Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

(luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hoạt động cho vay tái canh cà phê tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đắk nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.87 MB, 144 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN THÁI NGỌC DUNG

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TÁI CANH CÀ PHÊ TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐẮK NƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Đà Nẵng - Năm 2018

download by :


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN THÁI NGỌC DUNG

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TÁI CANH CÀ PHÊ TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐẮK NƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số: 60.34.02.01

N ƣờ



ƣớn

n

o



PGS TS

CH D NG

Đà Nẵng - Năm 2018

download by :


download by :


MỤC LỤC
Ở ĐẦU............................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 3
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................ 4
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 5
5. Bố cục đề tài............................................................................................ 8
6. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................... 9
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY TÁI CANH CÀ PHÊ CỦA

NG N HÀNG THƢƠNG

ẠI ....................................................................... 18

1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................. 18
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm tín dụng ngân hàng thƣơng mại ........................ 18
1.1.2. Hoạt động cho vay của NHTM .............................................................. 20
1.2. CHO VAY TÁI CANH CÀ PHÊ CỦA NHTM ............................................ 24
1.2.1. Vài nét hoạt động tái canh cà phê tại Việt Nam ..................................... 24
1.2.2. Nội dung của hoạt động cho vay tái canh cà phê của NHTM ................ 26
1.2.3. Đặc điểm của hoạt động cho vay tái canh cà phê của NHTM ............... 31
1.2.4. Các tiêu chí đánh giá kết quả cho vay tái canh cà phê của NHTM ........ 33
1.2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động cho vay tái canh cà phê của
NHTM ....................................................................................................................... 38
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................... 42
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÁI CANH CÀ PHÊ
TẠI AGRIBANK ĐẮK NÔNG........................................................................ 43
2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN CHI NHÁNH TỈNH ĐẮK NÔNG .......................................................... 43
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ..................................................... 43
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức quản lý ................................ 43

download by :


2.1.3. Khái quát kết quả hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Chi nhánh tỉnh Đắk Nông.................................................................. 45
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÁI CANH CÀ PHÊ TẠI
AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH ĐẮK NÔNG. ................................................ 51
2.2.1. Nhu cầu vay vốn tái canh cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk Nơng ............. 51

2.2.2. Tình hình triển khai thực hiện giải ngân vốn vay tái canh cà phê tại
Agribank chi nhánh Đắk Nông giai đoạn 2014-2016 ........................................... 54
2.2.3. Đánh giá kết quả hoạt động cho vay tái canh cà phê trên địa bàn tỉnh
Đắk Nông giai đoạn 2014-2016 .......................................................................... 65
2.2.4. Phân tích một số nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay tái canh cà
phê của Agribank chi nhánh Đắk Nông .............................................................. 77
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÁI CANH CÀ PHÊ TẠI
AGRIBANK CHI NHÁNH ĐẮK NÔNG ........................................................... 88
2.3.1. Kết quả đạt đƣợc .............................................................................. 88
2.3.2. Hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân của hạn chế .......................... 89
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................... 92
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT
ĐỘNG CHO VAY TÁI CANH CÀ PHÊ TẠI AGRIBANK ĐẮK NÔNG ...... 93
3.1. KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI AGRIBANK ĐẮK NÔNG ................................ 93
3.1.1. Tăng cƣờng khả năng tiếp cận và giải ngân vốn vay ............................. 93
3.1.2. Tăng cƣờng tỷ trọng cho vay bảo đảm không bằng tài sản và hồn thiện
quy trình cho vay hộ sản xuất cà phê .................................................................. 95
3.1.3. Quan tâm đúng mức cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay tái
canh cà phê ....................................................................................................... 96
3.1.4. Tăng cƣờng công tác đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lƣợng cán
bộ làm cơng tác tín dụng .................................................................................... 97
3.2. KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI AGRIBANK VIỆT NAM............................... 100
3.3. KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC ........................... 101

download by :


3.4. KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ, CÁC BỘ NGÀNH .................... 102
3.4.1. Về các chính sách phát triển ngành cà phê ....................................... 102
3.4.2. Về các chính sách bảo hiểm nơng nghiệp đối với cây cà phê ............ 105

3.4.3. Về phối hợp thực hiện các nguồn lực hỗ trợ của Chính phủ .............. 106
3.5. KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI UBND TỈNH ĐẮK NƠNG ............................. 107
3.5.1. Tiếp tục làm tốt cơng tác truyền thơng chƣơng trình tái canh cà phê . 107
3.5.2. Tăng cƣờng công tác quản lý, tổ chức và hỗ trợ kỹ thuật đối với chƣơng
trình tái canh cà phê ......................................................................................... 107
3.5.3. Có chính sách kêu gọi ƣu đãi đầu tƣ đối với doanh nghiệp chế biến cà
phê.................................................................................................................. 109
3.5.4. Chỉ đạo các cơ quan liên quan phối hợp tháo gỡ các vƣớng mắc liên
quan đến tài sản bảo đảm vốn vay .................................................................... 109
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................. 111
KẾT LUẬN.................................................................................................... 112
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

download by :


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Agribank
Agribank Đắk Nông

Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam
Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt nam chi nhánh tỉnh Đắk Nơng.

