Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số khẩu phần ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho bò lai (BBB x lai SIND) giai đoạn nuôi vỗ béo 19 21 tháng tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 77 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THI ̣VÂN

ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ KHẨU PHẦN ĂN HỒN HỢP
HỒN CHỈNH CHO BỊ LAI (BBB x LAI SIND)
GIAI ĐOẠN NUÔI VỖ BÉO 19-21 THÁNG TUỔI

Ngành:

Chăn nuôi

Mã số:

8 62 01 05

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Lê Việt Phương

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Vân

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn
bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới TS. Lê Việt Phương đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Dinh dưỡng và Thức ăn, Khoa chăn nuôi, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã
tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần Giống gia súc Hà Nội
đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Vân

ii


download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt.................................................................................................... v
Danh mục bảng ............................................................................................................ vi
Danh mục hình ............................................................................................................vii
Trích yếu luận văn ......................................................................................................viii
Thesis abstract .............................................................................................................. ix
Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1
1.1.

Đặt vấn đề ....................................................................................................... 1

1.2.

Mục đích – yêu cầu .......................................................................................... 2

1.2.1.

Mục đích ......................................................................................................... 2

1.2.2.

Yêu cầu ........................................................................................................... 2


Phần 2. Tổng quan tài liệu .......................................................................................... 3
2.1.

Tình hình chăn ni bị thịt trên thế giới và Việt Nam ...................................... 3

2.1.1.

Tình hình chăn ni bị thịt trên Thế giới ......................................................... 3

2.1.2.

Tình hình chăn ni bị thịt trong nước. ........................................................... 3

2.1.3.

Một số giống bò thịt tại Việt Nam và trên thế giới............................................ 4

2.2.

Ưu thế của bò lai F1......................................................................................... 8

2.2.1.

Nguồn thức ăn trong giai đoạn vỗ béo ............................................................ 10

2.2.2.

Nhu cầu cho bò vỗ béo .................................................................................. 12

2.2.3.


Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển trong giai
đoạn vỗ béo ................................................................................................... 16

2.3.

Một số nghiên cứu trong và ngoài nước ......................................................... 20

2.3.1.

Tình hình nghiên cứu trong nước. .................................................................. 20

Phần 3. Vật liệu, nội dung, phương pháp nghiên cứu .............................................. 28
3.1.

Đối tượng, địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 28

3.1.1.

Đối tượng ...................................................................................................... 28

3.1.2.

Địa điểm ........................................................................................................ 28

3.2.

Nội dung nghiên cứu...................................................................................... 28

3.2.1.


Khả năng sinh trưởng của bị thí nghiệm ........................................................ 28

iii

download by :


3.2.2.

Khả năng thu nhận thức ăn............................................................................. 28

3.2.3.

Hiệu quả sử dụng thức ăn............................................................................... 28

3.3.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 28

3.3.1.

Bố trí thí nghiệm ............................................................................................ 28

3.3.2.

Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu.................................................................. 33

3.4.


Khả năng thu nhận thức ăn............................................................................. 33

3.5.

Hiệu quả sử dụng thức ăn............................................................................... 33

3.6.

Phương pháp phân tích thức ăn ...................................................................... 34

3.7.

Phương pháp xác định khả năng cho thịt và phân loại thịt tinh ....................... 35

3.8.

Xử lý số liệu .................................................................................................. 36

Phần 4. Kết quả và thảo luận .................................................................................... 37
4.1.

Khả năng sinh trưởng của bị thí nghiệm ........................................................ 37

4.1.1.

Khối lượng của bị thí nghiệm ........................................................................ 37

4.1.2.

Sinh trưởng tuyệt đối của bị thí nghiệm......................................................... 39


4.1.3.

Sinh trưởng tương đối của bị thí nghiệm ....................................................... 41

4.2.

Khả năng thu nhận thức ăn của bị trong thí nghiệm ....................................... 43

4.3.

Hiệu quả sử dụng thức ăn............................................................................... 45

4.3.1.

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng KL .......................................................................... 45

4.3.2.

Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng ............................................................... 48

4.3.3.

Tiêu tốn năng lượng /kg tăng khối lượng (MJME/kg tăng KL) ....................... 50

4.3.4.

Tiêu tốn chất hữu cơ (kg chất hữu cơ/ kg tăng khối lượng)............................. 52

4.4.


Tiền chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng ......................................................... 53

4.5.

Kết quả mổ khảo sát ...................................................................................... 55

Phần 5. Kết luận và đề nghị ...................................................................................... 59
5.1.

Kết luận ......................................................................................................... 59

5.2.

Đề nghị .......................................................................................................... 59

Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 60
Phụ lục ...................................................................................................................... 65

