Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá và tuyển chọn một số giống lúa có triển vọng ở vụ xuân và vụ mùa 2016 tại huyện tiên du, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.43 MB, 118 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

LÊ THANH TÙNG

ĐÁNH GIÁ VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ GIỐNG LÚA
CÓ TRIỂN VỌNG Ở VỤ XUÂN VÀ VỤ MÙA 2016
TẠI HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH

Chuyên ngành:

Khoa học cây trồng

Mã số:

60.62.01.10

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Vũ Thị Thu Hiền

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này
là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tác giả xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám
ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày



tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Lê Thanh Tùng

ii

download by :


LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè và người thân.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Vũ Thị Thu Hiền Bộ môn Di Truyền - Giống cây trồng, Khoa Nông Học, Học viện Nông nghiệp Việt
Nam, người đã tận tình hướng dẫn, định hướng và giúp đỡ tôi về chuyên môn trong
suốt thời gian thực hiện đề tài và hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Di Truyền - Giống
cây trồng, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện hướng
dẫn giúp đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu để tôi thực hiện tốt đề tài này.
Tôi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình người thân, anh em, bạn bè
những người luôn ủng hộ, động viên tạo điều kiện cho tơi trong q trình học tập, cơng
tác và thực hiện luận văn.
Luận văn này khó tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp của các thầy cơ, đồng nghiệp và bạn đọc.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày


tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Lê Thanh Tùng

iii

download by :


MỤC LỤC

Lời cam đoan ............................................................................................................... ii
Lời cám ơn .................................................................................................................. iii
Mục lục ....................................................................................................................... iv
Danh mục chữ viết tắt..................................................................................................vii
Danh mục bảng ..........................................................................................................viii
Danh mục hình ............................................................................................................. ix
Trích yếu luận văn ......................................................................................................... x
Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1

1.2.


Mục đích và yêu cầu ........................................................................................ 2

1.2.1.

Mục đích ......................................................................................................... 2

1.2.2.

Yêu cầu ........................................................................................................... 2

1.3.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ............................................................. 3

1.3.1.

Ý nghĩa khoa học ............................................................................................. 3

1.3.2.

Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................. 3

Phần 2. Tổng quan tài liệu .......................................................................................... 4
2.1.

Tình hình sản xuất lúa và lúa có chất lượng cao trên thế giới ........................... 4

2.1.1.

Tình hình sản xuất lúa trên thế giới .................................................................. 4


2.1.2.

Tình hình nghiên cứu chọn tạo và sản xuất giống lúa chất lượng tốt trên
thế gới ............................................................................................................. 6

2.1.3.

Thị trường gạo, gạo thơm trên thế giới ............................................................. 7

2.2.

Tình hình sản xuất lúa và lúa có chất lượng cao tại Việt Nam .......................... 9

2.2.1.

Tình hình sản xuất lúa tại Việt Nam ................................................................. 9

2.2.2.

Tình hình nghiên cứu và chọn tạo giống lúa có chất lượng cao ở Việt Nam .......... 10

2.3.

Tình hình sản xuất lúa và lúa chất lượng cao tại tỉnh Bắc Ninh ...................... 12

2.4.

Nghiên cứu về các tính trạng đặc trưng của cây lúa ........................................ 15


2.4.1.

Thời gian sinh trưởng .................................................................................... 15

2.4.2.

Chiều cao cây lúa........................................................................................... 16

2.4.3.

Khả năng đẻ nhánh ........................................................................................ 16

iv

download by :


2.4.4.

Số lá và chỉ số diện tích lá.............................................................................. 17

2.4.5.

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất .................................................. 18

2.4.6.

Di truyền về tính chống chịu của cây lúa ........................................................ 19

2.4.7.


Các chỉ tiêu nghiên cứu chất lượng lúa gạo .................................................... 20

2.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gạo ...................................................... 26

2.5.1.

Ảnh hưởng của các yếu tố giống lúa .............................................................. 26

2.5.2.

Ảnh hưởng hưởng của phân bón và mùa vụ ................................................... 27

2.6.

Hiện trạng sản xuất lúa và lúa chất lượng cao của huyện Tiên Du .................. 29

2.6.1.

Diện tích, sản lượng, năng suất lúa chất lượng cao của huyện từ 2008 - 2015........ 29

2.6.2.

Cơ cấu giống lúa của huyện Tiên Du năm 2015 ............................................. 30

Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 33
3.1.


Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu.................................................. 33

3.1.1.

Đối tượng ...................................................................................................... 33

3.1.2.

Địa điểm nghiên cứu: ..................................................................................... 33

3.1.3.

Thời gian tiến hành nghiên cứu. .................................................................... 33

3.2.

Nội dung nghiên cứu...................................................................................... 34

3.3.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 34

3.3.1.

Phương pháp bố trí thí nghiệm ....................................................................... 34

3.3.2.

