Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

BÀI tập lớn học phần xây dựng kế hoạch dạy học môn ngữ văn tên chủ đề xây dựng kế hoạch dạy học bài “những nẻo đường xứ sở” ngữ văn 6 – bộ kết nối tri thức và cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Khoa Ngữ Văn

BÀI TẬP LỚN
Học phần: Xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn
Tên chủ đề: Xây dựng kế hoạch dạy học bài “Những nẻo đường xứ sở”
Ngữ văn 6 – Bộ: Kết nối tri thức và cuộc sống
Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Thùy Linh
Lớp CLC – Khóa: 69
MSV: 695601094
Giảng viên: TS. Lê Thị Minh Nguyệt

Hà Nội, tháng 12 năm 2021


Trường THCS …

Họ và tên giáo viên: Đặng Thị Thùy Linh

Tổ Ngữ văn
Tên bài dạy học: Những nẻo đường xứ sở
Môn Ngữ văn, lớp 6
Thời lượng dạy học:……… tiết
A.MỤC TIÊU /YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Bài dạy học góp phần phát triển năng lực, phẩm chất cho HS:
Tiêu chí

Biểu hiện
1.1.Năng
lực chun


mơn: Năng
lực văn học
và năng lực
ngôn ngữ

1.Năng
lực

1.2 Năng
lực chung:
giao tiếp
và hợp tác;
năng lực
giải quyết
vấn đề;
năng lực tự
học
2. Phẩm chất

1.1.1 Nhận biết đươc hình thức ghi chép, cách kể sự việc,
người kể chuyện ngôi thứ nhất của du ký
1.1.2. Nhận biết được nội dung của các văn bản du ký.
1.1.3. Hiểu được công dụng của dấu ngoặc kép (đánh dấu
một từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt)
1.1.4. Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
1.1.4.1. Nhận biết yêu cầu của bài văn tả cảnh sinh hoạt
1.1.4.2. Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt theo quy
trình
1.1.5. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng
đến bằng hính thức nói

1.1.5.1. Nhận biết yêu cầu của bài nói chia sẻ một trải
nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến.
1.1.5.2. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng
đến theo quy trình.
1.2.1.Biết lắng nghe và phản hồi có tích cực trong giao tiếp;
Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm
vụ; Biết xác định được những công việc có thể hồn thành
tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm.
1.2.2 Lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù hợp; thu
thập thơng tin có chọn lọc
1.2.3. Biết xác định rõ nhiệm vụ và hoàn thành các nhiệm vụ
trong quá trình làm việc
2.1. Biết yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương xứ sở.
2.2. Biết giới thiệu, chia sẻ về vẻ đẹp quê hương, đất nước


với bạn bè bốn phương.
B. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, THIẾT BỊ, HỌC LIỆU VÀ CHUẨN BỊ CỦA HS
Các mạch trong bài học theo tiến
trình và nội dung dạy học cụ thể
Đọc hiểu Văn bản - Tìm hiểu thể
1:
loại ký
Cơ Tơ
- Tìm hiểu tác
(ký)
giả, tác phẩm
(2 tiết)
- Tìm hiểu sự
dữ dội của trận

bão
- Tìm hiểu cảnh
Cơ Tơ sau cơn
bão
- Tìm hiểu cảnh
mặt trời mọc
trên đảo Cơ Tơ
- Tìm hiểu cảnh
sinh hoạt cả
con người trên
đảo Cơ Tơ
Thực
hành
tiếng Việt
Thực
hành đọc
Viết

Nói và
nghe

PP, thiết bị, học
liệu
- PP: Gợi tìm, tái
tạo, làm việc
nhóm, đọc sáng
tạo
- Thiết bị, học
liệu: Máy tính,
máy chiếu, sách

giáo khoa, sách
bài tập, Slide
Power Point,
phiếu học tập.

Chuẩn bị của HS

- PP: tái tạo, gợi
tìm
PP Thực hành
viết theo tiến
trình (Thực hành
viết)
- Thiết bị: Máy
chiếu, bảng phụ,
phiếu học tập

- Đọc trước và xác định
các từ khóa trong phần
định hướng.
Lựa chọn 1 cảnh sinh
hoạt mà em ấn tượng
để chuẩn bị kể lại.

- Soạn bài theo hệ
thống câu hỏi hướng
dẫn bài
- Đọc trước phần tri
thức ngữ văn, đọc
trước văn bản, tóm tắt

văn bản, xác định thể
loại, người kể chuyện
ngơi thứ mấy, xác định
nội dung chính của văn
bản, nêu nghệ thuật
đặc sắc, ấn tượng
chung ban đầu về tác
phẩm
- Sử dụng phiếu học
tập.

VB2:

VB3:
Viết bài
văn tả
cảnh
sinh
hoạt (2
tiết)

- Định hướng
về bài văn tả
cảnh sinh hoạt.
- Thực hành
viết bài văn tả
cảnh sinh hoạt
theo tiến trình.



Phương
án đánh
giá khái
quát

- Đánh giá phần chuẩn bị qua sản phẩm phiếu học tập và qua hoạt
động báo cáo kết quả chuẩn bị trên lớp học.
- Đánh giá quá trình trong các hoạt động học tập (phối hợp với đánh
giá của GV và tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng của HS).
- Đánh giá bằng rubik.
- HS thực hiện tự đánh giá trong SGK sau khi kết thúc bài học

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
C1. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
VĂN BẢN 1: (2 tiết):
CÔ TÔ
(Nguyễn Tuân)
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8 phút)
Mục tiêu hoạt động: Tạo hứng thú cho HS, huy động được tri thức, trải nghiệm nền,
thu hút học sinh sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập. Học sinh khắc sâu kiến thức
nội dung bài học (hướng đến mục tiêu 1.1.1; 2.1)
Cách thức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động
Sản phẩm cần đạt
của HS
(*) Chuyển giao nhiệm vụ: GV Tổ
chức trò chơi “Bạn có biết?”: Phiếu
học tập số 1 (phụ lục) có 6 câu hỏi
về 6 đảo, quần đảo của Việt Nam.

