Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực hiện chính sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung trên địa bàn huyện đan phượng, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.51 MB, 142 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ THU HÀ

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH
PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
CHUYÊN CANH TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngành:

Phát triển nông thôn

Mã số:

60 62 01 16

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Phạm Bảo Dương

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám


ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 29 tháng 5 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Hà

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo; sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Đầu tiên cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy
PGS.TS Phạm Bảo Dương đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian và tạo
điều kiện hướng dẫn tôi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý Đào tạo,
Bộ môn Kinh tế nơng nghiệp và Chính sách, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - Học
viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề
tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức Phịng Kinh tế và
các phịng chun mơn thuộc UBND huyện Đan Phượng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn
thành luận văn./.
Hà Nội, ngày 29 tháng 5 năm 2017
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Thu Hà

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................................. i
Lời cảm ơn.................................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ................................................................................................................. vi
Danh mục bảng .......................................................................................................................... vii
Danh mục biểu đồ, sơ đồ ............................................................................................................. x
Trích yếu luận văn ....................................................................................................................... xi
Phần 1. Mở đầu ......................................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thıết của đề tàı ...................................................................................1

1.2.

Mục tıêu nghıên cứu ..................................................................................................... 3

1.2.1.

Mục tiêu chung ............................................................................................................. 3

1.2.2.


Mục tiêu cụ thể .............................................................................................................. 3

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................3

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................ 4

1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................... 4

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................... 4

1.5.

Đóng góp mới của luận văn .......................................................................................... 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện chính sách khuyến khích phát
triển vùng sản xuất nơng nghiệp chun canh tập trung ...................................... 5
2.1.

Cơ sở lý luận ................................................................................................................. 5

2.1.1.


Khái niệm ...................................................................................................................... 5

2.1.2.

Ý nghĩa của thực thi chính sách .......................................................................7

2.1.3.

Nội dung thực thi chính sách ........................................................................................ 8

2.1.4.

Những yêu cầu cơ bản đối với tổ chức thực thi chính sách......................................... 9

2.1.5.

Phân loại, vai trị chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghıệp .............. 11

2.1.6.

Nội dung nghiên cứu thực hiện chính sách khuyến khích phát triển vùng sản
xuất nơng nghiệp chun canh tập trung ................................................................... 13

2.1.7.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện chính sách khuyến khích phát
triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung ........................................... 18

2.2.


Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 19

2.2.1.

Kinh nghiệm của các nước trên thế giới .........................................................19

iii

download by :


2.2.2.

Kinh nghiệm của địa phương trong nước .................................................................. 25

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm cho thực hiện chính sách khuyến khích phát triển vùng
sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung ............................................................. 31

Phần 3. Phương pháp nghıên cứu ......................................................................................... 33
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ..................................................................................... 33

3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên.......................................................................................... 33


3.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................................ 37

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 42

3.2.1.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu.......................................................................... 42

3.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu và thông tin......................................................43

3.2.3.

Phương pháp xử lý và phân tích thơng tin ................................................................. 44

3.2.4.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu...................................................................................... 45

Phần 4. Kết quả nghiên cứu................................................................................................... 47
4.1.

Tổng quan chính sách và kết quả thực hiện hỗ trợ khuyến khích phát triển
vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung tại huyện đan phượng .......47


4.1.1.

Nội dung hỗ trợ của chính sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nơng
nghiệp chun canh tập trung trên địa bàn huyện đan phượng ................................. 47

4.1.2.

Thực trạng triển khai chính sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nông
nghiệp chuyên canh tập trung trên địa bàn huyện đan phượng ................................. 50

4.1.3.

Kết quả thực hiện chính sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nơng
nghiệp chun canh tập trung..................................................................................... 67

4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện các chính sách khuyến khích phát
triển vùng sản xuất nơng nghiệp chuyên canh tập trung trên địa bàn
huyện .............................................................................................................80

4.2.1.

Công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách .............................................................. 80

4.2.2.

Năng lực của cán bộ thực thi chính sách tại địa phương ........................................... 82

4.2.3.


Nhận thức của đối tượng thụ hưởng chính sách ........................................................ 85

4.2.4.

Điều kiện tự nhiên....................................................................................................... 87

4.3.

Ðề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt ðộng chính sách khuyến
khích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung trên ðịa bàn
huyện ðan phượng ...................................................................................................... 88

4.3.1.

Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch và phân công phối hợp thực hiện chính sách ........... 88

4.3.2.

Đẩy mạnh cơng tác phổ biến, tun truyền chính sách ............................................. 89

4.3.3.

Nâng cao năng lực cán bộ tổ chức thực thi chính sách.............................................. 89

iv

download by :



4.3.4.

Huy động nguồn tài chính cho chính sách khuyến khích phát triển vùng sản
xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung ................................................................... 90

4.3.5.

Ðẩy mạnh hoạt động nâng cao kiến thức cho người dân trong sản xuất nông
nghiệp .......................................................................................................................... 91

4.3.6.

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát .................................................................... 91

4.3.7.

Gắn chương trình hỗ trợ phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh
tập trung với chương trình đào tạo giáo dục .............................................................. 92

Phần 5. Kết luận và kıến nghị................................................................................................ 93
5.1.

Kết luận ....................................................................................................................... 93

5.2.

Kıến nghị ..................................................................................................................... 95

5.2.1.


Đối với trung ương ..................................................................................................... 95

5.2.2.

Đối với thành phố hà nội ............................................................................................ 95

5.2.3.

