Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Bài tiểu luận tài chính doanh nghiệp, học viện tài chính (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 29 trang )

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Một trong những yếu tố qiuan trọng quyết định cho sự thành công của doanh
nghiệp là sử dụng đồng vốn hiệu quả nhất, huy động nguồn vốn cới chi phí thấp, tính
thanh khoản cao. Vốn không chỉ là diều kiện để doanh nghiệp tồn tại, dành tháng lợi
trong cạnh tranh, mà còn là phương tiện giúp chủ sở hữu tăng trưởng về giá trị, là
điều kiện tiên quyết cho các doanh nghiệp khẳng định được mình trong cơ chế mới.
Đối cới hầu hết các doanh nghiệp hiện nay, sử dụng vốn có hiệu quả là một trong
những bài tốn khó đang cần tìm lời giải. Việc quản trị vốn có hiệu quả hay khơng
sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Một bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh đó là vốn lưu động, đó là thước
đi cho hiệu suất và sức khỏe tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp. Đồng thời nó là
yếu tố bắt đầu và kết thúc của một chu trình hoạt động của doanh nghiệp. Quản trị
và sử dụng vốn lưu động là vấn đề tài chính ln xun suốt trong q trình hình
thành và tồn tại của doanh nghiệp.
Cơng ty Cổ phần cao su Đà Nẵng là một doanh nghiệp Nhà nước được chuyển
đồi thành công ty cổ phần, hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty là sản
xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại sản phẩm và vật tư thiết bị cho ngành công
nghiệp cao su; chế tạo, lắp đặt thiết bị cho ngành công nghiệp cao su; kinh doanh
thương mại, dịch vụ tổng hợp.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Hệ thống hóa, phân tích và tổng hợp các vấn đề lí luận về quản trị vốn lưu
động trong doanh nghiệp.
- Đánh giá thực trạng công tác quản trị vốn lưu động tại công ty Cổ phần Cao
su Đà Nẵng


- Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần hồn thiện công tác quản trị vốn lưu
động tại công ty

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU


Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lí luận và thực tiễn về quản trị vốn lưu
động tại Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu về quản trị vốn lưu động
trong doanh nghiệp
- Về đánh giá, phân tích thực trạng: Luận văn tập trung nghiên cứ các dữ
liệu tại Công ty Cổ phần cao su Đà Nẵng với số liệu các năm 2018, 2019
và 2020.
4. TỔNG QUAN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
4.1 Khái niệm vốn lưu động của doanh nghiệp
Chu kì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường là: Cung cấp – Dự trữSản xuất - Dự trữ - Tiêu thụ. Quá trình này diễn ra thường xun, liên tục địi hỏi
doanh nghiệp cần có một lượng vốn đầu tư vào các loại tài sản sử dụng như: hang
tồn kho, phải thu khách hàng… số vốn đó gọi là vốn lưu động.
Vậy, vốn lưu động là số vốn dung để hình thành nên tài sản ngắn hạn nhằm
duy trì quá trình kinh doanh của doanh nghiệp một cách thường xuyên, liên tục và
biểu hiện về hình thái vật chất của vốn lưu động là tài sản lưu động.
Vốn lưu động rịng: khơng phải tất cả các tài sản ngắn hạn đều phục vụ tực
tiếp cho việc tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ, một phần của chúng được sử dụng cho
việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Vốn lưu động ròng biểu thị hiệu số giữa tài
sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn.


Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Trong đó, nợ ngắn hạn là những khoản nợ mà doanh nghiệp sẽ phải thanh
toán ngay trong năm, thường bao gồm: các khoản vay ngắn hạn ngân hàng; các
khoản phải trả cho nhà cung cấp; các khoản nợ định kì như trả lương cho người lao
động, các khoản thuế,…
Ý nghĩa của vốn lưu động ròng: nhằm tài trợ cho tài sản lưu động thường
xuyên. Tài sản lưu động thường xuyên là tài sảnh lưu động tối thiểu mà doanh
nghiệp duy trì ngay cả tại thời kì thấp điểm trong quá trình kinh doanh phục vụ cho

việc sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu thường xuyên của thị
trường.
4.2 Đặc điểm của vốn lưu động
Trong chu kì sản xuất kinh doanh thì vốn lưu động chuyển qua nhiều hình
thái khác nhau: bắt đầu từ tiền mặt chuyển sang hình thái vật tư, hàng hóa được
tiêu thụ thì vốn lưu động quay về hình thái tiền tệ ban đầu. Vốn lưu động chuyển
toàn bộ giá trị của chúng vào lưu thông và từ trong lưu thông toàn bộ giá trị của
chúng được hoàn lại một lần nữa sau một chu kì kinh doanh. Cũng chính vì vậy mà
vốn lưu động cũng luân chuyển không ngừng theo chu kì giống như chu kì kinh
doanh.
Vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại
toàn bộ sau khi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm thu được tiền.
Như vậy độ dài một vòng quay cảu vốn lưu động bình quân càng ngắn thì
doanh thu càng cao, chi phí sử dụng vốn càng thấp, doanh nghiệp càng tối đa hóa
lợi nhuận và có điều kiện tích lũy để tái đầu tư, sản xuất.

4.3 Vai trị của vốn lưu động


Vốn lưu động là yếu tố đầu tiên để có thể tiến hành sản xuất, đồng thời đame
bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp diễn ra liên tục.
Vốn lưu động còn giúp cho doanh nghiệp chớp được thời cơ kinh doanh và
tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, do đặc điểm ln chuyển tồn bộ một lần vào giá trị sản phẩm
nên vốn lưu động là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm, quyết định
trong việc định giá thành sản phẩm.

5. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG (DRC)
5.1 Khái quát chung
Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (sau đây gọi tắt là “Công ty”) được thành

lập từ việc cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Cao su Đà Nẵng theo
quyết định số 3241/QĐ-BCN ngày 10/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.
Công ty là đơn vị hạch toán độc lập, hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng kí kinh
doanh số 3203000850 ngày 31/12/2005 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Đà
Nẵng, Luật Doanh nghiệp, Điều lệ Công ty và các quy định pháp lí hiện hành có
liên quan. Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã 13 lần điều chỉnh Giấy chứng nhận
đăng kí kinh doanh (nay là Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp số 0400101531)
và lần điều chỉnh gần nhất vào ngày 22 tháng 07 năm 2016.
Công ty đã thực hiện đăng kí và giao dịch cổ phiếu phổ thơng tại Sở Giao
dịch Chứng khốn TP Hồ Chí Minh vào nagyf 29/12/2006 với mã chứng khoán là
DRC.

5.2 Lĩnh vực kinh doanh chính: Sản xuất xăm lốp oto, xe máy, xe đạp.


5.3 Ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất săm, lốp cao su; đắp và tái chế lốp cao su;
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm cao su và vật tư; thiết bị cho
ngành công nghiệp cao su;
- Kinh doanh thương mại, dịch vụ tổng hợp;
- Sản xuất sản phẩm khác từ cao su;
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử
dụng hoặc đi thuê;
- Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dung hữu hình khác;
- Lắp đặt máy móc, thiết bị công nghiệp: Chi tiết: Chế tạo, lắp đặt thiết bị
ngành công nghiệp Cao su;
- Hoạt động của các bệnh viện, trạm xá. Chi tiết: Khám chữa bệnh y tế ban
đầu cho cán bộ cơng nhân viên cơng ty.

6. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

6.1 Phân tích về biến động tài sản
Tỉ trọng các năm

STT
2018

2019

2020

1

TSNH/TỔNG TÀI
SẢN

43,97%

50,85%

53,95%

2

TSDH/ TỔNG TÀI
SẢN

56,03%

49,17%


46,05%

3

TỔNG TÀI SẢN

100%

100%

100%


Nhận xét: Số liệu các năm cho thấy, công ty đang có sự dịch chuyển dần về cơ cấu
tài sản. Nếu năm 2018 TSNH chiếm tỉ trọng là 43,97% thì tỉ lệ này đã nâng lên đến
53,95% trong năm 2020. Tương ứng với nó là sự giảm dần về TSDH. Trong cơ cấu
của TSNH thì tiền và các khoản tương đương tiền có xu hướng giảm. Hàng tồn kho
vẫn là một trong những khoản TSNH lớn nhất với mức duy trì gần 50% trong suốt
những năm qua.

6.2 Phân tích về biến động nguồn vốn
STT

Tỉ trọng
2018

2019

2020


1

Nợ NH/Nguồn vốn

37,5%

34,23%

30,53%

2

Nợ DH/Nguồn vốn

8,65%

5,5%

0,05%

3

VCSH/Nguồn vốn

53,85%

60,27%

69,42%


4

Tổng nguồn vốn

100%

100%

100%

Nhận xét: Số liệu các năm qua cho thấy, công ty đang giảm dần các khoản nợ
ngắn hạn và tăng nguồn vốn chủ sở hữu. Mức nợ ngắn hạn đã giảm từ 37,5% năm
2018 xuống còn 30,53% năm 2020. Tỉ lệ hàng tồn kho tiếp tục tăng qua các năm
và ln duy trì ở mức trên 50%.

6.3. PHÂN TÍCH CÁC TỈ SỐ TÀI CHÍNH
6.3.1 Các tỉ số về khả năng thanh toán
*Khả năng thanh toán tổng quát
HTTTQ = Tổng tài sản/Tổng nợ phải trả
*Khả năng thanh toán hiện hành (Thanh toán ngắn hạn)
HTTNK = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn


*Khả năng thanh toán nhanh
HTTN = (Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn
*Khả năng thanh toán bằng tiền
HTTBT = Tiền/Nợ ngắn hạn
*Khả năng thanh toán lãi vay
HTTLV = EBIT/Chi phí lãi vay


Năm
STT

Nhóm tỉ số về khả năng
thanh toán

2018

2019

2020

1

Tỉ số về khả năng thanh
toán của doanh nghiệp

2,16

2,51

3,26

2

Hệ số khả năng thanh toán 1,11
ngắn hạn

1,34


1,76

3

Hệ số khả năng thanh toán 0,37
nhanh

0,43

0,71

4

Hệ số thanh toán bằng
tiền

0,04

0,06

5

Hệ số thanh toán lãi vay

0,05

Nhận xét:
Nhìn chung tình hình tài chính của doanh ngiệp khá là lành mạnh, mối quan
hệ giữa tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lí sử dụng với tổng số nợ phải trả
có chiều hướng tăng qua các năm, và đều lớn hơn 1 điều này chứng tỏ doanh

nghiệp có đủ tài khả năng chi trả các khoản nợ.
Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn có xu hướng tăng chứng tỏ khả năng
thanh toán được đảm bảo có nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo rằng 2,16


đồng tài sản năm 2018, giá trị đảm bảo tăng 0,35 đồng vào năm 2019 và đến năm
2021 tăng nhẹ lên 1,1 đồng, chứng tỏ daonh nghiệp có khả năng thanh toán cao.
Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp tăng đều qua các năm. Năm
2018 tỉ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp là 0,37 có nghĩa là 1 đồng nợ ngắn
hạn được đảm bảo bằng 0,37 đồng tài sản, tăng them 0,06 vào năm 2019 và tăng
them 0,28 vào năm 2020.
Hệ số thanh toán bằng tiền biến động khơng ổn định qua các năm vì q
nhỏ, nó phản ánh tình hình sử dụng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp không tốt. Mối
quan hệ giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn sử dụng bằng tiền là xấu.
6.3.2 Nhóm tỉ số về khả năng hoạt động
*Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay HTK = Giá vốn hàng bán/HTK bình quân
*Kì thu tiền bình quân
KTTBQ = Khoản thu bình qn/Doanh thu bình qn 1 ngày
Trong đó: Doanh thu bình qn 1 ngày = Doanh thu thuần/Số ngày trong kì
*Vịng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần/KPT bình quân
*Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
HTSCĐ = Doanh thu thuần/Nguyên giá TSCD bình quân
*Hiệu suất sử dụng tài sản
HTS = Doanh thu thuần/Tổng tài sản bình quân
*Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần
HVCP = Doanh thu thuần/VCSH bình quân



