Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

DANM VLVH PHẠM VĂN ĐÔ 2131162007 XC21T LT2 THUYẾT MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.29 KB, 85 trang )

ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng

LỜI CẢM ƠN

Trên thực tế khơng có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ và giúp đỡ
của tất cả mọi người trực tiếp hay gián tiếp trong suốt quá trình bắt đầu học tập tại Trường
đến nay em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm và giúp đỡ của Quý Thầy, Cô, gia đình và
bạn bè. Với lịng biết ơn sâu sắc nhất của em gửi đến Quý Thầy Cô ở Khoa Kỹ Thuật Xây
Dựng –Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh đã tâm huyết truyền
đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập.
Em cảm ơn Thầy Đỗ Thanh Tùng đã nhiệt tình hướng đãn em hồn thành Đồ Án này.
Đây là đồ án chuyên nghành đầu tay nên em còn nhiều bỡ ngỡ và hạn chế. Do vậy có những
sai lầm và thiếu xót, Vơi sự hướng đãn của Thầy em đã hiểu và khắc phục được những lỗi
sai. Em rất biết ơn những gì Thầy đã truyền đạt và bổ sung cho em. Cuối cùng em chân
thành cảm ơn Thầy đã giúp đỡ trao đổi kiến thức, đóng góp ý kiến và giúp đỡ trong quá
trình học tập, nghiên cứu đồ án này để em có thể hồn thành đồ án này.

SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052

SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang1
LỚP: 13280101



Trang 1


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng

Table of Contents
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
TÓM TẮT
DANH SÁCH BẢN BIỂU
DANH SÁCH HÌNH VẼ
Phần 1: ĐỀ BÀI
ĐỀ VÀ SỐ LIỆU ĐẦU VÀO

SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052

SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang2
LỚP: 13280101


Trang 2


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng

TĨM TẮT
Đồ án gồm có 3 phần:
Phần 1: Đề và số liệu đầu vào.
Phần 2 : Thiết kế móng nơng.
Chương 1: Số liệu đầu vào.
Chương 2: Thiết kế móng nơng.

Phần 3 : Thiết kế móng cọc.
Chương 1: Số liệu đầu vào.
Chương 2: Thiết kê móng cọc ép.
Chương 3: Thiết kê móng khoan nhồi.
Qua đồ án thể hiện, trình bày rõ các bước để tính tốn móng theo từng bước cụ thể và chi tiết.
Đồ án gồm: 1 Bản thuyết minh file Word và bản vẽ file PDF khổ giấy A1 đi kèm.

SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052


SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang3
LỚP: 13280101

Trang 3


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng

DANH SÁCH BẢN BIỂU.
Bảng A-1: Số liệu đầu vào...............................................................................................8
Bảng 1-1: Số liệu địa chất các lớp đất (móng nơng).......................................................13
Bảng 2-1: Số liệu địa chất cái lớp đất (móng cọc)..........................................................27
Bảng 2-2: Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lí đất nền (cọc ép).................................33
Bảng 2-3: Sức chịu tải cực hạn phần hông QS theo chỉ tiêu cường độ đất nền................34
Bảng 2-4: Tính Ptt của từng cọc......................................................................................37
Bảng 3-1: Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lí đất nền (cọc khoan nhồi)...................50
Bảng 3-2: Sức chịu tải cực hạn phần hông QS theo chỉ tiêu cường độ đất nền................51
Bảng 3-3: Tính Ptt của từng cọc......................................................................................54

SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052


SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang4
LỚP: 13280101

Trang 4


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng

DANH SÁCH BẢN VẼ.
Hình 1-1: Trụ địa chất cơng trình (móng nơng)...............................................................14
Hình 1-2: Kiểm tra ứng suất dưới đấy móng....................................................................19
Hình 1-3: Sơ đồ chọc thủng mặt phẳng 1.........................................................................20
Hình 1-4: Sơ đồ chọc thủng mặt phẳng 2.........................................................................21
Hình 1-5: Sơ đồ moment tính và bố trí cốt thép theo phương cạnh Ly.............................22
Hình 1-6: Sơ đồ moment tính và bố trí cốt thép theo phương cạnh Lx.............................23
Hình 2.1: Trụ địa chất cơng trình (móng cọc)..................................................................28
Hình 2-2: Sơ đồ bố trí cọc................................................................................................36
Hình 2-3: Cọc làm việc chịu tải trong cơng trình.............................................................38
Hình 2-4: Thi công ép cọc................................................................................................39

SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN


MSSV: 81124052

SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang5
LỚP: 13280101

Trang 5


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng

Hình 2-5: Thi cơng cẩu cọc..............................................................................................39
Hình 2-6: Thi cơng dựng cọc...........................................................................................40
Hình 2-7: Tháp xun thủng đài cọc do cột chọc thủng (cọc ép).....................................42
Hình 2-8: Sơ đồ cọc tác dụng lên đài (cọc ép).................................................................43
Hình 2-9: Góc ma sát trung bình của các lớp đất (cọc ép)...............................................45
Hình 3-1: Sơ đồ bố trí cọc (cọc khoan nhồi)....................................................................53
Hình 3-2: Tháp xun thủng đài cọc do cột chọc thủng (cọc khoan nhồi).......................57
Hình 3-3: Sơ đồ bố trí cọc (cọc khoan nhồi)....................................................................58
Hình 3-4: Góc ma sát trung bình của các lớp đất (cọc khoan nhồi).................................60

SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN


MSSV: 81124052

SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang6
LỚP: 13280101

Trang 6


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng

Phần 1: ĐỀ BÀI.
Đề và số liệu đầu vào.
Họ và tên: Phạm Văn Đô

Nghành học: Xây Dựng CNvà DD.

Mơn học: Đồ án Nền Móng.

Năm học :2021 – 2022

Nhóm học phần: 1


STT: 6

Học kỳ: I

Sau khi nhập thông tin, nhóm học phần lànhóm 1 và số thứ tự là 6 em nhận được bảng số
liệu sau:

Bảng A-1: Số liệu đầu vào.
Số liệu tải trọng thiết kế - Tải tiêu chuẩn.
Loại tải trọng
Tải trọng thẳng đứng N(kN)

Móng Nơng

Móng Cọc

320

3750

Tải trọng ngang Hy (kN)

50

Tải trọng mô men Mx(kN.m)

49

Tải trọng mô men My(kN.m)


13

STT file địa chất cơng trình

29

SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052

SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

80

1

Trang7
LỚP: 13280101

Trang 7


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng


Phần2: THIẾT KẾ MĨNG NƠNG
Chương 1: Số liệu đầu vào.
1.1. Địa chất cơng trình.
Vị trí địa chất cơng trình : Cầu Hà Giang KM200+007,2 – Tuyến đường N1, Đoạn
Tịnh Biên – Hà Tiên.
Tổng cộng 11 hố khoan sâu 448m, lấy 222 mẫu đất nguyên dạng 225 mẫu đất hồ sơ,
đóng bứa chuẩn 225 lần.
Qua kết quả khảo sát khoan thăm dị và thí nghiệm các mẫu đất, địa tầng khu vực cầu
được chia ra như sau :
Trên cùng là lớp đất đắp mặt đường thành phần nhiều thay đổi gồm đá xô bồ , đất sỏi
đỏ , sét , cát , lớp nầy dày 0.8m - 0.9m , kế đến gồm các lớp :
1. Lớp 1: (lớp này bỏ) Lớp bùn sét lẫn thực vật màu xám đen. Lớp có bề dày phân bố
mõng nhưng gần như liên tục trên suốt mặt cắt chỉ gián đoạn tại lỗ khoan 6’. Lớp phân bố từ
dưới lớp đất đá mặt đường hoặc từ mặt đất thiên nhiên đến độ sâu 2.8m – 4.2m, lớp có các
chỉ tiêu cơ lý đặc trưng như sau:
Thành phần hạt : Cát = 30.0 % ; Bụi = 19.9 % ; Sét = 50.1 %
Độ ẩm thiên nhiên:

W% = 74.03 %

Dung trọng thiên nhiên:

γw = 1.489 g/cm3

Góc nội ma sát:

φ = 5o34'

Lực dính:


