Tải bản đầy đủ (.docx) (182 trang)

Bộ đề ôn thi tốt nghiệp ngữ văn lớp 12 mới nhất 2022, chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.13 KB, 182 trang )

BỘ ĐỀ PHÂN TÍCH/ CẢM NHẬN ĐOẠN THƠ, ĐOẠN VĂN
NGỮ VĂN 12
(BÁM SÁT ĐỀ MINH HỌA 2022, CÓ 5 ĐỀ. ĐÁP ÁN MINH HỌA)
Các đoạn trích đáng lưu ý :
1. Tây tiến ( đoạn 1-2-3) (2019 đã thi đề dự phòng, đoạn 3 )
2. Việt Bắc
Tám câu đầu ( đã thi đề dự phịng 2020)
Đoạn :Mình đi có nhớ những ngày…mái đình cây đa
Đoạn : ta với mình mình với ta…đều đều suối xa.
Đoạn bức tranh tứ bình : ta về mình có nhớ ta… thủy chung
Đoạn Việt Bắc ra quân: Những đường VB của ta…Đèo De núi hồng
2020 HS vùng dịch Cô vit ( Đà Nẵng ) thi đoạn : Nhớ khi giặc đến giặc lùng… đèo De núi
Hồng
( trừ 2 đoạn thơ cuối )
3. Đất nước
Năm2017đã thi đoạn “Đất là nơi anh đến trường…giỗ tổ”)
Năm 2020 đã thi: Em ơi em hãy nhìn rất xa… ca dao thần thoại
Đoạn : khi ta lớn lên đất nước đã có rồi…từ ngày đó
Đoạn : đất là nơi anh đến trường… nhớ ngày giỗ tổ
Đoạn : trong anh và em hôm nay…làm nên đất nước muôn đời
Đoạn : những người vợ nhớ chồng…đã hóa núi sơng ta
Đoạn : Em ơi em hãy nhìn rất xa… đất nước của ca dao thần thoại
4. Sóng ( đoạn nào cũng quan trọng)
5. Người lái đò sông Đà
Đoạn miêu tả con sông Đà hung bạo:
Hùng vĩ của sơng Đà khơng phải chỉ có thác đá….gậy đánh phèn
Còn xa lắm mới đến cái thác dưới…lúc ngừng chèo
Đoạn miêu tả con sơng Đà thơ mộng trữ tình:
Con sông Đà tuôn dài, tuôn dài… nối lại chiêm bao đứt quãng
Thuyền tôi trôi trên sông Đà…hết
Đoạn miêu tả cảnh vượt thác sông Đà qua 3 trùng vi thạch trận


6. Ai đã đặt tên cho dòng sông :( đoạn nào cũng quan trọng)
( Năm 2019 đã thi đoạn mở đầu->> chân núi Kim Phụng)
Đoạn sông Hương ở thượng nguồn : Trong những dịng sơng đẹp ở nước ta… Kim Phụng
Sơng Hương ở đồng bằng : Phải nhiều thế kỉ qua đi…bát ngát tiếng gà
Sông Hương khi chảy vào thành phố : Từ đây, như đã tìm đúng đường về…vấn vương
của một nỗi lịng
Sơng Hương khi rời khỏi kinh thành : rời khỏi kinh thành ….quê hương xứ sở
1


Vẻ đẹp của sơng Hương nhìn từ góc độ văn hóa, lịch sử
7. Vợ chồng A Phủ
Đoạn đầu : Ai ở xa về…
Đoạn miêu tả sự hồi sinh của Mị trong đêm tình mùa xn ( có thể chia thành nhiều đề)
Đoạn Mị cắt dây trói cứu A phủ
8. Vợ nhặt ( 2016 đã thi tình huống truyện)
Lưu ý đoạn miêu tả sự thay đổi của Tràng trong buổi sáng hôm sau
Tâm trạng bà cụ Tứ : Bà lão cúi đầu nín lặng…nước mắt chảy xuống rịng rịng ( có thể chia
thành nhiều đề)
Đoạn : bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại…
9. Rừng xà nu:
Đoạn đầu miêu tả Rừng xà nu
Đoạn T nú bị giặc tra tấn
10. Chiếc thuyền ngoài xa
( 2015 thi hình tượng người đàn bà hàng chài, năm 2018 thi vẻ đẹp chiếc thuyền ngoài
xa, liên hệ bài Hai đứa trẻ )
Hai phát hiệncủa nghệ sĩ Phùng
Người đàn bà ở tòa án huyện
Đoạn cuối : Tấm ảnh trong bộ lịch năm ấy
11. Hồn Trương Ba da hàng thịt

Đối thoại giữa Hồn Trương Ba và xác Hàng thịt
Đối thoại giữa Hồn Trương Ba và người thân
Đối thoại giữa Hồn Trương Ba và xác Đế Thích

* Khái quát nội dung truyện
- Truyện Những đứa con trong gia đình được kết cấu theo những đợt hồi tưởng của người lính
trẻ tên Việt bị trọng thương, thất lạc đồng đội trong mấy ngày đêm. Diễn biến truyện hết sức
linh hoạt xáo động không gian lẫn thời gian, đan chéo quá khứ với hiện tại, trong đó nhân vật
Việt hiện lên với đầy đủ các nét về tính tình, tình cảm và tinh thần chiến đấu.
* Phân tích nhân vật Việt
a) Luận điểm 1: Việt là cậu bé có tính tình ngây thơ, hồn nhiên, thú vị
- Luôn tranh giành phần hơn từ chị: đi bắt ếch, giết giặc, đi bộ đội,...
2


