Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Giáo trình Đại cương logistic (Nghề Khai thác vận tải đường bộ - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.41 MB, 42 trang )

BO GIAO THONG VAN TAI
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

GIAO TRINH

MON HOC: DAI CUONG LOGISTIC

NGHE: KHAI THAC VAN TAI DUONG BO
TRINH DO: TRUNG CAP

365) nm vic

Hà Nội - 2017


MUC LUC
LỜI NÓI ĐÀU....................
CHUONG

1: NHUNG VAN DE CO BAN VE LOGISTICS VA QUAN TRI LOGISTICS...6

von

1.1. Khái quat vé logistics
1.2. Xu hướng phat trién logistics
1.3. Quan tri logistics
...
1.4. Chi phi logistics ...

gš‡3ot46051558640555603106485ãwG38084483888333048313ãgg9442318x61531501606603v85134600088


1.4.1. Chi phí dịch vụ khách h hang ..

HE:40513⁄Sk02ÿ EE-0I48885880288E4834060165.16ss11200goessasenrossasass. TẾ,

1.4.2. Chi phi vận tải..
1.4.3. Chi phí kho bãi

3

1.4.4. Chi phí xử lý đơn hàngvà hệ

15

1.4.5. Chi phi thu mua hang........ccccceesesesesesesesssescsescseseseseseessesesesesessstsesssestsesrseseeesseeareees LO
1.4.6. Chi phí dự trữ..

Ä (0050000580 5Y0nIEANGGOSGHUGIQISA0t84-xAva

CHƯƠNG 2: DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG
2.1. Khái quát về dịch vụ khách hàng

2.2. Một số dịch vụ khách hàng tiêu biêt

CHƯƠNG 3. HỆ THĨNG THƠNG TIN
3.1. Vai trị của hệ thơng thơng tin trong hoạt động logistics........................-.....----..:----..----3.2. Chu trình đặt hàng và sự cần thiết phải quản lý hệ thống thông tin
3.3. Một số hệ thống thông tin và những đặc trưng cơ bản của chún,

CHUONG 4. QUAN TRI DU TRU.
4.1. Khái quát về dự trữ...
4.1.1. Khái niệm, vai trò dự trữ.....


4.1.2. Nguyên nhân hình thàng dự trữ.
4.2. Phân loại dự trữ.
4.2.1. Theo vị trí của hàng hóa trên dây chun cung tr
4.2.2. Theo ngun nhân hình thành dự trữ.

cố

4:2:3: Theo cơng ỤB ccocccccobisnoikisooroiiig0
1011116013010 13 g11143050531S601550158086801550060.38668:5iazsx C4.
4.2.4. Theo giới hạn của dự trữ.

CHƯƠNG 5. VẬN TẢI.....
5.1. Van tải và vai trò của vận tải trong hoạt động logistics ..........................-.-. ------------+c-c+« ZỐ

5.1.1. Khái niệm vận tải ..
5.1.2. Vai trò của vận tải trong hoạt động logistiCs .............................----¿-¿+
5555 5+5s5+5c
5.1.3. So sánh các phương thức vận tải
5.2. Lựa chọn phương thức vận tải. người vậ
5.2.1. Lựa chọn phương thức vận tải ...........................----¿-++
55+ S+sesestssrrstrrserrrrrrrerrrrrrrerreee 277


5.2.2. Lựa chọn người vận tải
5.2.3. Lựa chọn lộ trình vận tả

5.3. Giao nhận và bốc dỡ hàng...
Si3.1.(GHiDtHHỆM HỀHổfsceaccossibocoigiui6001311031150180014330t8xgv5813631Gii50S62810864E03ã38:8004184g04gcgeescsasr:tD


an ..............Ô
5.4. Giấy tờ vận tải hàng.
5.4.1. Vận tải đường bi

(vận đơn đường

5.4.2. Vận tải đường sắt (hóa đơn gửi hàng).......................-- ccccc55cvccsccesereerrssrreessssce.. 38
5.4.3. Vận tải đường bộ (giấy vận chuyển)................-.-.¿-cccc5csscccsesrrseersrrerrrerrrerrerre..., 38

TAL LIEW THAM KHẢ gu ga nga trtgggtiqtGaig0280034080ag8006 ì8d3010Đ9888003808820ã8n6 42


LOI NOI DAU
Logistics đóng vai trị quan trọng khơng thẻ thiếu trong sản xuất, lưu thơng và

phân phối hàng hóa. Thiết kế và quản lý hệ thông Logistics hiệu quả sẽ giúp doanh

nghiệp nắm bắt được kịp thời và chính xác các nhu cầu của khách hàng, thúc đây dòng
lưu thơng hàng hố từ nhà cung cấp, nhà máy sản xuất, chế tạo, qua các kênh phân
phối đến tay người tiêu dùng được thơng suốt hơn; giảm thiểu chỉ phí, gia tăng giá trị
và độ hài lòng của khách hàng; từ đó tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Môn
học Đại cương logistics trang bị cho người học khái quát kiến thức, kỹ năng chuyên
môn và thái độ chuyên nghiệp làm nền tảng vững chắc cho sự thành công trong nghề
nghiệp.
Mặc dù các tác giả đã có nhiều cố gắng, song do trình độ và thời gian có hạn chắc
chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Các tác giả mong được bạn đọc gần xa
đóng góp ý kiến dé chúng tơi bổ sung hồn thiện trong lần tái bản sau.

NHÓM TÁC GIẢ



CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO BAN VE LOGISTICS VA QUAN TRI
LOGISTICS

1.1. Khái quat vé logistics
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, ban chat logistics
Logistics có nguồn gốc từ từ “Logistique” => “Loger” (Nơi đóng quân)
=> “Lodge” (nhà nghỉ)

Được sử dụng ở Anh bắt đầu tù' thế kỷ 19.
Trong toán học Logisticss ==> Logistikos được sử dụng từ thế kỷ 17.
Từ điển Websters định nghĩa: “Logistics là quá trình thu mua, bảo quản,
phân phối và thay thế con người và trang thiết bï”.
Theo American Heritage Dictionary, Logistics có 2 nghĩa:
“Logistics

là một

lĩnh vực hoạt động của quân

đội, liên quan

đến

việc thu

mua, phân phối, bảo quản và thay thế các thiết bị cũng như con người”.
“Logistics là việc quản lý các chỉ tiét của quá trình hoạt động”.
Logistics được sử dụng trong quân đội, được hiểu với nghĩa là công tác

hậu cần.

Napoléon

định nghĩa:

“Logistics

là hoạt động để duy trì lực lượng

quân đội”.

Cuối thế kỷ 20 Logisics được ghi nhận như ¡ chức năng kinh tế chủ yếu, 1
công cụ hữu hiệu mang lại thành công cho các DN (SX và DV).