Đối với huyện đan phượng.............................................................................96

Tàı liệu tham khảo ...................................................................................................................... 97
Phụ lục ................................................................................................................................... 100
Phụ lục 2 ................................................................................................................................... 103

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

HĐND

Hội đồng nhân dân

THCS


Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

UBND

Ủy ban nhân dân

TT

Trung tâm

NS

Ngân sách

PTNN

Phát triển nông nghiệp

SXCCTT

Sản xuất chuyên canh tập trung

DA

Dự án


GTNĐ

Giao thông nội đồng

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Hiện trạng sử dụng đất huyện Đan Phượng năm 2014, 2015 .....................35

Bảng 3.2. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp qua năm 2013-2015 ............................ 36
Bảng 3.3. Cơ cấu giá trị sản xuất (theo giá hiện hành) các ngành kinh tế qua các
năm 2013-2015 .......................................................................................37
Bảng 3.4. Giá trị sản xuất (theo giá trị cố định 2010) các ngành kinh tế qua các
năm 2013-2015 .........................................................................................38
Bảng 3.5. Đặc điểm dân số, lao động, thu nhập huyện Ðan Phượng qua các nãm ...... 39
Bảng 3.6. Tình hình cơ sở hạ tầng của huyện Đan Phượng năm 2015 ........................40
Bảng 3.7. Nguồn thu thập tài liệu thứ cấp ..................................................................43
Bảng 3.8. Số lượng mẫu điều tra ............................................................................... 44
Bảng 4.1. Một số hỗ trợ của chính sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất
nơng nghiệp chuyên canh tập trung đã và tiếp tục triển khai trên ðịa
bàn huyện .................................................................................................. 47
Bảng 4.2. Đánh giá của người dân và cán bộ về xây dựng kế hoạch triển khai
thực hiện chính sách .................................................................................. 51
Bảng 4.3. Đánh giá của hộ về đối tượng hưởng thụ chính sách khuyến khích phát
triển sản xuất nông nghiệp chuyên canh trên địa bàn huyện ....................... 51

Bảng 4.4. Đánh giá của hộ về thời gian triển khai thực hiện chính sách ..................... 52
Bảng 4.5. Đánh giá của cán bộ về thời gian triển khai thực hiện chính sách ............... 52
Bảng 4.6. Hoạt động tuyên truyền phổ biến chính sách khuyến khích phát triển
vùng sản

xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung (2014 – 2016)......... 53

Bảng 4.7. Đánh giá của hộ về tỷ lệ hộ biết đến chính sách qua các kênh ....................54
Bảng 4.8. Đánh giá của người dân về nội dung tuyên truyền .....................................54
Bảng 4.9. Đánh giá của cán bộ về nội dung tuyên truyền ...........................................55
Bảng 4.10. Đánh giá của người dân về thời điểm tuyên truyền .................................... 55
Bảng 4.11. Kinh phí hỗ trợ khuyến khích phát triển vùng sản xuất nơng nghiệp
chun canh tập trung qua 2 năm 2015-2016 .............................................57
Bảng 4.12. Ðánh giá của hộ nhận biết về huy động nguồn lực thực thi chính sách .......58
Bảng 4.13. Đánh giá về mức độ tham gia huy động nguồn lực của hộ để thực thi
chính sách .................................................................................................58

vii

download by :


Bảng 4.14. Ðánh giá của cán bộ về mức độ huy động nguồn lực thực thi chính
sách từ người dân ...................................................................................... 60
Bảng 4.15. Ðánh giá của cán bộ về mức độ kinh phí nhà nước hỗ trợ khuyến khích
phát triển sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung .............................. 60
Bảng 4.16. Đánh giá của hộ về phân công, phối hợp thực hiện chính sách ................... 63
Bảng 4.17. Đánh giá của cán bộ về điều chỉnh chính sách ...........................................64
Bảng 4.18. Hoạt động kiểm tra, giám sát thực thi chính sách khuyến khích phát
triển vùng sản xuất nơng nghiệp chun canh tập trung (2014 – 2016) ......65

Bảng 4.19. Tỷ lệ hộ biết về giám sát, đánh giá việc thực hiện chính sách ....................66
Bảng 4.20. Đánh giá của hộ về hoạt động kiểm tra, giám sát thực hiện chính sách ......66
Bảng 4.21. Kết quả chuyển đổi vùng sản xuất chuyên canh tập trung năm 2016 .......... 68
Bảng 4.22. Tổng hợp các dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi thuộc vùng
tập trung chuyên canh được UBND huyện Đan Phượng phê duyệt ............69
Bảng 4.23. Kết quả hỗ trợ tập huấn kỹ thuật các vùng chuyên canh tập trung năm
2014-2016 .................................................................................................71
Bảng 4.24. Kết quả hỗ trợ giống cây trồng, phòng chống dịch bệnh cho các vùng
trồng hoa tập trung quy mô lớn..................................................................72
Bảng 4.25. Kết quả hỗ trợ phòng chống dịch bệnh cho các vùng trồng rau an tồn
tập trung quy mơ lớn năm 2016 .................................................................72
Bảng 4.26. Kết quả đầu tư xây dựng, cải tạo đường giao thông nội đồng (GTNĐ)
qua các năm 2011-2016............................................................................. 73
Bảng 4.27. Kết quả vay vốn quỹ Khuyến nông ............................................................ 74
Bảng 4.28. Kết quả vay vốn quỹ hỗ trợ nông dân ........................................................75
Bảng 4.29. Kết quả tiếp nhận hỗ trợ của chính sách khuyến khích phát triển sản
xuất nơng nghiệp chun canh tập trung của các hộ nông dân huyện
Đan Phượng .............................................................................................. 76
Bảng 4.30. Đánh giá của hộ về các hỗ trợ của chính sách khuyến khích phát triển
vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung trên địa bàn huyện........77
Bảng 4.31. Đánh giá của hộ về số lượng các hỗ trợ của chính sách khuyến khích
phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh trên địa bàn huyện ....... 77
Bảng 4.32. Đánh giá của cán bộ về số lượng các hỗ trợ của chính sách khuyến
khích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh trên địa bàn
huyện ........................................................................................................ 78

viii

download by :



