Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thành phố thái bình tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7 MB, 95 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

ơ

HỒNG HỒNG HÙNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
ĐẤT NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
TỈNH THÁI BÌNH

Ngành:

Quản lý đất đai

Mã số:

60.85.01.03

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Phan Quốc Hưng

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.


Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Hoàng Hồng Hùng

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc TS. Phan Quốc Hưng đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian
và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong
q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức phịng Kinh tế,
phịng Tài ngun và mơi trường thành phố Thái Bình cùng 3 xã Vũ Lạc, Vũ Chính,
Đơng Hịa đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn./.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Hoàng Hồng Hùng

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ....................................................................................................................... ii
Mục lục .......................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ..................................................................................................... vi
Danh mục bảng .............................................................................................................. vii
Danh mục biểu đồ, hình ................................................................................................ viii
Trích yếu luận văn .......................................................................................................... ix
Thesis Abstract ............................................................................................................... xi
Phần 1. Mở đầu ...............................................................................................................1
1.1.


Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................2

1.3.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................2

1.4.

Những đóng góp mới và ý nghĩa khoa học thực tiễn..........................................2

1.4.1.

Những đóng góp mới .......................................................................................... 2

1.4.2.

Ý nghĩa khoa học ................................................................................................ 2

1.4.3.

Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................ 3

Phần 2. Tổng quan tài liệu .............................................................................................4
2.1.

Cơ sở lý luận khoa học .......................................................................................4


2.1.1.

Khái niệm và phân loại đất nông nghiệp ............................................................ 4

21.2.

Vai trị của đất nơng nghiệp ................................................................................ 7

2.1.3.

Ngun tắc sử dụng đất nông nghiệp ................................................................. 8

2.1.4.

Các quan điểm về sử dụng đất nơng nghiệp bền vững ....................................... 9

2.1.5.

Các tiêu chí đánh giá hiệu quả nông nghiệp bền vững ..................................... 12

2.2.

Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................17

2.2.1.

Kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới ................... 17

2.2.2.


Kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam .................. 19

2.3.

Nhận xét chung .................................................................................................22

Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ............................................................23
3.1.

Địa điểm nghiên cứu.........................................................................................23

3.2.

Thời gian nghiên cứu ........................................................................................23

iii

download by :


3.3.

Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................23

3.4.

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................23

3.4.1.


Phân tích điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế - xã hội liên quan
đến sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp .............................................................. 23

3.4.2.

Phân tích hiện trạng sử dụng đất, tình hình biến động đất nơng nghiệp và hiện
trạng các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp khu vực nghiên cứu ................... 23

3.4.3.

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp thành phố Thái Bình .................. 23

3.4.4.

Đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp
của thành phố Thái Bình. .................................................................................. 24

3.5.

Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................24

3.5.1.

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp............................................................... 24

3.5.2.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................ 24


3.5.3.

Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp ................................................................. 24

3.5.4.

Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu...................................................... 25

3.5.5.

Phương pháp so sánh ........................................................................................ 28

3.5.6.

Phương pháp minh họa bằng biểu đồ ............................................................... 28

Phần 4. Kết quả nghiên cứu .........................................................................................29
4.1.

Điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế - xã hội khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................29

4.1.1.

Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 29

4.1.2.

Tài nguyên thiên nhiên ..................................................................................... 31


4.1.3.

Hiện trạng môi trường ...................................................................................... 33

4.1.4.

Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ............................................................... 33

4.1.5.

Nhận xét chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ................................. 38

4.2.

Hiện trạng sử dụng đất và tình hình sử dụng đất nông nghiệp tại khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................39

4.2.1.

Hiện trạng sử dụng đất và tình hình biến động đất nơng nghiệp ...................... 39

4.2.2.

Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp .................................................................. 44

4.3.

Hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp thành phố Thái Bình ......................................48

4.3.1.


Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất ................................................ 48

4.3.2.

Hiệu quả xã hội các kiểu sử dụng đất ............................................................... 56

4.3.3.

Hiệu quả môi trường ......................................................................................... 59

iv

download by :


4.4.

Đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp
của thành phố Thái Bình ...................................................................................70

4.4.1.

Định hướng các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp ......................................... 71

4.4.2.

Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ................................ 72

4.4.3.


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp thành phố Thái
Bình ..................................................................................................................74

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ......................................................................................78
5.1.

Kết luận.............................................................................................................78

5.2.

Kiến nghị ..........................................................................................................79

Tài liệu tham khảo ..........................................................................................................80

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

BĐKH

Biến đổi khí hậu

BVTV


Bảo vệ thực vật

CLĐ

Cơng lao động

CPTG

Chi phí trung gian

CSDL

Cơ sở dữ liêu

ĐKTK

Đăng kí thống kê

GTSX

Giá trị sản xuất

KCN

Khu cơng nghiệp

KT-XH

Kinh tế xã hội


LUT

Loại hình sử dụng đất

SXNN

Sản xuất nơng nghiệp

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH

Thu nhập hỗn hợp

TNMT

Tài nguyên môi trường

TKĐĐ

Thống kê đất đai

TT-BTNMT
UBND

Thông tư Bộ tài nguyên môi
trường

Ủy ban nhân dân

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Phân cấp hiệu quả kinh tế .......................................................................... 25

Bảng 3.2.

Phân cấp hiệu quả xã hội............................................................................26

Bảng 3.3.

Phân cấp hiệu quả môi trường các kiểu sử dụng đất cây trồng..................27

Bảng 3.4.

