Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Quyền và nghĩa vụ của người việt nam định cư ở nước ngoài, tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.22 KB, 26 trang )

BỘ TƯ PHÁP
ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

MÔN HỌC:
ĐỀ TÀI: : Quyền và nghĩa vụ của người Việt Nam định cư ở
nước ngồi, tổ chức nước ngồi có chức năng ngoại giao, doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sử dụng đất. Liên hệ thực tế.

Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Mã sinh viên:
Lớp:

Hà Nội, Tháng 3/2022


2
I.

Khái niệm

1, Tổ chức nước ngồi có chức năng ngoại giao
- Tổ chức nước ngoài là cơ quan đại diện của tổ chức phi chính phủ và các tổ chức
nước ngoài khác tại Việt Nam (quy định tại Điều 2, Nghị định 88/2012/NĐ-CP). Tổ chức
nước ngồi có chức năng ngoại giao có thể được là tổ chức phi chính phủ và các tổ chức
nước ngồi khác tại Việt Nam có chức năng ngoại giao.
2, Người Việt Nam định cư ở nước ngoài
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được quy định tại Khoản 3, Khoản 4
Điều 3 Luật Quốc tịch 2008 sửa đổi năm 2014 như sau:
“3. Người Việt Nam định cư ở nước ngồi là cơng dân Việt Nam và người gốc Việt
Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.


4. Người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài là người Việt Nam đã từng có quốc
tịch Việt Nam mà khi sinh ra quốc tịch của họ được xác định theo nguyên tắc huyết thống
và con, cháu của họ đang cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngồi.” Từ quy định trên, ta có
thể hiểu người Việt Nam định cư ở nước ngoài là người Việt Nam thôi quốc tịch Việt Nam
và nhập quốc tịch nước ngoài đồng thời sinh sống tại quốc gia nơi mang quốc tịch, tức
người đó là người đã từng có quốc tịch Việt Nam, nay thơi quốc tịch Việt Nam và nhập
quốc tịch nước ngoài.
3, Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài
- Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài
thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam hoặc doanh nghiệp Việt
Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại để trực tiếp quản lý theo
quy định của pháp luật Việt Nam.


3
II.

Quyền và nghĩa vụ của người Việt Nam định cư ở nước ngồi, tổ chức nước

ngồi có chức năng ngoại giao, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sử dụng đất.
1, Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất được quy định tại Điều 166 và
Điều 170 Luật Đất đai 2013:
Điều 166: Quyền chung của người sử dụng đất
1. Được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất.
2. Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất.
3. Hưởng các lợi ích do cơng trình của Nhà nước phục vụ việc bảo vệ, cải tạo đất
nông nghiệp.
4. Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp.

5. Được Nhà nước bảo hộ khi người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp về đất
đai của mình.
6. Được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất theo quy định của Luật này.
7. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp
pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai.
Điều 177: Nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
1. Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới thửa đất, đúng quy định về sử dụng độ
sâu trong lịng đất và chiều cao trên khơng, bảo vệ các cơng trình cơng cộng trong lịng đất
và tn theo các quy định khác của pháp luật có liên quan.


4
2. Thực hiện kê khai đăng ký đất đai; làm đầy đủ thủ tục khi chuyển đổi, chuyển
nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, góp vốn
bằng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
3. Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
4. Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất.
5. Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp
pháp của người sử dụng đất có liên quan.
6. Tuân theo các quy định của pháp luật về việc tìm thấy vật trong lịng đất.
7. Giao lại đất khi Nhà nước có quyết định thu hồi đất, khi hết thời hạn sử dụng đất
mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền gia hạn sử dụng.
2, Quyền và nghĩa vụ của người Việt Nam định cư ở nước ngồi, tổ chức nước ngồi
có chức năng ngoại giao, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sử dụng đất theo quy
định tại mục 4 Luật Đất đai 2013


Điều 182. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại

giao

Quyền và nghĩa vụ của tổ chức nước ngồi có chức năng ngoại giao được quy định
tại Điều 182 Luật Đất đai 2013 như sau:
1. Tổ chức nước ngồi có chức năng ngoại giao sử dụng đất tại Việt Nam có các
quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Quyền và nghĩa vụ chung quy định tại Điều 166 và Điều 170 của Luật này;
b) Xây dựng các công trình trên đất theo giấy phép của cơ quan nhà nước Việt Nam
có thẩm quyền;
c) Sở hữu cơng trình do mình xây dựng trên đất thuê trong thời hạn thuê đất.


5
2. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên có quy định khác thì tổ chức nước ngồi có chức năng ngoại giao có quyền và nghĩa
vụ theo điều ước quốc tế đó.