Các biện pháp kỹ thuật................................................................................... 35


3.3.3.

Chỉ tiêu theo dõi ............................................................................................ 36

3.3.4.

Phương pháp xử lý số liệu.............................................................................. 41

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................. 42
4.1.

Kết quả nghiên cứu đặc điểm nơng sinh học của các giống lúa có triển
vọng trong vụ xuân và vụ mùa 2016 tại Tiên Du - Bắc Ninh .......................... 42

4.1.1.

Một số đặc điểm sinh vật học ở giai đoạn mạ của các giống lúa thí nghiệm ........ 42

4.1.2.

Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của các giống lúa khảo nghiệm ........ 44

4.1.3.

Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống lúa .................................. 47

4.1.4.

Động thái đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm........................................... 50


4.2.

Một số chỉ tiêu sinh lý của các giống lúa chất lượng cao ................................ 53

4.2.1.

Chỉ số diện tích lá .......................................................................................... 53

4.2.2.

Khối lượng chất khơ tích lũy của các giống lúa ở các giai đoạn sinh trưởng ......... 55

4.3.

Đặc điểm hình thái của các giống lúa tham gia thí nghiệm ............................. 56

v

download by :


4.4.

Đặc điểm lá địng và bơng của các giống tham gia thí nghiệm........................ 58

4.5.

Mức độ chống chịu sâu bệnh của các giống lúa .............................................. 60

4.6.


Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa thí nghiệm ..... 62

4.7.

Một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các giống lúa tham gia thí nghiệm ........... 67

4.8.

Đánh giá phẩm chất cơm của các giống lúa tham gia thí nghiệm .................... 69

Phần 5. Kết luận và đề nghị ...................................................................................... 71
5.1.

Kết luận ......................................................................................................... 71

5.2.

Đề nghị .......................................................................................................... 71

Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 72
Phụ lục ...................................................................................................................... 76

vi

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


Nghĩa tiếng Việt

Cs

Cộng sự

CV%

Hệ số biến động (Coefficient of variation)

DT

Diện tích

HH

Hữu hiệu

Kg

Kilogam

LAI

Chỉ số diện tích lá (Leaf Area Index)

LSD0,05

Sự sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 0,05

(Least significant differerence)

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

P1000

Khối lượng 1000 hạt

PTNT

Phát triển nơng thơn

TB

Trung bình

TGST

Thời gian sinh trưởng

TP

Thành phố


TX

Thị xã

VM

Vụ Mùa

VX

Vụ Xuân

vii

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo của 5 nước sản xuất lúa gạo lớn nhất trên
thế giới 2015 ...............................................................................................5
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2000-2016..................9
Bảng 4.1. Một số đặc điểm sinh trưởng của mạ trong vụ xuân và vụ mùa tại
huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ...................................................................43
Bảng 4.2. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm trong vụ xuân và
vụ mùa năm 2016 tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.................................. 45
Bảng 4.3.

Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống lúa vụ xuân và vụ mùa
năm 2016 tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ..............................................48


Bảng 4.4. Động thái đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm tại vụ xuân và vụ
mùa năm 2016 tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ...................................... 51
Bảng 4.5. Chỉ số diện tích lá (LAI) tại các giai đoạn sinh trưởng của các giống lúa
chất lượng cao trong vụ Xuân và vụ Mùa 2016 tại Tiên Du- Bắc Ninh.............54
Bảng 4.6. Khối lượng chất khơ tích lũy tại các giai đoạn sinh trưởng của các
giống lúa trong vụ Xuân và vụ Mùa 2016 tại Tiên Du- Bắc Ninh...............55
Bảng 4.7. Đặc điểm hình thái của các giống lúa tham gia thí nghiệm.........................57
Bảng 4.8. Đặc điểm lá địng và bơng của các giống tham gia thí nghiệm trong vụ
Xuân và vụ Mùa 2016 tại Tiên Du- Bắc Ninh ............................................59
Bảng 4.9. Mức độ gây hại của một số loại sâu, bệnh hại trên các giống lúa trong
vụ Xuân và vụ Mùa 2016 tại Tiên Du- Bắc Ninh ....................................... 61
Bảng 4.10. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa trong
vụ Xuân và vụ Mùa 2016 tại Tiên Du- Bắc Ninh ....................................... 63
Bảng 4.11. Một số chỉ tiêu về chất lượng gạo của các giống lúa thí nghiệm.................68
Bảng 4.12. Đánh giá phẩm chất cơm của các giống lúa tham gia thí nghiệm ...............70

viii

download by :


DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Sản lượng và diện tích thu hoạch lúa gạo tồn cầu 2006 - 2015 ...................4
Hình 4.1. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống lúa vụ xuân năm 2016
tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ..............................................................49
Hình 4.2. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống lúa vụ mùa năm 2016
tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ..............................................................49
Hình 4.3. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống lúa vụ xuân
2016 tại Tiên Du, Bắc Ninh ....................................................................... 64