Theo ESCAP (Ủy ban Kinh tế và Xã hội châu Á - Thái Bình Dương)
Logistics được phát triển qua 3 giai đoạn:
"Giai đoạn

1: Phân phối

vật chất: Vào những năm 60, 70 của thế kỷ thứ 20,

người ta bắt đầu quan tâm đến vấn đề quản lý một cách có hệ thơng những hoạt
động có liên quan với nhau để đảm bảo phân phối sản phẩm, hàng hố cho
khách hàng một cách có hiệu quả. Những hoạt động đó bao gồm: vận tải, phân
phối, bảo quản hàng hố, quản lý tồn kho, bao bì đóng gói, phân loại, dán
nhãn... những hoạt động nêu trên được gọi là phân phơi sản phàm vật chất hay
cịn có tên gọi là Logistics đầu ra.
Giai đoạn 2: Hệ thông Logistics: Đen những năm 80, 90 của thế kỷ trước, các

công ty tiến hành kết hop quản lý 2 mặt: đầu vào (gọi là cung ứng vật tư) với
đầu ra (phân phối sản phẩm), đề tiét kiệm chỉ phí, tăng thêm hiệu quả của q

trình này. Sự kết họp đó được gọi là hệ thống Logistics.
Giai đoạn 3: Quản trị dây chuyền cung ứng: Đây là khái niệm mang tính chiến
lược về quản trị chuỗi nối tiếp các hoạt động từ người cung cấp “ đến người
sản xuất - khách hàng tiêu dừng sản phẩm, cùng với việc lập các chứng từ có
liên quan, hệ thống theo dõi, kiểm tra, làm tăng thêm EÌá trị sản phẩm. Khái
niệm này coi trọng việc phát triển các quan

hé voi doi tac, két hop chat ché


giữa người sản xuất với người cưng cấp, với người tiêu dùng và các bên có liên
quan, như: các cơng ty vận tải, kho bãi, giao nhận và người cung cấp cơng
nghệ thơng tin
Khái niệm có liên quan: Logistics là quá trình liên quan tới nhiều hoạt
động khác nhau trong cùng một tổ chức, từ xây dựng chiến lược đến các hoạt

động chỉ tiết, cụ thể để thực hiện chiến lược. Logistics cũng đồng thời ià quá
trình bao trùm mọi yếu tố tạo nên sản phẩm từ các yếu tố đầu vào cho đến giai
đoạn tiêu thụ sản phẩm cuối cùng.
Logistics không chỉ liên quan đen ngu vẻn nhiên vắt liêu mà cồn Hên
quan tới tat cả nguồn tài nguyên/các vẽu tô-đẫu vao can thiét đê tạo nên sản
phẩm hay dịch vụ phù họp với yêu câu của người tiêu dùng, ơ đây nguôn tài
nguyên không chỉ bao gồm: vật tư, vốn, nhân lực mà còn bao hàm cả dịch vụ,

thơng tin, bí quyết cơng nghệ...

Logistics bao trùm cả hai cấp độ hoạch định và tô chức, cấp độ thứ nhất


liên quan dén v/d vi tri, còn cap độ thứ hai liên quan đến vấn đề vận chuyền và

lưu trữ.
Logistics là hê thống các công việc được thực hiện một cách có ké hoạch nhằm

quản lý nguyên vật liệu, dịch vụ, thơng tin và dịng chảy của vốn... nó bao gồm
cả nhũng hệ thống thông tin ngày một phức tạp, sự truyền thơng và hệ thống
kiểm sốt cần phải có trong môi trường làm việc hiện nay.
Logistics là sự duy trì, phát triển, phân phối/sắp xếp và thay thế nguồn
nhân lực và nguyên vật liệu, thiêt bị, máy móc...

Logistics lả quv trình lập kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm sốt q

trình ln chuyền và dự trữ hàng hố, dịch vụ... từ điểm xuất phát đầu tiên đến
nơi tiêu thụ cuối cùng sao cho hiệu quả và phù hợp với yêu cầu của khách
hàng.
Logistics M khoa hoc nghiên cửu việc lap kế hoach. tổ chức vả quản ly
các hoạt động cung câp hàng hoá, địch vụ.

Theo Hội đồng Quản trị Logistics của Mỹ (CLM-Council
Management),

Quản

of Logistics

trị Logistics là quá trình hoạch định, thực hiện và kiểm

sốt một cách có hiệu quả chi phí lưu thơng, dự trữ ngun vật liệu, hàng hố


tồn kho trong q trình sản xuất sản phẩm cùng dịng thơng tin tương ứng từ
điểm đầu tiên đến điểm tiêu dùng cuối cùng nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu
của khách hàng”
Theo Martin Christopher (UK) “Logistics 1a qua trinh quan tri chiển lược
thu mua, đi chuyên và dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phâm, thành phâm (và


dịng thơng tin tương ứng) trong một cơng ty và qua các kênh phân phối của
công ty để tối đa hố lợi nhuận hiện tại và tương lai thơng qua việc hồn tất các

đơn hàng với chỉ phí thấp nhất”.
Theo quan diém “5 right” thi “Logistics 14 qua trinh cung cấp đúng sản
pham, dén đúng vị trí, vào đúng thời điểm với điều kiện và chỉ phí phù hợp cho
khách hàng tiêu dùng sản phẩm”.
Theo

David

Simchi-Levi

(MIT,

USD)

“Hệ

thống

Logistics


(Logistics

Network) là một nhóm các cách tiêp cận được sử dụng đê liên kêt các nhà cung

câp, nhà sản xuât, kho, cửa hàng một cách hiệu quả đê hàng hoá được sản xuât
và phân phối đứng số lượng, đúng địa điểm và đúng thời điểm nhằm mục đích
giảm thiêu chi phí trên tồn hệ thống đồng thời đáp ứng được yêu cầu về mức
độ phục vụ”.

