Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất tại dự án đại học vạn xuân và dự án khu tái định cư các công trình trọng điểm thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.73 MB, 113 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CAO THỊ MỸ NGUYỆT

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ,
TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT
TẠI DỰ ÁN ĐẠI HỌC VẠN XUÂN VÀ DỰ ÁN KHU
TÁI ĐỊNH CƯ CÁC CƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM
THỊ XÃ CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN

Ngành:

Quản lý đất đai

Mã số:

60 85 01 03

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Phạm Văn Vân

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kì cơng trình
nào khác.


Tơi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Cao Thị Mỹ Nguyệt

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn, tơi được sự giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân. Qua đây
tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới sự giúp đỡ, đóng góp của các cơ quan,
thầy cơ, bạn bè, gia đình, người thân.
Trước tiên, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS. Phạm Văn Vân, là người
trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và hoàn thiện
luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến chân thành của các thầy giáo, cô
giáo khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Phịng Tài ngun và Mơi trường,
Trung tâm phát triển quỹ đất, Văn phòng HĐND - UBND Thị xã Cửa Lò, đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài.
Trân trọng cảm ơn đối với tất cả tập thể, người thân trong gia đình, bạn bè, đồng

nghiệp đã giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Cao Thị Mỹ Nguyệt

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.


Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.3.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2

1.4.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn......................................... 2

1.4.1.

Những đóng góp mới .......................................................................................... 2

1.4.2.

Ý nghĩa khoa học ................................................................................................ 3

1.4.3.

Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................ 3

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 4
2.1.

Cơ sở lý luận về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ................................................. 4

2.1.1.


Khái niệm về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư...................................................... 4

2.1.2.

Đặc điểm của công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ....................................... 4

2.1.3.

Vai trị của cơng tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ........................................... 5

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác bồi thương, hỗ trợ, tái định cư .................... 7

2.2.

Cơ sở pháp lý của công tác bồi thường, hố trợ, tái định cư ở nước ta qua
các thời kỳ........................................................................................................... 8

2.2.1.

Trước khi có Luật đất đai 1993 .......................................................................... 8

2.2.2.

Sau khi ban hành Luật đất đai 1993 đến năm 2003 ............................................ 9

2.2.3.

Công tác bồi thường GPMB theo Luật Đất đai 2003 ....................................... 10


2.2.4.

Công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo Luật Đất đai 2013 đến nay ....... 12

2.3.

Chính sách bồi thường hỗ trợ tái định cư của các tổ chức tài trợ và một số
nước trên thế giới .............................................................................................. 14

2.3.1.

Chính sách bồi thường hỗ trợ và tái định cư của một số nước trên Thế
giới .................................................................................................................... 14

2.3.2.

Chính sách bồi thường thu hồi đất ở một số nước trên thế giới ....................... 15
iii

download by :


2.3.3.

Bài học kinh nghiệm ......................................................................................... 19

2.4.

Công tác bồi thường hỗ trợ tái định cư trên địa bàn tỉnh nghệ an .................... 19


2.4.1.

Các văn bản quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ................................. 19

2.4.2.

Tình hình thực hiện cơng tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ........................... 20

Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 22
3.1.

Địa điểm nghiên cứu......................................................................................... 22

3.2.

Thời gian nghiên cứu ........................................................................................ 22

3.3.

Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 22

3.4.

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 22

3.4.1.

Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu ............................ 22


3.4.2.

Thực trạng công tác quản lý dất đai trên địa bàn Nghiên cứu .......................... 23

3.4.3.

Công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trên địa bàn nghiên cứu .................... 23

3.4.4.

Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của tại 2 dự án
nghiên cứu ........................................................................................................ 23

3.4.5.

Đề xuất các giải pháp phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.............. 23

3.5.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 23

3.5.1.

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp............................................................... 23

3.5.2.

Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ................................................................ 23

3.5.3.


Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ............................................................ 24

3.5.4.

Phương pháp phân tích, đánh giá và so sánh số liệu ....................................... 24

Phần 4. Kết quả nghiên cứu ......................................................................................... 26
4.1.

Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.................................................... 26

4.1.1.

Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhỉên và cảnh quan môi trường .............. 26

4.1.2.

Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ............................................................... 32

4.1.3.

Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và áp lực đối với đất
đai ..................................................................................................................... 39

4.2.

Thực trạng công tác quản lý đất đai trên địa bàn thị xã.................................... 40

4.2.1.


Công tác quản lý đất đai của Thị xã trong các năm qua ................................... 40

4.2.2.

Hiện trạng sử dụng đất của Thị xã Cửa Lò năm 2016 ...................................... 42

4.2.3.

Biến động đất đai giai đoạn 2011-2016 ............................................................ 45

4.3.

Công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trên địa bàn thị xã cửa lò .................. 47

iv

download by :


4.3.1.

Công tác BT, HT, TĐC khi Nhà nước thu hồi trên địa bàn thị xã Cửa Lò
giai đoạn 2011 - 2016 ....................................................................................... 47

4.3.2.

Trình tự thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi
đất trên địa bàn thị xã Cửa Lị ......................................................................... .49


4.4.

Đánh giá cơng tác bồi thường hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất
tại 2 dự án nghiên cứu ...................................................................................... 55

4.4.1.

Thực trạng các dự án nghiên cứu...................................................................... 55

4.4.2.

Đối tượng được bồi thường, hỗ trợ tái định cư ở 2 dự án nghiên cứu .............. 59

4.4.3.

Phương án và thực hiện phương án BT, HT, TĐC tại 2 dự án nghiên cứu .......... 60

4.4.4.

Đánh giá của các đối tượng có liên quan về công tác bồi thường, hỗ trợ
tái định cư tại 2 dự án ....................................................................................... 68

4.4.5.

Đánh giá chung về thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại 2 dự án
nghiên cứu ........................................................................................................ 80

4.5.

