Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Phong tục văn hóa của lễ tết tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.8 MB, 52 trang )

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................... 5
ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN....................................................................6
MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỄ TẾT VÀ TẾT NGUYÊN ĐÁN..........................9
1.1. Khái niệm Lễ Tết.................................................................................................... 9
1.2. Một số Lễ Tết đặc trưng trong năm của người Việt.................................................9
1.2.1. Tết Nguyên Đán...............................................................................................9
1.2.2. Tết Nguyên tiêu................................................................................................ 9
1.2.3. Giỗ tổ Hùng Vương........................................................................................ 10
1.2.4. Tết Đoan Ngọ.................................................................................................10
1.2.5. Lễ Vu Lan....................................................................................................... 11
1.2.6. Tết trung thu................................................................................................... 12
1.2.7. Tiễn Táo Quân về trời..................................................................................... 12
1.2.8. Lễ Tết Niên....................................................................................................13
1.2.10. Một số lễ tết khác.........................................................................................14
CHƯƠNG 2: PHONG TỤC TRONG NHỮNG NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN...............15
2.1. Hành hương về q đón tết....................................................................................15
2.2. Cúng ơng Cơng, ơng Táo......................................................................................15
2.3. Đi thăm mộ tổ tiên................................................................................................. 18
2.4. Dọn nhà, sắm sửa đồ mới đón tết..........................................................................18
2.5. Gói bánh chưng, bánh tét......................................................................................19
2.6. Chơi hoa dịp tết..................................................................................................... 20
2.7. Dựng cây nêu:....................................................................................................... 21
2.8. Chợ tết:.................................................................................................................. 21
2.9. Bày mâm ngũ quả ngày Tết...................................................................................21
2.10. Đón giao thừa và các điều kiêng kỵ trong ngày Tết............................................24
2.11. Làm lễ cúng tổ tiên.............................................................................................. 31
2.12. Xông đất đầu năm, xuất hành..............................................................................34
2.13. Chúc Tết và lì xì đầu năm....................................................................................36


2.14. Hái lộc, đi lễ chùa đầu năm, xin chữ đầu năm.....................................................39
2.15. Một số ngày lễ hội trong tháng Giêng.................................................................44
CHƯƠNG 3: LINH HỒN TẾT VIỆT CÓ CÒN NGUYÊN VẸN THEO THỜI GIAN?..50
5


KẾT LUẬN...................................................................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 56

6


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô Trương Thị Lam Hà - giảng viên
bộ mơn mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam của trường Đại học Kinh tế - Luật. Trong suốt q
trình học tập và giảng dạy, cơ đã tận tình truyền đạt những kiến thức bổ ích c giúp chúng
em có thêm nền tảng và cái nhìn rõ hơn về văn hóa Việt Nam. Chúng em xin chân thành
cảm ơn cơ.
Trong suốt q trình nghiên cứu và thực hiện bài tiểu luận, nhóm chúng em đã nỗ lực
tìm kiếm cũng như cố gắng thu thập đầy đủ thông tin. Tuy nhiên, cịn rất nhiều những
kiến thức và thơng tin mà nhóm em chưa thể nắm bắt được. Rất mong cơ thơng cảm và
bỏ qua những thiếu sót này. Cuối cùng, nhóm em rất mong nhận được những đánh giá,
nhận xét q báu từ cơ để có thể hồn chỉnh hơn bài tiểu luận.

7


MỞ ĐẦU
1. Tính cần thiết của vấn đề.


-

Lễ Tết nhất là Tết Nguyên Đán là 1 Tết to trong phong tục tập quán của dân tộc Việt
Nam. Lễ Tết truyền thống góp phần quan trọng trong cơng cuộc bảo tồn, làm giàu và phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc. Giữ được bản chất đích thực của lễ Tết truyền thống tức là
giữ gìn được bản sắc văn hóa dân tộc khơng bị hịa nhập, hịa tan trong xu thế tồn cầu
hóa và hội nhập văn hóa, kinh tế thế giới. Tuy nhiên thì mỗi vùng lại có những đặc điểm,
phong tục tổ chức Lễ Tết khác nhau dẫn đến có sự khác nhau giức các vùng nhưng chung
lại nó vẫn thể hiện được bản sắc của dân tộc.

-

Chính vì để phát huy hơn về bản sắc dân tộc vì vậy việc nghiên cứu đề tài “Lễ Tết” là vô
cùng cần thiết để nâng cao hơn giá trị văn hóa dân tộc.
2. Xác định đối tượng nghiên cứu.