iv

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
BBB

:Blanc Bleu Blegium


CHC

: Chất hữu cơ

CS

: Cộng sự

ĐH

: Đại học

DXKN

: Dẫn xuất không nitơ

FAO

: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc

KL

: Khối lượng

PTNT

: Phát triển nông thôn

TA


: Thức ăn

TATN

: Thức ăn thu nhận

TCVN

: Tiêu chuẩn Quốc gia

TN

: Thí nghiệm

TP

: Thành phố

VCK

: Vật chất khơ

PDI

: Protein tiêu hóa ở ruột non

PDIE

: Protein tiêu hóa có nguồn gốc vi sinh vật giới hạn bởi năng
lượng


PDIN

: Protein tiêu hóa có nguồn gốc vi sinh vật giới hạn bởi năng
lượng nito

v

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Sản lượng thịt bị hơi bình quân đầu người một số nước trên thế giới .......... 3
Bảng 2.2. Số lượng bò theo vùng sinh thái qua các năm 2010 - 2014........................... 4
Bảng 2.3. So sánh khối lượng bê lai F1(BBBxLai sind) với bò thịt khác ..................... 9
Bảng 2.4. Khả năng sản xuất thịt của một số bê lai ...................................................... 9
Bảng 2.5. Giá trị năng lượng trao đổi của một vài thức ăn điển hình .......................... 10
Bảng 2.6. Nhu cầu về hàm lượng các chất dinh dưỡng trong khẩu phần cho bò
sinh trưởng và bò vỗ béo hướng thịt có trọng lượng trưởng thành:
640kg ........................................................................................................ 13
Bảng 2.7. Giá trị PDI của một số loại thức ăn nhiệt đới ............................................. 14
Bảng 2.8. Khẩu phần cho vỗ béo bò thịt .................................................................... 15
Bảng 2.9. Nhu cầu các chất dinh dưỡng của bò thịt đang sinh trưởng và vỗ béo ........ 15
Bảng 2.10. Mức nuôi dưỡng con lai qua các tháng tuổi ............................................... 26
Bảng 2.11. Khả năng sản xuất thịt của 4 nhóm bị lai vỗ béo với khẩu phần cao
thức ăn tinh ............................................................................................... 27
Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm .............................................................................. 29
Bảng 3.2. Bảng thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm ..... 30
Bảng 3.3. Cơng thức thức ăn và thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng của thức
ăn cho bò................................................................................................... 31

Bảng 3.4. Khẩu phần ăn cho bò (theo dạng sử dụng) ................................................. 32
Bảng 3.5. Giá trị dinh dưỡng của khẩu phần trong thí nghiệm ................................... 32
Bảng 3.6. Giá nguyên liệu thức ăn............................................................................. 32
Bảng 4.1. Khối lượng bị trong thời gian thí nghiệm (kg) .......................................... 37
Bảng 4.2. Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) ............................................................ 39
Bảng 4.3. Sinh trưởng tương đối (%)......................................................................... 42
Bảng 4.4. Lượng thức ăn thu nhận (kg VCK/con/ngày) ............................................. 44
Bảng 4.5. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng KL (kg VCK) ..................................................... 46
Bảng 4.6. Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng (g CP/kg tăng KL) ............................. 49
Bảng 4.7. Tiêu tốn năng lượng/ kg khối lượng (MJME/kg tăng KL) .......................... 51
Bảng 4.8. Tiêu tốn chất hữu cơ/kg tăng KL ............................................................... 52
Bảng 4.9. Tiền chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng ........................................... 54
Bảng 4.10. Kết quả mổ khảo sát .................................................................................. 57

vi

download by :


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Khối lượng của bị thí nghiệm (kg)...............................................................38
Hình 4.2. Sinh trưởng tuyệt đối của bị thí nghiệm (g/con/ngày) ..................................41
Hình 4.3. Sinh trưởng tương đối của bị thí nghiệm (%) ...............................................43
Hình 4.4. Lượng thức ăn thu nhận của bị trong thí nghiệm kg .....................................45
Hình 4.5. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng KL ở bị thí nghiệm (kg VCK) ...............................47
Hình 4.6. Tiêu tốn protein/kg tăng KL (g/kg tăng KL) .................................................49
Hình 4.7. Tiêu tốn Năng lượng/kg tăng KL (MJME/kg tăng KL) .................................51
Hình 4.8. Tiêu tốn chất hữu cơ/kg tăng KL (kg CHC/kg tăng KL) ...............................53
Hình 4.9. Tiền chi phí thức ăn/kg tăng KL (nghìn đồng/kg tăng KL) ...........................55


vii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Vân
Tên luận văn: Đánh giá một số khẩu phần ăn hỗn hợp hồn chỉnh cho bị lai (BBBx
Laid sind) giai đoạn ni vỗ béo 19-21 tháng tuổi
Ngành: Chăn nuôi

Mã số: 8 62 01 05

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
-Xác định được khẩu phần ăn hỗn hợp hồn chỉnh thích hợp cho bị lai (BBBx
Lai sind) giai đoạn nuôi vỗ béo 19-21 tháng tuổi.
Phương pháp nghiên cứu
-Bố trí thí nghiệm: chọn 12 bị đực khoảng 19-21 tháng tuổi, đồng đều về khối
lượng, chia thành 4 lơ thí nghiệm được ni riêng rẽ và cho ăn 4 loại khẩu phần khác
nhau để theo dõi các chỉ tiêu sau: thức ăn thu nhận hàng ngày, khối lượng của bò hàng
tháng.
Theo dõi các chỉ tiêu khả năng sinh trưởng của bị:
+ Đánh giá khối lượng bị thí nghiệm
+ Đánh giá sinh trưởng tuyệt đối của bị thí nghiệm
+ Đánh giá sinh trưởng tương đối của bị thí nghiệm
+ Đánh giá khả năng thu nhận thức ăn của bò
+ Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn
+ Mổ khảo sát
+ Tiền chi phí thức ăn

Xử lý số liệu
Số liệu được tập hợp trên bảng tính Microsoft Excel 2013 và được phân tích
phương sai (ANOVA) theo mơ hình 1 nhân tố, các tham số thống kê gồm giá trị trung
bình (MEAN) sai số chuẩn SE sử dụng phần mềm thống kê Minitad 16.0.
Kết quả chính và kết luận
Bị lai (BBBx Lai sind) giai đoạn vỗ béo 19-21 tháng tuổi được nuôi bằng 4
khẩu phần với thức ăn thô khác nhau có mức năng lượng ME và protein thơ trong vật
chất khô khẩu phần lần lượt là 11,0MJ/kg và 13,0 % đều có khả năng sinh trưởng tốt,
tăng trọng trung bình từ 1474,3- 1521,7g/con/ngày.

viii

download by :


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Thi Van
Thesis title: Study on appropriate diets of crossbred (BBBx Laid sind) for fattening
period 19-21 month – old.
Major: Animal Science