Điều 183. Quyền và nghĩa vụ của người Việt Nam định cư ở nước ngồi

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng đất để thực hiện đầu tư tại Việt Nam
1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài về đầu tư tại Việt Nam được Nhà nước
Việt Nam giao đất có thu tiền sử dụng đất có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Quyền và nghĩa vụ chung quy định tại Điều 166 và Điều 170 của Luật này;
b) Quyền và nghĩa vụ quy định tại khoản 2 Điều 174 của Luật này.
2. Người Việt Nam định cư ở nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
được Nhà nước Việt Nam cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm có các quyền và nghĩa
vụ sau đây:
a) Quyền và nghĩa vụ chung quy định tại Điều 166 và Điều 170 của Luật này;
b) Thế chấp bằng tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê tại các tổ chức
tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam; góp vốn bằng tài sản thuộc sở hữu của mình
gắn liền với đất thuê, người nhận góp vốn bằng tài sản được Nhà nước cho thuê đất theo

đúng mục đích đã được xác định trong thời hạn còn lại;
c) Bán tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê khi có đủ điều kiện quy
định tại Điều 189 của Luật này;
d) Cho thuê nhà ở trong trường hợp được phép đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở.
3. Người Việt Nam định cư ở nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
được Nhà nước Việt Nam cho thuê đất thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian th;
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi được Nhà nước Việt Nam giao đất có thu tiền sử
dụng đất để thực hiện dự án có các quyền và nghĩa vụ sau đây:


6
a) Quyền và nghĩa vụ chung quy định tại Điều 166 và Điều 170 của Luật này;
b) Chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất
trong thời hạn sử dụng đất;
c) Cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền
với đất trong thời hạn sử dụng đất;
d) Thế chấp bằng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất
tại các tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam trong thời hạn sử dụng đất;
đ) Góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất
để hợp tác sản xuất, kinh doanh trong thời hạn sử dụng đất.
4. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có sử dụng đất được hình thành do nhà
đầu tư nước ngồi mua cổ phần của doanh nghiệp Việt Nam thì có các quyền và nghĩa vụ
sau đây:
a) Trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hình thành do nhận chuyển
nhượng cổ phần là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi hoặc doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngồi mà nhà đầu tư nước ngoài chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối theo quy định
của pháp luật về doanh nghiệp thì doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có các quyền và
nghĩa vụ quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này tương ứng với hình thức nộp tiền sử dụng
đất, tiền thuê đất;
b) Trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hình thành do nhận chuyển

nhượng cổ phần là doanh nghiệp mà bên Việt Nam chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối theo quy
định của pháp luật về doanh nghiệp thì doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có quyền
và nghĩa vụ như tổ chức kinh tế quy định tại Điều 174 và Điều 175 của Luật này.
5. Người Việt Nam định cư ở nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sử
dụng đất để thực hiện các dự án đầu tư tại Việt Nam được Nhà nước giao đất, cho thuê đất


7
trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê nhưng được miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền
thuê đất thì có quyền và nghĩa vụ quy định tại khoản 4 Điều 174 của Luật này.


Điều 184. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp liên doanh sử dụng đất do

nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất; doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được
chuyển đổi từ doanh nghiệp liên doanh
1. Doanh nghiệp liên doanh giữa tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài, người
Việt Nam định cư ở nước ngoài với tổ chức kinh tế mà tổ chức kinh tế góp vốn bằng quyền
sử dụng đất thì doanh nghiệp liên doanh có quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều 174 của
Luật này trong các trường hợp sau đây:
a) Đất của tổ chức kinh tế góp vốn do được Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất,
cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê mà tiền sử dụng đất, tiền th
đất đã nộp khơng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước;
b) Đất của tổ chức kinh tế góp vốn do nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất
không phải là đất thuê của Nhà nước trả tiền thuê đất hàng năm mà tiền đã trả cho việc
nhận chuyển nhượng không có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước.
2. Doanh nghiệp nhà nước được Nhà nước cho thuê đất trước ngày 01 tháng 7 năm
2004 mà được sử dụng giá trị quyền sử dụng đất như ngân sách nhà nước cấp cho doanh
nghiệp, không phải ghi nhận nợ và không phải hoàn trả tiền thuê đất theo quy định của
pháp luật về đất đai để góp vốn liên doanh với tổ chức nước ngồi, cá nhân nước ngồi thì

doanh nghiệp liên doanh có quyền, nghĩa vụ quy định tại Điều 174 của Luật này. Giá trị
quyền sử dụng đất là phần vốn của Nhà nước đóng góp vào doanh nghiệp liên doanh.
3. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được Nhà nước giao đất có thu tiền sử
dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê mà góp vốn bằng
quyền sử dụng đất với tư cách là tổ chức kinh tế trong nước vào liên doanh với tổ chức


