Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính - Chương 3: Kiểm toán chu kỳ mua hàng - thanh toán (TS. Nguyễn Thị Thanh Phương)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.69 KB, 39 trang )

 KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Chương 3
KIỂM TỐN CHU KỲ  
MUA HÀNG ­ THANH 
TỐN
GV: TS. Nguyễn Thị Thanh 
Phương


KẾT CẤU CHƯƠNG 
3


3.1.1. Mục tiêu kiểm toán chu kỳ 
mua hàng ­ thanh toán
Đặc điểm của chu kỳ mua hàng – thanh toán
 DN cần phải mua vật tư, CCDC và các khoản dịch vụ khác, như điện, nước, điện 

-

thoại,  sửa chữa… để phục vụ cho hoạt động SXKD => lập đơn đặt hàng => gửi cho 
người bán
-

Việc  mua  sắm  này  phải  được  thực  hiện  dựa  trên  cơ  sở  kế  hoạch  đã  được  phê 
duyệt hoặc nhu cần cần sử dụng vật tư ở các bộ phận DN.

-

Khi  mua  sắm,  DN  có  thể  thanh  tốn  ngay  hoặc  mua  chịu  hoặc  trao  đổi  hàng  hóa. 
Thơng thường, việc mua sắm phải thơng qua hợp đồng và phải được thanh tốn qua 


ngân hàng

-

Hàng hóa vật tư mua sắm có thể về ngay kho hoặc đang đi trên đường

-

Khi vật tư, hàng hóa về nhập kho, DN phải làm các thủ tục kiểm nghiệm theo đúng 


3.1.1. Mục tiêu kiểm tốn chu kỳ MH-TT
Các thơng tin tài chính có liên quan đến chu kỳ MH­TT  
Trên bảng cân đối kế tốn:
-

Hàng tồn kho

-

TSCĐ

-

Các khoản chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn (cơng cụ dụng cụ, thanh 
tốn th nhà trả trước, chi phí trả trước….)

-

Phải trả người bán ngắn hạn, dài hạn (*)


-

Thuế GTGT được khấu trừ (*)




3.1.1. Mục tiêu kiểm tốn chu kỳ MH­
TT
Đưa ra ý kiến nh
ận xét về tính trung thực, hợp lý của các thơng tin tài chính chủ 
yếu của chu kỳ: Phải trả người bán, Thuế GTGT được khấu trừ….

Cụ thể:
­ Sự phát sinh: xác minh các nghiệp vụ MH – TT là thực tế xảy ra
­ Tính tốn đánh giá: xác minh các nghiệp vụ MH ­ TT là tính tốn và đánh giá đúng đắn 
(đúng số lượng, đúng đơn giá, đúng tỷ giá)
­ Đầy đủ: xác minh các nghiệp vụ MH – TT đã phát sinh có được ghi sổ đầy đủ
­ Đúng đắn:  xác minh các nghiệp vụ MH – TT được ghi sổ một cách đúng đắn (đúng tài 
khoản, đúng đối ứng TK, đúng ngun tắc)
­ Đúng kỳ: xác minh các nghiệp vụ MH – TT được ghi sổ đúng kỳ phát sinh
­ Trình bày và cơng bố: xác minh các nghiệp vụ MH – TT được ghi sổ và trình bày trên 
BCTC đúng quy định.


3.1.2. Căn cứ kiểm tốn chu kỳ MH ­ TT
 Các qui định KSNB có liên quan đến chu kỳ
 Bảng CĐKT; 
 Các sổ kế tốn tổng hợp, chi tiết của các tài khoản có liên quan 

Các chứng từ kế tốn: hố đơn, biên bản bàn giao, Chứng từ vận chuyển, 

Biên bản kiểm nghiệm, PNK, phiếu chi, giấy báo Nợ…
 Tài liệu khác: ĐĐH, Hợp đồng…; Kế hoạch SXKD, Kế hoạch mua; Nhật 

ký mua hàng; Các phiếu báo giá của bên bán, giấy báo nhận hàng..
Thẻ kho, nhật ký của bảo vệ, nhật ký sản xuất của bộ phận có sử dụng 

tài sản, vật tư, hàng hố mua vào.


