Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Phân tích quan điểm của đảng về xây dựng nên văn hóa việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng dân tộc việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 21 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MƠN
GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ XÂY
DỰNG NÊN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾ, ĐẬM ĐÀ
BẢN SẮC DÂN TỘC, THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG
CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VIỆT NAM. BẢN THÂN
CẦN LÀM GÌ ĐỂ GĨP PHẦN XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA
VIỆT NAM.

NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINNH DOANH TỔNG HỢP

Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Lan
Sinh viên thực hiện:


MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, cùng với quá trình đặt
trọng tâm vào đổi mới về kinh tế, phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội Chủ Nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã xác định đường
lối xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Quan điểm này đánh dấu sự phát triển tư duy lý luận của Đảng,
đồng thời cũng là kết quả tổng kết thực tiễn cây dựng và phát
triển văn hóa Việt Nam trong suốt quá trinh lãnh đạo của đảng.
Nhận thức toàn diện và sâu sắc về hươngg hướng, đặc


trưng, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng và phát triểnvền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, là một trong những
yêu cầu cấp thiết để tạo ra sự thống nhất cuuả đảng và sự đồng
thuận xã hội, tạo động lực cho việc triển khai các nghị quyết của
Đảng về lĩnh vực văn hóa trong thời kì đổi mới hiện nay. Đồng
thời, đây cũng là cơ sở để dân tộc kế thừa những quan điểm và
thành tựu lý luận này để xây dựng và phát triển văn hóa Việt
Nam.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Văn hóa có sức mạnh to lớn, đóng vai trị động lực thúc
đẩy con người sáng tạo và phát triển. Do đó văn hóa có ý nghĩa
vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, nhất là
trong bối cảnh hiện nay. Mục tiêu của bài luận là chỉ ra được
quan điểm của đảng về xây dựng nền văn hóa việt nam tiên tiến,
đậm đà bản sác dân tộc, thống nhất các dân tộc trong cộng đồng
Việt Nam là đúng đắn, phù hợp với nền kt-xh hiện nay. Vì sao
đảng lại đưa ra quan điểm này và làm thế nào để thực hiện. Lợi
ích xây dựng nền văn hóa tiến bộ.



KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Quan điểm của Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam:
a.

Khái niệm:
Văn hóa tiên tiến: Là nền văn hóa dựa trên các giá trị văn


hóa cao đẹp của dân tộc và thời đại, phải thể hiện được tinh thần
dân chủ, tiến bộ. Đó là nền văn hóa tơn trọng quyền sống, quyền
làm người, quyền mưu cầu hạnh phúc. Phải thấm nhuần chủ
nghĩa nhân văn cách mạng, vì hạnh phúc và phát triển của con
người, lấy việc giải phóng con người là mục tiêu cao nhất. Phải
dựa trên cơ sở nền giáo dục phổ cập có trình độ cao, một nền
khoa học kỹ thuật tiến bộ đủ sức giải quyết những vấn đề của
cuộc sống hiện tại, hướng đến sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện
đại hóa đất nước. Phải tiến kịp và hịa nhập với trình độ phát
triển của văn minh nhân loại. Phải xây dựng được cơ sở kết cấu
hạ tầng văn hóa, xã hội từng bước được hiện đại hóa. Nền văn
hóa tiên tiến khơng chỉ ở nội dung mà cịn cả ở hình thức biểu
hiện và phương tiện truyền tải nội dung.
Văn hóa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam: Bao
gồm những tinh hoa của các cộng đồng dân tộc Việt Nam được
vun đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước.
Đó là lịng u nước, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết,
lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, cần cù lao
động sáng tạo, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng
xã - Tổ quốc,…
Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát
triển của con người và xã hội loài người. Văn hóa là nền tảng
tinh thần của xã hội, định hướng cho sự phát triển bền vững của
xã hội. Văn hóa thấm sâu vào các lĩnh vực của đời sống xã hội


và mọi hành vi của con người, điều chỉnh suy nghĩ và hành vi
của con người.
b.


