Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.33 MB, 152 trang )

8/26/17

ĐẠI CƯƠNG THỰC VẬT DƯỢC

ĐẠI HỌC DUY TÂN – KHOA DƯỢC

MỤCTIÊU

1
ĐẠICƯƠNGTHỰCVẬTDƯỢC

Phần MỘT

VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT

Nắm được vai trị của Thực vật đối với thiên nhiên
và trong ngành Dược.

Nêu được các lĩnh vực nghiên cứu của thực vật
2 Dược.
3 Nắm được sơ lược về lịch sử mơn học.
4 Trình bày được danh pháp thực vật.

Phần MỘT

VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT

• Thực vật Dược là môn họcứng dụng các kiến thức cơ bản
của thực vật họcvào ngành Dược
• Nghiêncứuvềhìnhdạng,cấutạo,sựsinhtrưởngvà
phânloạicácthựcvậtdùnglàmthuốc


Hà thủ ơgiả

Hà thủ ôthật

1


8/26/17

Phần MỘT

VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

Phần MỘT

I

VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

ĐỐI VỚI THIÊN NHIÊN – ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

Quang hợp ở cây xanh
Hồi sơn thật

Phần MỘT

II

Hồi sơn giả


VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT

ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC

Phần MỘT

II

VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC

• Là nguồnngunliệulàmthuốctrongphịng,chữabệnh
& chămsócsứckhoẻ

Quế

Cây Canhkina

Gừng

Thân cây
Vàng đắng
Cây Câu đằng

2


8/26/17


Phần MỘT

II

VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

Phần MỘT

II

ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC

VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC

SỰCẦNTHIẾTCỦATHỰCVẬTHỌC

"Medicinesometimesgrants
health,sometimesdestroys it,
showingwhichplantsare helpful,
whichdo harm."
Ovid,Tristia (II.296)

• TheoWHO,khoảng 80%dânsố các nướcđangphát triển
(~4tỷ người)vẫn dựa vào thuốc thảo dược để chăm sóc
sức khỏe cộng đồng.
• ỞViệtNam: 65%dânsốsốngởnơngthơn,có mứcsống

"Thuốc manglại cho ta sức khỏe

nhưng cũng có khi tàn phá nó,
vì vậy cầnchỉrarằnglồithựcvật
nào cólợi vàlồinàocó hại.”

thấp " sửdụngthuốcchiphícàngthấpcàng tốt
ỈCÂYTHUỐCQUANHNHÀ
Ví dụ: Gừng,sả, tỏi
(Aconitumnapellus)

Phần MỘT

II

VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC

SỰCẦNTHIẾTCỦATHỰCVẬTHỌC

ĐỂ CĨ 1 THUỐC MỚI
• Thửnghiệm5000 hoạtchất" 1thuốcmới.
• Tốn ít nhất 10 năm và 2.600.000.000$/1thuốc mới (*)
• Xác suất thành cơng là 12%

Phần MỘT

II

VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT


ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC

SỰCẦNTHIẾTCỦATHỰCVẬTHỌC

THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM
• SXtrong nước đáp ứng
khoảng >50%nhu cu.
ã Nhng 90% l nguyờn liu
ngoi nhp.

ặNgoi tm vi ca các cơng ty Dược Việt Nam
ỈHướng phát triển nào cho Ngành Dược Việt Nam?
(*)Theo nghiên cứu năm 2014 của trường Đại học Tufts - Tufts Center for the Study of Drug Development

ỈHướng phát triển nào cho Ngành Dược Việt Nam?

3


8/26/17

Phần MỘT

II

VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT

ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC

SỰCẦNTHIẾTCỦATHỰCVẬTHỌC


• Trênthếgiớicóhơn119
hoạtchấtnguồngốcthiênnhiên:
quinin,morphin,rutin, berberin...
ã Tndngtt:to900t USD.
ã VitNam:Dc liu
Xutkhu:khong13triu USD/nm(khong250t VND)
Cúthcungcp500-800tnggiỏtrchoth trng

ặ Dược liệu có thể đáp ứng nhu cầu nguyên liệu

Phần MỘT

II

VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT

ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC

SỰCẦNTHIẾTCỦATHỰCVẬTHỌC

TUY NHIÊN
• 80%/50.000tấnDược liệu nhập

từnướcngồi (chủyếulà Trung Quốc)

• Đa sốthuháicâyhoangdã nên:
* Chấtlượngkhơngổn định
* Khókiểmsốtsốlượngvà
sản lượng


Phần MỘT

II

VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT

ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC

SỰCẦNTHIẾTCỦATHỰCVẬTHỌC

LỢI THẾ CỦA VIỆT NAM KHI PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU
• ỞViệtNam:hơn12.000lồithựcvậtđượcđịnh danh
chính xác.
• Khoảng4.700 lồicótácdụngđiềutrịbệnh – “câythuốc”
(khoảng17%tồn cầu).
• Trongdângianghinhậnđến6.000lồiđượcsửdụng.
• Yhọccổtruyền chínhthống:khoảng300lồiđượcsửdụng.
• CơngnghiệpDược:khoảng230lồi.

•160 lồicóđộc.