C = 0.055 KG/Cm2

SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052

SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang8
LỚP: 13280101

Trang 8


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng

2. Lớp 2 : Lớp sét màu nâu, xám, trạng thái dẻo cứng đến cứng. Lớp xuất hiện ở các khu
vực sau: Lỗ khoan 1’từ độ sâu 3.2m đến 7.6m; Lỗ khoan 2’ từ độ sâu 3.1m đến 7.8m; Lỗ
khoan 3’ từ độ sâu 2.8m đến 10.6m; Lỗ khoan 4’ từ độ sâu 3.1m đến 14.6m; Lỗ khoan 1 từ
độ sâu 2.8m đến 14.2m; Lỗ khoan 5’ từ độ sâu 2.8m đến 13.2m; Lỗ khoan 6’ từ miệng lỗ
khoan đến độ sâu 10.7m; Lỗ khoan 7’ từ độ sâu 4.2m đến 10.8m; Lỗ khoan 8’ từ độ sâu
3.9m đến 12.0m; Lỗ khoan 9’ từ độ sâu 3.5m đến 12.7m; Lỗ khoan 10’ từ độ sâu 4.0m đến
12.3m; Lỗ khoan 11’ từ độ sâu 4.0m đến 12.8m, lớp có các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng như sau:

Thành phần hạt: Cát = 23.9 % ; Bụi = 23.5 % ; Sét = 52.6 %
Độ ẩm thiên nhiên:

W% = 28.89 %

Dung trọng thiên nhiên:

γw = 1.898 g/cm3

Góc nội ma sát:

φ = 17o03'

Lực dính:

C = 0.175 KG/Cm2

3. Lớp 3 : Lớp sét cát màu xám vàng, xám nâu, nâu đỏ, trạng thái dẻo mềm đến nữa cứng,
lớp nầy phân bố ở các khu vực sau: Lỗ khoan 1’ từ độ sâu 7.6m đến 10.4m; Lỗ khoan 2’ từ
độ sâu 7.8m đến 11.2m; Lỗ khoan 3’ từ độ sâu 10.6m đến 15.0m; Lỗ khoan 4’ từ độ sâu
14.6m đến 20m; Lỗ khoan 1 từ độ sâu 14.2m đến 20.1m; Lỗ khoan 5’ từ độ sâu 13.2m đến
21.3m; Lỗ khoan 6’ từ độ sâu 10.7m đến 16.9m; Lỗ khoan 7’ từ độ sâu 10.8m đến 16.6m;
Lỗ khoan 8’ từ độ sâu 12.0m đến 18.2m; Lỗ khoan 9’ từ độ sâu 12.7m đến 20.2m; Lỗ khoan
10’, từ độ sâu 12.3m đến 18.6m; Lỗ khoan 11’ từ độ sâu 12.8m đến 23.0m, lớp có các chỉ
tiêu cơ lý đặc trưng như sau:
Thành phần hạt: Cát = 47.9 % ; Bụi = 21.0 % ; Sét = 31.1 %
Độ ẩm thiên nhiên:

W% = 23.71 %


Dung trọng thiên nhiên:

γw = 1.951 g/cm3

Góc nội ma sát:

φ = 17o36'

SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052

SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang9
LỚP: 13280101

Trang 9


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng

Lực dính:


C = 0.195 KG/Cm2

4. Lớp 4 : Lớp sét màu xám, nâu, vàng, trạng thái nữa cứng,lớp phân bố ở các khu vực sau:
Lỗ khoan 1’ từ độ sâu 10.4m đến 17.4m; Lỗ khoan 2’ từ độ sâu 11.2m đến 17.2m, lớp có các
chỉ tiêu cơ lý đặc trưng như sau:
Thành phần hạt:Cát = 21.1 % ; Bụi = 29.3 % ; Sét = 49.6 %
Độ ẩm thiên nhiên:

W% = 26.71 %

Dung trọng thiên nhiên:

γw = 1.919 g/cm3

Góc nội ma sát:

φ = 14o53'

Lực dính:

C = 0.122 KG/Cm2

5. Lớp 5 : Lớp cát sét màu xám, vàng, nâu, hồng, trạng thái dẻo, lớp nầy phân bố ở các khu
vực sau: Lỗ khoan 6’ từ độ sâu 16.9m đến 20.8m; Lỗ khoan 7’ từ độ sâu 16.6m đến 26.3m;
Lỗ khoan 8’ từ độ sâu 18.2m đến 26.1m; Lỗ khoan 9’ từ độ sâu 20.2m đến 23.2m; Lỗ khoan
10’ từ độ sâu 18.6m đến 22.8m; Lỗ khoan 11’ từ độ sâu 23.0m đến 24.7m, lớp có các chỉ
tiêu cơ lý đặc trưng như sau:
Thành phần hạt: Cát = 67.3 % ; Bụi = 20.4 % ; Sét = 12.3 %
Độ ẩm thiên nhiên:


W% = 19.23 %

Dung trọng thiên nhiên:

γw = 1.931 g/cm3

Góc nội ma sát:

φ = 19o03'

Lực dính:

C = 0.054 KG/Cm2

6. Lớp 6 : Lớp cát hạt mịn lẫn sét màu xám vàng, xám trắng, trạng thái chặt vừa đến chặt
chẽ, lớp nầy phân bố ở các khu vực sau: Lỗ khoan 1’ từ độ sâu 17.4m đến 20.2m, và từ độ
sâu 25.1m đến 27.8m; Lỗ khoan 2’ từ độ sâu 17.2m đến 21.1m, và từ độ sâu 25.4m đến

SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052

SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang10
LỚP: 13280101

Trang 10



ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng

28.0m; Lỗ khoan 3’ từ độ sâu 18.0m đến 28.6m; Lỗ khoan 4’ từ độ sâu 20.7m đến 28.6m;
Lỗ khoan 1 từ độ sâu 20.1m đến 26.4m; Lỗ khoan 5’ từ độ sâu 21.3m đến 24.7m; Lỗ khoan
6’ từ độ sâu 20.8m đến 22.7m; Lỗ khoan 9’ từ độ sâu 23.2m đến 25.6m; Lỗ khoan 10’ từ độ
sâu 22.8m đến 25.0m; Lỗ khoan 11’, từ độ sâu 23.0 đến 24.7m, lớp có các chỉ tiêu cơ lý đặc
trưng như sau:
Thành phần hạt : Cát = 77.8 % ; Bụi = 15.5 % ; Sét = 6.7 %
Độ ẩm thiên nhiên:

W% = 18.58 %

Dung trọng thiên nhiên:

γw = 1.937 g/cm3

Góc nội ma sát:

φ = 21o28'

Lực dính:

C = 0.034 KG/Cm2


7. Lớp 7: Lớp cát sét màu vàng, xám trắng, trạng thái dẻo, lớp phân bố ở các khu vực: Lỗ
khoan 1 từ độ sâu 20.2m đến 25.1m; Lỗ khoan 2 từ độ sâu 21.1m đến 25.4m, lớp có các chỉ
tiêu cơ lý đặc trưng như sau:
Thành phần hạt: Cát = 65.6 % ; Bụi = 17.8 % ; Sét = 16.6 %
Độ ẩm thiên nhiên:

W% = 18.72 %

Dung trọng thiên nhiên:

γw = 1.927 g/cm3

Góc nội ma sát:

φ = 18o12'

Lực dính:

C = 0.038 KG/Cm 2

8. Lớp 8 : Lớp sét màu vàng, xám vàng, xám nâu, nâu đỏ, trạng thái nữa cứng đến cứng,
lớpnầy phân bố ở các khu vực sau: Lỗ khoan 1’ từ độ sâu 27.8m đến 31.6m, và từ độ sâu
34.4m đến 37.1m, và từ độ sâu 39.4m đến cuối chiều sâu lỗ khoan 43.0m chưa kết thúc; Lỗ
khoan 2’ từ độ sâu 28.0m đến 32.1m, và từ độ sâu 35.2m đến cuối chiều sâu lỗ khoan 42.0m
chưa kết thúc; Lỗ khoan 3’ từ độ sâu 28.6m đến 34.7m, và từ độ sâu 26.9m đến cuối chiều

SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052


SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang11
LỚP: 13280101

Trang 11


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng

sâu lỗ khoan 42.0m chưa kết thúc; Lỗ khoan 4’ từ độ sâu 28.6m đến 37.2m, và từ độ sâu
39.3m đến cuối chiều sâu lỗ khoan 41.0m chưa kết thúc; Lỗ khoan 1 từ độ sâu 26.4m đến
cuối chiều sâu lỗ khoan 40.0m chưa kết thúc; Lỗ khoan 5’ từ độ sâu 24.7m đến cuối chiều
sâu lỗ khoan 40.0m chưa kết thúc; Lỗ khoan 6’ từ độ sâu 22.7m đến cuối chiều sâu lỗ
khoan 40.0m chưa kết thúc; Lỗ khoan 7’ từ độ sâu 26.3m đến 37.8m, và từ độ sâu 39.0m
đến cuối chiều sâu lỗ khoan 40.0m chưa kết thúc; Lỗ khoan 8’ từ độ sâu 26.1m đến 36.5m,
và từ độ sâu 38.4m đến cuối chiều sâu lỗ khoan 40.0m chưa kết thúc; Lỗ khoan 9’ từ độ sâu
25.8m đến 35.0m, và từ độ sâu 37.8m đến cuối chiều sâu lỗ khoan 40.0m chưa kết thúc; Lỗ
khoan 10’, từ độ sâu25.0m đến 34.8m, và từ độ sâu 37.0m đến cuối chiều sâu lỗ khoan
40.0m chưa kết thúc; Lỗ khoan 11’ từ độ sâu 24.7m đến 34.6m, và từ độ sâu 38.5m đến cuối
chiều sâu lỗ khoan 40.0m chưa kết thúc, lớp có các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng như sau:
Thành phần hạt: Cát = 27.2 % ; Bụi = 21.6 % ; Sét = 51.2 %
Độ ẩm thiên nhiên :


W% = 20.83 %

Dung trọng thiên nhiên:

γw = 2.027 g/cm3

Góc nội ma sát:

φ = 21o39'

Lực dính:

C = 0.224 KG/Cm2

9. Lớp 9 : Lớp sét cát màu xám, vàng, nâu, trạng thái nữa cứng đến cứng, lớp nầy phân bố
ở các khu vực sau: Lỗ khoan 1’ từ độ sâu 31.6m đến 34.4m; Lỗ khoan 2’ từ độ sâu 32.1m
đến 35.2m; Lỗ khoan 3’từ độ sâu 34.7m đến 36.9m; Lỗ khoan 4’từ độ sâu 37.2m đến
39.3m , lớp có các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng như sau:
Thành phần hạt: Cát = 47.0 % ; Bụi = 24.2 % ; Sét = 28.8 %
Độ ẩm thiên nhiên:

W% = 22.02 %

Dung trọng thiên nhiên:

γw = 1.999 g/cm3

Góc nội ma sát:

φ = 18o38'


SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052

SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang12
LỚP: 13280101

Trang 12


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng

Lực dính:

C = 0.212 KG/Cm2

10. Lớp 10 : Lớp sét cát màu vàng, xám vàng, trạng thái nữa cứng đến cứng, lớp nầy phân
bố ở các khu vực sau: Lỗ khoan 1’từ độ sâu 37.1m đến 39.4m; Lỗ khoan 7’từ độ sâu 37.8m
đến 39.0m; Lỗ khoan 8’ từ độ sâu 36.5m đến 38.4m; Lỗ khoan 9’ từ độ sâu 35.0m đến
37.8m; Lỗ khoan 10’ từ độ sâu 34.8m đến 37.0m; Lỗ khoan 11’ từ độ sâu 34.6m đến 38.5m,
lớp có các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng như sau:

Thành phần hạt : Cát = 51.8 % ; Bụi = 14.4 % ; Sét = 33.8 %



Độ ẩm thiên nhiên:

W% = 21.66 %

Dung trọng thiên nhiên:

γw = 2.005 g/cm3

Góc nội ma sát:

φ = 18o03'

Lực dính:

C = 0.206 KG/Cm2

Tất cả lớp đất được tổng hợp thành bảng sau:
Lớp 1: Bùn sét lẫn thực vật màu xám đen.
Lớp 2: Sét màu nâu, xám, trạng thái dẻo cứng.
Lớp 3: Sét cát màu xám vàng,xám nâu,nâu đỏ, trạng thái dẻo mền đến nữa cứng.
Lớp 4: Sét màu xám, nâu, vàng, trạng thái nữa cứng.
Lớp 5: Cát sét màu xám, vàng, nâu, hồng, trạng thái dẻo.
Lớp 6: Cát hạt mịn màu xám vàng , xám trắng, trạng thái chặt vừa đến chặt chẽ.
Lớp 7: Cát sét màu vàng , xám trắng, trạng thái dẻo..
Lớp 8: Sét màu vàng , xám vàng , xám nâu, trạng thái nữa cứng, đến cứng.
Lớp 9 : Sét cát màu xám, vàng nâu, trạng thái nữa cứng, đến cứng.

