BỘ MÔN DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG
THUỐC GIẢM ĐAU
1
MỤC TIÊU
1. Biết được 3 giai đoạn dẫn truyền cảm giác đau
2. Trình bày được cơ chế tác động, tác dụng, tác dụng
phụ và sử dụng trị liệu của các nhóm thuốc giảm đau
loại opioid, NSAIDs, thuốc giảm đau hướng thần kinh,
thuốc tê
3. Phân loại được các thuốc giảm đau trong từng nhóm
2
NỘI DUNG
1
ĐẠI CƯƠNG
2
3
4
5
THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI OPIOID
THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI NSAIDS
THUỐC GIẢM ĐAU HƯỚNG THẦN KINH
THUỐC TÊ
3
NỘI DUNG
1
ĐẠI CƯƠNG
2
3
4
5
THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI OPIOID
THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI NSAIDS
THUỐC GIẢM ĐAU HƯỚNG THẦN KINH
THUỐC TÊ
4
CƠ CHẾ DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC ĐAU
Dẫn truyền qua 3 giai đoạn:
1. Cảm nhận cảm giác đau qua
các receptor nhận cảm đau
(nociceptor)
2. Chuyển thông tin về cảm
giác đau từ ngoại biên về
tủy sống
3. Chuyển thông tin cảm giác
đau ở tủy sống đến đồi thị,
vỏ não
5
Cơ chế chống viêm
RỐI LOẠN MÀNG TẾ BÀO
Phosphollipase A2
CVKS
A.Arachidonic
(-)
Lipooxygenase
Cyclooxygenase(cox)
Các Prostaglandin
PGI2
PGE2
TXA2
Leucotrien
Co phế quản, tăng xuất tiết,
tăng tính thấm thành
mạch…
K
CƠ CHẾ DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC ĐAU
Cảm nhận đau qua nociceptor
-
Cơ học
-
Hóa học
-
Nhiệt độ
Dây thần kinh dẫn truyền (cảm giác đau, nhiệt và xúc giác thô)
từ ngoại vi vào tủy sống
-
Aδ: có bao myelin (mỏng), nhanh (6-30 m/s), đau buốt, nhói;
định rõ vị trí
-
C: khơng có bao myelin, chậm (0.5 – 2 m/s); đau âm ỉ; khó định
rõ vị trí
7
NỘI DUNG
1
ĐẠI CƯƠNG
2
3
4
5
THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI OPIOID
THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI NSAIDS
THUỐC GIẢM ĐAU HƯỚNG THẦN KINH
THUỐC TÊ
8
THUẬT NGỮ
❖ Opium: nhựa thuốc phiện, trích từ cây thuốc phiện
(opium poppy)
❖ Opiat: một opiat là 1 chất tự nhiên (heroin, codein,
morphin) chiết xuất từ opium
❖ Opioid: bất kì chất nào tác động tương tự morphin,
gồm các opiats, các chất tổng hợp và bán tổng hợp tác
động trên thụ thể opioid (morphin, codein, nalorphin,
tramadon, fentanyl,…)
9
- Morphin, các chất có cấu trúc tương tự morphin (có nhân
morphinan): codein, heroin, hydromorphon, oxymorphon,
hydrocodon, oxycodon, nalbuphin
- Các chất tổng hợp có khung cấu trúc khơng liên quan
đến cấu trúc morphin (khơng có nhân morphinan):
piperidin, meperidin, methadon, tramadol, fentanyl,
propoxyphen
- Thuốc kháng morphin: nalorphin, naloxon, naltrexon
- Morphin nội sinh
10
- Liên quan giữa cấu trúc và tác động
Xương sống giảm đau của morphin
Khung morphinan
11
MORPHIN
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
❖ Thần kinh trung ương: thay đổi theo liều
Ở người:
•Liều 1-3 mg: kích thích, gây nơn, sảng khối
•Liều 1-3 cg liều điều trị
•Liều cao hơn: gây ngủ hơn mê
❖ Trên hệ hơ hấp
•Ức chế hơ hấp
•Trung khu ho: ức chế (codein, codethylin… chuyên biệt
hơn), nhạy cảm với trẻ em và người già
❖ Hệ tiêu hóa:
•Liều thấp: gây buồn nơn, ói mửa
•Co thắt cơ vịng, giảm tiết dịch, chậm nhu động ruột táo
bón
MORPHIN
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
MORPHIN
Tăng hiệu lực kiểm
soát cảm giác đau
theo đường dẫn
truyền xuống
Ức chế phóng thích
chất P (chất dẫn
