Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 107 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

ĐỒN THANH HÙNG

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
TẠI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

HUẾ - 2020

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

ĐỒN THANH HÙNG

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
TẠI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Mãsố: 8850103

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS. TS. HỒNG THỊ THÁI HỊA

HUẾ - 2020

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, luận văn này là kết quả nghiên cứu của tác giả dưới sự hướng
dẫn khoa học của giáo viên hướng dẫn.
Tôi xin cam đoan số liệu vàkết quả nghiên cứu trong luận văn này hồn tồn
trung thực, chính xác và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều đã
được cảm ơn và mọi thông tin tham khảo, trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Thừa Thiên Huế, ngày 15 tháng 5 năm 2020
Tác giả luận văn

ĐOÀN THANH HÙNG

download by :


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ii

LỜI CẢM ƠN

Luận văn là kết quả của quátrì
nh học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kết hợp với
kinh nghiệm thực tiễn trong qtrình cơng tác, sự nỗ lực cố gắng của bản thân.
Đạt được kết quả này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cơ
giáo trường Đại học Nơng Lâm Huế đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tơi trong suốt
q trình học tập. Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất đến cơ GS.TS.
Hồng Thị Thái Hịa - Trường Đại học Nông Lâm Huế là người trực tiếp hướng dẫn
khoa học; cơ đã nhiệt tình, dày cơng giúp đỡ tơi trong suốt qtrì
nh nghiên cứu và
hồn thành luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến UBND huyện A Lưới, Phịng Tài ngun và
Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp vàPhát triển nơng thơn, Phịng Thống kêhuyện A
Lưới, UBND thị trấn A Lưới, UBND xã Hồng Bắc đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi
nghiên cứu vàhồn thành luận văn này.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân ln đứng bên cạnh tơi
động viên, khí
ch lệ trong suốt qtrì
nh học tập vàhồn thành luận văn.
Mặc dùbản thân đã rất cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi những khiếm
khuyết, tơi mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp
để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!


Thừa Thiên Huế, ngày 15 tháng 5 năm 2020
Tác giả luận văn

ĐOÀN THANH HÙNG

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iii

TĨM TẮT
Với phương pháp điều tra, thu thập thơng tin, số liệu thứ cấp thông qua các cơ
quan chức năng vàthu thập số liệu sơ cấp bằng phương pháp phỏng vấn nơng hộ; sau
đó tổng hợp, xử lý số liệu điều tra và phân tí
ch thống kêđể đánh giá hiện trạng sử
dụng đất sản xuất nông nghiệp; đánh giáhiệu quả kinh tế, xãhội, mơi trường một số
loại hì
nh sử dụng đất chính trên 2 điểm nghiên cứu (thị trấn A Lưới vàxãHồng Bắc)
đại diện cho huyện A Lưới; phân tí
ch các nhân tố ảnh hưởng trong quátrì
nh sử dụng
đất sản xuất nông nghiệp, để đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện A Lưới. Kết quả nghiên cứu đã cho
thấy, hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện A Lưới như sau:
a. Hiệu quả kinh tế:
- Vùng đất bằng: Loại hì
nh sử dụng đất chí
nh của xã chủ yếu là chuyên lúa,

chuyên màu, cây hàng năm và cây ăn quả; cụ thể có4 LUT chí
nh với 6 kiểu sử dụng
đất. Các cây trồng trong vùng cho ta thấy dưa chuột cho giátrị sản xuất cao nhất với
146.000 nghìn đồng/ ha, tiếp đó là rau các loại 95.000 nghìn đồng/ ha, chuối 94.000
nghìn đồng/ ha. Trong các loại cây trồng tại vùng này thìsắn cho giátrị sản xuất thấp
nhất với 25.000 nghìn đồng/ ha, tiếp theo làngơvới 31.200 nghìn đồng/ ha. Cóthể nói,
ở vùng này dưa chuột, rau các loại, chuối lànhững cây cho hiệu quả kinh tế cao hơn cả,
chi phítrung gian ở mức khávàhiện tại lànhững cây trồng thế mạnh của vùng này.
- Vùng đất đồi: Loại hì
nh sử dụng đất chí
nh của xãchủ yếu làcây hàng năm lúa, cây hàng năm và cây ăn quả; cụ thể có3 LUT chí
nh với 4 kiểu sử dụng đất. Cây
trồng cho GTSX/ ha cao nhất làcây chuối với 84.000 nghìn đồng, tiếp đến làcây ngơ
với 30.200 nghìn đồng; sắn với 23.000 nghìn đồng. Cây trồng cho GTSX/ ha thấp nhất
làlúa rẫy với 18.600 nghìn đồng. Ở vùng này, chuối, ngôvàsắn lànhững cây cho hiệu
quả kinh tế cao hơn cả, chi phítrung gian ở mức khávàhiện tại lànhững cây trồng thế
mạnh của vùng này.
b. Hiệu quả xãhội:
- Vùng đất bằng phẳng: Kiểu sử dụng đất yêu cầu nhiều công lao động nhất là
dưa chuột, tiếp đến làrau các loại.
- Vùng đất đồi: Các kiểu sử dụng đất không đa dạng như ở vùng 1 do điều kiện
khíhậu, đất đai và địa hì
nh khơng thuận lợi, gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nơng
nghiệp. Ở vùng này, kiểu sử dụng đất địi hỏi nhiều cơng lao động nhất làchuối.

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



iv

c. Hiệu quả mơi trường:
Tất cả các loại hì
nh sử dụng đất đều chưa có ảnh hưởng nhiều đến mơi trường,
đặc biệt là đối với lúa, chuyên màu. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa
cósự kiểm soát chặt chẽ, đây lànhững yếu tố tác động đến mơi trường màchí
nh quyền
cũng như nơng dân cần quan tâm giải quyết.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cần thực hiện đồng bộ
một số giải pháp sau: Bố tríhệ thống canh tác hợp lý trên đất sản xuất nơng nghiệp, hì
nh
thành vàổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; tăng cường đầu tư nguồn lực
vàkhoa học cơng nghệ; hồn thiện hệ thống chính sách tác động đến hiệu quả sử dụng
đất nông nghiệp, nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất vàtiêu thụ nông sản. Với
những giải pháp này giúp nông nghiệp pháp triển theo hệ thống hì
nh thành vùng chuyên
canh phùhợp với đặc điểm của từng vùng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất
nông nghiệp.