Phân cấp hiệu quả môi trường các kiểu sử dụng đất nuôi trồng thủy
sản ..............................................................................................................28

Bảng 3.5.

Phân cấp tổng hợp hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trường ........................28

Bảng 4.1.


Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của Thành phố Thái Bình năm
2016............................................................................................................40

Bảng 4.2.

Biến động đất nơng nghiệp thành phố Thái Bình giai đoạn 2010 –
2016............................................................................................................42

Bảng 4.3.

Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính của Thành
phố Thái Bình.............................................................................................45

Bảng 4.4.

Kết quả chăn ni giai đoạn 2011 - 2015 ..................................................47

Bảng 4.5.

Kết quả sản xuất ngành thủy sản giai đoạn 2011 - 2015............................47

Bảng 4.6.

Hiện trạng các loại hình sử dụng đất và kiểu sử dụng đất .........................48

Bảng 4.7.

Hiệu quả sử dụng đất một số cây trồng chính tính trên 1 ha......................49


Bảng 4.8.

Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất tính trên 1ha đất canh tác ..............51

Bảng 4.9.

Hiệu quả xã hội các kiểu sử dụng đất thành phố Thái Bình trên 1 ha .......57

Bảng 4.10. So sánh mức đầu tư phân bón thực tế tại địa phương với tiêu chuẩn
hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt và thuốc BVTV ..........................................62
Bảng 4.11. So sánh sử dụng lượng thuốc BVTV thực tế tại địa phương với tiêu
chuẩn hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt và thuốc BVTV................................66
Bảng 4.12. Hiệu quả môi trường các kiểu sử dụng đất về cây trồng trên 1ha..............67
Bảng 4.13. Hiệu quả môi trường kiểu sử dụng đất về nuôi trồng thủy sản trên
1ha ..............................................................................................................68
Bảng 4.14. Đánh giá tổng hợp hiệu quả các kiểu sử dụng đất tính trên 1ha ................69
Bảng 4.15. Đề xuất giải pháp kỹ thuật theo loại hình sử dụng đất ...............................74

vii

download by :


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH
Biểu đồ 4.1. Cơ cấu các loại đất thành phố Thái Bình năm 2016 ................................. 40
Biểu đồ 4.2. So sánh giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011-2015....................... 44
Hình 2.1.

Hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp đến năm 2030 .................................... 18


Hình 4.1.

Vị trí thành phố Thái Bình ........................................................................ 29

Hình 4.2.

Cây lúa tại xã Vũ Lạc ................................................................................ 52

Hình 4.3.

Vườn trồng rau tại xã Vũ Chính................................................................ 53

Hình 4.4.

Vườn hoa cúc tại xã Vũ Chính .................................................................. 54

Hình 4.5.

LUT cây cảnh (Cây Quất) tại xã Đơng Hịa.............................................. 55

Hình 4.6.

LUT chun cá tại xã Đơng Hịa. ............................................................. 55

viii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

Tên tác giả: Hồng Hồng Hùng.
Tên luận văn: “Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp thành phố
Thái Bình, tỉnh Thái Bình”.
Ngành: Quản lý đất đai

Mã số: 60.85.01.03

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam.
Mục đích nghiên cứu
Đánh giá được hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên 3 mặt kinh tế,
xã hội và môi trường tại thành phố Thái Bình.
Đề xuất định hướng sử dụng đất và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng đất.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp là phương pháp thu thập tài liệu về điều kiện
- tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội trên một khu vực nghiên cứu.
Phương pháp chọn điểm nghiên cứu là phương pháp này đánh giá điều tra thu
thập số liệu thứ cấp kết hợp với phương pháp đánh giá chuyên gia xác định điểm nghiên
cứu để thu thập số liệu về tình hình sử dụng đất, mức độ thâm canh…
Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp là sử dụng phiếu điều tra phỏng vấn nông hộ
để thu thập các số liệu sơ cấp về tình hình sử dụng đất, mức độ thâm canh…từ đó đánh
giá hiện trạng và tính tốn hiệu quả sử dụng đất theo loại sử dụng đất.
Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu là tổng hợp kết quả của phương pháp
điều tra số liệu sơ cấp và tính tốn hiệu quả sử dụng đất theo loại sử dụng đất theo tiêu
chuẩn của các bộ ngành.
Phương pháp so sánh là phương pháp dựa kết quả nghiên cứu với các tiêu chuẩn
(phân bón, mức độ ô nhiễm kim loại nặng) hay hướng dẫn sử dụng của cơ quan chun
mơn (hố chất BVTV) để làm rõ nguy cơ gây ơ nhiễm đất từ tình hình sử dụng đất của
người dân.
Phương pháp minh họa bằng biểu đồ là sử dụng biều đồ để minh hoạ phân bố các

loại sử dụng đất, sự biến động về đất đai cũng như mức độ thay đổi bố trí loại sử dụng
đất trên địa bàn nghiên cứu.
Kết quả chính và kết luận
Về hiệu quả kinh tế từ kết quả tổng hợp số liệu từ điều tra nông hộ đánh giá loại
hình sử dụng đất đạt kết quả cao nhất như sau: LUT cây cảnh thu nhập hỗn hơp là

ix

download by :