-

Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là phong tục đặc điiểm văn hóa của Lễ Tết của Việt
Nam.Cụ thể hơn sẽ là phong tục văn hóa của Tết Nguyên Đán tại Việt Nam
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu tổng quan
Bài tiểu luận với đề tài “Lễ Tết ” giúp chúng ta có cái nhìn bao qt hơn về phong tục
văn hóa của Lễ Tết tại Việt Nam.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Bài tiểu luận nghiên cứu đưa ra một số mục tiêu cụ thể sau:

-

Nêu ra các phong tục văn hóa đặc sắc trong Tết Nguyên Đán tại Việt Nam.


-

Đưa ra các cái khác trong Tết Nguyên Đán.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong q trình thực hiện bài tiểu luận, nhóm đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu
chính là: phương pháp thư viện, phương pháp điều tra xã hội học. Ngoài ra cịn có các
phương pháp khác như so sánh, phân tích và bình luận, phương pháp tổng hợp.
5. Kết cấu tiểu luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung bài tiểu luận được
bố cục gồm 3 chương:
-

Chương 1: Cơ sở lý luận về Lễ Tết và Tết Nguyên Đán.

-

Chương 2: Phong tục trong Ngày Tết Nguyên Đán
9


-

Chương 3:Linh hồn Tết Việt còn nguyên vẹn theo thời gian.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỄ TẾT VÀ TẾT NGUYÊN ĐÁN
1.1. Khái niệm Lễ Tết
Việt Nam cũng như các Quốc gia khác trên Thế giới đều có rất nhiều những ngày lễ
để kỷ niệm, để tưởng nhớ và đánh dấu lại những thời khắc quan trọng trong lịch sử. Lễ
Tết là dịp người Việt tụ hội, sum họp, cúng gia tiên, dâng lễ thánh thần, ăn uống và vui

vẻ nên khái niệm Lễ Tết đồng nghĩa với những gì vui. ... Đây là dịp để người Việt hưởng
thú thanh nhàn trong những lúc nông nhàn
1.2. Một số Lễ Tết đặc trưng trong năm của người Việt
1.2.1. Tết Nguyên Đán
Đây cũng là Tết lớn nhất trong năm của người Việt. Nó diễn ra vào ngày 1/1 âm lịch hằng
năm.

10


1.2.2. Tết Nguyên tiêu
Tết Nguyên Tiêu (rằm tháng Giêng) là ngày lễ hội cổ truyền tại Trung Quốc và là tết
Thượng Nguyên tại Việt Nam, đây là một dịp quan trọng không kém so với Tết Nguyên
Đán, thường tổ chức vào ngày rằm tháng Giêng Âm lịch.
Lễ hội trăng rằm diễn ra từ giữa đêm 14 (đêm trước trăng rằm), trọn ngày 15 (ngày rằm)
cho đến nửa đêm 15 (đêm trăng rằm) của tháng Giêng Âm lịch.
a

1.2.3. Giỗ tổ Hùng Vương
Ngày giỗ Tổ Hùng Vương hoặc Lễ hội Đền Hùng hoặc Quốc giỗ là một ngày lễ
của Việt Nam. Đây là ngày hội truyền thống của Người Việt tưởng nhớ công lao dựng
nước của Hùng Vương[1]. Nghi lễ truyền thống được tổ chức hàng năm vào mùng 10
tháng 3 Âm lịch tại Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ và được người dân Việt
Nam trên toàn thế giới kỷ niệm.
1.2.4. Tết Đoan Ngọ
Tết Đoan Ngọ hay dân gian quen gọi là tết diệt sâu bọ, tết nửa năm... rơi vào ngày
mùng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm. Chỉ vào ngày 5 tháng 5 âm lịch, các loại ký sinh này
thường ngoi lên, chúng ta mới có thể tận dụng để loại bỏ chúng bằng cách ăn những thức

11



ăn có vị chua, cay, chát, trong đó nổi bật nhất là rượu nếp hay nếp cẩm. Đặc biệt, nếu
thưởng thức món rượu này vào buổi sáng, ngay khi thức dậy thì càng hiệu nghiệm.
k

1.2.5. Lễ Vu Lan
Lễ Vu Lan hay còn gọi là lễ báo hiếu, là một trong các ngày lễ lớn của đạo Phật nhằm
tưởng nhớ, báo ân, báo hiếu công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, tổ tiên. Qua hàng
ngàn năm với ý nghĩa đầy nhân văn, giờ đây lễ Vu Lan không chỉ là ngày lễ của Phật
Giáo mà trở thành ngày lễ báo hiếu của tất cả người dân Việt Nam.
Lễ Vu Lan diễn ra vào ngày rằm tháng 7 âm lịch hàng năm, trùng với ngày Xá tội vong
nhân của phong tục Á Đông. Vu Lan là ngày để báo ân, báo hiếu cha mẹ, tổ tiên của cả
kiếp này và cả những kiếp trước.