8
nước ngồi, cá nhân nước ngồi thì doanh nghiệp liên doanh có quyền và nghĩa vụ quy
định tại Điều 174 của Luật này.
4. Doanh nghiệp liên doanh mà bên Việt Nam góp vốn bằng quyền sử dụng đất nay
chuyển thành doanh nghiệp có 100% vốn nước ngồi thì có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Quyền và nghĩa vụ theo quy định tại khoản 2 Điều 183 của Luật này đối với
trường hợp quyền sử dụng đất do nhận góp vốn trước đó khơng thuộc trường hợp được sử
dụng để thực hiện các dự án đầu tư nhà ở để bán và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
được Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm theo quy định tại khoản 1 Điều 56
của Luật này;
b) Quyền và nghĩa vụ theo quy định tại khoản 3 Điều 183 của Luật này đối với
trường hợp quyền sử dụng đất do nhận góp vốn trước đó khơng thuộc trường hợp được sử
dụng để thực hiện các dự án đầu tư nhà ở để bán và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
được Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê theo quy định
tại khoản 1 Điều 56 của Luật này;
c) Quyền và nghĩa vụ theo quy định tại khoản 3 Điều 183 của Luật này đối với
trường hợp quyền sử dụng đất do nhận góp vốn trước đó được sử dụng để thực hiện các dự
án đầu tư nhà ở để bán và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được Nhà nước giao đất
theo quy định tại khoản 3 Điều 55 của Luật này.


Điều 185. Quyền và nghĩa vụ của người Việt Nam định cư ở nước ngồi,


doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sử dụng đất trong khu cơng nghiệp, cụm công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế
1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng
đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế
và có quyền, nghĩa vụ theo quy định tại Điều 174 của Luật này.


9
2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
th đất, th lại đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng
nghệ cao, khu kinh tế có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Trường hợp trả tiền thuê đất, thuê lại đất một lần cho cả thời gian th, th lại thì
có quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều 174 của Luật này;
b) Trường hợp trả tiền th đất, th lại đất hàng năm thì có quyền và nghĩa vụ quy
định tại Điều 175 của Luật này.


Điều 186. Quyền và nghĩa vụ về sử dụng đất ở của người Việt Nam định cư ở

nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam; người nước ngoài hoặc người Việt Nam định
cư ở nước ngồi khơng thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở
tại Việt Nam
1. Người Việt Nam định cư ở nước ngồi thuộc các đối tượng có quyền sở hữu nhà ở
theo quy định của pháp luật về nhà ở thì có quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng
đất ở tại Việt Nam.
2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử
dụng đất ở tại Việt Nam có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Quyền và nghĩa vụ chung quy định tại Điều 166 và Điều 170 của Luật này;
b) Chuyển quyền sử dụng đất ở khi bán, tặng cho, để thừa kế, đổi nhà ở cho tổ chức,
cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở

tại Việt Nam để ở; tặng cho nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở cho Nhà nước, cộng
đồng dân cư, tặng cho nhà tình nghĩa theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 174 của Luật
này. Trường hợp tặng cho, để thừa kế cho đối tượng không thuộc diện được sở hữu nhà ở
tại Việt Nam thì đối tượng này chỉ được hưởng giá trị của nhà ở gắn liền với quyền sử dụng
đất ở;


10
c) Thế chấp nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại tổ chức tín dụng được phép
hoạt động tại Việt Nam;
d) Cho thuê, ủy quyền quản lý nhà ở trong thời gian không sử dụng.
3. Trường hợp tất cả người nhận thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài
sản khác gắn liền với đất đều là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước
ngồi khơng thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt
Nam quy định tại khoản 1 Điều này thì người nhận thừa kế không được cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất nhưng được
chuyển nhượng hoặc được tặng cho quyền sử dụng đất thừa kế theo quy định sau đây:
a) Trong trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì người nhận thừa kế được
đứng tên là bên chuyển nhượng trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất;
b) Trong trường hợp tặng cho quyền sử dụng đất thì người được tặng cho phải là đối
tượng được quy định tại điểm e khoản 1 Điều 179 của Luật này và phù hợp với quy định
của pháp luật về nhà ở, trong đó người nhận thừa kế được đứng tên là bên tặng cho trong
hợp đồng hoặc văn bản cam kết tặng cho;
c) Trong trường hợp chưa chuyển nhượng hoặc chưa tặng cho quyền sử dụng đất thì
người nhận thừa kế hoặc người đại diện có văn bản ủy quyền theo quy định nộp hồ sơ về
việc nhận thừa kế tại cơ quan đăng ký đất đai để cập nhật vào Sổ địa chính.
4. Trường hợp trong số những người nhận thừa kế có người Việt Nam định cư ở
nước ngồi khơng thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại
Việt Nam còn những người khác thuộc diện được nhận thừa kế quyền sử dụng đất theo quy
định của pháp luật về đất đai mà chưa phân chia thừa kế quyền sử dụng đất cho từng người

nhận thừa kế thì những người nhận thừa kế hoặc người đại diện có văn bản ủy quyền theo
quy định nộp hồ sơ về việc nhận thừa kế tại cơ quan đăng ký đất đai để cập nhật vào sổ địa
chính.


