Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

bài 15 thuốc trị tiêu chảy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.49 KB, 16 trang )

Thuốc trị tiêu chảy
Định nghĩa tiêu chảy:


Phân lỏng, không định hình



Đại tiện ≥ 3 lần/ngày



Trọng lượng phân > 200g/ngày

Đau bụng,
nơn mữa,
sốt

Phân loại tiêu chảy
Tiêu chảy cấp

Tiêu chảy trường diễn

Tiêu chảy mãn

<2 tuần

2-4 tuần

>4 tuần


Nhiễm trùng (90%)

Giardia, C.dificile,
E.histolytica,
Cryprosporidium,
Campylobacter

Không do nhiễm trùng

Tiêu chảy giả
Hội chứng kích ứng
ruột, viêm đại tràng

Đại tiện mất chủ động
Bệnh thần kinh-cơ
Cấu trúc trực tràng-hậu môn


Sinh lý bệnh tiêu chảy
Tăng tiết ion ở ruột non

Lưu giữ nước

Tăng nhu
động ruột

Giảm tái hấp
thu nước, ion

Tăng nhu

động ruột

TIÊU CHẢY

Viêm nhiễm,
loét

Tăng tiết, dịch
nhầy, protein,
máu

Rối loạn tái
hấp thu
nước, ion


Biến chứng của tiêu chảy
TIÊU CHẢY

Mất Na+, H2O

Rối loạn tuần hoàn
Suy đa cơ quan

Giảm K+

Liệt ruột
Rối loạn nhịp
tim


Giảm HCO3-

Nhiễm toan
chuyển hóa


Nguyên nhân gây tiêu chảy
Nguyên nhân tiêu chảy cấp


Nhiễm trùng



Thuốc trị liệu



Viêm kết màng



Độc tố


Vi khuẩn gây nhiễm độc thực phẩm
Tác nhân
Sta. aureus

Ủ bênh

1-6 giờ

Triệu chứng

Thục phẩm

Buồn nôn, nôn mửa,

● Thịt heo sấy, thịt gà- vịt,

tiêu chảy

B.cereus

khoai tây, trứng, kem
● Cơm chiên

C. perfringens

8-16 giờ

B. cereus

Đau bụng, tiêu chảy,
ít khi nơn

● Thịt bị- gà -vịt, nước dốt,
legume
● Thịt, đậu, ngũ cốc


Tiêu chảy nước

● Ốc, sò, vẹm, tơm, cua

E.coli

Tiêu chảy nước có

● Rau thịt, nước sữa, pho-

Salmonella spp.

máu

Shigella spp.

Tiêu chảy viêm

V.cholerae

V.parahemolyticus

>16 giờ

mat
● Thịt bò gà vịt, trứng sữa
● Khoai tây, trứng, rau

● Thịt ĐV thân mềm,tôm



Tiêu chảy cấp do thuốc
Kháng sinh

Pennicilin, cephalosoporin, cyclin, phenicol,
macrolid, lincosamid

Thuốc hạ huyết áp

Guanethidine, propranolon

Thuốc trị loạn nhịp

Quinidine

Kháng viêm không steroid (NSAID)