Giải pháp hồn thiện cơng tác bt, ht, tđc trên địa bàn thị xã cửa lò.................. 82


Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 85
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 85

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 85

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 87

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

ADB

Ngân hàng phát triển Châu Á

BAH

Bị ảnh hưởng


BT, HT, TĐC

Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư

CNH-HDH

Cơng nghiệp - hóa hiện đại hóa

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

GPMB

Giải phóng mặt bằng

LĐĐ

Luật đất đai

NN

Nông nghiệp

TĐC

Tái định cư

TNMT


Tài nguyên môi trường

UBND

Ủy ban nhân dân

WB

Ngân hàng Thế giới

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1.

Cơ cấu, diện tích hiện trạng sử dụng đất năm 2016 của Thị xã Cửa
Lò ............................................................................................................... 44

Bảng 4.2.

Biến động đất đai năm 2016 so với năm 2011 của Thị xã Cửa Lò ............ 45

Bảng 4.3.

Tổng hợp diện tích đất bị thu hồi để xây dựng dự án 1 ............................. 56

Bảng 4.4.


Tổng hợp diện tích đất bị thu hồi ở nhóm dự án 2 ..................................... 57

Bảng 4.5.

Kết quả xác định đối tượng được BT,HT, TĐC ở 2 dự án nghiên cứu...... 59

Bảng 4.6.

Kết quả bồi thường về đất tại 2 dự án ........................................................ 62

Bảng 4.7.

Tổng hợp kinh phí bồi thường về tài sản, vật kiến trúc, cây cối hoa
màu trên đất tại 2 dự án nghiên cứu ........................................................... 63

Bảng 4.8.

Tổng hợp kinh phí các khoản hỗ trợ tại dự án 1 ........................................ 65

Bảng 4.9.

Tổng hợp kinh phí các khoản hỗ trợ tại dự án 2 ........................................ 67

Bảng 4.10. Đánh giá của người dân về việc thực hiện công tác BT, HT. TĐC khi
Nhà nước thu hồi đất ở 2 dự án .................................................................. 70
Bảng 4.11. Đánh giá của người dân về cán bộ thực hiện công tác BT, HT, TĐC
ở 2 dự án nghiên cứu .................................................................................. 71
Bảng 4.12. Đánh giá của người dân về đơn giá bồi thường tại 2 dự án ....................... 72
Bảng 4.13. Đánh giá của người dân về các chính sách hỗ trợ tại 2 dự án ................... 73

Bảng 4.14. Đánh giá của người dân về khu TĐC phục vụ dự án 2 .............................. 74
Bảng 4.15. Kết quả điều tra khó khăn và kiến nghị của các hộ GĐ-CN ở 2 dự án ...... 75
Bảng 4.16. Đánh giá về sự quan tâm của các cấp ban ngành đối với công tác BT,
HT, TĐC tại 2 dự án nghiên cứu................................................................ 76
Bảng 4.17.

Đánh giá của người thực hiện BT, HT, TĐC về tiến độ thực hiện, xác
định nguồn gốc đất, phổ biến chính sách, pháp luật tại dự án nghiên cứu ...... 77

Bảng 4.18. Đánh giá của người thực hiện BT, HT, TĐC về công tác BT, HT,
TĐC ở 2 dự án............................................................................................ 80

vii

download by :


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Vị trí địa lý Thị xã Cửa Lị ........................................................................... 27
Hình 4.2. Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2016 của Thị xã Cửa Lò .................... 43
Hình 4.3. Trình tự các bước thực hiện BT, HT, TĐC theo Luật 2003Error! Bookmark not defined.
Hình 4.4. Trình tự các bước thực hiện BT, HT, TĐC theo Luật 2003 ........................ 51
Hình 4.5. Trình tự các bước thực hiện BT, HT, TĐC theo Luật 2013 ........................ 54
Hình 4.6. Khn viên trường Đại học Vạn Xuân ........................................................ 56
Hình 4.7. Khu vực xây dựng dự án Trường Đại học Vạn Xuân .................................. 57
Hình 4.8. Dự án giao thơng: Xây dựng Đại Lộ Vinh – Cửa Lị................................... 58
Hình 4.9. Dự án thủy lợi: xây dựng hệ thống tiêu úng vùng màu .............................. 58
Hình 4.10. Khu Tái định cư của các Cơng trình trọng điểm .......................................... 68

viii


download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Cao Thị Mỹ Nguyệt
Tên luận văn: Đánh giá công tác bồi thường bồi thường bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
khi Nhà nước thu hồi đất tại dự án Đại học Vạn Xuân và dự án khu tái định cư các cơng
trình trọng điểm thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An.
Ngành: Quản lý đất đai

Mã số: 60.85.01.03

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam.
Mục đích nghiên cứu:
- Tìm hiểu việc thực hiện chính sách bồi thường hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước
thu hồi đất ở một số dự án trên địa bàn thị xã Cửa Lò.
- Đánh giá và rút ra ưu nhược điểm trong việc thực hiện chính sách bồi thường hỗ
trợ tái định cư trên địa bàn theo Luật đất đai hiện hành, từ đó đề xuất ý kiến góp phần
đẩy nhanh cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng, giúp cho cơng tác quản lý Nhà
nước về đất đai ngày càng hiệu quả.
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp nhằm khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình quản lý sử dụng đất và công tác BT, HT, TĐC tại Thị xã Cửa Lò;
Phương pháp chọn điểm nghiên cứu lựa chọn các dự án mang có tính thay đổi cho bộ
mặt đô thị của Thị xã; Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thông qua việc phỏng vấn
phiếu đã lập sẵn nhằm thu nhập thông tin về thực tại cũng như thông tin về tâm tư
nguyện vọng của người dân khi bị Nhà nước thu hồi đất, những đề xuất của người trực
tiếp thực hiện góp phần hồn thiện chính sách BT, HT, TĐC; Phương pháp phân tích,
đánh giá và so sánh số liệu: Từ kết quả tổng hợp được, so sánh công tác BT, HT, TDDC
trên địa bàn nghiên cứu khi thực hiện theo Luật Đất đai 2003 và theo Luật Đất đai 2013