Code: 8 62 01 05

Education organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research objectives
Determine a complete mixed diet for crossbred (BBBx Lai sind) for fattening
period 19-21 months – old.
Materials and Methods
- Experimental design: select 12 cows from 19-21 months, equal in volume,
divide into 4 plots individually and feed 4 different diets to follow the following

criteria: daily intake, monthly volume of cows.
- Monitoring the growth parameters of cows:
+ Evaluation of experimental cow weights;
+ Evaluation of absolute growth of experimental cows;
+ Evaluation of relative growth of experimental cows;
+ Evaluation of feed intake;
+ Evaluation of feed efficiency;
+ Exploitation;
+ Food expenses.
-Data processing
The data was aggregated on a Microsoft Excel 2013 spreadsheet and analyzed
using a one-factor model of variance (ANOVA). The statistical parameters were
MEANs using the statistical software SE Minitad 16.0.
Main findings and conclusions
Crossbred cow (BBBx Lai sind) was fed with 4 diets with different raw diets
containing ME and crude protein in dry matter diets of 11.0MJ /kg and 13.0%, being
able to grow well with average weight gain from 1474.3 to 1521.7g /head /day.

ix

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăn nuôi nước ta đã và đang phát triển nhanh về số lượng và chất lượng
sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội về thực phẩm. Nhờ mức
sống của người dân ngày càng được nâng cao nên nhu cầu tiêu thụ thịt bị ngày
càng tăng nhanh chóng, điều đó đang thúc đẩy và là cơ hội để ngành chăn ni
phát triển.

Tháng 10/2016, đàn bị nước ta có 5,5 triệu con, tăng 2,4% so với cùng kỳ
năm 2015; sản lượng thịt bị đạt 308,6 nghìn tấn, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm
trước. Theo công bố của Cục Chăn nuôi, năm 2016, bình qn thịt bị/người/năm
của nước ta mới chỉ là 3,5 kg. Theo chiến lược phát triển chăn nuôi của Bộ nơng
nghiệp và PTNT, chăn ni bị được khuyến khích phát triển với mục tiêu đến
năm 2020, đàn bị cả nước ước đạt 12,5 triệu con.
Hiện nay, phần lớn bị thịt ở nước ta được ni trong nơng hộ, qui mơ
nhỏ, phân tán nên việc áp dụng qui trình kỹ thuật khép kín từ chăn ni, vỗ béo
bị đến thị trường chưa đồng bộ và phát triển rộng rãi.
Trong chăn ni bị thịt thì khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt ngồi
phụ thuộc con giống cịn phụ thuộc rất nhiều vào chế độ chăm sóc, ni dưỡng,
vỗ béo là một khâu quan trọng để tăng năng suất và chất lượng thịt. Thời gian vỗ
béo ngắn nhưng năng suất và chất lượng thịt tốt là điều mà người chăn nuôi ai
cũng mong muốn. Để nâng cao năng suất và chất lượng đàn bị thịt, thành phố Hà
Nội có nhiều chương trình, dự án phát triển bị thịt chất lượng cao đã được triển
khai và thực hiện. Các chương trình này đã nhập tinh bò chuyên dụng thịt nổi
tiếng của các nước khác như Charolais, Limousin của Pháp; Hereford, Shorthorn,
Angus của Anh, Simmental của Thụy Sĩ, Brahman của Mỹ, Droughtmaster của
Úc,…. để phối với bò cái nền lai Sind ở các huyện ngoại thành thành phố. Qua
các nghiên cứu cho thấy các bê lai sinh ra thích nghi tốt với điều kiện khí hậu
nước ta, ít mắc bệnh, khối lượng sơ sinh cao và sinh trưởng nhanh.
Tiếp tục thực hiện cơng tác lai, tạo đàn bị chun thịt trên địa bàn thành
phố Hà Nội, trong những năm 2004-2009 thành phố triển khai đề tài: “Khảo sát
công thức lai tạo giống bò thịt cao sản từ bò lai Sind với bò BBB của Bỉ ứng
dụng trong chăn ni bị thịt ở Hà Nội” do Công ty cổ phần Giống gia súc Hà
Nội thực hiện, kết quả đã tạo ra những con lai có chất lượng cao hơn các tổ hợp

1

download by :



lai khác 30-40%. Tuy nhiên, để con giống thể hiện hết tiềm năng duy truyền tốt
cần phải có thức ăn phù hợp, đầy đủ, cân đối các chất dinh dưỡng và năng lượng
với chúng, công ty cổ phần giống Gia súc Hà Nội cũng đã nghiên cứu mức năng
lượng và protein thích hợp cho nhóm bị lai này (BBB x lai Sind) ở các giai đoạn
khác nhau và cho thấy, ở giai đoạn nuôi vỗ béo 19-21 tháng tuổi, mức năng
lượng và protein trong chất khô là 11,0MJ ME /kg và 13% protein thô là phù
hợp, việc nghiên cứu khẩu phần thích hợp cho nhóm đối tượng này trên cơ sở các
ngun liệu sẵn có tại các vùng chăn ni bò thịt của thành phố Hà Nội là việc
làm cần thiết.
Để có cơ sở khoa học và phát triể n dự án chăn ni bị thịt trên địa bàn
thành phố Hà Nội, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài “Đánh giá một số khẩu
phần ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho bị lai (BBB x Lai Sind) giai đoạn ni vỗ
béo 19-21 tháng tuổi”.
1.2. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1.2.1. Mục đích
Xác định được khẩu phần ăn hỗn hợp hồn chỉnh cho bị lai (BBB x Lai
Sind) giai đoạn ni vỗ béo 19-21 tháng tuổi nuôi tại ngoại thành Hà Nội.
1.2.2. Yêu cầu
Đánh giá được khả năng sinh trưởng của bò lai F1(BBB x Laisind) qua
các tháng thí nghiệm.
Thu thập, ghi chép số liệu một cách chính xác và khoa học.