Bảng 4.33. Đánh giá của hộ về mức độ phù hợp của một số hỗ trợ khuyến khích
phát triển vùng sản xuất nơng nghiệp chun canh tập trung chính trên
địa bàn huyện ............................................................................................ 79
Bảng 4.34. Sự thay đổi thu nhập của các hộ nông dân sau khi tham gia
sản
xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung .................................................... 80
Bảng 4.35. Hệ thống truyền thanh huyện, xã năm 2015 ............................................... 81
Bảng 4.36. Thông tin chung của các cán bộ thực thi chính sách trên địa bàn huyện
được điều tra .............................................................................................83
Bảng 4.37. Đánh giá của hộ về trình độ và năng lực cán bộ thực hiện chính sách ........ 84
Bảng 4.38. Thơng tin chung của các hộ điều tra ..........................................................86

ix

download by :


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ:
Biểu đồ 4.1. Đánh giá của hộ về mức độ huy động nguồn lực ...................................... 59
Sơ đồ:
Sơ đồ 4.1. Quy trình lập kế hoạch thực hiện ............................................................... 50
Sơ đồ 4.2. Phân cấp đơn vị tham gia triển khai, tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ
sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung .............................................. 62

x

download by :



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
1. Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
2. Tên luận văn: “Đánh giá thực hiện chính sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất
nơng nghiệp chun canh tập trung trên địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội”.
3. Chuyên ngành: Phát triển nông thôn

Mã số: 60 62 01 16

4. Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
5. Kết quả nghiên cứu chính
H ện nay các ngh ên cứu về thực h ện chính sách khuyến khích phát tr ển vùng
sản xuất nơng ngh ệp chuyên canh tập trung tạ Đan Phượng còn hạn chế để trả lờ cho
các câu hỏi: Tại sao phải khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp chun canh tập
trung; nội dung các chính sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp
chuyên canh tập trung được thực hiện như thế nào; tình hình triển khai các chính sách
hỗ trợ ra sao; những kết quả đạt được khi thực hiện hoạt động hỗ trợ sản xuất nơng
nghiệp; các chính sách khuyến khích có kịp thời và có phù hợp với nguyện vọng của
người dân không; giải pháp nào để nâng cao chất lượng các hoạt động hỗ trợ vùng sản
xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung nhằm tăng cao giá trị kinh tế, nâng cao đời
sống cho hộ nông dân, góp phần phát triển kinh tế chung của địa phương? Do vậy việc
nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực hiện chính sách khuyến khích phát triển vùng sản
xuất nơng nghiệp chuyên canh tập trung trên địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà
Nội” là hết sức cần thiết.
Các lý luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài được hệ thống hóa như: Khái
niệm về chính sách; khái niệm về phát triển nông nghiệp; khái niệm vùng sản xuất nơng
nghiệp chun canh tập trung; khá n ệm chính sách khuyến khích phát tr ển sản xuất
nơng ngh ệp; phân loạ , va trị chính sách khuyến khích phát tr ển sản xuất nơng
nghıệp; nội dung nghiên cứu chính sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nơng
nghiệp chun canh tập trung; các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực h ện chính sách

khuyến khích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung. Đề tài sử
dụng các phương pháp phân tích như: phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp phân
tích, phương pháp so sánh.
Nhìn chung tỷ lệ các hộ nông dân đã được tiếp cận với các hoạt động hỗ trợ của
Nhà nước, của thành phố, của huyện rất cao; tỷ lệ lớn các hộ được hỏi đều đã từng được
nhận ít nhất 1 loại hỗ trợ của Nhà nước để phục vụ cho sản xuất. Tỷ lệ tiếp nhận chính
sách hỗ trợ của các nhóm hộ cũng như các loại hỗ trợ khác nhau. Có 17 hộ chiếm
18,89% trong tổng số hộ được điều tra đánh giá các hỗ trợ từ chính sách khuyến khích

xi

download by :


phát triển sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung là khơng phù hợp, trong đó có 4
hộ thuộc nhóm có diện tích sản xuất nhỏ, 8 hộ thuộc nhóm có diện tích sản xuất trung
bình, 5 hộ thuộc nhóm sản xuất có diện tích lớn. Với 73 hộ chiếm 81,11% số hộ được
điều tra đánh giá các hỗ trợ phù hợp, cho thấy hiện nay các hộ được nhận hỗ trợ khác
nhau và tận dụng các nguồn hỗ trợ khác nhau cho sản xuất, việc hiệu quả của các hỗ trợ
tới các hộ cũng khác nhau. Hiện nay chính sách được thông tin đến người dân thông qua
3 kênh chính đó là thơng qua hệ thống phát thanh của huyện, xã; thông qua hội nghị tập
huấn kỹ thuật, hội nghị họp dân; thông qua tuyên truyền trực tiếp của cán bộ thực thi
chính sách, cán bộ chun mơn. Với 47,78% số hộ được điều tra cho biết hộ nhận được
thơng tin về chính sách thơng qua hệ thống phát thanh của xã, có 33,33% số hộ được
điều tra cho biết hộ biết thơng tin về chính sách thơng qua tập huấn, họp dân. Có
45,56% số hộ được điều tra đánh giá nguồn lực đóng góp vào thực thi chính sách thông
qua hoạt động huy động nguồn lực của địa phương phù hợp với khả năng của hộ. Có
31,11% số hộ được nghiên cứu cho rằng khả năng của hộ dư để đóng góp nguồn lực
phục vụ thực thi chính sách.
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhờ thực hiện đầy đủ, đồng bộ các chính sách hỗ

