Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

lượng giá đề cương hóa dược 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.88 KB, 99 trang )

ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA DƯỢC

HÓA DƯỢC 1

Năm học: 2017-2018

Photo Lan Anh
7/23 QUANG TRUNG

1


Photo Lan Anh 7/23 Quang Trung

Chúc các bạn thi tốt

CÂU HỎI LƯỢNG GÍA
Mơn học: HĨA DƯỢC I
Hệ đại học dược

Chương 1. THUỐC GÂY MÊ, THUỐC GÂY TÊ
* Trả lời ngắn các câu từ 1.1 đến 1.22:
1.1. Ưu điểm của gây tê so với gây mê phẫu thuật:
2


A.................
B………….
C. Nguy cơ tử vong do qúa liều thấp hơn gây mê.
1.2. Lidocain hydroclorid ở dạng bột kết tinh màu…A…, vị đắng. Dễ tan trong


…..B….; tan trong ethanol, cloroform.
A=
B=
1.3. Hoàn thiện cơng thức tetracain hydroclorid bằng nhóm thế R và X:
X=
H9C4 X
C OCH2CH2 R
R=
. HCl

O

1.4. Các kiểu đưa thuốc mê vào cơ thể khi gây mê:
A…………..
B..Tiêm (IV hoặc IM) thuốc mê.
C…………..
1.5. Thiopental natri ở dạng bột màu…...A….., hút ẩm, mùi khó chịu. Dễ tan
trong nước; dung dịch nước dễ bị…..B…...dạng acid.
A=
B=
1.6. Hồn thiện cơng thức ketamin hydroclorid bằng nhóm thế R và X:
Cl
X
X=
R=
R

. HCl

1.7. Giải pháp đảm bảo cho gây mê hiệu qủa và an toàn:

A..................
B………….
C. Sẵn sàng dụng cụ; oxy; thuốc trợ tuần hồn, hơ hấp để cấp cứu khi
xảy ra qúa liều thuốc mê.
1.8. Hồn thiện cơng thức thiopental natri bằng nhóm thế R:
O
R1 =
HN
R2 =
R2
R1

N

CH C 3H7
O Me

1.9. Tetracain hydroclorid ở dạng bột kết tinh màu trắng; nếm có vị đắng nhẹ và
cảm giác …A….. Dễ tan trong…B…; tan trong ether, cloroform.
A=

B=

1.10. Xếp các thuốc mê lỏng ether, halothan, isofluran, methoxyfluran đúng loại
cấu trúc:
- Ether: Enfluran, ….H….
- Hydrocarbon gắn X: Cloroform, …..J……
3



H=
J=
1.11. Hồn thiện cơng thức lidocain hydroclorid bằng nhóm thế R:
R1
R1 =
R2 =
NHCO CH R2
2

. HCl . H2O

Me

1.12. Các phản ứng hóa học định tính procain hydroclorid:
A. Dung dịch procain .HCl, thêm AgNO3 5%: kết tủa trắng xám (Cl-)
B……………
C……………
1.13. Trong phòng nhiệt độ trên 30o C, propofol ở dạng.......A....... Dễ tan trong
ethanol và……..B........; khó tan trong nước.
A=

B=

1.14. Xếp các thuốc mê: Halothan, enfluran, N 2O, thiamylal natri, ketamin
hydroclorid, propofol, cloroform, methohexital natri đúng loại:
- Thuốc mê tiêm: Thiopental natri, …..X……..
- Thuốc mê đường hơ hấp: Ether, ……Y….
X=
Y=
1.15. Hồn thiện cơng thức procain hydroclorid bằng các nhóm thế R:

R1
R1 =
C O R2
R2 =
O
. HCl
1.16. Hồn thiện phương trình định lượng amin thơm I bằng đo nitrit:
Ar-NH2 + ….Y…. + 2HCl  [Ar-N+ N] Cl- + …Z…. + 2H2O

Y=

Z=

Lan Anh
1.17. Procain hydroclorid ở dạng bột kết tinh, màu…A….; tiếp xúcPhoto
với không

7/23 QUANG TRUNG

khí, ánh sáng chuyển dần sang màu….B…..Dễ tan trong nước; tan trong ethanol.
A=

B=

1.18. Hồn thiện cơng thức bupivacain hydroclorid bằng nhóm R:
Me

R=

R CONH

. HCl

4

Me


1.19. Đặc tính các loại thuốc dùng gây tê bề mặt gồm::
A.................
B.................
C. Thuốc bay hơi nhanh, thu nhiệt làm lạnh tê vùng da phun thuốc.
1.20. Halothan ở dạng. chất.…...A…....., không màu; mùi giống cloroform. Hơi
halothan….....B…....cháy. Tỷ trọng cao hơn nước.(1,872-1,877).
A=

B=

1.21. Hồn thiện cơng thức của propofol bằng nhóm thế R:

R1
R2

R1 =
CH(Me)2

R2 =
1.22. Xắp xếp các thuốc tê dưới đây đúng cấu trúc ester và amid:
Bupivacain, tetracain, cloroprocain, dibucain, mepivacain.
- Thuốc tê ester: Procain, ……X……
- Thuốc tê amid: Lidocain, ……Z……

