Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thành phố Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.75 KB, 2 trang )

UBND THÀNH PHỐ BẮC NINH

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: Sinh học – Lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm )
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Chim bồ câu có tập tính ni con như thế nào?
A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.
B. Nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con.
D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu 2. Trong ngành Động vật có xương sống, lớp nào tiến hóa nhất?
A. lớp Chim.
B. lớp Lưỡng Cư.
C. lớp Bị sát.
D. lớp Thú.
Câu 3. Động vật nào thích nghi với đời sống ở mơi trường hoang mạc đới nóng?

A. Chuột nhảy.
B. Gấu trắng.
C. Cú tuyết.
Câu 4. Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn.
B. Bò.
C. Tê giác.


D. Cáo Bắc cực.
D. Lợn.

Câu 5. Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào?
A. da và phổi
B. chỉ bằng phổi
C. hệ thống ống khí
D. mang
Câu 6. Biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm nào dưới đây?
A. nhanh chóng tiêu diệt hết sinh vật gây hại. B. hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường.
C. đơn giản, dễ thực hiện.
D. tiết kiệm chi phí.
Câu 7. Ở động vật, sinh sản vơ tính có hai hình thức chính là:
A. phân đơi cơ thể và mọc chồi.
B. tiếp hợp và phân đôi cơ thể.
C. mọc chồi và tiếp hợp.
D. phân đơi và phân nhiều.
Câu 8. Thích phơi nắng là tập tính của:
A. Ếch đồng.
B. Chim bồ câu. C. Thằn lằn bóng. D. Thỏ.
Câu 9: Đa dạng sinh học ở mơi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì:
A. Động vật ngủ đơng nhiều B. Sinh sản ít C. Khí hậu rất khắc nghiệt D. Động vật di cư hết
Câu 10: Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ ………giữa các nhóm động vật với nhau.
A. quan hệ về giao phối
B. quan hệ họ hàng
C. quan hệ về môi trường sống
D. quan hệ về thức ăn
Câu 11: Bộ thú nào sinh sản bằng cách đẻ trứng?
A. Bộ dơi
B. Bộ móng guốc

C. Bộ thú huyệt
D. Bộ cá voi
Câu 12: Ếch sinh sản:
A. Thụ tinh trong và đẻ con
B. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng
C. Thụ tinh trong và đẻ trứng
D. Thụ tinh trong.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Em hãy trình bày vai trò của bò sát đối với đời sống con người? Cho ví dụ.
Câu 2. (2 điểm) Trình bày đặc điểm bộ ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt của chúng?
Câu 3. (2 điểm) Thế nào là động vật quý hiếm? Nêu ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chúng của động
vật quý hiếm ở Việt Nam.

===== Hết =====
(Đề có 01 trang)

UBND THÀNH PHỐ BẮC NINH


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020 – 2021 - Môn: Sinh học – Lớp 7

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
Câu

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

A

D

A

B


A

B

A

C

C

B

C

B

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Nội dung
* Lợi ích:
- Hầu hết các loại bị sát có ích cho nơng nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ
và những gặm nhấm có hại. VD: …..

- Một số lồi có giá trị thực phẩm như ba ba, cá sấu.
- Dược phẩm (rượu rắn, mật rắn, nọc rắn, cá sấu). VD: ….
- Làm sản phẩm mỹ nghệ. VD:…
* Tác hại: Rắn độc và cá sấu tấn công, gây nguy hiểm cho con người.
Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:
- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.
* Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.
Động vật quý hiểm là những động vật có giá trị nhiều mặt: thực
phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học,
xuất khẩu,… và có số lượng giảm dần.
Ví dụ:
- Rất nguy cấp
- Nguy cấp
- Sẽ nguy cấp
- Ít nguy cấp

Điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm


0,25 điêm
0.25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm



×