Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Day them HKII buoi 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.3 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 22 tháng 01 năm 2015
Ngày dạy: 26 tháng 01 năm 2015
Tiết 1,2,3 ÔN TẬP VỀ THƠ MỚI
Ôn tập văn bản: Nhớ rừng
A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập lại các kiến thức và rèn kĩ năng cảm thụ văn qua bài Nhớ rừng; luyện tập về câu
nghi vấn
B. Chuẩn bị:
Gv: Bài mẫu, các dạng bài tập
HS: Ôn tập, làm bài tập
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: sĩ số
2. Ôn tập
Tiết 1
Hoạt động của thầy và trò
? Nhắc lại đại ý của bài thơ “nhớ rừng” ?
? Hoàn cảnh của con hổ được khắc họa
qua những hình ảnh nào ?

? Trong hồn cảnh đó con hổ có những
hành động nào ?
? Những hành động ấy thể hiện tâm trạng
nào của con hổ ?
? Trong mắt con hổ, cảnh vườn bách thú
có đặc điểm nào ?

? Cảnh tượng ấy đã nhen lên nỗi lịng gì
của hổ ?
? Khi ở vườn bách thú, con hổ ln nhớ về
điều gì ?
? Nỗi nhớ đó giúp em cảm nhận được điều


gì về tâm trạng của con hổ ?

Nội dung kiến thức
I. Hình tượng con hổ
- Lời con hổ bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú và
tâm trạng được gửi gắm của nhà thơ
- Hoàn cảnh: bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú
+ Khơng gian: nhỏ bé, từ túng, chật hẹp
+ Tình cảnh: mất tự do, bị giam cầm, tù hãm
- Xưng hô: ta
=> Thái độ tự tin, kiêu hãnh, oai hùng đầy bản lĩnh
của một vị chúa tể
- Hành động: Nằm dài: bất lực, ngao ngán, chán nản
trước thực tại, hờ hững với thời gian
=> Tâm trạng: căm giận, bất lực, uất ức, bế tắc vì
mất tự do
- Cảnh vườn bách thú :
+ Hoa chăm, cố xén, lối phẳng, cây trồng
+ Giải nước đen làm suối
+ Đắp những mơ, gị
+ Những lá vừng hiền lành
+ Bắt chước vẻ hoang vu, bí hiểm
=> Cảnh nhân tạo, giả dối, đơn điệu, tẻ nhạt không
gây được ấn tượng, cảm xúc.
=> Tâm trạng chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm
thường, giả dối và khao khát được sống tự do, chân
thật.
II. Lòng yêu nước thầm kín
- Nhờ về ngày xưa: huở tung hồnh, hống hách
(những tháng ngày tự do nơi núi rừng)

- Nỗi nhớ rừng thiêng, nhớ quyền uy, nhớ thời oanh
liệt của chúa sơn lâm chính là nhớ những năm tháng
khơng thể nào qn. Nỗi nhớ ấy chính là khát vọng
tự do cháy bỏng.
- Khát vọng được sống chân thật, cuộc sống của
chính mình, trong xứ xở của chính mình. Đó là khát
vọng giải phóng, khát vọng tự do.


? Em hiểu nội dung chính của bài thơ như => Mượn lời con hổ ở vườn bách thú, tác giả đã thể
thế nào?
hiện tâm sự u uất và niềm khao khát tự do mãnh liệt,
cháy bỏng của con người bị giam cầm, nơ lệ. Bài thơ
đã khơi dậy tình cảm yêu nước, niềm uất hận và lòng
khao khát tự do của con người Việt Nam khi đang bị
ngoại bang thống trị.

Tiết 2.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Đề bài: Cảm nhận của em về 1.Tìm hiểu đề
bài thơ “Nhớ rừng” của Thế - Thể loại: Cảm thụ tác phẩm văn học
Lữ?
- Nội dung cần làm sáng tỏ: tâm trạng chán ghét của
con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vườn bách thú, qua
đó thể hiện khát vọng về cuộc sống tự do, cao cả chân
thật. Đó cũng là tâm trạng của thế hệ con người lúc bấy
giờ.
- Cách làm: phân tích các yếu tố NT làm sáng tỏ ND.
Lần lượt phân tích bài thơ theo từng khổ thơ.

