Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu Cuộc “Duyệt binh” định kỳ - rầm rộ và hoành tráng docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.51 KB, 5 trang )

Cuộc “Duyệt binh” định kỳ - rầm rộ và hoành tráng

Bóng quê - Ảnh: Vũ Dũng
Thật đúng là một cuộc “duyệt binh” chứ không phải cuộc ra quân (v
ì ra
quân là tất cả không trừ một ai, ồ ạt và toàn di
ện). Cuộc “duyệt binh”
lần thứ 24 năm 2006 của 343 tác phẩm ảnh của 254 tác giả đư
ợc Hội
đồng nghệ thuật do Bộ Văn hóa – Thông tin thành lập đã tuy
ển chọn,
sàng lọc từ 3.042 tấm ảnh của 938 tác giả chuyên và không
chuyên trên
phạm vi toàn quốc để trưng bày và trao giải thư
ởng với một chủ đề duy
nhất của cuộc triển lãm là “Nhịp sống mới”.
Về chủ đề “Nhịp sống mới”
343 tác ph
ẩm bám sát chủ đề, phản ánh đa dạng, sinh động cuộc sống
đang hừng hực chuyển mình của đất nư
ớc Việt Nam trong công cuộc
đởi mới và hội nhập trên một bình di
ện rộng ở khắp các mặt trận xây
dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
“Nhịp sống mới” thể hiện ở từng tấm ảnh trong triển lãm, nó ph
ản ánh
mọi hoạt động ở khắp công, nông trường, xí nghi
ệp, giao thông vận tải,
đánh bắt hải sản, làm muối Anh công nhân chăm chú hoàn thành n
ốt
mối hàn cho chiếc xe ô tô sớm xuất xưởng; hai phụ nữ với đôi b


àn tay
khéo léo đang sắp xếp sang sửa lô hàng m
ỹ nghệ xuất khẩu; anh thợ
đường dây treo người trên lưng ch
ừng cột điện cao chót vót giữa trời
mây “Nỗ lực cho ngày mai” để ánh điện về tận từng bản l
àng heo hút;
dưới xuôi, những nữ nông dân khom mình “Cấy lúa” trên đ
ồng ruộng;
“Một góc làng nghề” với hàng hàng lớp lớp trên bãi cỏ là tre, trúc đư
ợc
bầy phơi; dưới sự điều khiển của quản tượng các chú voi đang b
ơi trên
dòng nước xiết ở “Đường đua ngoạn mục” hay cua-rơ xe đạp đang g
ò
lưng hối hả “Tranh tài” Tất cả dường như cùng hối hả và b
ị thu hút
vào đường đua của “Nhịp sống mới”. Có thể nói, ống kính của các nh
à
nhiếp ảnh đã hướng tới mọi nẻo, mọi nơi trên dải đất hình ch
ữ S Việt
Nam.
Cuộc triển lãm ảnh nghệ thuật toàn quốc lần thứ 24 này có thể nói đ
ã
kế thừa và phát huy truyền thống của các triển lãm trước đây. Nếu nh
ư
cuộc thi lần I do Bộ VHTT phát đ
ộng năm 2000 phải huy động các ảnh
đã đoạt giải các cuộc thi trước đó thì ở cuộc triển lãm này chỉ đư
ợc tác

phẩm sáng tác trong vòng hai năm trở lại đây. HĐNT đã quán tri
ệt chủ
đề “Nhịp sống mới để chấm chọn. Trên cơ sở th
ành công này, không
những Bộ VHTT nên duy trì những cuộc thi ảnh có chủ đề cụ thể nh
ư
vừa qua mà còn ph
ải phát huy cho những cuộc thi sau. Phải chăng,
cách làm như vậy cũng chính là rèn kỹ năng sáng tác cho các nhà nhi
ếp
ảnh để có thể đáp ứng được mọi đề tài trong cuộc sống với những y
êu
cầu cao về thẩm mỹ và sáng t
ạo để nhiếp ảnh nghệ thuật Việt Nam
phát triển và hội nhập.
Những cách làm cuộc thi có chủ đề, trên thế giới đã có t
ừ lâu, ở phạm
vi có hạn của bài viết này, xin đơn cử một số trư
ờng hợp trong mấy
năm gần đây:
- Cuộc thi ảnh quốc tế tại Úc (2000): Đề tài tự do và thiên nhiên
- Cuộc thi ảnh quốc tế tại Ấn Độ (2000): Đề tài tự do và thiên nhiên
- Cuộc thi ảnh định kỳ 2 năm một lần tại Cộng hòa Nam phi (2001):ch

