Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 121 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

LÊ VIỆT THANH

QUẢN LÝ

INH T HỘ GIA Đ NH TRÊN ĐỊA

HU ỆN PH

TỈNH

NH ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ

INH T

ình Định - Năm 2021

download by :

N


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QU NHƠN

LÊ VIỆT THANH


QUẢN LÝ

INH T HỘ GIA Đ NH TRÊN ĐỊA

HU ỆN PH

TỈNH

NH ĐỊNH

Ngành: Quản lý kinh tế
ã số: 8310110

Ngƣời hƣớng dẫn: TS. ĐỖ VĂN TÍNH

download by :

N


LỜI CA

ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng Luận văn là một cơng trình nghiên cứu độc lập, số
liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung th c và ch a đ
đ

cs


ng

ảo vệ một h c v nào Tôi c ng xin cam đoan rằng m i s gi p đ cho

việc th c hiện Luận văn này đã đ

c cảm ơn và các thơng tin trích ẫn trong

Luận văn có nguồn gốc c th và rõ ràng.
Bình Định, ngày tháng năm 2021
Tác giả luận văn

Lê Việt Thanh

download by :


LỜI CẢ

ƠN

Đầu tiên tác giả Luận văn xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà tr ờng, quý
thầy cô giáo của tr ờng Đại H c Quy Nhơn đã gi p tác giả hồn thiện Luận
văn này Bên cạnh đó tơi xin cảm ơn sâu sắc đến thầy h ớng ẫn – TS. Đỗ
Văn Tính là ng ời đã tận tình h ớng ẫn chuyên môn trong suốt thời gian
nghiên cứu, th c hiện đề tài.
Ngoài ra tác giả c ng xin cảm ơn Lãnh đạo UBND huyện Phù Mỹ, tỉnh
Bình Đ nh đã tạo điều kiện thuận l i, cung cấp các thông tin, số liệu c ng nh
đ a ra các ý kiến đóng góp đ hồn thành Luận văn này
Hy v ng một số giải pháp mà Luận văn đề xuất


a trên căn cứ khoa h c

và có tính khả thi, phù h p với điều kiện th c tiễn và những quy đ nh của
pháp luật hiện hành nhằm phát tri n kinh tế hộ gia đình trên đ a àn huyện
Phù Mỹ, tỉnh Bình Đ nh có th ít nhiều ứng

ng vào th c tiễn, góp phần phát

tri n kinh tế xã hội đ a ph ơng.
Trong quá trình làm luận văn, o kinh nghiệm và thời gian còn hạn chế
nên những biện pháp đ a ra khó tránh đ
nhận đ

c những thiếu sót. Tác giả rất mong

c s góp ý của q thầy cơ giáo đ Luận văn đ

c hoàn thiện hơn

Trân tr ng cảm ơn!
Bình Định, ngày …. tháng ….. năm 2021
Tác giả luận văn

Lê Việt Thanh

download by :


ỤC LỤC

LỜI CA

ĐOAN

LỜI CẢ

ƠN

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................... 1
2. Tổng quan nghiên cứu...................................................................................................... 2
3. M c đích và nhiệm v nghiên cứu .................................................................................. 6
4 Đối t

ng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 7

5. Ph ơng pháp nghiên cứu ................................................................................................. 8
6. Kết cấu của đề tài ............................................................................................................. 9
CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
INH T HỘ GIA Đ NH ............................................................................................... 10
1.1. Kinh tế hộ gia đình và quản lý kinh tế hộ gia đình ................................................... 10
1.1.1 hái ni m,

n h t,

1.1.2. Qu n lý kinh t h gi


tr ng và v i tr



inh t h gi

ình........................ 10

ình và sự cần thi t qu n lý kinh t h gi

ình .............. 16

1.2. Nội dung quản lý kinh tế hộ gia đình ......................................................................... 20
1.2.1. Ban hành, tuyên truyền và phổ bi n chủ tr ơng, hính sá h, pháp luật về kinh t
h gi

ình .......................................................................................................................... 20

1.2.2. Xây dựng và tổ chức thực hi n các quy hoạch, k hoạ h, ề án phát triển kinh t
h gi

ình .......................................................................................................................... 22

1.2.3. Thực hi n các chính sách hỗ trợ, liên k t phát triển kinh t h gi

ình ............. 25

1.2.4 Thanh tra, kiểm tra vi c thực hi n chủ tr ơng, hính sá h, pháp luật về kinh t h
gi


ình................................................................................................................................ 26

1.2.5 Cơng tác tổ chức b máy qu n lý nhà n ớ

ối với kinh t h gi

download by :

ình ............... 27


1.3. Kinh nghiệm quản lý kinh tế hộ gia đình ở một số đ a ph ơng và ài h c trong
quản lý kinh tế hộ gia đình trên đ a àn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Đ nh ....................... 28
1.3.1. Kinh nghi m qu n lý inh t h ở m t số ị ph ơng ........................................... 28
1.3.2. M t số kinh nghi m rút ra trong qu n lý inh t h gi

ình tr n ị

àn huy n

Phù Mỹ, t nh Bình Định ..................................................................................................... 32
TIỂU K T CHƢƠNG 1.................................................................................................. 34
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN L
N HU ỆN PHÙ M

TỈNH

INH T HỘ GIA Đ NH TRÊN ĐỊA


NH ĐỊNH ............................................................. 35

2 1 Điều kiện t nhiên, kinh tế xã hội huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Đ nh ......................... 35
2.1.1. Điều i n tự nhi n huy n Phù Mỹ, t nh Bình Định ................................................ 35
2.1.2. ình hình inh t
2.1.3 á

h i huy n Phù Mỹ, t nh Bình Định ....................................... 37

ng của tình hình kinh t xã h i của huy n Phù Mỹ

kinh t h gi

n công tác qu n lý

ình .............................................................................................................. 39