Hình 4.4. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống lúa vụ mùa
2016 tại Tiên Du, Bắc Ninh ....................................................................... 64

ix

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Lê Thanh Tùng
Tên luận văn: Đánh giá và tuyển chọn một số giống lúa có triển vọng ở vụ xuân và vụ
mùa 2016 tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
Ngành: Khoa học cây trồng

Mã số: 60.62.01.10

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm lựa chọn được một số giống lúa triển
vọng có năng suất, chất lượng cao, ít nhiễm sâu bệnh phù hợp với điều kiện sinh thái tại
huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, từ đó làm phong phú thêm bộ giống lúa trên địa bàn
tỉnh, đáp ứng nhu cầu sản xuất và đảm bảo an ninh lương thực của tỉnh.
Phương pháp nghiên cứu
Thí nghiệm tiến hành ở vụ Xuân và vụ mùa năm 2016 tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc
Ninh.
Thí nghiệm so sánh 11 giống lúa LTH35, KB1, KB5, KB6, KB13, KB16, KB18,
KB19, KB20, KB27, KB32 và giống đối chứng Khang dân 18 với 3 lần nhắc lại. Diện
tích ơ thí nghiệm 10m2
Các chỉ tiêu theo dõi gồmquá trình sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh,
năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất.
Số liệu được xử lý thống kê bằng chương trình MS Excel và IRRISTART 5.0.

Kết quả chính và kết luận
Trong điều kiện vụ xuân, thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm dao
động trong khoảng 128 - 139 ngày; dài nhất là giống KB1 (139 ngày) và thấp nhất là
giống KB20 (128 ngày). Chiều cao cây dao động dao động từ 110,1 - 117,5 cm; thấp
nhất là giống đối chứng KD18 (đạt 110,1cm); cao nhất là giống KB19 (đạt 117,5). Các
giống lúa thí nghiệm có khả năng chống đổ tốt, nhiễm nhẹ sâu bệnh hại lúa. Giống lúa
KB1 có năng suất thực thu cao nhất, đạt trung bình là 76,5 tạ/ha
Trong điều kiện vụ mùa, thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm dao
động trong khoảng từ 102 - 117 ngày, ngắn nhất là giống lúa KB13 (102 ngày) và dài
nhất là giống lúa KB1 (117 ngày). Chiều cao trung bình và đều cao hơn giống đối
chứng KD18 (114,2) dao động từ 114,2 - 121,9 cm; cao nhất là giống KB1 (đạt
121,9cm). Các giống lúa thí nghiệm có khả năng chống đổ tốt, nhiễm nhẹ sâu bệnh hại
lúa. Giống KB16 có năng suất thực thu cao nhất đạt 70,4 tạ/ha

x

download by :


Đa số các giống lúa có chất lượng cơm nấu tốt, có mùi thơm đặc trưng, gạo nở
đều, ăn rất ngon và cơm có vị đậm; Cơm sau khi nấu chín để nguội cơm vẫn có độ dẻo,
mềm; hạt cơm sáng bóng, dính tốt; đặc biệt giống KB1, KB16 và KB20 có ưu điểm
vượt trội hơn hẳn so với giống đối chứng KD18.

xi

download by :


THESIS ABSTRACT

Full name: Le Thanh Tung
Thesis name: Evaluation and selection of some pure rice lines in Spring and
Summer crops in 2016 in Tien Du district, Bac Ninh province
Major: Crop Science

Code: 60.62.01.10

University: Vietnam National University of Agriculture
Reseach Objectıves
This study aims at selecting a number of promising rice varieties with high yield,
high quality and low pest and disease infection which are suitable for ecological conditions
in Tien Du district, Bac Ninh province; thereby enrich the rice varieties in the province to
meet the production needs and ensure food security of the Bac Ninh province.
Research Methods
Experiment was conducted in Spring and Summer seasons 2016 in Tien Du Bac Ninh province. The materials included 11 rice pure lines and one control variety
KD18 with 3 replications. The area for each plot was 10m2.
Data analysis was conducted by MS Excel and IRRISTART 5.0.
Results and conclusions
In Spring conditions, the growth duration of the experimental rice varieties
ranged from 128 to 139 days; The longest growth duration was KB1 (139 days) and the
shortest was KB20 (128 days). Plant height varied between 110.1 - 117.5 cm; The
shortest one was the control variety KD18 (110.1cm); The highest one was KB19
(117.5cm). Varieties had good logding resistance and mild pest and disease infection.
The KB1 variety had the highest yield, reaching an average of 76.5 quintals per hectare.
In summer conditions, the growth duration of the experimental rice varieties
ranged from 102 to 117 days; The one which has the longest growth duration was KB1
(117 days) and the shortest wasKB13 (102 days). Plant gheight varies between 114.2 121.9 cm; The shortest one was the control variety KD18 (114.2cm); The highest one
was KB1 (121.9cm). The KB16 variety had the highest yield, reaching an average of
70.4 quintals per hectare.
Most of rice varieties had good qualityand aroma. The rice was well-rounded,

tasty and had a strong taste; Cold rice still soft and sticky; the color of rice is bright;
Especially KB1, KB16 and KB20 were superior to KD18.