để tìm ra ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân.
Kết quả chính và kết luận:
1. Kết quả bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ở dự án 1: dự án Đại học Vạn Xuân cho
thấy đã thu hồi diện tích đất 369.887 m2 với tổng kinh phí bồi thường, hỗ trợ là
14.660.870.098 đồng với 525 hộ gia đình – cá nhân bị thu hồi đất khi thực hiện dự án.
Dự án 2 Dự án tái định cư các cơng trình trọng điểm đã thu hồi đất của 553 hộ với diện
tích thu hồi là 351.126,3 m2; tổng kinh phí đã bồi thường là 99.759.633.669 đồng.
2. Kết quả điều tra, đánh giá công tác BT, HT, TĐC tại 2 dự án nghiên cứu cho
thấy Hội đồng BT, HT, TĐC đã làm tốt công tác xác định đối tượng, diện tích, các loại

ix

download by :


đất và các tài sản trên đất bị ảnh hưởng tới dự án, thực hiện đúng, đầy đủ các chính sách
hỗ trợ và tái định cư. Dự án nhận được sự quan tâm của các cấp, ban ngành và sự ủng
hộ của nhân dân địa phương nên về cơ bản đã được đảm bảo đúng tiến độ thực hiện dự
án. Bên cạnh đó có 100% người dân được phổ biến chính sách BT, HT, TĐC thơng qua
nhiều hình thức. Giá bồi thường về đất nông nghiệp ở cả 2 dự án nói chung cịn thấp so
với khả năng sinh lời của mảnh đất trên thực tế, đây cũng là vấn đề chung đối với các
dự án trên địa bàn Thị xã Cửa Lò. Về đời sống người dân sau khi bị thu hồi đất ở 2 dự
án hầu hết người dân cịn gặp khó khăn trong ổn định đời sống (83,34% tổng số người
trả lời phỏng vấn) và gặp khó khăn trong việc chuyển đổi nghề nghiệp, tìm kiếm việc
làm (11,17% tổng số người trả lời phỏng vấn).
3. Để khắc phục những tồn tại, bất cập trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định
cư trên địa bàn Thị xã cần xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai hoàn chỉnh làm cơ sở cho việc
xác nhận nguồn gốc đất được nhanh chóng, thuận tiện; tăng cường cơng tác tun
truyền vận động nâng cao nhận thức của người dân về chính sách pháp luật BT, HT,
TĐC để nhân dân hiểu và chấp hành nghiêm túc, hoàn thiện các quy định về xác định

giá đất, giá tài sản để tính tiền bồi thường phù hợp hơn nhằm hạn chế khiếu nại, khiếu
kiện và quan tâm đến việc chuyển đổi nghê nghiệp, tạo việc làm, ổn định đời sống cho
các hộ dân sau khi thu hồi đất.

x

download by :


THESIS ABSTRACT
Author: Cao Thi My Nguyet
Thesis title: Evaluating the implementation of the compensation, support and
resettlement policies when the state has recovered land at Van Xuan University and the
resettlement project of the key projects in Cua Lo town, Nghe An province.
Major: Land Management

Code: 60.85.01.03

University name: Vietnam National University of Agriculture.
Research objectives:
- To learn implementing compensation, support and resettlement policies when
the state recovers land in a number of projects in Cua Lo town.
- To assess and withdraw strengths and weaknesses in the implementation of the
compensation support and resettlement policies in the area under the current Land Law,
thus suggesting to accelerate the compensation and site clearance, help the State
management of land more and more effective.
Research Methods:
Methods of collecting secondary data to generalize natural conditions, economic social situation of land use management and the work of compensation, support,
resettlement in Cua Lo town; Site selection methodology is selecting projects that bring
changes to the city's urban appearance; The method of collecting primary data by

interviewing pre-prepared questionnaires aims to collect information on reality as well
as information on people's aspirations when land is recovered by the State, directly
contributing to the improvement of the policy, support, resettlement policy; Methods of
analysis, evaluation and comparison of data: From the results of synthetic, comparing
the work compensation, support, resettlement on field site followed by the Land Law in
2003and Land Law in 2013 to find advantages, persist and cause.
Main results and conclusions:
1. Results of compensation, support and resettlement of project 1: Van Xuan
University project showed the recovered land area of 369 887 m2 with the total cost
of compensation and assistance of 14,660,870,098 VND for 525 households individuals are recovered land when implementing the project. Project 2:
resettlement project of key projects has land acquisition of 553 households
with recovery area of 351. 126.3 m 2; total
compensated
budget
is 99,759,633,669 VND.

xi

download by :


2. The results of the survey, evaluation of compensation, support and resettlement
activities in two research projects show that the compensation, support and resettlement
councils have done a good job of identifying subjects, areas, types of land and property
of the land affected on the project, properly implemented, adequate policies support and
resettlement. The project has received the attention of all levels, departments and the
support of the local people so basically has been guaranteed on schedule progress of the
project. In addition, 100% of the people are disseminated compensation, support and
resettlement policies through many forms. Compensation prices for agricultural land in
both projects are generally low compared to the actual profitability of the land, which is

also a common problem for projects in Cua Lo Town. Regarding people's life after land
acquisition in 2 projects, most of the people still face difficulties in stabilizing their lives
(83.34% of respondents) and have difficulty in changing their jobs, employment
(11.17% of the total number of respondents).
3. In order to overcome the shortcomings in compensation, support and
resettlement in the area of the town, it is necessary to build up a complete land database
as a basis for confirming the origin of the land fast, convenient; strengthen advocacy
activities to raise awareness of local people about compensation, support and
resettlement policies so that people understand and strictly follow and complete the
regulations on determining land prices and property prices. Compensation is more
appropriate to limit complaints and grievances and pay attention to the transformation of
the industry, create jobs, stabilize the lives of households after land recovery.