trợ khuyến khích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung, cùng với
chủ trương, hướng đi đúng đắn của Huyện ủy, UBND huyện Đan Phượng về phát triển
nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo ra khối lượng sản phẩm nơng sản an
tồn, có giá trị cao, có sức cạnh tranh trên thị trường nên chỉ trong 5 năm từ 2011-2015
và đến 2016 nơng nghiệp huyện Đan Phượng có bước phát triển mạnh mẽ; tổng số diện
tích vùng chuyển đổi chuyên canh tập trung đạt 1.146 ha/3.309,3 ha đất canh tác; huyện
đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng từ nguồn ngân sách thành phố, huyện và xã hỗ trợ phát
triển các vùng chuyên canh tập trung. Toàn bộ các vùng chuyển đổi hàng năm đều cho
thu nhập khá, đạt từ 220 đến 370 triệu đồng/ha/năm, tăng gấp 3-7 lần trồng lúa, nhất là
các diện tích trồng hoa lily cho thu nhập gần 1 tỷ đồng/ha/năm. Gắn với công cuộc xây
dựng nông thôn mới, bộ mặt nông thôn của huyện ngày càng khởi sắc, đời sống nông
dân từng bước nâng cao. Cơng tác tun truyền, phổ biến chính sách được quan tâm
thực hiện có hiệu quả; việc lựa chọn đối tượng hưởng chính sách thực hiện cơ bản cơng
khai, minh bạch, rõ ràng; việc quản lý, sử dụng và thanh quyết tốn kinh phí hỗ trợ
đúng quy định hiện hành của nhà nước.
Bên cạnh đó, đề tài cũng tìm ra một số bất cập, hạn chế quá trình tổ chức thực
thi chính sách: (1) Đội ngũ cán bộ thực thi chính sách cấp xã có trình độ chun mơn
trung cấp, cao đẳng còn chiếm tỷ lệ cao 34%; (2) Số lượng hỗ trợ được các hộ dân đánh
giá chưa nhiều; (3) Nguồn kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ cịn ít, chưa đáp ứng nhu
cầu thực tế; (4) Người dân chưa chủ động tham gia kiểm tra, giám sát, đánh giá thực thi
chính sách nên có lúc tính minh bạch có phần hạn chế, (5) Trong phân cơng, phân cấp,

xii

download by :


phối hợp thực thi chính sách đơi khi cịn chống chéo giữa các chương trình, dự án, hiệu
quả hỗ trợ khơng cao.
Trên cơ sở đó đề tài đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động

thực thi chính sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nơng nghiệp chuyên canh tập
trung trên địa bàn huyện Đan Phương như: Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch và phân
cơng phối hợp thực hiện chính sách; đẩy mạnh cơng tác phổ biến, tuyên truyền chính
sách; nâng cao năng lực cán bộ tổ chức thực thi chính sách; huy động nguồn tài chính
cho chính sách hỗ trợ vùng sản xuất nơng nghiệp chuyên canh tập trung; đẩy mạnh hoạt
động nâng cao kiến thức cho người dân trong sản xuất nông nghiệp; tăng cường công
tác kiểm tra, giám sát, đánh giá thực thi chính sách; gắn Chương trình hỗ trợ phát tiển
sản xuất nơng nghiệp với Chương trình Đào tạo giáo dục.

xiii

download by :


THESIS ABSTRACT
1. Master candidate: Nguyen Thị Thu Ha
2. Thesis title: “Evaluating the implementation of the policy of encouraging the
development of specialized agricultural production areas in Dan Phuong district,
Hanoi City”
3. Major: Rural development

Code: 60 62 01 16

4. Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
5. Main research results
Currently, studies on the implementation of policies to encourage the
development of intensive farming in Dan Phuong is limited to the following questions:
Why encourage the development of intensive farming concentrate; What are the
contents of policies to encourage the development of concentrated specialized
agricultural production areas? How the implementation of support policies; The

results achieved when carrying out agricultural support activities; Incentive policies
are timely and appropriate to the aspirations of the people; What are some solutions to
improve the quality of activities to support concentrated agricultural production areas
in order to increase economic value and improve the living standards of farmer
households and contribute to the development of the local economy? Therefore, the
study on the topic of "Evaluating the implementation of the policy of encouraging the
development of specialized agricultural production areas in Dan Phuong district,
Hanoi City " is very necessary.
Theories and practices related to the subject are systematized as: Concepts of
policy; Concept of agricultural development; Concept of specialized agricultural
production; The concept of policy encouraging the development of agricultural
production; Classification, role of policies to encourage the development of agricultural
production; Contents of policy research to encourage the development of specialized
farming areas; Factors influencing the implementation of the policy to encourage the
development of concentrated specialized agricultural production. Topics use analytical
methods such as descriptive statistics, analytical methods, and comparative methods.
In general, the percentage of farmers has access to support activities of the State, the
city and the district is very high; The large percentage of respondents have been
receiving at least one type of state support for production. The rate of receiving
supportive policies of household groups as well as different types of support. There are
17 households, accounting for 18.89% of the surveyed households, assessing the

xiv

download by :


support from the policy of encouraging the development of intensive farming is not
suitable, of which 4 are in the group Small production, 8 households in the medium
production group, 5 households in the large production group. With 73 households