Theo chúng tơi “Logistics là q trình tối ưu hố về vi trí và thịi gian, vận
chuyền và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng
cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh
TẾP,
Phân loại logistics

Trong quá trinh phát triển Logistics được thê hiện dưới 4 hình thức:
Logistics bên thứ nhất (I PL - First Party Logistics): Người chủ sả hữu hàng
hố
tự mình tổ chức và thực hiện các hoạt động Logistics để đáp ứng nhu cầu của
bản thân. Theo hình thức này, chủ hàng phải đầu tư vào phương tiện vận tải,
kho
chứa hàng, hệ thống thông tin, nhân công... để quản lý và vận hành hoạt động

Logistics.
-

Logistics bén thir hai (2 PL - Second Party Logistics): Người cung cấp
dich vu


-

Logistics bén thir hai 1a ngudi cung cap dịch vụ cho một hoạt động đơn lẻ
trong chuỗi các hoạt động Logistics (vận tải, kho bãi, thủ tục Hải quan,

thanh toán,...) để đáp ứng nhu cầu của chủ hàng, chưa tích hợp hoạt động
Logistics.
- —

Logistics bên thứ ba (3 PL - Third Party Logistics): 3 PL là người thay
mặt cho chủ hàng quản lý và thực hiện các dịch vụ Logistics cho từng bộ

phận chức năng. Do đó, 3 PL bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau, két hợp

chặt chẽ việc luân chuyền, tồn trữ hàng hoá, xử lý thơng tin,... và có tính
tích hợp vào dây chuyền cung ứng của khách hàng.
-

Logistics bén thir tu (4 PL - Fourth Party Logistics): 4 PL là người tích


hop (integrator) - nguoi hợp nhất, gắn két các nguồn lực, tiềm năng và cơ
sở vật chất khoa học kỹ thuật của mình với các tổ chức khác để thiết kế,
xây dựng và vận hành các giải pháp chuỗi Logistics. 4 PL hướng đến
quản trị cả quá trình Logistics, như nhận hàng từ nơi sản xuất, làm thủ
tục xuất, nhập khẩu, đưa hàng đén nơi tiêu thụ cuối cùng.

1.1.3

Vai trò của logistics

Logistics là một chức năng kinh té có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn xã hội. Trong

thời đại ngày nay người ta ln mong muốn những dịch vụ hồn hảo và điều đó sẽ đạt
được khi phát triển Logistics.
Vai trò của Logistics đ/v nền kinh tế: Hoạt động Logistics đã chiếm từ 10 đến
15% GDP của hâu hêt các nước lơn ở châu Au, Băc Mỹ và một sô nên kinh tế châu Á

- Thai Binh Duong (theo Rushton Oxiey 8c Croucher, 2000). Vi vay néu nang cao
hiệu quả hoạt động Logistics thi sé gop phan quan trong nâng cao hiệu quả kinh té “ x

hdi.
Xu hướng thứ nhất, ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử ngày càng
phổ biến và sâu rộng hơn trong các lĩnh vực của Logistics, như: hệ thống thông tin
Quản trị dây chuyền cung ứng tồn cầu, cơng nghệ nhận dạng bằng tần so Radio
(Radio Frequency Identification - RFID),... vi théng tin được truyền càng nhanh và
chính xác thi các quyết định trong hệ thống Logistics càng hiệu quả.
Xu hướng thứ hai, phương pháp quan ly Logistics kéo (Pull) ngay càng phát triển
mạnh mẽ và dan thay thé cho phương phap Logistics day (Push) theo truyền thông
Xu hướng thứ ba, thuê dịch vụ Logistics từ các công ty Logistics chuyên nghiệp
ngày càng phố biến.
Neu như trước đây, các chủ sở hữu hàng hod lon thương tự mình đứng ra tơ chức
và thực hiện các hoạt động Logistics đề đáp ứng nhu cầu của bản thân, thì giờ đây việc
đi thuê các dịch vụ Logistics ở bên ngồi ngày càng trở nên phơ biên
Tóm lại:
Logistics là q trình tối ưu hố về vị trí và thời gian, vận chuyền và dự trữ

nguồn
tài nguyên từ điểm đầu của dây chuyền cung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối
cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh té,
Logistics là một chức năng kinh tế chủ yếu, có vai trị rất quan trọng đối với nền kinh

té nói chung, và từng doanh nghiệp nói riêng.
Trên thế giới, Logistics đã và đang phát triển mạnh mẽ. Ở Việt Nam, Logistics đã
bắt đầu được

nhìn nhận

như một cơng cụ “sắc bén” đem

lại thành công cho doanh

nghiệp trong điều kiện hội nhập và chắc chắn Logistics sẽ phát ừiên trong tương lai
không xa


1.2. Xu hướng phát triển logistics

1.2.1. Trên thế giới
Trên thé gidi, Logistics di và đang phát triển mạnh mề. ở Việt Nam, Logistics đã bắt
đầu được nhìn nhận như một công cụ

“sắc bén” đem lại thành công cho doanh nghiệp

trong điều kiện hội nhập và chắc chắn Logistics sẽ phát triển trong tương lai không xa.
1.2.2. Ở Việt Nam
- Big data (dữ liệu lớn)
|
Big data là thuật ngữ dùng đê chỉ một tập hợp dữ liệu phức tạp mà những công cụ, ứng
dụng truyền thống không thẻ xử lý được. Những dữ liệu này phải được thu thập, lưu
trữ, tìm kiếm, chia sé theo một cách đặc biệt. Trong kinh doanh, từ những báo cáo liên


quan đến các hoạt động cụ thẻ, big data cung cấp cái nhìn tổng quan và ý nghĩa của tất
cả các dữ liệu để phát triển các mơ hình và dự đốn khả năng của các kết quả có thể
Xảy ra trong tương lai.
Ở Việt Nam, ngành Logistics đang phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng bình
qn cao khoảng 25%/năm. Ngày càng có nhiều hệ thống và thiết bị vận chuyền liên
kết với nhau, dẫn đến VIỆC có rất nhiều dữ liệu được tạo ra và thu thập trong một ngày.

Sự tăng trưởng nhanh của dữ liệu không phải là điều xa lạ gi voi khối ngành Logistics.
Big data đã xâm nhập vào tất cả các khía cạnh của Logistics và trở thành nền tảng của
sự đổi mới trong khối ngành này. Trong tương lai, nhu cau vé big data trong Logistics
sẽ còn lớn hơn và trải qua nhiều thay đồi từ hội nhập toàn cầu.
Sử dụng big data trong vận hành logistics có thể giúp các doanh nghiệp dự đốn những
thay đồi trong cung và cầu dựa trên các dữ liệu có sẵn, quản lý hiệu quả các rủi ro tiềm
an trong quá trình hoạt động và chủ động chuẩn bị cho những thay đồi trong tương lai
gần. Ngồi ra, phân tích big data có thể cải thiện hiệu quả vận chuyền và phân phối,
giúp doanh nghiệp logistics tiết kiệm đáng kề thời gian và chi phí trong q trình kinh
doanh. Việc tích hợp dữ liệu lớn vào các hoạt động logistics giúp các công ty nghiên

cứu sâu hơn hành vi của khách hàng đề thấu hiểu những nhu cầu và phân bồ thời gian
để đáp ứng nhu cầu của họ. Nhờ vậy, các cơng ty có thể tối ưu hóa dịch vụ, đồng thời
tăng doanh thu cũng như uy tín của mình đối với khách hàng.