- Thích những trị chơi hiếu động: bắn chim, câu cá, đi bộ đội vẫn mang ná thun,...
- Đêm trước khi lên đường đi bộ đội, vẫn vô tư “lăn kềnh ra ván cười khì khì”, “chụp một con
đom đóm úp trong lòng bàn tay”, rồi ngủ quên lúc nào không biết.
- “Giấu chị như giấu của riêng” trước những lời trêu đùa của các anh trong đội.
- Bị thương trên chiến trường, không sợ địch, không sợ chết mà chỉ sợ con ma cụt đầu, gặp lại
anh em thì vừa khóc vừa cười như đứa trẻ.
-> Việt là một chiến sĩ trẻ, chưa qua tuổi mười tám, vẫn còn giữ những nét hồn nhiên của một
chàng trai mới lớn: hiếu động, ngây thơ, trẻ con.
b) Luận điểm 2: Việt có tình thương u gia đình sâu đậm.
- Tình cảm đối với chị:
+ Mẹ mất, chị Chiến trở thành chỗ dựa tinh thần của Việt.
+ Việt yêu thương chị hết lịng vì chị đã chăm sóc mình và cịn vì “chị giống in như má”.
+ Lúc hai chị em khiêng bàn thờ má sang nhà chú Năm, “Việt thấy thương chị lạ”.
-> Thương chị, cảm nhận sâu sắc mối thù đè nặng trên vai.
- Tình cảm dành cho chú Năm:

+ Việt rất thương chú Năm từ khi cịn nhỏ vì:
● Chú hay bênh Việt
● Chú thường hay hò mỗi khi kể về gia đình hay chiến cơng của mảnh đất này. Qua tiếng hò
chú thường gửi gắm ý nghĩa câu hị vào trí tưởng tượng, tâm hồn của Việt bằng tất cả tình yêu
thương đứa cháu của chú.
- Tình cảm đối với mẹ:
+ Trong kí ức của Việt, hình ảnh mẹ luôn hiện hữu.
● Trong cái đêm thiêng liêng, hai chị em bàn tính thu xếp chuyện gia đình, Việt thấy “hình như
má cũng đã về đâu đây…”.
3


Trong lúc bị thương trơ trọi giữa chiến trường, hình ảnh người mẹ thương yêu mãi chập chờn
ẩn hiện trong Việt.
-> Việt hồi tưởng về mẹ với bao kỉ niệm chua xót lẫn ngọt ngào.
+ Việt thương má, bởi cả cuộc đời má đã vất vả, thầm lặng hi sinh, lặng lẽ chịu đựng mọi gian
lao, đau khổ để đấu tranh, che chở cho đàn con.
+ Việt yêu quý má vô hạn, bởi má bao giờ cũng chăm chút ân tình đối với gia đình và đối với
Việt. Nghĩ đến điều đó, Việt thèm muốn ước ao “ước gì bây giờ mình được gặp má”.
c) Luận điểm 3: Việt cũng là một chiến sĩ dũng cảm, tính cách anh hùng.
- Việt sinh ra, lớn lên và được nuôi dưỡng trong một gia đình có truyền thống u nước, gắn bó
với cách mạng.
-> Thừa hưởng truyền thống yêu nước và cách mạng của gia đình nên ý thức chiến đấu bất
khuất trong Việt đã được hình thành từ rất sớm.
+ Khi cịn nhỏ đã dám xơng vào đá thằng giặc giết cha mình
- Khi lớn lên tranh giành đi tịng qn với chị Chiến dù chưa đủ tuổi.
- Trong quân ngũ Việt chiến đấu rất dũng cảm:
+ Dùng pháo tiêu diệt được một xe bọc thép của giặc.
- Dù đang bị thương nặng nhưng vẫn luôn trong tư thế chiến đấu, không hề run sợ:
+ “Tao sẽ chờ mày... mày là thằng chạy”.

+ Tỉnh dậy lần thứ tư giữa đêm sâu thẳm, nghe tiếng súng của đồng đội từ nơi xa, Việt cố gắng
bị về hướng đó.
+ Khi đồng đội đã tìm được Việt, dù kiệt sức, Việt vẫn giữ tư thế sẵn sàng chiến đấu sinh tử với
kẻ thù.
-> Tính cách anh hùng của Việt.
=> Chính mối thù nhà và tình thương những con người ruột thịt là động lực tinh thần mạnh
mẽ thôi thúc Việt chiến đấu ngoan cường và dũng cảm.
4


* Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật
- Miêu tả nhân vật sắc nét qua hàng loạt hình ảnh sống thực, hồn nhiên đầy cảm động.
- Ngôn ngữ mang đậm màu sắc Nam Bộ
- Lời độc thoại, độc thoại nội tâm khi đứt khi nối theo mạch hồi tưởng của nhân vật
- Khắc họa tính cách, miêu tả tâm lí sắc sảo,...
3. KẾT BÀI
- Khẳng định lại vẻ đẹp của nhân vật Việt trong tác phẩm "Những đứa con trong gia đình"
- Cảm nhận của cá nhân em về nhân vật.

BỘ ĐỀ TÂY TIẾN
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
2021
Bài thi: NGỮ VĂN
ĐỀ THI THỬ Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

I.ĐỌC HIỂU(3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Một ước mơ phù hợp là yếu tố quan trọng góp phần làm nên một việc có ý nghĩa. Ước mơ là

hình ảnh của những điều nằm trong tâm trí ta, và nếu bạn là người có quyết tâm thì bạn sẽ tìm
cách đạt được nó. Những người làm nên nghiệp lớn trên thế giới đều là những người biết mơ
ước.
Ước mơ khơng bao giờ hình thành ở những người thờ ơ, lười biếng hay thiếu tham vọng.
Bạn hãy đặt ra những ước mơ nằm trong khả năng của mình và lên kế hoạch cụ thể để từng
bước hiện thực hóa chúng. Trong khi vạch ra kế hoạch cụ thể để đạt được thành công, cả trong
5


sự nghiệp lẫn cuộc sống thường ngày, bạn đừng bị lung lay hay nhụt chí bởi những người xem
bạn như là kẻ mơ mộng. Để đạt được thành công như mong muốn trong một thế giới đang có
nhiều thay đổi này, bạn phải học hỏi tinh thần của các bậc tiền bối – những người đã cống hiến
cả cuộc đời mình cho sự phát triển của văn minh nhân loại. Tinh thần ấy là dòng huyết mạch
của sự phát triển và là cơ hội để bạn giải phóng hết năng lực tiềm ẩn của mình. Hãy biết quên
những ước mơ khơng thành của ngày hơm qua. Thay vào đó, cần biến ước mơ của ngày mai
thành những công việc cụ thể, để một ngày không xa trong tương lai, chúng sẽ trở thành hiện
thực.
Ước mơ không phải là cái sẵn có, cũng chẳng phải là cái khơng thể có. Ước mơ chính là
con đường chưa được định hình, là hình ảnh của những điều nằm trong tâm trí bạn mà nếu có
đủ quyết tâm, bạn hồn tồn có thể hiện thực hóa chúng.
Nếu bạn tin tưởng vào những ước mơ của mình thì hãy cố gắng thực hiện bằng tất cả.
(Trích Khơng gì là khơng thể, George Matthew Adams)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2. Theo tác giả, để đạt được thành công như mong muốn chúng ta cần phải làm gì?
Câu 3. Tác giả cho rằng: “Một ước mơ phù hợp là yếu tố quan trọng góp phần làm nên một
việc có ý nghĩa”. Anh/chị hiểu như thế nào là ước mơ phù hợp?
Câu 4. Thơng điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? Vì sao?
II.LÀM VĂN(7,0 điểm)
Câu 1.(2,0 điểm)

