Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

CD4. bai 3 TẠO HIỆU ỨNG CHO VĂN BẢN TRONG TRANG TRÌNH CHIẾU TIẾT 1 . LỚP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.6 KB, 7 trang )

BÀI 3: TẠO HIỆU ỨNG CHO VĂN BẢN TRONG TRANG TRÌNH CHIẾU
(TIẾT 1)
1. Yêu cầu cần đạt
1.1. Kiến thức: Nắm được các bước tạo hiệu ứng cho văn bản trong trang trình
chiếu (cơ bản và nâng cao).
1.2. Kĩ năng:
- Chỉ ra được điểm khác nhau về các bước tạo hiệu ứng trong văn bản.
- Tạo được hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu.
1.3. Thái độ: Thể hiện tính tích cực, nghiêm túc trong học tập.
1.4. Năng lực (NL): NL tự học, NL tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL giao tiếp
và hợp tác.
2. Đồ dùng dạy - học
2.1. Thiết bị và học liệu
- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phịng máy tính có cài phần mềm
PowerPoint, máy chiếu, đoạn âm thanh (con vật, tiếng trống, tiếng vỗ tay, tiếng
cười...), đoạn văn bản có sẵn.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở, đồ dùng học tập.
2.2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Vấn đáp, lý thuyết + thực hành, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Động não, chia sẻ thông tin, giải quyết vấn đề và sáng tạo, trình bày 1
phút, đọc tích cực.
3. Các hoạt động dạy - học
3.1. Hoạt động mở đầu: (3 phút)
* Mục tiêu: Tạo tâm lí thỏa mái cho HS khiến các em hứng thú tham gia học tập.
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp
- Cho HS quan sát đoạn video có lời bài - Cả lớp vừa quan sát vừa hát theo.
hát: Chú voi con ở bản Đôn và Thỏ đi
tắm nắng (lời bài hát được tạo hiệu
ứng).
- Cho HS thi kể tên con vật được nhắc - HS kể tên: Con Voi, con Thỏ gợi cho ta
tới trong bài, gợi cho em điều gì về kiến nhớ đến bài trình chiếu đã tạo ở Bài 2,


thức tiết trước đã học?
Chủ đề 4.
- Lời bài hát hiển thị trên video có thay - Lời bài hát chuyển động theo hình ảnh
đổi qua từng đoạn khơng?
và đoạn nhạc có nội dung tương ứng.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài: Vậy là các em đã sao chép đoạn văn có chủ đề “Tìm hiểu một
số lồi động vật” trên phần mềm. Tuy nhiên để bài trình chiếu thêm hấp dẫn và


sinh động như đoạn video vừa xem thì ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hơm
nay nhé!
- GV ghi bài: Bài 3: Tạo hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút)
* Mục tiêu: Nắm được các bước tạo hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu
(cơ bản và nâng cao).
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Thực hiện các yêu cầu: HĐ cặp đôi.
- Gọi HS đọc/SGK/84.
- Cả lớp đọc tích cực.
a) Tạo bài trình chiếu có 2 trang. Chủ đề
phương tiện giao thông, theo gợi ý:
Trang 1: Tiêu đề bài trình chiếu: Phương
tiện giao thơng với phông chữ Times
New Roman, cỡ chữ 40.
Trang 2: Đoạn văn ngắn giới thiệu về
phương tiện giao thơng mà em thích.
b) Lưu bài có tên là phương tiện giao

thơng.
- HS thảo luận nhanh và đưa ra đáp
- Gọi HS phân tích yêu cầu:
án:
+ Tạo mới: Home -> NewSlide.
+ Nêu các bước tạo mới trang trình chiếu, Thiết kế 2 trang.
bài yêu cầu thiết kế mấy trang?
+ Trang 1: chủ đề: Phương tiện
+ Chủ đề, nội dung từng trang là gì?
giao thơng
+ Hình ảnh minh họa?
+ Trang 2: Đoạn văn ngắn giới
thiệu về phương tiện giao thơng
mà em thích.
- HS chia sẻ.
- GV chốt, nhận xét.
- Y/c HS tạo bài trình chiếu theo yêu cầu.
Quan sát hs thực hiện và hướng dẫn kịp
thời
Chọn ra 3 bài để chiếu cho cả lớp quan
sát và rút ra nhận xét.