3.2 Các thủ tục KSNB và khảo sát kiểm sốt 
chu kỳ MH ­ TT
1.  Các  bước  cơng  việc  của  chu  kỳ  MH  ­  TT  và  các  chức  năng 
KSNB

2. Q trình kiểm sốt nội bộ của đơn vị đối với chu kỳ MH ­ TT
3.  Thủ  tục  khảo  sát  về  kiểm  soát  nội  bộ  chu  kỳ  MH  ­  TT  của 
KTV


3.2.1. Các bước cơng việc của chu kỳ MH ­ TT
Tiếp nhận, xử lý đơn đặt hàng và ký hợp đồng mua bán

-

=> phải đảm bảo độc lập giữa các bộ phận chức năng, khơng được 
kiêm nhiệm, việc phê duyệt phải đúng thẩm quyền và đúng trình tự.
-


Nhận vật tư, hàng hố, dịch vụ và kiểm nghiệm
=> phải tách biệt giữa bộ phận mua hàng, bộ phận vận chuyển và 

bộ phận kiểm nghiệm, tách biệt giữa kế tốn và thủ kho
-

Ghi nhận khoản nợ phải trả người bán

-

Xử lý, thanh tốn tiền mua hàng và ghi sổ


3.2.2. Các q trình kiểm sốt nội bộ chu 
kỳ mua hàng và thanh tốn
+ Xây dựng và ban hành các quy chế KSNB
-

Qui định về trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân;

 Qui định về trình tự, thủ tục thực hiện các bước cơng việc

-

=> Xây dựng đầy đủ, chặt chẽ và phù hợp 
+  Tổ chức thực hiện các quy chế KSNB

Phân cơng, hướng dẫn thực hiện, kiểm tra,...



Thực hiện có hiệu lực và hiệu quả

KSNB có hiệu lực???


3.2.3. Khảo sát kiểm soát nội bộ chu kỳ
MH – TT
Thiết  kế:  đánh  giá  về  tính  đầy  đủ;  phù  hợp;  chặt  chẽ  của  các 

-

chính sách, các quy định về KSNB 
+ Yêu cầu đơn vị cung cấp các quy chế KSNB
+ Đọc, nghiên cứu 
­ Vận hành: đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của KSNB
+ Phỏng vấn
+ Quan sát
+ Yêu cầu thực hiện lại
+  Kiểm  tra  các  dấu  hiệu  KSNB  còn  lưu  lại  trên  các  chứng  từ,  tài 
liệu
=>  KTV  xác  định  hiệu  lực  của  KSNB  =>  xác  định  phạm  vi  và 


3.3 Các thử nghiệm cơ bản

1.

Thủ tục phân tích đánh giá tổng quát

2.


Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư tài khoản


3.3.1 Thủ tục phân tích

Phân tích ngang:
-

So sánh nợ phải trả người bán cuối năm so với đầu năm; 

-

So sánh nợ phải trả người bán theo từng nhà cung cấp cuối kỳ với đầu năm

-

So  sánh  số  tiền  mua  chịu,  số  tiền  đã  thanh  tốn  kỳ  này  với  kỳ  trước  theo 
tổng

số và theo từng nhà cung cấp.
Phân tích dọc:
-

So sánh tỷ trọng vật tư, tài sản, hàng hố mua vào giữa các kỳ, giữa thực tế 
với  kế hoạch.

­ So sánh tỷ trọng nợ phải trả người bán trong tổng nợ ngắn hạn kỳ này với kỳ 
trước
=> Xác định được biến động của các chỉ tiêu trong chu kỳ: Biến động hợp lý và 



3.3.2. Kiểm tra chi tiết các nghiệp 
vụ

1.

Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ:

+ Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ mua hàng
+ Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ thanh tốn tiền mua hàn
2. Kiểm tra chi tiết số dư Nợ phải trả người bán
CSDL   => xác định thủ tục kiểm tốn tương ứng
2.
Sự phát sinh  => kiểm tra chứng từ gốc của nghiệp vụ ghi sổ
3.
Tính tốn đánh giá=> Tính tốn lại, đánh giá lại
4.
Đầy đủ => đối chiếu số lượng nghiệp vụ phát sinh (chứng từ) với số 
lượng nghiệp vụ đã được ghi sổ
5.
Đúng đắn => kiểm tra vệc hạch tóa
6.
Đúng kỳ => kiểm tra ngày tháng trên chứng từ và ngày tháng ghi sổ 
nghiệp


3.3.2.1. Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ mua hàng
Mục tiêu kiểm tốn
+ “ Sư phát sinh”: nghiệp vụ mua hàng đã ghi sổ là có căn cứ hợp lý –Thực tế đã 

xảy ra;  Được phê chuẩn đúng đắn
+ “Tính tốn, đánh giá”: Các nghiệp vụ mua hàng ghi sổ đều đã được tính tốn, 
đánh  giá hợp lý, đúng đắn
+“Đầy đủ”: Các nghiệp vụ mua hàng đã phát sinh đều được ghi sổ đầy đủ
+“Đúng đắn”: Các nghiệp vụ mua hàng đều được ghi sổ đúng đắn (Đúng TK, 
quan hệ đối ứng TK)
+“Đúng kỳ”: Các nghiệp vụ mua hàng đều được ghi sổ đúng kỳ.
+ “Cộng dồn và cơng bố”: Các nghiệp vụ mua hàng trong kỳ đã được tính tốn 
tổng  hợp đầy đủ, chính xác phù hợp với quy định và nhất qn với số liệu 