359,19 triệu đồng/ha, hiệu quả đồng vốn 2,24 lần. Loại hình sử dụng đất có hiệu quả
kinh tế thấp nhất là LUT chuyên lúa có thu nhập hỗn hợp là 39,58 triệu đồng/ha, hiệu
quả đồng vốn 0,95 lần. Mặc dù đạt hiệu quả kinh tế thấp nhất nhưng LUT chuyên lúa
vẫn là LUT chính trong thành phố do vấn đề an ninh lương thực.
Về hiệu quả xã hội từ kết quả tổng hợp số liệu từ điều tra nông hộ đánh giá loại
hình sử dụng đất đạt kết quả cao nhất là LUT cây cảnh có mức độ người dân đồng ý mở
rộng đạt tỷ lệ 90%. Loại hình sử dụng đất có hiệu quả xã hội thấp nhất tổng hợp số liệu
từ điều tra nông hộ đánh giá loại hình sử dụng là LUT chun lúa có tỷ lệ người dân
ủng hộ mở rộng thấp nhất 40%.
Về hiệu quả mơi trường: các LUT chun cá có ảnh hưởng tốt đến mơi trường.
Bên cạnh đó LUT chun rau và LUT chuyên màu, LUT chuyên lúa, LUT lúa màu do
nhu cầu về phân bón cao nên gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.
Qua điều tra, đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường xác định được 4 loại
hình sử dụng đất đem lại hiệu quả cao nhất trên địa bàn thành phố Thái Bình là: LUT
chuyên rau > LUT cây cảnh > LUT chuyên cá > LUT hoa rau.

x

download by :



THESIS ABSTRACT
Master candidate: Hoang Hong Hung
Thesis title: “Evaluate the current status and effectiveness of agricultural land use in
Thai Binh city, Thai Binh province”.
Major: Land Management

Code: 60.85.01.03

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA).
Research Objectives:
Evaluate the current status and effectiveness of agricultural land use in economic,
social, eviromental aspects in Thai Binh city.
Propose orientation of land use and solutions to improve the efficiency of land use.
Materials and Methods
Secondary data collection method: collect data on natural and socio-economic
conditions in research area.
Site selection method: evaluate the secondary data collection survey in
combination with the expert assessment method that identifies study sites to collect data
on land use status, level of intensive farming ...
Primary data collection method: use the household interview questionnaire to
collect primary data on land use, intensity of intensification farming, therefore assess
the status and efficiency land use types.
The method of data aggregation and analysis: aggregate the results of the primary
data survey method and to calculate the land use efficiency according to the standards of
ministries.
The comparative method: research-based approach to standards (fertilizer, heavy
metal contamination levels) or professional guidelines (pesticide) to clarify the risk of soil
pollution from the land use situation of the people.

The graphical illustration method: illustrate the distribution of land use types, land
changes as well as the degree of variation in land use types in the study area.
Main findings and conclusions
Regarding the economic efficiency, from the results of the survey of households,
the land use type has been assessed highest as follows: LUT of ornamental trees got
mixed income of 359.19 million VND / ha, capital effectiveness of 2.24 times. The least
efficient LUT is specializing in rice with a mixed income of 39.58 million VND / ha,
with a capital efficiency of 0.95. Despite the lowest economic return, LUT specialized
in rice remains the main LUT in the city due to food security issues.

xi

download by :


Social efficiency: from the results of the survey of households, LUT got highest
efficiency was ornamental trees only 90% of people agreed to enlarge this LUT. LUT of
rice returned lowest efficiency only 40% of people agreed to enlarge this LUT.
Enviromental efficiency: LUT of fish had positive effect to environment.
Besides, LUT vegetable and LUT cash crops, LUT rice, LUT rice – cash crop with high
demand for fertilizers, so cause adverse effects on the environment.
Through investigation, assessment of economic, social and environmental
efficiency, 4 LUTs are identified with the highest efficiency in Thai Binh city: LUT
vegetables> LUT ornamental trees> LUT Fish > LUT flower - vegetables.

xii

download by :



PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nơng nghiệp là một ngành sản xuất đặc biệt, có ý nghĩa vô cùng quan trọng
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia bởi nó là ngành sản xuất
khởi đầu của quá trình sản xuất vật chất của xã hội loài người. Việt Nam là quốc
gia được thế giới biết đến là đất nước nông nghiệp truyền thống. Từ một quốc gia
thiếu gạo, đến nay đã đứng thứ nhất nhì thế giới về xuất khẩu gạo. Tuy nhiên, đất
nơng nghiệp có hạn, trong khi xu hướng ngày càng bị thu hẹp do áp lực chuyển
mục đích sử dụng đất cho phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, đơ thị hóa và xây dựng nông thôn mới. Cho nên, việc nghiên cứu sử dụng
đất nông nghiệp hiệu quả và bền vững là rất cần thiết.
Thực tế trong 5 năm qua từ năm 2010 đến 2015, đất nơng nghiệp tăng
khoảng 565 nghìn ha và đã có khoảng 135 nghìn ha đất trồng lúa được chuyển
cho các mục đích khác, trong đó nhiều diện tích đất nơng nghiệp thuộc khu vực
đồng bằng là dạng “bờ xôi ruộng mật” đã chuyển sang để phát triển đô thị, khu
công nghiệp và các cơ sở sản xuất phi nông nghiệp khác (Bộ Tài nguyên và môi
trường, 2015). Khi diện tích đất nơng nghiệp đã chuyển sang sản xuất phi nơng
nghiệp thì khả năng quay trở lại là rất khó, trong khi quỹ đất để khai hoang, mở
rộng diện tích đất trồng lúa để bù đắp vào diện tích đất lúa mất đi là rất hạn chế
và tốn kém.
Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững,
phát huy lợi thế của nền nơng nghiệp nhiệt đới. Khuyến khích tích tụ đất đai, đẩy
mạnh cơ giới hố, áp dụng cơng nghệ hiện đại (nhất là cơng nghệ sinh học); bố
trí lại cơ cấu cây trồng, vật nuôi; phát triển kinh tế hộ, trang trại, tổ hợp tác, hợp
tác xã nông nghiệp, vùng chuyên mơn hố, khu nơng nghiệp cơng nghệ cao, các
tổ hợp sản xuất lớn phù hợp về quy mô và điều kiện của từng vùng; nâng cao thu
nhập, đời sống nhân dân, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia. Phát
triển nơng nghiệp sản xuất hàng hố lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và
khả năng cạnh tranh cao, thân thiện với môi trường, gắn sản xuất với chế biến và
thị trường, mở rộng xuất khẩu. Kết hợp phát triển nông nghiệp với việc xây dựng