2 2 Tình hình phát tri n kinh tế hộ gia đình trên đ a àn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Đ nh
............................................................................................................................................. 42
2.2.1. Quy m s n u t ủ

inh t h gi

ình tr n ị

àn huy n Phù Mỹ, t nh Bình

Định ..................................................................................................................................... 42
2.2.2 rình


s n u t ủ

á h gi

ình tr n ị

àn huy n Phù Mỹ, t nh Bình Định

............................................................................................................................................. 47
2.2.3 Thu nhập,

i sống và tí h l y ủ h gi

ình tr n ị

àn huy n Phù Mỹ, t nh

Bình Định ............................................................................................................................ 50
2.3. Th c trạng quản lý kinh tế hộ gia đình trên đ a àn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Đ nh
............................................................................................................................................. 56
2.3.1. Tình hình ban hành, tuyên truyền và phổ bi n chủ tr ơng, hính sá h, pháp luật
về kinh t h gi

ình tr n ị

àn huy n Phù Mỹ, t nh Bình Định ................................ 56

2.3.2. Tình hình xây dựng và tổ chức thực hi n các quy hoạch, k hoạ h, ề án phát
triển kinh t h gi


ình tr n ị

àn huy n Phù Mỹ, t nh Bình Định ............................ 57

2.3.3. Thực trạng thực hi n các chính sách hỗ trợ, liên k t phát triển kinh t h gi
tr n ị

ình

àn huy n Phù Mỹ, t nh Bình Định ..................................................................... 60

download by :


2.3.4. Tình hình thanh tra, kiểm tra vi c thực hi n chủ tr ơng, hính sá h, pháp luật về
kinh t h gi

ình tr n ị

àn huy n Phù Mỹ, t nh Bình Định ..................................... 63

2.3.5. Cơng tác tổ chức b máy qu n lý nhà n ớ

ối với kinh t h gi

ình tr n ị

àn huy n Phù Mỹ, t nh Bình Định ................................................................................... 64
2 4 Đánh giá chung về tình hình quản lý kinh tế hộ gia đình trên đ a àn huyện Phù
Mỹ, tỉnh Bình Đ nh ............................................................................................................ 66

2.4.1. h ng thành tựu ạt

ợ ....................................................................................... 66

2.4.2. h ng tồn tại và nguy n nh n ................................................................................ 70
TIỂU K T CHƢƠNG 2.................................................................................................. 77
CHƢƠNG 3 GIẢI PH P THỰC HIỆN HIỆU QUẢ QUẢN L
GIA Đ NH TRÊN ĐỊA

N HU ỆN PHÙ M

TỈNH

INH T HỘ

NH ĐỊNH................... 78

3 1 Quan đi m và m c tiêu phát tri n kinh tế hộ gia đình trên đ a àn huyện Phù Mỹ,
tỉnh Bình Đ nh .................................................................................................................... 78
3.1.1. u n iểm phát triển inh t h gi

ình tr n ị

àn huy n Phù Mỹ, t nh Bình

Định ..................................................................................................................................... 78
3.1.2

ti u phát triển inh t h gi


ình tr n ị

àn huy n Phù Mỹ, t nh Bình

Định ..................................................................................................................................... 79
3.2. Giải pháp th c hiện hiệu quả quản lý kinh tế hộ gia đình trên đ a àn huyện Phù
Mỹ, tỉnh Bình Đ nh ............................................................................................................ 81
3.2.1. i i pháp về tuy n truyền và phổ i n hính sá h, pháp luật về inh t h gia
ình ...................................................................................................................................... 81
3.2.2. i i pháp về

y ựng và tổ chức thực hi n các quy hoạch, k hoạ h, ề án phát

triển kinh t h gi

ình ..................................................................................................... 83

3.2.3. i i pháp về thực hi n các chính sách hỗ trợ, liên k t phát triển kinh t h gia
ình ...................................................................................................................................... 86
3.2.4. i i pháp về th nh tr , iểm tra vi c thực hi n chủ tr ơng, hính sá h, pháp luật
về kinh t h gi

ình ......................................................................................................... 96

3.2.5. i i pháp về tổ chức b máy qu n lý nhà n ớ

ối với kinh t h gi

ình ........ 97


TIỂU K T CHƢƠNG 3................................................................................................ 100

download by :


T LUẬN VÀ KI N NGHỊ ...................................................................................... 102
T I LIỆU THA

HẢO

BẢN SAO QUY T ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
PHỤ LỤC

download by :


DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT

Từ viết tắt

Nghĩa của từ viết tắt

HĐSXKD

Hoạt động sản xuất kinh oanh

HGĐ

Hộ gia đình


HĐND

Hội đồng nhân ân

HTX

H p tác xã

KHKT

Khoa h c kỹ thuật

NTM

Nông thôn mới

SXKD

Sản xuất kinh oanh

SXKDG

Sản xuất kinh oanh giỏi

UBND

Ủy an nhân ân

MTQG


M c tiêu quốc gia

download by :


DANH

ỤC C C ẢNG

Bảng 2.1 Tình hình vay vốn của hộ gia đình huyện Phù Mỹ 2018-2020 ....................... 45
Bảng 2 2 T liệu lao động của các hộ gia đình huyện Phù Mỹ 2018-2020.................... 46
Bảng 2.3 Tình hình hộ gia đình huyện Phù Mỹ tham gia đào tạo kỹ thuật .................... 49
Bảng 2.4 Thu nhập của các hộ gia đình trên đ a bàn huyện Phù Mỹ 2018-2020........... 52
Bảng 2.5 Tích luỹ của các hộ gia đình trên đ a bàn huyện Phù Mỹ năm 2020 .............. 55

download by :


