Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

(luận văn thạc sĩ) phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào dân tộc tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 136 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG

PHẠM VĂN THẮNG

PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
CỦA ðỒNG BÀO DÂN TỘC TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

ðà Nẵng – Năm 2016

download by :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG

PHẠM VĂN THẮNG

PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
CỦA ðỒNG BÀO DÂN TỘC TỈNH KON TUM
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ðặng Văn Mỹ

ðà Nẵng – Năm 2016

download by :




LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực, có nguồn gốc
rõ ràng và chưa từng được ai cơng bố trong bất cứ một cơng trình khoa học
nào khác.
Tác giả luận văn

Phạm Văn Thắng

download by :


MỤC LỤC
MỞ ðẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu của ðề tài .........................................................3
3. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu của ðề tài.........................................3
4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................4
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài............................................4
6. Kết cấu Luận văn ................................................................................5
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................6
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỂ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỦ
CÔNG MỸ NGHỆ ........................................................................................ 11
1.1. NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ............................11
1.1.1. Những khái niệm cơ bản............................................................. 11
1.1.2. Ý nghĩa của phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ................... 19
1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ.......21

1.2.1. Nội dung phát triển tổng quát ..................................................... 21
1.2.2. Nội dung phát triển cụ thể .......................................................... 22
1.2.3. Hiệu quả kinh tế phát triển sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ
......................................................................................................................... 25
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN SỰ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
THỦ CÔNG MỸ NGHỆ.................................................................................25
1.3.1. Yếu tố thuộc về bản thân sản phẩm thủ công mỹ nghệ .............. 25
1.3.2. Yếu tố thuộc về các tổ chức sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ
......................................................................................................................... 27
1.3.3. Yếu tố thuộc về chính quyền địa phương, chính sách và pháp luật
của nhà nước ................................................................................................... 31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................ 32

download by :


CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỦ CÔNG
MỸ NGHỆ CỦA ðỒNG BÀO DÂN TỘC TỈNH KON TUM.................. 33
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH KON
TUM ................................................................................................................33
2.1.1. ðiều kiện tự nhiên, vị trí địa lý................................................... 33
2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội.............................................................. 35
2.1.3. ðồng bào dân tộc trên ñịa bàn tỉnh............................................. 39
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TRÊN
ðỊA BÀN TỈNH..............................................................................................41
2.2.1. Khái quát sự phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ của Tỉnh
Kon Tum ......................................................................................................... 41
2.2.2. Thực trạng số lượng và cơ cấu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ42
2.2.3. Lực lượng tham gia sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ ........ 46
2.2.4. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào DTTS ..................... 50

2.2.5. Mơi trường và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm thủ
cơng mỹ nghệ của ñồng bào dân tộc ............................................................... 52
2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
CỦA ðỒNG BÀO DÂN TỘC TRÊN ðỊA BÀN TỈNH................................57
2.3.1. Thực trạng phát triển về sản phẩm thủ công mỹ nghệ ............... 57
2.3.2. Thực trạng phát triển về chất lượng sản phẩm thủ công mỹ nghệ ... 60
2.3.3. Thực trạng phát triển các nguồn lực sản xuất sản phẩm thủ công
mỹ nghệ ........................................................................................................... 62
2.3.4. Thực trạng phát triển các hình thức tổ chức sản xuất................. 63
2.4. THỰC TRẠNG CÁC MƠ HÌNH KINH DOANH ðIỂN HÌNH SẢN
PHẨM THỦ CƠNG MỸ NGHỆ CỦA ðỒNG BÀO DÂN TỘC TỈNH KON
TUM ................................................................................................................65
2.4.1. ðối với sản phẩm dệt thổ cẩm của ñồng bào dân tộc ................. 65

download by :


2.4.2. ðối với nhóm nghề mây - tre - đan - lát của ñồng bào dân tộc .. 68
2.5. ðÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỦ
CÔNG MỸ NGHỆ CỦA ðỒNG BÀO DÂN TỘC TRÊN ðỊA BÀN TỈNH 72
2.5.1. Những thành tựu ñạt ñược .......................................................... 72
2.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân.................................................. 74
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................ 76
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ
NGHỆ CỦA ðỒNG BÀO DÂN TỘC TỈNH KON TUM ......................... 77
3.1. NGHIÊN CỨU NHỮNG ðIỀU KIỆN TIỀN ðỀ ...................................77
3.1.1. Chính sách phát triển sản phẩm của chính quyền Tỉnh .............. 77
3.1.2. Khả năng và nguồn lực của ñồng bào dân tộc trên ñịa bàn........ 80
3.1.3. Thị trường và nhu cầu về sản phẩm thủ công mỹ nghệ.............. 82
3.1.4. Xu hướng phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ...................... 84