Indomethacin, meclofenamate, cochicin

Thuốc tác động trên hệ tiêu hóa

Mg2+, misobrostol, cisapride,
metoclopramide

Thuốc trị ung thư

Methtrexate, cytosine arabirosid

Thuốc nhuận tràng



Thuốc sử dụng trong điều trị tiêu
chảy cấp
Hoạt chất

Tính chất

Tác dụng phụ

Attapulgite

● Mg, Al, silicat
● Hấp thụ nước(8lần)
● Hấp thụ độc tố VK

● An tồn
● Thận trọng sốt
● Phân có máu, mủ

Kaolin

● Al, silicat
● Hiệu quả sau 24-48h

● An toàn
● Thận trọng sốt
● Phân có máu, mủ

Poly-carbophil


● Nhựa (resin) ưa nước
● Hấp phụ

● Đau thượng vị, đầy hơi

Bismuth
subsalicylat

● Ức chế tiết dịch
● Hấp phụ kháng khuẩn

● Lo ấu, đau đầu
● Ù tai

● Opioid
● Giảm nhu động
● Giảm tiết dịch

● Đau bụng, táo bón, hoa
mắt, khơ miệng
● Thận trọng: ly

Loperamid


Hoạt chất

Liều lượng

Liều tối

đa/ ngày

Attapulgite
Bột uống gói 3g

>12 tuổi : 1.2g/lần
6-11tuổi: 0.6g/lần
3-5tuổi: 0.3g/lần

8.4g
4.2g
2.1g

Kaolin 6.54g/30ml

>12tuổi: 26.2g/ lần

262g

Poly-carbophil Tab
500mg

>12 tuổi: 1,2x3-4 lần
6-11 tuôie: 0.5-1gx3lần
3-5tuổi: 0.33-0.5gx3 lần

4-6g
3g
1.5g


Bismuth Subsalicylat
525mg/15ml

>12 tuổi: 525mg/lần x8
6-11 tuổi: 210-350mg/lần
3-6 tuổi: 175mg/lần

4.2g
2.1g
700mg

Loperamid Cap 2mg

>12 tuổi: 4mg sau đó 2mg/lần
9-11 tuổi: 2mg sau đó 1mg/ lần
6-8tuổi: 1mg/lần
<6 tuổi: 1mg/lần

8mg
6mg
4mg
3mg


Trị liệu đề nghị đối với tiêu chảy
do nhiễm trùng
Triệu trứng lâm sàng

Trị liệu khuyên cáo


Tiêu chảy nước 1-2 lần/ ngày, khơng sốt,
phân khơng có máu, khơng đau bụng

ORS

Tiêu chảy nước 1-2 lần / ngày, khơng sốt,
phân khơng có máu, đau bụng

Bismuth subsalicylate
Loberamide

Tiêu chảy nước >2 lần/ngày, không sốt,
phân không có máu, khơng đau bụng

TMB-SMZ norfloxacin
Cliprofloxacin, Ofloxacin

Lỵ, sốt >37.80C

TMB-SMZ norfloxacin
Cliprofloxacin, Ofloxacin

Tiêu chảy 1-2 lần/ ngày, nôn mửa

Bismuth subsalicylate


Trị liệu đề nghị đối với tiêu chảy do
nhiễm trùng
Triệu chứng lâm sàng


Triệu chứng khuyến cáo

Tiêu chảy ở trẻ em nhỏ hơn 2
tuổi

ORS, theo dõi thường xuyên

Tiêu chảy ở phụ nữ có thai

ORS, attabulgite, theo dõi
thường xuyên

Tiêu chảy dù đã sử dụng TMPSMZ

Quinilone/sốt, lỵ
Quinolone, loperamid

Tiêu chảy dù đã sử dụng
quinolone

Bismuth Subsalicilate


Tác nhân

Kháng sinh

Thời gian


Salmonella spp.
(typhy paratyphy)

TMP/SMZ 160/800mg BID
trẻ em: 8/40mg/kg/ngày :chia 2-4 lần
Ciprofloxacin 500mg bid

5-7 ngày

Shigella spp.
(dysentegia,
flexneri boydii,
sonnei)

TMP/SMZ 160/800 Bid
trẻ em: (8/40mg/kg/ngày): chia 2-4 lần
Norfloxacin 400mg bid

3 ngày
3-5 ngày

E.coli

Norfloxacin 400mg BID hay
CIpròloxacin 500mg BID hay
Ofloxacin 300mg BID

3-5 ngày

Campylobacter

(jejuni, coli, fetus,
upsaliensis)

CIprofloxacin 500mg BID
erythromycin 500mg BID
trẻ em: 30-50mg/kg/ngày: chia 3-4 lần

5 ngày

Yersinia
enterolytica

Cipprofloxacin 500mg BId
Ceftriazone 1g, IV

3-5 ngày
5 ngày


Tác nhân

Kháng sinh

Thời gian

Vibrio cholera,
V. parahemolytica

TMP/SMZ 160/800 mg Bid
Trẻ em :8/40mg/kg/ngày: chia 2-4 lần

Ciprofloxacin 500mg BID

3-5 ngày

Clos. Dificile,
C. perfringens

Vancomycin 125-250mg BID
trẻ em: 40mg/kg/ngày: chia 2-4 lần

10 ngày

Giardia lamblia

Metronidazole 250 mg QID
trẻ em : 30-40mg/kg/ngày: chia 3 lần
Tinidazole 2g 1 liều duy nhất
trẻ em: 50mg/kg/ngày chia 3 lần

7 ngày

Cryptospiridium
spp.