Quan điểm của đảng đối với nền văn hóa Việt Nam
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12-

1986) đã mở đầu công cuô }c đổi mới. Đại hội VII tiếp tục chủ
trương đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để nhằm đưa đất nước
đi vào thế ổn định và phát triển. Sau một thời gian khủng hoảng
kinh tế - xã hội và sau những biến động phức tạp của tình hình
chính trị quốc tế, hai kỳ đại hội trên ưu tiên tập trung xác định
đường lối phát triển kinh tế, ổn định xã hội; văn hóa mặc dù
được quan tâm phát triển, nhưng chưa được xem là vấn đề trọng
tâm.
Đảng đã lãnh đạo đội ngũ văn nghệ sĩ, trí thức quán triệt
sâu sắc nguyên tắc tính dân tộc, tính đại chúng, tính khoa học
của Đề cương Văn hóa Việt Nam; kế thừa, phát huy những giá trị
văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc qua mấy nghìn năm
dựng và giữ nước, đồng thời tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa
của nhân.
c.

Mục tiêu của Đảng:
Nền văn hóa phải được đặt ngang hàng với chính trị, kinh

tế và xã hội. “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng,
thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho
văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã
hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh
quan trọng của phát triển”. “Gắn nhiệm vụ xây dựng văn hóa,
con người với nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước; gắn
xây dựng môi trường văn hóa với xây dựng con người; bước đầu

hình thành những giá trị mới về con người với các phẩm chất về
trách nhiệm xã hội, ý thức công dân, dân chủ, chủ động, sáng


tạo, khát vọng vươn lên”. Đại hội lần thứ XII của Đảng cũng xác
định: “Phát triển kinh tế - xã hội là trung tâm; xây dựng Ðảng là
then chốt; xây dựng văn hóa, con người làm nền tảng tinh thần”.
d.

Phương hướng của đảng:
Đến Đại hội XI, nhiệm vụ chăm lo phát triển văn hóa

được đúc kết cơ đọng hơn, cụ thể hơn, tập trung vào 4 nội dung
quan trọng:

Một là, củng cố và tiếp tục xây dựng môi trường văn hóa
lành mạnh, phong phú, đa dạng; tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nếp
sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội…; triển khai
cuộc vận động xây dựng gia đình Việt Nam góp phần giữ gìn và
phát triển những giá trị truyền thống của văn hóa, cịn người Việt
Nam, ni dưỡng giáo dục thế hệ trẻ.

Hai là, phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn,
phát huy giá trị các di sản văn hóa truyền thống, cách mạng.
Theo đó, tiếp tục phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giàu chất nhân văn, dân chủ,
vươn lên hiện đại, phản ánh chân thật, sâu sắc đời sống, lịch sử
dân tộc và công cuộc đổi mới đất nước; cổ vũ, khẳng định cái
đúng, cái đẹp, đồng thời lên án cái xấu, cái ác. Hoàn thiện và
thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về sở hữu trí

tuệ, về bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể và phi
vật thể của dân tộc. Xây dựng và thực hiện các chính sách, chế
độ đào tạo, bồi dưỡng, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tạo
điều kiện để đội ngũ những người hoạt động văn hóa, văn học,
nghệ thuật sáng tạo nhiều tác phẩm có giá trị cao về tư tưởng và
nghệ thuật.


Ba là, chú trọng phát huy mạnh mẽ chức năng thông tin,
giáo dục, tổ chức và phản biện xã hội của các phương tiện thơng
tin đại chúng vì lợi ích của nhân dân và đất nước. Tập trung đào
tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ hoạt động báo chí, xuất bản
vững vàng về chính trị, tư tưởng, nghiệp vụ và có năng lực đáp
ứng tốt yêu cầu của thời kỳ mới.