xii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cây lúa (Oryra sativa L.) là một trong ba cây lương thực chủ yếu trên thế
giới: Lúa gạo, lúa mỳ và ngô. Sản phẩm lúa gạo là nguồn lương thực nuôi sống
hơn một nửa dân số trên thế giới nhất là ở các nước châu Á, châu Phi và châu Mỹ
La tinh.
Để đảm bảo cho cuộc sống con người trước tiên là đủ lương thực rồi đến
xố đói giảm nghèo thì việc tăng lượng lương thực nói chung và lúa gạo nói
riêng là nhiệm vụ sống cịn của mỗi quốc gia. Song, vấn đề đặt ra hiện nay là
trong khi dân số thế giới tiếp tục gia tăng thì diện tích đất dành cho việc trồng lúa
lại không tăng, nếu không muốn nói là giảm theo thời gian. Trong bối cảnh đó,
vấn đề lương thực được đặt ra như một mối đe dọa đến an ninh và ổn định của
thế giới trong tương lai. Theo dự đoán của các chuyên gia về dân số học, nếu dân
số thế giới tiếp tục gia tăng với tốc độ như hiện nay trong vòng 20 năm tới thì sản
lượng lúa gạo phải tăng 80% mới đáp ứng đủ cho nhu cầu lương thực cho người
dân. Trong điều kiện khó khăn đó người ta phải suy nghĩ đến một chiến lược để
tăng sản lượng lúa gạo.
Ở Việt Nam, cây lúa là cây lương thực có giá trị đặc biệt quan trọng trong
việc đảm bảo an ninh lương thực, cây lúa Việt Nam chiếm trên 50% diện tích đất
sản xuất nơng nghiệp và trên 60% diện tích đất gieo trồng hàng năm. Trong
những năm gần đây, sản lượng lúa gạo của Việt Nam luôn đạt trên 30 triệu
tấn/năm, đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo (sau Thái Lan). Tuy nhiên, giá

trị xuất khẩu gạo nước ta thấp do thiếu những giống lúa có chất lượng cao.
Ở Bắc Ninh, lúa vẫn là cây trồng chính trong cơ cấu cây trồng của tỉnh.
Hiện nay, diện tích những giống lúa có năng suất khá, nhưng lúa chất lượng thấp
vẫn chiếm chủ yếu nên giá trị sản xuất lúa gạo chưa cao. Diện tích các giống lúa
chất lượng cao mới chỉ chiếm khoảng 10 - 15%. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả
kinh tế, tăng thu nhập cho người trồng lúa đòi hỏi Bắc Ninh phải lựa chọn được
những giống lúa chất lượng cao, ngắn ngày, thích ứng rộng, chống chịu sâu bệnh,
năng suất cao để mở rộng diện tích sản xuất.
Trong những năm gần đây cơng nghiệp, dịch vụ phát triển đã thu hút một
lực lượng lớn lao động chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ với

1

download by :


thu nhập cao hơn nên nơng dân ít quan tâm, đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp, vì
thế việc tiếp thu, mở rộng diện tích lúa chất lượng cao ở một số địa phương bị
hạn chế. Mặt khác kh đờ sống của ngườ dân được nâng cao thì nhu ăn ngon lạ
tăng, do vậy chuyển từ lúa kém chất lượng sang lúa chất lượng cao nhằm đáp
ứng nhu cầu của ngườ t êu dùng. Để làm được đ ều này huyện T ên Du đã có
những chủ trương để phát tr ển nông ngh ệp một cách bền vững trong đó chủ
chương chuyển đổi lúa kém chất lượng sang lúa chất lượng và từng bước hình
thành vùng sản xuất lúa có chất lượng cao ở các xã như: Lạc Vệ, Phú Lâm, Hiên
Vân, thị trấn Lim, Liên Bão.
Tuy nhiên, trên thực tế còn tồn tại trong sản xuất lúa của huyện là trình độ
sản xuất lúa của nơng dân cịn hạn chế, chủ yếu quan tâm đến số lượng, chưa
quan tâm nhiều tới chất lượng do đó hiệu quả kinh tế thu được từ sản xuất lúa
cịn thấp. Vì vậy, việc nghiên cứu, chuyển giao giống lúa mới ngắn ngày, sạch
bệnh, có năng suất, chất lượng là cần thiết khơng chỉ đối với huyện Tiên Du, mà