DANH

ỤC C C H NH

Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Đ nh ......................................... 35
Hình 2 2 Cơ cấu lao động theo khu v c đô th huyện Phù Mỹ năm 2020...................... 42
Hình 2 3 Trình độ văn hóa của các chủ hộ huyện Phù Mỹ 2018 - 2020 ........................ 47
Hình 2.4 Tỷ tr ng hộ gia đình qua đào tạo bồi

ng nghề tại huyện Phù Mỹ 2018 -

2020 ..................................................................................................................................... 48

Hình 2.5 Sản l

ng nơng, lâm, thuỷ sản chủ yếu............................................................. 51

Hình 2.6 Tỷ tr ng thu nhập của hộ gia đình theo các lĩnh v c nơng, lâm, thuỷ sản ...... 53
Hình 2.7 Tỷ tr ng thu nhập của hộ gia đình theo các lĩnh v c nơng, lâm, thuỷ sản ...... 54
Hình 2.8 Tỷ tr ng vốn hỗ tr hộ gia đình phát tri n kinh tế huyện Phù Mỹ 2018-202058
Hình 2.9 Lĩnh v c vốn đầu t hỗ tr hộ gia đình phát tri n kinh tế huyện Phù Mỹ 20182020 ..................................................................................................................................... 59
Hình 2.10 Hoạt động liên kết hỗ tr hộ gia đình phát tri n kinh tế 2018-2020 ............. 63

download by :


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát tri n kinh tế nông nghiệp, nông thôn là nhiệm v quan tr ng hàng
đầu của n ớc ta trong quá trình đ y mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất
n ớc và hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế hộ gia đình là một ộ phận quan
tr ng của kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Vai tr của kinh tế hộ gia
đình ngồi giải quyết việc làm, tăng thu nhập, tăng thu cho ngân sách

c n

là mạng l ới rộng lớn phát tri n về tận những vùng xâu, vùng xa mà các lĩnh
v c kinh oanh khác khơng đáp ứng đ

c Kinh tế hộ gia đình đã và đang


góp phần quan tr ng tạo lên s phát tri n v

t ậc của nền kinh tế đất n ớc

Khai thác có hiệu quả các nguồn l c trong nông nghiệp, nông thôn, phát huy
những l i thế vốn có của đất n ớc, tạo cơng ăn việc làm, t ng

ớc làm tăng

thu nhập cho lao động làm nông nghiệp Đ phát huy hơn nữa vai tr của kinh
tế hộ gia đình đ i hỏi phải có s quản lý nhằm là cho các hoạt động của kinh
tế hộ gia đình đi đ ng h ớng
Tuy nhiên, kinh tế hộ gia đình đã và đang đ t ra nhiều vấn đề đ i hỏi
ch ng ta làm tốt hơn nữa trong thời gian tới nh ruộng đất cho ng ời nơng
ân, vốn, tín

ng cho hộ nơng ân, chuy n

ch cơ cấu cây trồng vật nuôi th

tr ờng cung ứng vật t đầu vào, đầu ra, nâng cao trình độ tay nghề, kiến thức
cho ng ời lao động trong nông nghiệp - nông thôn
Phù Mỹ là một huyện đồng ằng ven i n của tỉnh Bình Đ nh, kinh tế
của huyện chủ yếu là nông nghiệp, tổng số kinh tế hộ gia đình tính trên đ a
àn huyện đến năm 2020 là 25.510 hộ, kinh tế hộ gia đình của huyện có nhiều
thay đổi đáng k nh ng s phát tri n c n ở mức thấp so và ch a t ơng xứng
với tiềm năng thế mạnh của huyện Việc quản lý phát tri n kinh tế hộ gia đình
đã đ

c chính quyền đ a ph ơng tại đây quan tâm, chỉ đạo, h ớng ẫn. Qua


đó làm cho cơng tác quản lý kinh tế hộ gia đình đạt đ

c những kết quả nhất

download by :


2
đ nh th c đ y kinh tế hộ gia đình phát tri n Tuy nhiên, cơng tác quản lý kinh
tế hộ gia đình vẫn c n tồn tại những ất cập, nhiều vấn đề kinh tế hộ gia đình
đã và đang đ t đ i hỏi ch ng ta làm tốt hơn nữa trong thời gian tới nh ruộng
đất cho ng ời nơng ân, vốn, tín

ng cho hộ nơng ân, chuy n

ch cơ cấu

cây trồng vật nuôi th tr ờng cung ứng vật t đầu vào, đầu ra, nâng cao trình
độ tay nghề, kiến thức cho ng ời lao động trong nơng nghiệp, nơng thơn
Với mong muốn góp phần đ a ra các giải pháp hồn thiện cơng tác quản
lý, th c đ y phát tri n kinh tế hộ gia đình ở đ a àn huyện Phù Mỹ đ
hơn, tác giả ch n đề tài “Quản lý

n t

n tr n

c tốt


n u n

Phù Mỹ, t n Bình Đ n ” đ nghiên cứu.
2. Tổng quan nghiên cứu
Kinh tế hộ gia đình là chủ đề đ

c rất nhiều các tác giả đề cập nghiên

cứu Có th giới thiệu một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài c
th là:
Đoàn Quang Thiệu (2010), “ inh t h gia ình trong s n u t nơng
nghi p hàng hó ”, Tạp chí hoạt động khoa h c, số 600. Nghiên cứu về kinh
tế hộ gia đình trong sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, tác giả Đồn Quang
Thiệu đã liệt kê 9 mơ hình kinh tế hộ trong nơng nghiệp và đề xuất 5 giải
pháp vĩ mô nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các mơ hình kinh tế hộ
hiện nay. Trong đó, 5 giải pháp đ

c đề xuất gồm có: quy hoạch lại đất đai

theo h ớng tích t ruộng đất, linh hoạt trong các chính sách phân loại s
đất và giao quyền s
đổi m c đích s