3.3.2.1 Kiểm tra chi tiết các nghiệp 
vụ  mua hàng

* CSDL “phát sinh” => kiểm tra chứng từ gốc
­ Đối chiếu nghiệp vụ MH đã ghi sổ có chứng từ gốc để chứng minh hay khơng: 
DĐH, Hợp đồng, Hóa đơn, Chứng từ vận chuyển, PNK, Biên bản kiểm nghiệm…
­ Gửi thư xác nhận cho người bán
-

Kiểm tra các nghiệp vụ ghi bên nợ TK331­ Phải trả người bán trong kỳ và ở kỳ tiếp 
theo

-

Kiểm tra thẻ kho; kiểm tra Sổ NK của bảo vệ, NK vận chuyển (nếu có);
­ Kiểm tra cân đối ln chuyển HTK;
­ Kiểm tra kế hoạch mua hàng và ghi chép nghiệp vụ của bộ phận mua hàng



3.3.2.1 Kiểm tra chi tiết các nghiệp 
vụ  mua hàng (tiếp)
CSDL “Tính tốn, đánh giá” => Tính tốn đánh giá lại
­ KTV tính tốn lại: Số tiền phải trả = (Số lượng * Đơn giá) + VAT


Kiểm tra tính hợp lý và đúng đắn của căn cứ tính số tiền trên hố đơn

­  Số  lượng:  So  sánh  số  lượng  hàng  mua  trên  Hóa  đơn  mua  hàng  với  ĐĐH, 
HĐTM; SL trên biên bản kiểm nghiệm, PNK, chứng từ vận chuyển …
Đơn  giá:  So  sánh  đơn  giá  ghi  trên  hóa  đơn  mua  hàng  với  đơn  giá  trên  HĐTM, 
bảng giá của người bán gửi cho đơn vị 
(Chú ý tham khảo giá cả tương ứng trên thị trường)
­ Kiểm tra kết quả tính tốn 
­ Các nghiệp vụ mua hàng bằng ngoại tệ : So sánh tỷ giá mà đơn vị đã áp dụng 
với  tỷ giá của Ngân hàng cơng bố cùng thời điểm ghi nhận nghiệp vụ mua 
hàng xem  có phù hợp khơng.


3.3.2.1 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ  mua hàng 

(tiếp)

CSDL “Đầy đủ”  
­  So  sánh  số  lượng  nghiệp  vụ  MH  đã  ghi  sổ  với  số  lượng  chứng  từ  tương 
ứng: hố đơn mua hàng; ĐĐH, Phiếu Nhập kho….
­  Kiểm  tra  tính  liên  tục  của  số  thứ  tự  của  các  đơn  đặt  mua  hàng,  biên  bản 
kiểm nghiệm, phiếu nhập kho, báo cáo nhận hàng…
(Chọn mẫu ) ­ Kiểm tra, đối chiếu số hiệu, số tiền trên hóa đơn mua hàng 
với số hiệu, số tiền của các nghiệp vụ mua hàng đã ghi sổ chi tiết, tổng hợp 

hàng mua xem có phù hợp khơng


3.3.2.1 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ  mua hàng 

(tiếp)

CSDL “Đúng đắn”
­ Kiểm tra việc ghi sổ các nghiệp vụ MH vào sơ đồ tài khoản 
xem có đúng TK, đúng đối ứng hay khơng?
­ Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng có được phân loại đúng hay 
khơng (chính sách phân loại hàng mua của đơn vị )
-

Lưu ý: Kiểm tra các nghiệp vụ bất thường => xác định việc 
ghi nhận đúng đắn


3.3.2.1 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ  mua hàng 

(tiếp)

CSDL “ Đúng kỳ” => kiểm tra ngày tháng
­ Xem xét tính hợp lý trong việc chia cắt niên độ (cut off) của đơn vị
­  Kiểm  tra  các  nghiệp  vụ  MH  có  được  ghi  nhận  kịp  thời:  so  sánh  ngày 
tháng  trên  chứng  từ  (hoá  đơn  mua  hàng,  phiếu  nhập  kho,  biên  bản  kiểm 
nghiệm, báo cáo nhận hàng) với ngày tháng ghi sổ nghiệp vcó liên quan 


3.3.2.1 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ

mua hàng (tiếp)

CSDL “Cộng dồn”
­  Kiểm  tra  việc  cộng  dồn  trên  các  sổ  kế  toán  chi  tiết  và  số  liệu  tổng 
hợp: Cộng lại số  liệu trên sổ chi tiết, tổng hợp vật tư, tài sản, hàng hoá 
mua  vào,  hoặc  nhật  ký  mua    hàng,  bảng  kê  và  báo  cáo  nhận  hàng  đã 
được kiểm tốn đối chiếu với số liệu của  doanh nghiệp xem có khớp 
hay khơng .
­ Cộng lại số phát sinh luỹ kế trên sổ chi tiết và tổng hợp tài khoản hàng 
mua vào ( 152, 153…) , đối chiếu số liệu trên sổ tổng hợp với số liệu trên 
bảng cân đối số phát sinh, đối chiếu với số liệu trên sổ kế tốn tài khoản 
331… xem có phù hợp khơng .