12


1.2.6. Tết trung thu
Tết Trung Thu được biết đến là ngày có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong tiềm thức của
mỗi người dân Việt Nam. Dù đã trải qua hơn 1000 năm nhưng ngày Tết Trung Thu vẫn
được dân ta gìn giữ cho đế thời điểm hiện tại. Đây là dịp để gia đình cùng đồn tụ và cảm
nhận hương vị của tình thân, của sự sung túc. Bên mâm ngũ quả cùng những món ăn
truyền thống, những thành viên trong gia đình sẽ cùng hàn hun ơn lại những câu truyện
cũ vào trao tay những món quà đầy yêu thương.Tết Trung Thu diễn ra vào ngày 15/8 âm
lịch hằng năm.

1.2.7. Tiễn Táo Quân về trời
Cúng ông Công, ông Táo là một phong tục đẹp có từ rất lâu đời ở Việt Nam. Truyền
thuyết kể lại, ông Công là vị thần cai quản đất đai trong nhà, cịn ơng Táo trông coi việc

bếp núc. Đây là những vị thần được Ngọc Hoàng phái xuống trần gian theo dõi, ghi chép
những việc trong năm, để đến ngày 23 tháng Chạp, các thần sẽ cưỡi cá chép lên thiên
đình báo cáo những việc tốt, xấu của gia đình. Do đó, trong quan niệm của người Việt,
ông Công, ông Táo là những vị thần định đoạt cát hung, phước đức cho gia đình.

13


1.2.8. Lễ Tết Niên
Tất niên còn gọi là lễ Tất niên hay tiệc Tất niên là một nghi thức nhằm đánh dấu kết
thúc một năm và chuẩn bị bước sang năm mới. Đây là phong tục tập quán lâu đời và
mang nét đẹp văn hóa của người Việt Nam.
Lễ tất niên được tiến hành vào chiều ngày 30 Tết. Vào ngày này, mọi người thường
quây quần bên nhau, tổ chức tiệc mừng, văn nghệ, để tổng kết, nhìn lại một năm đã qua,
cùng đón giao thừa và mừng năm mới. Họ tận hưởng bầu khơng khí ấm cúm và tràn ngập
niềm vui bên cạnh các thành viên trong gia đình sau một năm tất bật học tập, làm việc và
chạy đua với cuộc sống.

14


1.2.10. Một số lễ tết khác
 15/1: Tết Nguyên Tiêu (Lễ Thượng Nguyên).
 8/3: Ngày Quốc tế Phụ nữ.
 30/4: Ngày giải phóng miền Nam.
 1/5: Ngày Quốc tế Lao động.
 20/10: Ngày Phụ nữ Việt Nam.
 20/11: Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Và rất nhiều ngày lễ tết khác


15


CHƯƠNG 2: PHONG TỤC TRONG NHỮNG NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN
2.1. Hành hương về quê đón tết
Đối với người Việt, Tết Nguyên Đán là những ngày trọng đại nhất trong năm. Người
người nhà nhà, dù là ở đâu và làm gì, đều cố gắng thu xếp trở về quê nhà để đón tết cùng
với gia đình, dịng họ. Có thể bạn ngồi máy bay vài tiếng, có thể bạn ngồi tàu lửa xuyên
đêm, cũng có thể nằm trên những chuyến xe khách, hoặc là tự lái xe máy về quê, dù là với
phương tiện nào, thời gian bao lâu thì cũng đều có những kỉ niệm đáng nhớ riêng. Trong
q trình hành hương về nhà, người ta có thể mua những món q để biếu tết cho ơng bà,
cha mẹ hoặc người thân. Như vậy, về quê đón tết là nhu cầu tự nhiên của con người, muốn
hướng về cội nguồn, về người thân gia đình của mình.

Về quê ăn tết
2.2. Cúng ông Công, ông Táo
Tương truyền rằng, vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch, các ông Công ông Táo sẽ về trời
để tâu trình với Ngọc Hồng về cuộc sống và sinh hoạt của gia chủ trong năm vừa qua. Để
làm lễ cúng đưa ông Táo, người Việt thường lau dọn căn bếp thật sạch sẽ, chuẩn bị một
16


mâm cỗ cúng cùng với các lễ vật cần thiết. Người ta sẽ chuẩn bị lễ một cách long trọng,
với mong muốn sau khi trở về từ thiên đình, các ông Công, ông Táo sẽ mang theo nhiều
may mắn cho gia đình mình trong năm mới.
Tùy từng vùng miền sẽ có một số nét đặc trưng riêng biệt trong lễ cúng.
-