3.2. QUAN ðIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
TCMN CỦA ðỒNG BÀO DÂN TỘC TRÊN ðỊA BÀN TÌNH. ..................85
3.2.1. Những quan điểm phát triển ....................................................... 85
3.2.2. Phương hướng phát triển ............................................................ 86
3.3. HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỦ CÔNG
MỸ NGHỆ CỦA ðỒNG BÀO DÂN TỘC TRÊN ðỊA BÀN TỈNH ............88
3.3.1. Giải pháp phát triển cơ cấu, số lượng sản phẩm thủ công mỹ
nghệ ................................................................................................................. 88
3.3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm thủ công mỹ nghệ ..... 90
3.3.3. Giải pháp phát triển các nguồn lực sản xuất sản phẩm thủ công
mỹ nghệ ........................................................................................................... 92
3.3.4. Giải pháp phát triển các hình thức tổ chức sản xuất................... 98
3.3.5. Giải pháp về mơ hình kinh doanh............................................. 102
3.3.6. Giải pháp bổ sung và hỗ trợ...................................................... 103

download by :


3.3.7. Giải pháp khác .......................................................................... 103
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.............................................................................. 106
KẾT LUẬN .................................................................................................. 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ðỊNH GIAO ðỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
PHỤ LỤC

download by :


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DTTS


: Dân tộc thiểu số

KT-XH

: Kinh tế - Xã hội

LNTT

: Làng nghề truyền thống

NNTC

: Ngành nghề thủ công

NN

: Ngành nghề

TCTT

: Thủ công truyền thống

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn


TCMN

: Thủ công mỹ nghệ

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

SXVLXD

: Sản xuất vật liệu xây dựng

download by :


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

2.1

Dân số trung bình phân theo quận huyện của Kon Tum

34


2.2

Diễn biến khí hậu Kon Tum qua các năm

35

2.3

Thu nhập bình qn đầu người hàng tháng của tỉnh Kon
Tum

36

2.4

Cơ cấu kinh tế phân theo khu vực kinh tế

37

2.5

Cơ cấu tổng sản phẩm theo thành phần kinh tế

38

2.6

Dân số các dân tộc trên ñịa bàn tỉnh Kon Tum


40

2.7
2.8
2.9
2.10
2.11
2.12

Danh sách các làng, nghề truyền thống trên ñịa bàn tỉnh
Kon Tum ñến thời ñiểm (30/09/2015)
Số lượng hộ và các nghề ñiều tra, khảo sát tại tỉnh Kon
Tum
Lực lượng lao động tham gia sản xuất ngành nghề thủ
cơng mỹ nghệ
Những khó khăn về lao động trong các hộ
Cơ cấu thu nhập của hộ gia đình từ các sản phẩm thủ
cơng mỹ nghệ
Tình hình đào tạo nghề thủ cơng mỹ nghệ và nghề mới
rên địa bàn tỉnh Kon Tum

43
46
46
48
49
51

Tình hình công nhận làng nghề và số hộ tham gia nghề
2.13


trong làng trên địa bàn tỉnh Kon Tum tính đến

58

30/12/2015
2.14

ðánh giá về kết quả sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản
phẩm

60

2.15

Trình độ học vấn và đào tạo nghề của hộ

61

2.16

Diện tích sản xuất ngành nghề

64

download by :


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hiệu

hình vẽ

Tên biểu đồ

Trang

2.1

Sơ đồ sản xuất sản phẩm dệt thổ cẩm

66

2.2

Sơ đồ q trình nhuộm

66

2.3

Quy trình sản xuất mây – tre – đan -lát

69

3.1

Cấu trúc của ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam

86


3.2

Các biện pháp phát triển nguồn nhân lực

94

download by :


1

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển kinh tế nói chung và phát triển ngành nghề và sản phẩm nói
riêng khơng chỉ là sự quan tâm của từng chủ thể kinh tế mà còn là sự quan
tâm của chính quyền các cấp của địa phương, vùng, quốc gia nhằm thúc đẩy
q trình phát triển KT-XH, tạo cơng ăn việc làm, tạo thu nhập và cải thiện
sinh kế cho cư dân. Phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ñồng bào dân
tộc là dạng thức phát triển ngành nghề, phát triển làng nghề trong các ñịa
phường, vùng hoặc quốc gia. Sự tồn tại và phát triển của các sản phẩm thủ
cơng mỹ nghệ của đồng bào dân tộc trên ñịa bàn tỉnh kon tum là một tất yếu
khách quan.
ðối với Tỉnh Kon Tum, quá trình hình thành và phát triển của ngành
nghề thủ cơng mỹ nghệ, ngồi những nét chung như bao vùng miền khác trên
đất nước thì cịn có những nét đặc thù riêng có của vùng ñất này.
Ngành nghề thủ công mỹ nghệ trên ñịa bàn Kon Tum cần phải tiếp tục
tồn tại và tìm ra cho mình một con đường mới để phát triển phù hợp. Làm thế
nào ñể huy ñộng mọi nguồn lực trong dân ñặc biệt là ñồng bào dân tộc, ñầu tư
sản xuất hàng lưu niệm, hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, tổ chức tốt các
ñiểm bán hàng lưu niệm phục vụ du khách, xây dựng làng nghề truyền thống

phục vụ du lịch và xuất khẩu, tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá,
giới thiệu sản phẩm, nhằm thực hiện thắng lợi chương trình phát triển du lịch
của địa phương.
Thực tế phát triển sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ của đồng bào dân tộc
trên ñịa bàn Tỉnh Kon Tum tuy ñã ñược ñịnh hướng từ các cấp chính quyền,
sự quy tụ nguồn lực và ñiều kiện cho sự phát triển từ cộng ñồng các dân tộc,
nhưng sản phẩm tạo ra chưa thật sự phong phú, chất lượng sản phẩm chưa
cao, thị trường tiêu thụ chưa ổn ñịnh, sức cạnh tranh chưa mạnh và do đó làm

download by :


