Là một bộ môn nghệ thuật tạo hình, nhi
ếp ảnh có quan hệ với hội
họa
Đ
ể phát triển một cách sáng tạo, nghệ thuật nhiếp ảnh không chỉ tiếp
thu mà còn học hỏi các yếu tố tạo hình c
ủa hội họa, bởi giữa nhiếp ảnh
và nghệ thuật tạo hình (chủ yếu là hội họa) có những điểm giống nhau.
Nhiếp ảnh và nghệ thuật tạo hình từ không gian ba chiều đưa lên m
ặt
phẳng của không gian hai chiều. Một số quy tắc bố cục, đư
ờng nét, ánh
sáng có sự tương đồng vô cực.v.v Hội họa cũng như nhi
ếp ảnh
thuộc nền văn hóa thị giác.
Tuy vậy, giữa nhiếp ảnh và hội họa có sự khác nhau khá cơ b
ản. Nhiếp
ảnh được thể hiện bằng máy móc và hình ảnh được hình thành ph
ải quả
một quá trình tác động của quang, hóa. Trong lúc đó nhà h
ọa sĩ thể
hịện bức tranh bằng chiếc bút lông.
Nghệ thuật tạo hình (hội họa, điêu khắc, đồ họa ) có thể thể hiện v
ào
tác phẩm những cái mà nhà nghệ sĩ nhìn thấy và cả cái không nhìn th
ấy
cả tưởng tượng ra, nghĩa là đối với nghệ thuật tạo hình, nhà ngh
ệ sĩ có
thể thể hiện cái có trong thực tế và cả cái không có trong thực tế.
Đối với hội họa ngay khi thể hiện cái có thực, trong đó nhà ngh
ệ sĩ vẫn
có thể thể hiện thêm những yếu tố tưởng tượng, nghĩa là t
ừ cái có thực
nhà nghệ sĩ có thể thêm hoặc thay đổi bố cục, màu s
ắc tất cả những
gì mà nhà họa sĩ thấy cần cho linh hồn của tác phẩm. Vì thế ngư
ời ta
khó có thể xác định được cái có thực và cái tưởng tư
ợng trong mỗi tác
phẩm hội họa.
Vì vậy có thể khẳng định rằng, hình ảnh xây dựng bằng bút “lông” ch
ỉ
có khẳ năng tạo nên ảo tưởng về tính tài liệu m
à thôi. Nói cách khác,
tác phẩm hội họa khó đạt đến tính hiện thực tuyệt đối.
Ngược lại nhiếp ảnh có ưu thế tuyệt đối so với hội họa, điêu kh
ắc ở
tính chân thật về tài liệu, khiến người xem tin tưởng những gì b
ức ảnh
mang lại. Trong một số trư
ờng hợp có những bức ảnh do nghệ sĩ bố trí
sắp đặt sai thực tế, nhưng vẫn có thể làm cho người xem tin là có th
ực
chẳng hạn như “Nối sáng”, “Biển kết hoa”
Nghĩa là, vì lẽ này lẽ nọ, người nghệ sĩ không thỏa mãn v
ới những cái
anh ta nhìn thấy, bèn tổ chức, bố trí lại theo trí tưởng tư
ợng của anh ta,
mặc dầu sự tưởng tượng đó xa thực tế, nhưng vẫn gây ấn tư
ợng thực,
chứ không có dấu hiệu nào chứng tỏ đó là kết quả của óc tưởng tư
ợng
như các tác phẩm nghệ thuật tao hình khác.
Việc khắc phục tính hiện thực tài liệu trong nhiếp ảnh để trở th
ành
nghệ thụât là một điều hết sức khó khăn. Nghệ sĩ nào vượt qua đự
ơc
tính tài liệu hiện thực của ảnh dể trở thành nghệ thuật, đó chính l
à giá
trị đích thực của nghệ thuật nhiếp ảnh.
Xét về bản chất của nghệ thuật nhiếp ảnh, thì cái mạnh nhất và là đi
ều
cơ bản nhất làm cho ngh
ệ thuật nhiếp ảnh khác với hội họa, đồ họa,
điêu khắc là sự phản ánh hiện thực mang tính tài liệu nghệ thuật.
Đây chính là điều đầu tiên và là điều cơ bản làm cho ngh
ệ thuật nhiếp
ảnh có vị trí trong đội nghũ của nghệ thuật tạo hình. Trong đội ngũ n
ày,
nhiếp ảnh chiếm lấy khoảng trống trong giai đoạn đầu của tiến tr
ình
lịch sử văn học nghệ thuật. Bởi lẽ ý định tạo hình c
ộng với sự tái hiện
thế giới khách quan vừa chính xác về tài li
ệu, vừa mang tính nghệ
thuật, mà điều này không thể thực hiện đối với các ngành tạo hình, h
ội
họa, điêu khắc Vì vậy, hội họa, điêu khắc đi theo trư
ờng phái tả thực
một cách trung thành tuyệt đối sẽ rơi vào chủ nghĩa tự nhiên, hay “ch
ủ
nghĩa nhiếp ảnh” trong hội họa.
Thẩm mỹ học khẳng định rằng nghệ thuật tạo hình (hội họa, đi
êu
khắc ) không đặt ra cho mình nhi
ệm vụ tái hiện thực tế khách quan
vừa đạt tính tài liệu vừa đạt tính nghệ thuật. Bởi hội họa, điêu kh
ắc
không thể cùng một lúc giải quyết đư
ợc hai nhiệm vụ vừa nghệ thuật
vừa hiện thực. Kết cục nó sẽ làm h
ỏng tác phẩm. Sự bay bổng của trí
tưởng tượ ng và sự mong muốn khái quát hóa hình tượng ho
àn tòan
không thể dung hòa với việc ghi chép trung thành cái c
ụ thể, cái ngẫu
nhiên. Nghệ thuật nhiếp ảnh phát triển mở ra cho ngành ngh
ệ thuật tạo
hình phương hướng giải quyết nhiệm vụ này: nhi
ệm vụ phán ánh thực
tế khách quan vừa có tính nghệ thuật vừa mang tính tài liệu, mà đ
ối với
hộ ihọa, điêu khắc, là điều không thể thực hiện được.
