Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

(SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp luyện đọc khi dạy môn tập đọc ở lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.9 KB, 17 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do –Hạnh phúc

S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
“ Mét sè biƯn ph¸p luyện đọc khi dạy tập đọc ở lớp 2
***********************

Qung Bình , tháng 5 năm 2019

download by :


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do –Hạnh phúc

S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
“ Mét sè biƯn ph¸p luyện đọc khi dạy tập đọc ở lớp 2
***********************

H và tên:Nguyễn Thị Hồng Thanh
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị :: Trường TH số 2 Liên Thủy

Quảng Bình , tháng 5 năm 2019

download by :


I. phần mở đầu
1


. Lí DO CHN TI

Môn Tiếng Việt trong chơng trình học tập ở bậc Tiểu học nói chung
và lớp 2 nói riêng có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học
sinh, trong đó phân môn Tập đọc lớp 2 có tầm quan trọng đặc biệt trong
chơng trình môn Tiếng Việt, đọc trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với
mỗi ngời đi học. Đọc giúp các em chiếm lĩnh đợc ngôn ngữ để dùng trong
giao tiếp và học tập.Việc dạy học sẽ giúp các em hiểu bài hơn,bồi dỡng các em
biết yêu cái thiện,cái đẹp, tránh xa cái ác đồng thời dạy cho các em biết suy nghĩ
lôgic cũng nh biết t duy hình ảnh. Phân môn Tập đọc có nhiệm vụ phát triển
năng lực trí tuệ, những phẩm chất tốt đẹp của ngời học sinh, rèn luyện t duy
giáo dục thẩm mỹ và giáo dục các em lòng yêu quý giữ gìn Tiếng Việt,trên cơ sở
đó tạo điều kiện để các em học tập các môn học khác để phát triển toàn
diện.Việc giảng dạy Tập đọc với mong muốn giúp học sinh tiếp thu tri thức một
cách chủ động, tích cực, giúp các em phát triển vốn từ, đọc hiểu và tiến tới đọc
hay. Học sinh yêu quý Tiếng Việt đợc biểu hiện trong hành động cụ thể về
khả năng nói đúng, viết đúng Tiếng Việt, giáo dục đạo đức, tình cảm, thị hiếu
thẩm mỹ cho các em.

Qua thực tế giảng dạy năm học trớc tôi nhận thấy trong giảng dạy, giáo viên
đều lấy sách giáo khoa làm gốc. Điều này đúng vì sách

download by :


giáo khoa là văn bản pháp lệnh của Nhà nớc, nhng chuyển tải nội dung sách
giáo khoa nh thế nào để học sinh hiểu và vận dụng đợc kiến thức sách giáo
khoa thì lại là một vấn đề về cách dạy, cách học. Đa số giáo viên chỉ làm theo
hớng dẫn giảng dạy hoặc bài soạn để dạy, sách hớng dẫn nói gì thì giáo viên
làm theo nh thế. Chúng ta đều biết sách hớng dẫn giảng dạy đều là tài liệu

tham khảo phục vụ chung cho cả nớc nên nhiều phần nói chung chung cha phù
hợp với học sinh của từng vùng, từng đối tợng.Vì vậy hiệu quả học tập của học
sinh không cao.

Xuất phát từ những lí do trên, thấy rõ đợc tầm quan trọng của dạy đọc nên
tôi đà lựa chọn đề tài . Một số biện pháp luyện đọc khi dạy Tập đọc ở lớp
2 . Với mong muốn phần nào sẽ giúp các em hoàn thiện về học tập, góp phần
giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt thông qua sự hoàn thiện về nghe - nói đọc -viết Tiếng Việt một cách thành thạo.

*Phm vi nghiờn cu:
Đề tài đợc thực hiện trong các giê TËp ®äc với 23 häc sinh ë líp 2 .T
thỏng 9 n thỏng 4 - Năm học 2018 -2019.
II/IM MI CA TI:
Đề tài có thể áp dụng cho tất cả các lớp của khối 2.
Giỏo viờn tỡm c một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng đọc trong
phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 2 , tạo điều kiện để học sinh

download by :


phát huy tối đa những khả năng vốn có của mình trong học tập ®ång thêi båi dưìng cho
häc sinh yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc, gia đình, nhà trờng và giữ
gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

II. PHN nội dung
I/-

thực trạng học tập đọc ở

lớp 2 :