2

download by :


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. TÌNH HÌNH CHĂN NI BỊ THỊT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
2.1.1. Tình hình chăn ni bị thịt trên Thế giới
Năm 2012, Thế giới có 1485,2 triệu đàn trâu và bị, trong đó đàn bò chiếm
khoảng 960 triệu con (FAO, 2012). Sản lượng thịt bò của thế giới theo số liệu
thống kê của FAO năm 2014, tổng sản lượng thịt bò của thế giới đạt 63,28 triệu
tấn, trong đó các nước châu Á là 14,18 triệu tấn, chiếm 22,41% sản lượng thịt bò
thế giới, chứng tỏ sản lượng thịt bò của châu Á rất thấp so với phần còn lại của
thế giới. Nguyên nhân chính là do bị ở khu vực châu Á có khối lượng cơ thể bé,
khả năng sinh trưởng thấp và sinh sản chậm. Hai nước có sản lượng thịt bị cao
nhất thế giới là Brazil và Mỹ (9.299,96 và 3.003,03 triệu kg), tuy nhiên bình quân
đầu người cao nhất là Úc (63,35 kg/người/năm), Argentina (59,80
kg/người/năm).
Một số giống bò chuyên dụng thịt như: Limousin (Pháp), Simmental (Thụy
Sỹ), BBB (Bỉ), Droughtmaster (Úc), Shindhi,…
Bảng 2.1. Sản lượng thịt bị hơi bình qn đầu người một số nước
trên thế giới
Quốc gia

Dân số

Sản lượng thịt bị

Bình qn đầu người

(triệu người)

(triệu kg)

(kg\người\năm)


Brazil

194,0

9.299,96

47,94

Mỹ

314,0

3.003,03

9,56

Argentina

41,8

2.499,50

59,80

Úc

36,2

2.293,42


63,35

Canada

34,8

999,30

28,72

Indonesia

241,0

413,00

1,71

Việt Nam

88,7

294,00

3,31

Bangladesh

153,0


195,02

1,27

Pakistan

180,0

139,00

0,77

1. Nguồn: FAO (2014)

2.1.2. Tình hình chăn ni bị thịt trong nước.
Theo kết quả điều tra chăn ni, tại thời điểm 01/10/2016, đàn bị nước ta

3

download by :


có 5,5 triệu con, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm 2015 (Cục Chăn ni, 2016). Bị
được ni nhiều ở vùng trung du, miền núi và vùng ven biển đất cát nhẹ. Do q
trình thích nghi và chọn lọc tự nhiên đã hình thành nên giống bị Vàng Việt Nam,
chiếm gần 70% tổng đàn bò cả nước. Bò vàng Việt Nam là một nhóm bị thuộc
giống bị vàng phương nam (giống bị hình thành do lai tạo giữa nhóm Bos
Taurus và nhóm Bosindicus). Giống bị vàng Việt Nam có nguồn gốc từ nhiều
giống bò của các nước lân cận như: Lào, Campuchia, Mianma, Ấn Độ và Trung
Quốc nhưng chủ yếu được hình thành từ hai giống bị Trung Quốc và Ấn Độ.

Qua nhiều đời tạp giao giữa các giống bò trên đã hình thành nên giống bị Vàng
Việt Nam. Bị Vàng Việt Nam thuộc nhóm bị thịt, dùng để lấy thịt bị và dùng
lấy sức kéo. Bị có sắc lơng màu vàng, vàng nhạt hoặc vàng đậm, nên có tên
chung là bò Vàng Việt Nam và gọi theo tên địa danh như: Bị Thanh Hố, bị Cao
Bằng, bị Nghệ An, bị Phú n... Bị lai hiện nay cũng đã có mặt ở hầu hết các
tỉnh, một số giống như: Lai Sind, lai Sahiwal, Brahman,…
Bảng 2.2. Số lượng bò theo vùng sinh thái qua các năm 2010 - 2014
(nghìn con)
Năm

Vùng

2010

2011

2012

2013

2014

621

589

501

478


469

Trung du và miền núi phía Bắc

1.057

914

891

879

889

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung

2.044

2.126

Tây Nguyên

690

684

651

655


660

Đông Nam Bộ

696

324

293

269

250

Đồng bằng sông Cửu Long

678

654

615

627

654

5.787

5.294


Đồng bằng sông Hồng

Cả nước

2.074 2.060 2.082

5.027 4.970 5.006

2. Nguồn: Tổng cục Thống kê (2014)

2.1.3. Một số giống bò thịt tại Việt Nam và trên thế giới
Bị Charolais
Giống bị Charolais có nguồn gốc từ Jurassic và phát triển mạnh ở vùng
Charolles, miền Trung nước Pháp. Bị Charolais có kết cấu cơ thể cân đối, cơ bắp
nổi rõ và chúng nổi tiếng thế giới bởi lớn nhanh và hiệu quả sản xuất thịt cao.
Chúng có hoặc khơng có sừng. Màu chủ yếu là trắng kem. Tuy nhiên cũng có

4

download by :


con màu vàng tối. Đặc điểm nổi trội của giống này là lớn nhanh, to con, cơ bắp
nổi rõ vì vậy khối lượng thịt xẻ cao(đạt trên 65%). Bị có tính trầm, hiền lành và
chịu kham khổ. Theo UCATRC của Pháp năm 2004 bò đực giống Charolais đạt
khối lượng 800- 900kg ở 500 ngày tuổi. Trưởng thành đạt 1.300-1.450kg, cao vai
147-156cm, dài thân chéo 204-220cm, vịng ngực 244-270cm. Tồn nước Pháp
hiện có 3,5 triệu bị giống Charolais. Tinh bị Charolais được xuất đi hầu khắp
các nước trên thế giới để phục vụ công tác lai giống tạo ra các giống bò mới
chuyên thịt. Nhược điểm của bò Charolais là chất lượng thịt chưa cao như bị

Angus.