HS dựa vào kiến thức được tìm 2. Dàn ý chi tiết
hiểu để lập dàn bài đảm bảo a. Mở bài
các ý cơ bản sau
-Thế Lữ (1907- 1989) là nhà thơ tiêu biểu của phong
trào thơ mới. Bài thơ Nhớ rừng in trong tập “Mấy vần
? Trình bày các ý ở phần mở thơ” là bài thơ tiêu biểu của ông góp phần mở đường cho
bài ?
sự thắng lợi của thơ mới.
b. Thân bài
* Khổ 1
Trong phẩn thân bài, em sẽ - Tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt được
triển khai các ý nào ?
biểu hiện qua những từ ngữ: Gặm một khối căm hờn
trong cũi sắt, bị nhục nhằn tù hãm, làm trò lạ mắt, đồ
chơi  Đang được tung hoành mà giờ đây bị giam hãm
trong cũi sắt  bị biến thành thứ đồ chơi, nỗi nhục bị ở
chung với những kẻ tầm thường, thấp kém, nỗi bất bình.
- Từ “gậm”, “Khối căm hờn” (Gậm = cắn, dằn … , Khối
= danh từ chuyển thành tính từ) trực tiếp diễn tả hành
động, và tư thế của con hổ trong cũi sắt ở vườn bách thú.
Cảm xúc hờn căm kết đọng trong tâm hồn, đè nặng,
nhức nhối, khơng có cách nào giải thốt, đành nằm dài
trơng ngày tháng dần qua, buông xuôi bất lực
- Nghệ thuật tương phản giữa hình ảnh bên ngồi bng
xi và nội tâm hờn căm trong lòng của con hổ thể hiện
nỗi chán ghét cuộc sống tù túng, khao khát tự do.
Khổ thơ thứ 2, các ý nào cần *Khổ 2
triển khai ? cụ thể ?
- Cảnh sơn lâm ngày xưa hiện nên trong nỗi nhớ của con
hổ đó là cảnh sơn lâm bóng cả, cây già, tiếng gió gào

ngàn, giọng nguồn hét núi,thét khúc trường ca dữ dội...
Điệp từ ''với'', các động từ chỉ đặc điểm của hành động
gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng đại ngàn, cái gì
cũng lớn lao phi thường, hùng vĩ, bí ẩn chúa sơn lâm
hồn tồn ngự trị…
- Trên cái nền thiên nhiên đó, hình ảnh chúa tể mn lồi
hiện lên với tư thế dõng dạc, đường hồng, lượn tấm
thân ...Vờn bóng ... đều im hơi. Từ ngữ gợi hình dáng,


? Khổ thơ thứ 3, những bức
tranh tứ bình được khắc họa
như thế nào ?

Tâm trạng của con hổ trong
khổ thơ thứ 4 ?

Khổ thơ thứ 5 đã thể hiện giấc
mộng ngàn của con hổ như thế
nào ?

tính cách con hổ (giàu chất tạo hình) diễn tả cảm xúc vẻ
đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển
của chúa sơn lâm. Tâm trạng hổ lúc này hài lòng, thoả
mãn, tự hào về oai vũ của mình
* Khổ 3
- Cảnh rừng ở đây được tác giả nói đến trong thời điểm:
đêm vàng, ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, bình
minh cây xanh bóng gội, chiều lênh láng máu sau rừng
 thiên nhiên rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ

- Giữa thiên nhiên ấy con hổ đã sống một cuộc sống đế
vương: - Ta say mồi ... tan- Ta lặng ngắm ...Tiếng chim
ca ...- Ta đợi chết ...  điệp từ ''ta'': con hổ uy nghi làm
chúa tể. Cảnh thì chan hồ ánh sáng, rộn rã tiếng chim,
cảnh thì dữ dội. ... cảnh nào cũng hùng vĩ, thơ mộng và
con hổ cũng nổi bật, kiêu hùng, lẫm liệt. Đại từ “ta” được lặp lại ở các câu thơ trên thể hiện khí phách ngang
tàng, làm chủ, tạo nhạc điệu rắn rỏi, hào hùng.
- Điệp ngữ, câu hỏi tu từ: nào đâu, đâu những,  tất cả
là dĩ vãng huy hoàng hiện lên trong nỗi nhớ đau đớn của
con hổ và khép lại bằng tiếng than u uất ''Than ôi!”. Con
hổ bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ tiếc cuộc sống tự do của
chính mình.
*Khổ 4
- Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của con hổ
chỉ là hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng, giải nước
đen giả suối ... mơ gị thấp kém, ... học đòi bắt chước 
cảnh đáng chán, đáng khinh, đáng ghét. Tất cả chỉ là
người tạo, do bàn tay con người sửa sang, tỉa tót nên nó
rất đơn điệu, nhàm tẻ, giả dối, tầm thường chứ không
phải thế giới của tự nhiên, mạnh mẽ, bí hiểm.
- Giọng thơ giễu nhại, sử dụng một loạt từ ngữ liệt kê
liên tiếp, ngắt nhịp ngắn, dồn dập  thể hiện sự chán
chường, khinh miệt, đáng ghét…, tất cả chỉ đơn điệu,
nhàn tẻ không thay đổi, giả dối, nhỏ bé, vô hồn.
- Cảnh vườn bách thú tù túng đó chính là thực tại xã hội
đương thời được cảm nhận bởi những tâm hồn lãng mạn.
Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ đối với cảnh vườn
bách thú của con hổ cũng chính là thái độ của họ đối với
xã hội. Tâm trạng chán chường của hổ cũng là tâm trạng
của nhà thơ lãng mạn và của người dân Việt Nam mất