2
hạn chế khả năng phát triển các ngành nghề và hạn chế khả năng tạo thu nhập
cho cư dân.
Việc lựa chọn và thực hiện ñề tài nghiên cứu "phát triển sản phẩm thủ
cơng mỹ nghệ của đồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum" có tính cấp thiết nhất
định, thể hiện ở các khía cạnh sau:
Kon Tum là tỉnh thuộc khu vực Bắc Tây Nguyên, dân số có trên 50 %
là người đồng bào dân tộc thiểu số, quy mơ dân số của đồng bào địi hỏi phải
giải quyết bài tốn sinh kế, trong đó phải tính đến phát triển các sản phẩm thủ
cơng mỹ nghệ như là một hoạt động sinh kế có tầm quan trọng.
ðồng bào dân tộc trên ñịa bàn tỉnh hình thành và phát triển trên vùng
ñất nổi tiếng với các lễ hội văn hóa độc đáo, các loại nhạc cụ dân tộc và đồ
thủ cơng mỹ nghệ truyền thống gắn liền với các thuần phong mỹ tục, với sự
phát triển của sản xuất hàng hóa địa phương.
Sự yếu kém của cơ sở hạ tầng và tập qn sản xuất nơng nghiệp manh
mún nhỏ lẻ với trình ñộ khoa học công nghệ lạc hậu ñang là những nguyên
nhân kìm hãm quá trình phát triển các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ của các
đồng bào dân tộc thiểu số nơi ñây.

ðặt ra yêu cầu cho mỗi ñịa phương trong tỉnh Kon Tum cần phải xác
ñinh ñược các ngành nghề chủ lực mang lại giá trị cao dựa trên lợi thế so sánh
của từng vùng.
Ở các vùng ñồng bào dân tộc thiểu số, các ngành nghề thủ công truyền
thống ñộc ñáo như dệt thổ cẩm, ñan lát, rèn, làm rượu cần, nghề mộc dân
dụng, và ñồ gỗ cao cấp ñang giúp cả thiện cuộc sống nhiều hộ gia ñình và
ñược ưu chuộng của nhiều du khách tham quan du lịch.
Tuy nhiên, trên thực tế, các cộng ñồng dân tộc thiểu số ở nơi ñây chỉ
tồn tại một số cá nhân đơn lẻ biết nghề và duy trì nghề thủ cơng như một
phương thức sinh kế, làng nghề đang càng bị mai một, các hộ gia đình chán

download by :


3
nghề, muốn bỏ bỏ nghề tìm kế sinh nhai khác.
Trước những vấn ñề trên, yêu cầu ñược ñặt ra là làm thế nào ñể phát
huy tiềm năng của ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ của người đồng bào dân tộc
thiểu số trên ñịa bàn tỉnh Kon Tum. ðây là yêu cầu vừa cấp thiết vừa lâu dài
cần ñược nghiên cứu nhằm tìm ra những căn cứ lý luận và thực tiễn làm cơ sở
cho việc ñề xuất các giải pháp phát triển phù hợp. Xuất phát từ đó, tơi đã chọn
đề tài "Phát triển sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ của ñồng bào dân tộc trên ñịa
bàn tỉnh Kon Tum" làm luận văn thạc sỹ của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của ðề tài
Mục tiêu tổng quát và chính yếu của nghiên cứu này là hình thành hệ
thống các giải pháp nhằm phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ñồng
bào dân tộc trên ñịa bàn tỉnh Kon Tum, gắn phát triển các ngành nghề trên ñịa
bàn với phát triển ngành nghề thủ cơng truyền thống của đồng bào các dân tộc
trên ñịa bàn tỉnh. Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu thể hiện:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển sản phẩm nói chung và phát

triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ và ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ nói riêng.
- Chỉ ra thực trạng phát triển các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ñồng
bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum trong thời gian qua.
- ðánh giá tiềm năng và các nhân tố ảnh hưởng đến q trình phát triển
sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ của ñồng bào dân tộc trên ñịa bàn tỉnh.
- Xây dựng các giải pháp nhằm phát triển các sản phẩm thủ cơng mỹ
nghệ cho đồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum.
3. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu của ðề tài
- Về đối tượng nghiên cứu: Tập trung chính vào hệ thống các chủ
trương, chính sách của Nhà nước và chính quyền địa phương về phát triển sản
phẩm thủ cơng mỹ nghệ; hoạt động sản xuất các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ
của đồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum; các ñiều kiện thực hiện sản xuất các sản

download by :