- GV cho HS xung phong phát biểu.
- GV đưa ra đáp án đúng cho từng
câu hỏi.
- GV cho học sinh xem video ngắn
(cắt ra) về: cảnh thiên nhiên trên
đảo Cô Tô (3 phút), và yêu cầu HS
chia sẻ những hiểu biết của em về
vị trí của hịn đảo này.

- HS tham gia
trò chơi, trả
lời đáp án vào
các câu hỏi
- HS phát
biểu đáp án
- HS khác
lắng nghe

- Đáp án của câu hỏi:
+ Câu hỏi 1: Côn Đảo.
+ Câu hỏi 2: Đảo Song Từ
Tây
+ Câu hỏi 3: Đảo Bình Ba
+ Câu hỏi 4: Đảo Lý Sơn
+ Câu hỏi 5: Đảo Yến
+ Câu hỏi 6: Quần đảo Cơ Tơ.

- HS xem
video mà GV
trình chiếu

qua màn
chiếu.
- HS (2 em)
chia sẻ hiểu
biết của mình

- Quần Đảo Cơ Tơ thuộc tỉnh
Quảng Ninh, diện tích trên 47


/>v=akrtbKOsR_4
* Đánh giá và kết luận: GV lắng
nghe, bổ sung thêm thông tin, dẫn
dắt vào bài mới.
Thiên nhiên ưu ái ban tặng cho đất
nước Việt Nam biết bao là cảnh đẹp,
hôm nay cô cùng các con sẽ cùng
thực huyến “du lịch qua trang giấy”
của nhà văn Nguyễn Tuân để cùng
khám phá về đảo Cơ Tơ nhé!

về hịn đảo Cơ km² , gồm hơn 50 đảo nhỏ.

- Cô Tô nổi tiếng với cảnh
biển đẹp và những đặc sản
như ngọc trai, san hơ, hải sản.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (70 phút)
Mục tiêu hoạt động (HĐ): 1.1.1; 1.1.2; 1.2.1; 1.2.2; 2.1; 2.2
Cách thức HĐ

2.1. Định hướng đọc và đọc hiểu khái quát văn bản: (15 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động
Sản phẩm /Kết quả cần đạt
của HS
(*) Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu
*HS tiếp

cầu HS đọc phần tri thức ngữ văn
nhận nhiệm
- Kí là tác phẩm văn học chú
liên quan đến kí, du kí và cho biết kí vụ, trao đổi
trọng ghi chép sự thật;
và du kì là gì.
thảo luận.
- Trong kí có kể sự việc, tả
- Các HS cịn người, tả cảnh, cung cấp thông
lại ngồi lắng
tin và thể hiện cảm xúc, suy nghĩ
nghe và nhận
của người viết. Có những tác
- GV đánh giá phần trình bày của
xét, bổ sung
phẩm nghiêng về kể sự việc, có
HS, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi
câu trả lời
những tác phẩm nghiêng về thể
lên bảng.
của bạn.
hiện cảm xúc;

- Với một số thể loại kí, tác giả
Bổ sung thông tin thêm:
thường là người trực tiếp tham
- Nghĩa gốc của từ “kí” là ghi chép
gia hoặc chứng kiến sự việc.
một sự việc gì đó để khơng qn. Từ
Du kí
một từ chỉ hoạt động đã được chuyển
- Du kí là thể loại ghi chép vể
sang danh từ để xác lập một thể loại
những chuyến đi tới các vùng
văn học – kí.
đất, các xứ sở nào đó. Người viết
- Kí khơng phải một tác phẩm văn
kể lại hoặc miêu tả những điều
học thuần nhất mà có nhiều biến thể.
mắt thấy tai nghe trên hành
- Phương thức tạo dựng cấu trúc tác
trình của mình.
phẩm: kí là sự kết hợp của tự sự, trữ


tình, nghị luận cùng các thao tác tư
duy khoa học.
(*) Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS:
+ Đọc và tìm hiểu nghĩa của những
từ được chú thích ở chân trang
+ Đọc to, rõ ràng, ngắt nhịp đúng.
Giọng đọc phù hợp với nội dung từng

phần: (Khi miêu tả cơn bão biển đọc
với giọng nhanh, mạnh nhấn giọng ở
các động từ, tình từ; Với phần tả
cảnh bình yên trên đảo đọc giọng vui
tươi, hồ hởi)
+ Sử dụng chiến lược đọc như hình
dung, theo dõi.
- GV chiếu đoạn clip giới thiệu về
Nguyễn Tuân và yêu cầu HS lại
những nét nổi bật về tác giả:

/>v=mL5eXdeiQLk

- GV yêu cầu đọc phần thơng tin và
nêu nét chính về tác phẩm
- GV gọi HS báo cáo, nhận xét, đánh
giá, bổ sung, chốt lại kiến thức →
Ghi lại lên bảng.
(*) Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu học sinh:
+ Dựa vào phần tri thức ngữ văn đã
học, em hãy nêu thể loại và phương
thức biểu đạt của văn bản
+ Bố cục của VB gồm mấy phần? Nội
dung của các phần là gì?