- HS tạo bài trình chiếu trên phần
mềm Powerpoint.
- Trình bày sản phẩm.


2. Tạo hiệu ứng chuyển động: HĐ cá
nhân.
- Gọi HS đọc các bước SGK/tr85

a) Hiệu ứng chuyển động cơ bản.

- HS đọc tích cực.

- Gọi HS trình bày.
- GV quan sát và điều chỉnh nếu HS thực
hiện sai bước.
- HS trình bày 1 phút về các bước
- GV chốt, tuyên dương HS tích cực.
tạo.
b) Hiệu ứng chuyển động nâng cao
- HS (Mức 3,4) lên thực hiện mẫu
- Gọi HS đọc các bước:
trên máy chủ cho cả lớp quan sát.
- Nhận xét.
- HS đọc.

- Gọi HS so sánh 2 cách tạo hiệu ứng trên?
- GV thực hành mẫu.

- Nhận xét và tuyên dương.

- HS thảo luận nhóm:
+ Giống: Bước 1 và Bước 2.
+ Khác: Bước 3 (tạo hiệu ứng nâng
cao). HS có thể lựa chọn nhiều kiểu
hiệu ứng và nhiều đối tượng chuyển
động khác nhau



3.3. Luyện tập- thực hành (17 phút)
* Mục tiêu: Tạo được hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu.
* Cách tiến hành: Nhóm – Lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu/SGK/tr86
- HS đọc.
Thực hiện các yêu cầu sau:
a) Mở bài trình chiếu “Tìm hiểu một số lồi
động vật” đã tạo ở Bài 2, Chủ đề 4.
b) Tạo trang trình chiếu mới, soạn nội dung và
chèn hình ảnh về một con vật em u thích.
c) Lưu bài trình chiếu vào thư mục của em trên
máy tính.
- Tổ chức thi xem nhóm nào tạo nhanh và khoa - Cả lớp thi theo các nhóm.
học, sản phẩm đẹp nhất. Nhóm chiến thắng sẽ
được phần quà.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.
- HS báo cáo thực hành.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm TH tốt.
- Nhận xét.
3.4. Vận dụng (3 phút)
* Mục tiêu: Hiểu được các hiệu ứng, giải thích được chức năng trong thẻ
Animation.
* Cách tiến hành: Nhóm – lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- GV giao nhiệm vụ:
- HS thực hiện trên máy tính để hiểu
Tìm hiểu các hiệu ứng trong thẻ được chức năng của các thẻ trng
Animations và gải thích chức năng của Animations.
nó.


- GV nhận xét tiết học và tuyên dương
nhóm TH tốt.
4. Điều chỉnh sau dạy học (nếu có


BÀI 3: TẠO HIỆU ỨNG CHO VĂN BẢN TRONG TRANG TRÌNH CHIẾU
(TIẾT 2)
1. Yêu cầu cần đạt
1.1. Kiến thức:
- Nắm được các bước tạo hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu (cơ bản và
nâng cao).
- Biết cách chọn hiệu ứng âm thanh, thay đổi được tốc độ hiển thị hiệu ứng.
1.2. Kĩ năng:
- Chỉ ra được điểm khác nhau về các bước tạo hiệu ứng trong văn bản.
- Tạo được hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu.
1.3. Thái độ: Thể hiện tính tích cực, nghiêm túc trong học tập.
1.4. Năng lực (NL): NL tự học, NL tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL giao tiếp
và hợp tác.
* HS (M3,4) tự thực hiện được các bước tạo hiệu ứng cho văn bản sau khi đọc
hướng dẫn SGK.
2. Đồ dùng dạy - học
2.1. Thiết bị và học liệu
- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy tính có cài phần mềm
PowerPoint, máy chiếu, đoạn âm thanh (con vật, tiếng trống, tiếng vỗ tay, tiếng
cười...), đoạn văn bản có sẵn.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở, đồ dùng học tập.
2.2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Vấn đáp, lý thuyết + thực hành, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Động não, chia sẻ thơng tin, giải quyết vấn đề và sáng tạo, trình bày 1

phút, đọc tích cực.
3. Các hoạt động dạy - học
3.1. Hoạt động mở đầu: (3 phút)
* Mục tiêu: Tạo tâm lí thỏa mái cho HS khiến các em hứng thú tham gia học tập.
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp
- Gọi HS trả lời hệ thống các câu hỏi về - Cả lớp suy nghĩ và trả lời.
cách tạo bài trình chiếu.
- Âm thanh của tiếng vỗ tay được phát - HS chọn đúng đáp án.
ra khi học sinh chọn đúng đáp án.
- GV nhận xét.
- GV cho HS quan sát bài trình chiếu gồm:
Trang 1: Giới thiệu về lồi Hổ.
Trang 2: Giới thiệu về loài Voi.


