháng sản xuất sản phẩm hoàn thành nhập kho 400 SP.
5. Ngày 28, xuất kho 380 sản phẩm để bán cho khách hàng X giá bán chưa bao gồm
thuế GTGT thuế suất 10%: 980/sp. Khách hàng chưa thanh toán.
6. Ngày 30, Khách hàng khiếu nại về chất lượng lô hàng ngày 28 và yêu cầu giảm giá
5% trị giá lô hàng. Doanh nghiệp đã chấp nhận yêu cầu của khách hàng.
7. Xác định kết quả kinh doanh
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Thơng tin bổ sung: Doanh nghiệp hạch tốn thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX. Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ:
10.000
Bài tập 6: Doanh nghiệp X có tài liệu trong tháng 8 năm N tại phân xưởng sản xuất sản
phẩm A, B như sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
21


I. Giá trị sản phẩm dở dang đầu tháng:

- SP A: 10.000
- SP B: 15.000
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất: sản phẩm A: 50.000,
sản phẩm B: 50.000; cho nhân viên phân xưởng: 20.000
2. Trích BHXH; BHYT; BHTN; KPCĐ theo quy định.
3. Trích khấu hao TSCĐ tại phân xưởng sản xuất: 14.000
4. Vật liệu xuất dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm trị giá 350.000 trong đó phục vụ sản
xuất sản phẩm A: 250.000; sản phẩm B: 220.000.
5. Xuất kho công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất: 26.000
6. Nhập kho thành phẩm: 150 sản phẩm A; 100 sản phẩm B.
Cuối tháng kế toán phân bổ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm A; B theo tỷ lệ với
tiền lương của công nhân sản xuất. Giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng: SP A: 8.000,
SPB: 10.000.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tính giá thành sản phẩm.

22


PHẦN 6. BÀI TẬP LẬP SỔ KẾ TOÁN
Bài tập 1: Tại công ty cổ phần thương mại Minh Khang nộp thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, vào đầu kỳ
kinh doanh tháng 9/N có tài liệu sau đây:
(Đơn vị tính: 1.000đ)
Khoản mục
Tiền mặt
Tiền gửi ngân hàng

Số tiền


Khoản mục

5.000 Hao mịn TSCĐ
40.000 Phải trả cho người bán

Số tiền
20.000
30.000

Chi phí trả trước

2.000 Phải trả công nhân viên

5.000

Công cụ dụng cụ

6.000 Phải trả phải nộp khác

15.000

Hàng hóa

32.000 Nguồn vốn kinh doanh

140.000

Phải thu của khách hàng

15.000 Lợi nhuận chưa phân phối


Tài sản cố định hữu hình

10.000

120.000

Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh sau đây:
1. Ngày 03 mua hàng hóa nhập kho, giá mua chưa có thuế GTGT 50.000, thuế GTGT
10%, chưa thanh tốn cho người bán. Chi phí vận chuyển lơ hàng này đã trả bằng tiền mặt
1.100, trong đó thuế GTGT 10%.
2. Ngày 07 xuất bán một lơ hàng có giá xuất kho 30.000, giá bán chưa gồm thuế
GTGT 40.000, thuế GTGT 10%. Bên mua đã nhận hàng tại kho doanh nghiệp, tiền chưa
thanh toán.
3. Ngày 10 xuất kho gửi bán một lơ hàng có giá xuất kho 40.000. Chi phí vận chuyển
hàng hóa đem bán trả bằng tiền mặt 1.100, trong đó thuế GTGT 10%.
4. Ngày 12 khách hàng đã nhận được lô hàng gửi đi ở nghiệp vụ 3, tiền chưa thanh
tốn. Lơ hàng này có giá bán chưa gồm thuế GTGT 50.000, thuế GTGT 10%.
5. Ngày 15 tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng 4.000, nhân viên quản lý
doanh nghiệp 2.000
6. Ngày 30 khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bán hàng 2.000 và ở bộ phận quản lý
doanh nghiệp 1.000
23


7. Ngày 30 xuất công cụ dụng cụ dùng ở bộ phận bán hàng 2.000
8. Ngày 30 khấu trừ thuế đầu vào đầu ra.
9. Ngày 30 kết chuyển doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh đến cuối kỳ.
Yêu cầu:
1. Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên sổ Nhật ký chung?