Từ đoạn trích trong phần Đọc – hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình
bày suy nghĩ của anh /chị về vai trò của ước mơ trong sự thành cơng của mỗi người.
Câu 2.(7,0 điểm)
“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc,
Qn xanh màu lá dữ oai hùm.
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.
6


Rải rác biên cương mồ viễn xứ,
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh,
Đề gồm:02 trang

Áo bào thay chiếu anh về đất,
Sơng Mã gầm lên khúc độc hành.
(Trích:Tây Tiến- Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam.)
Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét tính chất
bi tráng được thể hiện qua đoạn thơ.
---------------HẾT--------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2021
ĐỀ THI THỬ
ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM
Bài thi: NGỮ VĂN
(Đáp án-Thang điểm gồm có 03 trang)
Phần Câu
I

1

2

Nội dung

Điểm

ĐỌC-HIỂU

3,0

Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
Theo tác giả, để đạt được thành công như mong muốn chúng ta cần
phải:
-Học hỏi tinh thần của các bậc tiền bối.
-Biết quên những ước mơ không thành của ngày hôm qua, biến
ước mơ của ngày mai thành những cơng việc cụ thể…

0,5

0,5

Thí sinh có thể trả lời :
-Ước mơ phù hợp là những ước mơ nằm trong khả năng, điều kiện,
năng lực của bản thân…
1,0
- Ước mơ phù hợp với các chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
3
Thí sinh trình bày ý kiến cá nhân về sự lựa chọn thông điệp của

7


4
II

mình và có cách lí giải hợp lý,thuyết phục.

1,0

LÀM VĂN

7,0

Viết một đoạn văn về vai trò ước mơ trong sự thành cơng của mỗi
con người.

2,0

a.Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn

1

Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch,quy nạp,
tổng-phân-hợp, móc xích hoặc song hành.

0,25

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận


0,25

Vai trò của ước mơ trong sự thành công của mỗi con người.
c. Triển khai vấn đề cần nghị luận

1,0

Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp, để triển
khai vấn đề cần nghị luận theo nhiều cách khác nhau nhưng cần
phải làm rõ vai trò của ước mơ trong sự thành cơngcủa mỗi con
người.
Ước mơ đóng vai trị quan trọng trong sự thành cơng của mỗi con
người, nó là động lực để con người phấn đấu, nỗ lực, vượt qua
những khó khăn, thử thách để đi đến thành cơng, từ đó đóng góp
cho sự phát triển của xã hội.
d.Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

0,25

e. Sáng tạo

2

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận, có cách diễn đạt
mới mẻ.

0,25

Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến được thể hiện trong

đoạn trích

5,0

a.Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
8

0,25


khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Hình tượng người lính Tây Tiến được thể hiện qua đoạn trích

0,5

c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm
bảo các yêu cầu sau:
*Giới thiệu khái quát về tác giả Quang Dũng, bài thơ Tây Tiến và
đoạn trích

0,5

*Hình tượng người lính Tây Tiến được Quang Dũng thể hiện qua
đoạn trích.

1,5


- Ngoại hình:
+ “Khơng mọc tóc”, “qn xanh màu lá”: diện mạo độc đáo, lạ
thường đồng thời phản ánh được hiện thực tàn khốc nơi rừng núi
Tây Bắc
-Tâm hồn, tính cách:
+“Dữ oai hùm” tinh thần của họ cho thấy sự mạnh mẽ đối lập với
vẻ ngoài vàng vọt xanh xao do bệnh sốt rét rừng mang lại.
+“Mắt trừng” khí thế quyết tâm trong từng người lính.
- “Gửi mộng qua biên giới”: Quyết tâm giết giặc lập công.
- “Mơ dáng kiều thơm”: Giấc mơ hào hoa lãng mạn về quê hương
Hà Nội mà mỗi người lính mang theo, chính là động lực giúp họ
kiên cường hơn khi thực tế quá khắc nghiệt.
- Lí tưởng cao đẹp:
- Các từ Hán Việt “biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào...”
làm cho khơng khí trở nên trang trọng và thiêng liêng hơn.
- Bút pháp nói giảm nói tránh “anh về đất” mang ý nghĩa nhân văn
và rất hào hùng, không mang lại cảm giác bi lụy.
- Các anh hy sinh cả tuổi trẻ, cuộc đời mình cho đất nước“chẳng
tiếc đời xanh”
- “Sơng Mã gầm lên khúc độc hành” –nhân hóa hình ảnh con sơng
Mã lời tiễn biệt , để nói lên sự hi sinh cao cả của người lính Tây
Tiến.
9


Giải thích tính bi tráng được thể hiện qua đoạn thơ
“Bi”: Buồn, đau thương.

1,0


“Tráng”: Mạnh mẽ, hùng tráng.
Người lính Tây Tiến có sự hi sinh, mất mát nhưng khơng làm giảm
đi tinh thần mạnh mẽ,quyết tâm sẵn sàng hi sinh để bảo vệ đất
nước.

*Đánh giá
-Đoạn thơ khắc họa rõ nét chân dung người lính với ngoại hình và
tâm hồn bằng bút pháp lãng mạn, đậm chất bi tráng.
-Người chiến sĩ Tây Tiến đã để lại một ấn tượng sâu sắc cho người
đọc, tạo nên một tượng đài bất tử về anh bộ đội cụ Hồ trong kháng
chiến chống Pháp.

0,5

d. Chính tả, ngữ pháp

0,25

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận; có cách diễn dạt
mới mẻ.