xii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta ngày càng được đẩy
mạnh, càng được phát triển thì càng ngày có nhiều yêu cầu bức xúc được đặt ra
và phải được giải quyết nhanh có hiệu quả. Một trong những yêu cầu bức xúc đó
là vấn đề giải phóng mặt bằng để mở mang phát triển đô thị, xây dựng các khu
công nghiệp, khu chế xuất, khu đân cư, mạng lưới giao thơng...và các cơng trình
khác phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội cũng như đảm bảo an ninh quốc
phòng và nâng cao đời sống nhân dân ngày càng tăng.
Để tiến hành thực hiện các dự án trên địi hỏi phải có đất đai, như ta đã biết
đất đai có vai trị vơ cùng quang trọng, nó tham gia vào các hoạt động sống vừa
là tư liệu sản xuất. Trong điều kiện phát triển như hiện nay thì nhu cầu về sử

dụng đất càng tăng mà trong khi đó diện tích đất thì có hạn, chính vì vậy việc sử
dụng quỹ đất hợp lý và có hiệu quả đang được quan tâm sát sao. Đồng thời việc
thu hồi, cũng như bố trí xắp xếp lại đất đai để đáp ứng cho nhu cầu phát triển lâu
dài và bền vũng cũng là một vấn đề lớn.
Để chuẩn bị cho các dự án đầu tư phát triển thì việc thu hồi đất đã giao cho
người sử dụng là không tránh khỏi và gây nên những tác động mạnh mẽ tới đời
sống kinh tế - xã hội. Tiến độ thi công của các dự án nhanh hay chậm còn tùy
thuộc vào thời gian thu hồi đất của Nhà nước và thời gian thực hiện công tác đèn
bù giải phóng mặt bằng và cơng tác tái định cư, đây là cơng tác phức tap mang
tính chất kinh tế - chính trị - xã hội tổng hợp, nó thể hiện mối quan hệ giữa Nhà
nước với các tổ chức, cá nhân, giữa tổ chức với nhau thông qua quy định của
pháp luật.
Những năm qua Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách và giải
pháp tạo cơ sở pháp lý quan trọng đưa công tác bồi thường hỗ trợ tái định cư đi
vào trật tự, nề nếp, đồng thời đã đạt được những kết quả nhất định tạo điều kiện
cho sự phát triển Kinh tế - xã hội tuy nhiên xung quang vấn đề này thường xuyên
diễn ra những khó khăn và trở ngại có những nơi trở thành điểm nóng, ảnh hưởng
rất lớn tới thời gian thi cơng của các dự án, làm chậm chế tốc độ và nhịp độ phát
triển Kinh tế - xã hội của đất nước. Vì vậy có thể thấy rằng vấn đề bồi thường hỗ
trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất là một vấn đề phức tạp và mang tính
thời sự cấp bách.
1

download by :


Đối với Thị xã Cửa Lò đây cũng nằm trong tình trạng chung đó của cả
nước, nghĩa là cũng đã và đang giải quyết các vấn đề xung quanh công tác này,
để làm sao cho công tác tái định cư ngày càng đạt hiệu quả tốt hơn, theo đúng
quan điểm và đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước góp phần

xây dựng Thị xã trở thành nơi văn minh, hiện đại trong thế kỷ XXI và bắt nhịp
theo cơng cuộc CNH-HDH của đất nước.
Vì những lý do nêu trên, để đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường
hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất, được sự phân công của khoa Quản lý
đất đai, sự giúp đỡ của Trung tâm phát triển quỹ đất Thị xã Cửa Lò, dưới sự
hướng dẫn của thầy giáo TS Phạm Văn Vân tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Đánh giá công tác bồi thường bồi thường bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
khi Nhà nước thu hồi đất tại dự án Đại học Vạn Xuân và dự án khu tái định
cư các cơng trình trọng điểm thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu việc thực hiện chính sách bồi thường hỗ trợ tái định cư khi Nhà
nước thu hồi đất ở một số dự án trên địa bàn thị xã Cửa Lò.
- Đánh giá và rút ra ưu nhược điểm trong việc thực hiện chính sách bồi
thường hỗ trợ tái định cư trên địa bàn theo Luật đất đai hiện hành, từ đó đề xuất
ý kiến góp phần đẩy nhanh cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng, giúp cho
cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai ngày càng hiệu quả.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Luận văn đi sâu nghiên cứu công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đối với
hộ gia đình, cá nhân bị thi hồi đất thực hiện dự án: Đại học Vạn Xuân (Dự án 1)
và dự án khu tái định cư các cơng trình trọng điểm (Dự án 2) Đây là những dự án
trọng điểm nhằm thay đổi bộ mặt của Thị xã Cửa Lò trong giai đoạn phát triển
CNH-HDH của cả nước. Với định hướng phát triển thành thị xã văn minh, hiện
đại và nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng thì 2 dự án trên có đóng góp nhất định
cho cuộc sống của người dân và làm thay đổi bộ mặt của Thị Xã.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.4.1. Những đóng góp mới
Luận văn đã chỉ ra những ưu nhược điểm và những tồn tại, nguyên nhân
của các tồn tại trong q trình thực hiện cơng tác BT, HT, TĐC tại một số dự án

2


download by :


trên địa bàn Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An, trên cơ sở đó đã dề xuất một số giải
pháp nhằm khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong thời gian tới trên địa bàn
nghiên cứu.
1.4.2. Ý nghĩa khoa học
Là căn cứ giúp các nhà quản lý, hoạch định các chính sách tham khảo, cân
nhắc để thực hồn thiện chủ trương, chính sách khi Nhà nước thu hồi đất. Những
kết quả khoa học thu được thông qua thực hiện đề tài sẽ bổ sung cơ sở thực tiễn để
đánh giá chung tình hình của người dân trước và sau khi bị Nhà nước thu hồi đất.
1.4.3. Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu này giúp cho người dân hiểu rõ hơn các chính sách bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Ngoài ra kết quả của đề tài còn là tài
liệu tham khảo cho các dự án chuẩn bị thực hiện trên địa bàn thị xã Cửa Lị, tình
Nghệ An cũng như các địa phương có cùng điều kiện.