nông thôn mới. Vì vậy, sử dụng đất nơng nghiệp như thế nào cho hiệu quả, hợp
lý đáp ứng với sản xuất nông nghiệp hiện nay là vấn đề quan trọng và thiết yếu
trên cả nước.

1

download by :


Thành phố Thái Bình gồm 10 phường và 9 xã với tổng diện tích tự nhiên là
68.1 km2 (Phịng TNMT, 2016); dân số tính đến 31/12/2016 là 186 nghìn người
(Cục thống kê tỉnh Thái Bình, 2016). Thành phố Thái Bình là đơn vị hành chính cấp
thành phố rộng thứ hai và đơng dân thứ hai ở Thái Bình. Trong những năm qua do
q trình phát triển khơng ngừng theo hướng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và
thương mại làm diện tích đất nơng nghiệp giảm lớn, tính đến năm 2016 giá trị nơng
nghiệp của thành phố Thái Bình đạt 726.9 tỷ (UBND TP.Thái Bình, 2016). Tuy
nhiên, trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp cịn sản xuất nhỏ lẻ, manh mún chỉ thích
hợp cho nền sản xuất tự cung tự cấp. Ngày nay trong xu hướng sản xuất hàng hóa và
hội nhập tồn cầu, việc tổ chức sản xuất này khơng cịn thích hợp. Xu thế tất yếu là
phải tổ chức lại sản xuất nông nghiệp trên những quy mô lớn hơn.
Xuất phát từ thực tiễn đó, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả kinh
tế nông nghiệp và sử dụng hợp lý hơn đất nông nghiệp, bảo vệ môi trường. Tôi
tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên 3 mặt kinh
tế, xã hội và môi trường tại thành phố Thái Bình.
- Đề xuất định hướng sử dụng đất và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng đất.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Đề tài chỉ nghiên cứu đất nông nghiệp và các LUT, kiểu sử dụng đất nơng
nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Bình;
- Đề tài chỉ nghiên cứu trong không gian là thành phố Thái Bình;
- Đề tài chỉ nghiên cứu các số liệu điều tra sơ cấp trong năm 2016, các số
liệu thứ cấp trong vịng 5 năm (từ 2011-2016).
1.4. NHỮNG ĐĨNG GÓP MỚI VÀ Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN
1.4.1. Những đóng góp mới
Đánh giá được hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn
thành phố Thái Bình, từ đó xác định được các loại hình sử dụng đất có hiệu quả
cao và đề xuất định hướng và giải pháp loại hình sử dụng đất.
1.4.2. Ý nghĩa khoa học
Góp phần bổ sung cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.

2

download by :


1.4.3. Ý nghĩa thực tiễn
Xác định đưa các loại hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cap phục vụ
công tác quy hoạch sử dụng đất tại địa phương.

3

download by :


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC
2.1.1. Khái niệm và phân loại đất nông nghiệp

Theo quan điểm thuật ngữ khoa học, giữa “đất” và “đất đai” thực tế cũng có
sự phân biệt nhất định, “đất” tương đương với từ “soil” trong tiếng Anh, nó có
nghĩa trùng với thổ hay thổ nhưỡng bao hàm ý nghĩa về tính chất của nó. Cịn “đất
đai” tương đương với từ “land” trong tiếng Anh, nó có nghĩa về phạm vi khơng
gian của đất hay có thể hiểu là một vùng lãnh thổ (Nguyễn Hữu Ngữ, 2010).
2.1.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp
Theo Điều 10 Luật Đất đai năm 2013, căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai
của Việt Nam được phân loại thành 3 nhóm đất: đất nơng nghiệp, đất phi nông
nghiệp và đất chưa sử dụng.
Đất nông nghiệp (ký hiệu là NNP) là đất sử dụng vào mục đích sản xuất,
nghiên cứu, thí nghiệm về nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản, làm
muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng (Quốc hội, 2013).
Đất nơng nghiệp có sự khác biệt rõ rệt với các loại đất khác, nó có vai trị
quan trọng trong sự phát triển ngành nông nghiệp, là tài liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng của môi trường sống, là nơi tạo ra giá trị sản xuất và thu
nhập của các hộ dân. Nếu con người biết cách sử dụng các công thức luân canh
cây trồng phù hợp với từng loại đất sẽ đảm bảo được năng suất cho cây cũng như
đảm bảo được tính bền vững trong q trình sử dụng đất nông nghiệp (Trần Hữu
Viên, 2005).
2.1.1.2. Phân loại nông nghiệp
Đất nông nghiệp (ký hiệu là NNP) bao gồm: Đất trồng cây hàng năm bao
gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng cây lâu năm, đất
rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất nuôi trồng thủy sản, đất
làm muối và đất nông nghiệp khác bao gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và
các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt
khơng trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các
loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng
thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống,
con giống và đất trồng hoa, cây cảnh (Bộ Tài nguyên - Môi trường, 2014).