Phần MỘT

II

VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT

ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC


SỰCẦNTHIẾTCỦATHỰCVẬTHỌC

• MộtDượcliệukhiđượcsửdụngcầnđược:
– Điềutra,sànglọc:trữlượng,thànhphần,…
– Kiểm nghiệm.
– Sửdụngantồn,hiệuquảvàhợp lý.
– Bảotồnvàtạonguồnngunliệulâudài,ổn định.
ỈCần nhận biết và định danh khoa học một cách chính xác

* Dễnhầmlẫnkhithu hái

4


8/26/17

Phần HAI

CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA THỰC VẬT DƯỢC
Hình dạng bên ngồi của cây
Þ Phân biệt cây thuốc hoặc
các dược liệu chưa chế biến

I

HÌNH THÁI HỌC TV

II

GIẢI PHẪU HỌC TV


Cấu tạo vi học bên trong cây
Þ Kiểm nghiệm các vị thuốc đã
cắt vụn hoặc tán thành bột, phát
hiện ra sự nhầm lẫn hay giả mạo

III

SINH LÝ HỌC TV

Cách trồng trọt, thời vụ thu hái
bộ phận dùng làm thuốc của cây
Þ Tăng hiệu quả chữa bệnh

IV

HỆ THỐNG HỌC TV

Sắp xếp và phân loại

V

SINH THÁI HỌC TV

Thực vật |} Môi trường

VI

ĐỊA LÝ HỌC TV


Phần BA

I

Phần BA

I

LỊCH SỬ MƠN HỌC

TRÊN THẾ GIỚI

• Theophrastus (371-287TCN):"chađẻcủaThựcvậthọc”
• Dioscoride (TKITCN):“DeMateriaMedica”với hơn 600
cây thuốc,thơng dụng đến TK16SCN.


Phân bố, thổ nhưỡng

LỊCH SỬ MƠN HỌC

TRÊN THẾ GIỚI

• Gaspard Bauhin:mơtảvàphânloạihơn5.000lồi
thựcvật.
- DịnghọBauhinđượcLinnéđặtchochiBauhinia
(chiMóngbịvớihơn200 lồi)

Phần BA


I

LỊCH SỬ MƠN HỌC

TRÊN THẾ GIỚI

• NehemiahGrew:sáng lập ngành giải phẫu thực vật (viết tắt:TV)
• CarlvonLinné:chađẻ của ngành phân loại học TVdựa trên mơ
tả hình thái.

• 1753,Linné đềxuấttênképchoTV
• 1986-1987,A.L.Takhtajanđãđúckết
vàcơngbốhệthốngphânloạiTV
tươngđốiđầy đủ

• ArthurCronquist,đã cơng bố một hệ
thống phân loại cây có hoa khác

• Hiện nay,APGIV(2016) (Angiosperm
Cây móng bị, Dương tử kinh. Bauhinia blakeana L., Fabaceae
Biểu tượng trên quốc kỳ của Hồng Kơng.

PhylogenyGroupIV):là hệ thống phân
loại thực vật có hoa mới nhất

5


8/26/17


Phần BA

II

LỊCH SỬ MÔN HỌC

Phần BA

II

Ở VIỆT NAM

LỊCH SỬ MÔN HỌC

Ở VIỆT NAM

• Thờihiệnđại:VũVănChun,ĐỗTấtLợi,PhạmHồngHộ,
VõVănChi,TrầnCơng Khánh

GIÁO TRÌNH “THỰC VẬT DƯỢC”
PGS.TS.TrươngThịĐẹpchủbiên.
NXBGiáodụcxuấtbảnnăm2007.

Phần BỐN

I

DANH PHÁP THỰC VẬT

TÊN THỰC VẬT


Phần BỐN

I

DANH PHÁP THỰC VẬT

TÊN THỰC VẬT
TÊNKHOAHỌC(LATINH)

TÊNTHƠNGTHƯỜNG

Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA VIỆC DÙNG TÊN LATINH
• Những bất lợi trong việc dùngtên địa phương
– Cùng một loài cây nhưng mỗi địa phương,mỗi quốc gia
gọi mỗi khác.

Húng quế
Tên chung

Tên riêng

Cây, dây, cỏ, hoa,
khoai, rau, húng,...

Ổi, Quế, Bồ kết,
Na, Củ mài...

Ví dụ: Cây Annona squamosa L.thuộc họ Anonaceae
Miền Bắc gọi là “Na”,miền Namgọi là “Mãng cầu”


– Ngượclại,cùng1tênđịaphươngnhưngcónhiềutên
khoahọckhácnhau
Ví dụ:“Bồcơnganh” đượcdùng đểchỉ ítnhất 3câykhácnhau:
Taraxacum officinale,Lactuca indica,Elephantopus scaber

6


8/26/17

Phần BỐN

I

DANH PHÁP THỰC VẬT

TÊN THỰC VẬT

Phần BỐN

I

TÊNKHOAHỌC(LATINH)

Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA VIỆC DÙNG TÊN LATINH

• Việc nhầm lẫn tên gọi dẫn tới nhầm lẫn trong thu hái,
sử dụng dược liệu có thể ảnh hưởng tới chất lượng
thuốc và sức khỏe người dùng


Ỉ Cần có 1 hệ thống tên gọi thống nhất để có thể
trao đổi thơng tin và tránh nhẫm lẫn trong sử dụng



1753,Linnéđềxuấttênképchothực vật.