1. Thuận lợi
Tôi cũng như tập thể lớp do tôi phụ trách luôn nhận đươc sự chỉ đao, quan tâm sâu sat
cua Ban lãnh đạo nhà trường cũng như sựự̣ góp ý chân thành của các đồng nghiệp có kinh
nghiệm trong Hội đồng sư phạm nhà trường.La ngươi trực tiêp giang day và có kinh
nghiệm chủ nhiệm khối lớp 2 nhiều năm liền. Tôi luôn tận tụy với nghề, thích hoc hỏi,
tim tòi sang tao. Đôi ngu can sự lơp là nhưng thanh viên khá tích cực, ham hoat đơng.
2. Khó khăn:
Đầu năm hoc 2018 - 2019 tôi đươc Ban giam hiêu nha trương phân công chu
nhiêm lơp 2. Học sinh lớp 2 là lớp mới từ lớp Một lên , nhiều môn học mới hơn so với
lớp Một. Trinh đô hoc sinh trong lơp chủ yếu ở mức trung bình lại là lớp có học sinh
chậm tiến bộ . Đa số cha mẹ học sinh đều là nông dân sản xuất nông nghiệp, môt số học
sinh thuôc diên hộ cận nghèo, một số em cha mẹ đi làm ăn xa phải ở với ông bà nên sự
quan tâm đên con em minh chưa chu đao .

download by :


3/Nguyên nhân: Nguyên nhân, các yếu tố tác động là : Học sinh mới từ lớp Một lên lớp
Hai. Ở lứa tuổi này, các em bắt đầầ̀u có những thay đổi về nhận thức, về tâm sinh líí́, tình
cảm và c cỏc mi quan h xó hi, dựng ngôn ngữ ®Ĩ giao tiÕp. Vì vậy, các em rất cầầ̀n
được giáo dục và rèn luyện nhiều kĩ năng đọc thông thạo các văn bản để tựự̣ tin trong học
tập.Chíí́nh vì vậy nếu các em đọc chậm , diễn đạt chậm thì sẽ ảnh hưởng đến việc cảm
nhận hoặc thể hiện nội dung bài văn, bài thơ.
Nguyên nhân khác là do một số bộ phận học sinh còầ̀n đọc phát âm sai , đọc chớt, do điều
kiện gia đình khó khăn , bố mẹ íí́t quan tâm đến việc theo dõi ,kiểm tra việc luyện đọc các
bài tập đọc trong tuầầ̀n nên các em lười đọc, hay quên các chữ khó và phi ỏnh võn dn
n c chm.
4/ Kt qu iu tra


Đầu năm học , tôi đà tiến hành kiểm tra Tập đọ
sam của 23 học sinh lớp 2
Đọc


lạc,

số

đúng.

23e

4 em = 17,4 %

m
Nhìn chung kết quả về kiến thức kỹ năng học sinh đạt đợc còn thấp so
với yêu cầu. Điều đó tất yếu dẫn đến kết quả học tập bộ môn chưa cao.

-Tån t¹i:

download by :


* Học sinh đọc còn ê, a, kéo dài giọng.
* Cha biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm dấu phẩy . *
Đặc biệt, không có học sinh đọc hay.
II/- biện pháp thực hiện:
Từ thực tế về chất lợng, hiệu quả học tập của học sinh, ngời giáo viên
phải có quan điểm đổi mới cách dạy các môn học nói chung và đặc biệt là

đổi mới cách dạy Tập đọc.
*Quan điểm đổi mới cách dạy Tập đọc ở lớp 2:
Loại A: Thuc bài ,đọc đúng ngắt nghỉỉ̉, đúng tốc độ , đồng thanh u.C nhúm phi hp
tt.
Loại B: Thuộc bài, đọc đúng và rõ ràng nhng đồng thanh cha đều, (bạn đọc to,
bạn đọc nhỏ ).
Loại C: Cha thật thuộc bài (có bạn không đọc hoặc đọc sai), đồng thanh cha
đều, cả nhóm phối hợp với nhau cha tốt.
* Các nhóm thi ®äc ®ång thanh theo tõng bµi.Trưởng ban học tập tổ chức cùng
đánh giá , cô giáo cùng đánh giá và ghi điểm theo tiêu chuẩn đà nêu, ghi bảng.

VD: Đọc bài Lợm:
Nhóm
Chiớch bụng
Sỏo su

điểm
:

A ,B, A, A, A.