Sự phát triển của 3PL và SPL

-

3PL - Third Party Logistics hay Cung câp dịch vụ logistics bên thứ ba hoặc Logistics
theo hợp đồng là việc th các cơng ty bên ngồi dé thực hiện các hoạt động logistics,
có thể là tồn bộ q trình quản lý hoặc chỉ một số hoạt động có chọn
gồm nhiều dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc luân chuyền,


lý thông tin,....vào dây chuyền cung ứng của khách hàng. Cịn

lọc. 3PL bao

tồn trữ hàng hố, xử

5PL — Fifth Party

Logistics hay Cung cap dịch vụ logistics bên thứ năm là loại dịch vụ thị trường thương
mại điện tử, quản lý tất cả các bên liên quan trong chuỗi phân phối trên nền tảng
thương mại điện tử.


Cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp nước ngoài đã tạo động lực cho các doanh

nghiệp Việt Nam không ngừng đổi mới và hồn thiện dịch vụ. Vì thế, để có thể tạo ra
lợi thế thơng qua việc giải quyết các vấn đề về chỉ phí, thời gian và nguồn lực thì ngày
cảng có nhiều doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics thuê ngoài và phạm vi dịch vụ
này cũng đang dần được mở rộng. Sự phức tạp gia tăng trong hoạt động chuỗi cung
ứng toàn cầu cùng sự phát triển mạnh mẽ của loT (Internet of Things) cũng đang tạo
điều kiện thuận lợi cho việc ap dụng SPL. Trong đó, các nhà cung cấp giải pháp SPL

thường liên kết với các công ty Thương mại điện tử để đạt được mục tiêu tối ưu hóa
chi phi.
Phat triển và phô biến dịch vụ logistics 3PL va SPL sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho
các doanh nghiệp Việt Nam. Đầu tiên là ảnh hưởng tích cực từ quy trình vận hành rõ
ràng và chỉ phí thấp. Việc thuê dịch vụ từ bên ngoài hay kết hợp thương mại điện tử sẽ

tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tập trung vào những điểm mạnh khác của mình, kết

hợp việc vận hành logistics hiệu quả và tạo ra lợi thế cạnh tranh vượt trội. Hơn nữa,
3PL và 5PL cịn giúp cơng ty linh hoạt hơn về việc lựa chọn địa điểm, quản lý hàng

tồn kho, duy trì trạng thái cân bằng giữa cung và cầu, từ đó giúp phục vụ kịp thời,
nhanh chóng và chính xác hơn nhu cầu của khách hàng. Điều này sẽ tạo ra nguồn lợi
nhuận

lớn hơn, nâng cao vị thế của các doanh nghiệp trong nước trên thị trường

logistics. Sự phô biến của dịch vụ Logistics thuê ngoài (3PL) và E-logistics — Logistics
trên nền tảng thương mại điện tử (5PL) hứa hẹn sẽ thúc đây sự phát triển của thị
trường Logistics Việt Nam trong thời gian tiếp theo.
Green logistics (Logistics xanh)

-

`

Logistics xanh là các chiên lược và cách tiêp cận quản lý các hoạt động logistics nhãm
giảm tác động lên môi trường của việc phân phối hàng hóa, trong đó tập trung vào
quản lý chất thải, xử lý vật liệu, đóng gói và vận chuyền.

Mục đích cơ bản của việc

thực hiện logistics xanh là tạo ra giá trị bền vững khi cân bằng giữa hiệu quả kinh tế
của doanh nghiệp và việc bảo vệ môi trường. Logistics xanh yêu cầu sự phối kết hợp

chặt chẽ giữa chính phủ, cộng đồng và doanh nghiệp. Nếu thiếu chỉ một yếu té trong
hệ thống thì logistics xanh sẽ khơng đạt được hiệu quả.
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ và đạt nhiều thành tựu. Điều

này tuy mang lại một cuộc sống đầy đủ hơn về vật chất cho người dân nhưng lại dẫn

đến nhiều ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp tới môi trường, gây nên ô nhiễm, biến đôi khí
hậu. Do

vậy, các doanh nghiệp cần thay đổi mơ hình logistics truyền thống sang

logistics hiện đại hay logistics xanh, hướng tới sử dụng hợp lý nguồn năng lượng,

giảm tiếng Ơn, rác thải và khí thải để góp phần tạo nên sự phát triển kinh tế bền vững
hơn trong tương lai.


Qua việc giảm lượng khí thải, giảm tiêu thụ nguyên vật liệu thô, logistics xanh sẽ tạo
ra môi trường sông lành hơn. Ngồi ra, khơng thể phủ nhận lợi ích to lớn của logistics
xanh trong việc giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chỉ phí và thời gian, tối ưu hóa chuỗi
cung ứng và thúc đây mạnh mẽ hoạt động kinh doanh bền vững của mình. Có thể nói,
logistics xanh sẽ tạo ra hiệu quả kinh tế gắn liền với môi trường và xã hội.

Số hóa

-

Số hóa là q trình ứng dụng các giải pháp công nghệ mới cùng với các ngn lực

khác để thiết kế lại các quy trình logistics. Số hóa đang ảnh hưởng đến gần như tất cả
các ngành cơng nghiệp trên tồn cầu và logistics cũng khơng ngoại lệ. Trong lĩnh vực
số hóa, Internet of Things (IoT) giữ một vị trí nổi bật như một giải pháp công nghệ
mang tinh ứng dụng cao trong lĩnh vực Logistics. lòT giúp các cơng ty giám sát hàng
ton kho, quản lý kho hàng, tối ưu hóa các tuyến tàu.

Hiện nay, chỉ phí logistics tại Việt Nam

tuy đã được cải thiện đáng kê, nhưng so với

các nước trong khu vực vẫn cịn cao. Cụ thé, trong cấu thành chỉ phí logistics, chỉ phí
vận tải chiếm tới 50%. Do đó, cần cắt giảm chỉ phí vận tải qua việc ứng dụng cơng
nghệ số hóa. Mặc dù các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics của Việt Nam ứng
dụng công nghệ vào hoạt động kinh doanh cịn ở trình độ thấp, nhưng theo nhận định

của các chuyên gia trong khảo sát của Vietnam Report thì trước xu hướng số hóa, các
doanh nghiệp trong nganh Logistics Việt Nam sẽ dần thích ứng, đẩy mạnh nghiên cứu
ứng dụng công nghệ vào hoạt động logistics trong thời gian tới.
Số hóa có thể giúp chuẩn hóa quy trình vận hành các hoạt động logistics, tối ưu chỉ phí
và nguồn lực của doanh nghiệp, giám sát và tăng cường hiệu quả quản lý, đánh giá
chất

lượng dịch vụ. Việc cải thiện tốc độ, tính chủ động và khả năng phục hồi của các

hoạt động sẽ dẫn đến khả năng đáp ứng của khách hàng lớn hơn và doanh thu cao hơn.