4
phẩm thủ công mỹ nghệ.
- Về phạm vi nghiên cứu: Tập trung thu thập thông tin và dữ liệu về
phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ trong 3 năm là 2013, 2014 và 2015;
phân tích các yếu tố liên quan trực tiếp và gián tiếp đến q trình phát triển
sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ nhằm đề xuất giải pháp phát triển các sản phẩm
thủ công mỹ nghệ cho ñồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó
phương pháp định tính và phương pháp định lượng ñược sử dụng phổ biến.
- Trong giai ñoạn nghiên cứu định tính, nghiên cứu ứng dụng chú trọng
vào q trình thu thập tài liệu, nghiên cứu tài liệu, tham khảo các cơng trình
nghiên cứu trước đây có liên quan, phân tích và thảo luận để hình thành
hướng nghiên cứu cho ñề tài, xây dựng cơ sở lý thuyết và ñịnh hướng nội

dung và kế hoạch nghiên cứu thực tế; khảo sát thực tế tại các làng nghề thủ
cơng của đồng bào dân tộc trên ñịa bàn tỉnh, phỏng vấn các chuyên gia về
ngành nghề thủ công mỹ nghệ, nghiên cứu các văn bản, chính sách của Tỉnh
về phát triển sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ.
- Trong giai đoạn nghiên cứu ñịnh lượng, nghiên cứu tập trung vào việc
khảo sát tình hình phát triển sản xuất sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ của ñồng
bào dân tộc, thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp và ñiều tra các chủ thể sản xuất
sản phẩm thủ công mỹ nghệ, sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, so
sánh các dữ liệu ñã thu thập ñược, thực hiện các bước phân tích thực tế và ñề
xuất giải pháp.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- Về phương diện khoa học, nghiên cứu này góp phần bổ sung và hồn
thiện thêm cơ sở lý thuyết về phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ như một
ngành nghề truyền thống của các ñịa phương, phát triển ngành nghề sản xuất

download by :


5
sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ của đồng bào các dân tộc tại địa phương, xây
dựng và hồn thiện các chính sách thúc đẩy sản xuất sản phẩm thủ cơng mỹ
nghệ, làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo.
- Về phương diện thực tiễn, nghiên cứu này cho phép hình thành hệ
thống giải pháp phát triển sản xuất các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ của đồng
bào dân tộc, từ việc ñịnh hướng hệ thống sản phẩm cần phát triển, hệ thống
chính sách thúc đẩy của chính quyền, việc kiến tạo mơ hình sản xuất các sản
phẩm, tạo cơ hội việc làm và nâng cao chất lượng ñời sống cả về vật chất lẫn
tinh thần cho người dân tỉnh Tum nói chung và đặc biệt cho người dân tộc
thiểu số nói riêng, mặt khác góp phần quan trọng trong việc gìn giữ và lưu
truyền các giá trị văn hóa truyền thống, làng nghề truyền thống của các dân

tộc trên ñịa bàn tỉnh.
- Các kết quả nghiên cứu thuộc ñề tài có thể được ứng dụng rộng rãi.
Kết quả có thể ñược dùng ñể làm tài liệu tham khảo, từ đó phát triển sâu rộng
các hình thức phát triển sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ cũng như mơ hình kinh
doanh cho các sản phẩm khác. Quan trọng hơn, các Sở Công thương, Sở
Nông nghiệp và phát triển nông thôn, các chủ cửa hàng kinh doanh tỉnh Kon
Tum có thể ứng dụng mơ hình để quảng bá các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ
từ các làng nghề truyền thống của địa phương cũng như quảng bá những nét
ñặc trưng về văn hóa của tỉnh Kon Tum.
6. Kết cấu Luận văn
Ngồi “lời mở ñầu”, “mục lục”, “tài liệu tham khảo”, “danh mục các
chữ viết tắt”, Luận văn có kết cấu 03 chương, gồm:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ.
- Chương 2: Thực trạng phát triển sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ của
đồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum.
- Chương 3: Giải pháp phát triển sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ của đồng

download by :


6
bào dân tộc tỉnh Kon Tum.
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài cũng tương ñối phong
phú và ña dạng, thể hiện tính cấp thiết của việc nghiên cứu về phát triển sản
phẩm thủ cơng mỹ nghệ nói chung và phát triển sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ
của người đồng bào dân tộc nói riêng. Các nghiên cứu thuộc lĩnh vực này một
mặt ñược thực hiện trong các chuyên ñề, luận văn tốt nghiệp của sinh viên các
hệ ñào tạo, mặt khác là các nghiên cứu của các nhà khoa học, các chuyên gia
nghiên cứu về chính sách phát triển sản phẩm thủ cơng truyền thống nói

