Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.53 KB, 7 trang )

SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NH 2020-2021
Mơn: HỐ HỌC – Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Đề gồm có 2 trang

Mã đề 301

Họ, tên học sinh:................................................................. Số báo danh:.....................
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; O = 16; S = 32; Br = 80; Ca = 40; Ag = 108.
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
as
Câu 1: Cho: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2 
 X . X là
A. C6H5CH2Cl.
B. p-ClC6H4CH3.
C. o-ClC6H4CH3.

D. m-ClC6H4CH3.

Câu 2: Phân tử buta-1,3-đien chứa
A. 1 liên kết ba.
B. 1 liên kết đôi.
C. 2 liên kết ba.
D. 2 liên kết đôi.
Câu 3: Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của glixerol?
A. CH2OH - CHOH – CH3.
B. CH2OH – CHOH – CH2OH.


C. CH2OH – CH2 – CH2OH.
D. CH2OH – CH2OH.
Câu 4: Metan thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Ankan.
B. Ankađien.
C. Anken.
D. Ankin.
Câu 5: Công thức phân tử của phenol là
A. C2H5OH.
B. C3H5OH.
C. C6H5OH.
D. C4H5OH.
Câu 6: Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng thì

sẽ có hiện tượng nơn, mất tỉnh táo vàcó thể tử vong. Tên gọi khác của etanol là
A. phenol
B. ancoletylic.
C. ancol metylic.
D. anđehit axetic.
Câu 7: Phenol (C6H5OH) phản ứng với chất nào sau đây sinh ra kết tủa trắng?
A. dung dịch NaOH.
B. kim loại Na.
C. dung dịch NaHCO3.
D. dung dịch Br2.
Câu 8: Metanol có cơng thức hóa học là
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. C6H5OH.
D. CH3CHO.
Câu 9: Cho 0,15 mol C2H2 phản ứng hoàn toànvới lượngdư dung dịch AgNO3 trong NH3thu được

m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 21,6.
B. 24,0.
C. 36,0.
D. 10,8.
Câu 10: Công thức của propan là
A. C3H4.
B. C3H8.
C. C3H6.
D. C2H4.
Câu 11: Trùng hợp etilen, sản phẩm thu được có cấu tạo là
A. (–CH=CH–)n.
B. (–CH3–CH3–)n .
C. (–CH2=CH2–)n.
D. (–CH2–CH2–)n.
Câu 12: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Khơng có chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4.
B. Cả 4 chất đều làm mất màu dung dịch Br2.
C. Có 3 chất làm mất màu dung dịch Br2.
D. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 13: Thành phần % của một hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là 54,6%; 9,1%;
36,3%. Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là
A. C5H9O.
B. C3H6O.
C. C4H8O2.
D. C2H4O.
Câu 14: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sơi thấp nhất?
A. C4H10.
B. C3H8.
C. C2H6.

D. C5H12.
Trang 1/2 - Mã đề thi 301


Câu 15: Cho m gam C2H5OH tác dụng hoàn toàn với Na dư, thu được 0,336 lít khí H2 (ở đktc).

Giá trị của m là
A. 0,69.
B. 1,38.
C. 0,345.
D. 1,035.
Câu 16: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của ankan có công thức phân tử C5H12?
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 17: Ancol no, đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là ancol
A. bậc 2.
B. bậc 3.
C. bậc 1.
D. bậc 1 hoặc bậc 2.
Câu 18: Phản ứng đặc trưng của các hiđrocacbon không no là phản ứng
A. cộng.
B. cháy.
C. tách.
D. thế.
Câu 19: Chất nào sau đây là chất hữu cơ?
A. HCOOH.
B. NH4HCO3.
C. CaC2.