là vấn đề tất yếu trong sản xuất lúa của Bắc Ninh.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên và nhằm góp phần khắc phục những tồn
tại để đạt được phương hướng nhiệm vụ phát triển nông nghiệp của huyện Tiên
Du, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu: “Đánh giá và tuyển chọn
một số giống lúa có triển vọng ở vụ xuân và vụ mùa 2016 tại huyện Tiên Du,
tỉnh Bắc Ninh”
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU
1.2.1. Mục đích
Nghiên cứu đề tài nhằm lựa chọn được một số giống lúa triển vọng có
năng suất, chất lượng cao, ít nhiễm sâu bệnh phù hợp với điều kiện sinh thái tại
huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, từ đó làm phong phú thêm bộ giống lúa trên địa
bàn tỉnh, đáp ứng nhu cầu sản xuất và đảm bảo an ninh lương thực của tỉnh.
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển của các giống có triển vọng thí
nghiệm ở vụ xn và vụ mùa 2016 tại Tiên Du - Bắc Ninh
- Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại lúa chính của các giống thí nghiệm
ở vụ xuân và vụ mùa 2016 tại Tiên Du - Bắc Ninh
- Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống thí
nghiệm ở vụ xuân và vụ mùa 2016 tại Tiên Du - Bắc Ninh

2

download by :


- Đánh giá chất lượng gạo, cơm của các giống thông qua các chỉ tiêu chất lượng.
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học để bổ sung một số giống
lúa cho chất lượng tốt, năng suất cao, có khả năng chống chịu sâu bệnh thích hợp

với điều kiện khí hậu đất đai của địa phương.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Xác định được 1 - 2 giống lúa có chất lượng cao, bổ sung vào cơ cấu
giống cây trồng của huyện Tiên Du và một số vùng lân cận có điều kiện khí hậu
tương tự trên địa bản tỉnh bắc Ninh. Nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản
xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế, xã hội của huyện Tiên Du-Tỉnh Bắc Ninh.

3

download by :


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA VÀ LÚA CĨ CHẤT LƯỢNG CAO
TRÊN THẾ GIỚI
2.1.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới
Lúa gạo là một loại lương thực quan trọng đối với 3,5 tỷ người, chiếm
50% dân số thế giới. Theo thống kê của tổ chức lương thực thế giới FAO năm
2015 sản lượng lúa gạo đạt 749,1 triệu tấn tăng 1% so với năm 2014 (741,8 triệu
tấn) và có xu thế tăng trong những năm tiếp theo.
Sản lượng lúa gạo tại châu Á chiếm tới 90,4% toàn thế giới, tức là 677,7
triệu tấn. Tỷ lệ này vẫn đang liên tục tăng vì vấn đề dân số gia tăng ở khu vực
này. Theo thống kê, sản lượng lúa gạo cao chủ yếu nhờ sản lượng tăng mạnh tại
Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Pakistan và Việt Nam. Trong đó, sản lượng lúa
gạo của Việt Nam năm 2015 đạt tới 44,7 triệu tấn.

Hình 2.1. Sản lượng và diện tích thu hoạch lúa gạo tồn cầu 2006 - 2015
Nguồn: FAO STAT (2015)

Sản lượng lúa gạo tại Châu Phi đạt 28,7 triệu tấn, tăng 0,8% so với sản

lượng năm 2014. Sản lượng tăng tại các nước Tây Phi đã bù đắp những thiếu hụt
do sự suy giảm tại một nước ở Đông và Nam Phi.

4

download by :


Tại vùng trung Mỹ và Caribe sản lượng lúa gạo duy trì ở mức ổn định 3
triệu tấn. Vùng nam Mỹ sản lượng lúa gạo đạt 25,4 triệu tấn năm 2015 tăng 2,7%
so với cùng kỳ năm 2014. Sản lượng lúa gạo tại châu Âu giữ ở mức ổn định đạt
4.1 triệu tấn năm 2015.
Hiện nay sản xuất lúa gạo trên thế giới tập chung chủ yếu ở Châu Á. Sản
xuất lúa gạo của Châu Á chiếm 90,7% sản xuất lúa gạo tồn thế giới, tiếp đó là
Châu Mỹ chiếm 5,3% và Châu Phi chiếm 3,4%, Châu Đại Dương và Châu Âu
chỉ chiếm 1,6%.Cùng với sự tăng ổn định về diện tích và năng suất thì sản lượng
lúa của thế giới cũng tăng trưởng không ngừng qua các năm. Hiện nay tổng sản
lượng lúa trên thế giới đạt 744,1 triệu tấn, tăng 24,4% so với năm 2000.
Hiện nay 5 nước có sản lượng lúa gạo lớn nhất trên thế giới lần lượt là
Trung quốc, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh và Việt Nam. Tình hình sản xuất lúa
gạo của các nước này năm 2015 được thể hiện ở bảng 2.1
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo của 5 nước sản xuất lúa gạo lớn nhất
trên thế giới 2015
Diện tích
(triệu ha)

Năng suất
(tạ/ha)