Bốn là, đổi mới, tăng cường việc giới thiệu, truyền bá văn
hóa, văn học, nghệ thuật, đất nước, con người Việt Nam với thế
giới. Xây dựng một số trung tâm văn hóa Việt Nam ở nước ngồi
và trung tâm dịch thuật, quảng bá văn hóa Việt Nam ra nước
ngồi. Tiếp thu những kinh nghiệm tốt về phát triển văn hóa của
các nước, giới thiệu các tác phẩm văn học, nghệ thuật đặc sắc
của nước ngồi với cơng chúng Việt Nam. Ngăn chặn, đẩy lùi,
vơ hiệu hóa sự xâm nhập và tác hại của các sản phẩm đồi trụy,
phản động từ nước ngoài vào nước ta; bồi dưỡng và nâng cao
sức đề kháng của công chúng nhất là thế hệ trẻ.


KIẾN THỨC VẬN DỤNG
1. Lê Hoài Linh_30
MSSV: 2120190009

Qua những kiến thức đã trình bày như phần trên sinh
viên cần rút ra được cách vận dụng các kiến thức cơ bản về
quan điểm của đảng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng
các dân tộc Việt Nam vào thực tiễn. Để có thể áp dụng các
kiến thức trên vào thực tế trước hết bản thân sinh viên cần
nắm rõ được nội dung của kiến thức, các vấn đề trọng tâm
trong quan điểm của đảng.
Những năm gần đây nước ta đang trên đà phát triển
đúng hướng về nhiều mặt bao gồm cả kinh tế- chính trị, văn
hóa. Trong bối cảnh đó văn hóa gắn liền với xây dựng kinh
tế, xã hội.
Sinh viên cần nắm vững và tiếp tục phát triển sâu
rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đi đơi với phát triển kinh tế xã hội, hồn thiện giá trị, nhân cách bảo vệ và phát huy bản
sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, làm địn bẩy để nâng cao chất
lượng đời sống, góp phần đưa nền kinh tế nước nhà đi lên.
Phải có mục tiêu, trang bị cho mình những tri thức mới của
thời đại, phải chủ động, tích cực trong q trình giao lưu,
hội nhập tiếp thu tinh hoa, văn hóa của thế giới.
Cần trau dồi kiến thức không ngừng học hỏi và áp
dụng kiến thức về văn hóa tiến bộ vào học tập, gia đình,
cơng việc, xã hội. Rèn luyện bản thân, học hỏi văn hóa ứng
xử với những mục tiêu hướng tới lợi ích kinh tế song hành


với thực hành các giá trị văn hóa, xã hội, xây dựng môi
trường cạnh tranh lành mạnh. Xây dựng các mối quan hệ
tốt đẹp giữa người với người. Công bằng và văn minh, có

trách nhiệm với cộng đồng, với mơi trường, với đất nước.
Tránh tiếp thu, ủng hộ những nền văn hóa khơng đẹp..
Bồi đắp kĩ năng, nâng cao trình độ chuyên ngành,
tham gia các hoạt động hưởng ứng xây dựng và phát triển
văn hóa, xây dựng một cộng đồng dân tộc đồn kết, lành
mạnh. Có tinh thần u nước, ý chí tự lực, tự cường xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, văn hóa, khát vọng làm giàu, khát
vọng sáng tạo, đóng góp cho sự phát triển bền vững của đất
nước.
Đất nước ta còn tồn tại rất nhiều hủ tục khơng cịn
phù hợp với cuộc sống phát triển ngày nay vì vậy cần tích
cực loại bỏ những văn hóa tiêu cực. Phản đối những hành
động coi thường văn hóa tuyền thống nước nhà. Khơi dậy
tinh thần tương thân tương ái, đoàn kết trong các dân tộc.
Biết chắt lọc, tiếp thu các nền văn hóa tích cực của các
nước trên thế giới nhưng phù hợp và không làm lu mờ đi
nền văn văn hóa truyền thống. Khơng lợi dụng quan điểm
của đảng, mượn cớ xây dựng nền văn hóa tiến bộ để tun
truyền các sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh.
Ví dụ về áp dụng văn hóa tiến bộ, đậm đà bản sắc
dân tộc vào thực tiễn:
Năm 2019 Hà Nội được UNESCO công nhận là
thành phố sáng tạo. Hà Nội đã tập trung phát huy các giá trị
văn hóa trong phát triển du lịch, coi đây là một trong những
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để xác lập vị trí mũi nhọn
của “ngành cơng nghiệp khơng khói”. Đây là một sự kiện


lớn cho thấy nền văn hóa tiến bộ góp phần rất lớn vào sự
phát triển kinh tế, đặc biệt trong ngành du lịch.