Phần BỐN

I

DANH PHÁP THỰC VẬT

TÊN THỰC VẬT
TÊNKHOAHỌC(LATINH)

Đại cương chữ Latinh đọc tương tự tiếng Pháp với vài
biến thiên như sau (so sánh âm tiếng Việt):
- ođọc như /ô/;
dđọc như /đ/
- eđọc như /ê/" euđọc thành /êu/
- cđọc là/xờ/khiđứng trước e,i,y,ae,oe
- ch hoặc kđọc như /cờ/
- ae đọc thành /e/
- usđọc như /út/(giọng miền Bắc)
- eskhiởvị trí cuối chữ đọc như /ết/
- oe đọc như /ơ/
- ceae đọc như /xê e/(đọc nhanh thành /xê/)


DANH PHÁP THỰC VẬT

TÊN THỰC VẬT
TÊNKHOAHỌC(LATINH)

Ví dụ

Senna

alata

Cách
viết

In nghiêng
In
Inhoakýtự đầu nghiêng
tiên

Ý
nghĩa

Tênchithực vật

(L.) Roxb.

Fabaceae

In thường
Inhoaký tự

đầu tiên

In thường
Inhoaký tự
đầu tiên

Tênloài
thực vật

Tácgiả
đặttên

Họthực vật

] Phần bổ sungkhác chẳng hạn như:

+ Haemaria discolor(Ker.)Lindl.var.dawsoniana
(Ker. : người mô tả; Lindl.:người chỉnh lý; var.– variety:tên thứ )
+ D.pulchellum Roxb.exLindl.(Roxb.người tìm thấy,Lindl.đã mơ tả)

Phần BỐN

I

DANH PHÁP THỰC VẬT

TÊN THỰC VẬT
TÊNKHOAHỌC(LATINH)

• Ví dụ:

– Lạc tiên: Passiflora foetida L., Passifloraceae
– Nhân sâm: Panax ginseng C. A. Meyer, Araliaceae
– Hương phụ: Cyperus rotundus L., Cyperaceae
– Gừng: Zingiber officinale Rosc., Zingiberaceae
– Bán hạ nam: Typhonium divaricatum (L.) Decene,
Araceae

7


8/26/17

Phần BỐN

I

DANH PHÁP THỰC VẬT

TÊN THỰC VẬT

Phần BỐN

TÊN DƯỢC LIỆU

II

TÊNKHOAHỌC(LATINH)

• Nghĩa Latinh:
• 1số từ Latinh chỉ bộ phậndùng

+ Acantho –:Gai,có gai
+Cortex: Vỏ (thân,rễ)
+Acutifolius:có lá nhọn
+ Flos:Hoa
+Alba – :trắng,nhạt
+Folium:Lá
+Aureus:có màu vàng kim +Fructus:Quả
+Foetidus:có mùi hơi
+Herba:Tồn cây (bỏ rễ)
+Multiflorus:nhiều hoa
+Lignum:Gỗ
+Glycyrrhizus:rễ ngọt
+Radix:Rễ
+Tinctorius:dùngđể nhuộm +Rhizoma:Thân rễ
+Glabra:trơn,nhẵn
+Semen:Hạt

Phần BỐN

II

DANH PHÁP THỰC VẬT

TÊN DƯỢC LIỆU
TÊNKHOAHỌC(LATINH)

Từchỉbộphậndùng+tênkhoahọccâythuốc
Ví dụ:
RhizomaImperatae;FructusLycii;Radix Morindae
RadixFallopiae multiflorae;

RadixAngelicaesinensis(Đương quy);
RadixAngelicaedahuricae(Bạch chỉ)

DANH PHÁP THỰC VẬT

TÊNTHƠNGTHƯỜNG

• Têncủachínhthựcvật đó.
VD:Bánhạ,Muồngtrâu,Nhânsâm,…

• Tênthựcvậtđó+từchỉbộphậndùng
VD:Củbìnhvơi, Hạtcau,Ngải diệp…

• TênDược liệu khác với tênthực vật.
VD:Bátửnhân(Trắc bá),Xatiềntử(Mã đề)...

Phần BỐN

III

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

11.

DANH PHÁP THỰC VẬT

DANH MỤC CÁC HỌ THỰC VẬT CẦN NHỚ

Acanthaceae
Amaranthaceae
Amaryllidaceae
Apiaceae
Apocynaceae
Araceae
Araliaceae
Asteraceae
Brassicaceae
Cucurbitaceae
Cyperaceae

12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.


Euphorbiaceae
Fabaceae
Iridaceae
Lamiaceae
Lauraceae
Liliaceae
Loganiaceae
Malvaceae
Menispermaceae
Myrtaceae
Papaveraceae

23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.

Passifloraceae
Piperaceae
Poaceae
Polygonaceae
Ranunculaceae

Rosaceae
Rubiaceae
Rutaceae
Scrophulariaceae
Solanaceae
Verbenaceae
Zingiberaceae

8


8/26/17

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

ĐẠI HỌC DUY TÂN – KHOA DƯỢC

Hãy nối tên Họ Latinh với phiên âm
Họ Tiếng Việt tương ứng

1. Apiaceae
2. Scrophulariaceae
3. Malvaceae
4. Poaceae
5. Lamiaceae
6. Euphorbiaceae
7. Piperaceae
8. Verbenaceae
9. Iridaceae
10. Acanthaceae

11. Rubiaceae
12. Myrtaceae

Phần MỘT

a.
b.
c.
d.
e.
f.
g.
h.
i.
j.
k.
l.