Để có thể khai thác đầy đủ lợi ích của việc số hóa, các cơng ty phải thiết kế lại chiến
lược chuỗi cung ứng chứ không phải chỉ đơn giản là ứng dụng một số công nghệ vào
các quy trình nhằm cải thiện hiệu suất một số chức năng riêng lẻ. Việc sử dụng số hóa
được kỳ vọng sẽ giúp giảm đáng kể chỉ phí logistics trong khi vẫn thúc đây sự tăng
trưởng doanh thu.
1.3. Quản trị logistics
1.3.1. Khái niệm quản trị logistics
Quản trị Logistics là quá trình hoạch định, thực hiện và kiểm sốt có hiệu lực, hiệu

quả việc chu chuyển và dự trữ hàng hoá, dịch vụ... và những thơng tin có liên quan, từ

điểm đầu đến điểm cuối cùng với mục tiêu thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
1.3.2. Nội dung quản trị logistics
Nội dung của quản trị Logistics rất rộng, bao gồm:
Dịch vụ khách hàng


"Theo quan điểm mới thì dịch vụ khách hàng là quá trình diễn ra giữa nguười mua,
nguười bán và bên thứ ba - các nhà thầu phụ.
Kết quả của quá trình này là tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm hay dịch vụ được
trao đổi. Nói ngắn gọn hơn dịch vụ khách hàng là quá trình cung cấp các lợi ích từ giá
trị gia tăng cho dây chuyền cung ứng với chỉ phí hiệu quả nhất.
Dịch vụ khách hàng, có thể mơ tả thống hơn, là các biện pháp trong các hệ thống
Logistics đuược thực hiện sao cho giá trị gia tăng được cộng vào sản phẩm đạt mức

cao nhất với tổng chỉ phí thấp nhất.
Giá trị gia tăng ở đây chính là sự hài lịng của khách hàng, nó là hiệu số giữa giá
trị đầu ra và giá trị đầu vào, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế có quan hệ và

tác động tương hỗ với nhau.
Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin Logistics bao gồm thông tin trong nội bộ từng tổ chức (doanh
nghiệp, nhà cung cấp, khách hàng của doanh nghiệp), thông tin trong từng bộ phận
chức năng (Logistics, kĩ thuật, kế toán - tài chính, marketing, sản xuất...).

Thơng tin ở từng khâu trong dây chuyền cung ứng (kho tàng, bến bãi, vận tải...) và sự
kết nói thơng tin giữa các tơ chức, bộ phận, công đoạn nêu trên

Hệ thống thống tin (máy tính và mạng) là yếu tố khong thé thay thé trong việc hoạch

định và kiểm soát hệ thống Logistics, với hệ thống xử lí đơn hàng là trung tâm.

Những thành tựu của công nghệ thông tin giúp cho người ta đưa ra những quyết định
đúng đắn vào thời điểm nhạy cảm nhất.
Dự trữ
Đề đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội tiến hành liên tục, nhịp nhàng thì
phải tích luỹ lại một phần sản phẩm hàng hố ở mỗi giai đoạn của quá trình vận động
từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng (từ điểm đầu tiên đến điểm cuối cùng của dây chuyền
cung ứng).
Sự tích luỹ, sự ngưng đọng sản phẩm
là dự trữ. Khái

niệm này rộng và hàm

ở các giai đoạn vận động như vậy được gọi
chứa một nội dung

khoa

học, khác với quan

niệm đơn giản cho rằng dự trữ thuần tuý chỉ là hàng tồn kho.
Quản trị vật tư
Nếu dịch vụ khách hàng là đầu ra của quá trình Logistics, thì quản trị vật tư là đầu

vào của q trình này.
Mặc dù khơng trực tiếp tác động đến người tiêu dùng những quản trị vật tư có vai

trị quyết định đối với tồn bộ hoạt động Logistics. Bởi khơng có ngun vật liệu tốt
thì khơng thể cho ra sản phẩm tốt.
Các hoạt động của quản trị vat tu bao gồm: xác định nhu cầu vật tư; Tìm nguồn cung
cấp; Tiến hành mua sắm/thu mua vật tư; Tổ chức vận chuyển; Nhập kho và lưu kho.


13


Bảo quản và cung cấp cho người sử dụng; Quản trị hệ thống thồng tin có liên quan;
Lập kế hoạch và kiểm soát hàng tồn kho; Tận dụng phế liệu, phế phẩm; Ngồi ra, cịn
làm nhiệm vụ quản lí sản xuất từ bền ngồi.
Vận tải
Nguyền vật liệu, hàng hố... chỉ có thể đi từ nơi sản xuất đến nơi tiều dùng nhờ các
phương tiện vận tải. Vì thế, vận tải đóng vai trị rất quan trọng trong hoạt đồng
Logistics.
Kho bãi
Kho bãi là một bộ phận của hệ thống Logistics, là nơi cất giữ nguyên nhiên vật
liệu, bán thành phẩm, thành phẩm trong suốt quá trình chu chuyền từ điểm đầu cho
đến điểm cuối của đây chuyền cung ứng, đồng thời cung cấp các thồng tin về tinh
trạng, điều kiện lưu trữ và vị trí của các hàng hố được lưu kho.

Nội dung của cổng tác quản trị kho rất phong phú gồm: thiết kế mạng lưới kho
(xác định số lượng và qui mồ của các kho); Thiết kế và trang bị các thiết bị trong kho;

Tổ chức các nghiệp vụ kho: xuất, nhập, lưu kho, bảo quản hàng hoá trong kho.

Quản lí hệ thống thơng tin, số sách, số liệu về hoạt động của kho; Tổ chức
quản lí lao động; Tổ chức các cổng tác bảo hộ và an toàn lao động trong kho.
Quan tri chi phi
Logistics là chuỗi tích hợp nhiều hoạt động kinh tế nhằm tối ưu hoa vị trí và q
trình chu chuyển, dự trữ hàng hố từ điểm đầu cho đến điểm cuối - người tiều dùng

cuối cùng, nền nếu giảm chi phí tuỳ tiện ở từng hoạt động riêng lẻ, chưa chắc đã đạt
được kết quả mong muốn.