accounting for 81.11% of surveyed households assessing suitable supports, it is found
that households are now receiving different supports and utilizing different sources of
support for their production. Support to households is different. Currently the policy is
communicated to the people through 3 main channels that is through the radio system
of the district, commune; Through technical training conferences, public meetings;
Through direct propaganda of policy enforcement officers, professional staff. With
47.78% of surveyed households reporting that households receive policy information
through the commune broadcasting system, 33.33% of the surveyed households
reported that they were informed about the policy through the commune radio system.
Training, meetings. There were 45.56% of surveyed households assessing the
resources contributing to the implementation of the policy through mobilization of
local resources in accordance with the ability of the household. 31,11% of the
households surveyed thought that the capacity of households to contribute resources
for policy implementation.
The research results show that thanks to the full and synchronous
implementation of policies to support the development of specialized farming areas,
along with the right direction and direction of District Party Committee, Dan Phuong
District People's Committee On agricultural development in the direction of commodity
production, creating a high volume of safe, high value and competitive agricultural
products, therefore, in the five years from 2011-2015 and 2016, Dan Phuong has a
strong development; Total area of intensive cultivation area is 1,146 ha / 3,309.3 ha of
cultivated land; The district has invested hundreds of billions of VND from the city,
district and commune budgets to support the development of specialized farming areas.
All of the annual conversion areas provide good income, reaching between 220 and 370
million VND / ha / year, 3-7 times more than rice cultivation, especially for lily flower
fields earning nearly 1 billion VND. / Ha / year. Combined with the new rural
construction, the rural face of the district is getting better, farmers' life is gradually
improving. Public policy propaganda and dissemination have been effectively
implemented; The selection of beneficiaries of policy implementation is basically open,
transparent and clear; The management, use and settlement of funding support in

accordance with current regulations of the state.
In addition, the topic also found some inadequacies, limiting the process of
implementing policies: (1) Commune-level cadres and civil servants with high
professional qualifications High rate of 34%; (2) The amount of support was not

xv

download by :


appreciated by households; (3) The budget support from the State budget is still small,
not meeting the actual demand; (4) People do not actively participate in monitoring,
monitoring and evaluation of policy implementation. Therefore, transparency is
limited. (5) In assigning, decentralizing and coordinating the implementation of the
double policy When the anti-cross between programs, projects, support effectiveness
is not high.
On that basis, the topic proposed some solutions to improve the quality of the
implementation of policies to encourage the development of specialized farming areas
in Dan Phuong district such as: Complete the planning And coordinate the
implementation of policy; Promote dissemination and propaganda of policies; Improve
the capacity of staff to implement policies; To mobilize financial resources for the
policy of supporting specialized farming areas; Promote knowledge enhancement
activities for people in agricultural production; Strengthening the inspection, monitoring
and evaluation of policy implementation; Linking the agricultural development support
program with the Education Training Program.

xvi

download by :



PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế đang diễn
ra một cách nhanh chóng, theo đó cơ cấu kinh tế chuyển dịch tiến bộ, tỷ trọng giá
trị sản xuất công nghiệp và thương mại dịch vụ tăng nhanh, tỷ trọng giá trị sản
xuất nông nghiệp có xu hướng giảm dần. Tuy nhiên, nơng nghiệp nước ta vẫn là
một trong 3 ngành kinh tế quan trọng và có tính chiến lược của đất nước, bảo
đảm đời sống, an ninh lương thực, ổn định xã hội, đẩy mạnh xuất khẩu. Vì vậy,
trong chủ trương phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, nông nghiệp luôn
được quan tâm hàng đầu; điều này thể hiện rất rõ thông qua việc Nhà nước đã
ban hành rất nhiều các chính sách hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp. Mặt khác,
trong điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức của WTO, các chính sách hỗ
trợ của Nhà nước cho nơng nghiệp đối với khu vực nông thôn cần được đổi mới
theo hướng vừa tuân thủ, vừa khai thác triệt để các định chế của WTO để hỗ trợ,
ưu đãi cho lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn; đồng thời các chính sách
đó cũng phải phù hợp với điều kiện nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay.
Đan Phượng là một huyện ngoại thành thủ đô Hà Nội, giai đoạn trước
năm 2005, sản xuất nông nghiệp của huyện cơ bản vẫn theo phương thức sản
xuất truyền thống, nhỏ lẻ và manh mún; cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp chuyển
dịch chậm; cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp chưa được quan tâm đầu
tư và khai thác hiệu quả; cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi chưa hợp lý; năng suất,
chất lượng, hiệu quả thấp. Nhận thức được tầm quan trọng của nông nghiệp,
Huyện uỷ và UBND huyện Đan Phượng đã sớm có chủ trương đầu tư cho sự
phát triển nông nghiệp. Năm 2007 huyện đã tiến hành lập quy hoạch chuyển đổi
cơ cấu cây trồng vật ni theo hướng sản xuất hàng hố hiệu quả và bền vững
đến năm 2010 và định hướng đến năm 2015 được phê duyệt tại quyết định
869/QĐ - UBND ngày 23/10/2007. Nội dung Quy hoạch xác định rõ các mục
tiêu chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, đáp ứng được các chỉ tiêu về chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp mà huyện đã đề ra. Sau thời gian triển khai thực

hiện, tình hình kinh tế - xã hội huyện Đan Phượng đã có bước phát triển đáng kể
trên nhiều mặt, đời sống nông dân từng bước được cải thiện. Tuy nhiên, do q
trình đơ thị hố và phát triển công nghiệp – làng nghề, quỹ đất nông nghiệp ngày
càng bị thu hẹp. Trong khi nhu cầu của thị trường địi hỏi cần có nhiều sản phẩm