HọCà phê
HọSim
HọBơng
HọThầu dầu
HọHồ tiêu
HọƠrơ
HọHoa tán
HọHoa mõm sói
HọLúa
HọLayơn
HọCỏ roi ngựa
HọHoa mơi (Bạc hà)


VỊ TRÍ MƠN HỌC TRONG KHUNG CHƯƠNG TRÌNH

NỘIDUNGCHƯƠNGTRÌNH

Phần HAI

MœC TIÊU MƠN HỌC
• MƠTẢ một cây theo trình tự phân lồi và các đặc điểm
hình thái - giải phẫu của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan
sinh sản của cây đó.
• LIÊNHỆ câythuốcthựctếđểnhậnbiếtcácđặcđiểm
củahọvàbiếtđượcvịtríphânloạicủacâythuốcchủyếu.
•THỰCHIỆNcácthaotáckỹthuậttrongthựchànhmơn
học(cắtviphẫu,làmtiêubản,sửdụngkínhhiểnvi),cũng
nhưsửdụngđượckhóaphânloạiđểxácđịnhHọthựcvật.
• HIỂU đượcvịtrívàtầmquantrọngcủamơnhọctrong
ngànhDược, từđócótháiđộtíchcựchọchỏiđểnắmchắc
kiếnthứccơbảnvàtựnângcaokiếnthức.

9


8/26/17

Phần BA

NỘI DUNG

Phần BỐN


PHÂN BỐ ĐIỂM

CHUYÊN
CẦN,15%

ĐIỂM
KIỂMTRA
CUỐIKỲ,
55%

CHUYÊN
CẦN,20%

ĐIỂM
KIỂM TRA
THƯỜNG
KỲ, 30%

LÝ THUYẾT (2 TC)

ĐIỂMBẢO
VỆTHỰC
HÀNH,
55%

ĐIỂM BÁO
CÁO, THÁI
ĐỘ, 25%


THỰC HÀNH (1 TC)

ĐIỂMMÔN =9.15%+1.30% +4.55%=3.85

Phần NĂM

CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

ĐẠI HỌC DUY TÂN – KHOA DƯỢC

ĐIỂMKIỂMTRATHƯỜNGKỲ(30%)
• Hìnhthức: Trắc nghiệm/Tựluận/Vấn đáp/Seminar
• Lưu ý:
- Có điểm (+)(–)tùy vào ýthức và thái độ của sinh viên
- Chođiểm 0nếu sinh viên tái phạm nhiều lần
ĐIỂMKIỂMTRACUỐIKỲ(55%)
• Hìnhthức: Trắc nghiệm
(Dạng câu hỏi:Chọn đáp án đúng nhất,Đúng-Sai,Điền khuyết)
• Tiêuchíđánhgiá:

CHƯƠNG1:

TẾBÀOTHỰCVẬT

+Đềthibaogồm60câu,thờigianlàmbài60phút,thang10điểm.
+Sốcâuhỏibậc1(nhớlạihoặcbiết):chiếm20%
+Sốcâuhỏibậc2(hiểu):chiếm60%
+Sốcâuhỏibậc3(giảiquyếtvấnđề):chiếm20%

10



8/26/17

Phần MỘT

KHÁI NIỆM TẾ BÀO

Phần MỘT

KHÁI NIỆM TẾ BÀO

TẾ BÀO LÀ ĐƠN VỊ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG
CỦA CƠ THỂ THỰC VẬT

THỰCVẬTĐƠNBÀO
VD:Tảo Chlorella,
Chlamydomonas...
• Ở những tế bào này mọi
q trình sống đều do bản
thân tế bào đó đảm nhận

Phần HAI

2.1

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TẾ BÀO

PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TẾ BÀO


Phần HAI

2.2

THỰCVẬTĐABÀO
• Phần lớn các lồi thực
vật cịn lại
• Gồm nhiều tế bào, chia
thành các nhóm, đảm
nhiệm những chức năng
khác nhau của cơ thể.
gọi là mô thực vật

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TẾ BÀO

TÁCH VÀ NI CẤY TẾ BÀO

2.1.1.KÍNHHIỂNVIQUANGHỌC

• Mẫu vật:

• Tếbào đượctáchvànicấy/mơitrườngnhân tạo.

- Sống (soitươi)hayđượcđịnhhình
(chếtđột ngột)

• Nghiêncứu:chuyểnđộng,phânchia,…

- Màusắcgốchayđãđược nhuộm


• Mụcđích:tạogiống,sản xuất ngunliệu,…

• Thuốcnhuộmtrongchươngtrìnhhọc
- Xanhmethylen
- Đỏcarmin

11


8/26/17

Phần BA

HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC TẾ BÀO

• Hìnhdạngvàkíchthướctếbào thayđổitùythuộc
vịtrívànhiệmvụcủatếbào trongcơ thể
3.1

KÍCH THƯỚC TẾ BÀO

THƯỜNG NHỎ

Phần BA

HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC TẾ BÀO

THƯỜNG NHỎ
• ThểtíchTB(V):làkhoảnghoạtđộnghóahọccủatế bào
• DiệntíchbềmặtTB(S):lượngvậtchấttếbào traođổi

vớimơitrườngngồi(hấpthuvàthải trừ)
3.1

KÍCH THƯỚC TẾ BÀO

TẠISAO?
• Biến thiên từ 10-100μm
• Một số tế bào kích thước lớn:Sợi gai dài 20cm
TB có kíchthướccàngnhỏ Ỉ TỷlệS/V càng lớn

Phần BA

3.2

HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC TẾ BÀO

Phần BỐN

HÌNH DẠNG TẾ BÀO

• Ítthayđổitrongqtrình sống (dovách cứng)
• Hình dạngrấtđadạng,tuỳthuộc vàotừnglồivà
từngloạimơ.