Giữa các hoạt động có liên quan mật thiết với nhau, dẫn đến giảm chỉ phí ở khẩu
này có thể làm tăng chỉ phí ở khâu khác và cuối cùng tổng chi phí khơng giảm mà cịn
có thê tăng, đi ngược lại mục đích của quản tri chi phí Logistics.
1.4. Chỉ phí logistics
1.4.1. Chỉ phí dịch vụ khách hàng
Theo quan điểm mới thì dịch vụ khách hàng là quá trình diễn ra giữa người mua,
người bán và bên thứ ba - các nhà thầu phụ; Kêt quả của quá trình này là tạo ra giá trị
gia tăng cho sản phẩm hay dịch vụ được trao đổi. Nói ngắn gọn hơn dịch vụ khách

hàng là quá trình cung cấp các lợi ích từ giá trị gia tăng cho dây chuyền cung ứng vơi

chỉ phí hiệu quả nhất.
Dịch vụ khách hàng, có thể mơ tả thống hơn, là các biện pháp trong các hệ thông
Logistics được thực hiện sao cho giá tri gia tăng được cộng vào sản phâm đạt mức cao

nhất với tổng chỉ phí thấp nhất. Giá trị gia tăng ở đây chính là sự hài lịng của khách
hàng, nó là hiệu số giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào, thông qua hàng loạt các hoạt
động kinh tế có quan hệ và tác động tương hỗ với nhau


Nói tóm lại, dịch vụ khách hàng là đầu ra của quá trình hoạt động Logistics và là
giao diện chủ yếu giữa những chức năng của marketing và Logistics hỗ trợ cho yếu tố
dia diém/phan phối (place) trong marketing - MIX. Hon thé nữa, dịch vụ khách hàng
là “bí quyét” dé duy trì và phát triên iịng trung thành của khách hàng đối với những
sản phẩm hay dịch vụ của nhà cung cấp.
Dich

vu Logistics: Diéu


233 (luật TM)

Dịch vụ Logistics là hoạt động thương

mai,

theo đó thương nhân tơ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng,

vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tị khác, tư vấn
khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên
quan đên hàng hố theo thoả thuận với khách hàng đê hưởng thù lao

1.4.2. Chỉ phí vận tải
Ngun vật liệu, hàng hố... chỉ có thể đi từ nơi sản xuất đén nơi tiêu dùng nhờ
các phương tiện vận tải. Vì thế, vận tải đóng vai trị rất quan trọng trong hoạt động
Để

chun

chở hàng

hố,

người

bán,

ngưịd

mua/người


cung

cấp

dịch

vụ

Logistics có thể chọn một trong các phương thức vận tải sau: đường biển, đường sông,
đương bộ, đường sắt, đường hàng không hoặc vận tải đa phương thức. Mỗi phương
thức vận tải có những ưu, nhược riêng. Muốn kinh doanh Logistics cần phải hiểu được

những đặc điểm riêng đó.
1.4.3. Chi phí kho bãi
Kho bãi là một bộ phận của hệ thống Logistics, là nơi cất giữ nguyên nhiên vật

liệu, bán thành phẩm, thành phẩm trong suốt quá trình chu chuyển từ điểm đầu cho
đen điểm cuối của dây chuyền cung ứng, đồng thời cung cấp các thơng tin về tình
trạng, điều kiện lưu trữ và vị trí của các hàng hố được lưu kho.

Nội dung của công tác quản trị kho rất phong phú gồm: thiết ké mạng lưới kho (xác
định số lượng và quy mô của các kho); Thiết kế và trang bị các thiết bị dong kho; Tổ
chức các nghiệp vụ kho: xuất, nhập, lưu kho, bảo quản hàng hoá dong kho; Quản lý hệ

thống thông tin, số sách, số liệu về hoạt động của kho; Tô chức quản iý iao động; Tơ
chức các cơng tác bảo hộ và an tồn lao động
1.4.4. Chi phí xử lý đơn hàng và hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin Logistics bao gồm thông tin trong nội bộ từng tổ chức (doanh
nghiệp, nhà cung cấp, khách hàng của doanh nghiệp), thông tin trong từng bộ phận

chức năng (Logistics, kỹ thuật, kế tốn - tải chính, marketing, sản xuất,..), thông tin ở

từng khâu trong dây chuyền cung ứng (kho tảng, bến bãi, vận tải...) và sự kết nối thông
tin giữa các tô chức, bộ phận, công đoạn nêu trên.
Hệ thống thơng tin (may tính và mạng) là yếu tố không thé thay thé trong việc hoạch
định và kiêm sốt hệ thơng Logistics, với hệ thơng xử lý đơn hàng là trung tâm. Những


thành tựu của công nghệ thông tin giúp cho người ta đưa ra nhũng quyết định đứng

đắn vào thời điểm nhạy cảm nhất
1.4.5. Chi phí thu mua hàng
1.4.6. Chỉ phí dự trữ

De dam bao cho quá trình tái sản xuất xã hội tiến hành

liên tục, nhịp nhàng thì

phải tích luỹ lại một phần sản phẩm hàng hoá ở mỗi giai đoạn của quá trình vận động
từ nơi sản xuât đên nơi tiêu dùng (từ điêm đâu tiên đến diêm cuôi cùng của dây chuyền
cung ứng). Sự tích luỹ, sự ngưng đọng sản phẩm ở các giai đoạn vận động như vậy
được gọi là dự trữ. Khái niệm này rộng và hàm chứa một nội dung khoa học, khác với
quan niệm đơn giản cho rằng dự trữ thuần tuý chỉ là hàng tồn kho.
Nguyên nhân của việc hình thành dự trữ:
-_

Sự phân công lao động xã hội;

- _ Sản xuất, vận tải phải đạt đến một quy mơ nhất định thì mới mang lại hiệu quả;
- _ Cân bằng cung cầu đối vơi những mặt hàng theo thời vụ;

-_

Dự trữ đề đề phòng rủi ro


CHUONG 2: DICH VU KHACH HANG
2.1. Khai quat vé dich vu khach hang
2.1.1. Khai niém dich vu khach hang
Ở đại đa số các công ty Logistics, dich vụ khách hàng thường được định nghĩa
theo một trong ba cách sau:
Dịch vụ khách hảng lả mhững hoat động cu thể của công tv nhằm giải quyết tôt các
đơn
đặt hàng của khách hàng, những hoạt động đó có thê là: lập bộ chứng từ, làm thủ tục

hải
quan, xử lý, truy xuất đơn hàng, giải quyết các khiếu nại
Dịch vụ khách hàng Ja việc thực hiên những công viẻc cu thế.đươc đánh giá bằng
những
thông số cụ thể, những quy chuẩn có sẵn, ví dụ: Khả năng hồn thành 98% đơn hàng
trong vịng 24 tiếng đồng hồ; Đen thăm khách hàng chính cứ 6 tháng một lần; Giải

quyết
khiếu nại trong vịng 15 ngày; Hồn thành thủ tục hải quan trong vòng 2 tiếng.
Dựa vào triết lý của tổ chức (corporate philosophy) người ta định nghĩa, dịch vụ khách

hang Ia moLphan trong tiết lv chung của công ty. phải thoả mãn nhu cầu của khách
Hàng một cách tốt nhất.
Theo một quan điểm mới dịch vụ khách hàng là quá trình diễn ra giữa ngươi
Mua - người Bán và bên thứ ba là các nhà thầu phụ; Kết quả của quá trình này là tạo ra
giá trị gia tăng cho sản phẩm hay dịch vụ được trao đổi. Nói ngắn gọn hơn, dịch vụ

khách hàng là quá trình cung cấp các tiện ích từ giá trị gia tăng cho dây chuyên cung