ĐVT


Đơn vị tính

TCTD

Tổ chức tín dụng

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

TSBĐ

Tài sản bảo đảm

VND

Việt Nam Đồng

download by :



DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

2.1

Tình hình huy động vốn tại Agriabank Đắk Nơng 20142016

46

2.2

Tình hình cho vay tại Agribank Đắk Nơng 2014-2016

49

2.3

Kết quả tài chính của Agribank Đắk Nơng 2014-2016

51

2.4

Nhu cầu vay vốn tái canh cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk

Nông

53

2.5

Dự kiến cho vay tái canh cà phê của Agribank Đắk Nông

54

2.6

Lãi suất cho vay tái canh cà phê tại Agribank Đắk Nơng

58

2.7

Quy trình cho vay tái canh cà phê

62

2.8

Dƣ nợ cho vay tái canh cà phê tại Agribank Đắk Nông

65

2.9


Số lƣợng khách hàng vay vốn tái canh cà phê tại
Agribank Đắk Nơng

66

2.10

Diện tích cà phê tái canh từ nguồn vốn vay Agribank
Đắk Nông

67

2.11

Dƣ nợ cho vay tái canh cà phê theo kỳ hạn

68

2.12

Dƣ nợ cho vay tái canh cà phê theo hình thức bảo đảm

69

2.13

Giá trị thống kê của các biến trong mơ hình

72


2.14

Nợ xấu cho vay tái canh cà phê 2014-16

75

2.15

Thu lãi cho vay tái canh cà phê 2014-2016

76

2.16

Kết quả mơ hình Probit cho khả năng tiếp cận vốn vay tái
canh cà phê

77

2.17

Tác động biên đến xác suất vay vốn kỳ vọng

79

2.18

Kết quả mơ hình Tobit các nhân tố ảnh hƣởng đến dƣ nợ
của hộ tái canh cà phê tại Agribank Đắk Nông


81

download by :


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết củ đề tài
1.1. Sự cần thiết về thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài
Cà phê là một trong những loại cây trồng chủ lực và chiếm tỷ trọng lớn
(60-80%) trong tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp và kim ngạch xuất khẩu,
góp phần quan trọng vào nguồn thu ngân sách và sự phát triển kinh tế - xã hội
của các tỉnh Tây Nguyên; đồng thời góp phần ổn định đời sống của hơn 70%
hộ nơng dân có nguồn thu nhập chính từ sản xuất, kinh doanh, chế biến cà
phê. Qua hội nghị sơ kết của Ban chỉ đạo chƣơng trình tái canh cà phê vào
tháng 02/2014, theo báo cáo của Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, trong tổng số 622,1 nghìn ha cà phê của cả nƣớc, hiện nay có
khoảng 86.000 ha cà phê trên 20 năm tuổi chiếm khoảng 15%; khoảng
140.000 ha từ 15-20 năm tuổi chiếm 25% tổng diện tích. Tổng diện tích cây
cà phê già cỗi cần phải trồng thay thế và chuyển đổi trong 5-10 năm tới
khoảng 140-160 nghìn ha. Có thể nói đây là con số khá lớn so với tiềm lực tài
chính của nông dân các tỉnh Tây Nguyên [12].
Tái canh cà phê đƣợc em là một hoạt động có tính tất yếu để nâng cao
năng suất, chất lƣợng nơng sản, do đó ngày 21 10 2014, Bộ trƣởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đã ra Quyết định Phê duyệt Đề án
tái canh cà phê các tỉnh vùng Tây Nguyên giai đoạn 2014 – 2020 số
4521 QĐ-BNN-TT với mục tiêu giai đoạn 2014-2020 trồng và ghép cải tạo
khoảng 120.000 ha cà phê trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên, trong đó trồng
tái canh khoảng 90.000 ha, ghép cải tạo khoảng 30.000 ha. Các tỉnh nằm

trong kế hoạch, tái canh cà phê từ năm 2014 đến năm 2020 gồm: Lâm Đồng
(45.600 ha), tỉnh Đắk Lắk (29.600 ha), Đắk Nông (24.500 ha), Gia Lai
(17.800 ha) và Kon Tum (2.500 ha).

download by :


2

Theo Thƣờng trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, các tỉnh trọng điểm cây cà
phê của Tây Nguyên hiện đã trồng tái canh đƣợc 77.418 ha cà phê; trong đó,
tỉnh Lâm Đồng dẫn đầu với 43.625 ha, tiếp đến là Đắk Lắk 19.125 ha.
Là tỉnh lân cận, nhƣng tại Đắk Nông, hiện nay chƣơng trình tái canh cà
phê diễn ra cịn chậm, hiệu quả chƣa cao. Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển
nơng thơn tỉnh Đắk Nơng, hiện nay diện tích cà phê tồn tỉnh khoảng hơn
125.000 ha; trong đó, diện tích kinh doanh đạt gần 113.000ha, năng suất bình
qn 22,3 tạ/ha, sản lƣợng thu hoạch đạt khoảng 250.000 tấn.
Từ năm 2012, tỉnh Đắk Nơng đã thực hiện chƣơng trình tái canh cà phê
nhằm thay thế những vƣờn cà phê già cỗi, sâu bệnh, năng suất thấp bằng những
giống mới có năng suất chất lƣợng cao hơn. Đến cuối năm 2016, diện tích cà
phê đã đƣợc trồng tái canh là gần 8.800 ha; trong đó, diện tích tái canh do
ngƣời dân tự triển khai là hơn 4.450 ha, diện tích đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ giống là
khoảng hơn 4.300 ha. Đắk Nơng phấn đấu đến năm 2020 diện tích cà phê cần
tái canh, ghép cải tạo là hơn 30.000 ha (tái canh hơn 20.500 ha; ghép cải tạo
hơn 9.500 ha). Nhƣ vậy đến nay, tỉnh Đắk Nông mới chỉ thực hiện đƣợc 30%
trong lộ trình trẻ hóa vƣờn cà phê, về tổng thể chƣơng trình tái canh cây cà phê,
ghép cải tạo giai đoạn 2012 - 2016 triển khai còn chậm, chƣa đáp ứng đƣợc yêu
cầu của thực tiễn. Bên cạnh các nguyên nhân về cây giống, chỉ đạo triển khai
chƣa quyết liệt, thì việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng cũng là một rào cản lớn
khiến chƣơng trình tái canh chƣa đạt hiệu quả [18]