Miền Bắc: người Bắc thường cúng đưa ông Công ông Táo khá sớm, từ ngày 20 đến 12h00
ngày 23 tháng Chạp, bởi họ quan niệm 12h trưa ngày 23 cung đình sẽ đóng cửa, nếu cúng

sau giờ này các vị thần Bếp sẽ không kịp giờ về trời để thực hiện nhiệm vụ của mình.
Trong mâm cỗ thường là các món truyền thống như xơi, gà, giị, chả, nem, canh măng,...
hoặc là mâm cỗ chay như xôi, chè bà cốt,...cùng với áo mũ cho các ông Táo. Đặc biệt nhất
là việc sử dụng cá chép làm lễ vật. Có gia đình sẽ mua một đơi hoặc ba con cá chép sống,
cúng cùng các lễ vật khác, sau đó đem phóng sinh. Cũng có gia đình sử dụng cá chép giấy,
sau khi cúng sẽ đốt cùng mũ, áo. Trong ý niệm của người Việt, cá chép hóa rồng mang ý
nghĩa của sự thăng hoa, tượng trưng cho sự kiên trì, tinh thần vượt khó để đạt tới thành
cơng. Phóng sinh cá còn thể hiện được tấm lòng thiện lương của gia chủ.

Mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo ở miền Bắc

-

Miền Trung: lễ cúng thường cầu kỳ nhất trong 3 miền. Thời gian đưa ông Táo là đêm 22,
đầu ngày 23 âm lịch. Thay vì cá chép, người miền Trung thường dâng một con ngựa bằng
giấy, có yên cương đầy đủ, kèm với nhiều vàng mã và lễ vật khác. Sau khi cúng, gia chủ sẽ
tiễn các tượng Táo Quân cũ khỏi bàn thờ và đưa tới các miếu hoặc gốc cây cổ thụ ở ngã ba
17


đường. Và rước tượng Táo Quân mới đặt lại lên bàn thờ để bắt đầu năm mới.

Ngựa giấy
-

Miền Nam: người miền Nam thực hiện lễ cúng từ khoảng 20h đến 23h ngày 23, sau khi đã
xong bữa tối. Họ cho rằng lễ chỉ được thực hiện vào cuối ngày, khi đó khơng phải dùng
nhà bếp nữa, như vậy sẽ tránh làm phiền đến các ông Táo về trời. Mâm cỗ của người Nam
khơng thể thiếu món chè trơi nước và đĩa kẹo đậu phộng hoặc mè đen, đặc biệt là bộ “cò
bay, ngựa chạy”, với ý nghĩa mong muốn Táo được về trời nhanh hơn.


Mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo ở miền Nam thường có đĩa kẹo

18


2.3. Đi thăm mộ tổ tiên
Từ trước đến nay người Việt đều cho rằng tồn tại một thế giới của thần linh và linh
hồn. Chính vì vậy nên vào mỗi dịp tết đến, từ ngày 23 đến ngày 30 tháng Chạp, con cháu
sẽ tập trung lại đi thăm viếng và dọn dẹp bia mộ cho tổ tiên, như dọn dẹp nhà cửa để đón
tết. Sau đó sẽ dâng lễ vật, giải bày những chuyện của năm qua với những người thân đã
khuất và thành tâm kính mời linh hồn tổ tiên về ăn Tết với con cháu trong nhà . Phong
tục này thể hiện tinh thần đạo hiếu, nhớ ơn và sự kính trọng đối với những đấng sinh
thành đã khuất.

Thăm mộ tổ tiên
2.4. Dọn nhà, sắm sửa đồ mới đón tết
Năm cũ đã qua, năm mới sắp đến. Người Việt cho rằng năm mới nếu nhà cửa sạch
sẽ, thơm tho và đầy đủ thì ắt hẳn năm đó sẽ may mắn, ấm no. Theo đó, trước ngày mồng
1 âm lịch, mọi thứ trong nhà sẽ được quét dọn kỹ càng, gia chủ mua sắm thêm những đồ
dùng mới để thay thế đồ cũ, chuẩn bị thêm
những thứ cần trong dịp tết như bánh kẹo,
hoa quả, đồ ăn, quần áo,... Năm mới đánh
dấu sự bắt đầu mới của một năm 365 ngày,
nên lúc dọn dẹp và sắm sửa cho ngày tết
cũng là lúc người ta sẽ sắp xếp lại những
điều chưa tốt, xóa bỏ những điều đó, để nó
lại năm cũ và đón chào năm mới với nhiều
tài lộc.
19



2.5. Gói bánh chưng, bánh tét
Bánh chưng, bánh tét là món ăn truyền thống lâu đời, khơng thể thiếu trong những
ngày xuân của người Việt. Khoảnh khắc tất cả thành viên trong gia đình qy quần, cùng
nhau gói những chiếc bánh chuẩn bị đón tết thật ấm cúng. Vừa gói bánh, vừa được nghe
ông bà, cha mẹ kể những câu chuyện ngày xưa, sau đó lại ngồi thức canh lửa cho nồi
bánh,... Bên cạnh ý nghĩa chuẩn bị món ăn cho những ngày tết, phong tục này còn giúp
gắn kết các thế hệ thành viên trong gia đình với nhau. Hơn nửa, bánh chưng, bánh tét
cịn mang trong mình nét đặc sắc của nền văn minh lúa nước lâu đời, thể hiện lòng biết
ơn với trời đất, tổ tiên qua hình dáng của bánh.Việc gói bánh thường được thực hiện từ
25 Tết đến 30 Tết.
Người ta hay nói “bánh chưng miền Bắc, bánh tét miền Nam”, dọc theo chiều dài địa
lý, có sự khác biệt giữa nét văn hóa của mỗi miền.