1

download by :


chất lượng cao, an tồn, có sức cạnh tranh như rau, thịt, quả, lương thực...; nhiều
tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ mang tính đột phá như giống mới, dụng cụ,
máy móc, trang thiết bị; xây dựng nhãn hiệu tập thể, thương hiệu ngày càng được
ứng dụng rộng rãi vào sản xuất nơng nghiệp. Bên cạnh đó, với lợi thế là một huyện
ven đô, gần trung tâm Hà Nội, có địa hình bằng phẳng, phân bố địa giới hành
chính tập trung, hệ thống điện, giao thơng thuận lợi, đất đai màu mỡ, tưới tiêu
thuận tiện. Vì vậy, để đưa sản xuất nông nghiệp huyện Đan Phượng phát triển theo
hướng nơng nghiệp hàng hố, hiệu quả, bền vững, hồ nhập thị trường trong nước
và trong khu vực thì việc phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh
tập trung là một hướng đi mới và cần thiết nhằm khai thác đúng tiềm năng, lợi thế
của huyện. Trong giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020 thực hiện Chương
trình “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao đời
sống nông dân,” thành phố Hà Nội, huyện Đan Phượng tập trung đẩy mạnh phát
triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, hình thành các vùng sản xuất
chuyên canh tập trung, tạo điều kiện cho việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật, đẩy mạnh cơ giới hóa trong sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên
một đơn vị diện tích, tăng nhanh giá trị sản xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện
đời sống cho nơng dân, góp phần vào cơng cuộc xây dựng nông thôn mới.
H ện nay các ngh ên cứu về thực h ện chính sách khuyến khích phát tr ển
vùng sản xuất nông ngh ệp chuyên canh tập trung tạ các địa phương khác chưa

tr ển kha , chưa đề cập tớ đánh g á về h ệu quả của chính sách tớ ngườ dân sản
xuất nơng ngh ệp; trên địa bàn huyện Đan Phượng cũng chưa có ngh ên cứu nào
đánh g á thực h ện chính sách khuyến khích phát tr ển vùng sản xuất nơng ngh ệp
chuyên canh tập trung để trả lời cho các câu hỏi: Tại sao phải khuyến khích phát
triển sản xuất nơng nghiệp chuyên canh tập trung; chủ trương của Nhà nước,
thành phố và huyện về chính sách khuyến khích phát triển vùng nơng nghiệp
chun canh tập trung có gắn với cơng tác xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời
sống nông dân; nội dung các chính sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất
nông nghiệp chuyên canh tập trung được thực hiện như thế nào; tình hình triển
khai các chính sách hỗ trợ ra sao; những kết quả đạt được khi thực hiện hoạt
động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp; các chính sách khuyến khích có kịp thời và có
phù hợp với nguyện vọng của người dân không; giải pháp nào để nâng cao chất
lượng các hoạt động hỗ trợ vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung
nhằm tăng cao giá trị kinh tế, nâng cao đời sống cho hộ nơng dân, góp phần phát
triển kinh tế chung của địa phương?

2

download by :


Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh
giá thực hiện chính sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nơng nghiệp
chun canh tập trung trên địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh g á thực h ện và ngh ên cứu các yếu tố ảnh hưởng tớ thực h ện
chính sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập
trung trên địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội, trên cơ sở đó đề xuất
một số giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả các hoạt động thực hiện chính

sách khuyến khích phát triển vùng nơng nghiệp chun canh tập trung ở huyện
Đan Phượng, thành phố Hà Nội trong thời gian tiếp theo.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện chính sách
khuyến khích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung;
- Đánh g á tình hình thực h ện chính sách khuyến khích phát tr ển vùng
sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung trên địa bàn huyện Đan Phượng;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng kết quả thực h ện chính sách khuyến khích
phát tr ển vùng sản xuất nơng nghiệp chuyên canh tập trung trên địa bàn huyện;
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ phát triển
vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung cho hộ nông dân trong thời gian
tiếp theo.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Nội dung của chính sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nơng nghiệp
chun canh tập trung là gì?
- Tình hình thực hiện chính sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất
nơng nghiệp chun canh tập trung tại huyện như thế nào?
- Những khó khăn, hạn chế gì cịn tồn tại trong việc thực hiện chính sách
này tại địa bàn huyện?
- Những nhân tố nào tác động ảnh hưởng tới việc thực hiện chính sách tại huyện?
- Cần có những giải pháp và kiến nghị gì để khắc phục khó khăn trong
việc thực thi chính sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nơng nghiệp
chun canh tập trung tại huyện?

3

download by :


1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU


1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực hiện chính sách khuyến
khích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung trên địa bàn
huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội.
- Đối tượng khảo sát, thu thập tài liệu là các cơ quan ban hành và thực hiện
chính sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nơng nghiệp chun canh tập trung
(nhóm cán bộ, công chức các cấp); các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động sản xuất
nông nghiệp, tập trung là hộ nơng dân trên địa bàn huyện (nhóm hưởng lợi).
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu trên 15 xã, 01 thị trấn của
huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội.
- Phạm vi thời gian:
+ Thời gian thu thập số liệu thứ cấp tập trung từ năm 2014 đến năm
2016 và số liệu điều tra sơ cấp tiến hành năm 2016;
+ Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 4/2016 đến tháng 04/2017.
+ Phạm vi đề xuất giải pháp đến năm 2020, định hướng đến 2025.
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu về thực hiện chính sách khuyến khích
phát triển vùng sản xuất nơng nghiệp chun canh tập trung; đánh giá thực trạng,
kết quả và hiệu qủa hoạt động hỗ trợ phát triển vùng sản xuất nông nghiệp
chuyên canh tập trung cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động sản xuất nông
nghiệp, chủ yếu cho hộ nông dân ở huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội.
1.5. Đóng góp mới của luận văn
Luận văn góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện chính
sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung; đánh
g á tình hình thực h ện chính sách khuyến khích phát tr ển vùng sản xuất nông
ngh ệp chuyên canh tập trung; phân tích các yếu tố ảnh hưởng kết quả thực h ện
chính sách khuyến khích phát tr ển vùng sản xuất nông ngh ệp chuyên canh tập
trung trên địa bàn huyện; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
hoạt động hỗ trợ phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung cho

người sản xuất nông nghiệp trong thời gian tiếp theo.