Paraonomycin 500mg TID
trẻ em: 10mg/kg BID

7 ngày

Isospora belli


TMP/SMZ 160/800mg BID

7 ngày

E. Histolytica

Tinidazole 2g

3-6 ngày


Trị tiêu chảy cho bệnh nhân suy giảm miễn dịch
Salmonella spp.

Kháng sinh

Shigella spp.

TMP/SMZ 160/800mg BID
Ciprofloxacin 500mg BID x 14 ngày

Mycobacterium

TMP/SMZ 160/800 BID x 7-10 ngày

Cryptosporidium

Clarithromycin 500mg BID + ethambutol15mg/kg/ ngày +
Rofampin 600mg QID


Isospora

Paronomycin 500mg, QID x14-28 ngày + 500mg BID
Azithrommycin 2.4g/ ngày 1+1,2 g/ ngày x 27 ngày + 600mg/
ngày

Cyclospora

320 TMP/1600 SMZ BID x 2-4 tuần + TMP/SMZ 160/800 mg
QID

Microsporidia

TMP/SMZ 160/800mg QID x10 ngày + 160/800 3 lần/ tuần
Metronidazole 400 BIDx 4 tuần


Khuyến cáo định hướng trị liệu trong tiêu
chảy cấp
Tiêu chảy

Điều trị triệu chứng
ORS

Thuyên giảm

Đánh giá (1-2) ngày

Tiền sử

Thời gian
Tần suất
Phân
Sốt
Đau bụng
Nơn mữa
Thực phẩm
Kháng sinh
Và: xét nghiệm WBC/phân hay kí sinh trùng/phân (> 10 ngày)

Không do viêm (WBC-)
Tiếp tục điều trị
triệu chứng

Do viêm (WBC +)
Shigella, Samonela,
Campylobacter, C.difficile

Trị liệu kháng sinh

Ký sinh trùng +
Điều trị đặc hiệu kí
sinh trùng


Nguyên nhân gây tiêu chảy mãn tính
Cơ chế
Rối loạn tiết dịch

Tăng áp suất

thẩm thấu

Viêm, loét
Rối loạn nhu
động

Tâm thần

Mô tả
● Thuốc nhuận tràng, nghiện rượu, arsen
● Cắt ruột, hẹp ruột, tổn thương niêm mạc
● Rối loạn hấp thụ ion bẩm sinh
● Thuốc nhuận tràng, thẩm thấu - muối
● Thiếu lactase, không dung nạp sorbitol
● Phân mỡ
● Viêm tá tràng, viêm dạ dày, ruột kết
● Cường giáp, Carcinom, IBS, thuốc ( prostaglandin,
metoclpramide…)

Phụ nữ mắc bệnh tâm thần


Khuyến cáo định hướng trị liệu trong tiêu
chảy mãn tính
Tiêu chảy
mãn tính

Tiền sử, xét nghiệm

Hội chứng kích ứng ruột


Khơng rõ nguyên nhân
Rối loạn nhu động

Xét nghiệm phân

>200g/ngày

Tăng tiết
dịch

Vi sinh
Giải phẫu
Hormone

Tăng áp suất
thẩm thấu
Nếu pH
thấp:lactose
Rối loạn hấp
thu Mg2+

<200g/ngày

Phân
mỡ

Viêm

- Giải phẫu

- Chức
năng tuyến
tụy

Vi sinh
Giải phẫu

Điều trị nguyên nhân, triệu chứng

Con
ngươi
Thuốc
nhuận
tràng

-Rối loạn
chức năng
trực tràngHậu môn
- Viêm trực
kết tràng

Giáo dục bệnh nhân



×