Lớp 10 : Sét cát màu vàng, xám vàng, trạng thái nữa cứng, đến cứng.
Bảng 1.1.Số liệu địa chất các lớp đất (móng nơng).

Kí hiệu lớp đất.
Lớp

Lớp

Lớp

Lớp

Lớp

Lớp

Lớp

Lớp

1

2

3

4

5


6

7

8

74.0
3

28.8
9

23.7
1

26.7
1

19.2
3

18.5
8

18.7
2

20.8
3


Lớp
9

Lớp
10

Các chỉ tiêu lớp đất.
Độ ẩm tự nhiên

SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052

SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

22.0
2

21.66

Trang13
LỚP: 13280101

Trang 13


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ

GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng
W (%)
Dung trọng tự nhiên
3

γW (g/cm )
Tỷ trọng
Δ
Hệ số rỗng tự nhiên
e

1.48
9

1.89
8

1.95
1

1.91
9

1.93
1

1.93
7


1.92
7

2.02
7

1.99
9

2.005

2.59
9

2.68
0

2.68
3

2.68
6

2.64
9

2.64
5


2.64
3

2.68
9

2.69
1

2.690

2.03
8

0.82
0

0.70
1

0.77
4

0.63
6

0.61
9

0.62

8

0.60
3

0.64
3

0.623

66.0

49.4

35.1

45.4

21.4

22.6

49.9

31.4

34.4

36.5


24.7

21.7

22.5

17.0

18.7

24.2

20.5

21.9

29.5

24.7

13.4

22.9

4.4

3.9

25.7


10.9

12.5

>1

0.17
0

0.15
0

0.18
4

0.50
7

0.00
5

<0

0.13
9

<0

5034’


17003’

17036’

14053’

19003’

21028’

18012’

21039’

18038’

18033’

0.05
5

0.17
5

0.19
5

0.12
2


0.05
4

0.03
4

0.03
8

0.22
4

0.21
2

0.206

Giới hạn chảy
WL (%)
Giới hạn dẻo
WP (%)
Chỉ số dẻo
IP
Độ sệt
IL
Góc ma sát trong
φ (độ)
Lực dính
C (kg/cm2)


SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052

SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang14
LỚP: 13280101

Trang 14


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng

1.2. Vẽ hình trụ địa chất cơng trình.

Hình 1-1:
chất cơng

Trụ địa
trình.

1.3. Tải


trọng
cơng
trình.

Tải trọng
chuẩn

tiêu

Tải trọng tính tốn (với n = 1.15 là hệ số vượt tải).

SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052

SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang15
LỚP: 13280101

Trang 15


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng


1.4. Vật liệu sử dụng.

a)

Bê tông:Sử dụng Bê tơng B20 có:

- Mơ đun đàn hồi:

Eb=27.103MPa.

- Cường độ chịu nén tính tốn: R =11,5MPa.
- Cường độ chịu kéo tính toán: R =0,9MPa.

b)

Cốt thép: Sử dụng thép CB240- T, CB300-V có các đặc tính sau:

Đặc tính thép CB240-T (khi Ø < 10):
- Cường độ chịu kéo tính tốn:

Rs = 210 Mpa

- Cường độ chịu nén tính tốn:

Rsc= 210 Mpa

- Cường độ chịu cắt khi tính cốt ngang: Rsw = 170 MPa
Đặc tính thép CB300-V (khi Ø ≥ 10):
- Cường độ chịu kéo tính tốn:


Rs = 260 Mpa

- Cường độ chịu nén tính tốn:

Rsc = 260 Mpa

- Cường độ khi tính cốt ngang:

Rsw = 210 Mpa

SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052

SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang16
LỚP: 13280101

Trang 16


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng


1.5. Tính tiết diện cột.

+

+
+

Chọn

Trong đó:

+

: Tiết diện sơ bộ của cột

+

: Lực dọc tính tốn tại chân cột

+

: Cường độ tính tốn của bê tơng

SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052

SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017


Trang17
LỚP: 13280101

Trang 17


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng

Chương 2:Thiết kế móng nơng.
2.1. Xác định kích thước móng.
a) Xác định chiều sâu chơn móng.