Bộmáy Golgi
Lục lạp

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT
Màng sinh chất
VÁCHTẾBÀO

Ribosome TẾBÀOCHẤT
Không bào
Tythể
Peroxisome

Lưới nội chất

NHÂN

12


8/26/17

Phần BỐN

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

4.1

• Váchtế bào
* Cácthểsốngnhỏ:lạpthể,tythể,bộ máy Golgi,
ribosome,peroxisome,lướinộichất, …
*Cácthểvùi(khôngsống)dạng: không bào, tinh
thể, chất dầu mỡ, tinhbột, …
• Nhân

VÁCH TẾ BÀO

• Cólỗ:nướcvàkhíqualạitự do

• Bềdàythayđổitùy:tuổi,loạiTB.

• Cấu trúc

Vách sơ cấp
Phiến giữa
Vách thứ cấp

- Phiến giữa
- Vách sơ cấp (vách cấp 1)
- Vách thứ cấp (vách cấp 2)

• Thành phần hóa học
Phức hợp polysaccharid:
ü Cellulose
ü Hemicellulose
ü Pectin

• Cácthànhphầnkhác:roi,lơng,…

4.1

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

4.1.1.CẤUTẠO

• Tếbào chất

Phần BỐN


Phần BỐN

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

VÁCH TẾ BÀO

Phần BỐN

4.1

4.1.1.CẤUTẠO

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

VÁCH TẾ BÀO
4.1.1.CẤUTẠO

PHIẾN GIỮA

VÁCH SƠ CẤP

• Thành phần chính:Pectin
• Nhiệmvụ:ngănchiaTB mẹ
thành2 TB con, đệmgiữa2TB
• Cóthểbịphânhủytạokhoảng
gian bào.

• Vách của tế bào non

Lỗ


• Vịtrí:đệmgiữa2tế bào.
Đạo
A

B
Phiến giữa

Vách tế bào

VÁCH THỨ CẤP
• Hình thành khi tế bào ngừng tăng
trưởng.

• Thànhphầnchủyếulà
• Cellulose,mộtsốcótẩmmộctố
CELLULOSE,mộtítpectin v (lignin) ặ cngrn.
protein
ã T bo chtsaukhihonthnh
vỏchth cp.
ã Dymngkhụngngnht ã Trênváchthứcấpcólỗthơnghoặc
Ỉ cáccầusinhchất
ốngtraođổivớicác tế bào lân cận

13


8/26/17

Phần BỐN


4.1

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

VÁCH TẾ BÀO

Phần BỐN

4.1

4.1.1.CẤUTẠO

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

VÁCH TẾ BÀO
4.1.2.THÀNHPHẦNHĨAHỌCCỦAVÁCH

• Cấu tạo bởi các polysaccharid,chủ yếu là:
CELLULOSE,HEMICELLULOSE,PECTIN.
Ốngtrao đổi

Tếbàomô cứng

Phần BỐN

4.1

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT


VÁCH TẾ BÀO

CELLULOSE
HEMICELLULOSE
• CấutạotừđườngGLUCOSE, • Nhiềuloạiđường: XYLOSE
nối theo dây nối 1-4(β)
(chiếm ưu thế)
• Chuỗi dài:3.000– 30.000
phântửglucose

• CHUỖI NGẮN500 – 3.000đơn
vịđường.

• Mạchthẳng, kophânnhánh
• Bắt màuhồng/hồngtím với
Đỏ Carmin

• 1polymer PHÂNNHÁNH
• TạotínhbềncơhọcchováchTB

Phần BỐN

4.1

4.1.2.THÀNHPHẦNHĨAHỌCCỦAVÁCH

PECTIN
• Là các polygalacturonic (dây nối 1,4-α)
• Là chất keo vơ định hình, mềm dẻo, có tính ưa nước cao.
(Đặc tính ưa nước giúpduy trì trạng thái ngậm nước cao ở

các vách cịn non)
• Tham gia cấu trúc của phiến giữa.
• Pectin có mối quan hệ gần gũi vớihemicellulose (được tổng
hợp trong bộ máy Golgi), nhưngcótínhhịatan khác nhau.

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

VÁCH TẾ BÀO
4.1.3.SỰBIẾNĐỔICỦAVÁCH

• Sự hóa nhầy
• Sự hóa khống
• Sự hóa bần
• Sự hóa cutin
• Sự hóa sáp
• Sự hóa gỗ

Tăng độ cứng rắn,dẻo dai
và bền vững của vách tế bào

14


8/26/17

Phần BỐN

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

4.1.3.SỰBIẾNĐỔICỦAVÁCH


Phần BỐN

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

4.1.3.SỰBIẾNĐỔICỦAVÁCH

A. SỰ HÓA NHẦY

B. SỰ HÓA KHỐNG

• Mặt trong vách tế bào phủ thêm lớp chất nhầy

• Vách tẩmthêm các chấtvơcơ(Si,Ca,...)