đề “Thiên nhiên”.
- Cuộc thi ảnh quốc tế tại Italia (2002): chủ đề tự do và ch
ủ đề bắt bụôc
“Con người và biển cả”.
- Cuộc thi tại Nhật Bản (2002): đề tài “Niềm vui của thể thao”.
- Năm 2003, Italia lại có cuộc thi độc đáo: đề tài tự do và đề tài “Gi

ấy
và các tông: Một thế giới để khám phá”.
Đặc biệt, năm 2002 Hội nhiếp ảnh Iraq mở cuộc thi có tới 8 đề tài:
Ảnh báo chí; Con người và công việc; Trẻ em; Thi
ên nhiên và môi
trường; Ảnh thể thao; Chân dung (trong và ngaòi phòng ch
ụp); Ảnh
sáng tạo; Ảnh du lịch.
Qua mấy ví dụ trên đây, ta có thể thấy, dẫu rằng chủ đề là tự do nh
ưng
vẫn kèm thêm chủ đề bắt buột, hoặc thêm một đề tài khác để các nh
à
nhiếp ảnh đi sâu nghiên cứu, khám phá và sáng tác. Một số cư
ờng quốc
nhiếp ảnh trên thế giới như Italia, Áo, Tây Ban Nha tổ chứuc nhiều

cuộc thi ảnh quốc tế có FIAP bảo trợ với nhiều đề tài khác nhau: nư
ớc,
giao thông vận tải.v.v
Ngay ở nước ta, năm 2001, Hội NSNAVN cùng Công ty TNHH qu
ốc
tế Minh Việt tổ chức cuộc thi tuyển chọn và triển lãm ảnh “Nhà nhi
ếp
ảnh xuất sắc”, mỗi người dự thi ph
ải gửi bộ ảnh đủ 5 thể loại: chân
dung, phong cảnh, sinh hoạt, tĩnh vật và báo chí. G
ần đây, năm 2005
tạp chí Thế giới ảnh mở cuộc thi ảnh “Việt Nam ngày này” ch
ủ đề tự
do cho hai loại: ảnh đơn và ảnh bộ (số lượng từ 6 – 10 ảnh/bộ).

Về ảnh chân dung trong triển lãm
Có một số ý kiến cho rằng ảnh chân dung ở triển lãm lần này còn y
ếu.
Phát hiện này khong phải là không có cơ sở. Ảnh chân dung quá khi
êm
t
ốn, chỉ đạt giải khuyến khích, ảnh treo cũng hạn chế. Trong khi cuộc
thi trước đây, ảnh chân dung từng đoạt giải cao (huy chương b
ạc, huy
chương đ
ồng). Quả thật, nếu chúng ta coi thể loại ảnh chân dung ở Việt
Nam còn yếu, vậy sao trong các cuộc thi cúng ta không dành cho th

loại ảnh này một đề mục đứng ngang hàng v
ới những chủ đề khác. Việt
Nam là một nước có nhiều dân tộc, mỗi tộc ngư
ời lại có trang phục
khác nhau, có nhiều lễ hội đặc trưng gắn liền với bối cảnh sống v
à
thiên nhiên vùng miền khác nhau Chúng ta hoàn toàn có th
ể mở các
cuộc thi với những đề mục: Con người trong lễ hội, đời thường, thi
ên
nhiên, môi trường và tĩnh vật
Việc phân loại ra hai loại hình ảnh A và B là rất đúng và k
ịp thời, rất
nên được duy trì mãi mãi. Từ mấy năm, khi mà Photoshop đư
ợc du
nhập vào Việt Nam, một số nhà nhiếp ảnh nhạy bén tiếp cận đư
ợc

phương tiện khoa học này, s
ử dụng phần mềm vi tính “đánh bóng” tác
phẩm của mình, đẹp vượt trội so với ảnh của đồng nghiệp cùng m
ột đề
tài. Thật là oan nếu trộn lẫn hai laọi ảnh A và B rồi bầy lên bàn đ

chấm chung. Ngày nay, việc sử dụng thành tho
ại phần mềm máy tính
giúp các nhà nhiếp ảnh thả sức sáng tạo với nhiều ý tưởng bay bổng v
à
khám phá. Người ta có thể cắt bỏ chỗ này lắp ghép vào ch
ỗ khác cho
tấm ảnh gọn gàng về bố cục, bắt mắt với người xem. Có thể “vẽ” th
êm
đường đi và “đắp” thêm cỏ, thêm lúa. Có thể làm cho người, cây c
ối,
con vật run rẩy như trong dòng nước bị khuấy động (Bóng quê c
ủa Vũ
Dũng). Có thể ghép con chuồn chuồn đậu vào c
ọng lá, bông hoa sen
cạnh tấm lá tạo nên bức ảnh có vẻ đẹp mênh mang, thể hiện đư
ợc ý
tưởng của tác giả.

×