I. Tìm hiểu chung:
- HS thực
1. Giải nghĩa từ khó:
hiện nhiệm vụ - Cô Tô, trận địa, hỏa lực, quỷ

khốc thần kinh, đồn khố xanh,…
2. Tác giả: Nguyễn Tuân (19101987)
- Quê quán: Hà Nội
- Vị trí: Là nhà văn nổi tiếng của
nền văn chương hiện đại Việt
Nam.
- Phong cách:
- HS thực
+ Phong cách độc đáo, lối viết tài
hiện nhiệm vụ hoa, uyên bác
+ Có sự hiểu biết phong phú
- HS báo cáo
nhiều mặt về vốn ngơn ngữ giàu
kết quả và
có, điêu luyện.
thảo luận
+ Sở trường: Truyện ngắn, tùy
bút và kí. Kí của Nguyễn Tuân
cho thấy tác giả có vốn kiến thức
sâu rộng về nhiều lĩnh vực đời
sống.
Kí của Nguyễn Tuân cho thấy
tác giả có vốn kiến thức sâu rộng
về nhiều lĩnh vực đời sống. Một
số tác phẩm tiêu biểu của
Nguyễn Tuân: Vang bóng một
thời (tập truyện ngắn), Sông Đà
(tùy bút),…
3. Văn bản:
- Xuất xứ: trích từ phần cuối

của bài kí “Cơ Tơ”, In trong tập
“Kí”.
- HS tiếp
- Hồn cảnh sáng tác: trong một
nhận nhiệm
chuyến ra thăm đảo năm 1976.
vụ
4. Đọc – kể tóm tắt:
- Thể loại: Kí;
- HS thực
- Phương thức biểu đạt:
hiện nhiệm vụ - Bố cục: 4 phần:


Gợi ý: Theo em, để nhận ra vẻ đẹp
của Cô Tô, nhà văn đã quan sát cảnh
thiên nhiên và hoạt động của con
người trên đảo ở những thời điểm
nào và từ vị trí nào?
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung,
chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng.

- HS trả lời
câu hỏi
- HS khác
nhận xét, bổ
sung câu trả

lời của bạn

+ Từ đầu đến “quỷ khốc thần
linh”: Trận bão dữ dội trên biển
đảo Cô Tô;
+ Từ “Ngày thứ Năm trên đảo Cô
Tô”…đến “lớn lên theo mùa
sóng ở đây”: Cảnh Cơ Tơ những
ngày dơng bão đi qua (điểm
nhìn: trên nóc đồn biên phịng
Cơ Tô);
+ Từ “Mặt trời rọi lên” đến “là là
nhịp cánh”: Cảnh mặt trời trên
biển đảo Cơ Tơ (điểm nhìn: nơi
đầu mũi đảo);
+ Còn lại: Cảnh sinh hoạt của
những người dân chài bên giếng
nước ngọt đảo Thanh Luân
(điểm nhìn: cái giếng nước ngọt
ở rìa đảo).

2.2. Đọc hiểu chi tiết văn bản
2.2.1.Hướng dẫn HS tìm hiểu Đặc điểm thể loại kí trong văn bản Cô Tô (10 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động Sản phẩm cần đạt
của HS
(*) Chuyển giao nhiệm vụ:
II. Tìm hiểu chi tiết:
- GV yêu cầu HS:
- HS tiếp

1. Đặc điểm thể loại kí trong văn bản
Hồn thành Phiếu bài tập số 2
nhận
Cô Tô:
(phụ lục) để nắm rõ các đặc điểm nhiệm vụ
 Tác giả là người trực tiếp tham
của thể loại kí trong văn bản.
- HS thực
gia chứng kiến sự việc. Sự việc
hiện nhiệm
thường được kể theo trình tự
vụ
thời gian; tên gọi nhân vật, các
địa danh được xác thực.
Thời
Địa
Nhân vật
gian
điểm
Ngày
Gác
thứ tư
đảo ủy
(Cuối
Cô Tô
canh
HS
trả
lời
một sang

- GV gọi HS trả lời
câu hỏi
canh
hai)
Ngày
Đồn Cô Anh em bộ binh
thứ năm Tô →
và hải quân
- HS khác
trèo lên


- GV gọi HS khác nhận xét, bổ
sung câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung,
chốt lại kiến thức → Ghi lên
bảng.

nhận xét,
bổ sung
câu trả lời
của bạn

Ngày
thứ sáu
(dậy từ
canh tư)

nóc
đồn

Đảo
Thanh
Luân
→ ra
mũi
đảo;
Giếng
nược
ngọt
của
đảo

Người dân đến
gánh nước ngọt,
anh hùng Châu
Hịa Mãn cũng
bốn bạn xã viên,
chị Châu Hịa
Mãn

 Ngơi kể: ngơi thứ nhất (tác giả
xưng “tơi”, có vai trị như người
kể chuyện, kết hợp trình bày
cảm xúc, sự quan sát, liên tưởng
+ “Mặt trời dần nhú lên,… tròn trĩnh
phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng
thiên nhiên đầy đặn”.
+ Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn
đảo giữa biển,…
2.2.2.Hướng dẫn HS tìm hiểu Cảnh bão biển và cảnh sau cơn bão trên đảo Cô Tô (20

phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động
Sản phẩm cần đạt
của HS
(*) Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Cảnh bão biển trên đảo Cô Tô
- GV yêu cầu học sinh đọc văn
- HS tiếp
* Thời gian: Cuối canh một sang canh
bản từ đầu đến “quỷ khốc thần
nhận nhiệm hai (buổi tối, đêm khuya) => Tô đậm
linh” và cho biết:
vụ
thêm sự nguy hiểm, khó lường của cơn
+ Những từ ngữ nào miêu tả sự - HS thực
bão.
dữ dội của trận bão? Những từ
hiện nhiệm * Từ ngữ:
ngữ nào cho thấy rõ nhất việc
vụ
+ Động từ mạnh: liên thanh quạt lia
tác giả có chủ ý miêu tả trận bão
lịa, âm âm rền rền, vỡ tung, rít lên, rú
như một trận chiến?
lên, vây, dồn, bung hết, ép, vỡ tung,…
+ Biện pháp tu từ nào đã được
+ Tính từ: buốt, rát, trắng mù mù,…
sử dụng nhiều trong đoạn văn?
+ Các từ liên quan chiến trận: trận địa,