X=
Z=
* Phân biệt đúng (Đ) /sai (S) các câu từ 1.23 đến 1.50:
1.23. Gây tê tủy sống dung dịch thuốc tê không cần đẳng trương.
1.24. Gây tê tiêm chỉ tiêm tĩnh mạch, không tiêm bắp.
1.25. Gây mê bằng Halothan không cần tiêm thêm thuốc giãn cơ.
1.26. Dung dịch tetracain hydroclorid cho kết tủa màu nâu với iod.
1.27. Tạp độc đi kèm trong nitrogen monoxyd gồm NO và NO2.
1.28. Bảo quản thiopental natri phải tránh ẩm và ánh sáng.
1.29. Ethyl clorid gây tê vùng da phun do bay hơi nhanh, thu nhiệt.
1.30. Enfluran độc với thận do F- giải phóng tỷ lệ rất cao.
1.31. Bôi da kem procain hydroclorid 1% gây tê hiệu qủa..
1.32. Bupivacain tác dụng kéo dài nên được dùng gây tê tủy sống.
1.33. Ngửi hơi nitrogen monoxyd rất nhanh bị mê.
1.34. Hơi ethylclorid khó bắt lửa nên an tồn khi xịt gây tê.
5


1.35. Khơng dùng bình kim loại đựng halothan do bị ăn mòn.
1.36. Tỷ lệ N2O trong hỗn hợp gây mê cao vẫn an toàn cho bệnh nhân.
1.37. Tiêm thuốc gây tê nhịp tim thường bị chậm lại.
1.38. Bảo quản tetracain base không cần tránh ánh sáng.
1.39. Không tiêm adrenalin cùng procain hydroclorid khi gây tê đầu chi.
1.40. Enfluran có tỷ trọng thấp hơn nước (nhẹ hơn nước).
1.41. Qúa liều thuốc tê bupivacain hydroclorid dễ bị ngừng tim.
1.42. Bảo quản methohexital natri phải tránh khơng khí và hơi ẩm.
1.43. Lidocain nhanh bị hỏng do khơng khí hơn procain.
1.44. Thuốc tiêm novocain .HCl dùng được cho gây tê tủy sống.
1.45. Khí N2O làm đầu than củi hồng phát thành ngọn lửa.
1.46. Bupivacain hydroclorid là thuốc tê an toàn với người mang thai.

1.47. Tiêm IM hoặc IV ketamin .HCl đều cho hiệu qủa gây mê.
1.48. Trong nhiệt độ 25oC, ethyl clorid ở thể lỏng bay hơi.
1.49. Thuốc tiêm propofol là dung dịch propofol trong nước.
1.50.Chỉ dùng dung dịch tetracain hydroclorid cho gây tê mắt.
* Chọn ý đúng nhất trong các câu từ 1.51 đến 1.60:
1.51. Trường hợp chỉ định tiêm lidocain hydroclorid là hợp lý::
A. Gây tê tủy sống

B. Gây tê nhổ răng

C. Loạn nhịp tim

D. Chỉ B và C

1.52. Phương pháp lựa chọn định lượng procain hydroclorid:
A. Acid-base trong CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; đo thế.
B. Acid-base trong ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo thế.
C. Đo nitrit
D. HPLC
1.53. Tiêu chí cần để chọn 1 thuốc tê phù hợp cho gây tê tủy sống:
A. Hiệu lực gây tê cao

B. Độc tính thấp

C. Thời hạn tác dụng kéo dài

D. Cả A, B và C

1.54. Cách dùng halothan gây mê an toàn cho bệnh nhân:
A. Hít trực tiếp hơi halothan cùng với khơng khí.

6


B. Hít hỗn hợp gồm 2% halothan, 55% khí N2O và oxy.
C. Phối hợp cách B với tiêm bổ sung IV thiopental natri..
D. Chỉ B hoặc C
1.55. Chọn dung dịch thích hợp cho gây tê nhãn khoa:
A. Lidocain hydroclorid 0,5%

B. Procain hydroclorid 1%

C. Tetracain hydroclorid 0,5%

D. Cả A, B và C

1.56. Lựa chọn phương pháp định lượng lidocain hydroclorid thích hợp:
A. Acid-base trong CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; đo thế.
B. Acid-base trong ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo thế.
C. HPLC
D. Chỉ A và B
1.57. Các chỉ định thuốc tê có hiệu qủa:
A. Phẫu thuật nhỏ

B. Phẫu thuật chi dưới

C. Đau chấn thương

D. Cả A, B và C

1.58. Phương pháp lựa chọn định lượng tetracain base:

A. Acid-base trong CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; đo thế.
B. Acid-base trong ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo thế
C. HPLC
D. Chỉ A hoặc C.
1.59. Chọn thuốc mê áp dụng được phương pháp gây mê hở:
A. Ether mê

B. Halothan

C. Enfluran

D. Cả A, B và C

1.60. Chỉ ra thuốc tê không dùng gây tê tiêm trong các thuốc sau::
A. Dyclomine hydroclorid

B. Proxymetacain hydroclorid

C. Cloroprocain hydroclorid

D. Chỉ A và B

Photo Lan Anh
7/23 QUANG TRUNG

7


Chương 2. THUỐC GÂY NGỦ VÀ AN THẦN
* Trả lời ngắn các câu từ 2.1 đến 2.18:

2.1. Các loại thuốc an thần, gây ngủ hiện dùng gồm có:
A. Dẫn chất acid barbituric: phenobarbital, pentobarbital….
B…………..
C………….
2.2. Hoàn thiện phản ứng chế tạo acid barbituric:
O C

NH2

HN

2 H2O

O
H
H

O

NH2

8

HN

O


+ …..Z…..