Thực hiện chủ trƣơng của Ngân hàng nhà nƣớc, Agribank Việt Nam đã
ban hành văn bản số 3438/NHNo-HSX ngày 05 6 2015 hƣớng dẫn triển khai
chỉ đạo của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc tại văn bản số 3227/NHNN-TD
ngày 11 5 2015: “ Hƣớng dẫn Cho vay tái canh cà phê tại các tỉnh Tây
Nguyên” và văn bản số 3229/NHNN-TD ngày 11/05/2015 về việc “Triển khai
chính sách cho vay tái canh cà phê tại các tỉnh khu vực Tây Nguyên giai đoạn

download by :


3

2014-2020”. Tính đến đầu tháng 2/2017, tổng dƣ nợ cho vay tái canh cà phê
của Agribank Việt Nam chi nhánh Đắk Nông mới đạt khoảng 38 tỷ đồng, với
300 khách hàng. Đây là số giải ngân rất thấp so với nhu cầu vốn tái canh. Rào
cản về vốn vay xuất phát cả từ phía ngân hàng và cả từ phía các nơng hộ. Nhiều
diện tích cà phê cần đƣợc tái canh đều nằm ở xa, ngoài vùng quy hoạch, hoặc
chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên khó khăn cho việc thẩm
định, giải ngân nguồn vốn.
1.2 Sự cần thiết về học thuật việc nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu về tiếp cận vốn ngân hàng và sử dụng vốn vay ngân hàng
của nông hộ đã đƣợc nhiều bài báo và luận văn, luận án tiến sỹ đƣa ra nghiên
cứu nhƣ đƣợc trình bày ở phần tổng quan tình hình nghiên cứu. Tuy nhiên,
các nghiên cứu này mới dừng lại ở cấp độ nghiên cứu tổng quát các hộ nơng
dân sản xuất nơng nghiệp nói chung, các nghiên cứu đi sâu vào một ngành
nghề sản xuất riêng lẻ với những đặc thù sản xuất riêng biệt nhƣ ngành cà phê
hoặc một hoạt động đặc thù nhƣ cho vay tái canh cà phê còn rất mới mẻ.
Xuất phát từ yêu cầu về học thuật và thực tiễn đó, việc nghiên cứu đề tài
“Hoàn thiện hoạt động cho vay tái canh cà phê tại Ngân hàng nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đắk Nông” là cần thiết.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về cho vay tái canh cà phê của NHTM, thực
trạng hoạt động cho vay tái canh cà phê tại Agribank chi nhánh Đắk Nông và
đề xuất một số khuyến nghị nhằm hồn thiện chƣơng trình tín dụng tái canh
cà phê của Agribank Đắk Nông.
Cụ thể, đề tài cần trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
a. Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về cho vay tái canh cà phê của
NHTM? Nội dung và đặc điểm hoạt động cho vay tái canh cà phê của
NHTM? Tiêu chí đánh giá hoạt động cho vay tái canh cà phê của Ngân hàng
thƣơng mại? Nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động này?

download by :


4

b. Thực trạng cho vay tái canh cà phê tại Agribank Đắk Nông xét về các
phƣơng diện chủ yếu:
+ Thực trạng tiếp cận vốn tái canh cà phê của Agribank Đắk Nông đối
với các hộ trồng cà phê trên địa bàn?
+ Thực trạng về kết quả tác động của chƣơng trình cho vay tái canh cà
phê?
+ Thực trạng của hoạt động cho vay tái canh cà phê đối với hoạt động
kinh doanh của Agribank Đắk Nông
c. Ảnh hƣởng của những nhân tố tác động đến hoạt động cho vay tái
canh cà phê của Agribak Đắk Nông đối với các hộ trồng cà phê?
d. Các khuyến nghị nào cần và có thể đề xuất với Agribank Đắk nông và
các bên liên quan để hồn thiện cơng tác cho vay tái canh cà phê tại Agribank
Đắk Nông?
3. Đố tƣợn , p ạm v n


ên ứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt động và các
nhân tố tác động đến hoạt động cho vay tái canh cà phê của Agribank Đắk
Nông
Về đối tƣợng nghiên cứu cụ thể: nghiên cứu hoạt động của bộ phận tín dụng
Agribank chi nhánh Đắk Nơng và các khách hàng là hộ trồng cà phê có nhu cầu
tái canh cà phê trong giai đoạn 2014 - 2020. Đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát
hộ trồng cà phê vì trong cơ cấu diện tích cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk Nông chủ
yếu thuộc các hộ tƣ nhân, chiếm trên 85% tổng diện tích cà phê, quy mơ bình
qn 0,8ha/ 01 hộ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
a. Phạm vi về nội dung nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là cơ sở lý luận, thực trạng và các nhân

download by :


5

tố tác động đến hoạt động cho vay tái canh cà phê của Agribank Đắk Nông
đối với hộ trồng cà phê từ năm 2014-2016.
Số liệu sử dụng cho luận văn là số liệu thứ cấp về tình hình thực hiện
chƣơng trình tái canh cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk Nông của Sở NN&PTNT
tỉnh Đắk Nông năm 2014, 2015; số liệu dƣ nợ cho vay cho vay tái canh cà
phê trong các năm 2014-2016 tại chi nhánh và các thông tin về tài sản bảo
đảm, giải ngân, thời hạn trả nợ của khách hàng đƣợc thu thập từ chƣơng trình
IPCAS của Agribank,

Số liệu diện tích cà phê, số nhân khẩu, giới tính, thu nhập liên quan đến
khách hàng vay vốn đƣợc thu thập thông qua khảo sát.
b. Phạm vi về không gian
Đề tài đƣợc thực hiện tại Agribank chi nhánh Đắk Nông
c. Phạm vi về thời gian
Phạm vi nghiên cứu về thực trạng cho vay tái canh cà phê trong khoảng
thời gian 2014 - 2016. Những khuyến nghị về phƣơng hƣớng và giải pháp
nhằm hồn thiện cơng tác cho vay tái canh cà phê tại Agribank chi nhánh Đắk
Nông đƣợc em ét nghiên cứu áp dụng cho giai đoạn 2017- 2020.
4. P ƣơn p áp n