• Khi hútnước thì trương nở v lmvỏchtbo ặ NHT

ã Thng xy ra t bo biu bì của lá và thân

Ví dụ:Hạté,hạt cây Tráinổ,vỏgiữa quả bưởi,…

• S húa khoỏng lm vỏch TBặ CNGRN

Cõy Trỏi n
Ruellia tuberosa

ã Ví dụ:
HỌ
Acanthaceae


Phần BỐN

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

4.1.3.SỰBIẾNĐỔICỦAVÁCH

C. SỰ HĨA BẦN

*SựtíchlũySiO2 thườngxảyraởlá câyhọCyperaeae, Poaceae...
*Sự tích tụ CaCO3 thường xảy ra chủ yếu ởcác tế bào lơng của
họ Boraginaceae,Curcubitaceae;ngồi ra cịn được tích tụ dưới
dạng bào thạch ởcác cây thuộc chiFicus – họ Moraceae

Phần BỐN

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

4.1.3.SỰBIẾNĐỔICỦAVÁCH

D. SỰ HĨA CUTIN

• Tẩmchấtbần(suberin)vàováchtếbào

• Lớp cutin khơngthấmnướcvàkhí,gián đoạn ởlỗ khớ

ã Khụngthmncvkhớặ mụbn (1loi mụ che ch)

ã Cõy khớ hu khụ v núng ặ cú lp cutin dy

ã t bo ni bỡ,suberin ặ khung Caspary


ã Cht cutin bt mu xanh với thuốc nhuộm Xanh metylen

15


8/26/17

Phần BỐN

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

4.1.3.SỰBIẾNĐỔICỦAVÁCH

Phần BỐN

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

4.1.3.SỰBIẾNĐỔICỦAVÁCH

E. SỰ HÓA SÁP

F. SỰ HÓA GỖ

• Thường gặp ởcác tế bào biểu bì

• Là sự tẩm chất gỗ (ligninhaymộc tố)vào vách TB

• Mặt ngồi vách tế bào biểu bì,ngồi lớp cutin có thể
phủ thêm một lớp sáp mỏng,khơng thấm nước


• Tếbào trởnên:cứng,giịn,ít thấm nước,kémđànhồi.

• Ví dụ:ởvỏ quả Bí,vỏ thân cây Mía,lá Bắp cải,lá Chuối

• Bắt màu xanhvới thuốc nhuộm Xanh methylen

Phần BỐN

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

4.1.3.SỰBIẾNĐỔICỦAVÁCH

F. SỰ HĨA GỖ

• Cóở:tếbào mạchgỗ,sợi,mơcứng,mơmềmlúcgià

Phần BỐN

4.2

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

TẾ BÀO CHẤT
4.2.7.LẠPTHỂ

A. LỤC LẠP
• Cómàuxanhlục.
• Hìnhdạng:thườnghìnhcầu,bầudục.
• Màngđơigiốngtythể(màngtrongkhơngnhăn).

• Cấutạobởinhiềuthylakoid xếplạithànhnhững
chồnggranum.
• Màngthylakoidchứadiệplụctố:quanghợp.
• Cáclụclạpcónhữngchuyểnđộngriêng/tế bào chất

16


8/26/17

Phần BỐN

4.2

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

TẾ BÀO CHẤT

Phần BỐN

4.2

4.2.7.LẠPTHỂ

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

TẾ BÀO CHẤT
4.2.7.LẠPTHỂ

B. SẮC LẠP

• Có màu khác màu xanh lục
• Chứa nhiều loại sắc tố:thuộcnhómcarotinoid,thường
cómàuvàng (chứaXanthophyll),cam (chứaCaroten),đỏ
(chứaLycopen)...
• Hình dạng:hình cầu,ống,phiến,hình khối nhiều mặt...
phụ thuộc vào trạng thái của các sắc tố chứa bên trong TB
• Nhiệm vụ:quyến rũ

Phần BỐN

4.2

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

TẾ BÀO CHẤT
4.2.7.LẠPTHỂ

C. VƠ SẮC LẠP
• HẠTTINHBỘT:cónhữngđặctrưngriêngcủamỗilồi
chứatinhbột:
- Hìnhdạng
- Kíchthước
- Rốn(tễ)
- Vân tăng trưởng

C. VƠ SẮC LẠP
• Khơng màu,khơng có ribosomevà phiến thylakoid
• Thường tậptrungxungquanhnhân hoặc rải rác trong
chất tế bào
• Có thể quan sát ởbiểu bì lá Lẻ bạn,Khoai lang,cõy Thi li tớa,...


ã Bt lp:cha nhiu tinh bt ặ ht tinh bt ặ KHV
ã m lp:cha proteind tr

Phn BN

4.3

CU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

KHƠNG BÀO

• Hìnhdạngvàkíchthướcrấtthayđổi.
• Thànhphần:nướcvàcácchấttantrongnước.
• Nước:90-95%.
• Chấtdựtrữ:glucid(cácmonosaccharid),lipid(rấtít),
protid(cácaleuron).
• Chấtcặnbã:CaSO4,CaCO3,Canxi oxalat.Hìnhdạng
giúpphânbiệtmộtsốlồi.
• Cácthànhphầnkhác: Sắc tố,acidhữu cơ, alkaloid,
saponin, glycosid tim,tanin,…

17


8/26/17

Phần BỐN

4.3


CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

KHƠNG BÀO

SỰ CHUYỂNBIẾNCỦAKHƠNGBÀOTHỰCVẬT
• Cquandinhdng:
*Non:nhiukhụngbonh.
*Gi:tphplilndnthnhkhụngboln.
ã Tronght:khụngbotonhiuprotidvravmtnc
ặ cỏcaleuron(dtrprotein).