3

download by :


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ
2.1.1. Khái niệm về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
Bồi thường là đền bù những tổn hại đã gây ra. Đền bù là trả lại tương xứng
với giá trị hoặc công lao. Như vậy bồi thường là trả lại tương xứng giá trị hoặc
công lao cho một chủ thể bị thiệt hại vì hành vi của chủ thể khác. Theo khoản 12,
Điều 3 Luật Đất đai 2013, bồi thường về đất là việc Nhà nước trả lại giá trị quyền

sử dụng đất đối với diện tích đất thu hồi cho người sử dụng đất.
Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước trợ giúp cho người có đất
bị thu hồi để ổn định đời sống, sản xuất và phát triển. (Khoản 14, Điều 3, Luật
đất đai 2013).
Tái định cư là những chính sách, biện pháp của Nhà nước nhằm thông qua
các hoạt động hỗ trợ để giúp đỡ những người bị thu hồi đất ở nằm trong diện phải
di dời khi có dự án đầu tư, đến nơi ở mới được ổn định đời sống, ổn định sản
xuất để phát triển kinh tế - xã hội (Phạm Phương Nam và cs., 2013). Theo Nghị
định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/4/2014 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư khi Nhà nước thu hồi đất thì việc bố trí tái định cư cho các hộ dân được
thực hiện bằng các hình thức có thể là: bồi thường bằng nhà ở hoặc giao đất ở
mới và có thể bồi thường bằng tiền để người bị thư hồi đất tự lo chỗ ăn ở, sinh
hoạt của mình.
Qua đây ta có thể hiểu bản chất của công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
trong tình hình hiện nay khơng đơn giản chỉ là việc bồi thường bằng tiền, vật chất
cho người dân bị ảnh hường bởi quá trình thu hồi đất mà Nhà nước phải quan
tâm tới người dân sau khi thu hồi đất, phải có những chính sách, biện pháp nhằm
đảm bảo lợi ích cho những người dân có thể n tâm sản xuất.
2.1.2. Đặc điểm của công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
Công tác BT, HT khi Nhà nước thu hồi đất là công việc đa dạng và phức
tạp vừa mang tính kỹ thuật, pháp luật và mang tính xã hội cao. Nó liên quan trực
tiếp đến lợi ích của các bên tham gia và của tồn xã hội.
Tính đa dạng: Mỗi dự án được tiến hành trên một vùng đất khác nhau với
điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội, cư dân khác nhau. Đối với khu vực đô thị, mật
độ dân số cao, ngành nghề đa dạng, giá trị đất và tài sản trên đất lớn dẫn tới tình

4

download by :



hình thực hiện cơng tác BT, HT,TĐC có những đặc trưng nhất định. Đối với khu
vực ven đôi, mức tập trung dân cư khá cao, ngành nghề dân cư phức tạp, hoạt
động sản xuất đa dạng: công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại, bn bán
nhỏ...q trình giải phóng mặt bằng và giá đất bồi thường, hỗ trợ cũng có những
đặc trưng riêng. Cịn đối với khu vực nơng thơn, hoạt động sản xuất chủ yếu là
hoạt động nông nghiệp do đó, giải phóng mặt bằng và giá đất bồi thường, hỗ trợ
được tiến hành với những điểm riêng biệt. (Cao Vũ Minh, 2013).
Tính phức tạp: Đối với khu vực nông thôn, dân cư chủ yếu sống nhờ vào
hoạt động sản xuất nông nghiệp mà đất đai lại là tư liệu sản xuất quan trọng trong
quá trình sản xuất của nông dân thấp, khả năng chuyển đồi nghề nghiệp gặp khó
khăn do tâm lý dân cư vùng này là giữ đất để sản xuất, thậm chí họ cho th đất
cịn được lợi nhuận cao hơn là sản xuất nhưng vẫn không cho thuê. Mặt khác,
cây trồng, vật nuôi trên vùng đó cũng đa dạng dẫn tới cơng tác tun truyền, vận
động dân cư tham gia di chuyển, định giá bồi thương rất khó khăn và hỗ trợ
chuyển đỏi nghề nghiệp là điều cần thiết để đảm bảo đời sống dân cư sau này
(Cao Vũ Minh, 2013).
Đối với đất ở lại càng phức tạp hơn do những nguyên nhân sau:
+ Đất ở là tài sản có giá trị lớn, gắn bó trực tiếp tới đời sống và sinh hoạt
của người dân mà tâm lý, tập quán của người dân là ngại di chuyển chỗ ở.
+ Do yếu tố lịch sử để lại nguồn gốc sử dụng đất phức tạp và do cơ chế
chính sách chưa áp dụng được với nhu cầu thực tế sử dụng đất nên chưa giải
quyết được các vướng mắc và tồn tại cũ.
+ Thiếu quỹ đất dành chó xây dựng khu tái định cư cũng như chất lượng
khu TĐC thấp chưa đảm bảo được yêu cầu.
+ Dân cư một số vùng sống chủ yếu bằng nghề buôn bán nhỏ và sống bám
vào các trục đường giao thông của khu dân cư làm kế sinh nhai nay chuyển đến ở
khu vực mới thì điều kiện kiếm sống bị thay đổi nên họ khơng muốn di chuyển.
2.1.3. Vai trị của công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
Đảm bảo lợi ích cơng cộng: Thơng qua việc thu hồi đất Nhà nước tạo được

một quỹ đất sạch cần thiết để phục vụ vào phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đảm
bảo an ninh quốc phòng, an ninh xã hội và phát triển kinh tế, phát triển các cơ sở
kinh tế, các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh, khu đơ thị, khu vui
chơi giải trí…Qua đó làm tăng thêm khả năng thu hút đầu tư từ các nhà đầu tư