ên ứu

4.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp
Hệ thống hóa, đối chiếu đƣợc vận dụng trong ây dựng cơ sở lý luận và phân
tích các thông tin phi định lƣợng và nghiên cứu đề uất giải pháp.
4.2. Phương pháp quan sát
Quan sát thực tế q trình hoạt động của bộ phận tín dụng, các quy trình
nghiệp vụ để nắm bắt, hiểu rõ đƣợc hoạt động cho vay tái canh cà phê tại
Agribank chi nhánh Đắk Nông.
4.3. Phương pháp thống kê
Các phƣơng pháp thống kế đƣợc sử dụng bao gồm : phân tích sự biến động

download by :


6

theo thời gian; phân tích cơ cấu; phân tích mức độ đáp ứng nhu cầu vốn vay tái
canh cà phê trên địa bàn tỉnh,..để phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay

tái canh cà phê tại Agribank chi nhánh Đắk Nông trong thời gian qua trong thời
gian qua.
4.4. Phương pháp thu thập số liệu
Đối tƣợng khảo sát của đề tài là các hộ trồng cà phê có diện tích cà phê
cần phải tái canh trong giai đoạn 2014-2020 theo Kế hoạch tái canh cà phê
đƣợc UBND cấp xã xác nhận diện tích tái canh cà phê của hộ nằm trong kế
hoạch tái canh cà phê của tỉnh Đắk Nông, phù hợp với Đề án tái canh cà phê
các tỉnh vùng Tây Nguyên theo Quyết định số 4521 QĐ-BNN-TT ngày
21/10/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Trong
luận văn này, học viên sử dụng các mơ hình Tobit, Probit để đánh giá tác
động của các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận vốn vay của hộ tái
canh cà phê căn cứ trên dữ liệu khảo sát 2223 mẫu khách hàng của Agribank
Đắk Nông thực hiện tháng 12/2015. Số liệu thu thập thông qua phỏng vấn
trực tiếp nông hộ tái canh cà phê.
4.5. Phương pháp phân tích số liệu
Nghiên cứu này sử dụng mơ hình Probit và Tobit để phân tích các yếu tố
ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng và quy mơ vay vốn
Mơ hình Tobit sử dụng để phân tích trong lý thuyết kinh tế lƣợng lần đầu
tiên bởi nhà kinh tế học James Tobin (1958). Ông đã áp dụng mơ hình này
vào phân tích chi tiêu hộ gia đình đối với e hơi. Mơ hình này cịn đƣợc gọi
bằng tên khác là mơ hình hồi quy chuẩn đƣợc kiểm duyệt hay mơ hình hồi
quy có biến phụ thuộc bị chặn bởi vì có một số quan sát của biến y* bị chặn
hay đƣợc giới hạn.
Mục tiêu là ác định tình hình tiếp cận nguồn vốn tín dụng và lƣợng vốn
vay, các yếu tố ảnh hƣởng nhƣ diện tích đất có GCN Quyền sử dụng đất, diện

download by :


7


tích cần tái canh, giới tính của ngƣời vay, lãi suất vay, giá trị máy móc thiết bị
sản xuất nơng nghiệp, năng suất cà phê, nghề nghiệp của ngƣời vay, số năm
cần vay, số tiền đã vay vốn tại các TCTD khác, số thành viên trong hộ, tình
trạng thế chấp của tài sản, trình độ học vấn của ngƣời vay, tuổi của vƣờn cà
phê và tuổi của ngƣời đi vay, mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố này đến khả
năng tiếp cận vốn và lƣợng vốn vay của hộ tái canh cà phê.
a. Mơ hình đơn vị xác suất – Probit:
Mơ hình Probit đƣợc giới thiệu lần đầu tiên bởi Chester Bliss vào năm
1935. Giả sử theo phân tích đơn vị xác suất là một phƣơng trình có dạng Y*t =
a + βXt + ut với Xt là biến có thể quan sát đƣợc nhƣng Y*t là biến khơng thể
quan sát đƣợc. ut σ có phân phối chuẩn chuẩn hóa. Những gì ta quan sát đƣợc
trong thực tế là Y*t mang giá trị 1 nếu Y*t > 0 và bằng 0 nếu các giá trị khác.
Do đó chúng ta có Y*t =1 nếu a + βXt + ut >0 và Y*t =0 nếu a + βXt + ut < 0.
Nếu chúng ta ký hiệu F(z) là hàm xác suất tích lũy của phân phối chuẩn
hóa, tức là, F(z) = P(Z<= z) thì
P (Yt = 1) = P (ut > α + βXt + ut) = 1- F( (- α - βXt )/ σ)
P (Yt = 0) = P (ut <= -α - βXt ) = F( (- α - βXt )/ σ)
Chúng ta có thể ƣớc lƣợng mơ hình này bằng phƣơng pháp tích hợp cực
đại ML.
Tác động cận biên của X:

/

= Φ (βX) β

Trong đó Φ(t) là hàm phân phối chuẩn.
Để phân tích khả năng tiếp cận vốn tái canh cà phê, luận văn sử dụng mơ
hình probit với biến phụ thuộc “có vay vốn” CO_VAY_VON, đƣợc thể hiện
nhƣ sau:

Y=1 khi hộ có vay vốn.
Y=0 khi hộ khơng có vay vốn
βo, βt là các hệ số hồi quy của mơ hình

download by :