Phn BN

4.4

CU TO CA T BO THC VT

CU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ

CÁC THỂ KHƠNG ƯA NƯỚC

• Hạtdầumỡ:tạovếtmờtrêngiấy,nhuộmđỏbởi
SoudanIII,khơngtan/nước,cồn,khơngbayhơi.
• Hạttinhdầu:thườngcómùithơm(bayhơiđược).
Khơngtantrongnước,tantrongcồn.
• Nhựa (resin): hỗnhợpnhữngchấtbịoxyhóavàtrùng
hợphóacủadầu.
• Nhựamủ:tạothànhtrongkhơngbào,gồmnước,muối
khốngvàcácchấttantrongnước.


1. Trìnhbàycácbộphậnchínhcủakínhhiểnviquanghọc
vàcáchsửdụngđúngđểtránhlàmvỡlamen,lamkính.
2. Kểtêncácthànhphầnhốhọcthamgiacấutrúccủa
váchtếbàothựcvật.Tínhchấtbắtmàucủacácchất
nàyvớithuốcnhuộmXanhmethylenvàĐỏcarmin?
3. Trìnhbàyvàphânbiệt3sựbiếnđổihốhọctrênvách:
- Sựhốbần
- Sựhốcutin
- Sựhốgỗ

18


8/26/17

ĐẠI HỌC DUY TÂN – KHOA DƯỢC

MÔ THỰC VẬT

1

Nêu được định nghĩa, cấu tạo, phân loại
và chức năng của 6 loại mô thực vật.

2 Nhận diện đúng các loại mô có ở thực vật.

CHƯƠNG2:

MƠTHỰCVẬT


MƠ THỰC VẬT

MƠ THỰC VẬT

Mơ (vùng):là một nhóm tế bào phân hóa giống nhau về
cấu trúc, cùng đảm nhiệm 1chức năng giống nhau trong
cơ thể thực vật

PHÂNLOẠI- NỘIDUNG
I

MÔ PHÂN SINH

II

MÔ MỀM

HỆCƠQUAN

III

MÔ CHE CHỞ

CƠQUAN

IV

MÔ NÂNG ĐỠ


V

MÔ DẪN

VI

MÔ TIẾT

CƠTHỂ


TẾBÀO
PHÂNTỬ

19


8/26/17

Phần MỘT

MƠ PHÂN SINH (meristem)

• Gồm nhữngtếbàonon, “trạng thái phơi sinh”, chưa
phân hóa
• Vách mỏngbằngcellulose,khơngchứachấtdự trữ

Phần MỘT

1.1


MƠ PHÂN SINH (meristem)

MƠ PHÂN SINH SƠ CẤP

A.Mơphânsinh ngọn:

• Sinh sảnrấtmãnh liệt đểtạocác mơ khỏc

ã Cú u ngnr,ungn thõn
ã Tngtrngvphõnhoỏ cỏcthmụkhỏc(r,thõn)

ặ S sinhtrngca thực vật được tiếnhànhsuốt đời.

• Nhiệm vụ:làmrễvàthânmọcdài ra

• Phân loại (dựa theo nguồn gốc):

B.Mơphânsinhlóng (Poaceae):
• Gần gốccủacác lóng

*Mơ phân sinh sơ cấp:mơ phân sinh ngọn và lóng
*Mơ phân sinh thứ cấp:Tầngphátsinhbần- lụcbì
và tầngsinhgỗ(tượng tầng)

Phần MỘT

1.2

MƠ PHÂN SINH (meristem)


MƠ PHÂN SINH THỨ CẤP

• Tăngtrưởngtheochiềungangcủarễvà thân
(chỉ có ởngành Hạt trần và lớp Ngọc lan của ngành Ngọc lan)

• “Tầngphát sinh”
• Phânchiatheohướngtiếp tuyến
v Tầng phát

sinh bần - lụcbì (tầng sinh vỏ,tầng bì sinh)
v Tượng tầng (tầng sinh trụ, tầngphátsinh libe-gỗ)

• Nằm giữacácvùngmơđãphân hóa
• Giúp tăngtrưởngđộdàicác lóng

Phần MỘT

1.2

MƠ PHÂN SINH (meristem)

MƠ PHÂN SINH THỨ CẤP

TẦNG SINHVỎ

TẦNG SINHTRỤ

• Vị trí khơng cố định


• Vị trí cố định

(trong vùng vỏ cấp 1–
từ tầng lông hút đến trụ bì)

(nằm trong Libe 1và ngồi Gỗ 1)

• Hoạt động tạo ra:
– Bần: nhiệm vụ che chở
– Lục bì:mơ mềm cấp 2

• Hoạt động tạo ra:
– Libe 2:mặt ngồi
– Gỗ 2:mặt trong

20


8/26/17

Phần MỘT

1.2

MÔ PHÂN SINH (meristem)

MÔ PHÂN SINH THỨ CẤP

Phần MỘT


1.2

MÔ PHÂN SINH (meristem)

MÔ PHÂN SINH THỨ CẤP

Tượng tầng

Tầng sinh bần

Phần MỘT

1.2

MƠ PHÂN SINH (meristem)

MƠ PHÂN SINH THỨ CẤP

Phần HAI

MƠ MỀM

Nhumơ,mơdinh dưỡng
ĐẶCĐIỂM
• TBsống,chưa phân hóa nhiều

CHỨCNĂNG
• Đồng hóa

• Vách mỏng bằng cellulose,đơi khi • Chứa chất dự trữ

tẩm gỗ
• Liên kết các mơ

Tượngtầngsinhranhữngvịnggỗtheomùacủatừngnăm
Ỉ tínhtuổicủa cây

21


8/26/17

Phần HAI

Phần HAI

MƠ MỀM

PHÂNLOẠI

PHÂNLOẠI

Theocách sắp xếp
Mơ mềm đặc

Mơ mềm đạo

Phần HAI

MƠ MỀM


MƠ MỀM

Theovị trí cơ quan
Mơ mềm khuyết

Theochức năng

Mơ mềm vỏ

Mơ mềm đồng hóa

Mơ mềm ruột (tủy)