4

download by :


Đất sản xuất nông nghiệp (SXN): Là đất nông nghiệp sử dụng vào mục
đích sản xuất nơng nghiệp; bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu
năm (Bộ Tài nguyên - Môi trường, 2014).
Đất trồng cây hàng năm (CHN): là đất chuyên trồng các loại cây có thời
gian sinh trưởng từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch không quá một (01) năm, kể
cả đất sử dụng theo chế độ canh tác không thường xuyên, đất cỏ tự nhiên có cải
tạo sử dụng vào mục đích chăn ni. Loại này bao gồm đất trồng lúa, đất cỏ dùng
vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác.
Đất trồng lúa (LUA): là ruộng, nương rẫy trồng lúa từ một vụ trở lên hoặc
trồng lúa kết hợp với sử dụng vào các mục đích khác được pháp luật cho phép
nhưng trồng lúa là chính; bao gồm đất chuyên trồng lúa nước, đất trồng lúa nước
còn lại, đất trồng lúa nương.
Đất chuyên trồng lúa nước (LUC): là ruộng lúa nước cấy trồng từ hai vụ lúa
mỗi năm trở lên kể cả trường hợp luân canh với cây hàng năm khác, có khó khăn
đột xuất mà chỉ trồng cấy được một vụ hoặc phải bỏ hóa khơng q một năm.
Đất trồng lúa nước cịn lại (LUK): là ruộng lúa nước khơng phải chun
trồng lúa nước.
Đất trồng lúa nương (LUN): là đất nương, rẫy để trồng từ một vụ lúa trở lên.
Đất trồng cây hàng năm khác (HNK): là đất trồng cây hàng năm không
phải đất trồng lúa và đất cỏ dùng vào chăn ni gồm chủ yếu để trồng mầu, hoa,
cây thuốc, mía, đay, gai, cói, sả, dâu tầm, cỏ khơng để chăn nuôi; gồm đất bằng
trồng cây hàng năm khác và đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác.
Đất bằng trồng cây hàng năm khác (BHK): là đất bằng phẳng ở đồng bằng,
thung lũng, cao nguyên để trồng cây hàng năm khác.
Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác (NHK): là đất nương, rẫy ở trung

du và miền núi để trồng cây hàng năm khác.
Đất trồng cây lâu năm (CLN): là đất trồng các loại cây có thời gian sinh
trưởng trên một năm từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch kể cả cây có thời gian
sinh trưởng như cây hàng năm nhưng cho thu hoạch trong nhiều năm như
Thanh long, Chuối, Dứa, Nho, v.v.; bao gồm đất trồng cây công nghiệp lâu
năm, đất trồng cây ăn quả lâu năm và đất trồng cây lâu năm khác.
Đất lâm nghiệp (LNP): là đất đang có rừng tự nhiên hoặc đang có rừng
trồng đạt tiêu chuẩn rừng, đất đang khoanh nuôi phục hồi rừng (đất đã có rừng

5

download by :


bị khai thác, chặt phá, hoả hoạn nay được đầu tư để phục hồi rừng), đất để trồng
rừng mới (đất có cây rừng mới trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng hoặc đất đã giao
để trồng rừng mới); bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc
dụng (Bộ Tài nguyên - Môi trường, 2014).
Đất rừng sản xuất (RSX): là đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp
theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; bao gồm đất có rừng tự
nhiên sản xuất, đất có rừng trồng sản xuất, đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản
xuất, đất trồng rừng sản xuất.
Đất rừng phòng hộ (RPH): là đất để sử dụng vào mục đích phịng hộ đầu
nguồn, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ mơi trường sinh thái, chắn gió,
chắn cát, chắn sóng ven biển theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển
rừng; bao gồm đất có rừng tự nhiên phịng hộ, đất có rừng trồng phịng hộ, đất
khoanh ni phục hồi rừng phịng hộ, đất trồng rừng phòng hộ.
Đất rừng đặc dụng (RDD): là đất để sử dụng vào mục đích nghiên cứu, thí
nghiệm khoa học, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, vườn rừng quốc gia,
bảo vệ di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh, bảo vệ mơi trường sinh thái

theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; bao gồm đất có rừng tự
nhiên đặc dụng, đất có rừng trồng đặc dụng, đất khoanh ni phục hồi rừng đặc
dụng, đất trồng rừng đặc dụng.
Đất nuôi trồng thuỷ sản (NTS): là đất được sử dụng chuyên vào mục đích
ni, trồng thuỷ sản; bao gồm đất ni trồng thuỷ sản nước lợ, mặn và đất
chuyên nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt (Bộ Tài nguyên - Môi trường, 2014).
Đất làm muối (LMU): là ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản xuất
muối (Bộ Tài ngun - Mơi trường, 2014).
Đất nông nghiệp khác (NKH): là đất tại nông thơn sử dụng để xây dựng
nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức
trồng trọt khơng trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia
cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; xây dựng trạm, trại
nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, xây
dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống; xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá
nhân để chứa nơng sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, cơng cụ sản
xuất nơng nghiệp (Bộ Tài nguyên - Môi trường, 2014).