ĐỀ THI THAM
KHẢO

0,5

KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM

2021
Bài thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

SST 02
10


Tên tác phẩm: Tây Tiến (Quang Dũng)
Đơn vị thực hiện: THPT Nguyễn An Ninh
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
“Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của người khác. Trong
khi người thành cơng ln nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ
thất bại lại khơng làm được điều đó.Họ khơng muốn nhắc đến thành cơng của người khác,
đồng thời ln tìm cách chê bai, hạ thấp họ.Họ để mặc cho lịng tỵ hiềm, thói ganh tỵ, cảm giác
tự ti gặm nhấm tâm trí ngày qua ngày.
Đố kị không những khiến con người cảm thấy mệt mỏi mà còn hạn chế sự phát triển của mỗi
người. Thói đố kị khiến chúng ta lãng phí thời gian và không thể tận dụng hết năng lực để đạt
được điều mình mong muốn.Ganh tị với sự thành cơng của người khác sẽ khiến chúng ta đánh
mất cơ hội thành cơng của chính mình.
Tạo hóa tạo ra con người trong sự khác biệt và bình đẳng. Bạn cần phải ý thức được rằng, bạn
là duy nhất và không bao giờ có người nào hồn tồn giống bạn, cả về diện mạo lẫn tính cách.
Vì thế, thay vì ganh tị với thành công và may mắn của người khác, bạn hãy tập trung tồn bộ
tâm trí vào những ước mơ, dự định, đồng thời cố gắng hoàn thành chúng một cách triệt để. Hãy
tự hào về sự khác biệt của bản thân bạn và vui mừng trước sự may mắn, thành công của những
người xung quanh. Niềm vui ấy sẽ chắp cánh cho hạnh phúc của bạn và sớm muộn gì, bạn cũng
sẽ đạt được thành cơng như họ”.
(Trích “Khơng gì là khơng thể” – George Matthew Adams – Thu Hằng dịch)
Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Xác định thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích ?
Câu 2. Căn cứ vào đoạn trích, hãy cho biết đâu là sự khác biệt giữa người thành công và kẻ thất
bại?
Câu 3. Anh / chị hiểu như thế nào về ý kiến: “Tạo hóa tạo ra con người trong sự khác biệt và
bình đẳng” ?
Câu 4. Anh / chị có đồng tình với quan điểm“Đố kị khơng những khiến con người cảm thấy mệt
mỏi mà còn hạn chế sự phát triển của mỗi người” khơng ? Vì sao ?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh / chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình
bày suy nghĩ của mình về việc làm thế nào để từ bỏ thói đố kị ?
Câu 2. (5,0 điểm)
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.
11


Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi,
Mường Lát hoa về trong đêm hơi.
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm,
Heo hút cồn mây,súng ngửi trời.
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống,
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
Anh bạn dãi dầu không bước nữa,
Gục lên súng mũ bỏ quên đời!
Chiều chiều oai linh thác gầm thét,
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói,
Mai Châu mùa em thơm nếp xơi.
( Trích Tây tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, NXB GD 2020)

Cảm nhận về thiên nhiên Tây Bắc trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về chất nhạc, họa
trong đoạn thơ.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
Phần
Câu
NỘI DUNG
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
1
Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn
0.5
trích là: Bình luận
2
Sự khác biệt giữa người thành cơng và kẻ thất bại:
0.5
Trong khi người thành cơng ln nhìn thấy và học
hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ
thất bại lại khơng làm được điều đó. Họ khơng muốn
nhắc đến thành cơng của người khác, đồng thời ln
tìm cách chê bai, hạ thấp họ. Họ để mặc cho lịng tỵ
hiềm, thói ganh tỵ, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí
3
Ý kiến “Tạo hóa tạo ra con người trong sự khác biệt
1.0
và bình đẳng” có thể hiểu là:
- Sự khác biệt có nghĩa là: Mỗi con người đều được
sinh ra với diện mạo, tính cách và phẩm chất khác
nhau.
-bình đẳng có nghĩa là: Mỗi con người đều được ban

cho một hoặc những khả năng vượt trội hơn người
khác ở một lĩnh vực nào đó trong cuộc sống.
4
Thí sinh được tự do bày tỏ quan điểm, miễn là có lí
1.0
giải phù hợp, gợi ý:
- Đồng tình
- Lí giải:
+ Đố kị khiến con người nảy sinh những cảm xúc
12


II
1

2

tiêu cực như giận giữ, thù ghét đối với người khác;
gây chán nản, thất vọng về bản thân; do đó, dẫn đến
sự mệt mỏi.
+ Đố kị khiến con người luôn bận tâm đến cuộc sống
của người khác, sự thành đạt của người khác mà
đánh mất thời gian, cơ hội để tập trung cho sự
nghiệp, cơng việc của bản thân mình.
LÀM VĂN
Viết đoạn văn về việc làmthế nào để từ bỏ thói đố
kị
a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn:
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn
dịch, quy nạp, tổng- phân- hợp móc xích hoặc song

hành
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận:
Làmthế nào để từ bỏ thói đố kị
c. Triển khai vấn đề nghị luận
-Thí sinh có thể chọn các thao tác lập luận phù hợp
để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng
phải làm rõ về việc làm thế nào để từ bỏ thói đố kị
- Để từ bỏ được thói đố kị, trước hết chúng ta cần
phải nhận thức được rằng: mỗi con người khi sinh ra
đều được ban tặng cho những tố chất khác nhau.
- Đố kị chỉ có hại cho bản thân chúng ta. Nó sẽ dày
vị tâm trí chúng ta, làm chúng ta chán nản, mất động
lực phấn đấu...
- Rèn luyện cho mình một thái độ, suy nghĩ tích cực,
học tập những ưu điểm, những thói quen tốt từ người
khác để hồn thiện chính mình.
d. Chính tả ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận có
cách diễn đạt mới mẻ
Cảm nhận về thiên nhiên Tây Bắc trong
đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về chất nhạc, họa
trong bài thơ Tây Tiến
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được
vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận
Phân tích thiên nhiên Tây Bắc trong đoạn thơ trên.
13