11
Sau khi giải quyết xong việc phân chia thừa kế thì cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người thuộc đối tượng
được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất; đối với người Việt Nam định cư ở nước ngồi khơng thuộc đối tượng được mua
nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam thì phần thừa kế được giải quyết theo
quy định tại khoản 3 Điều này.
5. Người nhận thừa kế trong các trường hợp quy định tại điểm c khoản 3 và khoản 4
Điều này được ủy quyền bằng văn bản cho người trông nom hoặc tạm sử dụng đất và thực
hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về đất đai và quy định khác của pháp luật có liên
quan.


Điều 187. Quyền và nghĩa vụ của người Việt Nam định cư ở nước ngồi,

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thuê đất để xây dựng cơng trình ngầm
Người Việt Nam định cư ở nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đầu
tư xây dựng cơng trình ngầm được Nhà nước cho th đất có các quyền và nghĩa vụ sau
đây:
1. Trường hợp thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian th thì có quyền và
nghĩa vụ quy định tại khoản 3 và khoản 5 Điều 183 của Luật này;
2. Trường hợp thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm thì có quyền và nghĩa vụ quy định
tại khoản 2 và khoản 5 Điều 183 của Luật này.
III.


Liên hệ thực tế

Án lệ số 35/2020/AL về người Việt Nam trước khi đi định cư ở nước ngồi giao lại
đất nơng nghiệp cho người ở trong nước sử dụng
Nguồn án lệ:


12
Quyết định giám đốc thẩm số 65/2018/GĐT-DS ngày 06-8-2018 của Tòa án nhân
dân cấp cao tại Đà Nẵng về vụ án dân sự “Tranh chấp về tài sản bị cưỡng chế thi hành án”
tại tỉnh Đắk Lắk giữa nguyên đơn là cụ Nguyễn Thị K với bị đơn là bà Nguyễn Thị T;
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan gồm 09 người.
Vị trí nội dung án lệ: Đoạn 4, 5 phần “Nhận định của Tòa án”.
Khái quát nội dung án lệ:
-Tình huống án lệ: Người Việt Nam trước khi đi định cư ở nước ngồi đã giao lại đất
nơng nghiệp cho người ở trong nước sử dụng; người ở trong nước đã sử dụng đất đó ổn
định, lâu dài và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
–Giải pháp pháp lý: Trường hợp này, phải xác định người ở trong nước có quyền sử
dụng đất hợp pháp, Tịa án khơng chấp nhận u cầu địi lại quyền sử dụng đất.
Quy định của pháp luật liên quan đến án lệ:
-Mục 3 phần III, mục 3 phần V Quyết định số 201-HĐCP/QĐ ngày 01-7-1980 của
Hội đồng Chính phủ về việc thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cường công tác quản lý
ruộng đất trong cả nước;
-Điều 14 Luật Đất đai năm 1987; Điều 26 Luật Đất đai năm 1993; khoản 11 Điều
38, Điều 50 Luật Đất đai năm 2003 (tương ứng với điểm h khoản 1 Điều 64; Điều 100
Luật Đất đai năm 2013).
Nội dung án lệ
“[4] Mặt khác, trong tổng diện tích 4.924 m2 đất mà vợ chồng ông D, bà T được Ủy
ban nhân dân thành phố P cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày 26-12-2005 thì chỉ
có 300,5m2 là đất ở (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AD 579302, thửa số 9A, tờ

bản đồ 58) còn lại 4.624,9m2 đất, tại thửa 09, tờ bản đồ 58 là đất nông nghiệp (Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất số AD 579313). Theo quy định tại khoản 5 Điều 14 Luật Đất đai


13
năm 1987, khoản 3 Điều 26 Luật Đất đai năm 1993 thì Nhà nước sẽ thu hồi đất nếu người
sử dụng đất không sử dụng đất quá 6 tháng hoặc 12 tháng mà không được Nhà nước cho
phép. Theo quy định tại khoản 11 Điều 38 Luật Đất đai 2003 và điểm h khoản 1 Điều 64
Luật Đất đai 2013 thì một số trường hợp sử dụng đất vi phạm pháp luật về đất đai sẽ bị
Nhà nước thu hồi đất như: “Đất trồng cây hàng năm không được sử dụng trong thời hạn 12
tháng liên tục, đất trồng cây lâu năm không được sử dụng trong thời hạn 18 tháng liên
tục; Đất trồng rừng không được sử dụng trong thời hạn 24 tháng liên tục;…”. Cấp
giám đốc thẩm xét mặc dù trước đó, cụ C, cụ K có sử dụng 4.624,9m2 đất nông nghiệp;
nhưng hai cụ đã đi định cư ở nước ngồi khơng sử dụng đất nhiều năm nên đất nông
nghiệp này thuộc diện bị Nhà nước thu hồi; vợ chồng ông D trực tiếp sử dụng, hàng năm
kê khai, nộp thuế cho Nhà nước và đã được Nhà nước công nhận cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất năm 2005 nên có quyền sử dụng hợp pháp diện tích đất này.[5] … Bản
án dân sự sơ thẩm số 98/2014/DS-ST ngày 14-01-2014 của Tòa án nhân dân thành phố
Buôn Ma Thuột và Bản án dân sự phúc thẩm số 06/2016/DS-PT ngày 11-01-2016 của
Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của cụ K địi gia đình
ơng D, bà T trả lại diện tích đất nêu trên là có cơ sở, đúng pháp luật.”
Quyết định:
Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 337, khoản 1 Điều 343 Bộ luật Tố tụng dân sự năm
2015; Xử:
Không chấp nhận Kháng nghị giám đốc thẩm số 11/2017/KN-DS-VC2 ngày 07-022017 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng; giữ nguyên Bản án
dân sự phúc thẩm số 06/2016/DS-PT ngày 11-01-2016 của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk
Lắk;
Bản án dân sự phúc thẩm số 06/2016/DS-PT ngày 11-01-2016 của Tòa án nhân dân
tỉnh Đắk Lắk tiếp tục có hiệu lực pháp luật.Quyết định giám đốc thẩm có hiệu lực thi hành.