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................................ii

TÓM TẮT .............................................................................................................................. iii
MỤC LỤC ............................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................................ix
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................................... x
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................. 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU................................................................ 2
2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................................ 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................................ 2
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ................................................................... 2
3.1. Ý nghĩa khoa học ............................................................................................................ 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................................. 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................ 3
1.1.1. Tổng quan về đất đai và sử dụng đất nông nghiệp ................................................ 3
1.1.2. Tổng quan về đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ...............................12
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..........................................20
1.2.1. Tì
nh hì
nh sử dụng đất nơng nghiệp trên Thế giới ...............................................20

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vi

1.2.2. Tì

nh hì
nh sử dụng đất nơng nghiệp ở Việt Nam..................................................21
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ...........................................................23
1.3.1. Trên thế giới ................................................................................................................23
1.3.2. Tại Việt Nam...............................................................................................................24
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ........................................................................................................................................28
2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................28
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ...............................................................................................28
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................28
2.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................................28
2.2.1. Nội dung nghiên cứu .................................................................................................28
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................29
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .....................................31
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN A LƯỚI ...........31
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện A Lưới ....................................................................31
3.1.2. Các loại tài nguyên thiên nhiên ...............................................................................34
3.1.3. Khái quát về điều kiện kinh tế, xãhội ...................................................................38
3.1.4. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xãhội huyện A Lưới ...................42
3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN A LƯỚI .........................................................................43
3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ......................................................................43
3.2.2. Biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện A Lưới từ năm 2014-2018 ..........46

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



vii

3.2.3. Tì
nh hì
nh sản xuất nơng nghiệp ..............................................................................47
3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
HUYỆN A LƯỚI ..................................................................................................................50
3.3.1. Loại hì
nh sử dụng đất vàkiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp....................50
3.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế.........................................................................................53
3.3.3. Đánh giá hiệu quả về xãhội ....................................................................................58
3.3.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp về mặt môi trường......61
3.3.5. Đánh giá tổng hợp về hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ..................64
3.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN
XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN A LƯỚI ............................................................66
3.4.1. Cơ sở đề xuất các loại hì
nh sử dụng đất nơng nghiệp triển vọng tại địa
phương ....................................................................................................................................66
3.4.2. Quan điểm phát triển vàsử dụng đất nơng nghiệp..............................................66
3.4.3. Đề xuất các loại hì
nh sử dụng đất nơng nghiệp có triển vọng của địa
phương ....................................................................................................................................67
3.4.4. Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp........69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................................................73
1. KẾT LUẬN .......................................................................................................................73
2. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................75
PHỤ LỤC ...............................................................................................................................80

download by :


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Kýhiệu
BCR

Chúgiải
Tỷ số lợi í
ch - chi phí

BVTV

Bảo vệ thực vật

CPTG

Chi phítrung gian

ĐBSH

Đồng bằng sơng Hồng

ĐVĐĐ

Đơn vị đất đai


ĐVT

Đơn vị tính

FAO

Tổ chức Lương thực vàNơng nghiệp Liên Hiệp Quốc

GTGT

Giátrị gia tăng

GTNC

Giátrị ngày công

GTSX

Giátrị sản xuất



Lao động

LUT

Loại hì
nh sử dụng đất (Land Use Type)


NPV

Giátrị hiện tại rịng

IRR

Tỷ suất hoàn vốn nội tại

SALT

Kỹ thuật canh tác trên đất dốc

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ix

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Ước tính, thối hóa đất trên thế giới ...................................................................... 9
Bảng 3.1. Tổng hợp diện tí
ch các loại đất của huyện A Lưới theo nguồn gốc phát sinh ...35
Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất của huyện A Lưới năm 2018..........................................43
Bảng 3.3. Biến động diện tích đất nông nghiệp huyện A Lưới giai đoạn 2014-2018 ........46
Bảng 3.4. Các loại hì
nh sử dụng đất chí
nh của tiểu vùng 1 (thị trấn A Lưới) ....................51
Bảng 3.5. Các loại hì
nh sử dụng đất chí

nh của tiểu vùng 2 (xãHồng Bắc) ........................52
Bảng 3.6. Hiệu quả kinh tế trên 1 ha của một số cây trồng chí
nh tại tiểu vùng 1 ...............53
Bảng 3.7. Hiệu quả kinh tế trên 1 ha các loại hì
nh sử dụng đất tiểu vùng 1 .......................55
Bảng 3.8. Hiệu quả kinh tế trên 1 ha của một số cây trồng chí
nh tại tiểu vùng 2 ...............56
Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế trên 1 ha các loại hì
nh sử dụng đất tiểu vùng 2 .......................58
Bảng 3.10. Mức đầu tư lao động vàthu nhập/ ngày công lao động của vùng 1 .................60
Bảng 3.11. Mức đầu tư lao động vàthu nhập/ ngày công lao động của vùng 2 .................60
Bảng 3.12. Mức đầu tư phân bón cho các cây trồng tại tiểu vùng 1 ....................................62
Bảng 3.13. Mức đầu tư phân bón cho các cây trồng tại tiểu vùng 2 ....................................62
Bảng 3.14. Hiệu quả mơi trường của các loại hì
nh sử dụng đất ..........................................62
Bảng 3.15. Đánh giá mức độ hiệu quả của các loại hì
nh sử dụng đất .................................62

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


x

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí địa lýhuyện A Lưới - tỉnh Thừa Thiên Huế .....................................31

download by :


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


1

MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Xãhội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về
lương thực, thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa, xã hội. Con người đã
tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng đó.
Như vậy đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp mặc dầu hạn chế về diện tích nhưng lại có
nguy cơ suy thối ngày càng cao dưới tác động của thiên nhiên vàsự thiếu ýthức của
con người trong qtrì
nh sử dụng. Đó cịn chưa kể đến sự suy giảm về diện tích đất
nơng nghiệp do q trình đơ thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, trong khi khả năng khai
hoang đất mới lại rất hạn chế.
Do vậy, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp từ đó lựa chọn các loại
hình sử dụng đất cóhiệu quả để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái vàphát triển
bền vững đang trở thành vấn đề mang tí
nh tồn cầu đang được các nhàkhoa học trên
thế giới quan tâm. Đối với một nước có nền nơng nghiệp chủ yếu như Việt Nam,
nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp càng trở nên cần thiết hơn bao
giờ hết.
A Lưới làhuyện miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh
Thừa Thiên Huế với diện tích đất tự nhiên lớn nhất cả tỉnh, nhưng phần lớn đất làrừng
tự nhiên, ngoài ra việc thu hẹp đất do nhu cầu chuyển đổi mục đích: Đất ở, đất chun
dùng đã có tác động rất đáng kể đối với đất sản xuất nông nghiệp tại huyện. Vìvậy,
làm thế nào để cóthể sử dụng hiệu quả diện tích đất nơng nghiệp hiện có trên địa bàn
làvấn đề đang được các cấp chính quyền quan tâm nghiên cứu để xây dựng cơ sở cho