Z=

2.3. Pentobarbital ở dạng bột kết tinh màu……A……., vị đắng nhẹ; bền trong
khơng khí, ánh sáng. Tan trong ethanol và….....B..….; khó tan trong nước.
A=

B=

2.4. Hồn thiện cơng thức diazepam bằng nhóm thế R và X:
R=

Me

O

N

X=
X

R
Ph

2.5. Xếp các barbiturat dưới đây vào loại giãn và không giãn cơ vận động:
Butabarbiotal, mephobarbital, metharbital, pentobarbital, talbutal.
- Giãn cơ: Phenobarbital,…..G……
- Không giãn cơ: Barbital, …..H……
G=
H=
2.6. Nitrazepam ở dạng bột kết tinh màu….A……Khó tan trong nước; tan nhẹ

trong …...B..….; tan trong một số dung mơi hữu cơ.
A=

B=

2.7. Hồn thiện cơng thức mephobarbital bằng nhóm thế R:
HN

R3 =

O

Et

O

R5 =

N
R3

R5
O

2.8. Bột bromazepam màu.........A........Khó tan trong nước. Dùng uống phối hợp
điều trị tâm thần với tác dụng.........B........., hạn chế tác dụng phụ căng cơ..
A=

B=


2.9. Hoàn thiện phản ứng barbital hòa tan vào dung dịch NaOH 10%:
HN

O

Et
Et

O
HN

+ 2 NaOH  ….Z….. + 2 H2O

O

9


Z =
2.10. Nhìn bền ngồi, clodiazepoxid hydroclorid là bột màu........A......Tan được
trong........B.......; khó tan trong nước.
A=
B=
2.11. Hồn thiện cơng thức bromazepam bằng nhóm thế R:
R1 =

R1

N


O

N
Br
R2 =
2.12. Ba phản ứng chung của dẫn chất acid barbituric dạng acid gồm: R2
A. Do có 2 H linh động (acid): Dễ tan trong dung dịch NaOH.
B………….
C……..……
2.13. Diazepam ở dạng bột kết tinh màu trắng; ..…..A...….khi tiếp xúc ánh sáng,
khơng khí. Khó tan trong……..B…….; tan trong ethanol và dung mơi hữu cơ.
A=
B=
2.14. Hồn thiện cơng thức zolpidem tartrat bằng nhóm thế R và nguyên tố X:
X

R=
X=

R
. C4H6O6

N

Me

CH2 CON(Me)2

2


2.15. Bột phenobarbital màu………..A…..…..., không mùi, vị hơi đắng. Dễ tan
trong …….B…….; khó tan trong nước. Bền khi để lâu trong khơng khí..
A=
B=
2.16. Hồn thiện phản ứng barbiturat với AgNO3 trong pyridin:
HN

O

+
R2 2

O
HN

Ag
R1

O

N

+ 2AgNO3

N

O

R1


AgO
N

Y=

R2
O

2.17. Tác dụng phụ của thuốc ngủ dẫn chất benzodiazepin:
A.................
B. Qúa liều có thể chuyển sang trầm cảm.
C.................
2.18. Các phương pháp có thể áp dụng định lượng diazepm gồm:
A. HPLC
B…………….
C……………
* Phân biệt đúng (Đ) /sai (S) các câu từ 2.19 đến 2.44:
2.19. Zolpidem tartrat là thuốc ngủ dẫn chất benzodiazepin.
10

+

Y


2.20. Nitrazepam trong methanol, thêm NaOH: màu vàng đậm xuất hiện.
2.21. Uống pentobarbital kéo dài 1 tháng cũng không bị lệ thuộc.
2.22. Uống mephobarbital chống động kinh không hiệu qủa.
2.23. Bromazepam là thuốc ngủ mạnh, thường dùng làm thuốc tiền mê.
2.24. Meprobamat vẫn được dùng làm thuốc an thần hiện nay.