7.0
2.0
0.25

0.25
1.0

0.25
0.25
5.0
0.25
0.5


Từ đó, nhận xét về chất nhạc, họa trong bài thơ Tây
Tiến
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận
điểm.
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần
vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ
giữa lí lẽ dẫn chứng, đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu khái quát về tác giả Quang Dũng, tác
phẩm Tây Tiến và đoạn thơ
* Cảm nhận về thiên nhiên Tây Bắc trong đoạn
thơ: Con đường hành quân gian khổ và thiên
nhiên Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ
- Hai câu thơ đầu: Khái quát về nỗi nhớ
- Sáu câu thơ tiếp: Thiên nhiên Tây Bắc
+ Khí hậu khắc nghiệt

+ Địa hình hiểm trở
- Hai câu thơ 7-8: sự gian khổ, hy sinh của người
lính Tây Tiến
- Hai câu thơ 9-10: Thử thách thác ngàn, thú dữ
- Hai câu thơ cuối: Kỉ niệm đẹp, ấm tình quân dân.
* Nghệ thuật
- Kết hợp giữa cảm hứng lãng mạn và bút pháp bi
tráng.
- Ngơn từ giàu hình ảnh, cảm xúc; nhiều từ chỉ địa
danh, từ hình tượng, từ Hán Việt cùng nhiều thủ
pháp nghệ thuật như nhân hóa, đối lập, điệp,…
- Hình ảnh đặc sắc, đậm chất nhạc, chất họa.
* Nhận xét về chất nhạc, họa trong bài thơ Tây Tiến:
Chất liệu của hội họa là đường nét, màu sắc, hình
khối…Chất liệu của âm nhạc là âm thanh, nhịp điệu,
tiết tấu…
Nghĩa là nhà thơ dùng màu sắc, đường nét, âm thanh
làm phương tiện diễn đạt tình cảm của mình.
– Tây Tiến của QD có sự kết hợp hài hịa giữa nhạc
và họa:
Đoạn thơ sử dụng nhiều từ ngữ tạo hình, kết hợp với
nghệ thuật tương phản và những nét vẽ gân guốc:
khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, súng ngửi trời,
ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống…đã vẽ được
một bức tranh núi rừng Tây Bắc hiểm trở, dữ dội
– Xen vào những nét vẽ gân guốc giàu tính tạo hình
14

2.5


0.5
1.5

0.5

1.0


là những nét vẽ mềm mại, gam màu lạnh xoa dịu cả
khổ thơ. Câu thơ sử dụng toàn thanh bằng: Nhà ai
Pha Luông mưa xa khơi
– Chất nhạc được tạo ra bởi những âm hưởng đặc
biệt, những thanh trắc tạo cảm giác trúc trắc, khó đọc
kết hợp với những thanh bằng làm nhịp thơ trầm
xuống tạo cảm giác thư thái, nhẹ nhàng.
d. Chính tả ngữ pháp tiếng việt
Đảm bảo đúng chính tả ngữ pháp tiếng việt
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có
cách diển đạt mới mẻ
ĐỀ THI THAM
KHẢO

0.25
0.5

KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM
2021
Bài thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề


Tên tác phẩm:Tây Tiến – Quang Dũng
Đơn vị thực hiện: THPT Thường Tân
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Hãy hướng sự quan tâm của bạn tới những việc bạn có thể làm thay vì nghi hoặc khả năng
của bản thân. Thực tế cho thấy, chúng ta sẽ chẳng đạt được bất cứ điều gì nếu cứ ln miệng
nói rằng mình khơng làm được.
Khi phải đối mặt với khó khăn, hãy tự nhủ rằng mọi rắc rối sẽ được giải quyết, từ đó nỗ lực
tìm giải pháp cho vấn đề. Đó chính là cách tạo ra sự khởi đầu tốt đẹp. Hãy nhớ rằng thành
công trong cuộc sống luôn đi kèm với những câu khẳng định như: “Tơi có thể” hoặc “Tơi sẽ
làm được”, và hành động bao giờ cũng tạo ra điều kì diệu. Đừng ngồi đó chờ đợi mộng tưởng
biến thành sự thật. Khi đã nỗ lực hết mình, dù có thất bại, bạn cũng không phải tiếc nuối. Thất
bại khiến bạn không chỉ rút ra bài học kinh nghiệm mà còn hiểu được giá trị của thành công.
Bạn thực sự thất bại khi chưa thử mọi cơ hội mà bạn đang có. Khi thực sự muốn làm một điều
gì đó, chắc chắn sẽ có cách để bạn làm được.
(Quên hôm qua, sống cho ngày mai, Tian Dayton – NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích? (0.5 điểm)
Câu 2: Theo tác giả, cách tạo ra sự khởi đầu tốt đẹp được nói đến trong đoạn trích là gì? (0.5
điểm)
15


Câu 3: Theo anh/chị, tại sao thất bại giúp ra hiểu được giá trị của thành công? (1.0 điểm)
Câu 4: Anh chị có cho rằng việc suy nghĩ tơi có thể, tôi sẽ làm đồng nghĩa với sự tự cao khơng?
Vì sao? (1.0 điểm)
Phần II. Làm văn (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ) về điều

bản thân cần làm để tạo ra cơ hội trong cuộc sống.
Câu 2: (5.0 điểm)
“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc,
Qn xanh màu lá dữ oai hùm.
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới,
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.
Rải rác biên cương mồ viễn xứ,
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh,
Áo bào thay chiếu anh về đất,
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.”
Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến. Bình luận ngắn gọn về nét độc đáo của hình
tượng này.
(Trích Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr. 69-70)

HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
I
1
2

3

Đáp án và biểu điểm

ĐỌC HIỂU ( 3.0 điểm)
- Phương thức biểu đạt chính là nghị luận
- Cách tạo ra sự khởi đầu tốt đẹp được nói đến trong đoạn
trích:
+ Tự trấn an và khích lệ bản thân, rằng mọi rắc rối sẽ có thể
được giải quyết.