Thế giới

Trung Quốc
Ấn Độ

166,1
30,2
43,5

44,8
67,2
36,5

202,9
158,8

Indonesia
Bangladesh

13,8
11,7

51,5
43,7

71,1
51,1

Việt Nam

7,9


55,7

44,0

Nước

Sản lượng
(triệu tấn)
744,1

Nguồn: FAO STAT (2015)

Qua bảng 2.1 cho thấy : Trong số các nước sản xuất lúa gạo lớn trên thế
giới thì hiện nay Ấn Độ đang là nước dẫn đầu về diện tích trồng lúa với 43,5
triệu ha trồng lúa chiếm 26,2% tổng diện tích trồng lúa trên thế giới, tiếp theo là
Trung Quốc với diện tích là 30,2 triệu ha chiếm 18,2% tiếp theo là Indonesia với
13,8 triệu ha, Bangladesh 11,7 triệu ha. Việt Nam 7,9 triệu ha.
Vê năng suất lúa thì trong số các nước này Trung Quốc là nước có năng
suất lúa cao nhất với năng suất đạt 67,2 tạ/ha, tiếp theo là Việt Nam với 55,7 tạ/ha
đều cao hơn khá nhiều so với năng suất trung bình tồn thế giới. Ấn Độ là nước có
năng suất lúa thấp nhất trong số các nước này với năng suất lúa trung bình năm
2013 chỉ đạt 36,5 tạ/ha và thấp hơn so với năng suất trung bình tồn thế giới.

5

download by :


Về sản lượng lúa gạo thì Trung Quốc hiện đang là nước dẫn đầu về sản
lượng lúa gạo, sản lượng lúa gạo năm 2013 của Trung Quốc là 202,9 triệu tấn

chiếm 27,3% tổng sản lượng lúa gạo trên thế giới. Ấn Độ với diện tích trồng lúa
lớn nhất trên thế giới nên mặc dù năng suất lúa không cao nhưng vẫn là nước có
sản lượng lúa gạo đứng thứ 2 toàn thế giới với sản lượng lúa gạo năm 2013 đạt
159,8 triệu tấn chiếm 21,4% tổng sản lượng lúa gạo tồn thế giới. Các nước có
sản lượng lớn tiếp theo là Indonesia 71,1 triệu tấn, Bangladesh 51,1 triệu tấn và
Việt Nam 44 triệu tấn.
Nước có năng suất lúa gạo lớn nhất trên thế giới hiện nay là Australia với
năng suất lúa trung bình năm 2013 đạt 102,1 tạ/ha, tiếp theo là Ai cập với 96,4
tạ/ha (FAO STAT, 2015).
2.1.2. Tình hình nghiên cứu chọn tạo và sản xuất giống lúa chất lượng tốt
trên thế gới
Có thể khẳng định đơn vị đi đầu trong công tác nghiên cứu về giống lúa
trên thế giới là Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI). Đã có hàng ngàn giống
lúa cải tiến được tạo ra từ đây. Các nhà khoa học của IRRI đã rất quan tâm đến
việc cải thiện chất lượng nấu nướng đối với các giống lúa cải tiến. Tuy nhiên
tiến trình cải thiện chất lượng của giống thường diễn ra rất chậm vì hầu hết các
giống lúa cải tiến đều mang gen chống chịu sâu bệnh mà những giống này đều
có hàm lượng amylose cao và nhiệt độ hoá hồ thấp.
Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế bắt đầu phát triển giống lúa thơm Basmati
năng suất cao vào đầu năm 1970. Nghiên cứu được thực hiện trên những cặp lai
đầu tiên, giữa giống lúa Basmati 370 và các dịng lúa Indica cải tiến có hàm lượng
amyloza trung bình và nhiệt độ hóa hồ trung bình. Những dịng thấp cây từ quần
thể con lai được chọn lọc, những dịng này có mức độ hữu thụ khác nhau và dạng
cây khác nhau. Sau khi tiến hành lai chéo các dòng này thu được các dạng cây và
độ hữu thụ khác nhau. Những cây có dạng khỏe và độ hữu thụ cao được chọn ra để
phân tích hàm lượng amyloza, nhiệt độ hóa hồ và hương thơm. Những dịng có
dạng cây xấu, độ hữu thụ thấp, chất lượng hạt kém và độ thơm thấp được loại bỏ
qua các thế hệ. Sau một số chu kỳ lai và chọn lọc những dịng có dạng cây khỏe,
thấp cây, đáp ứng được các đặc điểm về chất lượng như Basmati được chọn lọc và
tiến hành khảo nghiệm tại IRRI, Ấn Độ và Pakistan (Inger, 1996).