14
Đánh giá cá nhân


Án lệ chưa chặt chẽ. Sau khi nghiên cứu bản án thấy tình huống pháp lý ở đây

là đất nông nghiệp chia theo khẩu nông nghiệp, vợ chồng cụ C, cụ K đi định cư tại Cộng
hòa liên bang Đức đã bỏ đất nhiều năm nhà nước căn cứ vào nhu cầu sử dụng đất nông
nghiệp của hộ gia đình ơng ơng D, bà T để cơng nhận quyền sử dụng đất. Nếu nhà nước
thu hồi đất thì đất đó là đất cơng ích của nhà nước theo quy định luật đất đai, và đền bù
theo quy định đất cơng ích xã phường, tuy nhiên trường hợp này nhà nước chưa ra quyết
định thu hồi đất.
Bất cập của pháp luật hiện hành
Đất luôn vốn là một tài nguyên quan trọng đối với mọi quốc gia vì vậy cần sử dụng
hiệu quả, quy hoạch đúng cách góp nhưng hiện nay có rất nhiều, đất hoang dự án cơng
trình bị bỏ hoang điều này đã gây ra lãng phí, tổn thất vơ cùng lớn: lãng phí giá trị đất, ô
nhiễm môi trường, mất mỹ quan đô thị… vì vậy chúng ta cần có những giải pháp quyết liệt
để hạn chế việc bỏ trống đất hoang như: xử lý nghiêm các hiện tượng bỏ hoang đất, dự án
hoang; thu hồi đất hoang, dự án hoang để xử lý quy hoạch một cách hợp lý.

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ TẠI NƯỚC
NGỒI, TỔ CHỨC NƯỚC NGỒI CĨ CHỨC NĂNG NGOẠI GIAO, DOANH
NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI SỬ DỤNG ĐẤT.

I.Quyền và nghĩa vụ của người Việt Nam định cư tại nước ngồi, doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài sử dụng đất.
a. Quyền vào nghĩa vụ chung được quy định tại Điều 166 và Điều 170 của Luật đất
đai



15
Điều 166. Quyền chung của người sử dụng đất
1. Được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất.
2. Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất.
3. Hưởng các lợi ích do cơng trình của Nhà nước phục vụ việc bảo vệ, cải tạo đất
nông nghiệp.
4. Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp.
5. Được Nhà nước bảo hộ khi người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp về đất
đai của mình.
6. Được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất theo quy định của Luật này.
7. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp
pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai.

Điều 170. Nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
1. Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới thửa đất, đúng quy định về sử dụng độ
sâu trong lịng đất và chiều cao trên khơng, bảo vệ các cơng trình cơng cộng trong lịng đất
và tn theo các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Thực hiện kê khai đăng ký đất đai; làm đầy đủ thủ tục khi chuyển đổi, chuyển
nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, góp vốn
bằng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
3. Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
4. Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất.


16
5. Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trường, khơng làm tổn hại đến lợi ích hợp
pháp của người sử dụng đất có liên quan.
6. Tuân theo các quy định của pháp luật về việc tìm thấy vật trong lịng đất.