chung và phát triển sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ nói riêng. Cụ thể như:
- Nghiên cứu “Giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở
Việt Nam phục vụ du lịch” của Phạm Xuân Hậu và Trịnh Văn Anh (2012) ñã
ñề ra một số giải pháp như sau: (1) Xây dựng chiến lược quy hoạch, chính
sách và định hướng phát triển ngành nghề, làng nghề nơng thơn, (2) ðiều
chỉnh cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển làng nghề, (3) Tăng cường
áp dụng khoa học công nghệ, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm,
(4) Củng cố chặt chẽ thường xuyên mối quan hệ giữa “các nhà” như “nhà
nước”,“nhà sản xuất”, “nhà khoa học”, “nhà kinh doanh”, “nhà văn hóa”,
“nhà thiết kế”, “nhà du lịch”, (5) ðẩy mạnh hoạt ñộng xúc tiến thương mại…
- Theo nghiên cứu của TS. Nguyễn Văn Hiến (2010) “Phát triển làng
nghề theo hướng bền vững ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế thế
giới” đã ñề ra một số giải pháp như chú trọng các chính sách phát triển bền
vững làng nghề, quy hoạc khơng gian gắn với bảo vệ môi trường, tăng cường
mạnh mẽ công tác quản lý môi trường tại các làng nghề. Trong nội dung trao
đổi giữa Tạp chí Cơng nghiệp với TS. Dương ðình Giám - Viện trưởng Viện
Nghiên cứu chiến lược, chính sách cơng nghiệp cũng đã chỉ ra xu hướng vận
ñộng của các làng nghề hiện nay là phải ñẩy mạnh việc áp dụng khoa học

download by :


7
cơng nghệ hiện đại vào q trình sản xuất kinh doanh; Bên cạnh các làng
nghề truyền thống, mở rộng và phát triển các làng công nghiệp tạo ra bước
phát triển mới cho ngành tiểu thủ cơng nghiệp; Hình thành nhiều làng nghề
mới; Phát triển làng nghề truyền thống theo cả chiều rộng và chiều sâu; Phát
triển hình thức du lịch làng nghề.
- Trong báo cáo tổng quan khoa học ñề tài Khoa học cấp Bộ, “Khôi
phục và phát triển làng nghề ở vùng đồng bằng sơng Hồng nước ta hiện nay”

do TS. ðỗ Thị Thạch làm chủ nhiệm ñề tài (2006), nhóm tác giả đã chỉ rõ vai
trị của phát triển làng nghề ñối với phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng
sơng Hồng; phân tích thực trạng khơi phục, phát triển số lượng làng nghề,
tình hình việc làm, tiêu thụ sản phẩm, thu nhập của làng nghề, thực trạng vai
trị của các cấp ủy ðảng, chính quyền, các tổ chức đồn thể trong việc phát
triển làng nghề và thực trạng môi trường ở các làng nghề vùng đồng bằng
sơng Hồng hiện nay; qua đó dự báo xu hướng phát triển của các làng nghề và
ñề xuất một số ñịnh hướng, giải pháp nhằm phát triển làng nghề vùng đồng
bằng sơng Hồng góp phần tăng trưởng kinh tế và thực hiện tiến bộ, cơng bằng
xã hội, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng
thơn theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Ngồi ra cịn có các nghiên cứu tập trung vào phát triển làng nghề một
số ñịa phương cụ thể. Chẳng hạn, “Nghiên cứu phát triển làng nghề tỉnh
Quảng Ngãi” của TS. Hồ Kỳ Minh & Cộng sự (2011) cũng đã trình bày cơ sở
lý luận chung về nghề và làng nghề; ñánh giá thực trạng và tiềm năng phát
triển nghề và làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp ở khu vực đồng bằng, trung du
trên ñịa bàn tỉnh Quảng Ngãi; chỉ ra các giải pháp chủ yếu phát triển 10 nghề
và làng nghề tại 6 huyện ñồng bằng, trung du và thành phố Quảng Ngãi.
- Về phát triển làng nghề truyền thống và hoạt động sản xuất kinh
doanh thủ cơng mỹ nghệ của ñồng bào dân tộc khu vực Tây Nguyên nói

download by :


8
chung và các tỉnh Bắc Tây Ngun nói riêng đã có một số cơng trình nghiên
cứu khảo sát và đề cập như:
Nghiên cứu “Nghề dệt may thổ cẩm truyền thống của cộng ñồng cư dân
bản ñịa ở ðắk Lắk: lịch sử, thực trạng phát triển và ý nghĩa kinh tế - xã hội –
nhân văn” của Ths. Hoàng Thiếu Sơn (2013), Thông tin Khoa học và Công

