Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Bài tập lớn môn quản trị marketing, học viện ngân hàng (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.28 MB, 30 trang )

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
MARKETING ĐỐI VỚI SẢN
PHẨM XE MÁY CỦA CƠNG
TY HONDA VIỆT NAM
Nhóm


Nội Dung
Phần I: Giới thiệu chung công ty Honda
Việt Nam
Phần II: Thực trạng chiến lược Marketing của
xe máy Honda
Phần III: Đánh giá chiến lược Marketing của
xe máy Honda
Phần IV: Giải pháp quản trị sản
phẩm


Phần I
GIỚI THIỆU CHUNG
CÔNG TY HONDA
VIỆT NAM


1.1. Lịch sử hình thành của Cơng ty
Honda Việt Nam

Xuất thân từ Nhật
Bản
Dễ dàng nhận được
cảm tình từ khách


hàng
Honda Việt Nam thành
lập vào ngày 22/3/1996

Phát triển với 3 nhà
máy sản xuất xe máy
Chất lượng cao, dịch
vụ tận tâm
Khẩu hiệu “Sức mạnh
của những Ước mơ”


1.2. Triết lý Honda

Niềm tin cơ
bản

Tơn chỉ cơng
ty

Chính sách
quản lý


Phần II
THỰC TRẠNG CHIẾN
LƯỢC MARKETING
C Ủ A X E M ÁY H O N D A



2.1. Chiến lược
Marketing của
Honda về sản
phẩm (Product)

2.1.1. Thiết kế chủng loại, nhãn
hiệu, bao bì sản phẩm
Honda ln nỗ lực hết mình cung cấp cho khách hàng
những sản phẩm xe máy có chất lượng cao nhất với giá
cả hợp lý.
• Danh mục sản phẩm Honda

Xe số
Blade 110, Future
125 FI, Super Cub
C125, Wave Alpha
110, Wave RSX FI
110, Wave Alpha
110cc

Xe tay ga

Xe côn tay

Xe mô tô

Vision, Sh Mode
Winner X, CBR150R, Goldwing, CBR650R,
125cc, LEAD 125cc, CB150R Exmotion
Rebel 500,

SH350i, Air Blade
CB1000R, CB650R,
125/150
Africa Twin 2021,
,SH125i/150i
CB500X 2021,
CB500F 2021,
CBR500R 2021,
Rebel 300, CB300R,
Africa Twin
Adventure Sport
2021, CBR1000RR-R
Fireblade SP,...


2.1. Chiến lược
Marketing của
Honda về sản
phẩm (Product)

2.1.1. Thiết kế chủng loại, nhãn
hiệu, bao bì sản phẩm

• Quyết định chủng loại, loại sản
phẩm
Áp dụng chiến lược đa dạng hóa
sản phẩm đi kèm với việc luôn nâng
cao chất lượng sản phẩm: Chất lượng
sản phẩm rất bền, tính an tồn cao; Mỗi
loại xe có một thơng số kỹ thuật , tính

năng nổi bật riêng biệt,…


2.1. Chiến lược
Marketing của
Honda về sản
phẩm (Product)

2.1.1. Thiết kế chủng loại, nhãn
hiệu, bao bì sản phẩm
• Quyết định nhãn hiệu sản phẩm
Honda
Xây dựng hệ thống nhận diện
thương hiệu
Tên gọi:
HONDA
Logo cánh
chim
Slogan: “The Power Of
Dream”


2.1. Chiến lược
Marketing của
Honda về sản
phẩm (Product)

VD: Các dòng xe của
Honda như: Air Blade, Air
Blade Repsol, Lead, Click,

Click Play, Future, Super
Dream. Super Dream Plus,
Wave, SH, Dylan, PS… đa
dạng về mẫu mã, kiểu
dáng.

2.1.1. Thiết kế chủng loại, nhãn
hiệu, bao bì sản phẩm
• Quyết định mẫu mã sản
phẩm kiểu dáng, mẫu mã cho
Đưa ra rất nhiều
khách hàng lựa chọn, tương ứng với
những mức giá khác nhau.


2.1. Chiến lược
Marketing của
Honda về sản
phẩm (Product)

2.1.2. Tạo sự khác biệt của sản
phẩm

• Sản phẩm của Honda được biết
đến bền, đẹp, động cơ khỏe và
tiết kiệm nhiên liệu
• Với việc đưa ra thị trường công
nghệ FI, phun xăng điện tử,
Honda Việt Nam đã đánh trúng
vào tâm lý khách hàng khi mà

giá xăng tăng liên tục, góp phần
tăng nhanh thị phần


2.1. Chiến lược
Marketing của
Honda về sản
phẩm (Product)

2.1.3. Phát triển sản phẩm
mới

• Khơng ngừng nỗ lực tìm kiếm và hồn thiện
những giá trị hình ảnh trong sự nắm bắt kịp thời
nhu cầu của khách hàng
• HVN ln nghiên cứu và cho ra mắt những phiên
bản hoàn toàn mới của các mẫu xe LEAD,
VISION...