ng

ng đất, tạo điều kiện cho các hộ gia đình trong chuy n
ng đất; k p thời hỗ tr ng ời nông dân t nguyên liệu đầu

vào đến tiêu th các sản ph m đầu ra; tăng c ờng nghiên cứu và ứng


ng

KH&CN vào sản xuất nông lâm nghiệp; tăng c ờng các nguồn đầu t cho
nông nghiệp thông qua các chính sách thu hút, tín

ng và liên kết giữa các

thành phần kinh tế; nâng cao năng suất lao động và chất l

download by :

ng sản ph m


3
thông qua đào tạo nghề cho ng ời lao động theo h ớng chuyên sâu, phù h p
với t ng vùng, đ a ph ơng c th
Nguyễn Đỗ H ơng Giang (2011), “Sự tham gia ủ

ng ồng dân t

thiểu số trong phát triển kinh t h gia ình tại huy n Đồng Hỷ, t nh Thái
Nguyên”, Tạp chí KH&CN-ĐHTN, 82(06), 139-144. Một đối t

ng đ c thù

khác trong kinh tế hộ gia đình đó là cộng đồng dân tộc thi u số c ng đ

c


xem xét nghiên cứu thông qua đánh giá năng l c tham gia vào phát tri n kinh
tế đ a ph ơng Nghiên cứu đ

c th c hiện với 8 nhóm đối t

ng dân tộc

Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, Sán Chí, Hoa, H’mơng cùng chung sống trên
đ a bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Các số liệu thống kê cho thấy
kinh tế hộ gia đình dân tộc thi u số hiện đang

a trên hình thức t cung t

cấp, với nền tảng là các mối quan hệ gia đình duy lý. Kết quả nghiên cứu
c ng chỉ ra các yếu tố ảnh h ởng đến s tham gia của ng ời dân vào phát
tri n kinh tế hộ gia đình t các yếu tố khách quan nh : chính sách u đãi, s
vận động của cán ộ, các ph ơng tiện truyền thông… cho tới các yếu tố chủ
quan nh : trình độ h c vấn, tâm lý,…
Đỗ Văn Quân (2013), “Phát triển kinh t h gia ình trong ti n trình xây
ựng nơng thơn mới ở Đồng ằng sông Hồng hi n n y”, Tạp chí Lý luận
chính tr , số 6. Một nghiên cứu khác về kinh tế hộ gia đình gắn với xây
nông thôn mới đ

ng

c th c hiện trên đ a bàn 10 tỉnh vùng đồng ằng Sông

Hồng Nghiên cứu chỉ ra vai tr quan tr ng của kinh tế hộ gia đình trong xây
ng nơng thơn mới Các số liệu thống kê c ng chỉ ra các yếu tố quan tr ng
tác động đến phát tri n kinh tế hộ gia đình gồm có: độ tuổi, trình độ h c vấn,

t liệu sản xuất (đất đai) và tiếp cận nguồn vay tín
nhằm phát tri n kinh tế hộ gia đình đ

ng Một số giải pháp

c đề xuất nh đa ạng hóa ngành

nghề, nâng cao thu nhập và mức sống cho ng ời dân; đ y mạnh đầu t cho
giáo

c và ạy nghề nông thôn; tạo cơ chế thuận l i cho nông dân tiếp cận

download by :


4
các nguồn vốn tín

ng; đ y mạnh ồn điền, đổi th a, khuyến khích tích t

ruộng đất
Chu Th Thu Trang (2013), “ hự trạng công tác hỗ trợ ph n

ơn

thân phát triển kinh t h gia ình tại xã Bá Xuyên, t nh Thái Nguyên”, Tạp
chí KH&CN-ĐHTN, 112(12), 91-97. H ớng tới một nhóm đối t

ng đ c thù


trong kinh tế hộ gia đình, ph nữ đơn thân (PNĐT), nghiên cứu chỉ ra vai trò
và th c trạng của các hộ gia đình có chủ hộ là PNĐT trên đ a bàn xã Bá
Xun, tình Thái Ngun. Thơng qua phân tích, đánh giá th c trạng và lý
luận th c tiễn, một số giải pháp hỗ tr PNĐT trong phát tri n kinh tế hộ gia
đình đ

c đ a ra. C th , nâng cao nhận thức của cộng đồng và PNĐT về

bình đẳng giới, quyền của ph nữ nói chung và PNĐT nói riêng thơng qua
hoạt động tun truyền, giáo

c; Phát huy vai trò của hội LHPN và các tổ

chức đoàn th cấp cơ sở trong việc hỗ tr ph nữ đơn thân; Nâng cao năng
l c cho ng ời PNĐT thơng qua hoạt động của các nhóm t giúp tại cộng
đồng; Hỗ tr các ch ơng trình, chính sách và các
t

ch v xã hội đối với đối

ng là PNĐT; Hỗ tr chăn ni bị sinh sản cho hộ gia đình ph nữ đơn

thân ở xã Bá Xuyên.
Mai Th Thanh Xuân, Đ ng Th Thu Hiền (2013), “Phát triển kinh t h
gia ình ở Vi t

m”, Tạp chí Khoa h c ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh,

Tập 29, Số 3 (2013) 1-9. Bài viết tập trung phân tích, đánh giá những thành
t u cơ ản và chỉ ra một số hạn chế, ất cập trong phát tri n ền vững của

kinh tế hộ và nguyên nhân của nó, t đó đề xuất giải pháp khắc ph c nhằm
thúc đ y kinh tế hộ khu v c nông thôn phát tri n theo h ớng hiệu quả, ền
vững Theo đó, một số giải pháp chủ yếu bao gồm: Tăng c ờng đ y mạnh
việc tập trung, tích t ruộng đất và các hoạt động liên doanh, liên kết giữa các
hộ và giữa các hộ với doanh nghiệp; nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo
nghề cho nông dân; giúp các hộ chuy n đổi cơ cấu ngành nghề theo h ớng

download by :