việc đề ra các phương án chuyển dịch cơ cấu cây trồng một cách hợp lý nhất, nhằm
đem lại hiệu quả sử dụng đất cao nhất cóthể.
Nghiên cứu đánh giá các loại hì
nh sử dụng đất hiện tại, đánh giá đúng mức độ của
các loại hì
nh sử dụng đất để tổ chức sử dụng đất hợp lýcóhiệu quả cao theo quan điểm
bền vững làm cơ sở cho việc đề xuất quy hoạch sử dụng đất và định hướng phát triển sản
xuất nông nghiệp hợp lý tại huyện A Lưới làvấn đề cótí
nh chiến lược vàcấp thiết.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả đã tiến hành đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử
dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế”.

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


2

2. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá được hiệu quả sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp, từ đó đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa
Thiên Huế.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được hiện trạng sử dụng đất vàtình hì
nh sản xuất nông nghiệp tại
huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng của đất sản xuất nông nghiệp tại huyện A Lưới, tỉnh
Thừa Thiên Huế về mặt kinh tế, xãhội và môi trường.

- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại
huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Đề tài góp phần cung cấp cơ sở khoa học trong đánh giá về thực trạng vàhiệu
quả các loại hì
nh sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp.
- Góp phần cung cấp luận chứng kinh tế kỹ thuật để lập quy hoạch sử dụng đất
nông nghiệp vàxây dựng các vùng chuyên canh trên địa bàn huyện.
- Cung cấp nguồn thông tin làm cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu tiếp theo.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Là một tài liệu hữu ích giúp cơ quan chuyên môn trong sử dụng đất nơng
nghiệp cóhiệu quả hơn.
- Đề tài góp phần hồn thiện việc ra quyết định trong lựa chọn các loại hì
nh sử dụng
đất nơng nghiệp hợp lý và có hiệu quả cao tại huyện A Lưới.

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Tổng quan về đất đai và sử dụng đất nông nghiệp
1.1.1.1. Khái niệm về đất đai và đất nông nghiệp

Theo V.V. Đôcutraiep (1846 - 1903), đất trên bề mặt lục địa làmột vật thể thiên
nhiên được hình thành do sự tác động tổng hợp cực kỳ phức tạp của 5 yếu tố: Sinh vật,
đá mẹ, địa hì
nh, khíhậu vàtuổi địa phương. Sau V.V. Đôcutraiep, các nhà thổ nhưỡng
học bổ sung thêm các yếu tố như nước ngầm và đặc biệt làvai trò của con người để
hoàn chỉnh khái niệm về đất. Học giả người Anh, Wiliam lại cho rằng: “Đất làlớp mặt
tơi xốp của lục địa có khả năng tạo ra sản phẩm từ cây trồng” ESCAP/FAO/UNIDO
(1993)Về vấn đề này C.Mác viết: “Đất là tư liệu sản xuất cơ bản vàphổ biến quýbáu
nhất của sản xuất nông nghiệp”, đất là “Điều kiện không thể thiếu cho sự tồn tại và
sinh sống của loài người”. Trong phạm vi nghiên cứu về sử dụng đất, đất đai được
xem làmột nhân tố sinh thái, bao gồm tất cả các thuộc tí
nh sinh học vàtự nhiên của bề
mặt trái đất cóảnh hưởng sử dụng đất.
Các nhàthổ nhưỡng vàquy hoạch Việt Nam cho rằng “Đất làphần trên mặt của vỏ
trái đất màở đó cây cối cóthể mọc được” và đất đai được hiểu theo nghĩa rộng: “Đất
đai là một diện tí
ch cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các yếu tố cấu thành của
môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt bao gồm: Khíhậu, thời tiết, thổ nhưỡng,
địa hì
nh, mặt nước, các lớp trầm tí
ch sát bề mặt cùng với nước ngầm vàkhống sản
trong lịng đất, động thực vật, trạng thái định cư của con người, những kết quả của con
người trong quákhứ vàhiện tại để lại” (Nguyễn Đình Bồng, 2008)
Như vậy, đất đai là một khoảng khơng gian có giới hạn gồm: Khíhậu, lớp đất
bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tí
ch mặt nước, nước ngầm vàkhống sản trong
lịng đất. Trên bề mặt đất đai là sự kết hợp giữa các yếu tố thổ nhưỡng, địa hì
nh, thủy
văn, thảm thực vật cùng với các thành phần khác có vai trị quan trọng và ý nghĩa to
lớn đối với hoạt động sản xuất vàcuộc sống của xãhội loài người.

Đất đai được xem vừa là đối tượng lao động vừa là phương tiện lao động trong
quátrì
nh sản xuất. Đất đai là đối tượng lao động vì nó là nơi để con người thực hiện
các hoạt động như: Xây dựng làm nhàở, bố trí máy móc, làm đất... Bên cạnh đó, đất
đai cịn là phương tiện lao động trong qtrình sản xuất thơng qua việc con người đã

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


4

biết lợi dụng một cách ý thức các đặc tí
nh tự nhiên của đất như lý học, hoáhọc, sinh
vật học vàcác tí
nh chất khác để tác động vào đất như dùng để gieo trồng, nuôi gia súc,
mặt bằng sản xuất (Hội khoa học đất, 2000)
Theo Luật đất đai năm 2013 (Luật Đất đai, 2003) NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội căn cứ vào mục đích sử dụng đất, đất đai được phân loại thành 3 nhóm đất chính:
Nhóm đất nơng nghiệp, nhóm đất phi nơng nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng. Trong đó,
nhóm đất nơng nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thínghiệm
về nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản, làm muối vàmục đích bảo vệ, phát
triển rừng; bao gồm các loại đất: Đất trồng cây hàng năm bao gồm đất trồng lúa và đất
trồng cây hàng năm khác; đất trồng cây lâu năm; đất rừng sản xuất; đất rừng phòng hộ;
đất rừng đặc dụng, đất nuôi trồng thủy sản; đất làm muối; đất nơng nghiệp khác.
1.1.1.2. Vai trịcủa đất đai trong sản x́t nông nghiệp
Đất đai được xem làtài sản của một Quốc gia, là tư liệu sản xuất chủ yếu, đồng
thời cũng là đối tượng của lao động vàlàsản phẩm của lao động. Đất đai là “một yếu
tố nguồn lực trong sản xuất nơng nghiệp vàlàtài ngun q hiếm vàcó hạn” (Tơn