2. Trần Văn Thảo_ 58
MSSV: 2120170483
Từ kiến thức cơ bản đã trình bày trên và áp
dụng vào giải quyết vấn đề thực tiễn là nền văn hóa mới
cần hội tụ tính dân tộc, khoa học và đại chúng. Trong đó,
nền văn hóa mang tính đại chúng được hiểu là nền văn hóa
do nhân dân xây dựng. Ở góc độ này, việc xây dựng con
người là nhiệm vụ quan trọng nhất.
Văn hóa đã góp phần ổn định an ninh chính trị, xây
dựng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, tiến bộ và giúp
người dân nâng cao chất lượng cuộc sống, tuy nhiên, bên
cạnh những kết quả đạt được, phong trào vẫn còn những
hạn chế “Việc xây dựng nếp sống văn hóa chưa được coi
trọng đúng mức về đạo đức, lối sống, sự gia tăng tệ nạn xã
hội và tội phạm đáng lo ngại, nhất là trong lớp trẻ. Quản lý
nhà nước về văn hóa cịn nhiều sơ hở, yếu kém. Đấu tranh
ngăn ngừa văn hóa phẩm độc hại chưa được chú ý đầy đủ,
còn nhiều khuyết điểm, bất cập”. Phong trào triển khai
chưa đồng đều; hoạt động của ban chỉ đạo ở một số địa
phương cịn nặng tính hành chính; cách thức triển khai
phong trào cịn có những điểmchưa phù hợp với thực tiễn,
chưa đáp ứng được mục tiêu đặt ra.
Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thơng tin, thể dục, thể
thao ngày càng mở rộng, từng bước đáp ứng nhu cầu hưởng
thụ văn hóa ngày càng cao của nhân dân. Phong trào từng
bước đi vào chiều sâu, nhưng “văn hóa phát triển chưa
tương xứng với tăng trưởng kinh tế. Quản lý văn hóa, văn



nghệ, báo chí, xuất bản cịn thiếu chặt chẽ. Mơi trường văn
hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với thuần
phong mỹ tục, các tệ nạn xã hội, tội phạm và sự xâm nhập
của các sản phẩm và dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức,
nhất là trong thanh, thiếu niên, rất đáng lo ngại”.
Và từ việc xây dựng mơi trường văn hóa đã được
chú trọng hơn những thành quả trên lĩnh vực chính trị, kinh
tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, thành quả trong lĩnh vực
văn hóa chưa tương xứng; chưa đủ tầm mức để tác động có
hiệu quả xây dựng con người và mơi trường văn hóa lành
mạnh. Đạo đức, lối sống có mặt xuống cấp đáng lo ngại.
Đời sống văn hóa tinh thần ở nhiều nơi còn nghèo nàn, đơn
điệu; khoảng cách hưởng thụ văn hóa giữa miền núi, vùng
sâu, vùng xa với đơ thị và trong các tầng lớp nhân dân
chậm được rút ngắn. Mơi trường văn hóa cịn tồn tại những
biểu hiện thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với thuần phong
mỹ tục; tệ nạn xã hội và một số loại tội phạm có chiều
hướng gia tăng...
Thực tiễn xây dựng nền văn hóa và con người Việt
Nam đặt ra nhiều thách thức trong giai đoạn mới. Đảng ta
luôn khẳng định quan điểm văn hóa là nền tảng tinh thần
của xã hội, là mục tiêu và động lực phát triển bền vững đất
nước, con người là trung tâm trong chiến lược phát triển.
Chủ trương, đường lối của Đảng về phát triển văn hóa là
nền tảng vững chắc để tạo ra những chuyển biến tích cực
trong xây dựng nền văn hóa và con người hiê n} nay.

