Tải bản đầy đủ (.pptx) (376 trang)

Slide bài giảng quản trị nguồn nhân lực 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 376 trang )

Bài 1

TỔNG QUAN
về
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN
LỰC


BÀI I
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Khái niệm, vai trị, ý nghĩa của QTNNL
Q trình phát triển của QTNNL
Các chức năng cơ bản của QTNNL
Hoạt động và vai trò của phòng QTNNL
QTNNL của Việt Nam
QTNNL của Nhật Bản và Thụy Điển
Xu hướng phát triển của QTNNL


I.

a. Khái niệm NNL (HR)
+ Lực lượng lao động
+ Một bộ phận của nguồn lực quốc gia, có khả năng


huy động & tổ chức quản lý để tham gia vào quá trình
phát triển kinh tế- xã hội.
+ “Nhân lực là yếu tố hàng đầu của sản xuất kinh tế.
Máy móc và nguồn vốn ít quan trọng hơn là sản phẩm
của trí tưởng tượng con người.
Sự phát triển của nguồn nhân lực là đòn bẩy hàng
đầu để cải thiện tòan bộ thành quả kinh tế và năng
suất của quốc gia”
(Jackson Grayson 1993)


Khái niệm
b. Đặc điểm HR:
+ HR là một nguồn lực sống, vô tận, quan trọng nhất:
* Sự phát triển của DN dựa vào sự phát triển
năng lực chuyên môn của nhân viên
* HR là một nguồn lực có ý thức
* HR có khả năng thích ứng với mơi trường
tổ chức và văn hóa của DN
+ HR là nhân tố chủ yếu tạo ra lợi nhuận cho DN


c. Quản trị nguồn nhân lực
(HRM)





Hệ thống các triết lý, chính sách & hoạt động

chức năng về thu hút, đào tạo phát triển & duy trì
con người của một tổ chức nhằm đạt được kết
quả tối ưu cho tổ chức và nhân viên
HRM là một khoa học/ một nghệ thuật
Mục tiêu của HRM:
* Sử dụng có hiệu quả NNL nhằm
tăng năng suất lao động và hiệu
quả của DN
* Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của NV, tạo điều kiện cho NV phát huy
tối đa năng lực cá nhân, tận tâm
với DN


d. Tầm quan trọng của HRM
Trong tất cả các nhiệm vụ của QT, HRM
là nhiệm vụ trung tâm và quan trọng
nhất vì tất cả các vấn đề khác đều
phụ thuộc vào thành công của QT con
người.
A. Về Kinh tế:
* Giúp nhà quản lý đạt được mục đích & kết quả của tổ chức
* Nâng cao năng suất lao động và lợi thế cạnh tranh của DN về HR
B. Về xã hội
* Biết cách giao dịch quan hệ với người khác; Biết phối hợp mục tiêu của tổ
chức với mục tiêu cá nhân
* Biết đánh giá NV chính xác; Biết lơi kéo NV say mê với công việc; Biết nhu
cầu NV
* Biết đối phó với sự cạnh tranh gay gắt của thị trường và nhu cầu của NV
C. Về Nhân văn:

* Bảo vệ quyền lợi NLĐ
* Tránh được sai lầm trong tuyển chọn/sử dụng NV
* Đề cao vị thế và vai trò của NLĐ,
* Giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích của tổ chức, DN và NLĐ


II. Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HRM
3 giai đoạn phát triển:


Quản trị theo Khoa học


Phong trào QT trên cơ sở khoa học (đầu
tk 20)

A. Nguyên lý quản lý một cách
khoa học
(Frederic Winslow Taylor 18561915):
* Là một cuộc cách mạng tư tưởng hòan tòan
của tất cả CN trong xí nghiệp (XN) về trách
nhiệm của CN đ/v công việc của họ, về cách
đối xử của họ đ/v đồng nghiệp và giới chủ
* Nhằm phát huy tài năng của mỗi CN trong XN
để họ mang hết khả năng làm việc với hiệu
suất cao nhất. Đồng thời họ sẽ nhận được sự
khích lệ đặc biệt thơng qua chế độ tiền lương


hrm


Nội dung cơ bản của PP Quản lý một cách khoahọc
1. Nghiên cứu thời gian và thao tác cần
thiết cho công việc để xây dựng định
mức công việc
2. Tuyển chọn những người thợ tốt nhất
cho mỗi công việc
3. Đào tạo cho công nhân nắm vững
phương pháp thao tác đã được tiêu
chuẩn hóa
4. Xây dựng và thực hiện trả lương theo
số lượng SP
5. Chủ và thợ cùng nhau chia xẻ công


u nhc im ca PP Taylor
A. u điểm:






Phân công lao ®éng chặt chÏ trên cơ sở ph©n tÝch tû
mØ mäi công việc, huấn luyện thực hiện PP lao động
khoa học.
Tạo ra tính kỷ luật cao trong quá trỡnh lao động.
Tr l¬ng t¬ng xøng víi kÕt quả (l¬ng theo sản phÈm, th
ëng)
Năng suất lao động & sản lượng được nâng cao, h giỏ thnh sn

phm

B. Nhợc điểm:






ánh giá thấp vai trò con ngêi, ngang với máy móc thiết bị và
các yếu tố khác của q trình sản xuất.
Khơng quan tâm đến quyền lợi của CN,
Bc CN phải lµm viƯc víi cêng độ cao trong sự kiểm
soát chạt chẽ.
CN không có cơ héi tham gia quản lý DN.
Xt hiƯn sù chèng ®èi giõa CN vµ nhµ quản lý vµ giíi


Phong trào quản trị trên cơ sở khoa học (tt)
B. Tư tưởng quản lý của Henri FAYOL
(1841.1925)

* 6 lọai công việc trong tòan bộ họat
động của XN: Kỹ thuật, Thương mại, Tài
chính, Bảo vệ, Kế tóan, Quản lý
* 14 nguyên tắc quản lý: Phân công lao
động, Quyền và trách nhiệm, Kỷ luật,
Thống nhất chỉ huy, Thống nhất lãnh
đạo, Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích
tổng thể, Trả công cho nhân viên, Tập

trung, Hệ thống cấp bậc, Trật tự, Công
bằng, n định nhân viên, Tinh thần
sáng tạo, Tinh thần đoàn keát


• Những yêu cầu đ/v người lãnh
đạo xí nghiệp
(theo Henry Fayol)
1.
2.

3.

4.
5.

6.

7.

Có hiểu biết sâu sắc về nhân viên
Sa thải những người không có năng
lực làm việc
Nắm vững hợp đồng ký giữa xí
nghiệp và nhân viên
Gương mẫu
Định kỳ kiểm tra và thể hiện kết
quả bằng biểu đồ
Thống nhất chỉ huy và tập trung sức
lực

Không nên sa vào những công việc


2.

Phong trào các mối Quan hệ con
người (từ những năm 1930)


Phong trào các mối Quan hệ con người
Trường phái này có: Elton Mayo, Rogers, Maslow...xuất
hiện vào thập niên 30 của thế kỷ XX.
1. Elton Mayor (1880-1949):

Chú trọng nhân tố con người, nhấn mạnh việc thỏa mãn
nhu cầu xã hội của CN

Nghiên cứu Hawthorne:
+ Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện vệ sinh lao động (ánh
sáng, độ dài thời gian làm việc, chu kỳ làm việc- nghỉ ngơi)
+ Ảnh hưởng của nhóm lên cá nhân
+ Phong cách lãnh đạo và sự thoải mái của CN tại nơi làm việc
đ/v năng suất lao động

2. Đạo luật Wagner (Mỹ, 1935):
Cho phép CN có quyền thương thảo tập thể về lương bổng và
các điều kiện lao động khác

.



Phong trào các mối Quan hệ con người
● Nguyên tắc cơ bản:

Phân bớt quyền lực và trách nhiệm cho cấp dưới.

Tim kiếm sự tham gia của NV cấp dưới vào cơng việc.

Xây dựng lịng tin hơn là dựa trên quyền lực.

Phát triển công việc theo một tập thể người

Phát triển tinh thần trách nhiệm, tự kiểm tra.

Chú trọng thông tin cho mọi người,tạo ra sự gán bó,
hưởng ứng, đồng cảm.

Ưu tiên cho các quan hệ con người trong hoạt động,
nhà quản lý trước tiên là nhà tâm lý, là người giỏi động
viên và thông tin liên lạc với mọi người.


Phong trào các mối Quan hệ con người


Kết quả:
+ Các yếu tố của điều kiện môi trường làm việc là
nguồn gốc nâng cao hiệu quả làm việc, năng suất lao
động
+ CN cịn là con người xã hội

+ Trong xí nghiệp, ngồi t/c chính thức cịn có t/c phi
chính thức
+ Giúp các t/c Cơng đồn phát triển mạnh
--> ĐK làm việc, Phúc lợi…được quan tâm
+ Sự ra đời của Môn Quản lý của khoa học hành vi



Hạn chế:
+ Đơn giản hóa khái niệm về hành vi con người
+ Không quan tâm đến sự khác biệt cá nhân


3. Quản trị nguồn nhân lực (từ cuối 1970)


Quản trị nguồn nhân lực (tt)
Trường phái này ra đời vào thập niên 70. đại diện gồm Drucker, Chandler,
March, Simon…
a.