VD: 24/12/2021, Honda
Việt Nam (HVN) đã chính
thức ra mắt phiên bản
hoàn toàn mới mẫu xe
LEAD 125cc với những cải
tiến vượt trội trong diện
mạo và sức mạnh công


2.2. Chiến lược Marketing của Honda về giá
(Price)

• Các sản phẩm của Honda
luôn được định giá phù hợp
với đối tượng khách hàng mục
tiêu mà thương hiệu này
hướng tới

bình
dân

cao
cấp


2.3. Chiến lược Marketing của Honda về hệ
thống phân phối (Place)
• Hệ thống phân phối rộng khắp của Honda
Việt Nam cũng giúp khách hàng dễ dàng
tiếp cận được với sản phẩm của thương
hiệu này

• Honda có hai loại kênh phân phối
chính:
+ Phân phối độc quyền
+ Phân phối rộng rãi


2.4. Chiến lược Marketing của Honda về xúc
tiến hỗn hợp (Promotion)
2.4.1. Chiến lược đánh trúng Insight của
khách

hàng
• Chiến thuật nắm bắt được Insight của
khách hàng Việt Nam ưa chuộng “ăn
chắc mặc bền”, Honda đã cho sản xuất
các sản phẩm của mình đáp ứng được
thị hiếu đó.
• Đáp ứng tiêu chí đảm bảo chất lượng
và thời gian sử dụng lâu dài


2.4.2. Giới thiệu sản
phẩm
Thông báo với các khách hàng tiềm
năng khi cho ra thị trường một sản
phẩm mới
Bán trực tiếp cho các đại lý ủy
quyền và đại lý phân phối

Giới thiệu tại các hội chợ nhằm thu
hút khách hàng


2.4.3. Truyền thông và khuyến mãi
rầm rộ
Các hoạt động quảng cáo trên truyền
hình và quảng cáo Outdoor được phủ
sóng rộng rãi
Lồng ghép các hoạt động tun
truyền an tồn giao thơng
TVC quảng cáo mang sức sống

của thế hệ trẻ Việt Nam
Một số chương
khuyến mại

trình


2.4.4. “Tôi yêu Việt Nam” và thiện cảm từ
khách hàng
Slogan "Tơi u Việt
Nam"
Cho ra mắt series chương trình “Tơi
u Việt Nam” khi hợp tác với đài
truyền hình Việt Nam
Chiến dịch truyền thơng vơ cùng
thơng minh khi đem tới hình ảnh đẹp
và sự tin cậy, thiện cảm của người
tiêu dùng Việt


Phần III
ĐÁNH GIÁ CHIẾN
LƯỢC MARKETING
C Ủ A X E M ÁY H O N D A


3.1. Chiến lược sản
phẩm
Dẫn đầu
trong thị

phần xe
máy
Nhiều dòng sản
phẩm khác nhau
nhưng vẫn mang
chung một thương
hiệu

Thông qua
các chứng
chỉ ISO quốc
tế

Liên tục cho ra
đời các sản
phẩm mới đáp
ứng thị trường

Ra đời Future
Neo FI tiết kiệm
xăng tối đa, sản
phẩm bảo vệ
mơi tường

Chăm sóc
khách hàng rất
hiệu quả tạo
dấu ấn riêng và
màu sắc riêng
Các chương

trình hoạt
động


3.1. Chiến lược sản phẩm

Nhược
điểm

Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm:
sự gần giống nhau ở 1 số sản
phẩm

Chiến lược đặc tính sản phẩm:
dịng xe tay ga chưa cho ra đời
được sản phẩm tiết kiệm được
xăng một cách tối ưu nhất
Dịch vụ hậu mãi: chương trình của
Honda cũng gần giống như các
thương hiệu khác


3.2. Chiến lược giá

Thành
cơng
• Thành cơng với các
dịng xe giá thấp
nhưng chất lượng
khá tốt

• Mang lại sự thỏa
mãn cao cho người
tiêu dùng

Hạn chế

• Chiến lược chi phí
thấp đã mang lại
thành cơng lớn cho
Honda Việt Nam, tuy
nhiên vẫn cịn nhiều
hạn chế trong quá
trình thực hiện chiến


3.3. Chiến lược phân phối
Ưu điểm
• Có thể thăm dị để biết thêm
về các vướng mắc của khách
hàng
• Có thể điều chỉnh cống hiến
tiếp thị
• Có thể xây dựng quan hệ cá
nhân lâu dài với những khách
hàng quan trọng
• Mạng lưới phân phối rộng
khắp các tỉnh thành trên cả
nước

Nhược

điểm

• Chi phí cao cho đội ngũ
bán hàng là gia tăng chi
phí quản lý, chi phí nhân sự
cao
• Dẫn đến giá phân phối tại
các đại lý vẫn còn chênh
khá cao so với giá nhà sản
xuất đưa ra


3.4. Chiến lược xúc tiến
Ưu
điểm
mãi


• Khuyến
thể tăng
doanh số trong ngắn hạn,
góp phần xây dựng thị phần
lâu dài
• Khả năng duy trì, tưởng
thưởng lịng trung thành của
người tiêu dùng
• Kích thích người tiêu dùng
thử dùng một sản phẩm mới
• Làm nhà bán lẻ chịu quảng




Nhược
điểm
So với các
cơng ty cạnh tranh,

Honda ít khuyến mại giảm giá
hoặc hỗ trợ khi mua xe
• Chỉ có các chương trình tặng
q đi kèm khi mua sản phẩm
nhân dịp kỉ niệm hoặc ngày lễ


Phần IV
GIẢI PHÁP QUẢN
TRỊ SẢN PHẨM


×