5

download by :


trong nước và ngoài nước phục vụ phát triển kinh tế (Hồng Thị Nga, 2010).
Việc thực hiện cơng tác BT, HT, TĐC tốt làm tăng tiến độ thu hồi đất góp phần
gián tiếp vào cơ cấu chuyển dịch kinh tế theo hướng tỉ trọng sản xuất nông
nghiệp, tăng tỉ trọng sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ. Khi diện tích sản xuất nông
nghiêp ngày càng bị thu hẹp Nhà nước cần thực hiện các biện pháp hỗ trợ cho
người nông dân bị mất đất sản xuất trong việc đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp,
tìm kiếm việc làm mới. Qua đó góp phần rút bớt một lượng lao động ở nông thôn
chuyển sang trong khu vực sản xuất phi nông nghiệp và dịch vụ.
Đảm bảo hài hịa lợi ích của Nhà nước và của người thu hồi đất. Việc thu
hồi đất của Nhà nước đối với người bị thu hồi đất để sử dụng vào các mục đích
khác nhau sẽ gây ra thiệt hại và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của họ, nếu
thực hiện không tốt công tác BT, HT, TĐC cho người bị thu hồi thì sẽ dẫn tới
tình trạng là trong khi các cơng trình phúc lợi được xây dụng trên những diện
tích bị thu hồi mang lại lợi ích cho cộng đồng thì trái lại, người bị thu hồi đất sẽ
rơi vào tình trạng khó khăn về sản xuất và đời sống do bị mất đất sản xuất hoặc
đất ở.
Khi thay đổi nơi ở và phải di chuyển tới khu TĐC, việc quy hoạch khu
TĐC nếu không quan tâm đến tập quán sinh hoạt của người dân có đất bị thu hồi
thì sẽ dẫn đến nhiều khó khăn hơn khi người dân định cư tại nơi ở mới. Chất
lượng cơng trình Tái định cư cũng là nỗi băn khoăn của người dân khi vào khu

Tái định cư. Do đó vấn đề BT, HT, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất phải giải
quyết hài hòa các mối quan hệ lợi ích của Nhà nước, của xã hội vừa để đảm bảo
nhu cầu sử dụng đất phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước, vừa bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp người sử dụng đất,
bồi hồn cho những thành quả lao động, kết quả đầu tư thiệt hại do việc thu hồi
đất gây ra (Nguyễn Thị Kim Ngân, 2002).
Góp phần vào duy trì ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội: Bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất có vai trò quan trọng trong sự phát
triển của đất nước. Các cơng trình phục vụ mục đích an ninh, quốc phong, lợi ích
quốc gia, mục đích phát triển kinh tế đều cần tới mặt bằng. Có thể nói cơng tac
BT, HT, TĐC được thực hiện nhanh chóng, hiệu quả thì cơng trình đã hồn
thành một nửa. Q trình thực hiện cơng tác này ảnh hưởng tới đời sống của
người dân tại thời điểm bị thu hồi đất và sau này. Do diện tích đất sản xuất của
người dân bị thu hồi dẫn tới tình trạng thiếu việc làm, người dân khơng có thu
6

download by :


nhập làm ảnh hưởng tới kinh tế của mỗi hộ gia đình. Thiếu việc làm là ngun
nhân chính dẫn tới tình trạng mất trật tự an ninh. Đời sống của người dân sau khi
thu hồi đất có thể được nâng cao một cách nhanh chóng nhưng khơng bền vững
do người dân không biết sử dụng khoản hỗ trợ để chuyển đổi nghề nghiệp dẫn tới
tình trạng chi tiêu lãng phí và dễ dẫn tới các tệ nạn xã hội.
Việc thu hồi đất khơng đúng mục đích, các dự án treo dẫn đến mất đất sản
xuất, người dân khơng có việc làm đấy là một trong những nguyên nhân dẫn tới
tình trạng người dân bị kích động bởi các thế lực chống đối gây mất trật tự an
ninh xã hội, quốc phòng và mất niềm tin của Nhân dân vào Đảng, Nhà nước.
Chính vì vậy vai trị của cơng tác này rất quan trọng, công tác bồi thường hỗ trợ,
tái định cư với mục tiêu không chỉ làm thế nào để thực hiện thu hồi đất một cách

nhanh chóng mà phải tạo ra được bài toán ổn định và phát triển bền vững cho
người dân sau khi bị thu hồi đất (Đào Trung Chính, 2014).
Việc giải quyết các tranh chấp, khiếu kiện từ việc thực hiện bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất cho thấy nếu không giải quyết tốt việc
bồi thường tổn thất, hỗ trợ cho người dân bị thu hồi nhằm vượt qua khó khăn
trước mắt và nhanh chóng ổn định đời sống, sản xuất thì sẽ phát sinh nhiều tranh
chấp, khiếu kiện kéo dài, vượt cấp với số đông người tham gia. Đây cũng là
nguyên nhân cơ bản phát sinh những tụ điểm gây mất ổn định về an ninh chính
trị, trật tự an toàn xã hội và dễ bị kẻ xấu lợi dụng kích động. Do vậy thực hiện tốt
cơng tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư góp phần vào ổn định chính trị, trật tự, an
tồn xã hội, tránh nguy cơ nảy sinh các xung đột xã hội (Phạm Phương Nam,
Nguyễn Thanh Trà, 2013).
2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác bồi thương, hỗ trợ, tái định cư
Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư là một quá trình phức tạp và chịu nhiều ảnh
hưởng của nhiều yếu tố trong đó có yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan. Yếu
tố khách quan: Công tác quản lý Nhà nước về đất đai, các chính sách bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất như việc xác định nguồn gốc đất ở,
giá đất, giá tài sản và cách xác định giá đất để tính bồi thường, hỗ trợ khi Nhà
nước thu hồi. Yếu tố chủ quan: Năng lực tài chính của chủ đầu tư, phương thức
quản lý lưu trữ hồ sơ, khả năng tổ chức và thực hiện cơng tác bồi thường GPMB,
trình độ hiểu biết pháp luật của người dân, công tác tuyên truyền vận động nhân
dân thực hiện đúng quy định của Nhà nước về công tác BT, HT, TĐC, phong tục
tập quán sinh hoạt, sản xuất của người dân vùng bị thu hồi đất.
7

download by :