Quan niệm mới về nhiệm vụ quản trị con người:
+ Con người là nguồn tài sản quí báu của DN
+ Đầu tư vào HR để có lợi thế cạnh tranh, lợi nhuận và hiệu quả
+ Quản trị con người là nhiệm vụ của tất cả các nhà quản lý

b.

Các nguyên tắc chủ yếu:
+ Đầu tư thỏa đáng cho NV để phát triển năng lực

+ Các chính sách quản trị phải thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần
cho NV
+ Cải thiện môi trường làm việc, nâng cao chất lượng cuộc sống NV
+ Phát triển các hình thức mới về tổ chức lao động.
+ Giải quyết các vấn đề về kinh tế khơng được tách rời vấn đề xã hội.

c.

Những địi hỏi đ/v HRM:
+ Người quản lý phải có hiểu biết về tâm lý, xã hội, nghiên cứu hành vi,
luật pháp, kiến thức kinh doanh
+ Quản trị NNL là một bộ phận quan trọng trong chiến lược của DN


10 nguyên tắc HRM

SỰ HIỂU BIẾT
(Comprehensiveness)

SỰ TIN CẬY
(credibility)

SỰ KIỂM SOÁT
(Control)

SỰ GIAO TIẾP
(Communication)

SỰ THAY ĐỔI
(Change)

SỰ CAM KẾT
(Commitment)

NĂNG LỰC
(Competence)

SỰ HIỆU QUẢ
(Cost-effectiveness

SỰ SÁNG TẠO
(Creativity)

SỰ NHẤT QUÁN
(Coherence)


10 nguyên tắc của HRM


QUẢN TRỊ NGUỒN
NHÂN LỰC (HRM)
hrm

CÁC TIÊU THỨC
SO SÁNH

QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
(Personnel
Management)


Quan điểm về nhân
viên trong DN

Con người là vốn
Lao động là yếu tố
quý cần được đầu tư chi phí đầu vào
phát triển

Mục tiêu quan tâm
hàng đầu

Lợi ích của DN và lợi Lợi ích của DN
ích của NV

Quan hệ giữa DN và
NV

Hợp tác bình đẳng,
hai bên cùng có lợi

Cơ sở của năng suất, Quản trị, công nghệ,
chất lượng
kỹ thuật, chất lượng

NNL

Định hướng hoạt
động

Dài hạn


Quan hệ thuê mướn

Quản trị, công nghệ,
kỹ thuật
Ngắn hạn, trung hạn


GIAO TẾ NHÂN SỰ
(Human Relations/Public
Relations)






Vai trị: Quan hệ cơng chúng/ cộng đồng/ đối ngoại
với nhiệm vụ nâng cao uy tín doanh nghiệp
Nhiệm vụ của người làm PR:
* tư vấn các chiến lược với lãnh đạo doanh nghiệp,
* quan hệ với báo chí, tư vấn về phát ngơn
* tổ chức các sự kiện,
* các hoạt động tài trợ cộng đồng hay các hoạt động phi
thương mại trực tiếp với khách hàng,
* Giới thiệu sản phẩm mới
Yêu cầu:
* phải có khả năng giao tiếp
* có trình độ hiểu biết nhất định về các lãnh vực kinh tế, văn
hóa, xã hội, kiến thức pháp luật…











GIAO TẾ NHÂN SỰ
(Human Relations/Public
Relations)
The six most important words: “I admit I
made a mistake”
The five most important words: “You did
a good job”
The four most important words: “What is
your opinion”
The three most important words: “If you
please”
The two most important words: “Thank
you”
The one most important word: “We”
The least most important word: “I”


hrm

1.


2.
3.

4.

5.
6.

7.
8.

QTNNL là cách tiếp cận một cách hệ thống đối với việc quản
lý con người
ĐÚNG O
SAI O
QTNNL khởi đầu từ nước Anh
ĐÚNG O
SAI O
QTNNL là một trong những phương thức quản lý mới chỉ
được phát triển vài thập niên qua
ĐÚNG O
SAI O
QTNNL (HRM) là tên gọi mới của QTNS (Personnel Managt)
ĐÚNG O
SAI O
QTNNL (HRM) cũng đồng thời là Giao Tế Nhân Sự (Human
Relations)
ĐÚNG O
SAI O

Sự phát triển của QTNNL có liên quan đến các vấn đề nguồn
lực đội ngũ nhân viên
ĐÚNG O
SAI O
Những khái niệm cơ bản về QTNNL là chung nhất và dễ áp
dụng
ĐÚNG O
SAI O
QTNNL đóng góp vai trò quan trọïng vào thành
quả của doanh nghiệp ĐÚNG O
SAI O


×