4

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT
NƠNG NGHIỆP CHUYÊN CANH TẬP TRUNG
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm về chính sách
Chính sách là một quá trình hành động có mục đích theo đuổi bởi một
hoặc nhiều chủ thể trong việc giải quyết các vấn đề mà họ quan tâm (James
Anderson, 2003).
Chính sách là tập hợp các chủ trương và hành động về phương diện nào
đó của nền kinh tế xã hội do chính phủ thực hiện. Nó bao gồm mục tiêu mà chính
phủ muốn đạt được và cách làm để đạt được mục tiêu đó (Đỗ Kim Chung, 2016 ).
Từ điển bách khoa Việt Nam đã đưa ra khái niệm chính sách: “Chính sách
là những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ. Chính sách được
thực hiện trong một thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó. Bản
chất, nội dung và phương hướng của chính sách tùy thuộc vào tính chất của
đường lối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa…”.
2.1.1.2. Khái niệm về phát triển nơng nghiệp
Phát triển được hiểu là một quá trình lớn lên, tăng tiến mọi lĩnh vực. Bất
cứ trong lĩnh vực nào, sự phát triển đều thỏa mãn các thành tố như: sự tăng lên về
cả chất và lượng; sự thay đổi về cơ cấu, thể chế, chủng loại, tổ chức; sự thay đổi
về thị trường; và giữ công bằng xã hội, an ninh, trật tự (Fajardo, 1999). Phát triển
nông nghiệp cũng không nằm ngồi nội dung đó.

2.1.1.3. Khái niệm vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung
Vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung là tập hợp lực lượng
sản xuất của một đơn vị diện tích để sản xuất một loại hàng hóa phù hợp với quy
hoạch, với nhu cầu thị trường; bao gồm vùng trồng trọt chuyên canh, vùng nuôi
trồng thủy sản, vùng chăn nuôi trọng điểm, khu chăn ni tập trung, trang trại
chăn ni ngồi khu dân cư; tạo điều kiện cho việc ứng dụng các tiến bộ khoa
học kỹ thuật, đẩy mạnh cơ giới hóa trong sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh
tế trên một đơn vị diện tích. Để đánh giá trình độ chun mơn hóa của một vùng
có thể sử dụng hệ thống chỉ tiêu, trong đó chỉ tiêu chính là tỷ suất giá trị sản

5

download by :


phẩm hàng hóa trong tổng giá trị sản xuất, các chỉ tiêu bổ sung là quy mô giá trị
sản phẩm hàng hóa, tỷ trọng đầu tư các yếu tố đầu vào cho sản xuất sản phẩm
hàng hóa (Phạm Vân Đình và cs., 2009).
2.1.1.4. Khái niệm chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp
Hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp là q trình sử dụng cơ chế chính
sách, nguồn lực của chính phủ, của các tổ chức kinh tế - xã hội trong và ngoài
nước để hỗ trợ cho lĩnh vực sản xuất nông nghiệp thông qua việc thực hiện các
cơ chế chính sách, giải pháp đầu tư công để tăng cường năng lực vật chất và nhân
lực để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nông nghiệp, hộ sản xuất nông nghiệp,
dân cư nông thôn và những người hưởng lợi có liên quan có cơ hội tăng năng
lực, hiệu quả sản xuất. Hỗ trợ sản xuất nông nghiệp nhằm đảm bảo đời sống, an
ninh lương thực, ổn định xã hội, đẩy mạnh xuất khẩu. Chính sách hỗ trợ phát
triển sản xuất nông nghiệp là những can thiệp có lợi cho nơng nghiệp từ Chính
phủ. Bằng các chính sách hỗ trợ, Chính phủ đã tạo nên sự ổn định và phát triển
về sản xuất trong nông nghiệp, tháo gỡ khó khăn cho nơng nghiệp, đặc biệt là

vốn, kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, góp phần tăng cao hiệu quả sản xuất (Phạm Bảo
Dương, 2016).
Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong nước khi Việt Nam là
thành viên chính thức của WTO:
Khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, để phù hợp với
những định chế của tổ chức này chúng ta phải cam kết thực hiện Hiệp định nông
nghiệp. Hiệp định này gồm 3 nội dung chính: giảm trợ cấp xuất khẩu trong nơng
nghiệp, tăng cường mở cửa thị trường nhập khẩu, cắt giảm trợ cấp cho các nhà
sản xuất trong nước mang tính bóp méo thương mại.
- Chính sách hộp xanh: bao gồm các chương trình chi trả trực tiếp nhằm
hỗ trợ thu nhập của người dân nhưng được cho là không ảnh hưởng đến các
quyết định sản xuất. Các biện pháp hỗ trợ này được hoàn toàn loại trừ khỏi cam
kết cắt giảm. Gồm các khoản hỗ trợ: Các chương trình trợ cấp hồi hưu cho người
sản xuất nơng nghiệp; chương trình chuyển đổi nguồn lực; chương trình bảo vệ
mơi trường; chương trình hỗ trợ vùng; dự trữ quốc gia vì mục tiêu an ninh lương
thực; chương trình trợ cấp lương thực trong nước; một số hình thức hỗ trợ đầu tư;
các dịch vụ chung của Nhà nước phục vụ cho nghiên cứu, đào tạo, khuyến nông;
thông tin thị trường và cơ sở hạ tầng nông thôn.

