Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

BÀI 1 CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG SINH 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.12 KB, 15 trang )

GIỚI THIỆU VỀ SINH HỌC LỚP 10
Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống
Phần 2: Sinh học tế bào
Phần 3: Sinh học vi sinh vật


PHẦN I:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
BÀI 1.
CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
Nội dung bài học gồm:
I. Các cấp tổ chức của thế giới sống
II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức của thế giới sống


Để nghiên cứu sự sống các nhà sinh học thường
tập trung vào nghiên cứu về vấn đề gì? Vì sao?


BÀI 1. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I. Các cấp tổ chức của thế giới sống

Cho biết sinh vật khác vật vô sinh ở những điểm nào?


Sinh vật có các đặc trưng sống mà vật vơ sinh khơng có:
- Trao đổi chất và năng lượng (lấy các chất cần thiết và loại
bỏ các chất thải ra ngồi).
- Cảm ứng (nhận biết mơi trường, phản xạ).

- Sinh trưởng và phát triển (lớn lên, gia tăng về kích thước).



- Sinh sản (tạo ra cá thể mới).

- Tự điều chỉnh.


Quan sát hình và nêu các cấp tổ chức dưới và cấp trên cơ thể?

Các cấp tổ chức dưới và cấp trên cơ thể: Phân tử -> bào quan  tế
bào  mô  cơ quan  hệ cơ quan  cơ thể  quần thể  quần xã 
hệ sinh thái  sinh quyển

Hãy giải thích các khái niệm: mô, cơ quan,
hệ cơ quan, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển


Hình: Các cấp tổ chức của thế giới sống


1. Mô
2. Cơ quan
3. Hệ cơ quan
4. Cơ thể
5. Quần thể
6. Quần xã
7. Hệ sinh thái
8. Sinh quyển

A. là tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện
một chức năng nhất định.

B. được cấu tạo từ các cơ quan và hệ cơ quan.
C. bao gồm nhiều quần xã và môi trường sống của
chúng tạo nên 1 thể thống nhất
D. tập hợp tất cả các hệ sinh thái trên Trái Đất và
sinh cảnh của chúng, là cấp tổ chức cao nhất và lớn
nhất của sự sống
E. tập hợp của nhiều mơ khác nhau
F. gồm nhiều quần thể của các lồi khác nhau cùng
sống trong 1 vùng địa lý nhất định.
G. nhóm các cá thể cùng lồi cùng sống trong 1
khu phân bố xác định.
H. tập hợp của nhiều cơ quan khác nhau cùng thực
hiện một chức năng nhất định.
Đáp án:
1- A; 2 – E; 3 – H; 4 – B; 5 – G; 6 – F; 7 - C; 8 - D


BÀI 1. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I. Các cấp tổ chức của thế giới sống
 Thế giới sinh vật được tổ chức theo thứ bậc rất chặc chẽ.
 Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật.
 Các cấp tổ chức sống cơ bản của thế giới sống bao gồm:
tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.


LUYỆN TẬP
Câu 1. Các cấp tổ chức sống cơ bản là
A. nguyên tử, phân tử, tế bào, cơ thể, quần thể.
B. tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
C. tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể .

D. cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
Câu 2. Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất
so với các tổ chức còn lại?
A. Quần thể
B. Quần xã
C. Sinh quyển
D. Hệ sinh thái


LUYỆN TẬP
Câu 3. Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng
thực hiện một chức năng nhất định tạo thành
A. hệ cơ quan.
B. mô.
C. cơ thể.
D. cơ quan.
Câu 4. Một hệ thống tương đối hoàn chỉnh bao gồm
quần xã sinh vật và môi trường sống được gọi là
A. quần thể.
B. lồi sinh vật.
C. hệ sinh thái.
D. nhóm quần xã.


LUYỆN TẬP
Câu 5. Xét các cấp độ tổ chức sau:
1. Phân tử
2. Đại phân tử
3. Bào quan
4. Tế bào

5. Mô
6. Cơ quan
7. Hệ cơ quan
8. Cơ thể
9. Quần thể - loài
10. Quần xã
11. Hệ sinh thái – sinh quyển
Các cấp tổ chức cơ bản theo thứ tự từ thấp đến cao là:
A. 1 – 2 – 3 – 4 – 7
B. 4 – 8 – 9 – 10 – 11
C. 4 – 5 – 6 – 7 – 8
D. 4 – 8 – 10 – 9 – 11


VẬN DỤNG
Nếu tế bào cơ tim, mô cơ tim, quả tim, cũng như hệ
tuần hoàn bị tách ra khỏi cơ thể, chúng có hoạt
động được khơng? Tại sao?
TRẢ LỜI:
- Chúng khơng hoạt động.
- Vì cơ thể bao gồm các tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ
quan là một thể thống nhất. Hoạt động của cơ thể là
hoạt động từ các cấp nhỏ nhất như tế bào (cơ tim),
mô (cơ tim), cơ quan (tim), hệ cơ quan (hệ tuần
hoàn) để thực hiện một chức năng nhất định.


DẶN DÒ
- Học nội dung phần I.
- Xem tiếp nội dung phần II, cụ thể trả lời các câu

hỏi sau:
1/ Thế nào là tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc?
2/ Thế nào là hệ thống mở và tự điều chỉnh?
3/ Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của
cơ thể con người.


CHÚC CÁC EM NĂM HỌC MỚI
THẬT NHIỀU SỨC KHỎE, CHĂM
NGOAN VÀ HỌC THẬT TỐT



×