5
hiệu quả và ền vững; trang

các kiến thức về kinh tế và kinh doanh trong

nền kinh tế th tr ờng cho nơng dân.
Nhữ Hùng Cao (2014), “Ph n tích các y u tố nh h ởng
h nông dân nghèo ở huy n Na Hang, t nh Tuyên

n thu nhập ủ

u ng”. D a vào phân tích

một số chỉ tiêu cơ ản ảnh h ởng đến thu nhập của hộ nông dân ở huyện Na
Hang, Tuyên Quang luận văn đã đ a ra những đánh giá th c trạng và đề xuất
giải pháp phát tri n kinh tế nông hộ cho các huyện hộ Bên cạnh những giải pháp
cơ ản, một số giải pháp mới đ

c đề cập nh : tăng c ờng vai trò của HTX và


các tổ chức khác ở nơng thơn; mở rộng các ch ơng trình cho vay vốn thơng qua
các quỹ tín

ng với lãi suất u đãi, thời gian h p lý và thủ t c đơn giản; có

những chính sách phù h p với điều kiện hiện tại của nông hộ, giúp cho hộ nông
dân phát tri n thuận l i hơn nh chính sách thuế, tr giá, ứng

ng h ớng ẫn

kỹ thuật, khuyến nông đ nâng cao năng l c sản xuất của nông hộ
- Cù Mạnh Hảo (2015), “ ghi n ứu thự trạng và gi i pháp phát triển
inh t h n ng

n tại huy n Bình

i , t nh ạng Sơn”, Luận văn thạc sĩ

khoa h c nông thôn, Tr ờng Đại h c Nông lâm, Đại h c Thái Nguyên Đề tài
trình ày vài n t cơ ản về huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, th c trạng tình
hình phát tri n kinh tế hộ nơng ân huyện Bình Gia, phân tích các nhân tố ảnh
h ởng đến kết quả sản xuất nông, lâm nghiệp của hộ và đề xuất các giải pháp
nhằm phát tri n kinh tế hộ nông ân trên đ a àn huyện Bình Gia Các giải
pháp luận văn đề xuất ao gồm: các giải pháp về vốn, đất đai, nguồn nhân
l c, khoa h c công nghệ, xay

ng kết cấu hạ tầng nông thôn và các giải pháp

về chính sách
- Nguyễn Ng c Sơn (2012), “ i i pháp phát triển inh t h gi

tr n ị

àn

ình

uy hơn”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại h c Đà N ng Đề tài

đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến đ c đi m, vai tr , v trí và
các cơng c chính sách s

ng trong việc hỗ tr và ki m soát quá trình phát

download by :


6
tri n kinh tế hộ trong điều kiện công nghiệp hóa đất n ớc Trên cơ sở lý luận
và th c tiễn về phát tri n kinh tế hộ gia đình, luận văn đã làm rõ th c trạng,
chỉ ra những thành công, hạn chế và các nguyên nhân ẫn đến hạn chế của
kinh tế hộ trên đ a àn Quy Nhơn thời gian qua T đó, đề xuất ph ơng
h ớng, giải pháp nhằm th c đ y phát tri n và tăng c ờng vai tr quản lý nhà
n ớc đối với khu v c kinh tế hộ của thành phố Quy Nhơn đến năm 2015 và
tầm nhìn đến năm 2020 Các giải pháp luận văn đề xuất ao gồm giải pháp
nhằm đ y mạnh phát tri n về quy mô, cơ cấu, chất l

ng kinh tế hộ gia đình

- Nguyễn Tiến D ng (Năm 2015), “ i i pháp phát triển inh t h gi
ình hu vự n ng th n huy n Đ ng riều, t nh


u ng inh”, Luận văn thạc

sỹ kinh tế Đề tài đã nêu khá rõ về th c trạng phát tri n kinh tế hộ gia đình và
mơi tr ờng nơng thôn huyện Đông Triều; Một số vấn đề trong phát tri n kinh
tế nông nghiệp Đồng thời tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm phát tri n
kinh tế hộ gia đình khu v c nơng thơn huyện Đơng Triều
Nh vậy, cho đến nay tuy đã có cơng trình nghiên cứu về phát tri n kinh
tế hộ gia đình Nh ng ch a có nghiên cứu nào tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình
Đ nh, đ c iệt là về nội ung “ u n lý inh t h gi

ình” ho c các nghiên

cứu đã có tại các đ a ph ơng khác không phù h p so với th c tiễn của s phát
tri n kinh tế xã hội của huyện…Do vậy, Luận văn này là cơng trình khoa h c
đầu tiên nghiên cứu một cách toàn iện, chuyên iệt và đại iện cho ối cảnh
mới “ u n lý inh t h gi

ình tr n ị

àn huy n Ph

ỹ, t nh Bình

Định” T kết quả nghiên cứu s cung cấp cơ sở khoa h c và th c tiễn rõ n t
đ chính quyền huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Đ nh tham khảo và th c thi có hiệu
quả hơn trong thời gian tới
3.

ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu


3.1. Mục íc n

n cứu

download by :


7
M c đích chung của luận văn là trên cơ sở tổng quan lý luận và th c tiễn,
phân tích th c trạng của phát tri n kinh tế hộ trên đ a àn huyện Phù Mỹ đ
đ a ra các giải pháp có căn cứ khoa h c và th c tiễn nhằm tăng c ờng hiệu
quả, hiệu l c quản lý kinh tế hộ trên đ a àn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Đ nh.
3.2. N

m vụ n

n cứu

- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và th c tiễn về quản lý kinh tế hộ
gia đình.
- Đánh giá th c trạng quản lý kinh tế hộ trên đ a àn huyện Phù Mỹ, tỉnh
Bình Đ nh.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm th c hiện hiệu quả công tác quản
lý kinh tế hộ trên đ a àn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Đ nh.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đố tượn n
Đối t

n cứu


ng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề về quản lý kinh tế hộ

gia đình trên đ a àn huyện
4.2. P ạm v n

n cứu

Phạm vi về nội ung: Tập trung nghiên cứu th c trạng quản lý kinh tế hộ
gia đình, ao gồm: Ban hành, tuyên truyền và phổ iến chủ tr ơng, chính
sách, pháp luật về kinh tế hộ gia đình; Xây

ng và tổ chức th c hiện các quy

hoạch, kế hoạch, đề án phát tri n kinh tế hộ gia đình; Th c hiện các chính
sách hỗ tr , liên kết phát tri n kinh tế hộ gia đình; Thanh tra, ki m tra việc
th c hiện chủ tr ơng, chính sách, pháp luật về kinh tế hộ gia đình; Cơng tác
tổ chức ộ máy quản lý nhà n ớc đối với kinh tế hộ gia đình
Phạm vi về khơng gian: Hộ gia đình đ

c hi u là hình thức tổ chức kinh

tế cơ sở của nông ân và nông thôn, đ c iệt tại Việt Nam, tỷ tr ng hộ gia
đình tại nông thôn chiếm hơn 80%, nên đề tài tập trung nghiên cứu công tác

download by :


8
quản lý kinh tế hộ trên đ a àn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Đ nh chủ yếu trong

phạm vi lĩnh v c nông - lâm - thuỷ sản.
- Phạm vi về thời gian: Luận văn s

ng các số liệu t năm 2018 đến

năm 2020 đ phân tích, đánh giá th c trạng công tác quản lý kinh tế hộ gia
đình trên đ a àn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Đ nh Các giải pháp đề xuất đ
áp

c

ng cho thời gian đến năm 2025.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài luận văn thuộc chuyên ngành quản lý kinh tế, o đó trong quá
trình nghiên cứu đề tài, tác giả

a trên tiếp cận ph ơng pháp luận của chủ

nghĩa uy vật iện chứng và uy vật l ch s của chủ nghĩa Mác - Lê nin và
các quy luật kinh tế trong điều kiện nền kinh tế th tr ờng
Luận văn s

ng một số ph ơng pháp nghiên cứu nh : ph ơng pháp

thống kê mơ tả, phân tích, so sánh đối chiếu và một số công c

ùng đ x lý

thông tin.

Việc thu thập số liệu đ

c tiến hành theo 2 nguồn, đó là nguồn số liệu

thứ cấp và nguồn số liệu điều tra
- Nguồn số liệu thứ cấp đ

c thu thập t : Tài liệu của các cơ quan nhà

n ớc, các tổ chức xã hội; các cơng trình đã cơng ố; các áo cáo của các cơ
quan chức năng về m t ân số, lao động, đất đai, vốn và kết quả hoạt động
sản xuất kinh oanh (HĐSXKD); Tình hình về hộ gia đình nh sản xuất, đời
sống, nguồn vốn, việc làm, mở rộng ngành nghề phi nông nghiệp, nhà ở, trình
độ văn hóa, nghề nghiệp, sức khỏe và mơi tr ờng
- Nguồn số liệu sơ cấp:
+ Cấp xã: Bằng ph ơng pháp đánh giá điều tra nhanh nông thôn và điều
tra nhanh nơng thơn có s tham gia của ng ời ân Đ thu thập số liệu mới,
tác giả s

ng ph ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn là phổ iến, đồng thời

download by :


9
kết h p phỏng vấn cán ộ chủ chốt và ng ời ân có kinh nghiệm thơng qua
phỏng vấn ằng phiếu điều tra đối với những hộ ch n đi m nghiên cứu
+ Cấp hộ: ằng ph ơng pháp điều tra
Các ph ơng pháp thu thập tài liệu, thông tin đ


cs

ng trong nghiên

cứu nh : kế th a các công trình nghiên cứu tr ớc đó; tổng h p các nguồn số
liệu thông qua niên giám thống kê; các áo cáo của các sở, an, ngành trong
tỉnh Bình Đ nh và các cơ quan chuyên môn thuộc huyện Phù Mỹ; tìm thơng
tin trên các ph ơng tiện thơng tin đại ch ng…
6.

nghĩa của đề tài nghiên cứu
Góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý lận cơ ản về ản chất, đ c tr ng

của kinh tế hộ gia đình c ng nh những nội ung quản lý kinh tế hộ gia đình
Luận văn

ớc đầu đã phân tích đánh giá, chỉ ra những thành t u và hạn

chế trong quản lý kinh tế hộ gia đình ở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Đ nh
Những kết luận, giải pháp, kiến ngh trong luận văn là cơ sở cho các ban,
ngành của huyện hồn thiện cơng tác quản lý nhằm phát huy vai tr của kinh
tế hộ gia đình trong quá trình phát tri n nông nghiệp, nông thôn, th c hiện tốt
Ch ơng trình m c tiêu quốc gia về xây

ng nông thôn mới trên đ a àn của

huyện
7.

ết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, anh m c tài liệu tham khảo và ph l c

Luận văn đ

c cấu tr c gồm 3 ch ơng chính, đó là:

Ch ơng 1. h ng v n ề lý luận và thự tiễn về qu n lý inh t h gi
ình.
Ch ơng 2. hự trạng qu n lý inh t h gi
Phù

ình tr n ị

àn huy n

ỹ, t nh Bình Định.
Ch ơng 3.

ình tr n ị

i i pháp thự hi n hi u qu

àn huy n Ph

ng tá qu n lý inh t h gi

ỹ, t nh Bình Định.

download by :



10

CHƢƠNG 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ L LUẬN V THỰC TIỄN
VỀ QUẢN L
1.1.