nghệ, Sở Khoa học và Công nghệ ðắk Lắk, số 4-2013. Tác giả bài báo đã
trình bày các ngành nghề thủ cơng truyền thống; nghiên cứu, phân tích q
trình hình thành và phát triển, thực trạng nghề dệt - may thổ cẩm truyền thống
của cộng ñồng cư dân bản ñịa ở ðắk Lắk: mẫu mã, chất lượng, giá thành sản
phẩm, thị trường tiêu thụ; tác ñộng của nghề dệt - may truyền thống ñối với
ñời sống ñồng bào cư dân bản ñịa và ñề xuất những giải pháp bảo tồn, phát
triển nghề dệt - may thổ cẩm ở ðắk Lắk.
Phan Hồng Minh (2013), “ðể nghề dệt thổ cẩm truyền thống gắn với
du lịch”, Tạp chí Dân tộc, Số 156 - Tháng 12, Tr. 52 - 53. Tác giả bài viết
khẳng ñịnh thực trạng nghề dệt thổ cẩm ở Tây Nguyên ñang bị mai một; ñề
xuất giải pháp bảo tồn, phát triển nghề dệt bằng cách kết hợp với ngành văn
hóa, du lịch trong và ngoài khu vực.
Thanh Luân (2004), “Thổ cẩm - Từ nhà sàn ñến thị trường”, Báo Gia
Lai- Ngày 24 tháng 3, Tr. 4-5. Tác giả khẳng ñịnh sức quyến rũ của thổ cẩm
truyền thống đồng thời chỉ ra những khó khăn về thị trường tiêu thụ các sản
phẩm thổ cẩm Tây Ngun.
Vĩnh Hồng (2008), “Tìm hướng đi cho các làng nghề truyền thống”,
Báo Gia Lai cuối tuần, Số 2113(3863) - Ngày 28 tháng 3, Tr.4-8. Tác giả chỉ
ra tiềm năng phát triển làng nghề truyền thống, thực trạng các làng nghề và
hợp tác xã ở Gia Lai, trên cơ sở đó ñề ra những giải pháp phát triển các làng
nghề truyền thống.
Báo cáo “Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn của tỉnh Kon

download by :


9
Tum đến năm 2020” của Sở Cơng thương tỉnh Kon Tum (2010). Báo cáo đã
góp phần: (1) Phân tích các tiềm năng lợi thế của tỉnh Kon Tum về vị trí địa
kinh tế - chính trị, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên; (2) Chỉ ra thực

trạng phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Kon Tum. Báo cáo khẳng ñịnh
những nghề và làng nghề truyền thống của tỉnh không cịn chỗ đứng và dần
dần bị mai một do sự tác động của q trình đơ thị hóa, việc truyền nghề gặp
khó khăn, những nghệ nhân có tay nghề tuổi ñã cao, số người muốn học nghề
giảm xuống do tâm lý khi trưởng thành sẽ tham gia các ngành nghề khác có
lợi nhuận kinh tế cao hơn hoặc vào các khu cơng nghiệp để làm việc; (3) Quy
hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn tỉnh Kon Tum đến năm 2020; (4) ðề
xuất một số giải pháp phát triển nghề và làng nghề, gồm các giải pháp về
chính sách, nghiên cứu và mở rộng thị trường tiêu thụ, đa dạng hóa sản phẩm,
mặt bằng sản xuất, ñào tạo nguồn nhân lực, tiếp cận vốn, ứng dụng công nghệ
vào sản xuất, bảo vệ môi trường.
Nguyễn Thị Tố Loan (2013), “Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của
làng nghề Kon Klor tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum”, luận văn góp
phần phân tích và nhận dạng các điều kiện để hình thành thương hiệu hàng
thổ cẩm và ñề xuất các giải pháp xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của làng
nghề Kon Klor.
Phan Thanh Bàng - A ðinh Hănh (2011), “Nghề ñan lát của người Xơ
ðăng ở Kon Tum”. Các tác giả cuốn sách giới thiệu sơ lược về người Xơ
ñăng, các kinh nghiệm trong thao tác nghề ñan lát, kỹ thuật thực hiện các loại
sản phẩm, cách thể hiện khoa học các hoa văn truyền thống trên sản phẩm,
các câu chuyện mang tính giáo dục trong các nghề thủ cơng truyền thống.
Nghiên cứu khơng đề cập tới hoạt động kinh doanh sản phẩm.
Nhìn chung các nghiên cứu chỉ ra tiềm năng, thực trạng làng nghề và
những khó khăn về thị trường tiêu thụ các sản phẩm thủ công truyền thống,

download by :


10
trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp phát triển làng nghề truyền thống trên cả

nước nói chung và khu vực Tây Nguyên nói riêng. Tuy nhiên, chưa có một
cơng trình nghiên cứu nào tổng hợp, khái qt thực trạng sản xuất kinh doanh
của các làng nghề truyền thống, nghề thủ cơng mỹ nghệ của đồng bào dân tộc
thiểu số tỉnh Kon Tum và ñưa ra ñược giải pháp phát triển phù hợp cho nhóm
sản phẩm thủ cộng mỹ nghệ của người ñồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon
Tum, góp phần cải thiện đời sống dân sinh của người dân. Do vậy nghiên cứu
phát triển sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ của đồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum trở
nên rất cần thiết và cấp bách.

download by :