8

Xt là các biến độc lập hay các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận
vốn của hộ tái canh cà phê.
Mơ hình Probit có dạng: Y = βo + β1X1 + β2X2+ β3X3+ β4X4+ β5X5+
β6X6+ β7X7+ β8X8+ β9X9+ β10X10+ β11X11+ β12X12+ β13X13 +....+ u
b. Mơ hình phân tích Tobit:
Để ác định các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay của hộ tái canh cà
phê, luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích kinh tế lƣợng bằng mơ hình
Tobit, mơ hình này nghiên cứu mối quan hệ tƣơng quan giữa số lƣợng biến
động của biến phụ thuộc với các biến độc lập. Mơ hình Tobit đƣợc trình bày
nhƣ sau:
yt =

{

yt* = βXt + ut (*)
0 (**)

Trƣờng hợp (*) nếu yt* > 0 và (**) nếu yt* <= 0
Trong đó: y là dƣ nợ tái canh cà phê mà nông hộ nhận đƣợc từ Agribank
Đắk Nông; Xt là các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng vay vốn của hộ bao
gồm diện tích đất có GCN Quyền sử dụng đất, diện tích cà phê cần tái canh,

giới tính của ngƣời vay, lãi suất vay, giá trị máy móc thiết bị sản xuất nông
nghiệp, năng suất cà phê, nghề nghiệp của ngƣời vay, số năm cần vay, số tiền
đã vay vốn tại các TCTD khác, số thành viên trong hộ, tình trạng thế chấp của
tài sản, trình độ học vấn của ngƣời vay, tuổi của vƣờn cà phê và tuổi của
ngƣời đi vay; β là hệ số hồi quy của mơ hình [16]
5. Bố cụ đề tài
Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tái canh cà phê của
NHTM.
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động cho vay tái canh cà phê tại Agribank
Đắk Nông.

download by :


9

Chƣơng 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tái canh cà
phê tại Agribank Đắk Nông.
6. Tổng quan tình hình nghiên cứu
6.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Luận án Tiến sĩ của Trần Công Thắng (2011), “Quyết định đầu tư tối ưu
của người trồng cà phê tại Việt Nam”, Trƣờng đại học Western Australia, bảo
vệ năm 2011. Trong đề tài này, tiến sĩ Trần Công Thắng đã sử dụng 02 mơ
hình để phát triển các phân tích về phản ứng của nguồn cung cà phê tại Việt
Nam và mơ hình hóa quyết định đầu tƣ tối ƣu và sản lƣợng tối ƣu của ngƣời
trồng cà phê. Mô hình thứ nhất là sử dụng phƣơng pháp tối ƣu hóa dạng cố
định để tính tốn xác suất ngẫu nhiên của mơ hình tối ƣu hóa các quyết định
nhổ bỏ hay trồng mới cà phê của các hộ gia đình. Mơ hình dự đốn thứ hai
đƣa ra các ƣớc lƣợng chức năng cung ứng cà phê tổng thể. Mơ hình này cung

cấp các yếu tố quyết định sự biến động diện tích cà phê tại Việt Nam.
Kết quả của mơ hình tối ƣu hóa dạng cố định khám phá các mức giá
“ngịi nổ” trong các tình huống khác nhau. Kết quả thứ nhất chỉ ra rằng ngƣời
trồng cà phê có thể có một mức giá “ngịi nổ” thấp hơn để đƣa ra quyết định
nhổ bỏ cây cà phê và một mức giá “ngòi nổ” cao hơn để tái canh cây cà phê.
Giữa 2 giá trị này là một khoảng các mức giá mà tại đó có một “ tác động trễ”
và ngƣời nông dân sẽ không nhổ bỏ cà phê và khơng trồng mới cà phê. Thứ
hai, nếu mơ hình này mở rộng để cho phép các mức giá “ngòi nổ” độc lập với
độ tuổi của cây cà phê, và ngƣợc lại để cố định mức giá “ngòi nổ”, thu nhập
sẽ tăng lên đáng kể. Những kết quả này cho thấy ngƣời nông dân không nên
nhổ bỏ cây cà phê trƣớc năm thứ 11. Đồng thời, nghiên cứu của luận án cũng
đề cập đến một kết quả thứ ba khi phân tích tầm quan trọng của tín dụng vốn
lƣu động đối với hộ trồng cà phê. Những hộ trồng cà phê nghèo hoặc túng
thiếu vốn sẽ dễ nhổ bỏ cây cà phê hơn so với các hộ không túng thiếu vốn. Do

download by :


10

đó, tính thƣờng xun nhổ bỏ cây cà phê của các hộ nghèo sẽ cao hơn các hộ
không nghèo ở cùng độ tuổi của cây cà phê. Sự túng thiếu tiền mặt sẽ dẫn đến
tỷ lệ nhổ bỏ cây cà phê cao hơn ở các hộ nghèo, đặc biệt là giai đoạn cây cà
phê nhỏ tuổi. Hơn nữa, các hộ nghèo thƣờng đợi khi mà mức giá “ngòi nổ”
đặc biệt cao trƣớc khi quyết định trồng cà phê. Xuất phát từ việc túng thiếu
vốn, các hộ nghèo không thể đi theo cùng một quyết định nhƣ những hộ giàu
hơn, và điều này làm giảm thu nhập bình quân của họ. Sự sẵn có của nguồn
vốn tín dụng đối với các hộ nghèo sẽ tác động đáng kể đến thu nhập và hành
vi của hộ nghèo. Tuy nhiên, tầm quan trọng của nguồn vốn tín dụng cịn phụ
thuộc vào độ tuổi của cây cà phê: nguồn vốn vay sẽ quan trọng hơn đối với