7. Giao lại đất khi Nhà nước có quyết định thu hồi đất, khi hết thời hạn sử dụng đất
mà khơng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền gia hạn sử dụng.
b. Quyền và nghĩa vụ của người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngồi sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư tại Việt Nam được quy định
tại Điều 183 Luật đất đai
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài về đầu tư tại Việt Nam được Nhà nước Việt
Nam giao đất có thu tiền sử dụng đất có các quyền và nghĩa vụ sau đây: Quyền và nghĩa vụ
quy định tại khoản 2 Điều 174 của Luật đất đai.
- Người Việt Nam định cư ở nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
được Nhà nước Việt Nam cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm có các quyền và nghĩa
vụ sau đây:
+ Thế chấp bằng tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê tại các tổ chức
tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam; góp vốn bằng tài sản thuộc sở hữu của mình
gắn liền với đất thuê, người nhận góp vốn bằng tài sản được Nhà nước cho thuê đất theo
đúng mục đích đã được xác định trong thời hạn còn lại;
+ Bán tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê khi có đủ điều kiện quy
định tại Điều 189 của Luật này
+ Cho thuê nhà ở trong trường hợp được phép đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở.
- Người Việt Nam định cư ở nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
được Nhà nước Việt Nam cho thuê đất thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê;


17
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi được Nhà nước Việt Nam giao đất có thu tiền sử
dụng đất để thực hiện dự án có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
+ Chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất
trong thời hạn sử dụng đất;
+ Cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền
với đất trong thời hạn sử dụng đất;
+ Thế chấp bằng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất

tại các tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam trong thời hạn sử dụng đất;
+ Góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất
để hợp tác sản xuất, kinh doanh trong thời hạn sử dụng đất.
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có sử dụng đất được hình thành do nhà
đầu tư nước ngoài mua cổ phần của doanh nghiệp Việt Nam thì có các quyền và nghĩa vụ
sau đây:
+ Trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hình thành do nhận chuyển
nhượng cổ phần là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài hoặc doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngồi mà nhà đầu tư nước ngoài chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối theo quy định
của pháp luật về doanh nghiệp thì doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có các quyền và
nghĩa vụ quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này tương ứng với hình thức nộp tiền sử dụng
đất, tiền thuê đất;
+ Trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hình thành do nhận chuyển
nhượng cổ phần là doanh nghiệp mà bên Việt Nam chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối theo quy
định của pháp luật về doanh nghiệp thì doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có quyền
và nghĩa vụ như tổ chức kinh tế quy định tại Điều 174 và Điều 175 của Luật này.


18
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sử
dụng đất để thực hiện các dự án đầu tư tại Việt Nam được Nhà nước giao đất, cho thuê đất
trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê nhưng được miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền
th đất thì có quyền và nghĩa vụ quy định tại khoản 4 Điều 174 của Luật này.
Điều 185. Quyền và nghĩa vụ của người Việt Nam định cư ở nước ngồi, doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp,
khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế
1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng
đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao, khu kinh tế
và có quyền, nghĩa vụ theo quy định tại Điều 174 của Luật này.
2. Người Việt Nam định cư ở nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

thuê đất, thuê lại đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng
nghệ cao, khu kinh tế có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Trường hợp trả tiền thuê đất, thuê lại đất một lần cho cả thời gian thuê, thuê lại thì
có quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều 174 của Luật này;
b) Trường hợp trả tiền thuê đất, th lại đất hàng năm thì có quyền và nghĩa vụ quy
định tại Điều 175 của Luật này.
Điều 186. Quyền và nghĩa vụ về sử dụng đất ở của người Việt Nam định cư ở nước
ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam; người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở
nước ngồi khơng thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại
Việt Nam
1. Người Việt Nam định cư ở nước ngồi thuộc các đối tượng có quyền sở hữu nhà ở
theo quy định của pháp luật về nhà ở thì có quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng
đất ở tại Việt Nam.


19
2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử
dụng đất ở tại Việt Nam có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Quyền và nghĩa vụ chung quy định tại Điều 166 và Điều 170 của Luật này;
b) Chuyển quyền sử dụng đất ở khi bán, tặng cho, để thừa kế, đổi nhà ở cho tổ chức,
cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở
tại Việt Nam để ở; tặng cho nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở cho Nhà nước, cộng
đồng dân cư, tặng cho nhà tình nghĩa theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 174 của Luật
này. Trường hợp tặng cho, để thừa kế cho đối tượng không thuộc diện được sở hữu nhà ở
tại Việt Nam thì đối tượng này chỉ được hưởng giá trị của nhà ở gắn liền với quyền sử dụng
đất ở;
c) Thế chấp nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại tổ chức tín dụng được phép
hoạt động tại Việt Nam;
d) Cho thuê, ủy quyền quản lý nhà ở trong thời gian không sử dụng.
3. Trường hợp tất cả người nhận thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài

sản khác gắn liền với đất đều là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước
ngồi khơng thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt
Nam quy định tại khoản 1 Điều này thì người nhận thừa kế khơng được cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất nhưng được
chuyển nhượng hoặc được tặng cho quyền sử dụng đất thừa kế theo quy định sau đây:
a) Trong trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì người nhận thừa kế được
đứng tên là bên chuyển nhượng trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất;
b) Trong trường hợp tặng cho quyền sử dụng đất thì người được tặng cho phải là đối
tượng được quy định tại điểm e khoản 1 Điều 179 của Luật này và phù hợp với quy định
của pháp luật về nhà ở, trong đó người nhận thừa kế được đứng tên là bên tặng cho trong
hợp đồng hoặc văn bản cam kết tặng cho;