- Miền Bắc: bánh chưng được gói bằng lá dong rửa sạch, vuông vắn và mang một màu
xanh tươi mới của sắc xuân. Thành phần bánh gồm có gạo nếp, đỗ xanh đã chín và thịt
lợn nêm nếm đủ các gia vị. Các nguyên liệu đều yêu cầu chuẩn bị chu đáo như gạo phải
ngâm đãi kỹ, đỗ vừa chín tới, thịt heo thì phải có cả nạc, mỡ, bì thì bánh mới thơm ngon.
Ngồi loại bánh truyền thống, ngày nay cịn có bánh chưng cốm, nếp cẩm, gấc đỏ,...
- Miền Trung: ln có sự pha trộn văn hóa giữa hai miền Nam-Bắc. Người dân miền
Trung thường gói cả hai loại bánh. Bánh ở đây thường nhỏ và ít nhân. Đặc biệt, bánh tét
chỉ để dùng trong nhà, không để làm q biếu bởi vì họ quan niệm “địn” bánh tét nghe
như địn roi nên khơng dùng để tặng.
- Miền Nam: bánh tét được xem là bánh chưng đặc biệt của người miền Nam. Bánh tét
được gói bằng lá chuối, đơn giản dễ làm hơn và không cầu kỳ như bánh chưng
miền Bắc, ý chỉ người dân Nam Bộ thường chân chất, dễ chịu hơn người Bắc Bộ.
Về hình dáng, thay vì hình vng góc cạnh, họ chọn gói theo hình trụ dài, hay cịn gọi là
kiểu địn, như vậy một phần sẽ giúp bánh đỡ bị mốc hơn vì thời tiết ở đây nóng hơn
ngồi Bắc.


20


2.6. Chơi hoa dịp tết
Người người nhà nhà đua nhau chơi hoa vào dịp Tết với mong ước ngôi nhà mình
trong những ngày Tết ln tràn ngập màu sắc tươi tắn và gặp nhiều điều may mắn. Mỗi
nhà, mỗi vùng sẽ chơi những loài hoa, quả khác nhau. Tuy nhiên, loài nào cũng đều
tượng trưng cho sự may mắn, hạnh phúc, thịnh vượng của gia đình.
- Miền Bắc: sắc hồng đỏ của hoa đào gắn liền với mùa xuân miền Bắc. Những cành hoa
đào thể hiện sức cho sống trường thọ. Truyền thuyết kể lại rằng, ở vùng núi phía bắc, có
hai vị thần xuất hiện trên cây đào. Hai vị luôn bảo vệ, che chở cho dân làng. Nhưng đến
tết, hai vị thần phải về thiên đình nên khơng có ở trần gian bảo vệ người dân nữa, nên
dân trong làng rủ nhau lên rừng chặt đào về cắm trong nhà để xua đuổi ma quỷ. Chính vì
vậy, những gia đình miền Bắc thường chơi hoa đào mỗi dịp tết đến xuân về.
- Miền Trung: nhiều loài hoa, quả được lựa chọn chưng trong ngày tết, có hoa mai, hoa
cúc, hoa lan, hoa ly, cây quất,...
- Miền Nam: hoa mai là loại hoa đặc trưng cái tết Nam Bộ. Năm cánh hoa với sắc vàng
rực rỡ, tượng trưng cho năm vị thần ngũ phúc là Phước, Lộc, Thọ, Khang, Ninh. Ngồi
ra, những cây mai vàng cịn là biểu tượng của sự sang trọng, sự phát triển thăng tiến
trong cuộc sống. Ngày tết mai vàng càng nở rộ thì năm đó càng tài lộc.