ngƣời trồng cà phê vào giai đoạn cây cà phê chƣa trƣởng thành. Bên cạnh đó,
quyết định nhổ bỏ hay trồng cây cà phê còn phụ thuộc vào lợi nhuận của các
cây trồng thay thế. Nếu lợi nhuận của các cây trồng thay thế giảm, nông dân
sẽ hầu nhƣ ít nhổ bỏ cà phê mà sẽ tái canh cà phê nhiều.
6.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Tại Việt nam, cũng có khá nhiều đề tài, các cơng trình nghiên cứu liên
quan đến cho vay hộ nông dân, và cho vay cà phê ở nhiều khía cạnh với phạm
vi, đối tƣợng nghiên cứu khác nhau.
a. Các bài báo đăng trên các tạp chí khoa học trong nước:
(i) Tác giả TS. Đặng Thanh Sơn &Ths. Bùi Minh Tiết (2011), “Tình
hình sử dụng vốn vay của nông hộ tại tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí Phát triển
kinh tế số 250, 8/2011: tiếp cận theo phƣơng pháp mơ hình hồi quy tuyến tính
để phân tích các nhân tố quy mơ vốn vay, thời hạn, chi phí sử dụng vốn
vay…ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến thu nhập của hộ nông dân.
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy tuyến tính nhằm
đánh giá những yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập từ lƣợng vốn vay của nông hộ
trên 336 mẫu quan sát, trên 4 huyện làm đại diện cho nghiên cứu, gồm: Hòn

download by :


11

Đất, Tân Hiệp, Châu Thành và Giồng Riềng. Đây là những huyện có sản xuất
nơng nghiệp khá mạnh và có nhu cầu tín dụng cao trong sản xuất của tồn
tỉnh, số quan sát mẫu đƣợc phân bố theo tỷ lệ đồng đều giữa các loại hình sản
xuất và diện tích đất. Qua đó, tác giả đã kiểm định giả thuyết hộ vay vốn sản
xuất nơng nghiệp có thu nhập cao hơn hộ khơng có nhu cầu vay (đủ điều kiện
vay nhƣng không vay) và cho thấy quy mô vốn vay, thời hạn vay và chi phí
sử dụng vốn vay ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập của nông hộ; quyết định

cho vay của các tổ chức tín dụng dựa vào diện tích đất, đất có bằng khốn hay
khơng, chi tiêu, thu nhập cũng nhƣ tài sản của chủ hộ, đây là những yếu tố
ảnh hƣởng tích cực đến khả năng vay vốn cũng nhƣ lƣợng tiền vay đƣợc.
(ii) Tác giả PGS.TS Phạm Văn Khôi, Ths. Đặng Huyền Trang (2013),
“Tác động của phát triển cây cà phê đến óa đói giảm nghèo ở tỉnh Sơn La”,
Tạp chí Kinh tế&Phát triển, Đại học kinh tế quốc dân, số 189(II) tháng
03/2013.
Bài báo đã đánh giá tác động của phát triển cây cà phê đến óa đói giảm
nghèo ở Sơn La, qua một số khảo sát. Thứ nhất, bài viết khảo sát 3 địa
phƣơng trồng cà phê tập trung trên địa bàn tỉnh Sơn La, gồm thành phố Sơn
La, huyện Thuận Châu, huyện Mai Sơn,và các huyện khác. Khảo sát đƣa ra số
liệu thu nhập của hộ trồng cà phê có thu nhập thấp nhất và cao nhất trên địa
bàn này để đánh giá tác động từ chính các hộ trồng và sơ chế cà phê thông
qua chuyển đổi từ các cây trồng khác sang trồng cà phê làm cho thu nhập của
hộ nghèo tăng lên. Thu nhập trên từ 1 ha đất nếu trồng cà phê thu nhập gấp 3
lần so với trồng các loại cây khác nhƣ ngô, lúa…
Tác động thứ hai mà tác giả đƣa ra là tạo việc làm, thu hút lao động của
hộ nghèo ở các hộ có quy mô trồng cà phê quy mô lớn, từ các cơ sở chế biến
và tiêu thụ góp phần nâng cao thu nhập cho các hộ nghèo. Tác động này
thông qua mối tƣơng quan giữa tỷ lệ số hộ trồng cà phê với tỷ lệ hộ nghèo

download by :


12

trên tổng số hộ. Kết quả cho thấy, địa phƣơng nào có tỷ lệ số hộ trồng cà phê
cao nhất là địa phƣơng có tỷ lệ đói nghèo thấp nhất và tƣơng tự các địa
phƣơng còn lại trong phạm vi quan sát.
Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra một số hạn chế nhƣ trình độ thâm

canh của ngƣời trồng cà phê còn thấp nên năng suất thấp, chất lƣợng cà phê
thành phẩm chƣa cao, vì vậy thu nhập từ sản xuất cà phê chƣa cao; vốn đầu tƣ
cho phát triển cà phê khá lớn song việc tiếp cận vốn còn nhiều khó khăn; thị
trƣờng tiêu thụ cà phê khơng ổn định khiến ngƣời dân lo lắng không yên tâm
đầu tƣ vào cà phê; liên kết giữa các khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ cà phê
chƣa tốt.
(iii) TS. Quách Thị Khánh Ngọc, Ths Trƣơng Quốc Hảo (2012), trƣờng
ĐH Nha Trang, “Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay của hộ
nông dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”, tạp chí Kinh tế & Quản trị kinh
doanh, Đại học Thái Ngun, số 05/2012.
Bài viết đƣa ra mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng
vốn vay của hộ nơng dân, trong đó, lƣợng vốn vay là biến phụ thuộc, 08 biến
tác động gồm số lần vay, mục đích đầu tƣ, diện tích thế chấp, giá trị tài sản,
thu nhập trƣớc khi vay, tuổi chủ hộ, trình độ học vấn, công việc hiện tại. Đây
là những hạn chế bất cập và là rào cản làm ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay của
nơng dân. Qua đó, bài viết có đề xuất kiến nghị giải pháp vĩ mô cũng nhƣ vi
mô nhằm nâng cao lƣợng vốn vay của hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu.
(iv) Đặng Thanh Sơn (2012), “Ứng dụng mơ hình kinh tế lƣợng nghiên
cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình vay vốn tín dụng của hộ nông dân
trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 257, 3/2012
Nghiên cứu này sử dụng mơ hình Probit và Tobit để phân tích các yếu tố
ảnh hƣởng đến Mơ hình phân tích Probit đƣợc sử dụng để phân tích nhu cầu
vốn tín dụng của nơng hộ với biến phụ thuộc là tình trạng vay vốn (Y=1 khi

download by :