20
c) Trong trường hợp chưa chuyển nhượng hoặc chưa tặng cho quyền sử dụng đất thì
người nhận thừa kế hoặc người đại diện có văn bản ủy quyền theo quy định nộp hồ sơ về
việc nhận thừa kế tại cơ quan đăng ký đất đai để cập nhật vào Sổ địa chính.
4. Trường hợp trong số những người nhận thừa kế có người Việt Nam định cư ở
nước ngồi khơng thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại
Việt Nam còn những người khác thuộc diện được nhận thừa kế quyền sử dụng đất theo quy
định của pháp luật về đất đai mà chưa phân chia thừa kế quyền sử dụng đất cho từng người
nhận thừa kế thì những người nhận thừa kế hoặc người đại diện có văn bản ủy quyền theo
quy định nộp hồ sơ về việc nhận thừa kế tại cơ quan đăng ký đất đai để cập nhật vào sổ địa
chính.
Sau khi giải quyết xong việc phân chia thừa kế thì cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người thuộc đối tượng
được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất; đối với người Việt Nam định cư ở nước ngồi khơng thuộc đối tượng được mua
nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam thì phần thừa kế được giải quyết theo
quy định tại khoản 3 Điều này.

5. Người nhận thừa kế trong các trường hợp quy định tại điểm c khoản 3 và khoản 4
Điều này được ủy quyền bằng văn bản cho người trông nom hoặc tạm sử dụng đất và thực
hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về đất đai và quy định khác của pháp luật có liên
quan.
Điều 187. Quyền và nghĩa vụ của người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi th đất để xây dựng cơng trình ngầm
Người Việt Nam định cư ở nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đầu
tư xây dựng cơng trình ngầm được Nhà nước cho th đất có các quyền và nghĩa vụ sau
đây:


21
1. Trường hợp thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian th thì có quyền và
nghĩa vụ quy định tại khoản 3 và khoản 5 Điều 183 của Luật này;
2. Trường hợp thuê đất trả tiền th đất hàng năm thì có quyền và nghĩa vụ quy định
tại khoản 2 và khoản 5 Điều 183 của Luật này.

II.Quyền và nghĩa vụ của tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao sử dụng đất.
Điều 182. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức nước ngồi có chức năng ngoại giao
1. Tổ chức nước ngồi có chức năng ngoại giao sử dụng đất tại Việt Nam có các
quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Quyền và nghĩa vụ chung quy định tại Điều 166 và Điều 170 của Luật này;
b) Xây dựng các cơng trình trên đất theo giấy phép của cơ quan nhà nước Việt Nam
có thẩm quyền;
c) Sở hữu cơng trình do mình xây dựng trên đất thuê trong thời hạn thuê đất.
2. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên có quy định khác thì tổ chức nước ngồi có chức năng ngoại giao có quyền và nghĩa
vụ theo điều ước quốc tế đó.
III.THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP
A. Thực trạng

1. Thành tựu
Nhìn chung, hệ thống các văn bản pháp luật Việt Nam ngày càng hồn thiện hơn, có
những thay đổi phù hợp với tình hình hiện nay. Các quy định pháp luật rõ rang, chính xác,
đảm bảo tính thống nhất, quy định quyền và nghĩa vụ chung của các chủ thể sử dụng đất
nhằm đảo bảo sự bình đẳng của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ xã hội được điều


22
chỉnh bởi Luật đất đai 2013. Bên cạnh đó, giữa người Việt Nam định cư ở nước ngồi có
chức năng ngoại giao, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cũng được quy định các
quyền và nghĩa vụ riêng nhằm đảm bảo tình phù hợp với đặc điểm từng đối tượng, đảm
bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể.
Trên phương diện kinh tế xã hội: luật đất đai 2013 đã tác động sâu rộng đến hầu hết
các vấn đề xã hội. Đặc biệt chế định địa vị pháp lý của người sử dụng đất với chủ thể là
người Việt Nam định cư ở nước ngồi có chức năng ngoại giao, doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngồi đã tạo nên những chuyển biến tích cực vào việc phát triển kinh tế- xã hội và
môi trường. Điều này đã được thể hiện qua tốc độ tăng trưởng của GDP, chuyển dịch cơ
cấu nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ, chuyển quỹ đất nông nghiệp sang phi công
nghiệp. Các chính sách hỗ trợ, vay vốn, đền bù,… cho những người Việt Kiều khi trở về
làm ăn, sinh sống tại quê hương Việt Nam đã giúp tạo được nhiều cơ hội việc làm hơn,
giúp họ và người thân ổn định cuộc sống, giải quyết tốt đẹp mối quan hệ lợi ích giữa Nhà
nước và các chủ thể sử dụng đất đai nói chung và chủ thể đã đề cập ở trên nói riêng
Trên phương diện chính trị: nhờ phát triển những chính sách, ổn định những quy
phạm pháp luật và không ngừng đưa ra những nghị quyết, nghị định, văn bản hướng dẫn
luật tích cực mà Việt Nam càng ngày không ngừng tạo dựng nên được những mối quan hệ
tốt với các đất nước trên thế giới đặc biệt là các cường quốc phát triển. Qua những quy
định mới và mở của luật Đất đai 2013, Việt Nam đã và đang khơng ngừng khẳng định
mình là một đối tác uy tín và đáng tin cậy để khơng chỉ các doanh nghiệp vốn nhà nước mà
cả những doanh nghiệp nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có thể tin
tưởng khi đầu tư các dự án tại Việt Nam và được quyền sử dụng đất đai bình đẳng, cơng

