Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Đêm nay Bác không ngủ tiết 1.ppt.quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 34 trang )

Chào mừng thầy cô
và các em đến với tiết học
ngày hôm nay

Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh


KHỞI ĐỘNG

Trị chơi: Mảnh ghép kì diệu
Luật chơi:
- Học sinh chọn bất kì 1 trong những mảnh ghép
và trả lời câu hỏi, nếu khơng trả lời được các
bạn cịn lại ai giơ tay nhanh nhất có quyền trả
lời (mỗi người chỉ được chọn 1 lần và trả lời 1
lần)
- Có 6 mảnh ghép nhỏ để mở ra mảnh ghép lớn
chính là chìa khóa chúng ta cần tìm.


1

2

3

4

5

6




May mắn

Lucky


Đây là tỉnh có diện tích lớn
nhất nước ta và nổi tiếng với
bãi biển Cửa Lò?

Nghệ An


Đây là tên một chiến dịch trong Chiến
tranh Đông Dương diễn ra vào năm
1950 gắn với địa danh Cao Bằng, Lạng
Sơn, Đông Khê, Thất Khê?

Biên Giới


Em hãy cho biết các bài thơ đã học như “Gửi lời chào lớp
Một” (Tiếng Việt 1), “Ngày hôm qua đâu rồi?” (Tiếng Việt
2), “Trăng ơi…từ đâu đến” (Tiếng Việt 4) được viết theo
thể thơ nào?

Năm chữ



Đây là từ chỉ chiến sĩ quân đội hoặc tổ
chức của một đội nói chung hay thành
viên của đội Thiếu niên Tiền phong gọi
là gì?

Đội viên


Ai là chủ tịch đầu tiên của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa, là lãnh tụ vĩ
đại được coi là vị cứu tinh của dân tộc
Việt Nam?

Bác Hồ


Bên cạnh các bút danh là Mai Quốc Minh, Nguyễn
Thái, nhà thơ với tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái cịn
nổi tiếng với bút danh gì?

Minh Huệ


Tiết 93 – Đọc thơ

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
-Minh Huệ-


I. Đọc – tìm hiểu chung

1. Tác giả: Minh Huệ (1927- 2003)
- Tên khai sinh: Nguyễn Đức Thái
- Quê: Nghệ An
- Làm thơ từ thời kháng chiến chống thực
dân Pháp.


* Tác phẩm chính:
- Tiếng hát quê hương (thơ, 1959)
- Đất chiến hào (thơ, 1970)
- Đêm nay Bác không ngủ (thơ, 1985)
- Ngọn cờ Bến Thủy (truyện kí, 1974-1979)
- Người mẹ và mùa xuân (truyện kí, 1981)
- Thưởng thức thơ viết về Bác Hồ (tiểu luận, 1992)
- …


2. Tác phẩm

Bài thơ được sáng tác dựa
trên sự kiện nào?

Hoàn cảnh sáng tác: viết năm 1951, dựa
trên sự kiện chiến dịch Biên giới cuối năm
1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận chỉ huy
cuộc chiến đấu.


Theo em, bài thơ được làm
theo thể thơ nào?


Thể thơ: năm chữ (ngũ ngôn)


Em hãy cho cô biết phương
thức biểu đạt của văn bản
là gì?

biểu cảm + tự sự +
miêu tả.


em nào có thể kể tóm tắt cho
cơ diễn biến câu chuyện?

Bài thơ kể lại câu chuyện Bác Hồ và anh đội viên trong một đêm
Bác không ngủ trên đường ra chiến dịch ở lán nhỏ giữa rừng
khuya. Bác đi đốt lửa, dém chăn, canh giấc ngủ cho bộ đội ngủ.
Anh đội viên thức dậy, thấy thế, mời Bác đi ngủ, nhưng Bác vẫn
thức. Đến lần thứ ba thức dậy, anh lại nằng nặc mời Bác đi ngủ vì
trời sắp sáng rồi. Bác nói cho anh đội viên biết những trăn trở
của mình. Anh hiểu được tình thương mênh mơng của Bác nên
đã vui sướng thức luôn cùng Bác.


Bố cục: 3 phần
+ Phần 1: (9 khổ đầu): Cái nhìn và tâm
trạng của anh đội viên đối với Bác Hồ ở lần
thức dậy đầu tiên.
+ Phần 2: (6 khổ tiếp): Cái nhìn và tâm

trạng của anh đội viên đối với Bác Hồ ở lần
thức dậy thứ ba.
+ Phần 3: (khổ cuối): Suy ngẫm và quyết
định của anh đội viên khi thức luôn cùng
Bác.


II. Tìm hiểu văn bản
1. Hồn cảnh, địa điểm, thời gian diễn ra
câu chuyện
- Hoàn cảnh: trên đường đi chiến dịch, trời
mưa lâm thâm và lạnh.
- Địa điểm: mái lều tranh xơ xác. (nơi tạm
trú của bộ đội trên đường hành quân).
- Thời gian: đêm khuya, từ lúc anh đội viên
thức dậy lần đầu cho đến lúc anh thức dậy
lần thứ ba.




2. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội
viên đối với Bác Hồ
Theo em, ở lần thức
dậy đầu tiên, anh đội
viên có thái độ như thế
nào?

a. Lần thức dậy đầu tiên
Ngạc nhiên, băn khoăn đến khắc khoải (khổ

1)


Thấy Bác chưa ngủ, anh đội
viên làm gì?

- Quan sát, theo dõi những cử chỉ của Bác:
vẫn ngồi, trầm ngâm, đốt lửa,
(khổ 2,3,4)

dém chăn…

+ Điệp từ “càng”: diễn tả tình cảm tăng tiến


Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương

Em hãy tìm những câu thơ thể
hiện tình cảm của anh đội viên
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng dành cho Bác trong lần thức dậy
thứ nhất?
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Thổn thức cả nỗi lịng
Thầm thì anh hỏi nhỏ
Bác ơi Bác chưa ngủ
Bác có lạnh lắm khơng?
Anh nằm lo Bác ốm

Lịng anh cứ bề bộn
Vì Bác vẫn thức hoài.




Mơ màng như nằm trong giấc mộng đẹp đẽ, ấm
áp

(khổ 5).
+ So sánh: bóng Bác – ngọn lửa hồng
=> Tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ của anh đội
viên với Bác.
+ Từ láy: thổn thức, thầm thì, bồn chồn, bề bộn
+ Câu hỏi tu từ: Bác chưa ngủ? Bác có lạnh lắm
không?
=> xúc động, lo lắng, thương Bác như người cha.
- Lo Bác ốm…lấy sức đâu mà đi.
=>Tình cảm u kính, cảm phục trước tấm lòng
của Bác.


×