2.25. Uống phenobarbital chống co giật sốt cao sẽ bị lệ thuộc thuốc.
2.26. Quản lý thuốc ngủ benzodiazepin theo chế độ thuốc hướng thần.
2.27. Uống buspiron hydroclorid không đủ hiệu lực tạo giấc ngủ.
2.28. Uống bromazepam cùng haloperidol để tăng tác dụng liệt thần.
2.29. Uống nitrazepam thời gian dài cần phải giảm liều phù hợp.
2.30. Người lớn cần ngủ uống 50 mg phenobarbital là đủ.
2.31. Thuốc dẫn chất acid thiobarbituric đủ hiệu lực làm thuốc mê.
2.32. Hoà tan diazepam vào acid sulfuric đậm đặc, cho màu xanh lục.
2.33. Đun hỗn hợp pentobarbital, vanilin trong H2SO4 đặc, cho màu đỏ.
2.34. Nitrazepam bền, bảo quản không cần tránh ánh sáng.
2.35. Mất ngủ uống 1 viên Stilnox, ngủ được 2 h lại thức.
2.36. Cần giảm liều diazepam khi phải uống thuốc nhiều ngày.
2.37. Có thể định lượng zolpidem tartrat bằng phương pháp acid-base trong acid
acetic khan; HClO4 0,1 M; đo điện thế.
2.38. Tất cả thuốc dẫn chất benzodizepin đều hấp thụ UV.
2.39.Uống zolpidem tartrat liên tục cả tháng cũng vẫn an toàn.
2.40. Meprobamat là thuốc an thần kèm gây giãn cơ vận động.
2.41. Không cần quản lý viên bromazepam theo chế độ hướng thần.
2.42. Sau uống zolpidem tartrat người bệnh thấy giấc ngủ đến nhanh.
2.43. Thận trọng với người suy gan khi cho uống zopiclone.
2.44. Phụ nữ trong kỳ cho con bú không dùng thuốc zaleplon.
* Chọn ý đúng nhất trong các câu từ 2.45 đến 2.54:
2.45. Chọn phương pháp tin cậy định lượng diazepam trong viên 5 mg:
A. Acid-base trong acid acetic khan.
B. Quang phổ hấp thụ UV.
11


C. HPLC
D. Chỉ B hoặc C

2.46. Chọn thuốc có thể dùng khắc phục trạng thái lo lắng, bồn chồn:
A. Diazepam

B. Buspiron hydroclorid

C. Zolpidem tartrat

C. Chỉ A hoặc B

2.47. Chọn kỹ thuật tin cậy định lượng acid-base đối với phenobarbital:
A. Hòa tan vào ethanol, chuẩn độ bằng NaOH 0,1M.
B. Hòa tan vào DMF, chuẩn độ bằng NaOH 0,1M.
C. Hòa tan vào pyridin, thêm dư AgNO3; chuẩn bằng NaOH 0,1M.
D. Chỉ B hoặc C
2.48. Trường hợp chỉ định thuốc ngủ dẫn chất benzodiazepin là hợp lý:
A. Lo lắng, căng thẳng

B. Mất ngủ

C. Căng cơ vận động

D. Cả A, B và C

2.49. Phương pháp lựa chọn định lượng nitrazepam trong viên nén 5 mg:
A. Acid-base trong CH3COOH khan; HClO4 0,1M; đo thế.
B. Quang phổ UV, đo ở 280 nm (ethanol).
C. HPLC

D. Chỉ B và C


2.50. Tác dụng phụ có thể xảy ra khi uống thuốc barbiturat:
A. Hạ huyết áp

B. Chậm nhịp tim

C. Suy hơ hấp

D. Cả A, B và C

2.51. Chọn thuốc có thể uống khi bị mất ngủ:
A. Zaleplon

B. Bromazepam

C. Zopiclone

D. Chỉ A và C

2.52. Trường hợp chỉ định (uống, tiêm) clodiazepoxid hydroclorid hiệu qủa:
A. Lo lắng căng thẳng

B. Co cơ vân ngoài ý muốn

C. Tiêm trước phẫu thuật 1 h

D. Cả A, B và C

2.53. Trường hợp chỉ định uống mephobarbital sẽ là hợp lý:
A. Mất ngủ


B. Sốt cao co giật

C. Động kinh

D. Chỉ B và C

2.54. Chọn ra thuốc d/c benzodiazepin phải giảm liều khi uống nhiều ngày:
12


A. Diazepam

B. Lorazepam

C. Flurazepam

D. Chỉ A và C

Chương 3. THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN
* Trả lời ngắn các câu từ 3.1 đến 3.20:
3.1. Theo cấu trúc, các thuốc điều trị tâm thần hưng cảm chia ra các nhóm:
A. Thuốc dẫn chất phenothiazin
B………….
C………….
D. Thuốc cấu trúc khác.
13


3.2. Cấu trúc nhóm thế R1 của thuốc dẫn chất phenothiazin gồm:
A. Mạch thẳng 3 C với nhóm amin III cuối mạch.

B………….
X N

N Y

S

5

6

7 8

4

10

1

N

C……………
Y N

9

3
2

R2


R1

Công thức chung

X N

X

Y

3.3. Bột cloprothixen hydroclorid màu...….A…..…, vị đắng. Dễ tan trong nước;
khó tan trong ether…..…B……..khi tiếp xúc với ánh sáng, khơng khí.
A=
B=
3.4. Thêm nhóm thế Y và Z vào cơng thức chung để được haloperidol:
Y=
Y

C CH2CH2 Z

Z=

O

Công thức chung

3.5. Xếp các thuốc chống tâm thần hưng cảm sau đây vào đúng nhóm cấu trúc:
Levomepromazin, thioridazin, cloprothixen, fluphenazin, flupentixol
- D/c phenothiazin: Clopromazin,......P.....