:

Vnh khuyờn

A, B, B, B, B.
:

A, A, A, A, A.


download by :


*Cuối cuộc thi, giáo viên cùng tổ trọng tài tổng hợp kết quả của các nhóm,
so sánh và xếp loại nhóm nhất, nhì, ba, để động viên khen thởng.

Qua thc tế giảng dạy tôi đã tiến hành các biện pháp theo thứ tựự̣ sau:
Biện pháp 1: Giáo viên đọc mẫu diễn cảm:
Giáo viên đọc mẫu một cách chuẩn xác, phù hợp với từng văn bản. Biết hướng dẫn học
sinh về cách đọc; sử dụng các biện pháp, hình thức tổ chức dạy học thíí́ch hợp nhằm phát
huy tíí́nh tíí́ch cựự̣c của học sinh trong hoạt động rèn kĩ năng đọc (đọc thành tiếng, đọc thầầ̀m
để tìm hiểu nội dung bài, tham gia các tròầ̀ chơi luyện đọc, ...) phát triển kĩ năng đọc cho
học sinh.
Tôi luôn chú trọng cách đọc mẫu làm thế nào cho hấp dẫn, lôi cuốn được các em bắt
chước cách đọc diễn cảm.
Víí́ dụ : Bài thơ: ''Cô giáo lớp em ''
Giáo viên đọc mẫu với giọng tình cảm, trìu mến, nhấn giọng ở các từ ngữ gởi tả, gợi
cảm: mỉỉ̉m cười, tươi, thoảng,
Víí́ dụ : Bài : ''Bà cháu''.
- Đọc mẫu giọng to, rõ ràng, thong thả, phân biệt giọng đọc ở các nhân vật, nhấn giọng ở
các từ gợi tả: nảy mầầ̀m, vất vả, kết bao nhiêu là trái vàng trái bạc, móm mém,... ''
+ Người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi.
+ Giọng cô tiên: trầầ̀m ấm, dịu dàng: “ Nếu bà sống lại thì ba bà cháu sẽ cựự̣c khổ như xưa,
các cháu có chịu khơng?”. Nhấn giọng ở các từ "Gieo hạt đào, giàu sang, sung sướng''.
+ Giọng hai anh em: Cảm động, tha thiết, kiên quyết. Nhấn giọng các từ, cụm từ: ''nhớ bà
, xin bà sống lại '' .

download by :



Đối với các bài thơ, tuỳ theo từng thể loại thơ mà tôi hướng dẫn học sinh cách đọc sao
cho đúng nhịp câu thơ.
Víí́ dụ : Bài thơ : '' Gọi bạn''
Lang thang / quên đường về/
Chạy khắp nẻo / tìm Bê
Đến bây giờ Dê Trắng/
Vẫn gọi hồi:/ “Bê!//Bê!//
Bài thơ “Gọi bạn” thuộc thể thơ 5 chữ, thể hiện tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê
Trắng. Việc đọc diễn cảm thường gắn liền với ngữ điệu nên tôi thường dùng cử chỉỉ̉, nét
mặt, để làm tăng thêm tíí́nh gợi cảm của câu văn. Vì vậy khi học sinh luyện đọc giáo viên
phải tạo được khơng khíí́ trong lớp học thoải mái để học sinh có tâm trạng chờ đợi và chú
ý nghe giáo viên đọc và cũng từ đó các em học tập và bắt chước thầầ̀y.
Biện pháp 2: Luyện phát âm đúng.
Yêu cầầ̀u đầầ̀u tiên đối với khả năng đọc chíí́nh xác. Luyện đọc chíí́nh xác thựự̣c chất là rèn
luyện ngữ âm cho học sinh.
Thống kê lỗi phát âm ở lớp mà các em hay sai, tôi qui về 3 loại sau
đây: + Sai phụ âm đầầ̀u : ch/tr , s/x , l/n.
+ Sai vầầ̀n : ac/at, âc/ât, ân/âng , on/ôn,..
+ Sai dấu thanh : dấu ngã đọc thành dấu hỏỉ̉i .
Víí́ dụ : "đã'' đọc là ''đả '', ''ngã ba'' đọc là ''ngả ba'' , ...
Để dạy cho học sinh phát âm đúng, tôi không quên rèn kĩ năng nghe. Ở đây vai tròầ̀ giọng
đọc của giáo viên rất quan trọng. Giữa nghe và phát âm có mối quan hệ rất chặt chẽ cho
nên rèn luyện kĩ năng nghe cũng hỗ trợ rất nhiều cho kĩ năng đọc.