21


2.7. Dựng cây nêu:
Dựng cây nêu cũng là một trong những cơng việc chuẩn bị đón tết của người Việt, thực
hiện dựng từ ngày 23 tháng Chạp đến mùng 7 tháng Giêng thì hạ xuống. Cây nêu thường
được dựng trước nhà, trên ngọn nêu treo nhiều thứ như đèn lồng, mũ quan, chng phát ra
âm thanh... với mục đích xua đuổi tà ma, bảo vệ an toàn cho gia chủ. Ngoài ra, phong tục

này cũng mang ý nghĩa dẫn đường cho các cụ gia tiên về nhà ăn tết. Nếu lúc hạ xuống mà
cây nêu cịn xanh thì năm đó sẽ được mùa, cơng việc thăng tiến và có nhiều may mắn.
Ngày nay phong tục này dần mất đi, chỉ còn thấy ở một số tỉnh Bắc Bộ và Tây Nguyên là
chủ yếu.
2.8. Chợ tết:
Chợ tết từ xưa đến này luôn là một phần vô cùng quan trọng trong văn hóa của người
Việt mỗi khi tết đến. Hịa với khơng khí háo hức của mọi người, các phiên chợ tết thường
rất đông đúc, nhộn nhịp. Người ta không chỉ đến chợ tết để mua sắm đồ ăn, thức uống, mà
còn mua cả khơng khí tết, họ đến để gặp mặt, trò chuyện với nhau, kể cho nhau về năm
qua hay việc chuẩn bị đón tết của nhà mình. Tùy vào đặc điểm khí hậu, địa hình, văn hóa
của từng vùng miền mà các mặt hàng bày bán trong phiên chợ và thời gian họp chợ sẽ khác
nhau.

2.9. Bày mâm ngũ quả ngày Tết
* Ý nghĩa của mâm ngũ quả ngày Tết:
-

Trong những ngày Tết của người Việt, mâm ngũ quả là một trong những thứ rất quan trọng
22


và không thể thiếu để trưng bày trên bàn thờ gia tiên. Nó thể hiện lịng hiếu thảo đối với tổ
tiên và cũng là niềm mong ước những điều tốt lành của gia chủ.
-

Theo thuyết duy vật cổ đại xưa thì năm yếu tố cốt lõi cấu thành nên mọi vật trên đời là: kim
loại (kim), nước (thủy), gỗ (mộc), lửa (hỏa) và thổ (đất) được gọi là ngũ hành. Tư tưởng ấy
cũng xâm nhập vào lối sống văn hóa của người Việt, và điều đó được thể hiện rõ nét qua
mâm ngũ quả ngày Tết.


-

Theo quan niệm của nhân gian thì con số 5 – “ngũ hành” là một con số rất tốt trong quan
niệm phong thủy, thể hiện sự phát triển bền vững, mạnh mẽ. Chính vì vậy, người ta bày mâm
ngũ quả ngày Tết để thể hiện mong muốn sinh sôi nảy nở, phát triển. Và cũng vì thế, cho nên
ơng cha ta đã chọn 5 loại trái cây để cúng vào đêm giao thừa với ngụ ý rằng: những sản vật
này được đúc kết từ công sức lao động vất vả, từ những giọt mồ hôi, nước mắt của người lao
động, để kính dâng lên đất trời thiêng liêng.
Tùy theo quan niệm và phong tục tập quán mà ở mỗi miền lại có cách bày mâm ngũ quả khác
nhau.

-

Miền Bắc:
Ở miền Bắc, mọi người thường hay bày mâm ngũ quả theo thuyết ngũ hành của văn hóa
phương Đơng với năm màu sắc sau: trắng (kim), xanh (mộc), vàng (thổ), đỏ (hỏa), thủy
(đen). Tương ứng với năm màu sắc trên thì mâm ngũ quả thường bao gồm năm loại tráicây
sau: chuối, bưởi, đào, quýt, hồng. Cách bày trí phổ biến nhất của các gia đình miền Bắc đó
chính là: để nải chuối ở dưới cùng để đỡ lấy tồn bộ các loại quả khác. Chính giữa là quả
bưởi hoặc phật thủ vàng, những loại quả còn lại là đào, hồng, qt thì bày xung quanh.
Ngồi ra, ở các chỗ trống có thể cài xen kẽ quất, táo xanh hoặc quả ớt chín đỏ. Hiện nay,
người ta khơng quá quan trọng về số lượng quả nữa, tùy theo nhu cầu mà mâm ngũ quả ngày
càng phong phú, đa dạng hơn và có thể tăng lên đến bát quả, thập quả,...Tuy nhiên, dù cho
số lượng có bao nhiêu quả thì người ta vẫn gọi đó là mâm ngũ quả.

-

Miền Trung:
Có lẽ do đặc điểm khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên phải chịu các trận bão, lũ lụt, hạn hán
nên mâm ngũ quả của miền Trung khơng có nhiều loại quả đa dạng. Do vậy nên mâm ngũ

quả của người miền Trung thường khơng q chú trọng vào hình thức, mà thay vào đó là có
gì cúng nấy với thành ý dâng cúng lên tổ tiên và bày tỏ tấm lịng thành kính, biết ơn. Chính vì
23


thế, nên mâm ngũ quả của mỗi gia đình của người miền Trung lại khác nhau, nhưng thường
là các loại quả như thanh long, chuối, dưa hấu, mãng cầu, chuối,..