13

nơng hộ có vay vốn và Y=0 khi nơng hộ không vay vốn). Kết quả nghiên cứu

cho thấy, các biên có ý nghĩa là: Tuổi của chủ hộ, giới tính, diện tích đất, giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, chi tiêu của hộ, tổng tài sản, và tỷ lệ phụ
thuộc.
Mô hình phân tích Tobit nghiên cứu mối tƣơng quan giữa số lƣợng biến
động của biến phụ thuộc với biến độc lập. Các biến nhƣ: trình độ học vấn của
chủ hộ, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vị trí xã hội, diện tích đất, thu
nhập, chi tiêu của hộ và tổng tài sản là các biến độc lập ảnh hƣởng đến lƣợng
vốn vay, đều có mức ý nghĩa từ 1% đến 10%.
b. Các luận văn được bảo vệ tại các trường đại học trong 03 năm gần
nhất
(i) Luận án tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Thị Hải Yến (2016), Tín dụng
ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk, Trƣờng Đại học kinh tế
Huế, 2016
Luận án đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về tín dụng
ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê thơng qua 02 khía cạnh là tiếp cận vốn
tín dụng và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng của các hộ sản xuất cà phê. Trên
cơ sở đó, luận án đã ây dựng khung phân tích thiết kế theo 02 nội dung tiếp
cận vốn tín dụng và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà
phê, đồng thời chỉ rõ bốn nhân tố ảnh hƣởng đến tín dụng ngân hàng đối với
hộ sản xuất cà phê bao gồm nhân tố thuộc về đặc điểm của hộ sản xuất, nhân
tố thuộc đặc điểm của NHTM, nhân tố thuộc chính sách của chính phủ và
nhân tố khác. Từ đó luận án xây dựng đƣợc hệ thống chỉ tiêu đánh giá và
phƣơng pháp phân tích tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê ở Đắk
Lắk bằng việc sử dụng mơ hình hồi quy tƣơng quan nhƣ Heckman để đánh
giá việc tiếp cận vốn tín dụng của các hộ sản xuất cà phê và mơ hình CobbDoughlas để đánh giá việc sử dụng vốn tín dụng của hộ sản xuất cà phê.

download by :


14


Tác giả thực hiện phỏng vấn 136 cán bộ tín dụng tại 01 NHTM 100%
vốn nhà nƣớc và 02 ngân hàng cổ phần, đại diện cho nhóm các ngân hàng có
doanh số cho vay nơng hộ lớn, đặc biệt là sản xuất cà phê. Đồng thời, tác giả
thực hiện thu thập số liệu qua phỏng vấn trực tiếp đối với 320 hộ tại 30 xã,
phƣờng thuộc 4 địa phƣơng trồng cà phê của tỉnh Đắk Lắk.
Thứ nhất, bằng việc sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas, biểu hiện mối
quan hệ giữa một sản phẩm đầu ra với nhiều yếu tố đầu vào, luận án đã lƣợng
hóa các nhân tố có ảnh hƣởng đến hệ số co giãn năng suất cà phê của hộ sản
xuất trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc sản xuất cà
phê của các hộ nông dân phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: trình độ sản xuất,
vay vốn, loại cà phê, khí hậu và phân bón. Trong đó vốn tín dụng là một yếu
tố có vai trị quan trọng đối với hiệu quả sản xuất cà phê của các hộ. Các hộ
có vay vốn tín dụng sẽ đầu tƣ nhiều hơn cho vƣờn cây cà phê của mình và
đem lại sản lƣợng và năng suất cao hơn.
Thứ hai, tác giả sử dụng mơ hình hàm hồi quy hai bƣớc để kiểm tra các
giả thuyết dựa trên mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập về
việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các hộ sản xuất cà phê. Khả năng
tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của các hộ nông dân từ các NHTM
dựa trên 02 tiêu chí là (1) khả năng vay đƣợc vốn (2) hạn mức tín dụng. Tiêu
chí thứ nhất, khả năng vay đƣợc vốn của hộ nông dân là một biến nhị phân thể
hiện khả năng vay đƣợc vốn (Y=1) hay không hay đƣợc vốn (Y=0). Các biến
độc lập của mơ hình hồi quy bao gồm thủ tục vay, giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, địa vị xã hội, giới tính, trình độ, độ tuổi và tín dụng khác. Tiêu chí
thứ hai, hạn mức tín dụng mà hộ nơng dân nhận đƣợc từ các TCTD, đƣợc ƣớc
lƣợng bằng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất trong bƣớc thứ hai của mơ
hình Heckman. Các biến độc lập tác động đến hạn mức tín dụng là: diện tích
đất, tổng thu nhập, trình độ, lãi suất vốn vay, tài sản thế chấp, mục đích vay

download by :