Thất Chiểu vàcộng sự, Bước đầu nghiên cứu đánh giá phân hạng đất khái quát toàn
quốc). Thực tế lịch sử nước ta cho thấy những cuộc khủng hoảng ở nông thôn thường
bắt nguồn từ ruộng đất, các mối quan hệ về ruộng đất thường mang tí
nh phức tạp
khơng đơn thuần làmối quan hệ giữa con người với tài nguyên màchủ yếu bắt nguồn
từ quan hệ giữa con người với con người xung quanh vấn đề ruộng đất. Vàgiải quyết
vấn đề ruộng đất làmột trong những mục tiêu xuyên suốt, cơ bản của các cuộc cách
mạng ở nước ta (Đường Hồng Dật, 1994).
Luận cương chính trị của Đảng (10/1930) cũng đã đề ra khẩu hiệu về cách mạng
ruộng đất “Tịch kýhết thảy ruộng đất của bọn địa chủ ngoại quốc, bản xứ vàcác giáo
hội, giao ruộng đất ấy cho trung vàbần nông, quyền sở hữu ruộng đất về chính phủ
cơng nơng” (Đường Hồng Dật, 1994). Bởi vậy, đây là lần đầu tiên trong lịch sử Việt
Nam “cách mạng ruộng đất đã được đặt thành một nhiệm vụ cơ bản của cách mạng,
gắn liền với nhiệm vụ giải phóng dân tộc” (Đường Hồng Dật, 1994).
Luật đất đai 1993 của Việt Nam có ghi “Đất đai là tài nguyên quốc gia vôcùng
quýgiá, làtư liệu sản xuất đặc biệt, làthành phần quan trọng hàng đầu của môi trường
sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội,
an ninh vàquốc phịng”. Như vậy, đất đai là đối tượng lao động phổ biến nhất vànó
khơng thể thiếu được trong bất cứ một ngành sản xuất hay một hoạt động nào. Tuy
nhiên tùy theo đặc điểm của từng ngành mà đất đai có những vai trịkhác nhau. Trong
nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế được. Cịn đối với sản xuất
cơng nghiệp, xây dựng… đất đai chỉ đơn thuần làchỗ dựa, địa điểm cư trú, chất lượng
đất đai không hề ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trong quátrì
nh sản xuất.

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



5

Vai trịcủa đất đai trong nơng nghiệp được thể hiện:
- Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất nơng nghiệp, nókhơng giống
bất kỳ một tư liệu sản xuất nào. Trong qtrình sử dụng nếu cóbiện pháp cải tạo, sử
dụng hợp lý thì đất đai khơng những khơng bị hao mịn mà độ phìnhiêu của đất sẽ
tăng lên. Các tư liệu sản xuất khác trong quátrì
nh sử dụng sẽ bị hao mòn rồi đến lúc bị
đào thải và được thay thế bởi các tư liệu sản xuất khác hoàn thiện hơn về mặt kỹ thuật
vàhiệu quả hơn về mặt kinh tế. Trái lại, đất đai khác với các tư liệu sản xuất khác là
trong quátrình sử dụng khơng bị hao mịn vànếu sử dụng hợp lý thìchất lượng sẽ
ngày càng tăng lên.
- Đất đai tham gia vào quá trình sản xuất với tư cách vừa là đối tượng lao động
vừa là tư liệu lao động. Khi đất đai chịu sự tác động của con người, của công cụ lao
động thì nó đóng vai trị là đối tượng lao động. Đất đai thể hiện là tư liệu lao động khi
nó tác động vào các đối tượng lao động như cây trồng, sinh vật sống trên đất đó. C.
Mác viết: “Không kể bản thân con người và lao động của họ, đất đai là tư liệu sản xuất
quan trọng ở mức độ cao nhất, là tư liệu duy nhất, đặc biệt”. Trong sản xuất nông
nghiệp, đầu tiên con người bằng các hoạt động của mình tác động vào đất đai như làm
đất, phân bón, tưới nước… khi đó, đất đai biến đổi (độ phìbiến đổi). Trong trường hợp
này, đất đai tham gia vào sản xuất nông nghiệp với tư cách là đối tượng lao động. Nhờ
có độ phìnhiêu thí
ch hợp, cây trồng cho sản phẩm nông nghiệp. Trong trường hợp này,
đất đai tham gia vào sản xuất nông nghiệp với tư cách là tư liệu lao động.
1.1.1.3. Đặc điểm đất đai trong sản xuất nông nghiệp
Đất đai là yếu tố vật chất quan trọng nhất cho sự tồn tại vàphát triển của loài
người. Loài người tồn tại vàphát triển bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau song lĩnh
vực quan trọng nhất làsản xuất, trong các ngành sản xuất khác nhau thì đất đai có đặc
điểm khác nhau. Trong nơng nghiệp, đất đai mang các đặc điểm sau:
- Đất đai vừa làsản phẩm của tự nhiên vừa làsản phẩm của lao động: Đất đai vốn

làsản phẩm của tự nhiên chỉ từ khi con người tiến hành khai phá đưa đất hoang hóa vào
sử dụng để tạo ra sản phẩm phục vụ cho con người thì đất đai mới kết tinh lao động của
con người và đồng thời trở thành sản phẩm của lao động (LêThái Bạt, 2008)
- Đất đai bị giới hạn về mặt khơng gian: Số lượng diện tích đất đai đưa vào
canh tác bị giới hạn bởi không gian nhất định, bao gồm giới hạn tuyệt đối vàgiới hạn
tương đối. Giới hạn tuyệt đối ở đây là diện tích đất đai của một địa phương hay một
quốc gia làmột con số cụ thể vàlàhữu hạn. Giới hạn tương đối của nóthể hiện khơng
phải diện tích đất tự nhiên nào cũng đưa vào canh tác được.