- D/c thioxanthen: Thiothixen,.......Q......
P=.
Q=
3.6. Thêm nhóm thế Y và Z vào cơng thức chung phenothiazin để có các chất:
R1
R2
S
6

1. Clopromazin .HCl:

…..Y…..
Me

-Cl

5

9

4

8

10

1

N


2

CH2CH2 R1

N

R2
. HCl

2. Thioridazin .HCl:
…..Z…
Công thức chung
Y=
Z=
3.7. Bột levomepromazin maleat màu trắng hơi vàng;…....A….....khi tiếp xúc
với ánh sáng, khơng khí. Tan ít trong.....B......, ethanol.
A=
B=
3.8. Hồn thiện cơng thức thiothixen .HCl bằng thêm các nhóm thế R:
R1 =

6

5
8

S

10
9


4
1

2

. HCl
R2

R2 =
CH CH2CH2 R 1
3.9. Các đặc điểm lý tính chung của thuốc dẫn chất phenothiazin:
A. Bột kết tinh màu trắng, vị đắng nhẹ.
B………….
C………….

14


3.10. Hồn thiện cơng thức fluoxetin hydroclorid bằng nhóm thế R:
R1 =
R1
O CH CH2CH2 NH Me
R2 =
R2

. HCl

3.11. Xếp các thuốc sau đây đúng loại tác dụng:
Mirtazapin, clozapin, tianeptin, fluoxetin, loxapin, thiothixen, thioridazin,

levomepromazin, mianserin.
- Chống tâm thần hưng cảm : Haloperidol,.......G......
- Chống tâm thần trầm cảm: Imipramin,........H........
G=
H=
3.12. Thioridazin hydroclorid ở dạng bột kết tinh màu….A…., vị đắng;…B……
trong khơng khí, ánh sáng. Dễ tan trong nước; tan trong ethanol.
A=
B=
3.13. Hoàn thiện cơng thức cloprothixen hydroclorid bằng nhóm thế R và X:
S
X=
4
5
10
6
. HCl
R=
2
8

9

1

X

Cl

CH R


3.14. Thuốc điều trị tâm thần trầm cảm gồm các nhóm:
A. Tricyclic (3 vịng)
B…………..
C…………..
D. Thuốc cấu trúc khác (Heterocyclic)
3.15. Trazodon hydroclorid ở dạng bột kết tinh màu….A….; bị biến màu khi tiếp
xúc lâu với khơng khí, ánh sáng. Tan trong…B…; tan vừa trong nước.
A=
B=
3.16. Hồn thiện cơng thức imipramin hydroclorid bằng thêm khung Ar-:
Ar =

Ar-CH2 CH2 CH2-N(Me)2 . HCl

3.17. Các phương pháp định lượng thuốc dẫn chất phenothiazin:
A……………
B. Dạng B .HCl: Acid-base trong ethanol 96%; NaOH 0,1M; đo thế.
C…………..
3.18. Phenelzin sulfat ở dạng bột màu…A…., vị cay;…….B……..khi tiếp xúc
với ánh sáng, khơng khí. Tan dễ trong nước; khó tan trong ether, cloroform.
A=
B=
3.19. Hồn thiện cơng thức loxapin succinat bằng nhóm thế R và X:
R
X=
N
Cl

R=


H2C COOH
.

X

H2C COOH

3.20. Các phản ứng hóa học thể hiện tính base của dẫn chất phenothiazin:

15


A.................
B. Tan trong acid vơ cơ lỗng, tạo muối.
C………….
* Phân biệt đúng (Đ) /sai (S) các câu từ 3.21 đến 3.50:
3.21. Điều trị tâm thần hưng cảm bằng thuốc dẫn chất phenothiazin phải dùng
đúng liều và hết đợt điều trị, khơng được giảm liều.
3.22. Thioridazin hydroclorid cịn được dùng làm thuốc ngủ.
3.23. Cấp cứu tâm thần hưng cảm phải tiêm IM haloperidol.
3.24. Hạ huyết áp do uống loxapin succinat cần tiêm nor-adrenalin.
3.25. Risperidon là thuốc đặc hiệu trị tâm thần trầm cảm.
3.26. Phenelzin sulfat chống trầm cảm do ức chế MAO.
3.27. Thường uống clopromazin hydroclorid chống dị ứng.
3.28. Dung dịch haloperidol cho cực đại hấp thụ ở 245 nm.
3.29. Thiothixen hydroclorid kháng histamin chống dị ứng hiệu lực cao.
3.30. Hoà tan thioridazin vào H2SO4 đậm đặc sẽ cho màu hồng.
3.31. Trazodon hydroclorid là thuốc trị tâm thần hưng cảm đặc hiệu.
3.32. Không cần quản lý loxapin theo chế độ thuốc hướng thần.

3.33. Phenelzin sulfat tạo osazon (màu vàng) với p-nitrobenzaldehyd.
3.34. Uống thioridazin viên bao tan trong ruột khơng bị kích ứng.
3.35. Uống trazodon hydroclorid nhiều ngày sẽ bị khô miệng.
3.36. Tác dụng phụ ngoại tháp của trazodon nặng nề hơn thioridazin.
3.37. Thiothixen hydroclorid bền, bảo quản không cần bọc giấy đen.
3.38. Uống haloperidol bệnh nhân buồn nôn hơn uống clopromazin.
3.39. Hịa tan cloprothixen hydroclorid vào HNO3, sau đó pha lỗng bằng nước;
dung dịch thu được cho huỳnh quang xanh lục dưới đèn UV.
3.40. Bảo quản phenelzin sulfat phải bọc giấy đen tránh ánh sáng.
3.41. Uống haloperidol không cần giảm liều trong cả đợt điều trị.
3.42. Imipramin hydroclorid bền, bảo quản khơng cần tránh ánh sáng.
3.43. Nhóm thuốc SSRI được lựa chọn đầu trị tâm thần trầm cảm.
3.44. Haloperidol có tính base nên dễ tan trong acid hydrocloric.
3.45. Ngừng uống mirtazapin chống trầm cảm, phải giảm liều từ từ.
16