11
CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỂ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỦ CÔNG
MỸ NGHỆ
1.1. NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ
NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
1.1.1. Những khái niệm cơ bản
a. Khái niệm về nghề và ngành nghề nông thôn
* Khái niệm về nghề
Nghề là một lĩnh vực hoạt ñộng lao ñộng mà trong ñó, nhờ ñược ñào
tạo, con người có ñược những tri thức, những kỹ năng ñể làm ra các loại sản
phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội.
Nghề bao gồm nhiều chuyên mơn, những chun mơn có những đặc
điểm chung, gần giống nhau được xếp thành một nhóm chun mơn và được
gọi là nghề. Chun mơn là một dạng lao động đặc biệt, mà qua đó con người
dùng sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần của mình để tác động vào
những ñối tượng cụ thể nhằm biến ñổi những ñối tượng đó theo hướng phục

vụ mục đích, u cầu và lợi ích của con người.
Vì hệ thống nghề nghiệp trong xã hội có số lượng nghề và chun mơn
nhiều như vậy nên người ta gọi hệ thống đó là “Thế giới nghề nghiệp”. Nhiều
nghề chỉ thấy có ở nước này nhưng lại không thấy ở nước khác. Hơn nữa, các
nghề trong xã hội ln ở trong trạng thái biến động do sự phát triển của khoa
học và công nghệ. Nhiều nghề cũ mất ñi hoặc thay ñổi về nội dung cũng như
về phương pháp sản xuất. Nhiều nghề mới xuất hiện rồi phát triển theo hướng
đa dạng hóa.
- Hệ thống ngành nghề trong nền kinh tế ñịa phương, quốc gia theo
quyết ñịnh số 10/2007/Qð-TTg ngày 23 tháng 1 năm 2007 của thủ tướng

download by :


12
chính phủ về việc ban hành hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam, thì hiện
nay hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam gồm 5 cấp và ñược phân thành các
nhóm cơ bản sau đây: Nơng – lâm – ngư nghiệp và thủy sản; Khai khống;
Cơng nghiệp chế biến, chế tạo; Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước
nóng, hơi nước và điều hịa khơng khí; cung cấp nước, hoạt ñộng quản lý và
xử lý nước thải, rác thải; Xây dựng; Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tơ, mơ tơ,
xe máy và xe có động cơ khác; Vận tải kho bãi; Dịch vụ lưu trú và ăn uống;
Thơng tin và truyền thơng; Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm; Hoạt
ñộng kinh doanh bất ñộng sản; Hoạt động chun mơn khoa học và cơng
nghệ; Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ; Hoạt động của ðảng cộng sản,
tổ chức chính trị-xã hội,quản lý nhà nước,an ninh quốc phịng, bảo đảm xã hội
bắt buộc; Giáo dục và ñào tạo; Y tế và hoạt ñộng trợ giúp xã hội; Nghệ thuật
vui chơi giải trí; Hoạt động dịch vụ khác; Hoạt động làm th các cơng việc
trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của
các hộ gia đình; Hoạt ñộng của các tổ chức và cơ quan quốc tế.

* Khái niệm về ngành nghề nơng thơn
Theo nghị định 66/2006/Nð-CP ngày 07 tháng 07 năm 2006 của
Chính phủ thì ngành nghề nơng thơn được hiểu là những hoạt động kinh tế
phi nông nghiệp (bao gồm: Chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; Sản xuất
vật liệu xây dựng, ñồ gỗ, mây tre ñan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, cơ khí nhỏ;
xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn; Sản
xuất hàng thủ công mỹ nghệ; Gây trồng và kinh doanh sinh vật cảnh; Xây
dựng, vận tải trong nội bộ xã, liên xã và các dịch vụ khác phục vụ sản xuất,
ñời sống dân cư nơng thơn; Tổ chức đào tạo nghề, truyền nghề, tư vấn sản
xuất, kinh doanh trong lĩnh vực ngành nghề nông thôn) với các thành phần
kinh tế như: hộ gia ñình, hộ sản xuất và các tổ chức kinh tế khác (hợp tác xã,
doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần...) các cơ sở này với

download by :


13
mức ñộ khác nhau ñều gắn kết mật thiết với nông thôn và sử dụng các nguồn
lực của nông thôn: ñất ñai, lao ñộng, nguyên liệu... và ảnh hưởng lớn tới q
trình phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn.
Ngành nghề nơng thơn có những đặc điểm sau:
- Là những hoạt động sản xuất phi nơng nghiệp ở nơng thôn.
- Sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệp, thủ cơng kết hợp với nửa cơ
khí có sự thống nhất và hịa đồng giữa cơng nghiệp phát triển thành thị với
TTCN ở nơng thơn.
- Lao động nơng nghiệp và nghành nghề TTCN gắn kết chặt chẽ với
nhau: nông dân vừa làm nông nghiệp vừa tranh thủ làm TTCN và ngành nghề
TTCN mặc dù tách khỏi nông nghiệp nhưng không tách khỏi nông thôn.
- Công cụ và kỹ thuật sản xuất thường thủ cơng và sản phẩm sản xuất
ra mang tính đơn chiếc.