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


6

Mặc dùruộng đất bị giới hạn về mặt không gian nhưng sức sản xuất của nólàkhơng
cógiới hạn, nghĩa là mỗi đơn vị diện tích đất đai nhờ tăng cường đầu tư vốn, khoa học
công nghệ mới vào sản xuất màsản phẩm đem lại trên một đơn vị diện tí
ch ngày càng
nhiều hơn (LêThái Bạt, 2008). Chính điều này đảm bảo cho tăng trưởng, phát triển
sản xuất nông nghiệp thoả mãn lương thực - thực phẩm cho nhu cầu xãhội. Từ đó, vấn
đề đặt ra làphải tổ chức, bố trí đất đai, bố trí cơ cấu cây trồng như thế nào cho hợp lý
để nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
- Đất đai có vị trícố định vàchất lượng khơng đồng đều.
Ruộng đất gắn liền với mặt lục địa, nơi phong hố ra nó và khơng thể di chuyển
được. Các loại tư liệu sản xuất khác cóthể di chuyển được đến những nơi thiếu vàcần
thiết, ngược lại ruộng đất cóvị trígắn liền với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế và
điều kiện xãhội mỗi vùng (LêThái Bạt, 2008). Do vậy, cách thức sử dụng đất đai có
hiệu quả nói riêng hay tồn bộ tiến trình sản xuất nơng nghiệp nói chung phải được

xác định trong lĩnh vực cụ thể. Trong vùng lãnh thổ cụ thể này các hành vi sản xuất
phải luôn phùhợp với đặc điểm của vùng như bố trícây trồng hợp lý, trang bị cơng cụ
vàtổ chức lao động thích hợp.
Đất đai có chất lượng khơng đồng đều giữa các khu vực vàngay cả trên từng
cánh đồng. Chất lượng của đất đai phụ thuộc vào cấu tạo của tầng đá mẹ mà nó được
phong hốvàqtrì
nh canh tác của con người. Điều này dẫn đến chất lượng đất đai
không đồng nhất ở các vị tríkhác nhau, thậm chíở hai điểm gần nhau. Chính đặc điểm
này đã đưa đến những khó khăn vơ cùng to lớn trong việc sử dụng đất đai hợp lývàcó
hiệu quả. Muốn thực hiện được vấn đề này đòi hỏi phải nắm rõchất lượng của đất đai,
phát triển tồn diện. Đó cũng là mục tiêu chung mà Đảng vàNhà nước ta đã và đang
cố gắng thực hiện.
Những đặc điểm trên đã khẳng định vai trò quan trọng của đất đai trong sản
xuất nơng nghiệp. Do đó cần cóbiện pháp quy hoạch, cải tạo, sử dụng đất hợp lýnhằm
tăng khả năng sản xuất của đất.
1.1.1.4. Quan điểm sử dụng đất nơng nghiệp
Hiện nay diện tích đất nơng nghiệp ở nước ta đang bị thu hẹp dần qua từng năm.
Tính đến năm 2010 giảm hơn 170.000 ha diện tích đất nơng nghiệp, diện tích đất canh
tác Việt Nam vào loại thấp nhất thế giới chỉ khoảng 0,12%. Córất nhiều nguyên nhân
dẫn đến tì
nh trạng trên như: Do quá trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn ra q
nhanh. Ngoài ra, do nhu cầu về sử dụng năng lượng trong những năm qua đã xuất hiện
hàng loạt các công trì
nh thủy điện, hồ tích nước làm ảnh hưởng đến diện tích đất nơng
nghiệp đang canh tác, đặc biệt làlàm ngập diện tích đất canh tác ở các thung lũng.

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



7

Đất đai ở Việt Nam khá manh mún. Ước tí
nh cókhoảng 75 đến 100 triệu mảnh
ruộng ở Việt Nam, tí
nh trung bì
nh một hộ cótừ 7 đến 8 mảnh. Khoảng 10% của tổng
số mảnh này có diện tí
ch rất nhỏ, khoảng 100m2/ mảnh hoặc nhỏ hơn. Qui mơ diện
tích đất đai của hộ nhỏ và manh mún đang là một rào cản đối với sự phát triển của
nông nghiệp ở Việt Nam (Hội khoa học đất, 2000).
Thực trạng sử dụng đất hiện nay đã làm cho đất đai có nguy cơ thối hóa
nghiêm trọng, giảm sức sản xuất của đất đai rất lớn đặc biệt lànhững vùng đất đai màu
mỡ, khơng những thế sự suy thối đất đai cịn kéo theo sự suy giảm nguồn nước,
những hiện tượng thiên tai bất thường… Chính vì thế, để đảm bảo cuộc sống của con
người ở hiện tại và tương lai cần phải có những chiến lược về sử dụng đất để khơng
những duy trìkhả năng hiện cócủa đất màcịn khơi phục những khả năng đã mất của
đất trong tương lai.
Sử dụng đất là điều hòa mối quan hệ giữa người - đất trong tổ hợp với nguồn tài
nguyên thiên nhiên khác và môi trường. Yêu cầu phát triển kinh tế - xãhội cũng như
yêu cầu về bảo vệ môi trường quyết định đến phương hướng vàmục tiêu sử dụng đất
hợp lý, phát huy tối đa công dụng của đất nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế,
xãhội cao nhất. Để đạt được yêu cầu của sản xuất và đời sống cần căn cứ vào thuộc
tính tự nhiên của đất đai.
Để đạt được một nền nông nghiệp cung cấp đủ lương thực thực phẩm cho toàn
dân vàxuất khẩu một cách bền vững cần khai thác hợp lý đất đai, sử dụng cóhiệu quả
cao trên cơ sở sử dụng đất bền vững. Để đạt được mục tiêu sử dụng đất nông nghiệp
bền vững thìtrong mỗi phương thức sản xuất nhất định cần phải căn cứ vào đặc tí
nh tự

nhiên của đất. Với vai trò lànhân tố cơ bản của sản xuất, các nhiệm vụ sử dụng đất
nơng nghiệp được thể hiện ở khía cạnh:
- Sử dụng đất hợp lývề khơng gian, hì
nh thành hiệu quả kinh tế không gian sử
dụng đất.
- Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đai được sử dụng, hình
thành cơ cấu sử dụng đất.
- Quy mơsử dụng đất cần cósự tập trung thích hợp, hì
nh thành quy mơkinh tế
sử dụng đất.
- Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hì
nh thành việc sử dụng đất đai một
cách kinh tế, tập trung, thâm canh (Đường Hồng Dật, 1994).