2. Lập sổ cái tài khoản Phải thu khách hàng?
Bài tập 2: Tại một công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng
tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, có tài liệu sau:
Số dư đầu tháng của một số tài khoản:
a. TK 152: 20.000.000đ
b. TK 152: 4.000.000đ
Trong tháng phát sinh các nghiệp vụ sau:
1. Ngày 2, mua vật liệu về nhập kho, giá mua chưa gồm thuế GTGT là 50.000.000đ,
thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán.
2. Ngày 5, mua công cụ dụng cụ nhập kho đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
theo giá ghi trên hóa đơn chưa gồm thuế GTGT là 2.000.000đ, thuế GTGT 10%.
3. Ngày 6, xuất vật liệu dùng vào sản xuất sản phẩm A 50.000.000đ và dùng vào sửa
chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị ở phân xưởng sản xuất 5.000.000đ.
4. Ngày 8, xuất công cụ dụng cụ dùng ở bộ phận quản lý phân xưởng 1.200.000đ,
phân bổ hai lần.
5. Ngày 15, báo hỏng công cụ dụng cụ đang sử dụng ở phân xưởng sản xuất nguyên
giá 1.400.000đ, loại phân bổ hai lần.
6. Ngày 15, tính tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất 10.000.000đ,
nhân viên quản lý phân xưởng 2.000.000đ.
7. Ngày 15, trích BHXH, BHTN, BHYT và KPCĐ theo tỷ lệ quy định hiện hành.
8. Ngày 16, xuất công cụ dụng cụ trị giá 2.000.000đ đem ra sử dụng ở phân xưởng
sản xuất, dự tính phân bổ cho 5 tháng.
9. Ngày 30, trích khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng sản xuất 20.000.000đ.

24


10. Ngày 30, nhập kho 1.000 sản phẩm A, kết chuyển chi phí và tính giá thành sản
phẩm hồn thành nhập kho. Biết rằng trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ là 1.900.000đ và trị
giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là 2.400.000đ.

Yêu cầu:
1. Phản ánh nghiệp vụ kinh tế trên sổ Nhật ký chung?
2. Lập sổ cái tài khoản Nguyên vật liệu?
Bài tập 3: Tại một doanh nghiệp, sản xuất một loại sản phẩm A có các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh trong tháng 10/N như sau:
1. Ngày 2, xuất vật liệu chính dùng vào sản xuất sản phẩm 200.000.000đ.
2. Ngày 5, xuất vật liệu phụ dùng vào sản xuất sản phẩm 20.000.000đ và dùng vào
sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị 10.000.000đ.
3. Ngày 6, xuất CCDC dùng ở phân xưởng sản xuất trị giá 2.000.000đ, phân bổ hai
lần.
4. Ngày 7, báo hỏng CCDC ở phân xưởng sản xuất, nguyên giá 3.000.000đ, loại phân
bổ hai lần, phế liệu thu hồi 100.000đ.
5. Ngày 15, tính tiền lương phải trả cả tháng cho công nhân sản xuất 50.000.000đ,
nhân viên quản lý phân xưởng 10.000.000đ.
6. Ngày 15, trích BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định hiện hành.
7. Ngày 30, Trích khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất 40.000.000đ.
8. Ngày 30, tính giá thành sản phẩm hồn thành nhập kho, biết rằng trị giá sản phẩm
dở dang đầu kỳ 30.000.000đ, trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 50.000.000đ.
Yêu cầu:
1. Lập bảng tính giá thành sản phẩm?
2. Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
3. Lập sổ cái tài khoản Công cụ dụng cụ biết số dư đầu kỳ 30.000.000 đồng?
Bài tập 4: Tại một công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng
tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tháng 3/N có tài liệu sau:
1. Ngày 1, mua vật liệu về nhập kho, giá mua chưa có thuế GTGT 50.000.000đ, thuế
GTGT 10%; chi phí vận chuyển, bốc vác chưa có thuế GTGT 1.000.000đ, thuế GTGT
5%; tất cả chưa thanh toán.
25



×