.
3. Nguyễn Ngọc Thắng_60
MSSV: 2120170454



Bản thân mình phải tự mình phấn đấu, rèn luyện, tự trau
dồi cho bản thân những kỹ năng cần thiết, khơng ngừng nâng cao
trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nỗ lực rèn luyện vì lợi ích
chung của cộng đồng và vì chính sự phát triển của cá nhân. Quan
trọng hơn, các bạn trẻ cần xây dựng bản lĩnh văn hóa, sẵn sàng
đấu tranh với những hoạt động, sản phẩm văn hóa khơng lành
mạnh.
-Với trách nhiệm của mình, bản thân cần tiếp tục đẩy
mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong sống của mình,
và coi đây là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, cần thường xuyên
thực hiện tốt. Đẩy mạnh tổ chức các cuộc thi tìm hiểu liên quan
lịch sử hào hùng, truyền thống văn hóa của đất nước, của quê
hương. Hơn nữa, phải chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong tổ
chức các hoạt động định hướng cho mình và tiếp thu những mặt
tích cực, tiên tiến của văn hóa hiện đại; đồng thời khơi dậy tinh
thần tự hào dân tộc, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của dân
tộc. Kiên quyết đấu tranh đối với những biểu hiện vô cảm; khơi
dậy tinh thần tương thân, tương ái trong tuổi trẻ.
-Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của
cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức xã hội và người dân về vị
trí, vai trị của văn hóa đối với sự phát triển đất nước; tuyên
tuyền gương người tốt, việc tốt, xây dựng gia đình văn hóa, mơi
trường văn hóa xã hội lành mạnh; coi trọng giáo dục truyền
thống, tự hào, tự tôn dân tộc; phát triển văn hóa cũng là để xây
dựng con người có nhân cách và xây dựng con người cũng là để
phát triển văn hóa bền vững, tiếp tục cụ thể hóa đặc trưng văn
hóa, đặc tính con người Việt Nam trong điều kiện mới, hoàn
thiện hệ giá trị chuẩn mực văn hóa, con người; phát huy tốt vai

trị của văn hóa với tư cách là hệ điều tiết phát triển xã hội.
- tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về
văn hóa, coi trọng xây dựng luật pháp, hồn thiện thể chế phát
triển văn hóa phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN và hội nhập quốc tế; bổ sung, hoàn thiện một số cơ chế,
chính sách mang tính đặc thù của văn hóa, nghệ thuật, nhất là đối
với đồng bào dân tộc thiểu số; một số quy định pháp luật về
những vấn đề liên quan đến quyền tác giả và các quyền liên quan
phù hợp với luật pháp quốc tế; xử lý hài hòa mối quan hệ giữa


phát triển văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội. Hồn chỉnh hệ
tiêu chí về văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ mới, cụ
thể hóa nội dung văn hóa trong chính trị và kinh tế, coi trọng
việc đánh giá các tác động của các chính sách kinh tế đối với văn
hóa và ngược lại xây dựng tiêu chí văn hóa cho cấp ủy đảng các
cấp. Tăng cường đấu tranh phịng, chống các biểu hiện suy thối
về tư tưởng chính trị, đạo đức, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
trên lĩnh vực văn hóa.
-, tăng cường đầu tư, đẩy mạnh tổng kết thực tiễn và
nghiên cứu lý luận, nâng cao khả năng dự báo, định hướng phát
triển văn hóa, con người. Tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế về
văn hóa theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả; khuyến
khích hình thành các quỹ đào tạo, khuyến học, phát triển nhân
tài, quảng bá các tác phẩm văn học nghệ thuật, đáp ứng nhu cầu
tinh thần của người dân và giới thiệu văn hóa Việt Nam với bạn
bè quốc tế.
Huy động các nguồn lực xã hội, đẩy mạnh xã hội hóa các
hoạt động văn hóa; coi trọng bảo tồn các di sản văn hóa vật thể,
phi vật thể, các giá trị văn hóa của dân tộc thiểu số. Có các chính