6

download by :


Nghiên cứu về đất nông nghiệp tại thành phố Thái Bình - tỉnh Thái Bình,
chúng tơi chỉ thấy có 3 loại đất nơng nghiệp cơ bản, khơng có đất làm muối và
đất lâm nghiệp vì thành phố Thái Bình - tỉnh Thái Bình là một thành phố thuộc
tỉnh đồng bằng sơng Hồng.
2.1.2. Vai trị của đất nơng nghiệp
Trong nơng nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng, đất đai có vị trí
đặc biệt. Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thể thay thế. Đặc
biệt vì đất đai vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động. Đất đai là đối

tượng lao động vì đất đai chịu sự tác động của con người trong quá trình sản xuất
như: cày, bừa, xới,...để có mơi trường tốt cho sinh vật phát triển. Đất đai là tư
liệu lao động vì đất đai phát huy tác dụng như một công cụ lao động. Con người
sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi. Không có đất đai thì khơng có sản
xuất nơng nghiệp. Với sinh vật, đất đai không chỉ là môi trường sống, mà còn là
nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng. Năng suất cây trồng, vật nuôi phụ
thuộc rất nhiều vào chất lượng đất đai. Diện tích, chất lượng của đất đai quy định
lợi thế so sánh của mỗi vùng cũng như cơ cấu sản xuất của từng nông trại và của
cả vùng. Vì vậy, việc quản lý, sử dụng đất đai nói chung cũng như đất nơng
nghiệp nói riêng một cách đúng hướng, có hiệu quả, sẽ góp phần làm tăng thu
nhập, ổn định kinh tế, chính trị và xã hội (Đỗ Kim Chung và cs., 1997).
Bên cạnh đó, một bộ phận lớn đất ngập nước: các đầm lầy, sông ngòi, kênh
rạch, rừng ngập mặn, các vũng, vịnh ven biển, hồ nước nhân tạo,…cịn có nhiều
vai trị quan trọng khác. Đây là nơi cung cấp nhiên liệu, thức ăn, là nơi diễn ra
các hoạt động giải trí, ni trồng thủy sản, lưu trữ các nguồn gien quý hiếm.
Ngoài ra, đất nơng nghiệp cũng đóng vai trị quan trọng trong việc lọc nước thải,
điều hồ dịng chảy (giảm lũ lụt và hạn hán), điều hịa khí hậu địa phương, chống
xói lở ở bờ biển, ổn định mạch nước ngầm cho nguồn sản xuất nơng nghiệp, tích
lũy nước ngầm, là nơi cư trú của các loài chim, phát triển du lịch,….
Hướng sử dụng đất quy định hướng sử dụng các tư liệu sản xuất khác và
hiệu quả sản xuất. Chỉ có thơng qua đất, các tư liệu sản xuất mới tác động đến
hầu hết các cây trồng, vật ni. Vì vậy, muốn làm tăng năng suất đất đai, giữ gìn
và bảo vệ đất đai để đảm bảo cả lợi ích trước mắt cũng như mục tiêu lâu dài, cần
sử dụng đất tiết kiệm có hiệu quả, cần coi việc bảo vệ lâu bền nguồn tài nguyên
vô giá này là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cấp bách đối với mỗi quốc gia (Đỗ
Kim Chung và cs., 1997).

7

download by :



2.1.3. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp
2.1.3.1. Khái niệm sử dụng đất nông nghiệp
Trong sử dụng đất nông nghiệp các nhà chuyên môn đưa ra những khái
niệm cơ bản liên quan như:
Hệ thống sử dụng đất: Hệ thống sử dụng đất là một loại sử dụng đất cụ thể
thực hiện trên một đơn vị đất đai và liên quan đến đầu tư, thu nhập và khả năng
cải tạo (FAO, 1983). Sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp phản ánh các hoạt
động khác nhau như các hệ thống (Land Use System - LUS). Những hệ thống sử
dụng đất như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp… có mối
quan hệ chặt chẽ với các yếu tố liên quan đến sản xuất như kỹ thuật công nghệ,
điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tổ chức sản xuất, thị trường... (Tơn Thất
Chiểu và Đỗ Đình Thuận, 1998).
Sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ
người - đất trong tổ hợp với nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi trường.
Quy luật phát triển kinh tế - xã hội cùng với yêu cầu bền vững về mặt môi
trường cũng như hệ sinh thái quyết định phương hướng chung và mục tiêu sử
dụng đất hợp lý, phát huy tối đa công dụng của đất nhằm đạt tới lợi ích sinh
thái, kinh tế, xã hội cao nhất. Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động
kinh tế của nhân loại. Trong mỗi phương thức sản xuất nhất định, việc sử
dụng đất theo yêu cầu của sản xuất và đời sống cần căn cứ vào thuộc tính tự
nhiên của đất đai.
2.1.3.2. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp
Đất đai là nguồn lực quan trọng đối với quốc gia trong quá trình phát triển
kinh tế - xã hội (Oxfam, 2012). Mỗi quốc gia trên thế giới có một quỹ đất nhất
định, và quỹ đất này có hạn do vậy khi sử dụng đất phải đảm bảo tính hiệu quả,
bền vững và phải tuân thủ các nguyên tắc nhất định. Theo điều 6 Luật Đất đai
năm 2013 quy định có 3 nguyên tắc phải đảm bảo khi sử dụng đất:
Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sử dụng đất;

Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ mơi trường và khơng làm tổn hại đến lợi ích
chính đáng của người sử dụng đất xung quanh;
Người sử dụng đất thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình trong thời hạn
sử dụng đất theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có
liên quan (Quốc hội, 2013).