STT Nhóm tỉ số về khả năng hoạt động Đơn vị

Năm
2018 2019 2020

1

Vịng quay hàng tồn kho(VQHTK)

Vịng

3,69

2,85

3,86

2

Kì thu tiền bình quân(KTTBQ)

Ngày

3

Vòng quay khoản phải thu(VQKPT) Vòng

4

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định


2,34

3,06

3,43

5

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

1,25

1,42

1,5

6

Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần

2,32

2,36

2,16

Nhận xét:
Số vòng quay hàng tồn kho có xu hướng giảm và số ngày một vịng quay
hàng tồn kho thì dài qua các năm. Điều này chứng tỏ hàng tồn kho luân chuyển

giảm qua các năm, nhưng chưa thể kết luận về hiệu quả quản lí hàng tồn kho vì nó
cịn phụ thuộc vào kế hoạch quản lí hàng dự trữ.
Kì thu tiền bình qn của cơng ty có sự thay đổi qua các năm. Thuy nhiên
cũng chưa thể đưa ra kết luận gì về kì thu tiền bình qn của cơng ti là tốt hay xấu
vì nó cịn phụ thuộc vào chính sách giới thiệu sản phẩm, bán hàng của cơng ty nếu
có (như chính sách bán chịu).
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của cơng ty có xu hướng tăng qua các
năm, cho thấy việc sử dụng tài sản cố định ngày càng hiệu quả.
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản và hiệu suất sử dụng vốn cổ phần tăng có
những biến động theo chiều hướng tăng nhẹ theo từng năm, nhưng không đáng kể,
vào năm 2018: 1 đồng tài sản tạo ra 2,34 đồng doanh thu thuần, thì đến năm 2020
mức này nâng lên là 3,43 đồng. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu
thuần cao hơn so với tốc độ tăng của giá trị tổng tài sản, chỉ số hiệu suất sử dụng
tổng tài sản này khá cao, cho thấy hoạt động kinh doanh khá hiệu quả.
Hiệu suất sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp có xu hướng tăng chỉ tiêu
này cho biết trên 1 đồng vốn cổ phần sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.


6.3.3. Nhóm tỉ số địn bảy tài chính và cơ cấu tài sản
*Hệ số nợ
HN = (Nợ phải trả/Tổng tài sản) x 100%
*Hệ số VCSH
HVCSH = (VCSH/Tổng tài sản) x 100%
*Tỉ suất đầu tư TSDH
Tỷ suất đầu tư TSDH = (TSDH/Tổng tài sản) x 100%
*Tỉ suất đầu tư TSDH
Tỷ suất đầu tư TSNH = (TSNH/Tổng tài sản) x 100%
*Cơ cấu đầu tư tài sản
Cơ cấu đầu tư tài sản = TSNH/TSDH
*Tỉ suất tự tài trợ TSDH

Tỉ suất tự tài trợ TSDH = VCSH/TSDH
STT Nhóm tỉ số địn bẩy TC và cơ cấu TS

Năm
2018

2019

2020

Tỉ số địn bẩy tài chính
1

Hệ số nợ

46%

40%

30%

2

Hệ số chủ sở hữu

54%

60%

70%


Cơ cấu tài sản
1

Tỉ suất đầu tư vào tài sản dài hạn

56%

49%

46%

2

Tỉ suất đầu tư vài tài sản ngắn hạn

44%

51%

54%

3

Tỉ suất tài trợ tài sản dài hạn

96%

122% 151%


Nhận xét:


Theo bảng trên ta thấy, trong 100% nguồn tài trợ của doanh nghiệp thì có
46% được tài trợ bằng các khoản vay (năm 2018), con số này giảm xuống 30% vào
năm 2020. Ngược lại, hệ số VCSH năm 2018 là 54% đến năm 2020 đạt 70%. Hệ
số nợ giảm dần, mức độ vay nợ của doanh thấp, mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu
của doanh nghiệp khá hiệu quả, doanh nghiệp có nhiều vốn hơn tự có, có khả năng
độc lập về các khoản nợ, không bị sức ép về các khoản nợ. Dựa vào bẳng trên ta
thấy, cơ cấu tài sản của công ty qua các năm biến động theo xu hướng giảm dần tỉ
trọng tài sản dài hạn và tăng dần tỉ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản. Tỉ suất
đầu tư TSDH từ 56% năm 2018, giảm mạnh xuống 49% năm 2019 và 46% vào
năm 2020.
Tỉ suất tự tài trợ TSDH của công ty cũng luôn ở mức cao, lớn hơn 1 (100%)
vào năm 2019 và 2020. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tài chính
vững vàng và lành mạnh.

6.3.4. Tỉ suất sinh lời
*Doanh lợi doanh thu (Tỉ số lợi nhuận thuần trên doanh thu)
DLDT = (LN sau thuế/ Doanh thu thuần) x 100%
*Sức sinh lợi căn bản
BEPR = (EBIT/Tổng tài sản bình quân) x 100%
*Doanh lợi tài sản (Tỉ suất lợi nhuận ròng tài sản)
ROA = (LN sau thuế/Tổng tài sản binh quân) x 100%
*Doanh lợi VCSH (Tỉ suất lợi nhuận thuần trên VCSH)
ROE = (LN sau thuế/VCSH bình quân) x 100%


STT


Năm

Nhóm tỉ số sinh lợi
2018

2019

2020

3,97%

6,49%

7,03%

1

Doanh lợi doanh thu DLDT

2

Sức sinh lời căn bản BEPR

3

Doanh lợi tài sản ROA

4,98%

9,25%


10.54%

4

Doanh lợi vốn chủ sở hữu ROE

9,24%

15,35%

15,19%

Nhận xét:
Chỉ tiêu ROA của công ty có xu hướng giảm dần, năm 2018 đạt 4,98%, năm
2019 là 9,25%, năm 2020 là 10,54%. Đây là biểu hiện cho thấy hiệu quả đầu tư
vốn của công ty năm 2020 đã giảm nhiều so với năm 2018. Có thể thấy rằng giảm
xuống là do sự giảm xuống của hiệu suất sử dụng tài sản của cơng ty hay nói cách
khác là tốc độ của doanh thu ít hơn tốc độ tăng của tài sản. Từ năm 2018 đến năm
2020, doanh lợi doanh thu có xu hướng giảm mạnh và giảm đều qua các năm, tức
là lợi nhuận sau thuế thu được trên doanh thu giảm dần.
Mặt khác, theo bảng ta thấy doanh thu thuần qua các năm tăng lên nhưng lợi
nhuận sau thuế lại giảm xuống. Như vậy ta có thể thấy rằng chi phí của cơng ty
ngày càng tăng, chiếm tỷ trọng càng lớn trong doanh thu.
ROE năm 2020 so với năm 2018 tăng nhẹ. Tuy nhiên năm 2019 là 15,53%
và đến năm 2020 giảm xuống còn 15,19%. Đây là biểu hiện khơng tốt có thể nói sự
biến động của ROE là chịu tác động của hai nhân tố đó là ROA và tác động của
nợ: ROA của doanh nghiệp giảm mạnh qua các năm, chứng tỏ hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp chưa tốt, bên cạnh đó như đã phân tích ở trên hệ số nợ của doanh
nghiệp cũng giảm dần nên điều này đã kéo theo ROE giảm





.












×