nước trong hồn cảnh nơ lệ nhớ lại thời oanh liệt chống
ngoại xâm của dân tộc
* Khổ 5
- Giấc mộng ngàn của con hổ hướng về một không gian
oai linh, hùng vĩ, thênh thang nhưng đó là khơng gian
trong mộng (nơi ta khơng cịn được thấy bao giờ) khơng gian hùng vĩ. Đó là nỗi nhớ tiếc cuộc sống tự do.
Đó cũng là khát vọng giải phóng của người dân mất
nước.Đó là nỗi đau bi kịch. Điều đó phản ánh khát vọng
được sống chân thật, cuộc sống của chính mình, trong xứ
sở của chính mình. Đó là khát vọng giải phóng, khát
vọng tự do.


c. Kết bài
? Phần kết bài em sẽ triển khai - Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn: mạch cảm xúc
ý nào ?
sôi nổi, cuồn cuộn tuôn trào thể hiện tâm trạng
chán ghét của con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vườn
bách thú, qua đó thể hiện khát vọng về cuộc sống tự do,
cao cả chân thật. Đó cũng là tâm trạng của thế hệ con
HS dựa vào kiến thức được tìm người lúc bấy giờ.
hiểu để viết bài đảm bảo các ý 3. Viết đoạn theo các ý đã triển khai
cơ bản trong dàn bài
4. Đọc và chữa bài
GV gọi một số HS đọc bài và
cùng nhận xét, chữa bài hoàn
chỉnh
3. Củng cố, hướng dẫn về nhà:
- Học bài, chuẩn bị ôn tập các kiến thức về câu nghi vấn, Quê hương
Tiết 3


ÔN TẬP VỀ CÂU NGHI VẤN

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1. Ôn lại lý thuyết
I. Câu nghi vấn
? Nhận xét những đặc điểm hình thức của * Hình thức:
các câu nghi vấn trên ?
- Về từ ngữ:
+ Có các đại từ nghi vấn đứng ở đầu hoặc cuối câu:
không, thế làm sao,
+ Có các cặp từ: có – khơng; làm sao...khơng; hay
là...q
+ Có các tình thái từ ở cuối câu: quá
+ Có các quan hệ từ: hay để nối các vế có quan hệ
lựa chọn.
+ Kết thúc bằng dấu hỏi chấm.
? Về nội dung câu nghi vấn có đặc điểm gì - Về nội dung:
?
+ Chức năng chính để hỏi (ngữ điệu nghi vấn khi nói
và có từ nghi vấn, dấu chấm hỏi ở cuối câu khi viết)
Yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ về câu *Ví dụ
nghi vấn
- Cậu làm bài tập chưa?
- Bao giờ lớp mình đi tham quan nhỉ ?
- Cịn mấy phút nữa thì hết giờ ?
- Lớp cậu có thừa chiếc bàn nào khơng ?
- Tại sao lá cây có màu xanh?
C. Luyện tập

Bài tập 1. Xác định câu nghi vấn trong đoạn Bài tập 1.
trích.
a. Chị khất tiền sưu ... phải không ?
b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế ?
c. Văn là gì ? Chương là gì ?
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui khơng ?
- Đùa trị gì ?
- Hừ…..hừ……cái gì thế ?
- Chị cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả ?
Bài tập 2.
Bài tập 2.
Xác định câu nghi vấn, đặc điểm nhận diện
a. Thằng kia, Ông tưởng mày chết đêm qua, cịn
sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!
b. Tơi quắc mắt: Sợ gì? [....] Mày bảo tao cịn biết
sợ ai hơn tao nữa!


c. Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! Tôi
hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại
cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm
thế nào bây giờ?
Bài tập 3: Hãy đặt các câu nghi vấn nhằm Bài tập 3:
các mục đích sau (mỗi mục đích một câu):
a. Nhờ bạn đèo về nhà
b. Mượn bạn một cái bút
c. Bộc lộ cảm xúc trước một bức tranh đẹp
d. Thường dùng để chào. Đặt một tình huống cụ
thể để sử dụng một trong số những câu đó
Bài tập 4. Viết một đoạn hội thoại có sử dụng

câu nghi vấn

*Dặn dị, hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài thơ nhớ rừng, ôn kỹ kiến thức về câu nghi vấn
- Hoàn thành các bài tập



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×