Với sự phát hiện ra cây lúa dại có hạt phấn bất thụ vào 1979, các nhà khoa

6

download by :


học Trung Quốc, Ấn Độ và IRRI đã tạo ra một số dòng CMS - bất dục đực thuộc
tế bào chất (A), dịng bảo tồn thích ứng (B), và dịng phục hồi (R) thích hợp để sản
xuất ra những tổ hợp lúa lai đa dạng. Những tổ hợp lai 3 dịng đầu tiên của Trung
Quốc gồm có Wei-you 2, Wei-you 3, Wei-you 6, Shan-you 2, Shan-you 3, Shan-you
6, Nam-you 2, Nam-you 3, Si-you 2, Si-you 3 và Si-you 6 (Jenning et al., 1979).
2.1.3. Thị trường gạo, gạo thơm trên thế giới
Hiện nay thị trường gạo rất đa dạng và phong phú, gồm nhiều chủng loại.
Tuy nhiên tuỳ thuộc vào thị hiếu từng quốc gia, dân tộc.
Loại gạo hạt rất dài, trong, loại hình Japonica có hàm lượng amylose và nhiệt độ
hóa hồ trung bình, gel mềm, cơm khơng dính. Loại này chủ yếu là các giống chất lượng
tốt như: Della, Texmati, Pecan, A301(Mỹ); Sung song, Azuana, Milagrosa
(Philippines); Badshahog, Dulhabhog (Bangladesh); Barah (Afghanistan); Seratux,
Malan (Indonesia); Hiere (Nhật Bản); Goolrah…
Loại gạo hạt dài, trong, có mùi thơm như Khao Dawk Mali 105 (Thái
Lan); Jasmine 85 (Mỹ); Basmati 370 (Ấn Độ, Pakistan)
Loại gạo hạt dài, khơng thơm, chất lượng trung bình.
Loại gạo Japonica hạt trịn, hàm lượng amylose thấp, gạo dẻo.
Loại gạo có vỏ lụa màu đỏ như gạo huyết rồng của Việt Nam trước đây.
Loại gạo đồ (thóc luộc bằng hơi nước rồi xay xát thành gạo).
Gạo lứt (chỉ tách vỏ trấu)
Gạo nếp (glutinous)
Thị hiếu về lúa gạo trên thế giới cũng rất khác nhau và tùy thuộc vào người
tiêu dùng của từng quốc gia, từng khu vực. Biết rõ thị hiếu của từng vùng là điều

kiện cần thiết trong việc tìm kiếm và khai thác thị trường tiêu thụ (Nguyễn Văn
Sơn, 2013). Chất lượng gạo liên quan đến nhiều yếu tố: độ ẩm, độ trong của hạt,
tỷ lệ gạo gẫy, hình dạng hạt, chiều dài hạt, chiều rộng hạt, hàm lượng amylose.
Các quốc gia khác nhau đều có cách đánh giá và hệ thống kiểm tra chất lượng
riêng biệt và các hệ thống này thường không thống nhất, do vậy gây ra rất nhiều
trở ngại cho việc tiêu thụ lúa gạo trên thế giới đặc biệt cho việc thiết lập kế hoạch
cho sản xuất lúa gạo chất lượng cao. Tuy nhiên, tuỳ theo truyền thống ẩm thực và
thu nhập của các quốc gia, bộ phận dân cư khác nhau mà yêu cầu về chất lượng
gạo cũng khác nhau.

7

download by :


Gạo có hương thơm đang được thị trường ưa chuộng ngày càng nhiều, tập
trung là gạo Basmati của Pakistan, Ấn Độ, Khao dawk Mali 105 của Thái Lan...
Loại gạo hạt dài chất lượng trung bình chủ yếu được nhập khẩu từ các nước Thái
Lan, Miến Điện, Trung Quốc và Việt Nam. Loại gạo này có tỷ lệ tấm từ 20 25%. Các nước tiêu thụ chính loại gạo này gồm Indonesia, Malaysia, Đơng Âu,
Trung Đơng và Tây Phi (Lê Dỗn Diên, 2003).
Thị trường gạo hạt ngắn có chất lượng trung bình được tiêu thụ ở các vùng
như California, Đài Loan và Italia, đây là những vùng đặc biệt, họ có tập quán ưa
dùng loại gạo hạt ngắn hơi dính hơn các loại hạt dài. Các nước sản xuất loại gạo
này gồm có Bangladesh, Srilanca, Trung Quốc.
Những nơi mà gạo là lương thực thứ yếu (Châu Âu ) thì họ yêu cầu loại
gạo tốt. Gạo 5 - 10% tấm được tiêu thụ nhiều ở Tây Âu và 10 - 13% ở các nước
Đông Âu. Ngày nay loại gạo hạt dài chiếm ưu thế trên thị trường Tây Âu. Một số
nước như Hà Lan, Bỉ, Thuỵ Sĩ, Anh và một số vùng nước Pháp có chiều hướng
tăng các món ăn Phương Đơng nên sử dụng nhiều loại gạo hạt dài. Trong khi đó,
ở các nước Đơng Âu người tiêu dùng lại thích loại gạo hạt tròn hơn. Gần 90%