24


-

Miền Nam:
Để bước qua một năm mới đủ đầy và sung túc “cầu sung vừa đủ xài”, người dân miền
Nam thường bày trí mâm ngũ quả với các loại trái cây: mãng cầu, sung, dừa, đu đủ,
xoài,...Ngoài ra, người ta còn bày thêm quả dứa (thơm) với mong ước con cháu sung túc
đầy nha, hay quả dưa hấu vỏ xanh lòng đỏ để cầu xin sự may mắn đến với gia đình mình.
Tuy nhiên, khác với người miền Bắc và miền Trung, các gia đình miền Nam thường khá
là khắt khe và kiêng cữ trong việc chọn lọc các loại trái cây. Họ rất kiêng kị với một số
loại quả có phát âm tên gọi mang ý nghĩa khơng tốt như cam, quýt bởi nó có nghĩa “quýt
làm cam chịu”; lê, táo có nghĩa lê lết, làm ăn thất bại, dễ đổ bể; chuối có nghĩa làm ăn
chúi nhủi, khơng phất lên được.
25


\
Qua cách lựa chọn và bày trí mâm ngũ quả của ba miền: Bắc, Trung, Nam ta thấy có
nhiều sự khác biệt. Nhưng nhìn chung, tất cả đều thể hiện sự thành kính đối với tổ tiên,
cội nguồn và mong muốn một năm mới bình an, thịnh vượng.

 Một số lưu ý khi bày trí mâm ngũ quả ngày Tết:
-

Khơng nên lựa chọn trái cây chín. Vì đa số người Việt thường có thói quen sắm sửa đồ
Tết rất sớm, vào khoảng từ 27-28 Tết hoặc cũng có khi là sớm hơn và mâm ngũ quả
thường được để sau 30 Tết một vài ngày nên nếu mua trái cây chín thì rất có thể sẽ rất
nhanh hỏng.

-

Khơng nên rửa trái cây trước khi bày lên mâm ngũ quả. Nhiều người thường rửa trái cây
để chúng bóng bẩy và đẹp trước khi bày lên mâm. Nhưng nếu vẫn có chỗ bị đọng nước
thì trái cây rất nhanh héo và bị thối rữa. Vì vậy, bạn hãy dùng khăn giấy ẩm để lau sơ qua
trái cây thay vì rửa nước trực tiếp.
2.10. Đón giao thừa và các điều kiêng kỵ trong ngày Tết

1.

Giao thừa bắt đầu từ thời khắc 0 giờ:0 phút:0 giây, là lúc năm cũ qua đi và năm mới lại
đến theo âm lịch. Đêm giao thừa cịn có một cách gọi khác đó là đêm Trừ tịch, từ 23h
đêm ngày 30 đến 1 giờ sáng mùng 1 Tết, là thời khắc linh thiêng nhất của các gia đình
người Việt.

2.

Đêm giao thừa là thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Đây là thời gian để rũ
bỏ những phiền muộn, hy vọng năm mới sẽ có những may mắn, những thay đổi tích cực
trong năm mới. Đây cũng là dịp để cả gia đình tụ họp, quây quần bên nhau, nhìn lại một
năm cũ đã qua đi và trò chuyện những dự định tiếp theo vào năm mới.


3.

Vào đêm giao thừa, ở các địa phương trên khắp cả nước thường tổ chức bắn pháo hoa
vào đúng thời điểm 0 giờ:0 phút:0 giây để đánh dấu chấm dứt năm cũ và đón mừng năm


mới. Ngồi ra, nếu khơng đi coi bắn pháo hoa, thì các gia đình người Việt sẽ quây quần
bên nhau và đón xem các chương trình truyền hình trực tiếp để đón giao thừa như Táo
quân, Gala hài xuân, các chương trình âm nhạc,...

4.

Miền Bắc:
Gia đình miền Bắc thường bắt đầu năm mới bằng những bữa cơm tất niên cùng nhau.
Chính vì thế, mâm cơm miền Bắc lúc nào cũng đầy đủ đồ ăn, thức uống, vừa để dâng
kính lên ông bà, tổ tiên, vừa là nơi để cả nhà đồn tụ, sum vầy.

Ngồi ra, người dân miền Bắc cịn có những điều kiêng kỵ cấm làm trong ba ngày Tết:
-

Kiêng quét nhà: người miền Bắc quan niệm nếu quét nhà vào ba ngày Tết sẽ quét hết

27


những điều may mắn, những vận đỏ ra khỏi nhà. Chính vì thế, trong những ngày trước
Tết, mọi người trong gia đình thường quét dọn nhà cửa, chỉnh trang mọi thứ để có thể
đón Tết.