- Sản phẩm có tính hàng hóa cao.
Tóm lại, ngành nghề TTCN nơng thơn được hình thành là kết quả của
q trình lao động lâu dài ở nơng thơn. Nó tồn tại đan xen, tương hỗ với các
nghề khác, nhất là nghề nơng trong q trình phát triển nơng thơn, đặc biệt là
trong q trình đơ thị hóa đang diễn ra nhanh.
b. Ngành nghề thủ công mỹ nghệ
+ Ngành nghề thủ công truyền thống
Ngành nghề thủ công (NNTC) nước ta vốn có truyền thống lâu đời gắn
liền với tên những làng nghề, phố nghề và ñược biểu hiện bằng những sản
phẩm thủ cơng truyền thống. Có nhiều tên gọi khác nhau để chỉ ngành nghề
(NN) thủ cơng truyền thống (TCTT) ở nước ta: Nghề truyền thống, nghề cổ
truyền, nghề thủ cơng... Hiện nay, các số liệu thống kê chính thức hàng năm
vẫn chưa có một mục chuyên về sản xuất thủ công truyền thống mà gộp các
ngành nghề này vào nhóm “ Tiểu cơng nghiệp-thủ cơng nghiệp”, “Sản xuất hộ

download by :


14
gia đình phi nơng nghiệp”....
Vấn đề đặt ra hiện nay là phải thống nhất tiêu chí xác định ngành nghề
truyền thống để làm cơ sở thực hiện các chính sách bảo tồn, phát triển và ñịnh
hướng chiến lược phù hợp. Các nhà nghiên cứu ñề xuất một số yếu tố cấu
thành của ngành nghề TCTT đó là:
+ ðã hình thành, tồn tại và phát triển lâu ñời ở nước ta;
+ Sản xuất tập trung, tạo thành các làng nghề, phố nghề;
+ Có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa và ñội ngũ thợ lành nghề;
+ Kỹ thuật và công nghệ khá ổn ñịnh của dân tộc Việt nam;
+ Sử dụng nguyên liệu tại chỗ, trong nước hoàn toàn hoặc chủ yếu
nhất;

+ Là nghề nghiệp nuôi sống một bộ phận dân cư của cộng đồng; có
đóng góp đáng kể về kinh tế vào ngân sách nhà nước.
Theo thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) hướng dẫn thực hiện một số nội
dung của Nghị ñịnh số 66/2006/Nð-CP ngày 7/7/2006 của Chính phủ về phát
triển ngành nghề nơng thơn: Nghề truyền thống là nghề được hình thành từ
lâu đời, tạo ra những sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, được lưu truyền và
phát triển ñến ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một thất truyền.
Tiêu chí cơng nhận ngành nghề thủ cơng truyền thống:
- Nghề ñã xuất hiện tại ñịa phương từ trên 50 năm tính đến thời điểm đề
nghị cơng nhận;
- Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hoá dân tộc;
- Nghề gắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của
làng nghề.
+ Ngành nghề thủ công mỹ nghệ:
Ngành nghề thủ công mỹ nghệ là một bộ phận quan trọng của ngành

download by :


15
nghề thủ công truyền thống. Sản phẩm của ngành nghề thủ công mỹ nghệ là
loại sản phẩm nghệ thuật, kết tinh từ những thành tựu kỹ thuật-công nghệ
truyền thống, phương pháp thủ cơng tinh xảo với đầu óc sáng tạo nghệ thuật.
Ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ có những đặc thù nhất định, đó là:
- Sản phẩm tiêu biểu và ñộc ñáo của Việt Nam, có giá trị và chất lượng
rất cao, vừa là hàng hoá vừa là sản phẩm văn hố nghệ thuật, mỹ thuật, thậm
chí trở thành các di sản văn hoá của dân tộc, mang bản sắc văn hố Việt Nam.
- Chính yếu tố nghệ thuật, văn hoá tinh thần kết tinh trong văn hoá vật
thể là một ñặc thù hết sức quan trọng của hàng thủ công mỹ nghệ.

- Sự kết hợp giữa phương pháp thủ công tinh xảo với sự sáng tạo nghệ
thuật của nghệ nhân và thợ thủ cơng để tạo ra hàng thủ cơng mỹ nghệ đã kéo
theo những đặc thù khác trong sự phát triển của ngành nghề TCMN và ñược
xem như là những tiêu chí của ngành nghề này: Tính riêng, ñơn chiếc mạnh
hơn tính ñồng loạt; Mang tính trường phái, gia tộc, giữ bí quyết trong sáng tạo
hơn là sự phổ cập, phổ biến rộng rãi; ðầy chất trí tuệ, tri thức tích tụ lâu đời.
+ Làng nghề truyền thống, làng nghề thủ công mỹ nghệ:
- Làng nghề là một thiết chế gồm hai yếu tố cấu thành là “làng”và
“nghề” ñược hình thành dựa trên cơ sở tập hợp những gia đình nhỏ trong một
khơng gian nhất định để sản xuất và sinh hoạt độc lập. Làng nghề gắn bó với
các ngành nghề phi nông nghiệp, các ngành nghề thủ công ở trong các thôn
làng. Khi phân loại làng nghề, ta thấy có làng một nghề và có làng nhiều
nghề, có làng nghề truyền thống và làng nghề mới.
- Làng nghề truyền thống (LNTT) là những làng nghề xuất hiện từ lâu
đời trong lịch sử và cịn tồn tại đến ngày nay, là những làng nghề ñã tồn tại
hàng trăm năm, thậm chí hàng nghìn năm.
- Làng nghề truyền thống là trung tâm sản xuất hàng thủ cơng, có phần
lớn bộ phận dân số làm nghề cổ truyền, là nơi quy tụ các nghệ nhân và nhiều

download by :


×