Các vấn đề cụ thể của các yếu tố như sau:
- Chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước: Chính sách này

quy định về trình tự tiến hành, quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên có liên
quan và quy định cụ thể về mức bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Do đó chính sách
có ảnh hưởng trược tiếp và xun suốt trong quá trình BT, HT, TĐC.
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa bàn: Quy mô, khối lượng, đặc
điểm, tính chất, độ phức tạp trong cơng tác BT, HT, TĐC của từng dự án chịu sự
tác động trực tiếp của các yếu tố này theo từng địa bàn.
- Công tác quản lý Nhà nước về đất đai: Khi thực hiện bồi thường, hỗ trợ,
tái định cư thì việc lập hồ sơ pháp lý về đất đai và tài sản là một yêu cầu không
thể thiếu. Việc xác lập hồ sơ không chỉ dựa vào đo vẽ, khảo sát thực tế mà còn
dựa vào các loại hồ sơ lưu như: GCNQSD đất, hợp đồng chuyển quyền sử dụng
đất, giấy phép xây dựng, biên bản thống kê, kiểm kê đất đai…Do vậy công tác
quản lý Nhà nước về đất đai cần được thực hiện đúng, đầy đủ và thường xuyên sẽ
giúp cho việc lập hồ sơ đơn giản, nhanh gọn, tránh sự tranh chấp giữa các bên.
- Tổ chức thực hiện: Đây là yếu tố quyết định đối với công tác bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư. Trên cơ sở các chính sách của Nhà nước, điều kiện thực tế ở
địa phương và dự án, việc tổ chức thực hiện (trình tự, thủ tục, cơ cấu nhân sự,
phương pháp làm việc…) được tiến hành một cách hợp lý và khoa học sẽ mang
lại kết quả cao, đảm bảo lợi ích các bên.
- Ngồi các yếu tố trên cịn có các yếu tố khác cũng ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp đến công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư như:
+ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đât.
+ Việc ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về quản lý và
sử dụng đất tác động đến công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
+ Thanh tra chấp hành các chế độ, thể lệ quản lý và sử dụng đất.
+ Nhận thức và thái độ của người dân có đất bị thu hồi, cơng tác tuyên
truyền, vận động người dân thực hiện theo chính sách pháp luật Nhà nước.
2.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG, HỐ TRỢ, TÁI
ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC TA QUA CÁC THỜI KỲ
2.2.1. Trước khi có Luật đất đai 1993
Luật đất đai năm 1988 ra đời dựa trên quy định đất đai thuộc sở hữu toàn

dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Tại Khoản 4 Điều 48 quy định: “Đền bù
8

download by :


thiệt hại thực tế cho người đang sử dụng đất bị thu hồi để giao cho mình, bồi
hồn thành quả lao động và kết quả đầu tư đã làm tăng giá trị của đất đó theo quy
định của pháp luật”.
Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định 186 - HĐBT ngày 31/5/1990, về
bồi thường thiệt hại đất NN, đất có rừng để sử dụng vào mục đích khác. Căn cứ
để tính mức bồi thường thiệt hại về đất NN và đất có rừng tại Quyết định này là
diện tích, chất lượng và vị trí đất. Tồn bộ tiền bồi thường phải nộp vào ngân
sách Nhà nước và được điều tiết theo phân cấp ngân sách Trung ương 30%, địa
phương 70% để sử dụng vào mục đích khai hoang, phục hố và định canh, định
cư cho nhân dân vùng bị thu hồi đất.
Hiến pháp 1992 ra đời là bước ngoặt quan trọng trong việc xây dựng chính
sách pháp luật đất đai nói chung và chính sách bồi thường, GPMB nói riêng, đó là:
+ Tại Điều 17 quy định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống
nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật”.
+ Tại Điều 18 quy định “Các tổ chức và cá nhân được Nhà nước giao đất
sử dụng lâu dài và được chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định của
pháp luật”.
+ Tại Điều 23 quy định “Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức khơng bị
quốc hữu hố. Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh và vì
lợi ích của quốc gia, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản
của cá nhân hoặc tổ chức theo thời giá thị trường. Thể thức trưng mua, trưng
dụng do luật định” (Quốc hội, 1992).
2.2.2. Sau khi ban hành Luật đất đai 1993 đến năm 2003
Hiến pháp 1992 đặt nền móng cho việc xây dựng chính sách bồi thường,

GPMB qua các điều 17, 18, 23.
Trên cơ sở Hiến pháp 1992, Luật đất đai 1993 được Quốc hội thơng qua và
có hiệu lực từ ngày 15/10/1993. Với quy định "đất có giá" và người sử dụng đất
có các quyền và nghĩa vụ, đây là sự đổi mới có ý nghĩa rất quan trọng đối với
công tác bồi thường, GPMB của Luật đất đai năm 1993.
Những quy định về bồi thường, GPMB của Luật đất đai năm 1993 đã thu
được những thành tựu quan trọng trong giai đoạn đầu thực hiện, nhưng càng về
sau, do sự chuyển biến mau lẹ của tình hình kinh tế xã hội, nó đã dần mất đi vai
trò làm động lực thúc đẩy phát triển. Để tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ GPMB
9

download by :


đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình, đồng thời bảo đảm quyền lợi hợp pháp của
người sử dụng đất, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai đã được
thơng qua ngày 29/6/2001.
Để cụ thể hố các quy định của Luật đất đai năm 1993 và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Đất đai năm 2001, nhiều văn bản quy định về chính
sách bồi thường, GPMB đã được ban hành, bao gồm:
- Nghị định số 90/CP ngày 17/9/1994 của Chính phủ quy định về việc bồi
thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh, quốc
phịng, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng. Xét về tính chất và nội dung, Nghị
định 90/CP đã đáp ứng được một số yêu cầu nhất định, so với các văn bản trước,
Nghị định này là văn bản pháp lý mang tính tồn diện cao và cụ thể hố việc thực
hiện chính sách bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất, việc đền bù bằng đất cùng
mục đích sử dụng, cùng hạng đất...
- Nghị định 87/CP ngày 17/8/1994 ban hành khung giá các loại đất;
- Thông tư Liên bộ số 94/TTLB ngày 14/11/1994 của liên bộ Tài chính Xây dựng - Tổng cục Địa chính - Ban vật giá Chính phủ hướng dẫn thi hành
Nghị định 87/CP;