download by :


Lỗi mà học sinh còầ̀n phát âm sai do 2 nguyên nhân :
+ Nguyên nhân chủ quan : như nói lắp , nói ngắn lưỡi, khó đọc do tật bẩm sinh .
Víí́ dụ : s / x : sung / xung , sâu / xâu , lắm/nắm

+ Nguyên nhân khách quan : do cách phát âm sai của phương ngữ tạo cho các em
thói quen nghe và nói từ khi nhớ .
Để chữa lỗi phát âm sai tôi dùng biện pháp giảng giải trên cơ sở líí́ thuyết ngữ âm và ý
nghĩa từ .
Cho học sinh luyện đọc lại từ ngữ phát âm sai ngay lúc đó nhiều lầầ̀n.
Víí́ dụ : phát âm s / x :
+

Khi phát âm s ( sờ ) : phải uốn lưỡi , hơi thoát ra chân răng đầầ̀u lưỡi.

+

Khi phát âm x ( xờ) : hơi ra ở mặt lưỡi và chân răng .

Víí́ dụ : phát âm tr / ch :
Víí́ dụ : '' rộn rã '' phân biệt với '' rộn rả '' , '' nâng/lân ''; phân biệt với
'' xâu / sâu '' : '' xâu kim '' với '' sâu trong lòầ̀ng đất ''
Biện pháp 3: Luyện đọc:
Từ chỗ đọc đúng âm, đúng thanh tiến tới cho học sinh đọc được mức độ cao hơn : Đọc
rành mạch, tốc độ đọc 50 tiếng / phút, nắm được ý cơ bản của bài, đọc lưu loát và bước
đầầ̀u đọc diễn cảm bằng đọc thành tiếng và đọc thầầ̀m, đọc chữ in và đọc chữ viết .Tơi chú
trọng hình thức đọc cá nhân để rèn luyện, uốn nắn cho từng học sinh, kết hợp hình thức
đọc theo nhóm để nhiều học sinh được tham gia và tham gia nhiều lầầ̀n đọc trong một tiết
học. Xen kĩ hợp lý đọc đồng thanh để tạo khơng khíí́ lơi cuốn học sinh yếu, học sinh hay
rụt rè vào hoạt động học. Đảm bảo toàn bộ học sinh được tham gia luyện đọc và càng
được đọc nhiều lầầ̀n càng tốt.

download by :



a. Đọc rành mạch:
- Cho học sinh đọc theo từng từ, cụm từ để luyện đọc từng câu chứ không đọc từng con
chữ, từng chữ rời rạc.
Víí́ dụ : Bài thơ: '' Tiếng chổi tre '':
Khi cơn giông //
Vừa tắt /
Tôi đứng trông //
Trên đường lặng ngắt //
* - Đọc văn xi :
Ngồi việc hướng dẫn đọc theo từ, cụm từ tôi tiến tới hướng đẫn đọc theo câu. Cuối câu
học sinh phải biết lên giọng hoặc xuống giọng phù hợp. Nếu câu có dấu chấm cảm ta phải
đọc thay đổi giọng theo đúng ngữ cảnh và tình cảm của câu. Víí́ dụ : Bài '' Voi nhà ''.

Tồn bài đọc với giọng linh hoạt. Cuối câu có dấu chấm cảm thì đọc lên cao giọng. Đoạn
đầầ̀u thể hiện tâm trạng thất vọng khi xe bị sựự̣ cố: '' Thế này thì hết cách rồi ! ''

Đoạn 2 : giọng hoảng hốt khi voi xuất hiện :
''Chạy đi ! Voi rừng đấy ! ''.
Tôi hướng dẫn học sinh biết ngắt nghỉỉ̉ ở các dấu câu, ở các từ ngữ cầầ̀n nhấn giọng: '' ập
xuống, khựự̣ng lại, chạy đi, vội vã, lừng lững, quặp chặt vòầ̀i,...'' * Đọc văn vầầ̀n:

-Học sinh đọc văn xi đã khó, đọc văn vầầ̀n lại càng khó hơn. Khi đọc văn vầầ̀n cầầ̀n chú
ý tiết tấu của đoạn văn. Tiết tấu là nhịp điệu của âm nhạc, ở sách tiếng việt lớp 2 có nhiều

download by :


thể văn vầầ̀n chúng ta thường gặp như: Thơ lục bát, thơ đường, thơ 5 chữ, thơ 4 chữ, thơ
tựự̣ do. Ở đây không phải thể thơ nào cũng giống nhau phải thay đổi theo tiết tấu của câu,
bài thơ theo thể thơ nào .