INH T HỘ GIA Đ NH

Kinh tế hộ gia đình và quản l kinh tế hộ gia đình
n m, ản c

1.1.1.1 hái ni m h gi

t,

c trưn v v

tr củ

n t

n

ình

Theo Martin năm 1988: Hộ là đơn v cơ ản liên quan đến sản xuất, tái
sản xuất (SX), đến tiêu ùng và các hoạt động khác
Theo Raul, năm 1989: Hộ là những ng ời có cùng chung huyết tộc, có
quan hệ mật thiết với nhau trong q trình sáng tạo ra sản ph m đ


ảo tồn

chính ản thân mình và cộng đồng
Hộ gia đình là chủ th tham gia giao kết h p đồng một cách th ờng
xuyên, nhất là đối với các h p đồng có đối t
niệm hộ gia đình đ

ng là quyền s

ng đất Khái

c ghi nhận tại Điều 106 Bộ luật Dân s 2005, theo đó:

“Hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp cơng sức đ
hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ng nghiệp ho c một số
lĩnh v c sản xuất, kinh oanh khác o pháp luật quy đ nh là chủ th khi tham
gia quan hệ ân s thuộc các lĩnh v c này”
Tuy nhiên, cách thức xác đ nh hộ gia đình c ng nh ph ơng thức đ hộ
gia đình tham gia giao kết h p đồng, giao

ch ân s đ

c quy đ nh tại Bộ

luật Dân s 2015 [3] lại có nhiều thay đổi so với nội ung k trên, theo xu thế
nghiêng về t ng thành viên của hộ gia đình tr c tiếp hay c ng ời đại iện
tham gia giao kết h p đồng, giao

ch Đây chính là điều cần l u ý lớn trong


quá trình th c hiện các vấn đề pháp lý liên quan,
Nh vậy, các cá nhân và các tổ chức khi nhìn nhận và quan niệm về hộ
không giống nhau Tuy nhiên, trong đó có những n t chung đ phân iệt về
hộ đó là: Chung hay khơng cùng chung huyết tộc (huyết tộc và quan hệ hôn

download by :


11
nhân); Cùng chung sống

ới một mái nhà; Cùng chung một nguồn thu nhập

(ngân quỹ); Cùng ăn chung; Cùng sản xuất chung
Hộ gia đình tr ớc hết là một tổ chức kinh tế có chất hành chính và đ a lý.
Ở nơng thơn có nhiều ki u tổ chức hộ gia đình, nh : hộ gia đình nơng nghiệp
(thuần nơng), hộ gia đình nơng - phi nơng nghiệp (hỗn h p), hộ gia đình phi
nơng nghiệp (phi nơng)
Ngồi ra, hộ gia đình c n là đơn v kinh tế cơ sở, tức là v a là đơn v sản
xuất, v a là đơn v tiêu ùng, v a là chủ th kinh oanh, v a là đơn v xã hội
Trong thời kỳ đổi mới, kinh tế đất n ớc có s phát tri n đáng k , đời sống của
đại ộ phận nhân ân đ

c cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, ở các vùng nơng thơn,

vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều đồng ào ân tộc thi u số sinh sống vẫn
c n một ộ phận ân c phải sống trong cảnh khó khăn, đói nghèo Chính v
vậy, phát tri n kinh tế hộ gia đình là một iện pháp cần thiết, có tác động tr c
tiếp tới đời sống của ng ời ân

Tóm lại, có th hi u Hộ gia đình hay c n g i đơn giản là hộ là một đơn
v xã hội ao gồm một hay một nhóm ng ời ở chung và ăn chung nhân kh u
Đối với những hộ có t 2 ng ời trở lên, các thành viên trong hộ có th có hay
khơng có quỹ thu chi chung ho c thu nhập chung Hộ gia đình khơng đồng
nhất với khái niệm gia đình, những ng ời trong hộ gia đình có th có ho c
khơng có quan hệ huyết thống, ni
1.1.1.2. inh t h gi

ng ho c hôn nhân ho c cả hai 8].

ình

Có th hi u kinh tế hộ gia đình là tế ào kinh tế xã hội đ

c hình thành

trên cơ sở các mối quan hệ: hôn nhân, huyết thống, phong t c, tâm linh, tâm
lý, đạo đức Là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nông ân và nông thôn
Kinh tế hộ đã tồn tại t rất lâu ở các n ớc nông nghiệp, t chủ trong sản xuất
kinh oanh nơng nghiệp, là pháp nhân kinh tế, ình đẳng tr ớc pháp luật và là
chủ th nền kinh tế th tr ờng.

download by :


12
Kinh tế hộ gia đình là loại hình kinh tế, trong đó các hoạt động sản xuất
chủ yếu

a vào lao động gia đình (là tất cả những ng ời trong gia đình có


khả năng lao động và s n sàng tham gia lao động đ sản xuất hàng hóa và
ch v đáp ứng nhu cầu của gia đình ho c xã hội) M c đích của loại hình
kinh tế này tr ớc hết nhằm đáp ứng nhu cầu của hộ gia đình (khơng phải m c
đích chính là sản xuất hàng hóa đ

án) Tuy nhiên, các hộ gia đình c ng có

th sản xuất đ trao đổi nh ng ở mức độ hạn chế
Kinh tế hộ gia đình là một tổ chức kinh oanh thuộc sở hữu của hộ gia
đình, trong đó các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp cơng sức đ
hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ng nghiệp ho c một số
lĩnh v c sản xuất, kinh oanh khác o pháp luật quy đ nh [7] Kinh tế hộ gia
đình là loại hình kinh tế t ơng đối phổ iến và đ

c phát tri n ở nhiều n ớc

trên thế giới S tr ờng tồn của hình thức sản xuất này đang t chuy n mình
đ trở thành một thành phần kinh tế của xã hội, góp phần quan tr ng vào s
phát tri n kinh tế - xã hội của mỗi n ớc Ở Việt Nam, kinh tế hộ gia đình
c ng có vai tr và ý nghĩa to lớn, ởi vì n ớc ta