Mơ mềm dự trữ

Phần HAI

MƠ MỀM

v MƠMỀMVỎ
– Mơmềmvỏsơcấp(thân, rễ)
• Thườngnằmsátlớpmơche chở
• Ởthâncóchứahạtlục lạp(Măngtây)
• Dựtrữnước,chấtdinhdưỡng,
chấtkhí(câysốngdưới nước)
– Mơmềmvỏthứcấp(lụcbì)
• Khơngpháttriểnnhiều
MƠMỀMTỦY
• Phầngiữacủacáccơquan
• Kíchthướccókhirấtkhác nhau.

• Hóagỗkhitrưởng thành

22


8/26/17

Phần HAI

MƠ MỀM

Phần HAI

MƠ MỀM

MƠMỀMĐỒNGHĨA
Mơ mềm giậu

Mơ mềm khuyết

TBhẹp,dài,xếp khít
nhau,vng góc
với biểu bì

TBcó hình dạng và
kích thước khơng đều,
xếp để hở những
khoảng trống rộng

Lớp cutin

Biểu bì trên
Mơ mềm giậu
Lục lạp
Khuyết
Mơ mềm khuyết
Biểu bì dưới
Lớp cutin

MỘTPHẦNCẤUTẠOPHIẾNLÁCỦACÂY2LÁMẦM

Phần HAI

MƠ MỀM

v MƠMỀMĐỒNGHĨA
Chứanhiềulụclạp đểlàmnhiệmvụquanghợpnằmdưới
biểubìcủathânnonvà lá
• Mơmềmhình giậu
• Mơmềmxốp(mơmềm khuyết)
v MƠMỀMDỰTRỮ

Phần BA

MƠ CHE CHỞ

“Mơ bì”

ĐẶCĐIỂM

CHỨCNĂNG


• Nằm ởmặt ngồi của các cơ quan • Bảo vệ các mơ bên trong
• Xếp khít nhau
• Vách biến đổi thành chất khơng
thấm nước và khí

• Ngăn sự bốc hơi nước mạnh,
thay đổi nhiệt độ đột ngột
• Thực hiện trao đổi chất với
mơi trường bên ngồi

• Cóởquả,hạt,củ,phầntủycủarễvàthân,vỏ...
• Chứachấtdựtrữ:saccharose,tinhbột,lipid, hạt aleuron,
hemicellulose,nước,...

23


8/26/17

Phần BA

MƠ CHE CHỞ
BIỂU BÌ

3.1

Phần BA

BIỂU BÌ


3.1

3.1.1.TẾBÀOBIỂUBÌ

MƠ CHE CHỞ

3.1.1.TẾBÀOBIỂUBÌ

• Mộtlớptếbàosốngngồi cùng
• Cóởlá,thân non
• Khicắtngang:hìnhchữ nhật
• Bócbiểubì:hìnhchữnhật,đagiác,hìnhngoằn ngo,..
• Váchngồithườngcómộtlớpcutin
(Lớpcutincókhi⟶ ulồi/đườngvânđặcsắc)
• Thườngkhơngchứalục lạp
• Cóthểcólỗkhí,lơngchechở,lơng tiết

Phần BA

3.1

MƠ CHE CHỞ
BIỂU BÌ

3.1.1.TẾBÀOBIỂUBÌ

Phần BA

3.1


MƠ CHE CHỞ
BIỂU BÌ

3.1.2.LỖKHÍ

• Lànhữnglỗthủngtrênbiểu bì
• Traođổikhívàhơinướcvớimơi trường
• Cấutạobởi2tếbàohìnhhạtđậu
(tếbàolỗkhí),cóchứalục lạp
• Được tạo ra từ những tế bào biểu bì
rất non.
• Tếbàobạnkháchẳntếbào biểu bì
xungquanh Æ kiểmnghiệmdược liệu

24


8/26/17

Phần BA

Trang49

BIỂU BÌ

3.1

Phần BA


MƠ CHE CHỞ

BIỂU BÌ

3.1

3.1.2.LỖKHÍ

MƠ CHE CHỞ

3.1.2.LỖKHÍ

Ởviphẫucắtngang

Phịngdướilỗkhí
A:biểubìvàlỗkhícủacây1lámầm1:2tếbàohìnhhạt đậu
2:lục lạp
B:lỗkhínhìntừtrên xuống
3:tếbào bạn
C:lỗkhícắt ngang

Phần BA

3.1

MƠ CHE CHỞ
BIỂU BÌ

3.1.2.LỖKHÍ


Phần BA

3.1

MƠ CHE CHỞ
BIỂU BÌ

3.1.2.LỖKHÍ

Dựa vào cách sắp xếp của các tế bào bạn,có thể
phân loại:
• Lỗ khí kiểu hỗn bào (kiểu họ Ranunculaceae)
• Lỗ khí kiểu dị bào (kiểu họ Brassicaceae)
• Lỗ khí kiểu song bào (kiểu họ Rubiaceae)
• Lỗ khí kiểu trực bào (kiểu họ Caryophyllaceae)
• Lỗ khí kiểu vịng bào (cây Piperlolot)
Phịngẩnlỗkhí ởláTrúc đào

25


×