Bị Charolais
Bị Sahiwal
Bị Sahiwal có nguồn gốc từ tỉnh Montgomery (nay gọi là Sahiwal) của
Pakistan. Bò Sahiwal là giống kiêm dụng cho cả sữa lẫn thịt. Thuộc nhóm bị có
kích cỡ trung bình. Cơ thể cân đối, da mềm. Bị Sahiwal có u cao, yếm phát triển,
yếm thõng. Năng suất sữa của bò cái Sahiwal từ 1.400kg-2.500kg/chu kì. Tỷ lệ
mỡ sữa 5-6%. Ni dưỡng tốt, bò cái tơ đẻ lứa đầu lúc 30 tháng tuổi. Khoảng
cách lứa đẻ 13-18 tháng. Khối lượng bê sơ sinh 20- 22kg. Bò đực trưởng thành
nặng 470-520kg, cao vai 150cm. Bò cái trưởng thành nặng 320-370kg, cao vai
130cm. Tỷ lệ thịt xẻ khoảng 51-55%.

5

download by :


Bò Charolais
Bò Brahman
Bò Brahman là giống bò thịt nhiệt đới, được nuôi rộng rãi ở các nước nhiệt
đới và cận nhiệt đới. Giống Brahman Mỹ hiện nay được tạo thành từ những
giống bò Guzerat, Nerole, Gyr và Krishna Velley vào cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ
20. Bị Brahman có màu lông thay đổi, nhưng trội hơn cả là màu trắng ghi đến
trắng xám (Brahman trắng) và màu đỏ sáng (Brahman đỏ). Ngoại hình chắc
khỏe, hệ cơ bắp phát triển. Giống bị Brahman có u cao, yếm thõng, da mềm, thịt
săn và tai to dài cụp xuống, thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, có khả
năng sử dụng thức ăn thơ tốt và chịu gặm cỏ. Bị cái trưởng thành đạt 450-500kg,
bò đực trưởng thành đạt 800-900kg. Khối lượng bê sơ sinh 22-25kg. Bị cái có
năng suất sữa thấp 600-700kg/chu kì. Bê đực Brahman có khả năng tăng trọng

tốt. Tỷ lệ thịt xẻ 52- 55%. Giống bò Brahman có nhược điểm là hiệu quả sinh
sản chưa cao, bị cái tơ có tuổi phối giống lần đầu muộn (trên 24 tháng),
khoảng cách lứa đẻ 15-17 tháng/lứa. Bị có tính mắn đẻ, dễ đẻ, lành tính, ni
con giỏi. Bị Brahman có thể lực tốt, thích nghi cao với điều kiện nhiệt đới,
khô hạn.

6

download by :


Bị Brahman trắng

Bị Brahman đỏ

Bị Droughtmaster
Có nguồn gốc ở vùng Bắc Queensland (Úc) trên cơ sở lai tạo giữa bò đực có
u (Bos indicus) Brahman Mỹ với giống bị cái khơng có u (Bos taurus) của Anh.
Bị Droughtmaster có màu đỏ, có hoặc khơng có sừng. Con đực có đầu rộng vừa
phải và cơ bắp nổi rõ hơn con cái. Tai từ vừa đến lớn, yếm thõng sâu, hàm khỏe,
lỗ mũi rộng, lơng bóng mượt, ngắn, da mềm và đàn hồi. Chân dài vừa phải,
mắt sâu, u cao vừa phải, mình dài, mơng trịn nhiều thịt. Con đực trưởng thành
có khối lượng 900-1.000kg, con cái trưởng thành có khối lượng 650-700kg.
Bị thích nghi tốt ở vùng nhiệt đới vì chúng có khả năng thải mồ hơi qua da.
Tuổi thành thục sớm. Bò cái tơ cho phối giống lần đầu lúc 15-18 tháng tuổi.
Bò đực tơ cho làm việc lúc gần 2 năm tuổi. Bò cái mắn đẻ, dễ đẻ, được chăm
sóc ni dưỡng tốt có thể đẻ mỗi năm một lứa. Bị cũng có khả năng gặm cỏ
trong điều kiện bãi chăn thả thiếu cỏ và nước vào mùa khô. Chúng kháng ve
và các bệnh ký sinh trùng đường máu tốt, thích ứng với điều kiện chăn thả ở
vùng nóng ẩm hoặc khô hạn. Khả năng tăng trọng và phẩm chất thịt tốt, tỷ lệ

thịt xẻ cao.

7

download by :


Bị Droughtmaster
2.2. Ưu thế của bị lai F1
Mơ hình lai tạo bò lai F1 (BBB x LaiSind)

Bò đực BBB

X

Bò cái Laisind

-Năng suất thịt cao.

- Năng suất thịt thấp.

-Tầm vóc cao to.

- Tầm vóc nhỏ.

- Thích nghi kém với

- Thích nghi tốt với

khí hậu nhiệt đới


khí hậu nhiệt đới.

Bê lai
F1(BBBxLaiSind)
- Năng suất cao.
- Phẩm chất thịt tốt.
Bê lai F1(BBBx lai Sind) được tạo ra bằng việc dùng tinh bò BBB (nhập
nội) phối giống cho đàn bò cái nền lai Sind đã được chọn lọc và được nuôi trong
điều kiện ở nông hộ ngoại thành đạt tỷ lệ thụ thai 100%. Trong tổng số 20 bê lai

8

download by :


F1 (BBB x lai Sind) sinh ra, tất cả bò mẹ đều sinh đẻ bình thường, khơng phải
can thiệp. Trọng lượng bình quân sơ sinh của bê lai F1 (BBB x lai Sind) đạt
27 kg/con, cao hơn tất cả các công thức lai khác đã được cải tiến hàng năm trước
đây. Bê lai F1 (BBB x lai Sind) có tốc độ sinh trưởng và phát triển tốt hơn hẳn
các con lai khác đã nghiên cứu tại Việt Nam.
Bảng 2.3. So sánh khối lượng bê lai F1(BBBxLai sind) với bò thịt khác
Bê lai