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


8

Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở thực hiện “đa dạng hố”
hình thức sở hữu, tổ chức sử dụng đất nơng nghiệp, đa dạng hốcây trồng vật nuôi,
chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với sinh thái và bảo vệ môi trường.
Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp gắn liền với chuyển dịch cơ cấu sử dụng
đất nông nghiệp và q trình tập trung ruộng đất nhằm giải phóng bớt lao động sang
các hoạt động phi nông nghiệp khác. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phải
phùhợp vàgắn liền với định hướng phát triển kinh tế - xã hội chung. Các quan điểm
sử dụng đất nông nghiệp cụ thể là:
- Quan điểm khai thác triệt để, hợp lýcóhiệu quả quỹ đất nơng nghiệp.

- Quan điểm chuyển mục đích sử dụng phùhợp.
- Quan điểm duy trìvàbảo vệ đất nơng nghiệp.
- Quan điểm tiết kiệm, làm giàu đất nông nghiệp.
- Quan điểm bảo vệ môi trường đất để sử dụng lâu dài.
1.1.1.5. Vấn đề suy thoái đất sản xuất nông nghiệp
Để đáp ứng được lương thực, thực phẩm cho con người trong hiện tại và tương
lai, con đường duy nhất là thâm canh tăng năng suất cây trồng. Trong điều kiện hầu hết
đất canh tác đều bị nghèo về độ phì, để tăng vụ và năng suất cây trồng địi hỏi phải bổ
sung cho đất một lượng dinh dưỡng cần thiết qua con đường sử dụng phân bón. Đây là
những ngun nhân làm suy thối đất nơng nghiệp, giảm khả năng sản xuất của đất.
* Diện tích đất nơng nghiệp suy thoái của thế giới
Lịch sử đã chứng kiến sự thối hóa đất trên quy mơ lớn tồn cầu từ hơn 5000
năm qua (Hillel, 1991; Hyams, 1952). Tuy nhiên việc đánh giá suy thối đất tồn cầu
(GLASOD) dựa vào kết quả nghiên cứu chí
nh thức của các chuyên gia khu vực.
Chương trình đánh giá suy thối đất tồn cầu đưa ra những dẫn liệu về quy mơthối hóa
đất từ sau đại chiến thế giới thứ 2 đến 1990. Theo kết quả nghiên cứu của chương trình
mơi trường Liên hiệp quốc và Trung tâm Thông tin Đất quốc tế, trong 13.340 triệu ha
đất của lục địa đã có 2.000 triệu ha bị thối hóa. Trong đó Châu Á và Châu Phi có 1.240
triệu ha đất bị thối hóa. Đất bị thối hóa trung bì
nh là900 triệu ha. Dự báo trong vịng
20 năm nữa diện tích đất bị thối hóa mạnh sẽ tăng thêm 140 triệu ha thể hiện ở bảng
1.1 (FAO, 1993).

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


9


Bảng 1.1. Ước tính, thối hóa đất trên thế giới
(ĐVT: triệu ha)
Đất nơng nghiệp

Đất trồng cỏ

Đất rừng

Vùng

Diện

ch

% bị
thối hóa

Diện

ch

% bị
thối hóa

Diện

ch

% bị

thối hóa

Châu Phi

187

65

793

31

683

19

Châu Á TBD

585

37

1417

19,8

1429

24,9


Nam Mỹ

142

45

478

14

896

13

Trung Mỹ

38

74

94

11

66

38

Bắc Mỹ


236

26

274

11

621

1

Châu Âu

287

25

156

35

353

26

Thế giới

1475


38

3212

21

4048

18

(Nguồn: FAO, 1990; Oldeman, 1991)
Diện tích đất nơng nghiệp của thế giới bị thối hóa 568 triệu ha, đất đồng cỏ
thối hóa 679 triệu ha, đất rừng thối hóa 719 triệu ha.
Phân hóa đất nơng nghiệp bị thối hóa theo các khu vực như sau: Châu Phi 121
triệu ha, Châu Á Thái Bình Dương 219 triệu ha, Nam Phi 66 triệu ha, Trung Mỹ 30
triệu ha, Bắc Mỹ 66 triệu ha, Châu Âu 74 triệu ha.
Đất đồng cỏ bị thoái hóa ở các khu vực: Nam Phi 248 triệu ha, Châu Á Thái
Bình Dương 30 triệu ha, Nam Mỹ 69 triệu ha, Trung Mỹ 11 triệu ha, Bắc Mỹ 29 triệu
ha, Châu Âu 55 triệu ha.
Đất rừng bị thối hóa phân bố như sau: Châu Mỹ 131 triệu ha, Châu Á Thái
Bình Dương 358 triệu ha, Nam Mỹ 111 triệu ha, Trung Mỹ 24 triệu ha, Bắc Mỹ 5 triệu
ha, Châu Âu 93 triệu ha.
Phân hóa diện tích đất bị sa mạc hóa ở Châu Á Thái Bình Dương: Trung Quốc
933 triệu ha (28%), Mông Cổ 157 triệu ha (42%), Azecbaizan 8,7 triệu ha, Kazakhstan
272,8 triệu ha (6.5%), Kyrgystan 19,9 triệu ha (60%), Tajikistan 14,3 triệu ha,
Turkmenistan 48,9 triệu ha (66,6%), Uzbekistan 44,6 triệu ha (58,7%). Ấn Độ 329

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



10

triệu ha (54%), Pakistan 79,6 triệu ha (52%), Afganistan 65,2 triệu ha (85%), Iran
161,6 triệu ha (41%).
Hiện cóhơn 800 triệu dân thiếu đói. Trong đó khoảng 100 triệu dân đang sống
trên đất gần như mất khả năng sản xuất (LêThái Bạt, 2008).
* Ngun nhân gây suy thối hóa đất nơng nghiệp
Theo tài liệu của FAO/UNESCO (1993): Trên thế giới hàng năm có khoảng
15% diện tích đất bị suy thối vìlýdo nhân tạo, trong đó suy thối vì xói mịn do nước
chiếm khoảng 56,6% diện tí
ch, do gió29% diện tí
ch, mất chất dinh dưỡng do rửa trơi
13,3% diện tí
ch. Ở Trung Quốc, diện tích đất bị suy thối là280 triệu ha, chiếm 30%
lãnh thổ, trong đó có 35,67 triệu ha đất đồi bị xói mịn nặng; 7,67 triệu ha đất bị chua
mặn; 5 triệu ha đất bị úng, lầy. Ở Ấn Độ, hàng năm mất khoảng 4,7 triệu ha đất trồng
trọt. Tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương có khoảng 862 ha đất đã bị hoang mạc hoá
làm ảnh hưởng đến đời sống của 153 triệu người. Theo kết quả điều tra của FAO
(1993), do chế độ canh tác không tốt đã gây xói mịn đất nghiêm trọng dẫn đến suy
thoái đất, đặc biệt ở vùng nhiệt đới và vùng đất dốc. Mỗi năm lượng đất bị xói mịn tại
các châu lục là: Châu Âu, Châu Úc, Châu Phi: 6 -10 tấn/ ha, Châu Mỹ: 11 - 20 tấn/ ha;
Châu Á: 32 tấn/ ha (FAO, 1993).
Báo cáo của Viện Tài nguyên thế giới (dẫn theo ESCAP/FAO/UNIDO), cho
thấy gần 20% diện tích đất đai châu Á bị suy thối do những hoạt động của con người.
Trong đó hoạt động sản xuất nơng nghiệp là một ngun nhân khơng nhỏ làm suy
thối đất. Qtrì
nh thâm canh tăng vụ trong nơng nghiệp đã làm phá huỷ cấu trúc đất,
xói mịn vàsuy kiệt dinh dưỡng (ESCAP/FAO/UNIDO, 1993).