+ Quan trọng nhất là nỗ lực để tìm giải pháp và bắt tay vào
giải quyết vấn đề.
Thất bại giúp ta hiểu được giá trị của thành cơng vì nhiều lí
do. Thí sinh có thể đưa ra sự lí giải của riêng mình, có diễn
giải hợp lí, thuyết phục. Có thể theo các hướng sau:
- Đối với những người giàu nghị lực và cầu tiến, thất bại
16

Điể
m
0.5
0.5

1.0


II
1

giúp ta thấy được những bài học kinh nghiệm quý báu, từ đó
nhìn lại phương pháp thực hiện, tiếp tục tổng kết kinh
nghiệm để thành công trong tương lai. Xét theo một bình
diện, thành cơng, chẳng qua là thất bại vẫn khơng nản chí,
kiên trì theo đuổi mục tiêu tới cùng, chung cuộc đạt được
thành tựu.
- Thất bại là một tình cảnh khơng hề dễ chịu, theo sau nó là
những cảm xúc tiêu cực: buồn rầu, chán nản, hoài nghi vào
bản thân….khi thất bại dường như mọi cánh cửa đều tạm
thời đóng lại trước mắt con người. Thành cơng thì ngược lại,
thường gắn với niềm vui, sự mãn nguyện và tự hào. Bởi vậy

thất bại giúp ta trân trọng thành công, niềm hạnh phúc khi
đạt được thành công và hiểu được giá trị thật sự của thành
cơng
4
Thí sinh có thể đồng tình hoặc khơng đồng tình với ý kiến : 1.0
tơi có thể, tơi sẽ làm được đồng nghĩa với tự cao.
- Đồng tình/ khơng đồng tình/ vừa đồng tình vừa khơng
đồng tình
- Lí giải hợp lý, thuyết phục.
LÀM VĂN (7,0 điểm)
7,0
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn
văn (khoảng 200 từ) về điều bản thân cần làm để tạo ra cơ hội
trong cuộc sống.
a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn (mở đoạn, phát triển đoạn, 0.25
kết đoạn).
đ
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách quy nạp, diễn dịch,
tổng – phân – hợp, móc xích, song hành.
b.Xác định đúng vấn đề nghị luận:điều bản thân cần làm để tạo ra 0,5đ
cơ hội trong cuộc sống.
c. Triển khai
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển
khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ điều bản
thân cần làm để tạo ra, cơ hội trong cuộc sống.của con người
trong cuộc sống. Có thể triển khai theo hướng:
Để đạt được thành công phải năng động, linh hoạt, chủ động
trong tư duy, học cách nắm bắt những nhu cầu xã hội,tìm tịi, khái
thác nghiên cứu những vấn đề mang tính thực tiễn, liên quan đến
mục đích, ước mơ, hoài bão mà bạn hướng đến.

17


d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo những quy tắc về chính tả, dùng
từ, đặt câu.
e. Sáng tạo: thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có
cách diễn đạt mới mẻ.

2

“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc,
……………………………………
Sơng Mã gầm lên khúc độc hành »
Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến. Bình luận ngắn
gọn về nét độc đáo của hình tượng này.
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận:Mở bài nêu
được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát
được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận:
+ Vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến.
+ Bình luận nét độc đáo của hình tượng này.
c. Triển khai vấn đề thành các luận điểm
Thí sinh có thể trình bày cảm nhận theo nhiều cách, nhưng cần
vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và
dẫn chứng; cần đảm bảo những ý sau:
1.Giới thiệu khái quát về tác giả Quang Dũng, tác phẩm « Tây
Tiến » ? và đoạn thơ.
-Quang Dũng là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống
Pháp, là ghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc
nhưng được biết nhiều với tư cách là nhà thơ. Phong cách thơ:

phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa. Sáng tác chính: Mây
đầu ơ (thơ, 1968), Thơ văn Quang Dũng (tuyển thơ văn, 1988).
-Tây Tiến được viết cuối năm 1948, ở Phù Lưu Chanh (Hà Tây),
khi ông đã chuyển sang đơn vị khác và nhớ về đơn vị cũ. Lúc đầu
bài thơ có tên là Nhớ Tây Tiến.In trong tập “Mây đầu ô”
-Bài thơ bao trùm là nỗi nhớ của tác giả về thiên nhiên Tây Bắc và
hình ảnh người lính Tây Tiến trên chặng đường hành qn. Trong
đó nổi bật là đoạn thơ khắc họa thành cơng hình ảnh người lính
Tây Tiến với những vẻ đẹp độc đáo.
2. Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính trong đoạn thơ.
- Giới thiệu về đoàn binh Tây Tiến
- Hai câu thơ đầu: khắc tạc vẻ đẹp bức chân dung người lính
Tây Tiến khi đặt giữa phơng nền thiên nhiên TB hiện lên giữa
18

0.5đ

0.25

0.5

3.5

0.5

2.0


bao khó khăn thiếu thốn, lại càng bi tráng, lãng mạn và hào
hoa:

“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Qn xanh màu lá giữ oai hùm”
+ Vẻ đẹp bi tráng gợi lên từ ngoại hình ốm yếu, tiều tụy, đầu trọc,
da dẻ xanh xao “xanh màu lá”; kì dị “khơng mọc tóc” ; “quân
xanh màu lá” nguyên nhân do những ngày tháng hành quân vất
vả, thiếu thốn đó là dấu ấn trận sốt rét rừng. Hiện thực gian khổ,
khắc nghiệt.
+ Bên cạnh đó cái bi cịn có chất hào hùng, nghệ thuật đối lập
giữa vẻ ngoài và tâm hồn bên trong đó là tinh thần, khí chất mạnh
mẽ trong tư thế bên người lính “giữ oai hùm” làm chủ rừng thiêng
sơng núi, chúa tể. Qua đó câu thơ mang âm hưởng hào hùng,
người lính tuy gian khổ, thiếu thốn nhưng yêu đời, kiêu hùng.
-Hai câu thơ tiếp: dấu ấn lãng mạn của những chàng trai Hà
Nội mang tâm hồn hào hoa:
“Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
+ Hai chữ “mắt trừng” gợi nhiều liên tưởng “mắt trừng” là ánh
mắt mở to nhìn thẳng về phía kẻ thù với ý chí mạnh mẽ thề sống
chết với kẻ thù, ánh mắt căm hờn rực lửa.
+ Đôi mắt ấy “gửi mộng qua biên giới” – mộng giết giặc, lập
cơng, hịa bình, đơi mắt có tình, đơi mắt “mộng mơ” thao thức
nhớ về quê hương.
+ Và trong bóng Hà Nội nào có quên một dáng “kiều thơm”, đó là
bóng hình của những người bạn gái Hà thành thanh lịch yêu kiều,
diễm lệ, với ý nghĩa ấy ta thấy người lính Tây Tiến khơng chỉ biết
cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi non sơng mà cịn rất hào hoa,
lãng mạn.
-Hai câu thơ tiếp theo vẻ đẹp lí tưởng của thời đại: “Quyết tử
cho tổ quốc quyết sinh”
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”
+ các từ Hán việt như “biên cương” “viễn xứ” gợi lên khơng khí
cổ kính, khơng gian xa xơi hẻo lánh heo hút hoang lạnh, nhà thơ
nhìn thẳng vào sự thật khốc liệt của chiến tranh, miêu tả về cái
chết không né tránh hiện thực.
19