Tác dụng của nó?
cánh cung, hỏa lực, viên đạn, bắn,
+ Nhận xét về cảnh Cô Tô trong
băng đạn, thả hơi ngạt, trống trận,…
cơn bão.
+ Các từ, cụm từ Hán Việt: hỏa lực,
thủy tộc, quỷ khốc thần linh,…
- GV khích lệ, động viên các em - HS trả lời => Diễn tả sự đe dọa và sức mạnh hủy


xung phong trả lời
- GV nhận xét, đánh giá, bổ
sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng

câu hỏi
- HS ghi lại
kiến thức
vào vở

GV mở rộng thêm:
Phong cách nghệ thuật của
Nguyễn Tuân, bút pháp tài hoa,
miêu tả cảnh thiên nhiên bằng
những từ ngữ chiến sự, những từ
Hán Việt tinh anh (liên hệ với
VB Người lái đị sơng Đà).

(*) Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu học sinh đọc văn

bản từ “Ngày thứ năm trên đảo
Cô Tô” đến “lớn lên theo mùa

- HS tiếp
nhận nhiệm
vụ
- HS t

diệt của cơn bão
* Biện pháp tu từ so sánh:
+ Mỗi viên cát… như viên đạn mũi kim
+ Chốc chốc ngừng trong tích tắc như
để thay băng đạn
+ Trời đất trắng mù mù toàn bãi như
là kẻ thì đã bắt đầu thả hơi ngạt.
+ Sóng thúc lẫn nhau… như vua thủy
cho các loài thủy tộc rung thêm trống
trận.
+ Nó rít lên rú lên như… quỷ khốc
thần linh
=> Làm nổi bật sự kì quái, rùng rợn
cảu những trận bão
*Thủ pháp tăng tiến:
“Gác đảo nhiều khn cửa kính bị gió
vây và dồn, bung hết. Kính bị thứ gió
cấp 11 ép, vỡ tung. Tiếng gió càng ghê
rợn […] như cái kiểu người ta vẫn
thường gọi là quỷ khốc thần linh”:
+ Từ vây dồn bung hết, ép vỡ tung
Thủ pháp tăng tiến miêu tả sức mạnh

và hành động của cơn gió, làm cho
hình ảnh sống động như thật;
+ “càng”: cấp độ được tăng thêm Từ
miêu tả những cửa kính bị vỡ miêu tả
tiếng gió “ghê rợn” so sánh với hình
ảnh kì quái, sử dụng từ Hán Việt: “quỷ
khốc thần linh”.
Sử dụng các từ ngữ gây ấn tượng
mạnh, tập hợp các từ ngữ trong trường
nghĩa chiến trận diễn tả sự đe dọa và
sức mạnh hủy diệt của cơn bão
=> Cái nhìn độc đáo của tác giả về trận
bão. Miêu tả cơn bão như trận chiến
dữ dội, để cho thấy sự đe dọa và sức
mạnh hủy diệt của cơn bão.
3. Cảnh Cô Tô những ngày dông bão đi
qua


sóng ở đầy” và thực hiện Phiếu
học tập số 3 (phụ lục)
- GV chia lớp thành 4 nhóm để
thực hiện phiếu học tập số 3.
- GV gọi đại diện nhóm trả lời
phiếu học tập
- GV gọi nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
vấn đề
+ GV bình ở những vấn đề

chính về cách sử dụng ngơn ngữ
của nhà văn khi miêu tả vẻ đẹp
Cô Tô:
Để miêu tả cảnh đảo, tác giả thể
hiện sự tài hoa trong việc lựa
chọn từ ngữ miêu tả. Ví dụ như
cây thì xanh mượt, gợi cho ta
hình ảnh sau cơn mưa cây cối
như được gột rửa, như trút bỏ đi
cái lớp áo bụi bặm của những
ngày nắng gắt và khốc trên
mình một chiếc áo mới sạch sẽ
tinh tươm.
GV bình:
Đó chính là sự hồi sinh của sự
sống trước sự hủy diệt của thiên
nhiên. Thông thường khi một
cơn bão đi qua, thiên nhiên như
bắt đầu một sự sống mới... cơn
bão đi qua chỉ để lại một vài dấu
tích khơng đáng kể như thể
khơng phải do may mắn mà là do
sức sống dẻo dai của cây trái và
con người xứ này trụ vững được.
Tất cả dường như xôn xao, sống
dậy sau trận bão. Cô Tô khơng
chỉ đẹp mà cịn rất giàu tiềm
năng kinh tế…

- HS xung

phong phát
biểu
- HS ghi lại
kiến thức
vào vở

- Sản phẩm: phiếu học tập đã hồn
thành của học sinh
* Vị trí quan sát:
+ trên nóc đồn của bộ đội hải quân,
thường được xây dựng ở vị trí cao, dễ
quan sát để thuận lợi cho nhiệm vụ bảo
vệ Tổ Quốc.
=> Vị trí cao nhất, có thể nhìn bao qt
tồn cảnh Cơ Tơ.
* Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão:
+ Một ngày trong trẻo, sáng sủa
+ Bầu trời – trong sáng
+ Cây – thêm xanh mượt
+ Nước biển – lam biếc đạm đà hơn hết
cả mọi khi
+ Cát – vàng giòn hơn nữa
+ Lưới – thêm nặng mẻ cá giã đôi
* Nghệ thuật:
- Liệt kê; sử dụng các tình từ, thủ pháp
tăng tiến
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
=> Vẻ đẹp tươi sáng, khống đạt, n
ả, tinh khơi và giàu tiềm năng của Cô
Tô.