3.46. Không cần quản lý tianeptin natri theo chế độ thuốc hướng thần.
3.47.Uống thuốc chống tâm thần trầm cảm phải bắt đầu bằng liều cao.
3.48. Trazodon tích luỹ, tác dụng kéo dài, cần định kỳ giảm liều.
3.49. Hòa tan imipramin hydroclorid vào HNO3 cho màu xanh lam.
3.50. Nhóm thuốc IMAO được lựa chọn đầu trị tâm thần trầm cảm.
* Chọn ý đúng nhất trong các câu từ 3.51 đến 3.58:
3.51. Chọn phương pháp định lượng phenlezin sulfat thuận lợi và tin cậy:
A. Vơ cơ hóa trong H2SO4 , định lượng NH3 giải phóng.
B. Đo iod
C. Quang phổ UV
D. Acid-base trong CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; đo thế.
3.52. Tác dụng phụ của thuốc phenothiazin chống tâm thần hưng cảm:
A. Run tay, run môi kiểu parkinson, loạn vận cơ.

B. Tạo giấc ngủ lơ mơ; hạ huyết áp, rung tim nhẹ.
C. Khô miệng, bí đái, loạn thị giác (kháng cholinergic).
D. Cả A, B và C
3.53. Thuốc nên chọn đầu điều trị tâm thần trầm cảm:
A. Phenelzin sulfat

B. Doxepin hydroclorid

C. Fluoxetin hydroclorid

D. Cả A, B và C

3.54. Phương pháp định lượng imipramin hydroclorid ở viên 250mg nên chọn:
A. Acid-base trong ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo thế
B. Quang phổ UV
C. HPLC
D. Chỉ B hoặc C
3.55. Thuốc dẫn chất buterophenon nên chọn chống nôn phẫu thuật:
A. Benperidol

B. Haloperidol

C. Droperidol

D. Cả A, B và C

3.56. Phương pháp định lượng haloperidol trong dung dịch tiêm nên chọn:
A. Acid-base trong CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; đo thế.
B. HPLC
17



C. Quang phổ hấp thụ UV, đo ở 245 nm.
D. Chỉ B hoặc C
3.57. Phương pháp nên chọn định lượng thiothixen hydroclorid:
A. Acid-base trong CH3COOH khan; HClO4; đo thế.
B. Acid-base trong ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo thế.
C. Quang phổ hấp thụ UV.
D. Chỉ A hoặc B
3.58. Chọn thuốc uống có thể khắc phục được rối loạn tâm thần lưỡng cực:
A. Sulpiride

B.Haloperidol

C. Levomepromazin maleat

D. Chỉ A và C

Chương 4. THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH
* Trả lời ngắn các câu từ 4.1 đến 4.18:
4.1. Theo cấu trúc, thuốc chống động kinh được chia ra các loại:
A. Dẫn chất urê: Barbiturat và dẫn chất, hydantoin
B…………..
C…………..
D. Acid hữu cơ: Valproat natri, gabapentin v.v…

18


4.2. Hồn thiện phương trình định lượng phenytoin bằng phương pháp acid-base,

có tham gia của pyridin và AgNO3:
Phenytoin +

+ AgNO3

+

…..Z…. +

NH

N

NO3

Z=
4.3.Valproat natri ở dạng bột kết tinh màu trắng, vị..….A…., hút ẩm. Khó tan
trong……..B……..; dễ tan trong nước.
A=
B=
4.4. Hồn thiện cơng thức ethosuximid bằng nhóm thế R và X:
R
R=
N
X
X=
O

Me


Et

4.5. Clonazepam ở dạng bột kết tinh màu….….A….... Tan trong ethanol; khó tan
trong……...B..…., ether.
A=

B=

4.6. Xếp các thuốc chống động kinh sau đây đúng nhóm cấu trúc:
Phenobarbital, primidon, phenytoin, phensuximid, methylphenetoin,
ethosuximid, phenacemid.
- Dẫn chất urê : Mephobarbital,........P.......
- Dẫn chất succinimid : Methsuximid,......Q......
P=
Q=
4.7. Hoàn thiện cơng thức primidon bằng nhóm thế R:
R1 =
R2 =

HN
R1
H

Et
HN

4.8. Hóa tính chung của thuốc dẫn chất hydantoin:
A. Cấu trúc amid nội nên dễ bị thủy phân mở vịng.
B….............
C….............