15

vốn và ngành nghề sản xuất kinh doanh của hộ. Kết quả phân tích hồi quy cho
thấy 06 nhân tố có ý nghĩa trong việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các
hộ sản xuất cà phê là: Diện tích, lãi suất, mục đích, thu nhập và tài sản thế
chấp. Trong đó, tài sản thế chấp là rào cản lớn trong tiếp cận vốn tín dụng
ngân hàng của các hộ hiện nay.
Thứ ba, luận án đã thực hiện phân tích thực trạng tín dụng ngân hàng đối
với hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk lắk và chỉ rõ bốn nhân tố ảnh hƣởng đến tín
dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê bao gồm nhân tố thuộc về đặc
điểm của hộ sản xuất, nhân tố thuộc đặc điểm của NHTM, nhân tố thuộc
chính sách của chính phủ và nhân tố khác. Qua đó nêu lên những mặt tồn tại
trong hoạt động tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk,
nguyên nhân. Đồng thời, luận án đã ác định các căn cứ và định hƣớng để đề
xuất giải pháp và chính sách phù hợp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận và sử
dụng vốn tín dụng ngân hàng của hộ sản xuất cà phê trong thời gian qua.
(ii) Luận văn thạc sỹ của Lê Thị Lệ Thủy (2014), Thẩm định chương
trình tín dụng tái canh cà phê tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng
thơn tỉnh Đắk Lắk, Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Trƣờng Đại học
kinh tế TP.HCM, 2014.
Luận văn sử dụng khung phân tích lợi ích – chi phí cả kinh tế và tài
chính để trả lời 02 câu hỏi nghiên cứu:
- Dự án tái canh cà phê có khả thi về mặt kinh tế hay không để làm cơ
sở cho việc Nhà nƣớc có chính sách khuyến khíc nông dân tái canh cà phê
già cỗi?
- Dự án tái canh cà phê có khả thi về mặt tài chính hay không để làm cơ
sở đánh giá mức độ sẵn sang đầu tƣ của nông dân và rủi ro cho vay của
Agribank tỉnh Đắk Nông?


download by :


16

Thứ nhất, phân tích kinh tế, luận văn sử dụng khung phân tích chi phí –
lợi ích để phân tích tính khả thi của tái canh cà phê theo quan điểm của cả nền
kinh tế. Bằng cách sử dụng các phƣơng pháp phân tích độ nhạy, phân tích mơ
phỏng Monte Carlo, luận văn chỉ ra tái canh cà phê có hiệu quả về mặt kinh
tế. Đồng thời, luận văn cũng phân tích rủi ro với các biến quan trọng nhất là
giá bán cà phê, tỷ lệ thu quả cà phê, tiền cơng lao động, tỷ lệ đội giá chi phí
phân bón và chi phí khác theo hƣớng bất lợi thì dự án tái canh vẫn có xác suất
NPVe dƣơng.
Thứ hai, phân tích tài chính trên quan điểm tổng đầu tƣ và chỉ ra tái canh
cà phê có hiệu quả tài chính. Bên cạnh, phân tích độ nhạy với biến quan trọng
nhất là giá bán cà phê, tỷ lệ thu quả cà phê, tỷ lệ đội giá chi phí tài chính theo
hƣớng bất lợi thì tái canh vẫn có xác suất NPVf dƣơng. Ngoài ra, năng suất cà
phê trƣớc khi tái canh cũng có tác động đến tính khả thi của tái canh cà phê.
Với năng suất trung bình trƣớc khi tái canh là 1,9 tấn/ha thì tái canh cà phê sẽ
không khả thi về mặt kinh tế và hộ nông dân khơng có động cơ tái canh vì
NPVf trƣớc khi tái canh cao hơn NPVf tái canh. Phân tích phân phối cịn chỉ
rõ lợi ích mà tái canh mang lại cho xã hội và phân bổ cho 03 nhóm đối tƣợng:
hộ nơng dân, Chính phủ và phần cịn lại của nền kinh tế.
(iii) Luận văn thạc sỹ của Nông Mạnh Cƣờng (2015), Hoàn thiện hoạt
động cho vay kinh doanh cà phê tại Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội,
chi nhánh Đắk Lắk, bảo vệ tại Đại học Đà nẵng, 2015. Luận văn đã ây dựng
đƣợc cơ sở lý luận về cho vay kinh doanh cà phê về các khía cạnh: khái niệm,
vai trị, phân loại, qui trình cho vay, các chỉ tiêu phán ánh hoạt động và các
nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay kinh doanh cà phê. Phân tích kết

quả cho vay kinh doanh cà phê tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần quân đội,
chi nhánh Đắk Lắk, chi tiết theo các mặt quy mô cho vay, thị phần, cơ cấu
cho vay, chất lƣợng dịch vụ; rút ra một số đánh giá chung về những kết quả

download by :


17

đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân hạn chế về hoạt động cho vay hộ
kinh doanh tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Quân đội chi nhánh Đắk Lắk.
Và cuối cùng, luận văn đã nghiên cứu và đề xuất các giải pháp và kiến nghị
nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay kinh doanh cà phê tại tại Ngân hàng
Thƣơng mại cổ phần Quân đội chi nhánh Đắk Lắk.
Tuy có rất nhiều điểm có thể kế thừa từ các nghiên cứu trên nhƣng qua
tổng quan tình hình nghiên cứu ở trên, có thể thấy khoảng trống nghiên cứu:
- Về nội dung: Trên cơ sở kế thừa lý luận của các đề tài trên về hoạt
động tín dụng của NHTM, luận văn đi vào làm rõ thêm một số vấn đề lý luận
của hoạt động cho vay tái canh cà phê trên các phƣơng diện phạm vi, đối
tƣợng, điều kiện vay vốn, quy trình cho vay, đặc điểm, các chỉ tiêu đánh giá
hoạt động và các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay tái canh cà phê.
Qua đó, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tái canh cà phê tại đơn vị
nghiên cứu, ác định đƣợc những ƣu điểm, hạn chế và đề xuất một số khuyến
nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tái canh cà phê.
-Về khơng gian nghiên cứu: Chƣa có nghiên cứu tại Agribank chi nhánh
Đắk Nông
- Về thời gian: Các nghiên cứu vẫn chƣa cập nhật dữ liệu đến thời điểm
hiện nay.

download by :



×