3.3.2.2. Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ thanh toán tiền hàng

Mục tiêu kiểm tốn
“Phát sinh”: Các nghiệp vụ thanh tốn đã ghi sổ là có căn cứ hợp lý (thực tế xảy 
ra) và được phê chuẩn đúng đắn
“Tính tốn, đánh giá”: Các nghiệp vụ thanh tốn đã ghi sổ đều đã được tính tốn,  
đánh giá hợp lý, đúng đắn.
“Đầy đủ”: Các nghiệp vụ thanh tốn đã phát sinh đều được ghi sổ đầy đủ 
 “Đúng đắn”: Các nghiệp vụ thanh tốn đều được ghi sổ đúng đắn (số liệu,  quan 
hệ đối ứng TK)
“Đúng kỳ”: Các nghiệp vụ thanh tốn đều được ghi sổ đúng kỳ.
“Cộng dồn”: Các nghiệp vụ thanh tốn tiền hàng trong kỳ đã được tính tốn tổng
hợp đầy đủ, chính xác.


3.3.2.2.Kiểm tra chi tiết nghiệp 

vụ  thanh toán tiền mua hàng (tiếp 
theo)

CSDL “phát sinh”
­ Đối chiếu các nghiệp vụ thanh toán tiền mua hàng đã ghi sổ kế toán tiền mặt, tiền  
gửi ngân hàng, phải trả người bán với các chứng từ chi thanh toán (phiếu chi tiền  
mặt,  giấy  báo  Nợ  của  ngân  hàng,  ...)  tương  ứng  xem  có  đầy  đủ  chứng  từ  chứng   
minh khơng. Chú ý đối chiếu sự phù hợp giữa chứng từ thanh tốn với chứng từ của  
nghiệp  vụ  mua  hàng  tương  ứng  về  loại  hàng  mua,  số  lượng,  số  tiền,  tên  người   
bán…
­ Kiểm tra sự phê chuẩn, cho phép đối với nghiệp vụ thanh tốn tiền mua hàng của  
người có thẩm quyền .


3.3.2.2.Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ thanh tốn tiền hàng  (tiếp theo)

CSDL “Tính tốn, đánh giá”
­ Kiểm tra việc tính tốn số tiền đã thanh tóan trên hóa đơn mua hàng , chú 
ý  xem xét đối với các khoản thanh tốn tiền hàng bằng ngoại tệ hay 
vàng bạc,  đá q

­ Kiểm tra kỹ các trường hợp được hưởng chiết khấu, giảm giá hay bị 
phạt  chậm trả…


3.3.2.2.Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ thanh tốn tiền hàng  (tiếp theo)

CSDL “đầy đủ”

­ So sánh số lượng nghiệp vụ thanh tốn tiền hàng đã ghi sổ chi tiết 

TM,  TGNH, phải trả người bán với tổng chứng từ chi thanh tốn tiền 
hàng hàng  đã ghi sổ xem có phù hợp khơng
­ Kiểm tra tính liên tục của số thứ tự của các chứng từ thanh tốn 
tiền  hàng đã ghi sổ kế tốn TKTM, TGNH, phải trả người bán .
­ (Chọn mẫu )­Kiểm tra, đối chiếu số hiệu, số tiền

ttrên phiếu chi 

TM,  giấy báo nợ của ngân hàng …với số hiệu, số tiền của các nghiệp 
vụ thanh  tón tiền mua hàng đã ghi sổ chi tiết TM, TGNH, phải trả 


3.3.2.2.Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ thanh tốn tiền hàng  (tiếp theo)

CSDL “Phân loại đúng đắn”
­ Kiểm tra việc phân loại các nghiệp vụ thanh tốn tiền hàng có đảm 
bảo  phù hợp khơng;
­Kiểm tra việc ghi sổ các nghiệp vụ thanh tốn tiền mua hàng vào sơ 
đồ  tài khoản hay các sổ chi tiết và tổng hợp TM, TGNH, phải trả 
người bán  xem có phù hợp và đúng đắn khơng; đặc biệt chú ý kiểm tra 
các sổ chi tiết  nợ phải trả người bán .
­ kết hợp kiểm tra các khoản thanh tốn khác


×