* Nhận xét Cô Tô trước và sau cơn
bão:
Khác với cách miêu tả trận bão biển,
biển sau bão khơng cịn được miêu tả
bằng những từ ngữ tạo cảm giác mạnh,
kịch tính mà được miêu tả bằng các
hình ảnh giàu màu sắc, gợi khơng khí
n ả và vẻ đẹp tinh khơi của Cô Tô
* Cảm xúc của tác giả:
+ Càng thấy yêu mến hòn đảo như bất
cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn
lên theo mùa sóng ở đây.
=> Yêu mến, gần gũi và coi Cô Tô như
quê hương của mình.

2.2.3.Hướng dẫn HS tìm hiểu Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô (15 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động Sản phẩm cần đạt
của HS


(*) Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đoạn đoạn văn
“Mặt trời lại rọi… là là nhịp
cánh” và cho biết:
+ Vị trí quan sát của người kể ở
đâu?
+ Cảnh mặt trời mọc được tác
giả quan sát và miêu tả theo
trình tự nào; các chi tiết, hình

ảnh nào thể hiện cảnh đó?
+ Tác giả sử dụng biện pháp tu
từ nào để miêu tả?
+ Qua đó nhận xét gì về cảnh vật
và tài năng của tác giả

- HS tiếp
nhận
nhiệm vụ
- HS thực
hiện nhiệm
vụ

- Gv đặt câu hỏi thêm:
Theo em, vì sao nhà văn lại có
cách đón nhận mặt trời mọc cơng
phu và trân trọng đến thế
- GV bổ sung, chốt lại vấn đề:
=> Điều này xuất phát trước hết
từ tính yêu mến thiên nhiên, gắn
bó với cảnh đẹp đất nước. Đồng
thời xuất phát từ cá tính, phong
cách nhà văn ln cố gắng tìm tịi
phát hiện những vẻ đọc độc lạ, ít
ai chú ý đến, u thích những cái
đẹp tồn mỹ.

- HS trả lời
câu hỏi


- GV chuyển ý:  Không chỉ là bức
tranh thiên nhiên rực rỡ, kì vĩ.
Điểm tơ cho vẻ đẹp của Cơ Tơ
cịn là cuộc sống bình n, giản
dị, là những người lao động đang
từng ngày cống hiến cho mảnh
đất này. Chúng ta cùng tìm hiểu
Cảnh sinh hoạt và lao động trong
một buổi sáng trên đảo

4. Cảnh mặt trời mọc trên biển Cơ Tơ:
* Vị trí, cách quan sát:
+ Dậy từ canh tư, còn tối đất
+ Ra tận đầu mũi đảo ngồi rình mặt
trời lên => Thể hiện sự cơng phu và
trân trọng
=> Tình cảm yêu mến yêu mến thiên
nhiên
* Hình ảnh mặt trời mọc được khắc
họa:
- Trước khi mặt trời mọc: chân trời,
ngấn bể sạch như tấm kính lau hết
mây, hết bụi.
- Khi mặt trời bắt đầu nhú lên:
~ Mặt trời nhú lên dần dân
~ mặt trời như lòng đỏ trứng thiên
nhiên đầy đặn
~ Quả trứng hồng hào thăm thẳm và
đường đặt lên mâm bạc đường kính
mâm rộng bằng cả một cái chân trời

màu ngọc trai nước biển hửng hồng; ~
~Y như mâm lễ phẩm tiến ra từ trong
bình minh
=> Biện pháp so sánh góp phần khắc
họa vẻ đẹp tráng lệ
- Sau khi mặt trời mọc:
~ Vài chiếc mạn mùa thu chao đi chao
lại
~ một con hải âu bay ngang là là nhịp
cánh
=> Chi tiết tưởng chừng bâng quơ
nhưng gợi cảnh tượng bình yên, làm
bức tranh vừa tĩnh vừa động
* Nghệ thuật:
- Tính từ, từ láy, ngơn ngữ điêu luyện
chính xác
- Phép so sánh, nhân hóa,..
=> Cảnh mặt trời mọc trên biển rực
rỡ, tráng lệ và đầy sức sống


=> Cho thấy tình yêu thiên nhiên, vẻ
đẹp tài hoa và bút pháp miêu tả độc
đáo của Nguyễn Tuân.
2.2.4. Hướng dẫn HS tìm hiểu Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo
(15 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động Sản phẩm cần đạt
của HS
(*) Chuyển giao nhiệm vụ:

- HS tiếp
* Địa điểm: quanh cái giếng nước ngọt
- GV yêu cầu đọc đoạn văn từ
nhận
ở rìa đảo
“Khi mặt trời đã lên một vài con nhiệm vụ
* Cảnh lao động và sinh hoạt:
sào” đến hết và trả lời câu hỏi:
+ Vui như một cái bến, nhưu một cái
+ Chỉ ra những chi tiết miêu tả
- HS hoàn
chợ trong đất liền
cuộc sống và con người trên đảo thành
+ Có nhiều người đến gánh và nước
+ Mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra
+ Em hình dung khung cảnh Cơ nhiệm vụ
khơi đánh cá hồng
Tô sẽ như thế nào nếu thiếu chi
tiết miêu tả giếng nước ngọt và - HS trả lời + Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái
câu hỏi
giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối
hoạt động của con người quanh
tiếp đi đi về về
giếng?
=> Cảnh lao động của người dân trên
+ Kết thúc bài Kí Cơ Tơ là suy - HS khác
đảo khẩn trương, sôi động
nghĩ của tác giả về hình ảnh chị nhận xét,
* Chi tiết giếng nước ngọt ở đảo Thanh
Ln:

Châu Hịa Mãn: “Trơng chị bổ sung
câu
trả
lời
+ Nước ngọt chỉ để uống, vo gạo thổi
Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó
của
bạn
cơm cũng khơng được lấy nước ngọt.
dịu dàng yên tâm như cái hình
+ Nguồn nước ngọt sinh hoạt chính
ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá
của người dân Cô Tô; là dấu hiệu sự
cho lũ con lành”. Cách kết thúc - HS ghi
sống của con người trên đảo
này cho thấy tình cảm của tác giả kiến thức
=> Chi tiết không thể thiếu khi miêu
với biển và những con người vào vở
tả Cơ Tơ
bình dị trên đảo như thế nào?
* Hình ảnh chị Châu Hịa Mãn:
=> Cho thấy tình yêu của tác giả
Cách so sánh nhiều tầng bậc:
đối với biển đảo quê hương, tôn
+ Biển cả - mẹ hiền,
vinh sức lao động của những con
+ Biển cả cho tôm cá – mẹ hiền mớm
người nơi đây, tạo ấn tượng khó
cho con ăn
quên với người đọc về khung

+ Người dân trên đảo – lũ con lành của
cảnh, về tiềm năng của biển Cô
biển
Tô và cuộc sống của những người
* Nghệ thuật:
lao động mới đang ngày đêm
- So sánh, liệt kê
cống hiến, xây dựng đất nước.
 Cảnh lao động và sinh hoạt vừa
khẩn trương, tấp nập vừa thanh bình


 Tình yêu của tác giả đối với biển
đảo quê hương và sự tôn vinh những
người lao động trên đảo.
2.2.5. Hướng dẫn HS tổng kết (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động
của HS
(*) Chuyển giao nhiệm vụ:
- HS tiếp
Yêu cầu học sinh tổng kết lại
nhận
những giá trị nội dung và nghệ
nhiệm vụ
thuật của văn bản.
- HS thực
hiện nhiệm
vụ
-GV gọi học sinh trả lời

- HS phát
biểu câu
trả lời
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
- HS ghi
kiến thức => Ghi lên bảng
kiến thức
vào vở

Sản phẩm cần đạt
1. Nội dung:
+ Tác giả đã vẽ lên một bức tranh tươi
sáng, sinh động về thiên nhiên và cuộc
sống con người trên đảo Cô Tô.
+ Thấy được tình u, sự gắn bó của
Nguyễn Tn với bùng đảo tươi đẹp
này.
2. Nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ điêu luyên
+ Nghệ thuật miêu tả tinh tế
+ Giọng văn giàu hình ảnh và cảm xúc
+ Sử dụng thành công các biện pháp tu
từ: so sánh, nhân hóa,…

HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP, VẬN DỤNG (10 phút).
Mục tiêu hoạt động (HĐ): Củng cố, luyện tập 1.1.1
Cách thức hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*GV yêu cầu học sinh:

- HS tiếp nhận nhiệm
Viết một đoạn văn (5-7 câu)
vụ
cảm nhận chi tiết có sử dụng
biện pháp so sánh mà em ấn
- HS thực hiện nhiệm
tượng nhất trong đoạn trích
vụ
“Cơ Tơ” (Nguyễn Tn)
- GV khích lệ, động viên HS
chia sẻ cảm nhận ấy trước cả
lớp.
- HS chia sẽ bài viết
- GV nhận xét, đánh giá, bổ
của mình
sung, chỉnh sửa bài cho các
em.

HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG: (7 phút)

Sản phẩm cần đạt
- Bài viết của HS về
chi tiết ấn tượng nhất
có sử dụng biện pháp
so sánh trong đoạn
trích Cơ Tô.


Mục tiêu hoạt động (HĐ): Vận dụng 1.1.1; 1.2.1; 1.2.2 vào thực tiễn đời sống;
2.1; 2.2

Cách thức hoạt động:
GV (HĐ của GV)
HS (HĐ của Sản phẩm cần đạt
HS)
(*) Chuyển giao nhiệm vụ:
- Các câu chia sẻ, bày
- GV dạy tích hợp kiến thức Địa lí và Giáo - HS tiếp
tỏ quan điểm cá nhân
dục công dân: lồng ghép giáo dục về ý
nhận nhiệm của các em.
nghĩa, vai trò biển đảo quê hương. GV yêu vụ
cầu HS thông qua hiểu biết của bản thân
- HS thực
- Hình thành cảm
hãy trao đổi theo nhóm và trả lời các câu
hiện nhiệm xúc, thái độ yêu nước,
hỏi:
vụ
yêu cảnh đẹp quê
+ Hãy cho biết biển đảo có vai trị gì đối
hương đất nước.
với kinh tế và giao thơng biển, an ninh
quốc phịng.
+ Là học sinh, em có thể làm gì để góp
- HS đại
phần bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng
diện nhóm
liêng của Tổ Quốc.
trả lời câu
- GV Khuyến khích các em chia sẻ, bày tỏ hỏi