8

download by :


Theo Ngô Thế Dân (2001), sở dĩ chúng ta cần sử dụng đất nông nghiệp một
cách “đầy đủ, hợp lý, hiệu quả và bền vững” bởi lý do:
- Nó sẽ làm tăng nhanh khối lượng nông sản trên 1 đơn vị diện tích, xây
dựng cơ cấu cây trồng phù hợp với tiềm năng sẵn có của từng địa phương, chế độ
bón phân hợp lý, góp phần bảo vệ độ phì đất, bảo vệ môi trường.
- Là tiền đề để sử dụng có hiệu quả cao các nguồn tài nguyên khác của vùng
từ đó nâng cao mức sống của người dân, quy mô sản xuất và đảm bảo hiệu quả
bền vững.
- Điều đó sẽ bảo vệ được tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn được việc thối
hóa đất, nước, bảo vệ mơi trường.
- Trong cơ chế kinh tế thị trường cần phải xét đến tính quy luật của nó, gắn
với các chính sách vĩ mô nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và
phát triển nền nông nghiệp bền vững.
2.1.4. Các quan điểm về sử dụng đất nông nghiệp bền vững
Là một hệ sinh thái, một phần do con người tạo ra nhằm mục đích phục vụ
con người, hệ sinh thái nông nghiệp chịu những tác động mạnh mẽ nhất từ chính
con người. Các tác động của con người, nhiều khi, đã làm cho hệ sinh thái biến
đổi vượt quá khả năng tự điều chỉnh của đất. Con người đã khơng chỉ tác động
vào đất đai mà cịn tác động cả vào khí quyển, nguồn nước để tạo ra một lượng

lương thực, thực phẩm ngày càng nhiều trong khi các hoạt động cải tạo đất chưa
được quan tâm đúng mức và hậu quả là đất đai cũng như các nhân tố tự nhiên
khác bị thay đổi theo chiều hướng ngày một xấu đi. Ngày nay, nhiều vùng đất đai
màu mỡ đã bị thối hóa nghiêm trọng, kéo theo sự xói mòn đất và suy giảm
nguồn nước đi kèm với hạn hán, lũ lụt,…. Vì vậy, để đảm bảo cho cuộc sống của
con người trong hiện tại và tương lai cần phải có những chiến lược về sử dụng
đất để khơng chỉ duy trì những khả năng hiện có của đất mà cịn khơi phục những
khả năng đã mất. Thuật ngữ “sử dụng đất bền vững” ra đời trên cơ sở của những
mong muốn trên (Rees, 1997).
Việc tìm kiếm các giải pháp sử dụng đất một cách hiệu quả và bền vững
luôn là mong muốn của con người trong mọi thời đại. Nhiều nhà khoa học và các
tổ chức quốc tế đã đi sâu nghiên cứu vấn đề sử dụng đất một cách bền vững trên
nhiều vùng của thế giới, trong đó có Việt Nam. Việc sử dụng đất bền vững nhằm
đạt được các mục tiêu sau:

9

download by :


Duy trì, nâng cao sản lượng (hiệu quả sản xuất);
Giảm rủi ro sản xuất (an toàn);
Bảo vệ tiềm năng nguồn lực tự nhiên và ngăn ngừa thoái hoá đất và nước
(bảo vệ);
Có hiệu quả lâu dài (lâu bền);
Được xã hội chấp nhận (tính chấp nhận) (Bùi Thị Thùy Dung, 2009).
Như vậy, sử dụng đất bền vững không chỉ thuần tuý về mặt tự nhiên mà cịn
cả về mặt mơi trường, lợi ích kinh tế và xã hội. Năm mục tiêu mang tính nguyên
tắc trên đây là trụ cột của việc sử dụng đất bền vững. Trong thực tiễn, việc sử
dụng đất đạt được cả 5 mục tiêu trên thì sự bền vững sẽ thành công, nếu không sẽ

chỉ đạt được sự bền vững ở một vài bộ phận hay sự bền vững có điều kiện. Tại
Việt Nam, việc sử dụng đất bền vững cũng dựa trên những nguyên tắc trên và
được thể hiện trong 3 yêu cầu sau:
- Bền vững về mặt kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao và được thị
trường chấp nhận. Hệ thống sử dụng đất phải có mức năng suất sinh học cao trên
mức bình.
qn vùng có cùng điều kiện đất đai. Năng suất sinh học bao gồm các sản
phẩm chính và phụ (đối với cây trồng là gỗ, hạt, củ, quả,...và tàn dư để lại). Một
hệ thống sử dụng đất bền vững phải có năng suất trên mức bình qn vùng, nếu
khơng sẽ không cạnh tranh được trong cơ chế thị trường.
Về chất lượng: sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn tiêu thụ tại địa phương, trong
nước và xuất khẩu, tùy mục tiêu của từng vùng.
Tổng giá trị sản phẩm trên đơn vị diện tích là thước đo quan trọng nhất của
hiệu quả kinh tế đối với một hệ thống sử dụng đất. Tổng giá trị trong một giai
đoạn hay cả chu kỳ phải trên mức bình quân của vùng, nếu dưới mức đó thì nguy
cơ người sử dụng đất sẽ khơng có lãi, hiệu quả vốn đầu tư phải lớn hơn lãi suất
tiền vay vốn ngân hàng.
Bền vững về mặt xã hội: thu hút được nhiều lao động, đảm bảo đời sống
người dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Đáp ứng nhu cầu của nông hộ là
điều cần quan tâm trước nếu muốn họ quan tâm đến lợi ích lâu dài (bảo vệ đất,
môi trường,...). Sản phẩm thu được cần thoả mãn cái ăn, cái mặc, và nhu cầu
sống hàng ngày của người nông dân.