D. CO2.
Câu 20: Hợp chất CH2=CH2 có tên thay thế là
A. etin.
B. etilen.
C. eten.
D. axetilen.
Câu 21: Dãy đồng đẳng của benzen có cơng thức chung là
A. CnH2n + 6 (n  6).
B. CnH2n - 6 (n  3).
C. CnH2n - 3 (n  3).
D. CnH2n - 6 (n  6).
II/ PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm)
Cho hỗn hợp A gồm propin (C3H4) và etilen (C2H4) tác dụng với dung dịch AgNO3 trong
NH3 dư thu được 7,35 gam kết tủa. Cũng lượng hỗn hợp trên qua bình nước Br2 dư thấy khối
lượng bình tăng thêm 4,8 gam.
Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và tính thể tích mỗi khí trong A.
(Biết các khí đo ở đktc)
Câu 2. (2,0 điểm)
Cho 25,8 gam hỗn hợp gồm hai ancol (X và Y) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng tác dụng hết với Na lấy dư thu được 5,6 lít H2 (ở đktc)
a. Xác định công thức phân tử của X và Y (biết MX < MY)
b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp.
c. Để góp phần kiềm chế dịch bệnh COVID-19, cùng với việc đeo khẩu trang, giữ khoảng
cách, không tụ tập và khai báo y tế, việc rửa tay và sát khuẩn tay thường xuyên (có thể dùng nước
rửa tay khô) là hết sức cần thiết. Biết trong thành phần của nước rửa tay khô (theo hướng dẫn của
Tổ chức Y tế thế giới- WHO) có chất X (ở câu a). Đặc biệt chất X có độ rượu là 700 thì khả năng
diệt khuẩn cao. Vì sao chất X có khả năng diệt được vi khuẩn?
----------- HẾT ----------


Học sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Trang 2/2 - Mã đề thi 301


HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
MƠN: HĨA HỌC 11
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 đ):
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21

301
A
D
B
A
C
B
D
A
C
B
D
C
D
C
B
B
C
A
A
C
D

302
C
D
C
A

C
A
B
A
D
A
C
A
B
B
D
A
B
C
D
B
D

303
A
B
C
B
C
D
C
D
A
B
A

A
C
A
B
D
C
D
B
D
A

304
A
C
D
B
D
B
B
C
C
A
C
A
C
A
B
D
B
A

B
D
D

305
B
D
D
C
A
B
B
C
C
C
A
A
C
B
A
B
A
D
D
B
D

* Lưu ý cách tính điểm: 1 câu đúng được 1/3 điểm.

306

A
C
B
D
A
B
C
D
B
A
D
C
A
A
D
D
C
B
C
B
D

307
D
C
A
C
B
B
B

B
B
C
D
A
A
C
D
C
A
D
A
C
D

308
A
A
A
D
C
C
A
B
C
B
D
D
A
B

B
D
A
C
C
B
D


II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 đ):
NHÓM CÁC MÃ ĐỀ: 301, 303, 305, 307
CÂU
1

2

NỘI DUNG
ĐIỂM
Cho hỗn hợp A gồm propin (C3H4) và etilen (C2H4) tác dụng với
1,0
dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 7,35 gam kết tủa. Cũng
lượng hỗn hợp trên qua bình nước Br2 dư thấy khối lượng bình tăng
thêm 4,8 gam.
Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và tính thể tích
mỗi khí trong A.
(Biết các khí đo ở đktc)
C3H4 + AgNO3 + NH3 → C3H3Ag + NH4NO3.
C3H4 + 2Br2 → C3H4Br4.
C2H4 + Br2 → C2H4Br2.
(HS viết, cân bằng đúng và đủ 2 đến 3 pt được 0,25đ).

Số mol C3H3Ag: 0,05 mol.
Số mol C3H4: 0,05 mol.
Thể tích C3H4: 1,12 lit.
Khối lượng C3H4: 2 gam.

0,25

Khối lượng C2H4: 2,8 gam.
Số mol C2H4: 0,1 mol.
Thể tích C2H4: 2,24 lit.
Cho 25,8 gam hỗn hợp gồm hai ancol (X và Y) no, đơn chức, kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na lấy dư thu được 5,6 lít
H2 (ở đktc)
a. Xác định công thức phân tử của X và Y (biết MX < MY)
b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi ancol trong hỗn
hợp.
c. Để góp phần kiềm chế dịch bệnh COVID-19, cùng với việc
đeo khẩu trang, giữ khoảng cách, không tụ tập và khai báo y tế, việc
rửa tay và sát khuẩn tay thường xuyên (có thể dùng nước rửa tay khơ)
là hết sức cần thiết. Biết trong thành phần của nước rửa tay khô
(theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới- WHO) có chất X (ở câu
a). Đặc biệt chất X có độ rượu là 700 thì khả năng diệt khuẩn cao. Vì
sao chất X có khả năng diệt được vi khuẩn?