truyền cảm giác đau)
13
MORPHIN
ĐỘC TÍNH
❖ Cấp tính: 0.1g – 0.3g
• Kích thích suy nhược
• Hơn mê, khó thở, trụy tim mạch tử vong
❖ Mãn tính
• Gây nghiện (lệ thuộc thể chất và tinh thần)
• Sự thiếu thuốc có thể dẫn đến tử vong (kích động, co
giật, sốt, rối loạn tuần hồn – hô hấp…)
14
MORPHIN
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Hấp thu PO: không đều, thường SC/IM
Có thể qua nhau thai ức chế hơ hấp bào thai
Đào thải chủ yếu qua thận ở dạng morphin 3glucuronic
15
MORPHIN
SỬ DỤNG TRỊ LIỆU
• Giảm đau mạnh: hậu phẫu, đau do ung thư
• Thân trọng khi chưa rõ nguyên nhân đau
• Liều điều trị: 10-30mg mỗi 4 giờ PO khi cần thiết
hoặc theo hướng dẫn của BS (AHFS 2011)
• Tương tác: rượu và các thuốc suy nhược thần kinh
16
MORPHIN
SỬ DỤNG MORPHIN Ở TRẺ EM
(DTQG 2009) CCĐ đối với TE < 30 tháng tuổi
Với trẻ > 30 tháng tuổi
PO: morphin sulfat 0.15 – 0.3 mg/kg (dò liều)
IM: morphin clohydrat 0.1 – 0.2 mg/kg/liều
Max 15 mg
Có thể tiêm hay cho uống lặp lại sau mỗi 4h
17
CHẤT CÓ CẤU TRÚC TƯƠNG TỰ MORPHIN
-Codein (0.5% trong nha phiến): giảm đau yếu hơn morphin
-Codethylin và Pholcodin: dùng trị ho tốt hơn, ít gây quen
thuốc
-Oxycodon: hiệu lực tương đương morphin và gấp 10 codein
-Hydromorphon: giảm đau mạnh hơn morphin 10 lần
-Buprenorphin: có hiệu lực kéo dài và mạnh gấp 20 lần
morphin
-Diacetylmorphin (heroin) không sử dụng trong trị liệu
18
P
CÁC CHẤT TỔNG HỢP
PIPERIDIN
PETHIDIN (MEPERIDIN)
METHADON
FENTANYL
PENTAZOCIN
DEXTROPROPOXYPHEN
TRAMADOL
19
CÁC CHẤT TỔNG HỢP
METHADON
- Giảm đau ≥ morphin
- Được dùng trong cai nghiện morphin, heroin,…
- Sử dụng đường uống, đường trực tràng, tiêm chích
- Hấp thu tốt qua PO (41 – 99%)
- Khơng cho chất chuyển hóa có hoạt tính
- T1/2 = 15 – 60h
20
CÁC CHẤT TỔNG HỢP
FENTANYL
- Giảm đau gấp 100 lần morphin (liều 100μg fentanyl =
10mg morphin)
- Còn dùng trong neuroleptanalgesia
- Sử dụng giảm đau riêng lẻ hay phối hợp với thuốc mê
đường hô hấp, thuốc tê, BZD, droperidol
- Đường sử dụng: tiêm chích (IM, IV, tủy sống), patch,
viên ngậm, khí dung
21
CÁC CHẤT TỔNG HỢP
TRAMADOL
-
Giảm đau < morphin
-
Hiệu lực giảm đau do tác động chủ vận trên receptor μ (yếu
hơn codein) nhưng cịn có thể tham gia vào hệ thống kiểm
sốt dẫn truyền lên tại não
-
Chỉ định: các chứng đau từ trung bình đến nặng (đau khớp,
cơ, đau sau PT, đau do ung thư…)
-
TDP: ít, gồm buồn nơn, chóng mặt. Ít gây nghiện nhưng liều
cao có thể làm suy hơ hấp
-
Tương tác: thuốc loại morphin, chống trầm cảm, rượu…
-
Dạng dùng: viên, tọa dược, tiêm IM, SC, IV chậm
22
CÁC CHẤT TỔNG HỢP
PENTAZOCIN
• Đối kháng chủ vận
• Giảm đau < morphin
• Sử dụng trong cai nghiện
• Có thể gây ra hội chứng thiếu thuốc
DEXTROPROPOXYPHEN
• Giảm đau < codein. Ít gây nghiện/ suy hơ hấp. Kích ứng khi
tiêm chích.
23
THUỐC KHÁNG MORPHIN
NALORPHIN đối kháng (μ) và chủ vận (κ)
NALOXON
• Đối kháng thuần túy (x 20 lần nalorphin)
• Ức chế các tác động của morphin
• Dùng trị ngộ độc cấp tính morphin và các thuốc giảm đau
loại opioid
Gây hội chứng thiếu thuốc ở người nghiện
NALTREXON
• Đối kháng thuần túy
• Hấp thu tốt bằng PO
• Tác động kéo dài
• Dùng duy trì hiệu quả cai nghiện các chất loại morphin
và điều trị củng cố sau cai nghiện rượu
24
THUỐC KHÁNG MORPHIN
Loại receptor
μ
δ
κ
Morphin
+++
++
++
Naloxon
---
--
--
Naltrexon
---
--
--
Nalorphin
--
(++)
(++)
Pentazocin
-
+
(++)
25