Sơ sinh

BBB x Laisind

6 tháng


27

12 tháng

174

18 tháng

309

377

BBB thuần

47,7

362

Simental x lai sind

21,1

115

168

250

Limousine x Laisind


20,5

119

139

265

Santa Getrudis x Laisind

18,7

163

183

Brahman x Laisind

19,5

96,4

133

182

Laisind

20,1


106

130

212

3. Nguồn: Công ty CP Giống gia súc Hà Nội

– Phát dục của bê lai F1 (BBB x lai Sind) rất sớm: 10 -12 tháng tuổi trọng
lượng đạt 250 -300kg.
– Khả năng cho thịt của bò lai F1 (BBB x lai Sind) vượt trội so với các
giống bò thuần và bò lai ở ta.
Bảng 2.4. Khả năng sản xuất thịt của một số bê lai
F1

F1

F1Santa

F1

BBB

Charolais

Getrudis

Hà Việt

Lai sind


Khối lượng giết mổ (kg)

378

243

260

240

244

Tỷ lệ thịt xẻ (%)

60,3

50,6

53,4

49,8

46,3

48

40,6

44,5


39,8

38

Tỷ lệ thịt tinh (%)

4. Nguồn: Công ty cổ phần Giống gia súc Hà Nội

- Theo công ty giống gia súc Hà Nội: Nhìn chung đàn bị lai kinh tế hướng
thịt có khối lượng cao hơn bị lai Sind trong cùng một điều kiện từ 17,1 -32,6%.
Bò F1(BBB x Lai Sind) đạt cao nhất: 177,80% so với bò Lai Sind.
Tỷ lệ thịt tinh đạt 42 -45% (Bò F1(BBB x Lai Sind) 48-51% so với của bò
lai Sind là: 35 -38%)

9

download by :


Tỷ lệ thịt xẻ đạt 48 -54% (Bò F1(BBB x Lai Sind): 60-61,3% so với của bò
lai Sind là: 42 -46%)
– Chi phí thức ăn để sản xuất 1kg thịt bò tăng trọng của bò lai F1 BBB chỉ
bằng xấp xỉ 60% so với bò lai Sind. Do vậy giá thành sản xuất của bò F1 BBB
thấp hơn 28 -30% so với bò lai Sind.
2.2.1. Nguồn thức ăn trong giai đoạn vỗ béo
Thức ăn được chia làm 3 loại chính:
-Thức ăn thô: là những thức ăn như cỏ, rơm, thân lá cây, phụ phẩm cây
trồng… dạng còn tươi hay phơi khô. Thức ăn thô chứa nhiều xơ (xơ chiếm trên
18% chất khơ), thể tích lớn nhưng số lượng chất dinh dưỡng trong 1kg thức ăn

thấp. Tỷ lệ các chất dinh dưỡng phụ thuộc vào các loại cỏ, thời kỳ thu hoạch, sự
bảo quản phơi khô bảo đảm dới 15% độ ẩm, nếu trên 18% cỏ dễ bị mốc.
Thức ăn thô bao gồm 2 loại thức ăn thô khô và thức ăn thô xanh.Thức ăn
thô khô gồm tất cả các loại cỏ tự nhiên, cỏ trồng được cắt phơi khô, các loại phụ
phẩm nơng nghiệp phơi khơ… có hàm lượng xơ thô > 18%. Thức ăn thô xanh
bao gồm các loại cỏ trồng và cỏ tự nhiên cho trâu bò ăn dưới dạng thu cắt hay
chăn thả (gặm cỏ). Cỏ xanh là loại thức ăn ngon và phù hợp với sinh lý tiêu hố
đối với trâu bị. Cỏ trồng năng suất cao, chất lượng ổn định, chủ động khi cung
cấp. Cỏ tự nhiên chủ yếu là cỏ hoà thảo, năng suất thấp, chất lượng cỏ phụ thuộc
nhiều vào thời vụ. Sử dụng 40 – 50 kg cỏ/bò trưởng thành hoặc 10 – 12% khối
lượng cơ thể trong ngày.
Thức ăn thô xanh: 6 tháng tuổi: 10 kg/con/ngày; 7-12 tháng tuổi:
15kg/con/ngày, 13-20 tháng tuổi 30 kg/con/ngày.
Bảng 2.5. Giá trị năng lượng trao đổi của một vài thức ăn điển hình
Gia súc

Bị

Thức ăn

Mất năng lượng trong

GE

Phân

Nước tiểu

CH4


ME

Ngơ

18,9

2,8

0,8

1,3

14,0

Mạch

18,3

4,1

0,8

1,1

12,3

Cám lúa mì

19,0


6,0

1,0

1,4

10,6

Cỏ khơ Lucern

18,3

8,2

1,0

1,3

7,8

5. Nguồn: Vũ Duy Giảng và cs. (2001)

10

download by :


-Thức ăn tinh: gồm những loại thức ăn như hạt ngũ cốc và phụ phẩm từ
hạt, khô dầu, bột cá, bột sữa... (thức ăn tinh khô) hoặc rỉ mật, xác khoai mì, bã
bia (thức ăn tinh ướt) vì khi khơ chúng có bản chất của thức ăn tinh. Thức ăn tinh