Dự án điều tra, đánh giá tốc độ thoái hoá đất ở một số nước vùng nhiệt đới châu
Á cho phát triển nông nghiệp bền vững trong chương trình mơi trường của Trung tâm
Đơng Tây và khối các trường đại học Đông Nam Châu Á đã tập trung nghiên cứu
những thay đổi dinh dưỡng trong hệ sinh thái nông nghiệp. Kết quả nghiên cứu đã chỉ
ra rằng các yếu tố dinh dưỡng N, P, K của hầu hết các hệ sinh thái đều bị suy giảm.
Nghiên cứu cũng chỉ ra nguyên nhân của sự thất thoát dinh dưỡng trong đất do thâm
canh thiếu phân bón và đưa các sản phẩm của cây trồng, vật nuôi ra khỏi hệ thống.
Hiện tượng suy thối đất có liên quan chặt chẽ đến chất lượng đất và môi
trường. Để đáp ứng được lương thực, thực phẩm cho con người trong hiện tại và tương
lai, con đường duy nhất là thâm canh tăng năng suất cây trồng trong điều kiện hầu hết
đất canh tác trong khu vực đều bị nghèo về độ phì, đòi hỏi phải bổ sung cho đất một
lượng dinh dưỡng cần thiết qua con đường sử dụng phân bón.

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


11

* Suy thoái đất Việt Nam
Những thay đổi về chất lượng đất ở Việt Nam, cụ thể là những thay đổi liên
quan đến các điều kiện tự nhiên vàhoạt động tiêu cực của con người đều gây thối hóa
mạnh đến mơi trường đất. Đất bị thối hóa là đất có độ phì nhiêu kém đi và mất cân
bằng dinh dưỡng do bị rửa trơi, xói mịn, hoang hóa, úng ngập, thối hóa hữu cơ, đất bị
trượt lở. Nghiêm trọng hơn cả làtình trạng rửa trơi, xói mịn, thối hóa hóa học vàvật
lý đất, khơhạn vàsa mạc hóa, phèn hóa, mặn hóa, ngập úng, ơnhiễm đất do phát triển
đơ thị vàcơng nghiệp.
Diện tích đất nước ta cócókhoảng 33,2 triệu ha, trong đó 3/4 là đất dốc, trong điều
kiện nhiệt đới ẩm, lượng mưa lớn nên dễ bị rửa trơi xói mịn khámạnh. Điều kiện đất do

rửa trơi bốc hơi, tích luỹ sắt nhơm dễ biến thành đá ong, q trình này xảy ra nhiều lúc rất
mãnh liệt ở vùng trung du, vùng cao ven đồng bằng (Tôn Thất Chiểu, 2008).
Qua quan trắc nhiều năm cho thấy: Trên 50% diện tích đất tự nhiên của cả nước
(3,4 triệu ha đất đồng bằng, 12,6 triệu ha đất đồi núi) bị thối hóa. Đặc biệt cần quan
tâm cải tạo đối với 0,85 triệu ha đất phèn nông, 0,51 triệu ha đất cát, 2,06 triệu ha đất
xám bạc màu thối hóa, 0,5 triệu ha đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá, 0,25 triệu ha đất mặn
súvẹt đước vàmặn nhiều, 0,46 triệu ha đất lầy úng, 8 triệu ha đất tầng mỏng vùng đồi
núi. Diện tích đất bị thối hóa nghiêm trọng: Đất bị xói mịn, rửa trơi mạnh, chua nhiều
chiếm 16,7 triệu ha; đất có độ phìnhiêu rất thấp vàtầng đất rất mỏng chiếm 9 triệu ha;
đất khô hạn chiếm 2,9 triệu ha; đất bị phèn hóa, mặn hóa mạnh chiếm 2 triệu ha (Lê
Thái Bạt, 2008).
Các kết quả nghiên cứu đều cho thấy đất ở vùng trung du miền núi đều nghèo
các chất dinh dưỡng P, K, Ca và Mg. Để đảm bảo đủ dinh dưỡng, đất khơng bị thối
hốthìN, P làhai yếu tố cần phải được bổ sung thường xuyên [52]. Tadon H.L.S chỉ
ra rằng “sự suy kiệt đất vàcác chất dự trữ trong đất cũng là biểu hiện thối hốvề mơi
trường, do vậy việc cải tạo độ phìcủa đất là đóng góp cho cải thiện cơ sở tài nguyên
thiên nhiên và còn hơn nữa cho chính mơi trường” (Tadon .H.L.S, 1993).
Hiện nay những vấn đề mơi trường đã trở nên mang tí
nh tồn cầu và được phân
thành 2 loại chí
nh: Một loại gây ra bởi cơng nghiệp hốvàcác kỹ thuật hiện đại, loại
khác gây ra bởi lối canh tác tự nhiên. Hệ sinh thái nhiệt đới vốn cân bằng một cách
mỏng manh rất dễ bị đảo lộn bởi các phương thức canh tác phản tự nhiên, buộc con
người phải chuyển hướng sản xuất nông nghiệp theo hướng sử dụng tài nguyên vàbảo
vệ môi trường, thoả mãn các yêu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm phương hại
đến nhu cầu của các thế hệ tương lai. Đó là mục tiêu của việc xây dựng vàphát triển
nơng nghiệp bền vững và đó cũng là lối đi trong tương lai (Trần Đức Viên, Phạm Văn
Phê,1998).

download by :