sách mới, phù hợp nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển, hưởng
thụ văn hóa ở các vùng khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Phát triển các thiết chế văn hóa, đảm bảo tính hiệu quả trong sử
dụng, phù hợp với vùng miền, tập quán dân tộc. Đầu tư có trọng
tâm, trọng điểm, minh bạch, cơng khai và sử dụng có hiệu quả
vốn đầu tư cho phát triển văn hóa, đầu tư cho văn hóa phải tương
đương với tăng trưởng kinh tế. Phát triển cơng nghiệp văn hóa..
4. Nguyễn Hồng thu_63:
MSSV: 2120170098
Ta có thể thấy trong bối cảnh hội nhập quốc tế, văn hố
phương Đơng và văn hố phương Tây hội nhập vào nước ta một
cách tràn lan đã tác động không nhỏ đến thanh niên Việt Nam.
Trong các hoạt động thường ngày, trong các mối quan hệ xã hội,
văn hóa vẫn chưa thực sự trở thành nền tảng, thành chuẩn mực
mà mọi người đều tuân theo. Cách ứng xử có văn hóa chưa thực
sự thấm sâu vào thế hệ thanh niên và hiện nay đang dần mất
phương hướng trong việc tiếp thu văn hoá. Để phát huy vai trò
của thanh niên trong xây dựng phát triển văn hoá đậm đà bản sắc


dân tộc thống nhất giữa các dân tộc, cẩn phải thực hiện một số
biện pháp cơ bản như sau :
Thứ nhất, cần giáo dục lý tưởng sống, đạo đức, lối sống
văn minh, truyền thống văn hoá dân tộc, tri thức pháp luật để
khơi dậy tri thức và tinh thần dân tộc yêu quê hương đất nước
Thứ hai, giáo dục cho thanh niên và thế hệ trẻ Việt Nam
nhận thức rõ ý nghĩa tầm quan trọng của việc xây dựng, phát
triển văn hóa, con người, bởi chỉ có trên cơ sở nhận thức đúng
thì mới giúp thanh niên có những hành động đúng trong việc đề
ra chương trình, kế hoạch hành động có hiệu quả nhất. Khơng

chỉ có vậy, nó cịn là cơ sở, động lực cho thanh niên tích cực
nghiên cứu, tìm hiểu để phát huy các giá trị đặc sắc về văn hóa
các dân tộc, văn hóa biển đảo nhằm khắc sâu, nhân rộng những
truyền thống văn hóa tốt đẹp, loại bỏ các hủ tục, tập quán lạc hậu
để những giá trị đặc sắc đó trở thành nguồn lực, sức mạnh thúc
đẩy sự phát triển.
Thứ ba, đẩy mạnh thực hiện phong trào xây dựng xã hội
học tập, rèn luyện để mỗi thanh niên nhận thức, cải tiến hiệu suất
làm việc của bản thân. Thanh niên phải ý thức được rằng bàn
thân cũng là một phần nhỏ trong nền tảng xã hội, dựa vào đó tiếp
thu văn hố tích cực và xây dựng một nền văn hoá đậm đà bản
sắc dân tộc thống nhất giữa các dân tộc như quan điểm của Đảng
đã đề ra
Thứ tư, xây dựng văn hóa trong gia đình thực sự là nơi
hình thành, ni dưỡng nhân cách, văn hóa, giáo dục nếp sống
cho con người. Nhân rộng mơ hình gia đình văn hóa tiêu biểu,
ơng bà cha mẹ mẫu mực, vợ chồng hòa thuận, anh em đoàn kết,
con cháu hiếu thảo. Xây dựng trường học là trung tâm giáo dục
tri thức, ý thức tuân thủ pháp luật, văn hóa truyền thống, thể
chất, kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp ứng xử, giáo dục phẩm