có hàm lượng chất dinh dưỡng cao hơn (giàu năng lượng và protein), ít xơ, khả
năng tiêu hóa cao. Đối với bị thịt hàm lượng protein thơ từ 13-14% là phù hợp
(Đinh Văn Cải, 2007).
Cám gạo có hàm lượng can xi thấp, photpho cao. Sử dụng ≤ 30% cám gạo
tốt trong thức ăn tinh. Bột ngô là thức ăn giàu năng lượng nhưng nghèo khoáng,
đặc biệt là canxi và photpho. Bột ngô nghiền dùng 20 – 30% trong hỗn hợp tinh.
Bột sắn là thức ăn giàu năng lượng nhưng nghèo khoáng. Bột sắn dùng 15
– 25% trong hỗn hợp tinh.
Các loại khơ dầu rất tốt cho bị tuy nhiên những khơ dầu ép thủ cơng cịn
chứa nhiều dầu nên dễ bị mốc. Khô dầu dùng 10 – 20% trong hỗn hợp tinh.
Bột cá là nguồn đạm quý trong chăn nuôi. Tuy nhiên dùng nhiều bột cá
sữa sẽ có mùi tanh. Dùng ≤ 5% trong hỗn hợp thức ăn tinh.
Thức ăn tinh: 6 tháng tuổi 0,8 – 1 kg/con/ngày với 100 gam Protein tiêu
hoá và 2.800Kcal/kg.
Lưu ý khi sử dụng thức ăn tinh: Cần chia nhỏ lượng thức ăn ra nhiều lần,
khơng hịa nước cho bị uống khi trong thành phần thức ăn tinh có urê.
Khẩu phần vỗ béo cho bị ni nhốt hồn tồn, thường có tỷ lệ thức ăn
thơ/tinh =70/30.
-Thức ăn bổ sung: gồm những loại thức ăn như bột xương, bột sò hoặc
vitamin được bổ sung thêm vào khẩu phần để đáp ứng yêu cầu dinh dưỡng. Thức
ăn khoáng và vitamin thường tồn tại dưới dạng bột (premix) để bổ sung vào thức
ăn hỗn hợp hoặc dưới dạng khối để liếm như đá liếm sẽ cung cấp cho con vật
những chất khoáng và vitamin cần thiết mà trong thức ăn còn thiếu.
Hiện nay việc chế biến và bảo quản các loại thức ăn thô xanh được xử lý
bằng 3 phương pháp chính:
+ Phương pháp phơi khơ, sau khi thu cắt thức ăn thô xanh như các loại cỏ,
lá sắn, cây keo dậu… sẽ được phơi khô dưới ánh nắng mặt trời nhằm làm mất
nước.Sau khi thức ăn đã khô, cho vào bao tải hoặc đánh thành đống để bảo quản.

11


download by :


+ Phương pháp ủ chua: ủ chua thức ăn thô xanh là q trình lên men trong
điều kiện yếm khí để chuyển các đường dễ tan chứa trong nguyên liệu ủ thành
các axit béo dễ bay hơi. Để đáp ứng nguyên lý ủ chua, nguyên liệu ủ phải được
thái nhỏ khoảng 3 - 4 cm, sau đó, lần lượt cho vào hố ủ theo từng lớp dày 15 - 20
cm, rồi nén chặt (nhằm nhanh chóng đạt điều kiện yếm khí). Có thể dùng máy
kéo, cơng nơng để đầm nén đối với các hố ủ lớn, còn đối với các hố ủ nhỏ (thể
tích 1 - 2 m3) hoặc có thể nén bằng chân, nhưng cần nén chặt; đây chính là một
trong những yếu tố quyết định đến chất lượng thức ăn ủ.Khi hố ủ đã đầy cần phải
che kín bằng lá chuối tươi, lá cọ, bao tải dứa, tốt nhất là nilon. Sau đó phủ một
lớp đất dày chừng 30 - 40 cm và nén chặt.Thức ăn ủ chua có độ pH 4 - 4,5 được
coi là chất lượng tốt, nếu pH cao hơn 4,5 thì chất lượng ủ chua giảm đi.. Tỷ lệ
tiêu hóa thức ăn ủ chua cao hơn thức ăn xanh cùng loại, nhưng khả năng ăn được
của gia súc thường thấp hơn.
+ Phương pháp ủ urê, sử dụng rơm ủ men vi sinh làm thức ăn cho trâu bò là
phương pháp đơn giản, dễ áp dụng, tăng tỷ lệ tiêu hố cho vật ni. Nhiều nghiên
cứu đã chỉ ra tác dụng của phương pháp ủ urê. Theo Preston and Leng (1987).
rơm xử lý bằng cách ủ urê đã làm giảm lượng thức ăn tiêu tốn và tăng tiêu thụ
rơm ủ. Chenost and Kayuli (1997) cho rằng tác động chính của biện pháp dùng
urê xử lý phụ phẩm và thức ăn nhiều xơ là: gia tăng tỷ lệ tiêu hóa 8 - 12 đơn vị,
tăng lượng thức ăn nitơ lên 2 lần, tăng lượng thức ăn ăn được lên 25 - 50% và
tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn.
2.2.2. Nhu cầu cho bò vỗ béo
-Khẩu phần vỗ béo cho bị ni nhốt hồn tồn, thường có tỷ lệ thức ăn
thơ/tinh =70/30.

12


download by :


Bảng 2.6. Nhu cầu về hàm lượng các chất dinh dưỡng trong khẩu phần cho
bò sinh trưởng và bò vỗ béo hướng thịt có trọng lượng trưởng thành: 640kg
Khối

Tổng các

NL

NL

Khối

Dự

Protein

Ca

P (%

lượng

chất dinh

thuần


thuần

lượng TA

kiến

thơ (%

(%

trong

bị

dưỡng

duy trì

tăng P

(Kg

tăng P

trong

trong

CK)


(Kg)

(TDN %

(Kg/

CK)

CK)

(Kcal/kg) (Kcal/kg) CK/ngày)

trong CK)
445

477

508

ngày)