ớc vào nền kinh tế th

tr ờng với gần 80% ân số đang sinh sống ở nông thôn với xuất phát đi m
thấp, kinh tế hộ gia đình đang là một đơn v sản xuất phổ iến Đây là mơ
hình kinh tế có vai tr quan tr ng trong quá trình chuy n

ch cơ cấu nền kinh


tế vĩ mô, nhằm huy động m i nguồn l c tiến hành s nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất n ớc
Nh vậy, có th khái quát một cách chung nhất về kinh tế hộ gia đình
nh sau: Kinh tế hộ gia đình là một tổ chức kinh oanh thuộc sở hữu của hộ
gia đình, trong đó các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp cơng sức đ
đ hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ng nghiệp ho c một số
lĩnh v c sản xuất, kinh oanh khác o pháp luật quy đ nh [8].

download by :


13
1.1.1.3. B n h t ủ

inh t h gi

ình

Kinh tế hộ gia đình là đơn v kinh tế, trong đó các thành viên hoạt động
và làm việc một cách t chủ, t nguyện vì l i ích của ản thân, của gia đình
và của tồn xã hội
Kinh tế hộ gia đình là loại hình kinh tế thích nghi nhất với đ c đi m của
sản xuất nông nghiệp, nơi mà các cây trồng, vật nuôi đ i hỏi s quan tâm sát
sao, s chăm sóc đ ng l c của con ng ời Đất đai và các t liệu sản xuất khác
đ i hỏi một s

ảo quản và ồi

ng h p lý t ng ời s


mà khơng hình thức sản xuất nào khác đáp ứng đ

ng, một yêu cầu

c 8].

Kinh tế hộ gia đình là loại hình kinh tế phổ iến mang tính chất đ c thù ở
mỗi vùng, mỗi khu v c và mỗi n ớc trên thế giới
Kinh tế hộ gia đình là đơn v kinh tế cơ sở v a sản xuất, v a tiêu ùng
mà ng ời ta th ờng g i t cấp t t c sản ph m mà hộ làm ra có th đ

c tiêu

ùng luôn với vai tr là t liệu sản xuất ho c sản ph m tiêu ùng
C ng nh những thành phần kinh tế khác, kinh tế hộ gia đình phải vận
ng tổng h p các quy luật t nhiên và quy luật kinh tế khách quan trong quá
trình tồn tại và phát tri n của mình
Kinh tế hộ gia đình khơng những giải quyết tốt các m c tiêu của hộ gia
đình làm nơng nghiệp mà c n giải quyết tốt vấn đề môi tr ờng sinh thái và
vấn đề xây

ng nông thôn mới

1.1.1.4. Đ

tr ng ủ

inh t h gi

ình


Kinh tế hộ gia đình đang tồn tại và phát tri n với vai tr là một đơn v
sản xuất cơ sở của nông nghiệp, nông thôn Là một thành phần kinh tế độc
lập, t chủ cùng các thành phần kinh tế khác hình thành lên nền kinh tế th
tr ờng của n ớc ta hiện hay Kinh tế hộ gia đình s ln là một tế ào ền
vững và phát tri n lành mạnh trong nền kinh tế, nó mang những đ c tr ng cơ
ản sau đây:

download by :


14
- Đ c tr ng về sở hữu: Tuy không đ
đình làm nơng nghiệp lại đ

c sở hữu về đất đai nh ng hộ gia

c nhà n ớc giao quyền s

ng ổn đ nh và lâu

ài Đó là tiền đề quan tr ng cho s phát tri n của m i q trình sản xuất
trong nơng nghiệp M i t liệu sản xuất khác đều thuộc quyền sở hữu của các
thành viên trong hộ, và tất nhiên m i sản ph m làm ra đều thuộc quyền sở hữu
của gia đình Tất cả những điều này tạo lên s khác iệt giữa sở hữu hộ và sở
hữu t nhân trong sở hữu tập th

7][8].

- Đ c tr ng về m c đích sản xuất: M c đích sản xuất của kinh tế hộ gia

đình đ

c xác đ nh chủ yếu trên cơ sở đảm ảo nhu cầu về l ơng th c và th c

ph m cho hộ, một số ít

th a đ

c đem ra đ trao đổi Tuy nhiên cùng với

quá trình phát tri n, m c tiêu đảm ảo nhu cầu của hộ s giảm ần và thay
vào đó là sản xuất hàng hố nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho
các thành viên, ph c v ngày càng tốt hơn nhu cầu về vật chất và tinh thần
của các thành viên trong gia đình 8].
- Đ c tr ng về lao động: Th ờng thì các hộ gia đình kinh oanh khơng
th lao động mà chỉ s

ng những thành viên trong gia đình Trong các

ngành kinh tế khác, việc s
không đ

ng lao động là tr em và ng ời lớn tuổi là

c ph p nh ng trong kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp thì lao động

tr em và ng ời lớn tuổi đóng một vai tr rất đáng k , hai lao động tr em
ho c ng ời lớn tuổi đ

c tính ằng một lao động chính M i lao động trong


hộ gia đình làm việc với tính t giác cao, t chủ vì l i ích của ản thân, của
gia đình và của toàn xã hội 37].
- Đ c tr ng về m t tổ chức: Tổ chức của hộ gia đình rất đơn giản, g n
nh chỉ ao gồm những ng ời trong gia đình, trong ộ tộc có quan hệ hơn
nhân và huyết thống Điều khi n m i quá trình sản xuất chủ yếu là ng ời chủ
gia đình trên cơ sở thứ ậc, hiệu l c cao ởi kỷ c ơng, lề nếp mang tính
truyền thống

download by :


×