bằng để có thể phát triển, bỏ qua vị trí thứ yếu trong nền kinh tế nước nhà
2. Hạn chế:
a. Đối với đất ở nhà ở :


23
Theo luật đất đai 2013
- Hạn chế ở đây đặt ra là khi mà người Việt Nam trước khi định cư ở nước ngoài mà
họ đã xác lập được quyền sử dụng đất của mình thì sau khi họ ra nước ngồi và định cư ở
đó thì quyền đối với đất này sẽ được xử lý như thế nào
- Còn tồn tại điểm mâu thuẫn giữa Luật Đất đai 2013 và Luật Nhà ở 2014: Những
giao dịch được phép thực hiện ở Luật đất đai 2013 hẹp hơn so với Luật Nhà ở 2014
- Điểm hạn chế còn tồn tại ở trong quy định pháp luật về đất đai, nhà ở và xây dựng
về điều kiện xây dựng nhà ở riêng lẻ: Khi 1 người thay đổi điều kiện chủ thể sử dụng đất,
thì việc quay trở lại xin cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ có được cho phép khơng?
- Việc đăng kí thủ tục mua nhà ở đất ở tại Việt Nam đối với những người Việt định
cư ở nước ngoài khá rườm rà phức tạp, cần tốn nhiều thời gian và công sức nên thường họ
sẽ mua đất ở nhà ở thông qua những người thân trong gia đình chứ khơng lựa chọn việc thu
mua trực tiếp
b. Đối với đất thực hiện các dự án đầu tư, tổ chức có chức năng ngoại giao và doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi:
- Khơng quy định đối tượng cá nhân nước ngoài được sử dụng đất tại Việt Nam và
không được đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Vẫn còn tồn tại việc “ núp bóng”, mượn pháp nhân hoặc thể nhân để đứng tên trên
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Pháp luật nước ta vẫn có sự phân biệt đối xử về sở hữu đất kinh doanh giữa các tổ
chức, cá nhân trong nước và các đối tượng người Việt Nam định cư ở nước ngoài
3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế:



24
• Pháp luật nước ta vẫn có sự phân biệt đối xử về sở hữu, kinh doanh nhà ở, đất đai
giữa các tổ chức, cá nhân trong nước và các đối tượng người Việt Nam định cư ở nước
ngồi.
• Một vài thủ tục hành chính cịn rườm rà, phức tạp, gây khó khăn cho người Việt
Nam định cư ở nước ngồi trong việc đi lại, tiếp xúc giải quyết cơng việc với các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.
• Giữa các bộ Luật cịn có sự đan xen, chồng chéo làm cho người sử dụng đất có thể
bị hiểu sai, hay chưa tìm hiểu hết các điều khoản mà pháp luật quy định
• Tìm hiểu theo nguồn thơng tin sai lệch, khơng an tồn
B. Kiến nghị và giải pháp:
• Cần tạo sự thống nhất và đảm bảo sự nhất quán, tương đồng giữa các Điều khoản
và các bộ luật với nhau.
• Tạo sự bình đẳng giữa quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong
nước với quyền và nghĩa vụ của người Việt Nam định cư nước ngồi, tổ chức có chức năng
ngoại giao, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
• Vấn đề đầu tư kinh doanh sản xuất của người Việt Nam định cư ở nước ngoài, các
tổ chức, doanh nghiệp cần 1 số lượng vốn khổng lồ. Nhà nước có thể đưa ra những chính
sách vay vốn phù hợp đối với những trường hợp này để họ có điều kiện phát triển tốt hơn
để phục vụ cho đất nước.
• Với sự phát triển nhanh của những cơng nghệ hiện đại thì NN có thể thành lập các
trang web, app,… để mọi người có thể tìm hiểu được những thơng tin chính thống và cập
nhập nhanh nhất có thể


25
• Những nhà đầu tư nước ngồi hay những người VN định cư ở nước ngoài đem lại
cho nước ta rất nhiều lợn nhuận cả về văn hóa, truyền thống, du lịch,… các chính sách nhà
ở hấp dẫn có thể thu hút nhiều hơn những người có ý định gắn bó với Việt Nam lâu dài.



×