chất trung thực, đồn kết, gắn bó, chia sẻ, rèn luyện lý tưởng,
khát vọng, hoài bão cho thế hệ trẻ.
Thứ năm,thanh niên phải tích cực đấu tranh chống lại âm
mưu chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch
trên mặt trận văn hóa tư tưởng các thế lực thù địch và chủ nghĩa
đế quốc hiện nay đang lợi dụng mạng xã hội để đấu tranh trên
mặt trận văn hoá, chúng coi đây là mũi nhọn xung kích làm phai
nhạt dần đi lý tưởng của thanh niên, thanh niên phải nhận thức rõ

văn hóa Việt Nam là thành quả của sự kết tinh văn hóa dân tộc
và văn hóa thế giới, phải trang bị cho mình một hệ thống tri thức
vững vàng, đầy đủ để không bị động bất ngờ, thường xun tìm
hiểu văn hóa dân tộc và văn hóa thế giới để tạo hành trang tri
thức, góp phần xây dựng đất nước

5. Trần Mỹ Trang_72
MSSV: 2120120604

Để góp phần xây dựng nền văn hóa dân tộc là một sinh
viên bản thân em cần Thực hiện đường lối chính sách của Đảng
và Nhà nước
Trước khi xây sựng nền văn vóa thì sinh viên cần xây
dựng nếp sống lành mạnh cho bản thân trước:
Xây dựng đời sống văn hóa và tinh thần lành mạnh, phong phú.
Nâng cao trình độ dân trí, chăm lo giáo dục sức khỏe bảo vệ bản
thân tốt cũng là một điều kiện tốt để xây dựng một nền văn hóa
vững mạnh và phát triển
Xây dựng đồn kết.Giữ gìn trật tự an ninh. Vệ sinh bảo vệ mơi
trường.Giữ gìn kỉ cương pháp luật. ý thức tốt là một biểu hiện
văn minh tôn trọng xã hội và nền văn hóa
Ngoan ngỗn kính trọng lễ phép với bố mẹ, anh chị em và mọi


người xung quanh mình một người có đạo đức tốt sẽ có những
cử chỉ hành động đẹp giúp cho nên văn hóa trở nên văn minh
hơn
Chăm chỉ học tập tốt trang bị kiến thức cho bản thân để
xã hội bớt đi những người thiếu học thức. Tham gia các hoạt
động chính trị- xã hội, Quan tâm giúp đỡ mọi người lúc khó

khan, thực hiện nếp sống văn minh, Tránh xa tệ nạn xã hội. Đấu
tranh với những hiện tượng mê tín dị đốn, thủ tục nặng nè, Có
cuộc sống lành mạnh có văn hóa trở thành một nguuười cơng
dân tốt, có ý thức cao, nâng cao nhận thức là một trong những
yêu cầu quan trọng để xây dựng dất nước và tạo râ một nên văn
hóa vững mạnh hơn bao giờ hết.


Kết luận:
Xây dựng văn hóa là nhiệm vụ chung của tồn xã hội. Có
chính sách đầu tư thích đáng cho văn hóa, văn nghệ. Phát triển
các hoạt động văn hóa, văn nghệ của Nhà nước, tập thể và cá
nhân theo đường lối của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
Bảo đảm dân chủ, tự do cho mọi sự sáng tạo và hoạt động
văn hóa, vun đắp các tài năng, đồng thời đề cao trách nhiệm của
văn nghệ sĩ trước cơng chúng, dân tộc và thời đại. Khuyến khích,
tạo điều kiện thúc đẩy sáng tác văn học, nghệ thuật phản ánh các
nhân tố mới trong xã hội, cổ vũ cái tốt, cái đẹp trong quan hệ
giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với
thiên nhiên, phê phán cái sai, lên án cái xấu, cái ác, hướng tới
chân, thiện, mỹ. Phổ biến kịp thời các tác phẩm tốt, đưa các nhân
tố văn hóa, tinh thần nhân văn thấm sâu vào các lĩnh vực của đời
sống xã hội, từ cách ứng xử trong gia đình, trường học, xã hội
đến các hoạt động sản xuất, kinh doanh, giao tiếp…

.