-


Kiêng đổ rác: tục lệ này bắt nguồn từ câu
chuyện trong Sưu thần ký. Chuyện kể về việc
có một người lái bn đi qua một hồ nước và
được Thủy thần tặng cho một nàng hầu tên là
Như Nguyệt. Từ ngày hơm đó, cuộc sống của
người lái bn trở nên giàu có và sung túc,
Nhưng vào một ngày đầu năm, khi nàng
Nguyệt mắc lỗi thì người lái buôn này đã đánh
đập và hành hạ cô. Nàng Nguyệt sợ q biến
vào đống rác. Do khơng biết điều đó nên người đàn ơng đã đổ rác đi, từ đó ông mất hết
tất cả mọi của cải và quay trở lại với cuộc sống nghèo khó. Thế nên, người dân miền Bắc
rất kiêng kỵ hót rác và đổ rác trong ba ngày đầu năm mới vì sợ sẽ đổ đi những điều may
mắn, phát đạt trong nhà.

-

Kiêng làm vỡ bát đĩa: vì bát đĩa tượng trưng cho gia đình nên trong những ngày Tết,
người ta rất kiêng kỵ làm đổ bể ấm chén, bát đĩa. Sự đổ vỡ trong ngày đầu năm tượng
trưng cho sự chia ly, xa cách nên rất được mọi người kiêng kỵ.

28


-

Kiêng cho nước vào những ngày đầu năm: nước là một trong số những nguyên tố cực kỳ
quan trọng đối với con người trên trái đất. Và theo quan niệm “Tiền vào như nước” được
ví như nguồn lộc trong những ngày đầu năm mới, vì vậy nếu cho nước thì cũng như mất
đi tài lộc trong năm mới.


-

Kiêng cho lửa ngày Tết: màu đỏ của lửa tượng trưng cho sự may mắn trong những ngày
Tết. Vì vậy, cũng giống như cho nước, cho người ta lửa cũng được như trao đi cái đỏ, cái

may mắn của gia đình mình. Điều này cũng sẽ khiến cho gia đình đó gặp những điều
không may, nhà cửa lục đục và những tai họa sẽ ập đến.

-

Kiêng đi chúc Tết nếu nhà có tang: những gia đình có tang sẽ khơng đi chúc Tết vào đầu
năm mới mà ngược lại, họ hàng, láng giềng sẽ đi chúc Tết đối với các gia đình này để an
ủi họ.

-

Kiêng treo tranh “xui xẻo”: vào những
ngày Tết, người ta sẽ kiêng kỵ treo những
bức tranh có nội dung tiêu cực như là đánh
ghen, kiện tụng,...Thay vào đó, các gia đình
sẽ treo những bức tranh mang đến tài lộc
như gà, lợn, cậu bé,...

Kiêng nói giơng: trong những ngày đầu năm, người dân thường rất chú ý tới cử chỉ hay
những câu nói có nội dung khơng may, chẳng hạn như: “Tiêu rồi!”, “Chết mất!”
29


-


Rắc vơi bột ở bốn góc vườn: ở nơng thơn tại các tỉnh miền Bắc, gia đình nào cũng rắc vơi
bột ở bốn góc vườn và vẽ hướng ra phía cơng để có thể xua đuổi ma quỷ. Ơng bà ta có
câu “Đầu năm mua muối, cuối năm mua vơi” tức là đầu năm nếu bạn mua muối tặng cho
mọi người thì cũng đồng nghĩa với việc bạn cầu chúc những điều may mắn, tốt đẹp nhất
đối với gia đình đó.

-

Miền Trung:
Với vị trí địa lý nằm giữa chiều dài đất nước, miền Trung được xem như là nơi giao thoa
nhiều nền văn hóa đa dạng. Miền Trung có nhiều phong tục giống với miền Bắc và miền
Nam, nhưng cũng có nhiều nét văn hóa độc đáo, riêng biệt. Cũng giống như ở các miền
khác, các phong tục này đều có ý nghĩa để cầu mong một năm mới bình an. Không cầu
kỳ như mâm cơm ngày Tết của miền Bắc nhưng mâm cơm của gia đình miền Trung lại
rất phong phú vì do giao thoa giữa hai miền Bắc và Nam. Vào ngày Tết, người miền
Trung thường ăn bánh chưng, bánh tét kết hợp với các loại dưa món như củ kiệu, củ
hành, đu đủ, dưa leo,...

Cũng giống như miền Bắc, người dân miền Trung cũng có những điều cấm kỵ trong
những ngày đầu năm mới:
-

Người dân miền Trung cũng có những điều
cấm kỵ so với miền Bắc như: kiêng quét nhà,
kiêng làm vỡ bát đĩa.

-

Hạn chế ăn những món chế biến từ tơm: người

30


×