- Nghị định số 22/1998/NĐ - CP ngày 24/4/1998 của Chính phủ về việc bồi
thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng,
an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng; thay thế Nghị định số 90/CP nói trên;
- Thơng tư 145/1998/TT - BTC ngày 04/11/1998 của Bộ Tài chính hướng
dẫn thi hành Nghị định số 22/1998/NĐ - CP ngày 24/4/1998 của Chính phủ.
* Chính sách bồi thường, GPMB cụ thể theo quy định của Nghị định số
22/1998/NĐ - CP và Thông tư số 145/1998/TT - BTC (Chính phủ,1998):
Nghị định số 22/1998/NĐ - CP và Thông tư số 145/1998/TT - BTC đã quy
định rõ phạm vi áp dụng bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất, đối tượng
phải bồi thường thiệt hại, đối tượng được bồi thường thiệt hại, phạm vi bồi
thường thiệt hại và các chính sách cụ thể về bồi thường thiệt hại về đất, tài sản
gắn liền với đất, việc lập khu TĐC cũng như việc tổ chức thực hiện.
2.2.3. Công tác bồi thường GPMB theo Luật Đất đai 2003
Luật đất đai năm 2003 được Quốc hội thông qua và có hiệu lực ngày 01/7/
2004. Để hướng dẫn việc bồi thường, GPMB theo quy định của Luật đất đai năm
2003, một số văn bản sau đã được ban hành:

10

download by :


- Nghị định số 188/2004/NĐ - CP ngày 16/11/2004 về phương pháp xác
định giá đất và khung giá các loại đất;
- Nghị định số 197/2004/NĐ - CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi
thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất;
- Nghị định số 17/2006/NĐ - CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ về sửa
đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật đất đai và
Nghị định số 187/2004/NĐ - CP về việc chuyển công ty Nhà nước thành công ty
cổ phần;

- Thông tư số 116/2004/TT - BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ - CP ngày 03/12/2004 của
Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất.
- Thông tư số 69/2006/TT - BTC ngày 02/8/2006 của Bộ Tài chính sửa đổi,
bổ sung Thơng tư số 116/2004/TT - BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ - CP ngày 03/12/2004 của
Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất.
Về cơ bản, chính sách bồi thường, GPMB theo Luật đất đai 2003 đã kế thừa
những ưu điểm của chính sách trong thời kỳ trước, đồng thời có những đổi mới
nhằm góp phần tháo gỡ các vướng mắc trong việc bồi thường, GPMB hiện nay.
Tuy nhiên, để tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn trong cơng tác bồi
thường, GPMB ngày 25/5/2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định số
84/2007/NĐ-CP quy định bổ sung về việc cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực hiện
quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, TĐC khi nhà nước thu hồi
đất và giải quyết khiếu nại về đất đai (Chính phủ, 2007); Thơng tư 06 hướng dẫn
thực hiện một số điều của Nghị định số 84/2007/NĐ-CP, Thông tư 145/2007/TTBTC Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của
Chính phủ về phương pháp xác định giá đất; Thông tư liên tịch số
14/2008/TTLT/BTC-BTNMT ngày 31/01/2008 hướng dẫn thực hiện một số điều
của Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định bổ
sung về việc cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự,
thủ tục bồi thường, hỗ trợ, TĐC khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại
về đất đai; Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 của Chính phủ về quy
định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và
TĐC (Chính phủ, 2009) Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 của
11

download by :


Bộ Tài nguyên và môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, TĐC và

trình tự thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất...
Về Nghị định số 69/2009/NĐ-CP tập trung vào việc làm rõ, bãi bỏ một số
điều Nghị định số 181/2004/NĐ-CP và Nghị định số 84/2006/NĐ-CP...về một số
vấn đề cơ bản về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ
và TĐC. Nguyên tắc xuyên suốt của Nghị định 69/2009/NĐ - CP là đảm bảo
quyền và lợi ích của người sử dụng đất, thực hiện hài hịa 3 lợi ích: Người sử
dụng đất, nhà đầu tư và quyền của nhà nước theo quy định của pháp luật (Chính
phủ, 2009).
2.2.4. Cơng tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo Luật Đất đai 2013 đến nay
Tại kỳ họp thứ 6 Quốc Hội khóa XIII với sự thống nhất của Quốc Hội đã
thông qua LĐĐ (sửa đổi). Đây là sự kiện quan trọng có tác động sâu rộng tới phát
triển kinh tế - xã hội và giữ vững được ổn định chính trị, xã hội của đất nước.
LĐĐ 2013 được xây dựng một cách công phu, nghiêm túc và căn bản trên
cơ sở tổng kết đánh giá thực tiễn quá trình hình thành LĐĐ 2003, thể chế hóa đầy
đủ các quan điểm, nội dung của Nghị Quyết Hội nghị lần thứ sáu ban chấp hành
Trung ương Đảng (khóa XI) về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai
trong thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm
2020 nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp theo hương hiện đại hóa. Một số
văn bản đã được ban hành như:
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về hướng
dẫn thi hành Luật Đất đai.
- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định
về giá đất.
- Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ
quy định về tiền sử dụng đất.
- Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2015 của Chính Phủ về quy định
về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.
- Thông tư 37/2014/TT-TNMT ngày 30/06/2014 của Bộ TNMT quy định
chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
- Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2015 của Thủ

tướng Cính phủ quy định về chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và giải quyết việc
làm cho người lao động bị thu hồi đất theo quy định tại Điều 20 và 21 Nghị định
12

download by :


×