Tài liệu tham khảo:
/> />%C3%AAu_2-Quan_%C4%91i_m

GS, TS ĐINH XUÂN DŨNG - báo nhân dân
Mạch Quang Thắng: “Một số vấn đề về xây dựng con
người Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 8, 2018, tr. 12


Biên bản thảo luận nhóm

Thời gian thảo luận: Từ 8 giờ.00.đến 11giờ 00 Ngày 23
tháng 6 năm 2021
Sinh viên thực hiện:
Chủ trì: Trần Mỹ Trang
Thư ký: Lê Hồi Linh
Thành viên trong nhóm:
STT
30
58
60
63
72
( V: vắng)

Họ và Tên
Lê Hồi Linh
Trần Văn Thảo
Nguyễn Ngọc Thắng
Nguyễn Hồng Thu
Trần Mỹ Trang

Lần 1


Lần 2

Nội dung
Thảo luận các vấn đề trong đề tài được giao (vai trò của
chủ trì)
Kết quả thảo luận:
Buổi thảo luận nói về việc lựa chọn đề tài.
Sau khi thảo luận và thống nhất thì nhóm đã quyết định
chọn đề tài thứ 2 để làm bài tiểu luận : “ anh chị hãy phân tích
quan điểm của đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của công
đông các dân tộc Việt Nam. Bản thân anh chị cần làm gì để góp
phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam”.
Buổi họp xác định các nội dung tìm hiểu của đề tài:
+ đặt vấn đề cho nội dung buổi thảo luận
+ mục tiêu nghiên cứu


+ khái niệm các nền văn hóa
+ quan điểm của đảng về nền văn hóa Việt Nam
+ mục tiêu của đảng đối với nền văn hóa
+ phương hướng của đảng
…..
Sau đó phân cơng thành viên trong nhóm tìm hiểu các nội
dung cần tìm hiểu
Lê Hồi linh: phương hướng của đảng
Trần Văn Thảo: kết luận bài
Nguyễn Ngọc Thắng: Mục tiêu nghiên cứu
Nguyễn Hồng Thu: các khái niệm về nền văn hóa
Trần Mỹ Trang: Đặt vấn đề cho nội dungbài tiểu luận,

,mục tiêu nghiên cứu

- Tiến trình đi đến thống nhất:
Khi bước vào cuộc họp, nhóm bầu ra người chủ trì cuộc
họp, thư ký của cuộc họp.
Sau khi đã bầu được chủ trì và thư ký cho cuộc họp thì
cuộc họp chính thức bắt đầu:
Nội dung cuộc họp gồm:
Xác định đề tài cần nghiên cứu, phân đề tài thành những
mục tiêu nhỏ để phân tích, phân chia cơng việc cho từng thành
viên
Đê phân chia côngg việc cho từng thành viên cần xác
đinh được lợi thế, ưu điểm của từng thành viên thì bắt đầu phân
chia công việc theo đặc điểm của từng người để đi đến kết quả
tốt nhất.


Nhận xét (vai trị của thư ký)
- Bầu khơng khí của nhóm khi làm việc
Với bầu khơng khi làm việc sơi nổi, vui vẻ, hịa đơng
nhiều lục cạnh tranh gay gắt với các quan điểm khác nhau về
các vấn đề. Cũng có lúc có những câu chuyện vui làm giảm độ
căng thẳng cho các thành viên khi đặt ra các vấn đề gây khó
khan cho việc làm bài, giúp cho khơng khí trở nên hài hịa hơn.
- Những thuận lợi và khó khăn
Thuận lợi:
Các thành viên đều có thể lắng nghe nhau và tham gia
thảo luận rất đầy đủ
Hợp tác có hiệu quả
Phân chia cơng việc nhanh

Mọi người đều tự ý thức được trách nhiệm của bản thân
Khó khăn:
Do mỗi thành viên một nơi nên phải họp online gây khó
khăn cho các thành viên khơng có điều kiện internet
Có nhiều ý kiến khác nhau cho 1 đề tài mà khó thống nhất

Ký tên
Chủ trì

Các thành viên

Thư ký



×