50

991

440

10,7

0,36


6,7

0,20

0,17

60

1344

770

11,3

1,00

8,7

0,30

0,20

70

1674

1057

10,9


1,53

10,7

0,39

0,24

80

1982

1344

10,4

1,90

12,6

0,47

0,28

90

2291

1586


9,6

2,14

14,5

0,56

0,30

50

991

440

11,2

0,36

6,6

0,20

0,16

60

1344


770

11,8

1,00

8,3

0,28

0,20

70

1674

1057

11,6

1,53

10,1

0,37

0,23

80


1982

1344

10,9

1,90

11,9

0,44

0,26

90

2291

1586

10,0

2,14

13,6

0,51

0,13


50

991

440

11,7

0,36

6,5

0,19

0,16

60

1344

770

12,4

1,00

8,0

0,27


0,19

70

1674

1057

12,2

1,53

9,6

0,34

0,22

80

1982

1344

11,5

1,90

11,2


0,41

0,25

90

2291

1586

10,6

2,14

12,8

0,48

0,25

6. Nguồn: NRC (1996)

Khi cho bò ăn theo khẩu phần vỗ béo, chúng ta phải tập dần để bò quen với
thức ăn mới. Ngoài ra, nên bổ sung B-complex trộn vào cám cho bò ăn với liều
lượng ghi trên bao bì. Khi đó, con vật sẽ được bổ sung thêm vitamin, chúng ăn
ngon miệng hơn và ăn được nhiều hơn.
-Thức ăn thô xanh: 30 kg/con/ngày (cỏ tươi hay khô, rơm được xử lý mềm
hoá và tăng độ đạm).


13

download by :


Bảng 2.7 Giá trị PDI của một số loại thức ăn nhiệt đới
Thức ăn
Cỏ Ghinê
Cỏ Para
Cỏ Pangola
Ngơ hạt
Thóc tẻ
Khơ dầu lạc tách vỏ
Khô dầu đậu tương

Protein thô
(g/kg CK)
69
95
87
106
91
545
485

Khô dầu bông
Cám mì (khơ)
Cám gạo
Urê
7. Nguồn: INRA (1978)


Protein tiêu hố
(MAD) (g/kg CK)
34
58
51
75
71
490
446

463
166
142
2875

379
128
90
-

PDI (g/kg CK)
PDIN
PDIE
45
62
61
74
56
75

80
116
71
107
343
187
347
261
324
109
79
1610

267
94
88
0

- Thức ăn tinh: 1,5 – 2,5 kg/con/ngày với Protein tiêu hoá 100 gam và
2.800 Kcal/kg thức ăn.
- Nước uống: 50-60 lít/con/ngày. Có thể sử dụng muối ăn pha với nồng độ 9%.
(theo ĐH Nông Lâm Thái Nguyên)
Thức ăn của bị ni vỗ béo gồm cỏ tươi, rơm khơ, thức ăn tinh (cám hỗn
hợp, khoai lang, khoai mì, bắp). Lượng thức ăn tinh cho mỗi con vỗ béo tối đa từ
1 – 2 kg/ngày, liên tục trong vòng 3 tháng vì đây là nguồn thức ăn vừa cung cấp
năng lượng, vừa tích lũy mỡ nhanh cho cơ thể bị. Nên kích thích cho bị ăn càng
nhiều càng tốt, cho ăn tự do, vận động ít hoặc khơng cho vận động để bị tăng
trọng nhanh, khoảng 1,0 kg/con/ngày.
Bị thí nghiệm được cho ăn bằng khẩu phần hỗn hợp hoàn chỉnh TMR (Total
Mixed Ration) với các thực liệu là xác mỳ, bã bia, khô dầu đậu tương, cám hỗn

hợp, cỏ voi và rỉ mật.
- Nước uống phải cung cấp thường xuyên và đầy đủ.

14

download by :


Bảng 2.8. Khẩu phần cho vỗ béo bò thịt
8. Đvt: kg/con/ngày
Khối lượng bị (kg)
230
260
290
320
350
400

Cỏ tươi
20
20
25
30
30
30

Cỏ khơ
1
1
1

1
1
1

Rơm lúa
4
4
4
4
4
4

Thức ăn tinh
0,5
1,0
1,5
1,5
2,0
3,0

Bảng 2.9. Nhu cầu cho duy trì và sinh trưởng của bị (Có tầm vóc vừa và
nhỏ, với P: 200-450kg, tăng P: 0,5-2,5kg)
Khối lượng bị (kg)
* Nhu cầu duy trì:
- NL thuần duy trì
Mcal/ngày
- Protein trao đổi (MP) g/ngày
- Canxi g/ngày
- Phốt-pho g/ngày
* Nhu cầu cho sinh trưởng

Tăng P hàng ngày:
0,5
(kg/ngày)
1,0
(kg/ngày)
1,5
(kg/ngày)
2,0
(kg/ngày)
2,5 (kg/ngày)
0,5
1,0
1,5
2,0
2,5

(kg/ngày)
(kg/ngày)
(kg/ngày)
(kg/ngày)
(kg/ngày)

0,5
1,0
1,5
2,0
2,5

(kg/ngày)
(kg/ngày)

(kg/ngày)
(kg/ngày)
(kg/ngày)

0,5
1,0
1,5
2,0

(kg/ngày)
(kg/ngày)
(kg/ngày)
(kg/ngày)
9. Nguồn: NRC (1996)

200

250

300

350

400

450

4,1

484


5,55

6,23

6,89

7,52

202
239
274
307
340
6
8
9
11
12
5
6
7
8
10
Năng lượng thuần cho tăng P (Mcal/ngày)

371
14
11


1,27
1,5
1,72
1,93
2,14
2,33
2,72
3,21
3,68
4,13
4,57
4,99
4,24
5,01
5,74
6,45
7,13
7,79
5,81
6,87
7,88
8,84
9,77
10,68
7,42
8,78 10,06 11,29 12,48
13,64
Nhu cầu protein trao đổi (MP) cho tăng P (g/ngày)
154
155

158
157
145
133
299
300
303
298
272
246
444
440
442
432
391
352
580
577
577
561
505
451
718
712
710
687
616
547
Nhu cầu canxi cho tăng P (g/ngày)
14

13
12
11
10
9
27
25
23
21
19
17
39
36
33
30
27
25
52
47
43
39
35
32
64
59
53
48
43
38
Nhu cầu phốt-pho cho tăng P (g/ngày)

6
5
5
4
4
4
11
10
9
8
8
7
16
15
13
12
11
10
21
19
18
16
14
13

15

download by :



×