ứng với chỉ phí hiệu quả nhất.
2.1.2. Các yếu tố của dich vụ khách hàng
Trước khi giao dịch
- _ Xây dựng chính sach DVKH;
-_

Giới thiệu các dịch vụ cho khách hàng;

- _ Tổ chức bộ máy thực hiện;
-

Phong ngira rủi ro;
Quan tri dich vu,

Trong khi giao dich
- _ Tĩnh hinh dự trữ hàng hố;
-_

Thơng tin về hàng hố;

-

Tinh chính xác của hệ thống;

-

Tinh 6n định của quá ừinh thực hiện đơn hàng;


- _ Khả năng thực hiện các chuyên hàng đặc biệt;


-

Kha nang diéu chuyén hàng hoá;

-

Thu tuc thuan tién;

-

San pham thay thé.

Sau khi giao dich
-

Lap đặt, bảo hành, sửa chữa và các dịch vụ khác;

-

Theo déi sản phẩm;
Giai quyét những than phiền, khiếu nại, trả lại sản phâm... của khách hàng;

- _ Cho khách hàng mượn sản phẩm.
2.1.3. Vai trò của dịch vụ khách hàng
Trong cuộc cạnh tranh khốc liệt, dịch vụ khách hàng ở cả ba giai đoạn trước giao dịch,
trong giao dịch và sau giao dịch, chính lả cỏng cụ sắc bén, lả “bí qut” giúp tơ chức
lam hải lịng khách hảng, trở nên đẹp đề, nơi bật, có khả năng hâp dân khách hàng. Có


thê kêt luận ngăn gon: Logistics đóng vai trị then chốt góp phần tao ra lơi thế canh
tranh cho tô chức thông qua việc cung cấp một dịch vụ khách hàng tuyệt hảo.
2.1.4. Xây dựng chiến lược phục vụ khách hàng
De xây dựng được chiến lược dịch vụ khách hàng có tính khoa học và khả thi cao,

cần phải phân tích kỹ mơi trường bẽn trong.vả bên ngoài, xác định rõ những điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ; Trong đó, cần đặc biệt chú ý: Xây dựng chiến lược
phải dựa trên yêu cầu của khách hàng và chú trọng đến tiêu chuân cạnh tranh.
2.2. Một số dịch vụ khách hàng tiêu biểu
2.2.1. Quản trị đây chuyền cung ứng
2.2.2 Dịch vụ giao nhận vận tải và gom hàng

2.2.3. Dịch vụ kho bãi và phân phối
2.2.4. Các dịch vụ đặc thù tạo giá trị gia tăng


CHUONG 3. HE THONG THONG TIN
3.1. Vai trò của hệ thống thơng tin trong hoạt động logistics
3.1.1. Vai trị của hệ thống thống tin logistics
Trong những chương

trước, chúng ta đã nghiên cứu và biết được thế nào là

Logistics va Quản tri Logistics. Tầm quan trọng và xu hướng phát triển của Logistics
trên thê giới và ở VN. Chứng ta cũng đã nghiên cứu vê DVKH

- đâu ra của toàn bộ

quá trinh Logistics. Hôm nay, chúng ta tiếp tục nghiên cứu về một bộ phận quan trọng

khác của quá trình Logistics - Hệ thơng thơng tin.
Hệ thống thơng tin đóng vai trị cựu kỳ quan trọng, vì thiếu thơng tin nên cuộc
đời này đã có bao chuyện cười ra nước mắt, VD: A và B cùng O trong l TP. A rất cần
một loại thiết bị đặc chứng.

Sau một thòi gian dài vất vả tìm kiếm, A mới mua được

thiết bị từ châu lục khác đưa về. Quá vui mừng, A mở tiệc khoản đãi. Trong bữa tiệc
nay, A mới biết trong kho của B có đúng thiết bị A cần tìm. Một thời gian dài B muốn
tìm người để bán lại thiết bị này, nhưng chưa tìm được và đặc biệt B chỉ muôn bán với
giá băng một nửa sô tiên A đã phải bỏ ra đê mua hàng! Thé là Người ở cạnh ta mà ta

khơng biết, chỉ vì thiếu thông tin, đôi bên cùng chịu thiệt.
Va gid đây...
Chúng ta dang sống trong I cuộc CM sau sắc mà ảnh hưởng của nó cũng khơng
thua kém gì cuộc CM cơng nghiệp đã mang lại cho lồi ngưịi. Khơng lâu nữa, mạng
điện tử sẽ cho phép con người vượt qua các trở ngại về thơi gian và khoảng cach; Dem
đến cho chúng ta những lợi thế đặc biệt và những cơ hội kinh doanh mà hôm nay

không thể tưởng tượng ra được; Mở ra một thế giới mới về khả năng và tiến bộ kinh

tế.

Chính vì thế mà hệ thống thơng tin có vai trị đặc biệt quan trọng, được coi là

chìa khố vạn năng đề giải quyết những van đề sống cịn của Logistics.Và Quốc hội ta
sắp thơng qua Luật Công nghệ thông tin và Luật Giao dịch điện tử.
Hệ thống thông tin hiện đại cũng là đấu hiệu quan trong dé phân biệt 1 cơng ty
Logistics với Ì công ty Giao nhận thông thường
3.1.2. Các yếu tố cúa hệ thống thông tin logistics

Đường đi của một đơn hàng phải qua nhiều khâu và xử lýnhiều thơng tin có liên
quan. Vì vậy, cách thức truyên tin và xử lý thơng tin có ảnh hưởng lớn đên tồn bộ chu

trình đặt hàng. Cho đến nay, dé ừao đổi thông tin, thực hiện đơn đặt hàng, người ta có
thê sử dụng các cách sau: thực hiện băng tay, sử dụng điện thoại và truyền tin điện tử.
Mỗi phương pháp có những đặc điểm riêng
Khi điện thoại xuất hiện, người ta chuyền sang chuyền thông tin đặt hàng bằng

điện thoại, fax... Đây là một bước tiến bộ, giúp rút ngắn đáng kể thời gian đặt hàng, ở
cả hai cấp độ 1 và 2 thì khi nhận được đơn hàng, bộ phận nhận thông tin sẽ tiến hành


ghi số và triển khai các bước tiếp theo, nên nhìn chung tốc độ vẫn chậm.
Chỉ đến khi máy vi tính ra đời, phát triển và được nối mạng, thì mới tạo nên cuộc
cách mạng thực sự trong việc thực hiện đơn đặt hàng và tạo điêu kiện cho Logistics ra