0,25

CnH2n+1OH + Na → CnH2n+1ONa + ½ H2
Số mol H2: 0,25 mol.
Số mol hh ancol: 0,5 mol.
Khối lượng mol trung bình ancol: 51,6


0,25
0,25

2,0

0,25
0,25


Số nt C trung bình: 2,4
CTPT của X: C2H6O (hoặc C2H5OH); Y : C3H8O (hoặc C3H7OH).

0,25
0,25

b. Số mol C2H5OH = 0,3 mol ;
% mC2H5OH = 53,5%;

0,25
0,25

số mol C3H7OH = 0,2 mol.
% mC3H7OH = 46,5%

c. C2H5OH 700 có khả năng thẩm thấu cao nên có thể thấm sâu vào
trong tế bào vi khuẩn, gây đông tụ protein làm cho vi khuẩn chết.
Lưu ý:
- HS nêu được 2 trong 3 ý in đậm cho điểm tối đa.
- Chỉ tính điểm câu b khi học sinh làm đúng câu a.


0,5


NHÓM CÁC MÃ ĐỀ: 302, 304, 306, 308
CÂU
1

2

NỘI DUNG
ĐIỂM
Cho hỗn hợp A gồm propin (C3H4) và etilen (C2H4) tác dụng với
1,0
dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 1,47 gam kết tủa. Cũng
lượng hỗn hợp trên qua bình nước Br2 dư thấy khối lượng bình tăng
thêm 1,8 gam.
Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và tính thể tích
mỗi khí trong A.
(Biết các khí đo ở đktc)
C3H4 + AgNO3 + NH3 → C3H3Ag + NH4NO3.
C3H4 + 2Br2 → C3H4Br4.
C2H4 + Br2 → C2H4Br2.
(HS viết, cân bằng đúng và đủ 2 đến 3 pt được 0,25đ).
Số mol C3H3Ag: 0,01 mol.
Số mol C3H4: 0,01 mol.
Thể tích C3H4: 0,224 lit.
Khối lượng C3H4: 0,4 gam.

0,25


Khối lượng C2H4: 1,4 gam.
Số mol C2H4: 0,05 mol.
Thể tích C2H4: 1,12 lit.
Cho 55,8 gam hỗn hợp gồm hai ancol (X và Y) no, đơn chức, kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na lấy dư thu được 11,2 lít
H2 (ở đktc)
a. Xác định cơng thức phân tử của X và Y (biết MX < MY)
b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi ancol trong hỗn
hợp.
c. Để góp phần kiềm chế dịch bệnh COVID-19, cùng với việc
đeo khẩu trang, giữ khoảng cách, không tụ tập và khai báo y tế, việc
rửa tay và sát khuẩn tay thường xuyên (có thể dùng nước rửa tay khô)
là hết sức cần thiết. Biết trong thành phần của nước rửa tay khô
(theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới- WHO) có chất X (ở câu
a). Đặc biệt chất X có độ rượu là 700 thì khả năng diệt khuẩn cao. Vì
sao chất X có khả năng diệt được vi khuẩn?

0,25

CnH2n+1OH + Na → CnH2n+1ONa + ½ H2
Số mol H2: 0,5 mol.
Số mol hh ancol: 1 mol.
Khối lượng mol trung bình ancol: 55,8
Số nt C trung bình: 2,7
CTPT của X: C2H6O (hoặc C2H5OH); Y : C3H8O (hoặc C3H7OH).

0,25
0,25


2,0

0,25
0,25
0,25
0,25


b. Số mol C2H5OH = 0,3 mol ;
% mC2H5OH = 24,7%;

số mol C3H7OH = 0,7 mol.
% mC3H7OH = 75,3%

c. C2H5OH 700 có khả năng thẩm thấu cao nên có thể thấm sâu vào
trong tế bào vi khuẩn, gây đông tụ protein làm cho vi khuẩn chết.
Lưu ý:
- HS nêu được 2 trong 3 ý in đậm cho điểm tối đa.
- Chỉ tính điểm câu b khi học sinh làm đúng câu a.

0,25
0,25
0,5



×