Cơ sở chọn chiều sâu đặt móng.
-

Móng nơng: .
Đáy móng được đặt ở lớp đất tốt từ: .
Đáy móng nên đặt trên mực nước ngầm để tiện cho thi công, chống xâm thực của bê tông

cốt thép.
- Trong trường hợp lớp đất bên dưới lớp đất đặt móng là lớp đất yếu thì nên chọn Dfsao
cho ảnh hưởng của tải trọng cơng trình lên lớp đất yếu bên dưới là nhỏ nhất.
-


Căn cứ vào điều kiện địa chất cơng trình xác định được chiều sâu chơn móng
b) Xác định sức chịu tải của đất nền.

;

- Giả thuyết bề rộng móng: Bm = 1m.

A, B, C tra bảng 14 TCVN: 9362-2012.

dung trọng tự nhiên của đất dưới đáy móng

dung trọng trung bình của đất và bê tơng trong
móng

được xác định dựa vào thành phần đất và tỉ lệ chiều cao, chiều rộng của công trình
(TCVN: 9362-2012).

SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052

SVTH: Phạm Văn Đơ – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang18
LỚP: 13280101

Trang 18


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng

Bảng 15 TCVN 9362-2012

Ta có :

: hệ số tin cậy lấy theo điều 4.6.11 TCVN 9362-2012

c) Xác định kích thước đáy móng.
-

Dựa vào điều kiện:

-

Suy ra diện tích đáy móng tối thiểu:

-

Chọn sơ bộ tỉ số:

SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052


SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang19
LỚP: 13280101

Trang 19


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng

Để chịu ảnh hưởng của lệch tâm, tăng kích thước đáy móng lên.

Chọn tỷ số:
Suy ra:

-

-

Ta chọn:

Ta tính lại:

với


d) Kiểm tra ứng suất dưới đáy móng .

Với:

SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052

SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang20
LỚP: 13280101

Trang 20


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng

Hình 1-2: Kiểm tra ứng suất dưới đáy móng.
Điều kiện kiểm tra:

Thỏa điều kiện


SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052

SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang21
LỚP: 13280101

Trang 21


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng

2.2. Kiểm tra điều kiện biến dạng của móng.
Hệ vừa học vừa làm nên khơng phải làm phần này.

2.3. Tính tốn kết cấu móng.
2.3.1. Kiểm tra điều kiện chọc thủng

Chọnchiềucaomóng

:


( 3.5cm trường hợp có lớp bê tơng lót móng) (TCVN 5574-2018)

-

Theo điều kiện chống xuyên thủng:

a) Sơ đồ chọc thủng mặt phẳng 1 :Tải trọng có N, Mx , My = 0 (Bỏ qua ảnh hưởng My ).

SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052

SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang22
LỚP: 13280101

Trang 22


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng

Hình 1-3: Sơ đồ tính chọc thủng mặt phẳng 1.


SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052

SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang23
LỚP: 13280101

Trang 23


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng
-

Lực gây xuyên thủng:

-

Lực chống xuyên thủng:

-

Kiểm tra:


b) Sơ đồ chọc thủng mặt phẳng 2 :Tải trọng có N, Mx=0 , My (Bỏ qua ảnh hưởng Mx ).

Hình 1-4: Sơ đồ tính chọc thủng mặt phẳng 2.
SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052

SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang24
LỚP: 13280101

Trang 24


ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
Thanh TùngĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

GVHD: ThS.Đỗ
GVHD:

ThS.Đỗ Thanh Tùng

-

Lực gây xuyên thủng:

-


Lực chống xuyên thủng:

-

Kiểm tra:

2.3.2. Tính và bố trí thép.
a) Tính và bố trí thép theo phương cạnh Ly:

SVTH: THẠCH NGỌC HUYẾN

MSSV: 81124052

SVTH: Phạm Văn Đô – MSSV: 2131162007 – Lớp: XC21T-LT2 SV: 81321017

Trang25
LỚP: 13280101

Trang 25


×