đời và phát triển.
Trong lĩnh vực Logistics, máy tính ngày càng khăng định vị trí quan trọng của
mình. Một chun gia Logistics đã phát biêu: “Máy tính thực sự là một ngăn chứa hồ
sơ khơng 16, máy tính có khả năng tính tốn cực kỳ nhanh và khi được liên két với một
máy in, may tinh sé giúp soạn thảo các văn bản, đơn hàng... nhanh chóng, chính xác.
Máy tính lưu trữ` các đữ liệu cơ bản của toàn bộ hoạt động Logistics trong bộ nhớ, xử

iý các số liệu theo yêu cầu và phục vụ đắc lực cho quá trình quản lý vật tư, hàng hố.”
Đê thực hiện quy trình Logistics cần rất nhiều cơng việc và nhiều cơng văn, giấy
tờ, chứng từ.... Khi quy mơ sản xuất cịn nhỏ, nhu cầu ít, quy trình này khơng q phức
tạp và có thể thực hiện bằng tay.
Nhưng khi sản xuất phát triển, lượng hàng hoá cung cấp nhiều về số lượng, phức
tạp vê chứng loại, rộng vê địa bàn và đòi hỏi chặt chẽ về thời gian,


số hỗ sơ, chứng từ

như; đơn hàng, báo giá, hợp đồng, các bản sửa đổi bổ sung, hoa don, bao cao hang tồn

kho, phiếu yêu cầu, báo cáo cấp trên... rất nhiều, thì việc xử lý bằng tay sao cho chính
xác, kịp thời là khơng khả thi, phải có sự giúp sức của máy vi tính.

- Khi được nối vào mạng Internet, thì máy tính sẽ giúp thực hiện được điều kỳ diệu
trong cuộc sống - thương mại điện tử.
-

May tính giúp truyền tin đến nhà cung cấp nhanh chóng, chính xác.

-

Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange

- EDI) là hệ

thơng trao đơi dữ liệu từ máy tính qua máy tính giữa các bộ phận với nhau. EDI
cho phép gửi và nhận dữ liệu với tốc độ nhanh nhất, với độ chính xác cao. Tât

nhiên EDI là hệ thơng khá phức tạp, chi phí đâu tư tơn kém, nhưng lợi ích của

nó thì khơng ai có thể phủ nhận, cụ thể là:
-

Giảm được khoảng 60% - 70% thời gian để lập, lưu trữ hồ SƠ, chuyền đén địa

chỉ cần thiết và các cơng việc có liên quan

-_

Giảm thiểu được những sai sót so với việc thao tác bằng tay

- _ Giảm được 80% chỉ phí chuyển đơn đặt hàng và giải quyết các cơng việc có liên
quan
-_

Giúp phản hồi thơng tin nhanh chóng

- _ Giảm cơng việc và thời gian bốc dỡ hàng
- _ Giảm lượng hàng dự trữ
- _ Tăng độ chính xác trong tất cả các cơng việc của chu hình đặt hàng;
Máy tính và EDI khơng chỉ giúp nâng cao hiệu quả khâu trung tâm của hệ thống
Logistics - chu trình đặt hàng, mà cịn giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả ở tất cả

20


các khâu khác, như:
-

Quan ly tinh hinh xuất, nhập tồn kho vật tư

- _ Tự động lập yêu cầu vật tư (khi tồn kho đến điểm tới hạn)

-

Lap don đặt hàng và kiểm tra don dat hang


- _ Lưu trữ các đơn hàng đã thực hiện

3.2. Chu trình đặt hàng và sự cần thiết phải quản lý hệ thống thông tin
Chu trình đặt hàng bao gồm tồn bộ khoảng thịi gian kể từ khi khách hang bat
đâu đặt hàng cho đên khi sản phâm/hàng hoá được giao đến tay khách hàng, được
khách hàng chấp nhận cho nhập kho và hoàn thành những giấy tờ, thủ tục có liên quan.
Một chu trình đặt hàng chuẩn gồm những bước sau:

- _ Chuẩn bị đơn hàng và chuyên đi
-

Don hang được chấp nhận và nhập vào hệ thống (ghi vào số, vào máy...)

-

Giai quyết đơn hàng

-

Chuẩn

bị hàng hoá theo yêu cầu (sản xuất, thu mua, phân

loại, đóng gói, đán

nhãn...
-_

Vận chuyền hàng hố


Bốc dỡ, giao nhận hàng
Trước đây, với quan điểm sản xuất, người ta cho rằng: nhà sản xuất chỉ có thể tối
ưu hoá các khâu: 2 - nhận đơn hàng; 3 - triển khai đơn hàng; 4 - bao bì, đóng gói, hồn

tat đơn hàng, nhưng sự thực khơng phải như vậy, nếu biết quản ừi tốt hệ thống thơng
tin thì tiềm năng rút ngắn thời gian thực hiện một don hang cịn rât lớn.
Hãy học tập kinh nghiệm của cơng ty Yamaha, Nhật Bản
Nhờ áp dụng Logistics - tối ưu hoá mọi cơng đoạn của tồn bộ q trình thực hiện đơn
hàng, trong đó có các khâu: trao dồi thơng tin, vận chuyền, dự trữ,... Yamaha

đã rút

ngắn chu kỳ sản xuất từ 6 tháng xuống còn 3 tháng, đáp ứng được yêu cần của thị
trường, giữ vững và phát triển thị trường Mỹ. (Theo Ơng Kenji Togawa, chun gia
của tơ chức Jica)

3.3. Một số hệ thống thông tin và những đặc trưng cơ bản của chúng
Hệ thống thông tin của Maersk Logistics Việt Nam Hệ thống thơng tin của FLDC.
Tóm
khơng

lại; Quản

trị hệ thống thơng tin là bộ phận

có tầm

quan

trọng đặc biệt,


thể thiêu trong tồn bộ q trình hoạch định, thực hiện và kiêm sốt có hiệu quả

hoạt động Logistics. Những thành tựu của cơng nghệ thơng tin giúp người ta có thể
trao đổi, xử lý thơng tin nhanh chóng, chính xác, trên cơ sở đó kịp thịi đưa ra những
quyết định đúng đắn.
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, các hệ thống thông tin trong quản
trị Logistics ngày càng hồn thiện; Cơng nghệ thơng tin thực sự trở thành vũ khí cạnh
tranh sắc bén, giúp các cơng ty Logistics thanh cơng và Logistics tồn câu lớn mạnh.

21



×