- Khi đọc thơ lục bát thường đọc ngắt nhịp 2/4 (ở câu 6 chữ ) và nhịp 4/4 (ở câu 8
chữ ) Víí́ dụ : Bài thơ '' Mẹ ''
Lặng rồi / cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt/ vì hè nắng oi
Nhà em/ vẫn tiếng ạ ơi
Kẽo cà tiếng võng/ mẹ ngồi mẹ ru.
- Thơ 7chữ ( thơ đường ): đọc theo nhịp 4/3 hay 3/4.
Víí́ dụ : Bài thơ '' Gió ''.
Gió ở rất xa / rất rất xa.
Nhưng thơ lục bát cũng có khi đọc theo nhịp 3/3 và
3/5 Những ngơi sao / thức ngồi kia
Chẳng bằng mẹ / đã thức vì chúng con.
-

Đọc thơ 4 chữ theo nhịp 2/2

Víí́ dụ : Bài thơ '' Tiếng võng kêu ''
Có gặp / con còầ̀ /
Lặn lội / bờ sơng ?/
Có gặp / cánh bướm /
Mênh mông / mênh mông /
- Đọc thơ 5 chữ theo nhịp 2/3 hoặc 3/2
Víí́ dụ : Bài thơ '' Cô giáo lớp em ''

download by :


Đáp lời / " chào cô ạ ! '' /
Cô mỉỉ̉m cười / thật tươi . /
Yêu thương em ngắm mãi

Những điểm mười / cơ cho . /
Tóm lại :
Khi hướng dẫn học sinh đọc thơ, tôi hướng dẫn các em đọc theo nhịp kết hợp nghĩa của
từ và cụm từ.
b. Đọc lưu loát :
Từ mức độ đọc rành mạch, tôi hướng dẫn các em nâng dầầ̀n lên mức độ đọc lưu loát tức
là biết đọc theo cụm từ, tốc độ đọc nhanh hơn, đọc rành mạch và theo ngữ điệu có dấu
câu .
Víí́ dụ : Bài '' Câu chuyện bó đũa '' .
Tơi hướng dẫn đọc: lời kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha ôn tồn. Tôi đã hướng
dẫn các em nhấn mạnh ở các từ, cụm từ: ''chia lẻ ra thì yếu '', "hợp lại thì mạnh '', ''đồn
kết mới có sức mạnh ''.
Víí́ dụ: Bài " Sơn Tinh,Thuỷ Tinh ''
Tôi hướng dẫn đọc đoạn 1: Giọng đọc thong thả, trang trọng. Lời của Vua dõng dạc.
Đoạn tả cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh hào hùng, nhấn mạnh các từ ngữ,
cụm từ: tuyệt trầầ̀n, một trăm ván, hai trăm nệp, chíí́n hồng mao, đùng đùng tức giận, bốc,
dời,...
c: Đọc diễn cảm :
Đọc diễn cảm có nhiều mức độ nhưng ở lớp 2 tơi chỉỉ̉ dừng lại ở mức biết phân biệt lời tác
giả, lời nhân vật, đọc văn đối thoại, đọc phân vai.

download by :


Khi đọc lời tác giả, giọng đọc phải phù hợp với nội dung của đoạn văn. Tôi đã cho học
sinh đọc phân vai trong các bài:
Víí́ dụ : Bài '' Những quả đào ''
Chia nhóm 5 học sinh đọc phân các vai: người dẫn chuyện, ơng, Xn, Vân, Việt.
Víí́ dụ : Bài: '' Chuyện bốn mùa ''
Chia nhóm 6 em đọc phân các vai : người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông

và Bà Đất.
Đọc kết hợp giảng giải của giáo viên, kết hợp tóm tắt ý của từng đoạn tiến tới nội dung cả
bài.
III/- kÕt qu¶ thùc hiện đề tài :

Qua một năm học áp dụng và thực hiện một số biện pháp trên vào giảng dạy
ở lớp 2 , so với một tiết dạy bình thờng, học sinh đà nắm bắt đợc các yêu cầu
cần đạt, đọc trôi chảy, rõ ràng, mạch lạc, ngắt nghỉ đúng nhịp, bớc đầu biết
đọc phân vai, thể hiện đợc lời nhân vật. Một số học sinh đà biết đọc hay thể
hiện đợc tình cảm của bài văn, bài thơ.