- Mỗi trang trình chiếu đều có âm thanh tương ứng (Hổ, Voi).
- ? HS nghe thấy những âm thanh nào - Cả lớp lắng nghe và trả lời: Âm thanh
được phát ra?
của con Hổ và con Voi.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài: Muốn bài trình chiếu trở lên sinh động và hấp dẫn hơn thì
ngồi việc tạo hiệu ứng cho văn bản, em có thể thêm âm thanh và thay đổi tốc độ
hiệu ứng cho văn bản.
- GV ghi bài: Bài 3: Tạo hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu (tiết 2).
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút)
* Mục tiêu: Biết cách chọn hiệu ứng âm thanh, thay đổi được tốc độ hiển thị hiệu
ứng (ND ghi nhớ).
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

3. Tạo hiệu ứng âm thanh, thay đổi tốc độ
hiển thị hiệu ứng: HĐ cá nhân
- Họi HS đọc SGK/85
- HS đọc.
a) Hiệu ứng âm thanh.
Trong thẻ Animations nháy chọn ô mũi tên
chỉ xuông trong Transition Sound rồi chọn
một trong các hiệu ứng âm thanh từ danh
sách.
b) Thay đổi tốc độ hiển thị hiệu ứng.
Trong thẻ Animations nháy chọn ô mũi tên
chỉ xuống trong Transition Speed rồi chọn
một trong các kiểu hiển thị tốc độ từ danh
sách.
- Gọi 1,2 HS lên thực hiện mẫu.
- HS (Mức 3,4) lên thực hiện mẫu
trên máy chủ cho cả lớp quan sát.
- GV quan sát, chỉnh sửa nếu HS thao tác - HS quan sát và lắng nghe.
sai. Thực hiện lại đầy đủ các bước.
* Đọc ghi nhớ/SGK/tr86.
- Đọc và học thuộc ghi nhớ.
3.3. Luyện tập- thực hành (17 phút)
* Mục tiêu: Tạo được hiệu ứng cho văn bản, chọn hiệu ứng âm thanh, thay đổi tốc
độ hiển thị hiệu ứng trong trang trình chiếu
* Cách tiến hành: Nhóm – Lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu/SGK/tr86
- HS đọc.


Thực hiện các yêu cầu sau:

d) Mở bài trình chiếu “Tìm hiểu một số lồi
động vật” đã tạo ở Bài 2, Chủ đề 4.
e) Tạo hiệu ứng nâng cao và thay đổi tốc độ
hiển thị hiệu ứng cho nội dung trang soạn
thảo.
f) Chọn hiệu ứng âm thanh bất kì có trong máy
tính để thêm vào trang trình chiếu.
- Y/c HS (M 3, 4) có thể tải thêm âm thanh trên
mạng tương ứng với nội dung trang trình chiếu. - HS (M3, 4) thực hiện.
- Tổ chức thi xem nhóm nào tạo nhanh và khoa - Cả lớp thi theo các nhóm.
học, sản phẩm đẹp nhất. Nhóm chiến thắng sẽ
được phần quà.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.
- HS báo cáo thực hành.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm TH tốt.
- Nhận xét.
3.4. Vận dụng (3 phút)
* Mục tiêu: Hiểu được các hiệu ứng, giải thích được chức năng trong Transition
Sound.
* Cách tiến hành: Nhóm – lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- GV giao nhiệm vụ:
- HS thực hiện trên máy tính để
Tìm hiểu các hiệu ứng trong Transition hiểu được chức năng của các thẻ
Sound
trong Transition Sound.

- GV nhận xét tiết học và tuyên dương nhóm
TH tốt.

4. Điều chỉnh sau dạy học (nếu có)



×