Nhiếp ảnh nghệ thuật là một loại hình nghệ thuật cống hiến tòan b
ộ sự
nghiệp cho mục đích cao cả này và ảnh nghệ thuật tồn tại được và có v
ị
trí xứng đáng trong đại gia đình nghệ thuật tạo h
ình chính là nó hoàn
thành xuất sắc được sự nghiệp kết hựop giữa nghệ thuật và tính tài li
ệu
khách quan. Nói ngắn gọn: Một bức ảnh dù đạt nghệ thuật cao, nh
ưng
thoát ly thực tế, xa rời cuộc sống, thì giá tr
ị bức ảnh đó không đáng giá
một đồng xu, nó chỉ còn là một trò chơi ánh sáng. Đó cũng là lý do t
ại
sao v
ề mặt mỹ học chúng ta phải loại ra khỏi đời sống nghệ thụât nhiếp
ảnh những cái gọi là tác phẩm, mưu toan dùng nh
ững kỹ xảo khác nhau
để “giải phóng” ảnh nghệ thuật ra khỏi “xiêng xích” của tính tài liệu.
Trong nhiếp ảnh nghệ thuật, một số nghệ sĩ dùng nh
ững biện pháp kỹ
thuật kỹ xảo để tạo ra những bức ảnh giống tranh khắc gỗ như
ảnh
phân s
ắc độ (Posterization), ảnh nổi hoặc ảnh bán âm (Solarization)
làm mất đi cơ sở hiện thực tài liệu của bức ảnh những bức ảnh nh
ư
v
ậy không thể loại ra khỏi nghệ thuật nhiếp ảnh hoặc đối lập với nghệ
thuật nhiếp ảnh. Nghĩa là một khi dùng biện pháp kỹ thuật này k
ỹ thuật
n
ọ nó vẫn có quyền tồn tại trong nhiếp ảnh nghệ thuật. Bởi nhiếp ảnh
nghệ thuật chấp nhận mọi thủ pháp, các kỹ xảo, v
ới điều kiện không
làm mất bản chất của nghệ thuật nhiếp ảnh, nghĩa là b
ức ảnh đó vẫn
mang tính hiện thực.
Qua sự phân tích trên, cho phép chúng ta kh
ẳng định rằng, nhiếp ảnh
tham gia đội ngũ nghệ thuật tạo hình đã làm cho đội ngũ này trở n
ên
phong phú, đầy đủ, chặt chẽ và bổ sung cho nhau.
Như chúng ta đã biết, trong hội họa tỷ trọng kết cấu chân dung t
ương
đối nhỏ, nhưng lại có ý nghĩa to lớn về hình th
ức sáng tạo theo “lối
tưởng tượng”. Ngược lại trong ảnh nghệ thuật, tỷ trọng riêng c
ủa các
loại ảnh chắp ghép, và các loại ảnh dùng kỹ xảo làm m
ất tính hiện thực
là hết sức nhỏ bé, không có ý nghĩa lớn lao. Ngày nay trong
ảnh nghệ
thuật chỉ có hình thức sáng tác theo lối “phóng sự - ngh
ệ thuật” chiếm
vị trí cao.
Lịch sử nhiếp ảnh chứng minh rằng, mối quan h
ệ của tất cả các loại
hình nghệ thuật là sự giao nhau giữa hai quá trình trái ngư
ợc: Để đảm
bảo sự phát triển của mình, các loại hình ngh
ệ thuật cần tách nhau ra để
gửi trọn đặc thù của mình, nghĩa là tìm cho mình một hướng đi ri
êng
biệt mà các loại hình khác không thể làm được. Nhưng đ
ồng thời cần
phải học hỏi lẫn nhau làm cho nghệ thuật của mình ngày càng đa d
ạng
phong phú.
Thật vậy trong buổi bình minh của mình, nhiếp ảnh đã học hỏi “bà ch
ị
- hội họa” và đã đạt được kết quả mà không rời bỏ đặc điểm cơ b
ản của
mình là sáng tác trên cơ sở tài liệu hiện thực. Cũng như vậy, hội họa đ
ã
học hỏi nhiếp ảnh bắt đầu bằng chủ nghĩa ấn tượng, tức là hy v
ọng bắt
lấy đối tượng trong một khoảnh khắc bất ngờ, tức là h
ọc hỏi nhiếp ảnh
ở tính phán đoán nhanh.
Thực tế cho thấy, giữa hội họa và nhi
ếp ảnh tuy có sự giống nhau về
mặt tạo hình, nhưng có nhiều điểm rất khác nhau. Nhưng l
ại có một
nghịch lý là: Trong khi muốn đứng thật xa nhiếp ảnh, hội hạo lại sa v
ào
chủ nghĩa trừu tượng tuyệt đối. Ngược lại nhiếp ảnh trong khi mu
ốn
độc lập với hội họa lại chỉ công nhận thể loại ảnh phóng sự v
à phương
pháp phóng sự đơn thu
ần. Trong lúc đó có một bộ phận nhiếp ảnh có
xu hướng “bắt chước tranh vẽ” còn h
ội họa khi tiến tới chủ nghĩa tự
nhiên vốn có trong nhiếp ảnh.