quan điểm
- Hồ sơ học tập của
- GV nêu nhiệm vụ thực hiện ở nhà: bổ
*HS ghi lại
các em học sinh.
sung vào hồ sơ học tập
nhiệm vụ
+ Tìm hiểu thêm về nhà văn Nguyễn
cần làm vào
Tuân; tư liệu; trang ảnh về quần đảo Cô
sổ tay.
Tô để hiểu thêm về vùng biển đảo này
+ HS thực
+ Đọc trước phần thực hành tiếng Việt
hiện nhiệm
trong SGK
vụ vào hồ sơ
học tập
C4. VIẾT:
VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (10 phút)
Mục tiêu hoạt động (HĐ): HS huy động được tri thức, trải nghiệm nền, tâm thế tích
cực hứng thú, động cơ viết. HS xác định được nhiệm vụ cần giải quyết trong bài viết
(hướng đến mục tiêu 1.1.4)
Cách thức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động
Sản phẩm cần đạt
của HS
(*) Chuyển giao nhiệm vụ:

-HS xem ảnh + Cảnh 1: Cảnh bữa cơm
- GV chiếu những bức ảnh chứa cảnh sinh GV trình
sum họp


hoạt và yêu cầu học sinh miêu tả nhanh
các bức ảnh (4 bức ảnh)

chiếu
- Miêu tả
nhanh khung
cảnh, nhân
vật, nội dung
bức ảnh

+ Cảnh 2: Học sinh vui
chơi ở trường
+ Cảnh 3: Bữa tiệc sinh
nhật
+ Cảnh 4: Làm bánh
Chưng ngày Tết.

- GV khích lệ, gợi ý các em miêu tả bức
tranh được chiếu trên màn hình.
- GV đánh giá, bổ sung câu trả lời của các
em
- Gv dẫn dắt vào bài: Cuộc sống rất phong
phú, xung quanh chúng mình biết bao sự
việc khác nhau diễn ra hàng ngày. Các em
được chứng kiến các cảnh sinh hoạt của

cuộc sống nhộn nhịp này. Hôm nay cơ sẽ
giúp các em tìm hiểu về cách viết một bài
văn tả cảnh sinh hoạt nhé!
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (35 phút)
Mục tiêu hoạt động (HĐ): 1.1.4.1; 1.2.1;1.2.2; 1.2.3
Cách thức HĐ
2.1.Hướng dẫn HS tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn tả cảnh sinh hoạt (10 phút)
Hoạt động của GV
(*) Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS: Theo em,
một bài văn tả cảnh sinh
hoạt cần đáp ứng những yêu
cầu gì?

Hoạt động
của HS
- HS tiếp
nhận nhiệm
vụ

Sản phẩm cần đạt

I. Tìm hiểu chung
1. Yêu cầu đối với bài văn tả cảnh sinh
hoạt
- Giới thiệu được cảnh sinh hoạt;
- Tả bao quát quanh cảnh (không
gian, thời gian, hoạt động chính);
- Tả hoạt động cụ thể của con người;
- Khích lệ, động viên HS

- HS ghi
trình bày khi HS nói kết quả chép vào vở - Sử dụng từ ngữ phù hợp để miêu tả
tìm hiểu của mình.
cảnh sinh hoạt một cách rõ nét, sinh
- GV đánh giá phần trình


bày của HS và đưa ra kết
động;
luận, bổ sung, chốt lại kiến
- Nêu được cảm nghĩ về cảnh sinh
thức.
hoạt.
2.2. Hướng dẫn HS đọc và phân tích bài viết tham khảo (25 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động
Sản phẩm cần đạt
của HS
(*) Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Phân tích bài viết tham khảo:
- GV yêu cầu HS: đọc bài
viết tham khảo và trả lời các
+ Đoạn văn mở đầu giới thiệu cảnh
câu hỏi:
sinh hoạt. Cảnh sinh hoạt chợ phiên
+ Đoạn văn nào giới thiệu
vùng cao
cảnh sinh hoạt
+ Tả quang cảnh chung:
+ Cảnh sinh hoạt được tả

- Thời gian: “ngay từ sáng sớ”, “bóng
trong bài tham khảo là cảnh
họ cịn lẫn trong sương mờ”
gì?
- Không gian: “chợ họp trên sườn núi”
+ Quang cảnh chung của
- Cái nhìn bao qt, từ bên ngồi vào
phiên chợ được miêu tả như
trong, từ xa đến gần (“từ trên cao nhìn
thế nào?
xuống”, “vào chợ”)
+ Nhà văn tả hoạt động cụ
+ Tả hoạt động cụ thể của con người:
thể của con người như thế
“phụ nữ váy áo xúng xính”; “đàn ông
nào?
cầm khèn, túm tụm, bàn tán”, “em bé
được mẹ địu, toét răng cười…”
+ Tác giả đã sử dụng những
+ Sử dụng từ ngữ phù hợp, chính xác
từ ngữ như thế nào để miêu
để miêu tả cảnh sinh hoạt một cách rõ
tả cảnh sinh hoạt?
nét, sinh động; Các từ láy được sử
+ Tìm câu văn thể hiện thái
dụng nhiều
độ, suy nghĩ của người viết
+ Câu văn thể hiện suy nghĩ người
với cảnh chợ phiên
viết: “Chợ phiên là nơi lưu giữ bản

sắc…. Việt Nam”.
Phát phiếu “Kinh nghiệm
làm bài văn tả cảnh”.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG: (40 phút)
Mục tiêu HĐ 1.1.4.;2.1;2.2
Cách thức HĐ
3.1 Hướng dẫn HS tìm hiểu các bước trước khi viết bài (10 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động
Sản phẩm cần đạt
của HS
(*) Chuyển giao nhiệm vụ
1. Các bước tiến hành:
- GV yêu cầu HS xác định
- HS tiếp
~ Trước khi viết:


được mục đích viết bài,
người đọc.
- GV hướng dẫn HS tìm ý

nhận nhiệm
vụ
- HS thực
hiện nhiệm
vụ

a) Lựa chọn đề tài:

b) Tìm ý:
- Hình dung các chi tiết về cảnh sinh
hoạt theo trí nhớ của em.
+ Thời gian, địa điểm
+Quang cảnh chung và hoạt động cụ
- HS thảo
thể
luận nhóm + Những người tham gia và hành
và trả lời
động, lời nói của họ
vào phiếu
- Sưu tầm các tư liệu
học tập số 4 c) Lập dàn ý:
( phụ lục)
~ Viết bài
- HS báo
~ Chỉnh sửa
cáo kết quả

- GV yêu cầu HS làm việc
theo nhóm, lựa chọn cảnh
sinh hoạt, tìm ý cho đoạn
văn
theo Phiếu học tập số 4 (phụ
lục)
- GV gọi học sinh báo cáo
kết quả, gọi HS khác nhận
xét, bổ sunh
- GV nhận xét, bổ sung, chốt
lại kiến thức

3.2 Hướng dẫn HS thực hành viết các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động
Sản phẩm cần đạt
của HS
(*) Chuyển giao nhiệm vụ
HS tiếp
GV hướng dẫn HS lập dàn ý nhận nhiệm Dàn ý theo bảng gợi ý:
cho đoạn văn theo bảng gợi vụ.
ý
Mở bài - Giới thiệu cảnh sinh hoạt
- HS thực
Thân
Miêu tả canh sinh hoạt:
- GV ghi đề lên bảng, nhắc
hiện nhiệm
bài
+ Thời gian địa điểm diễn
lại ngắn gọn các yêu cầu về
vụ
ra cảnh sinh hoạt
kiểu bài, nội dung.
+ Tả bao quát khung cảnh
0 HS trả
và ấn tượng chung về cảnh
lời câu hỏi,
+ Tả cụ thể cảnh sinh hoạt
báo cáo kết
theo trình tự thời gian,
quả

hoạt động cụ thể của người
tham gia
+ Chi tiết đặc sắc trong
cảnh
+ Thể hiện cảm xúc khi
quan sát, đánh giá
Kết bài Nêu suy nghĩ, đánh giá
3.3 Hướng dẫn HS viết bài và chỉnh sửa bài viết
Hoạt động của GV
Hoạt động
Sản phẩm cần đạt
của HS


(*) Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS thực hiện
bài viết cá nhân
Đề bài: Hãy tả lại một cảnh
sinh hoạt mà em có dịp quan
sát hoặc tham dự.
(*) Chuyển giao nhiệm vụ:
GV hướng dẫn HS chỉnh
sửa bài viết:
+ Chỉnh sửa bài viết của học
sinh theo Bảng kiểm (Phụ
lục)
+ HD Hs tự đánh giá, chỉnh
sửa bài viết của mình và bài
viết của bạn (theo phiếu)
+ Rubic đánh giá bài Hs.

(Phụ lục)

- HS tiếp
- Bài viết cá nhân của HS
nhận nhiệm
vụ, ghi đề
vào vở
- HS thực
hiện nhiệm
vụ
- Bài viết đã được chỉnh sửa của HS
theo hướng dẫn.

D. MỞ RỘNG: (5 phút)
Mục tiêu hoạt động (HĐ): Vận dụng 1.1.4
Cách thức HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động
của HS
(*) Chuyển giao nhiệm vụ
-GV yêu cầu các em chia sẻ,
trao đổi với những người
bạn thân thiết về bài viết - HS lắng
của nhau để nhận ra điểm nghe yêu
mạnh, điểm yếu của cá nhân cầu trên lớp
và các bạn để bổ sung vào mà GV giao
hồ sơ học tập.

Sản phẩm cần đạt


Hồ sơ học tập của học sinh:
Hồ sơ đầy đủ những yêu cầu của giáo
viên gồm:
+ Bài viết cá nhân trên lớp, ưu điểm và
hạn chế của bài viết trên lớp.
+ Những ưu điểm đáng học hỏi và
những khắc phục cần tránh trong bài
của các bạn khác.
- HS tiếp
+ Một bài viết về tả một cảnh sinh
- GV yêu cầu các em viết nhận nhiệm hoạt khác với bài trên lớp.
một bài kể lại một trải vụ và thưc
nghiệm khác so với trải hiện ở nhà
nghiệm đã làm ở lớp
- GV hướng dẫn các em


hoàn thiện yêu cầu vào hồ
sơ học tập ở nhà

PHỤ LỤC
Phiếu học tập số 1: Trò chơi


Phiếu học tập số 2: Tìm đặc điểm thể loại kí trong văn bản Cơ Tơ:


Phiếu học tập số 3: Cảnh Cô Tô những ngày dông bão đi qua



Phiếu học tập số 4: Phiếu tìm ý tưởng:


Phiếu số 5: Bảng kiểm bài (Học sinh tự kiểm bài theo phiếu)


Phiếu chỉnh sửa bài viết cho bạn:



×