+ câu thơ tiếp theo càng khẳng định dữ dội hơn nữa như một lời
thề sông núi:
“chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”
+ Bốn chữ “chẳng tiếc đời xanh” vang lên khảng khái chắc nịch,
gợi vẻ phong trần, mang vẻ đẹp thời đại “quyết tử cho tổ quốc
quyết sinh” . “chiến trường” nơi bom đạn khốc liệt là cái chết dữ
dội kề cận nguy nan, “đời xanh” là tuổi trẻ, cuộc sống vào giai
đoạn đẹp nhất, nhiều ước mơ, khát vọng lí tưởng nhiệt huyết, thế
nhưng ở đây ngưới lính lại “chẳng tiếc” đời mình.
- Hai câu thơ cuối sự hi sinh bi tráng của ngưới lính:
“Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
+ Cách nói “áo bào thay chiếu” là cách nói bi tráng hóa, tráng lệ
hóa sự hi sinh của người lính.
+ người con ưu tú anh dũng của dân tộc về với đất mẹ “anh về
đất” là cách nói giảm nói tránh đi cái chết làm câu thơ không bi
mà không lụy, ý thơ từ đó mang các anh về với thế giới của vĩnh
hằng.
+ con sông Mã chứng nhân lịch sử,bạn đồng hành của đồn qn
TT, cũng nhỏ dịng lệ cảm thương lay động cả đất trời, đã gầm lên
“khúc độc hành” khúc tráng ca bi hùng rực rỡ nét sử thi “sông Mã
gầm lên khúc độc hành” tiếng gầm ấy là khúc nhạc bi tráng , khúc

nhạc thiêng tiễn đưa người lính về nơi an nghỉ cuối cùng.
-Đánh giá, nhận xét:sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật: phép
tương phản, đối lập gây ấn tượng mạnh, đối lập tương phản giữa
ngoại hình tiều tụy với tinh thần chiến đấu mạnh mẽ ở bên trong
sử dụng nhiều từ Hán Việt gợi sắc thái cổ kính biện pháp nhân
hóa, ẩn dụ…ngơn ngữ sử thi, lãng mạn hào hùng, chất thơ mang
dấu ấn của tri thức.
3. Bình luận ngắn gọn về vẻ đẹp độc đáo của hình tượng này.
+ Xuất thân của đồn qn TT: đa phần là thanh niên tri thức trẻ
tuổi Hà Nội.
+ Hoàn cảnh chiến đấu: khắc nghiệt, thiếu thốn nhưng họ lạc
quan, yêu đời, mang vẻ hào hùng đầy hào hoa của tuổi trẻ.
+ Hơn thế vẻ đẹp bi tráng thể hiện qua những khó khăn, gian khổ
mất mát bi thương cùng với tinh thần hiên ngang, bất khuất, hào
hùng của người lính TT.
20

1.0


+ Giong điệu, âm hưởng đoạn thơ mang màu sắc tráng lệ, hào
hùng.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, chuẩn
ngữ pháp của câu, ngữ nghĩa của từ.
e. Sáng tạo: suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn
đạt mới mẻ.
TỔNG ĐIỂM

ĐỀ PHÁT TRIỂN
TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021

CHUẨN CẤU TRÚC
GV biên soạn Cô Châm

0,25
0.25
10.0

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021
Môn thi thành phần: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ SỐ 34

I. Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc đoạn trích:
Trong mỗi chú bé đều âm ỉ giấc mơ bay lên. Tơi cũng thế. Em chắc vẫn cịn ni giấc
mơ đó. Nhưng khi lớn lên, đơi khi những tầng mây thâm thấp thôi cũng khiến ta như bị che
21


khuất tầm nhìn. Tệ hơn, những tầng mây sũng nước thậm chí có thể che khuất cả những giấc
mơ, đè nén khát vọng của mỗi người. Một ngày mây mù có thể khiến ta yếu ớt và bi lụy. Một
chút thất bại cũng giống như mây mù kéo đến, có thể làm em rút vào tổ kén bi quan. Ai đó nói
rằng cách tốt nhất để hóa giải khó khăn là đi xuyên qua nó. Đi xuyên qua mây mù bằng giấc
mơ phi cơng giữ gìn từ thơ bé. Đi xun qua gian khó bằng lịng lạc quan. Đi xun qua u mê
bằng khao khát hướng đến trí tuệ, thơng sáng. Đi xuyên qua thất bại bằng sự điềm đạm trưởng
thành.
Vì triệu năm đã là như thế, cuộc đời có hơm nắng đẹp, có ngày mưa dầm, có tuần mây
đen như đè nặng, có khoảnh khắc u ám tối dạ, rỗng đầu, nhưng mặt trời vẫn mọc mỗi sớm mai.
Không phải ai cũng trở thành phi công lái Airbus hay Boeing đúng y như giấc mơ tuổi nhỏ.