4.9. Hồn thiện công thức carbamazepin bằng gốc Ar-:
Ar =

O

R2
O

Ar-CO-NH2

4.10. Xếp đúng loại thuốc lựa chọn điều trị các dạng động kinh:
Phenytoin natri, ethosuximid, methsuximid, mephenytoin, phensuximid,
19


gabapentin, acid valproic, lamotrigin.
- Cơn toàn thể co giật (grand mal): Clonazepam,........A......
- Cơn tồn thể khơng co giật (petit mal): Trimethadion,.......B......
- Cơn cục bộ: Carbamazepin,........C.......
A=
B=
C=
4.11. Hồn thiện cơng thức clonazepam bằng nhóm thế R: H
O
N
R1 =
R2 =

N


R1
R2

4.12. Ethosuximide ở dạng…….A…….., màu trắng; bền ở nhiệt độ 37o C. Dễ tan
trong….….B…….. ; tan trong methanol, ethanol, ether.
A=
B=
4.13. Hồn thiện cơng thức valproat natri bằng nhóm thế R:
R1
R1 = R 2 =
CH

COONa

R2

4.14. Các phép thử định tính carbamazepin:
A………….
B. Đun sơi trong NaOH lỗng, giải phóng NH3 (làm xanh qùi đỏ).
C………….
4.15. Hồn thiện cơng thức mephenytoin bằng nhóm thế R:
R1 =
R2
NH
Ph
R2 =
O
O

N


R

1
4.16. Ngun tắc dùng thuốc chống động kinh:
A. Xác định đúng dạng động kinh để chọn thuốc đặc hiệu.
B……………
C……..........
D. Nên áp dụng phác đồ phối hợp hiệu qủa.
4.17. Hồn thiện cơng thức gabapentin bằng các nhóm thế R:

R1 =
R2 =

R1
CH2NH2
CH2 R2

4.18. Phenytoin natri ở dạng bột màu….A….; hấp thụ khí..…B…. trong khơng
khí và chuyển về dạng acid. Dễ tan trong nước; tan trong ethanol.
A=

B=

* Phân biệt đúng (Đ) /sai (S) các câu từ 4.19 đến 4.40:
4.19. Clonazepam là thuốc benzodiazepin đủ hiệu lực chống động kinh.

20



4.20. Uống carbamazepin không ảnh hưởng tới công thức máu.
4.21. Đun sơi primidon trong NaOH 10% có khí NH3 giải phóng ra.
4.22. Phenytoin natri điều trị hiệu qủa động kinh toàn thể và cục bộ.
4.23. Tác dụng của mephenytoin kéo dài hơn phenytoin natri.
4.24. Sản phẩm chuyển hóa của clonazepam mất hoạt tính nên uống clonazepam
khơng có nguy cơ tích lũy thuốc.
4.25. Cần thận trọng khi dùng carbamazepin cho người suy gan, thận.
4.26. Ethosuximid là thuốc đặc hiệu trị động kinh tồn thể cơn lớn.
4.27. Dung dịch phenytoin natri khơng bền do khí CO2 trong khơng khí.
4.28. Cần định kỳ kiểm tra chức năng gan, thận khi uống methsuximid.
4.29. Người suy gan bị động kinh uống phenytoin natri an toàn.
4.30. Primidon điều trị hiệu qủa tất cả các dạng động kinh.
4.31. Carbamazepin bền, bảo quản không vần tránh ánh sáng.
4.32. Chất chuyển hóa trong cơ thể của primidon mới có tác dụng.giãn cơ.
4.33. Phản ứng đặc trưng barbiturat với ethosuximid cho màu hồng.
4.34. Primidon khơng có ảnh hưởng gì tới hồng cầu khi dùng kéo dài.
4.35. Quang phổ UV là phương pháp lựa chọn định lượng carbamazepin.
4.36. Phenobarbital là sản phẩm chuyển hóa primidon trong cơ thể.
4.37. Định lượng valproat natri trong viên bằng quang phổ UV.
4.38. Chống chỉ định valproat natri với trẻ em dưới 3 tuổi.
4.39. Gabapentin còn có tác dụng giảm đau nguyên nhân thần kinh.
4.40. Lamotrigine chống động kinh cục bộ ở người lớn kém hiệu qủa.
* Chọn ý đúng nhất trong các câu từ 4.41 đến 4.50:
4.41. Tác nhân chủ yếu cần tránh khi bảo quản phenytoin natri:
A. Ánh sáng

B. Nhiệt độ cao

C. Khí CO2 trong khơng khí


D. Cả A, B và C

4.42. Dạng động kinh nhóm thuốc succinimid là đặc trị:
A. Tồn thể cơn lớn (grand mal) B.Toàn thể cơn nhỏ (petit mal)
C. Động kinh cục bộ

D. Cả A, B và C

4.43. Phương pháp lựa chọn định lượng primidon:
21


A. Acid-base / DMF; NaOH 0,1M

B. Quang phổ UV

C. HPLC

D. Cả A, B và C

4.44. Cơ chế tác dụng chung của thuốc chống động kinh:
A. Tăng ngưỡng đáp ứng kích thích vận động ở vỏ não.
B. Tăng hoạt tính GABA tại vị trí tổn thương ở não.
C. Ức chế trung tâm vận động ở thần kinh trung ương.
D. Chỉ A và B.
4.45. Phương pháp tin cậy định lượng ethosuximid trong viên 250mg:
A. HPLC