10

download by :


Nội lực và nguồn lực địa phương phải được phát huy. Hệ thống sử dụng đất
phải được tổ chức trên đất mà nơng dân có quyền hưởng thụ lâu dài, đất đã được

giao và rừng đã được khoán với lợi ích các bên cụ thể. Sử dụng đất sẽ bền vững
nếu phù hợp với nền văn hoá dân tộc và tập quán địa phương, nếu ngược lại sẽ
không được cộng đồng ủng hộ.
Bền vững về mặt mơi trường: loại hình sử dụng đất bảo vệ được độ màu mỡ
của đất, ngăn chặn sự thối hố đất và bảo vệ mơi trường sinh thái. Giữ đất được
thể hiện bằng giảm thiểu lượng đất mất hàng năm dưới mức cho phép.
+ Độ phì nhiêu đất tăng dần là yêu cầu bắt buộc đối với quản lý sử dụng
bền vững.
+ Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%).
+ Đa dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài (đa canh bền vững hơn
độc canh, cây lâu năm có khả năng bảo vệ đất tốt hơn cây hàng năm ...).
Ba yêu cầu bền vững trên là tiêu chuẩn để xem xét và đánh giá các loại hình
sử dụng đất hiện tại. Thông qua việc xem xét và đánh giá các yêu cầu trên để
giúp cho việc định hướng phát triển nông nghiệp ở vùng sinh thái. (Bùi Thị Thùy
Dung, 2009).
Ở Việt Nam, vấn đề phát triển bền vững ngày càng được coi trọng. Năm
1992 Việt Nam tham gia Hội nghị Mơi trường và Phát triển tại Rio-de-Janero và
sau đó là Hội nghị thượng đỉnh về Phát triển bền vững ở Johanesburg (Nam
Phi)… Đến nay, Việt Nam đã phê chuẩn Chương trình nghị sự 21 và Thủ tướng
Chính phủ đã ký Quyết định số 1032/QĐ-TTg ngày 27 tháng 9 năm 2005 về việc
thành lập Hội đồng Phát triển bền vững quốc gia (Viện Quy hoạch và Thiết kế
nông nghiệp, 2005).
Năm 2001, tại Đại hội Đảng lần thứ IX (2001), Chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội 2001 - 2010 khẳng định quan điểm phát triển đất nước là “Phát triển
nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ, công bằng xã
hội và bảo vệ mơi trường”. Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X (2006) đã nêu ra
những bài học kinh nghiệm “Phát triển nhanh và bền vững” trong đó đề cập đến
bảo vệ và cải thiện môi trường.
13 Văn kiện Đại hội lần thứ XI của Đảng, quan điểm thứ nhất trong “Chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020” có nêu “Phát triển nhanh gắn liền

với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến

11

download by :


lược”. Đảng ta nhấn mạnh tới phát triển bền vững, là cơ sở cho phát triển nhanh,
chủ động đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chú trọng phát triển theo chiều
sâu… (Quốc Hội, 2011).
Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI thảo luận,
thống nhất: Đẩy mạnh công tác bảo vệ, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên là một
trong những vấn đề quan trọng. Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy
mạnh công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường. Đảng đã đề ra các mục tiêu tổng
quát cũng như mục tiêu cụ thể đến năm 2020. Theo đó, về mục tiêu tổng quát,
đến năm 2020. Việt Nam có bước chuyển biến cơ bản trong khai thác, sử dụng
tài nguyên theo hướng hợp lý, hiệu quả và bền vững (Quốc Hội, 2011).
2.1.5. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả nơng nghiệp bền vững
2.1.5.1. Khái quát về hiệu quả
Khái niệm: Hiệu quả là một phạm trù khoa học phản ánh quan hệ so sánh
giữa kết quả và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó trong một thời kỳ nhất định.
Phân loại hiệu quả: Các nhà kinh tế thường phân loại hiệu quả theo các tiêu
thức sau đây:
Theo lĩnh vực hoạt động của xã hội, hiệu quả bao gồm: hiệu quả kinh tế,
hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả xã hội, hiệu quả quốc phịng.
Theo phạm vi lợi ích, hiệu quả bao gồm hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh
tế - xã hội.
Theo mức độ phát sinh, hiệu quả bao gồm: hiệu quả trực tiếp và hiệu quả
gián tiếp.
Theo cách tính toán, hiệu quả bao gồm: hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả

tương đối. Hiệu quả tuyệt đối được tính bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí.
Hiệu quả tương đối được tính bằng tỷ số giữa kết quả và chi phí.
Hiệu quả sản xuất trong nơng nghiệp đã được nhiều học giả nghiên cứu trên
thế giới. Các học giả này đều cho rằng cần phân biệt 3 khái niệm cơ bản về hiệu
quả là: hiệu quả kỹ thuật (technical efficiency), hiệu quả phân bổ (allocative
efficiency) và hiệu quả kinh tế (economic efficiency).
Hiệu quả kỹ thuật (TE): là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một
đơn vị đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ
thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp. Hiệu quả kỹ thuật được
áp dụng phổ biến trong kinh tế vi mô để xem xét tình hình sử dụng nguồn lực cụ

12

download by :


×