Nhưng ai cũng có thể học cách giữ cho mình giấc mơ bay xuyên qua những tầng mây, đón nắng
rọi sáng tâm hồn khiến nụ cười luôn nở trên môi.
(Dẫn theo Hà Nhân, Bay xuyên những tầng mây, NXB Văn học. 2016, tr. 98)
Câu 1(NB). Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích.
Câu 2 (NB). Theo tác giả, làm thế nào để hóa giải những khó khăn trong cuộc sống?
Câu 3 (TH). Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp liệt kê trong câu: “Vì triệu năm đã là như
thế, cuộc đời có hơm nắng đẹp, có ngày mưa dầm, có tuần mây đen như đè nặng, có khoảnh
khắc u ám tối dạ, rỗng đầu, nhưng mặt trời vẫn mọc mỗi sớm mai”.
Câu 4 (VD). Anh/ chị có đồng ý với ý kiến: “Ai cũng có thể học cách giữ cho mình giấc mơ
bay xun qua những tầng mây, đón nắng rọi sáng tâm hồn khiến nụ cười luôn nở trên môi”.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình
bày suy nghĩ của mình về sức mạnh của giấc mơ trong đời sống hiện thực của con người.
Câu 2. (5,0 điểm)
“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thêm
Rải rác biên cương, mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
(“Tây Tiến” – Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập1, NXB Giáo dục, 2008)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, rút ra nhận xét âm hưởng bi tráng về hình
tượng người lính trong thơ Quang Dũng.
22


HƯỚNG DẪN LÀM BÀI CHI TIẾT

Phần

Câu/
Ý

I
1
2

3

4

II
1

Nội dung

Điểm

Đọc hiểu
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.
Theo tác giả, để hóa giải những khó khăn là đi xuyên qua
nó. Đi xuyên qua mây mù bằng giấc mơ phi cơng giữ gìn
từ thơ bé. Đi xun qua gian khó bằng lịng lạc quan. Đi
xun qua u mê bằng khao khát hướng đến trí tuệ, thông
sáng. Đi xuyên qua thất bại bằng sự điềm đạm trưởng
thành.
Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp liệt kê trong câu: “Vì
triệu năm đã là như thế, cuộc đời có hơm nắng đẹp, có

ngày mưa dầm, có tuần mây đen như đè nặng, có khoảnh
khắc u ám tối dạ, rỗng đầu, nhưng mặt trời vẫn mọc mỗi
sớm mai”.

3.0
0,5
0,5

- Nhấn mạnh trong cuộc đời của mỗi người có đầy đủ các
cung bậc cảm xúc vui khi thành công (hôm nắng đẹp),
buồn khi công việc không như ý (ngày mưa dầm, mây đen
đề nặng…). Nhưng dù thành cơng hay thất bại thì bạn hãy
luôn lạc quan, hãy luôn tin rằng ngày mai trời lại sáng.
- Đồng ý với câu nói: “Ai cũng có thể học cách giữ cho
mình giấc mơ bay xun qua những tầng mây, đón nắng
rọi sáng tâm hồn khiến nụ cười ln nở trên mơi”.
- Vì: Mỗi người dù trong hồn cảnh khó khăn nào cũng
đều có thể vượt qua và hướng đến ước mơ, khát vọng của
mình mình bằng cách chấp nhận, đối diện với khó khăn,
thất bại; giữ vững tinh thần lạc quan, niềm tin cuộc sống…
Làm văn
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy
viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của
mình về sức mạnh của giấc mơ trong đời sống hiện thực
của con người.
23

1,0

1,0


2,0


a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn
dịch, quy nạp, tổng -phân-hợp, song hành hoặc móc xích.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một
vấn đề xã hội: ý nghĩa sự trải nghiệm trong cuộc sống.

0,25

1. Giải thích
Ước mơ chính là những kế hoạch, những dự định,
hoài bão mà con người mong muốn bản thân mình
đạt được. Đó có thể là ước mơ gần, cũng có thể là
ước mơ xa hơn nhưng tất cả đều hướng con người tới
những hành động để đạt được chúng.
2. Bàn luận
- Ước mơ chính là động lực thúc đẩy con người
hành động, vượt qua những khó khăn thử thách, vượt qua
những giới hạn của bản thân để từng bước, từng bước hồn
thành ước mơ đó. Ta có thể ví ước mơ như ngọn hải đăng
chiếu sáng, chỉ đường cho mỗi người.
- Nếu cuộc sống con người thiếu đi những ước
mơ, hồi bão thì sẽ ra sao? Cuộc sống của con người lúc
đó sẽ chìm vào màn đêm u tối. Bản thân con người thiếu đi
ước mơ cũng sẽ như những con thuyền đi đêm mà thiếu
ngọn hải đăng dẫn đường. Mất phương hướng, chênh vênh,
chao đảo trước sóng gió cuộc đời.

3. Bài học nhận thức và hành động
- Ước mơ là điều đáng có và đáng trân trọng.
- Tuy nhiên, mỗi người cần xác định cho mình những ước
mơ đúng đắn để khơng ngừng theo đuổi nó, để ước mơ của
mình giúp hồn thiện bản thân mình hơn, giúp ích cho xã
hội.
- Đừng biến ước mơ của mình thành ảo vọng, những tham
vọng mù quáng để rồi tự nhấn chím mình trong những ảo
mộng đó mãi khơng thể thoát ra. Đó khơng phải là ước mơ
chân chính.
d. Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới
mẻ về vấn đề nghị luận.

1,0

24

0,25

0,25


2

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả,
0,25
dùng từ, đặt câu.
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, rút ra
5,0

nhận xét âm hưởng bi tráng về hình tượng người lính trong
thơ Quang Dũng.
1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận về một đoạn thơ (có ý
0,25
phụ)
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu
được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết
luận được vấn đề.
2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
0,25
Hình tượng người lính trong đoạn thơ và xét âm
hưởng bi tráng về hình tượng người lính trong thơ Quang
Dũng.
3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể
hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập
luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Cụ thể:
3.1.Mở bài
– Giới thiệu Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến.
– Nêu vấn đề cần nghị luận
0,25
3.2.Thân bà
a. Khái quát về bài thơ, đoạn thơ trong bài thơ Tây
Tiến
- Về đoàn quân Tây Tiến, hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ,cảm 0,25
hứng chung của bài thơ;
- Vị trí, nội dung đoạn thơ.
b. Cảm nhận nội dung, nghệ thuật đoạn thơ
b.1.Về nội dung
b.1.1.Diện mạo oai phong, dữ dội:(Hai câu đầu)
“Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc

Qn xanh màu lá dữ oai hùm”
- Quang Dũng không hề che giấu những gian khổ, 2,0
khó khăn, những căn bệnh hiểm nghèo và sự hi sinh lớn
lao của người lính. Chỉ có điều, tất cả những điều đó, qua
ngịi bút của ơng, khơng được miêu tả một cách trần trụi
mà qua một cái nhìn đậm màu sắc lãng mạn.Những chặng
đường hành quân trên dốc cao, vực thẳm, cuộc sống thiếu
25


×