6

download by :


- Chính sách hộp vàng: Những biện pháp hỗ trợ này cũng được miễn khỏi
cam kết cắt giảm mặc dù có ảnh hưởng bóp méo sản xuất và thương mại nhưng
chỉ ở mức độ tối thiểu, đó là: Các khoản chi trả trực tiếp trong các chương trình
hạn chế sản xuất nếu những khoản chi trả này được tính trên cơ sở diện tích và
sản lượng cố định; hoặc những khoản chi trả này tính cho 85% hoặc dưới 85%
mức sản lượng cơ sở; hoặc các khoản chi trả cho chăn ni được tính theo số đầu

gia súc, gia cầm cố định; Với những nước đang phát triển, việc hỗ trợ được thực
hiện thông qua các khoản hỗ trợ đầu tư của chính phủ, trợ cấp đầu vào cho những
người sản xuất có thu nhập thấp và thiều nguồn lực; Hỗ trợ để khuyến khích việc
chuyển từ trồng cây thuốc phiện sang trồng cây khác.
- Chính sách hộp đỏ: Những hỗ trợ mang tính bóp méo thương mại,
khơng được miễn và buộc phải cắt giảm. Các chính sách này phải cam kết cắt
giảm nếu vượt quá tổng mức hỗ trợ gộp, mức hỗ trợ gộp được quy định như sau:
5% giá trị sản lượng của sản phẩm được hỗ trợ với các nước phát triển; 10% giá
trị sản lượng của sản phẩm được hỗ trợ đối với các nước đang phát triển (Đỗ Kim
Chung, 2016).
2.1.1.5. Khái niệm về thực thi chính sách
- Thực thi chính sách là việc triển khai chính sách, bao gồm việc cụ thể
hóa một chính sách hay chương trình thành kế hoạch và các hành động cụ thể của
từng cấp, ngành trong phát triển kinh tế.
- Tổ chức thực thi chính sách là q trình biến các chính sách thành những
kết quả trên thực tế thơng qua các hoạt động có tổ chức trong bộ máy nhà nước
nhằm hiện thực hóa những mục tiêu mà chính sách đề ra.
2.1.2. Ý nghĩa của thực thi chính sách
Tổ chức thực thi chính sách để thực hiện các mục tiêu chính sách và
mục tiêu chung: Mục tiêu chính sách có liên quan đến nhiều hoạt động chính trị,
kinh tế, xã hội theo những cấp độ khác nhau, nên không thể cùng một lúc giải
quyết tất cả các vấn đề có liên quan và cũng khơng thể đốt cháy giai đoạn của
mỗi q trình. Tổ chức thực thi chính sách để giải quyết các vấn đề trong mối
quan hệ biện chứng với mục tiêu cơ bản nhất để thúc đẩy quá trình vận động của
cả hệ thống đến mục tiêu chung. Thực thi chính sách để khẳng định tính đúng
đắn của chính sách. Qua thực thi giúp cho chính sách ngày càng hoàn thiện
(Nguyễn Phượng Lê, 2015).

7


download by :


2.1.3. Nội dung thực thi chính sách
Theo Đỗ Kim Chung (2011), nội dung thực thi chính sách bao gồm các
bước cơ bản sau:
2.1.3.1. Chuẩn bị triển khai chính sách
Đây là bước cần thiết và quan trọng vì tổ chức thực thi chính sách là q
trình phức tạp và diễn ra trong thời gian dài, do đó phải được chuẩn bị trước khi
đưa chính sách vào cuộc sống. Các văn bản chính sách thường được xây dựng
mang tính định hướng và khái quát cao. Vì vậy, khi đưa vào thực hiện, các chính
sách hay chương trình đó cần được chuẩn bị sao cho phù hợp với điều kiện kinh
tế địa phương, công tác chuẩn bị bao gồm: xây dựng cơ quan tổ chức thực thi;

xây dựng chương trình hành động (lập kế hoạch về tổ chức, vật lực, nhân lực…);
ra văn bản hướng dẫn; tổ chức tập huấn cán bộ thực thi chính sách.
2.1.3.2. Phổ biến, tuyên truyền chính sách
Đây là cơng đoạn tiếp theo sau khi chính sách đã được thơng qua. Cơng
đoạn này cần thiết vì nó giúp đối tượng hưởng lợi và các cấp chính quyền hiểu
được về chính sách, giúp chính sách được triển khai thuận lợi, có hiệu quả. Đồng
thời cịn giúp cho mỗi cán bộ, cơng chức có trách nhiệm tổ chức thực thi nhận
thức được đầy đủ tính chất, trình độ, quy mơ của chính sách và đời sống xã hội
để chủ động tích cực tìm kiếm các giải pháp thích hợp cho việc thực hiện mục
tiêu chính sách và triển khai thực thi có hiệu quả kế hoạch tổ chức thực hiện
chính sách được giao.
2.1.3.3. Phân cơng phối hợp thực hiện
Một chính sách thường được thực thi trên một địa bàn rộng lớn và nhiều
tổ chức tham gia, do đó phải có sự phối hợp, phân cơng hợp lý để hồn thành tốt
nhiệm vụ. Mặt khác, các hoạt động thực thi có mục tiêu rất đa dạng, phức tạp nên
cần có sự phối hợp giữa các cấp để triển khai chính sách.

2.1.3.4. Duy trì chính sách
Duy trì chính sách là làm cho chính sách tồn tại được và phát huy hết tác
dụng trong mơi trường thực tế. Muốn cho chính sách được duy trì, địi hỏi phải có
sự đồng tâm, hợp lực của cả người tổ chức, người thực thi và môi trường tồn tại.
2.1.3.5. Điều chỉnh chính sách
Đây là việc làm cần thiết, diễn ra thường xuyên trong quá trình tổ chức
thực thi chính sách. Nó được thực hiện bởi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền,

8

download by :


×