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


12

Biến đổi khíhậu tồn cầu sẽ làm cho các thiên tai như: Bão, lũ lụt, hạn hán, mưa
lớn, nắng nóng, tố lốc,... trở nên ác liệt hơn và có thể trở thành thảm họa, gây rủi ro lớn
cho phát triển kinh tế - xãhội hoặc xoá đi những thành quả nhiều năm của sự phát triển,
trong đó có những thành quả thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ. Những vùng/ khu
vực được dự tí
nh chịu tác động lớn nhất của các hiện tượng khíhậu cực đoan nói trên là
dải ven biển Trung Bộ, vùng núi phí
a Bắc vàBắc Trung Bộ, vùng đồng bằng Bắc Bộ và
đồng bằng sông Cửu Long (Nguyễn Thắng vàcộng sự, 09.2008).
Đất các vùng ven biển, thềm lục địa với các lưu vực sông, cần đặc biệt quan
tâm theo dõi sát với sự biến động của nước dâng tồn cầu. Ở các lưu vực sơng vàvùng
ven biển của ta phải gắn để giải quyết vấn đề tồn cầu này. Hiện tại chưa có những dự
báo chính xác được. Trong những thập kỷ tới vàthế kỷ này, đây là mối quan tâm lớn
để nhì
n tồn cuộc chiến lược phát triển đất nước. Ở ta lưu vực sông MêKông phải gắn
với Campuchia, Lào, Thái Lan, Mianma, Trung Quốc. Lưu vực sông Hồng gắn với
Trung Quốc (Vân Nam). Lưu vực sông Mã gắn với Lào. Các sông khác chủ yếu là
trong nội bộ các tỉnh của đất nước (NgôThế Dân, 2001).
1.1.2. Tổng quan về đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
1.1.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng đất
Đánh giá đất cho các vùng sinh thái hoặc các vùng lãnh thổ khác nhau lànhằm
tạo ra một sức sản xuất mới, ổn định, bền vững vàhợp lý. Trong đó đánh giá hiệu quả
sử dụng đất làmột nội dung hết sức quan trọng. Vậy hiệu quả sử dụng đất làgì
?

Theo các nhà khoa học kinh tế Smuel-Norhuas: “Hiệu quả khơng có nghĩa là
lãng phí
. Nghiên cứu hiệu quả sản xuất phải xét đến chi phí cơ hội. Hiệu quả sản xuất
diễn ra khi xãhội không thể tăng số lượng một loại hàng hốnày màkhơng cắt giảm
số lượng một loại hàng hoá khác” (Vũ Thị Phương Thuỵ, 2000).
Theo Trung tâm từ điển ngôn ngữ (Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, 1992) , hiệu
quả chí
nh làkết quả cũng như yêu cầu của việc làm mang lại.
Theo khái niệm trên thìhiệu quả sử dụng đất phải làkết quả của quátrì
nh sử
dụng đất. Trong đó ta quan tâm nhiều tới kết quả hữu í
ch, một đại lượng vật chất tạo ra
do mục đích của con người, được biểu hiện bằng những chỉ tiêu cụ thể, xác định. Do
tính chất mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên đất đai là hữu hạn với nhu cầu ngày càng
tăng của con người màta phải xem xét kết quả sử dụng đất được tạo ra như thế nào?
Chi phíbỏ ra để tạo ra kết quả đó là bao nhiêu? Có đưa lại kết quả hữu í
ch hay khơng?
Chí
nh vìthế khi đánh giá hoạt động sản xuất nơng nghiệp không chỉ dừng lại ở việc

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


13

đánh giá kết quả màcòn phải đánh giá chất lượng các hoạt động sản xuất tạo ra sản
phẩm đó. Đánh giá chất lượng của hoạt động sản xuất lànội dung đánh giá hiệu quả.
Sử dụng đất nơng nghiệp cóhiệu quả cao thơng qua việc bố trí cơ cấu cây trồng,

vật nuôi phù hợp làmột trong những vấn đề bức xúc hiện nay của hầu hết các nước
trên thế giới (Nguyễn Thị Vịng vàcác cộng sự, 2001). Nókhơng chỉ thu hút sự quan
tâm của các nhàkhoa học, các nhàhoạch định chí
nh sách, các nhàkinh doanh nơng
nghiệp màcịn làsự mong muốn của nơng dân, những người trực tiếp tham gia vào
qtrình sản xuất nông nghiệp.
Căn cứ vào nhu cầu của thị trường, thực hiện đa dạng hốcây trồng vật ni
trên cơ sở lựa chọn các sản phẩm có ưu thế ở từng địa phương, từ đó nghiên cứu áp
dụng cơng nghệ mới nhằm làm cho sản phẩm cótí
nh cạnh tranh cao. Đó là một trong
những điều kiện vô cùng quan trọng để phát triển nền nơng nghiệp theo hướng sản
xuất hàng hốvừa mang tí
nh ổn định vừa đảm bảo sự bền vững.
Ngày nay, nhiều nhà khoa học cho rằng: Xác định đúng khái niệm, bản chất
hiệu quả sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học của C. Mác vànhững nhận
thức líluận của líthuyết hệ thống, nghĩa là hiệu quả phải được xem xét trên 3 mặt:
hiệu quả kinh tế, hiệu quả xãhội, hiệu quả môi trường (Vũ Thị Phương Thuỵ, 2000) .
* Hiệu quả kinh tế:
Theo C. Mác thìquy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể làquy
luật tiết kiệm thời gian vàphân phối một cách cókế hoạch thời gian lao động theo các
ngành sản xuất khác nhau. Theo các nhàkhoa học Đức (Stenien, Hanau, Rusteruyer,
Simmerman-1995): Hiệu quả kinh tế làchỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phítrong
một đơn vị kết quả hữu í
ch vàmức tăng kết quả hữu í
ch của hoạt động sản xuất vật
chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi í
ch của xãhội (Vũ Thị Phương
Thuỵ, 2000).
Như vậy, hiệu quả kinh tế được hiểu làmối tương quan so sánh giữa lượng kết
quả đạt được và lượng chi phíbỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt

được làphần giátrị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phíbỏ ra làphần giátrị
của các nguồn lực đầu vào. Mối tương quan đó cần xét cả về phần so sánh tuyệt đối và
tương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa 2 đại lượng đó.
Hiệu quả kinh tế làphạm trùkinh tế mà trong đó sản xuất đạt hiệu quả kinh tế
vàhiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật vàgiátrị đều tính đến
khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp. Nếu đạt được một trong
hai yếu tố hiệu quả kỹ thuật vàphân bổ thì khi đó sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế.

download by :

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


×