B. Quang phổ UV


C. Acid-base / DMF

D. Chỉ A hoặc B

4.46. Dạng động kinh clonazepam là thuốc đặc trị:
A. Toàn thể co giật (grand mal)

B. Cục bộ

C. Toàn thể không co giật (petit mal)

D. Cả A, B và C

4.47. Carbamazepin là thuốc đặc trị dạng động kinh:
A. Toàn thể co giật (grand mal)

B. Cục bộ

C. Tồn thể khơng co giật (petit mal)

D. Cả A, B và C

4.48. Chọn thuốc điều trị hiệu qủa động kinh không co giật cho trẻ em:
A. Phenytoin natri

B. Valproat natri

C. Clonazepam

D. Cả A, B và C


4.49. Tác dụng phụ có thể xảy ra khi uống clonazepam kéo dài:
A. Song thị, loạn vận ngôn.

B. Khô miệng, chán ăn.

C. Rối loạn công thức máu.

D. Cả A, B và C

4.50. Hóa tính của thuốc chống động kinh dẫn chất hydantoin:
A. Tính acid do cịn H linh động.
B. Dễ tan trong dung dịch NaOH loãng..
C. Dung dịch dễ bị kết tủa lại do khí CO2 trong khơng khí.
D. Cả A, B và C.

22


Chương 5. THUỐC CHỐNG PARKINSON
* Trả lời ngắn các câu từ 5.1 đến 5.10:
5.1. Theo tác dụng, thuốc chống parkinson được phân ra các loại:
A. Tác dụng như dopamin ở thần kinh trung ương: Levodopa….
B…………..

23


C…………..
5.2. Benztropine mesilate ở dạng bột kết tinh màu.......A......, hút ẩm. Dễ tan trong

nước,........B.......; khó tan trong ether.
A=

B=

5.3. Hồn thiện cơng thức levodopa bằng nhóm thế R:
R1 =
R2 =

R2
R1

CH2 CH COOH

HO

5.4. Xếp các thuốc chống parkinson sau đây cho đúng loại:
Biperiden, benztropin, selegilin, trihexyphenidyl, orphenadrin, benserazid,
bromocriptin, carbidopa.
- Thuốc hưng dopamin: Levodopa,........G.......
- Thuốc antimuscarinic: Atropin,.......H.......
G=
H=
5.5. Hồn thiện cơng thức carbidopa bằng nhóm thế R:
R1 =

HO

R2 =


R1
CH2 C

COOH

R2

HO

5.6. Trihexyphenidyl hydroclorid ở dạng bột kết tinh màu….A…, khơng mùi.Tan
trong….B….., ether, cloroform; tan ít trong nước.
A=

B=

5.7. Cơ chế giả thiết nguyên nhân gây parkinson:
A.................
B………….
C. Ngun nhân khác chưa chắc chắn.
5.8. Hồn thiện cơng thức seleginin hydroclorid bằng nhóm thế R:
Me
CH2

R1 =

CH
R1

R2 =


24

N

CH2 R2
. HCl


5.9. Levodopa ở dạng bột kết tinh màu….A….; bị biến màu khi tiếp xúc ánh
sáng, khơng khí. Dễ tan trong….B…..; tan trong nước; khơng tan trong ethanol.
A=

B=

5.10. Hồn thiện cơng thức trihexyphenidyl hydroclorid bằng các nhóm thế R:
R1 =

R2
HO

R2 =

C

. HCl
CH2CH2 N

R1

* Phân biệt đúng (Đ) /sai (S) các câu từ 5.11 đến 5.30:

5.11. Có thể dùng dopamin chống parkinson, thay levodopa.
5.12. Bảo quản carbidopa cần phải bọc trong giấy đen.
5.13. Chữa parkinson, thuốc antimuscarinic cần phối hợp levodopa.
5.14. Uống benztropin mesilat trị hiệu qủa parkinson đã nặng.
5.15. Atropin là thuốc lựa chọn đầu chống parkinson thể nặng.
5.16. Uống levodopa chống parkinson luôn bắt đầu bằng liều thấp.
5.17. Uống trihexyphenidyl chống parkinson thường bị khơ miệng, tiểu ít.
5.18. Trong khơng khí benserazid nhanh bị oxy hóa hơn carbidopa.
5.19. Để viên levodopa bền vững, cần loại hết Fe3+ khỏi tá dược.
5.20. Bệnh nhân tim-mạch vẫn dùng được trihexyphenidyl hydroclorid.
5.21. Thường dùng seleginine phối hợp với levodopa chống parkinson.
5.22. Thuốc chống cúm amantadine cũng hiệu qủa chống parkinson.
5.23. Levodopa phản ứng với FeCl3 cho màu tím- đỏ.
5.24. Pergolide là alcaloid từ nấm Claviceps ký sinh cựa loã mạch.
5.25. Uống đơn độc levodopa bị tụt huyết áp và tăng nhịp tim.
5.26. Carbidopa khử thuốc thử Fehling, cho kết tủa Cu2O đỏ nâu.
5.27. Benserazide bảo vệ levodopa hiệu qủa khi còn ở ngoại vi.
5.28. Uống đơn độc pergolide mesilat chữa parkinson kém hiệu qủa.
5.29. Thận trọng với người bị suy gan khi uống trihexyphenidyn.
5.30. Bảo quản benztropin mesilat luôn phải bọc giấy đen.
* Chọn ý đúng nhất trong các câu từ 5.31 đến 5.36:
25


×