Với việc phối hợp nhiều phơng pháp, tổ chức các trò chơi ®· kÝch thÝch
høng thó häc tËp vµ sù tËp trung cao độ trong học tập của học sinh.

Cuối năm học 2017-2018, tôi đà tiến hành kiểm tra, khảo sát 26 học sinh
lớp 2 qua bài đọc: Cây và hoa bên lăng Bác
Kết quả thu đợc nh sau:

download by :




Đọc

số

lạc,
đúng.


23

12 em = 51,2%

em
Qua so sánh, đối chiếu, tổng hợp cho thấy: Sử dụng nhiều biện pháp
trong luyện đọc, sẽ giúp các em thêm hứng thú học tập, đem lại kết quả tốt.

Với các biện pháp trên, chất lợng đọc của lớp tôi đợc nâng lên rõ rệt, học
sinh yêu thích giờ tập đọc hơn, nhiều em đọc đà thể hiện đợc lời nhân vật và
tình cảm của bài văn.

III/. kÕt luËn.
I/ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

Thông qua các biện pháp tôi đã giảng dạy tại lớp và kết quả đạt được tôi rút ra cho bản
thân những bài kinh nghiệm trong quá trình rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2 nói
riêng và học sinh các khối khác nói chung như sau :
1. Giáo viên đọc mẫu phải thật hấp dẫn để lôi cuốn học sinh. Giáo viên đọc chuẩn
xác, phù hợp với từng văn bản để học sinh học tập.
2. Phải rèn cho học sinh luyện phát âm đúng, chú ý các từ ngữ, luyện đọc những từ ngữ
học sinh phát âm sai ngay lúc đó nhiều lầầ̀n.

download by :


3. Cho học sinh luyện đọc: đọc rành mạnh, đọc lưu lốt cả văn xi, văn vầầ̀n. Đọc
đúng nhịp thơ, thể hiện ngắt nghỉỉ̉ đúng chỗ, nhấn giọng các từ ngữ, biết thay đổi
giọng đọc theo đúng ngữ cảnh và tình cảm của câu.
4. Cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo hình thức phân vai, đọc biết kết hợp giảng giải

của giáo viên, kết hợp việc tóm tắt ý của từng đoạn và nội dung cả bài. Giáo viên phải
giàu lòầ̀ng yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình, gương mẫu trong phương pháp soạn giảng. Giáo
viên phải kiên trì, uốn nắn, sửa chữa cách phát âm sai cho học sinh thật tận tình, chu đáo
tránh giảng triền miên, nói nhiều, viết nhiều trong khi học sinh đọc còầ̀n yếu
5.

VËn dông linh hoạt các hình thức dạy học, khuyến khích động viên những

cố gắng nhỏ bé của học sinh để các em tự tin hơn khi đọc bài.

6. Quan tâm đến mọi đối tợng học sinh (đặc biệt là học sinh nhút nhát và
học sinh yếu).

* Trờn õy l mt s biện pháp của tôi đưa ra để áp dụng vào giảng dạy để nâng
cao chất lượng đọc cho học sinh mà tơi cho là hữu íí́ch nhất.Trong thựự̣c tế giảng dạy mỗi
người đều có suy nghĩ, kinh nghiệm, bíí́ quyết nghề nghiệp riêng của mình nhằm mục
đíí́ch cuối cùng là nâng cao chất lượng dạy và học.Víi mong muèn gãp phần nhỏ bé
của mình trong nhiệm vụ trồng ngời, tôi luôn cố gắng thực hiện tốt công tác
giảng dạy, tạo điều kiện cho các em tiếp thu và nắm vững nội dung học tập
bằng nhiều cách .Điều đó sẽ kích thích sự hăng say của các em đối với giờ học,
phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh. Mong ng nghip , Hội đồng khoa
học các cấp góp ý,

download by :


nhận xét để sáng kiến kinh nghiệm của tôi đợc hoàn thiện và áp dụng rộng rÃi
hn.
II/.một số kiến nghị :


Đề nghị Bộ Giáo dục - Đào tạo cung cấp thêm đồ dùng dạy học phục vụ
cho phân môn Tập đọc nói riêng và môn Tiếng Việt nói chung.

download by :



×