dân số Bangladesh và một phần lớn dân số của các nước ấn Độ, Srilanka,
Pakistan, các nước thuộc châu Phi tiêu dùng loại gạo đồ cịn gạo nếp được tiêu
thụ chính ở Lào, Capuchia và một số vùng của Thái Lan...
Chất lượng gạo là một trong bốn mục tiêu mà công tác cải tạo giống đặt ra.
Chất lượng được đánh giá thông qua các chỉ tiêu: màu sắc vỏ hạt, kích thước hạt,
hình dạng hạt, độ đồng đều của hạt, tỷ lệ gạo xay, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên
hạt, tỷ lệ hạt bạc bụng, chất thử nếm và đặc điểm trong q trình chế biến.
Có thể tổng hợp lại để đánh giá chất lượng gạo theo các nhóm chỉ tiêu sau:
Chất lượng thương trường: đây là chỉ tiêu quan trọng đối với gạo xuất
khẩu, dùng để mua bán, trao đổi trong nước và quốc tế. Các chỉ tiêu chất lượng
thương trường căn cứ vào: hình dạng, chiều dài, chiều rộng hạt, độ trong, độ
bóng, độ bạc bụng và màu sắc hạt...
Chất lượng xay xát: được đánh giá thông qua tỷ lệ gạo xay, gạo xát và tỷ
lệ gạo nguyên...
Chất lượng nấu nướng: căn cứ chủ yếu vào hàm lượng amyloza, nhiệt độ
hoá hồ, độ bền gen, độ nở cơm, sức hút nước và hương thơm.
Chất lượng dinh dưỡng có các chỉ tiêu chính là: hàm lượng protein, hàm
lượng lysine... (Lê Dỗn Diên, 2003).

8

download by :


2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA VÀ LÚA CĨ CHẤT LƯỢNG CAO TẠI
VIỆT NAM
2.2.1. Tình hình sản xuất lúa tại Việt Nam
Việt Nam là nước có điều kiện khí hậu thích hợp cho sự sinh trưởng và phát
triển của nhiều loại cây trồng, trong đó có cây lúa. Mặt khác, do sự bồi đắt của
các con sơng đã hình thành nhiều đồng bằng châu thổ tương đối bằng phẳng, màu

mỡ. Đây là điều kiện rất thuận lợi trong sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là sản
xuất lúa. Chính vì vậy mà từ lâu cây lúa đã trở thành cây lương thực chủ yếu có ý
nghĩa đáng kể trong nền kinh tế xã hội của đất nước. Tình hình sản xuất lúa gạo
của nước ta các năm gần đây được thể hiện ở bảng 2.2.
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2000-2016
Năm

Diện tích
(nghìn ha)

Năng suất
(tạ/ha)

Sản lượng
(nghìn tấn)

2003
2004

7.492,7
7.504,3

42,9
45,9

32.108,4
34.447,2

2005
2006


7.452,2
7.445,3

46,4
48,6

34.568,8
36.148,9

2007
2008

7.329,2
7.324,8

48,9
48,9

35.832,9
35.849,5

2009
2010

7.207,4
7.400,2

49,9
52,3


35.942,7
38.729,8

2011
2012

7.437,2
7.489,4

52,4
53,4

38.950,2
40.005,6

2013
2014

7.651,4
7.750,0

55,3
56,0

42.324,9
43.400,0

2015
2016 (dự kiến)


7.730,0
7.600,0

55,8
57,1

44.100,0
43.400,0
(Nguồn FAO STAT, 2015)

Qua bảng 2.2 cho thấy: Diện tích trồng lúa ở nước ta từ năm 2003 đến năm
2007 có nhiều biến động, lúc tăng lúc giảm, năm 2001 là 7.492,7 nghìn ha đến
năm 2007 là 7.207,4 nghìn ha (giảm 285,3 nghìn ha so với năm 2001), tuy nhiên
năng suất và sản lượng lúa không ngừng tăng lên. Năm 2011 năng suất lúa đạt
42,9 tạ/ha, sản lượng đạt 32.108,4 nghìn tấn, đến năm 2007 năng suất đạt 49,9
tạ/ha (cao hơn so với năm 2011 là 7,0 tạ/ha), sản lượng năm 2007 đạt 35.942,7
nghìn tấn (cao hơn năm 2001 là 3.834,3 nghìn tấn). Từ năm 2007 đến năm 2014

9

download by :


diện tích lúa khơng ngừng tăng tỷ lệ thuận lới năng suất, sản lượng lúa và đạt cao
nhất năm 2014 với diện tích 7.750,0 nghìn ha (tăng 542,6 nghìn ha so với năm
2013), năng suất đạt 56 tạ/ha, sản lượng đạt 43.400,0 nghìn tấn. Đến năm 2015,
diện tích sản xuất lúa lại giảm hơn so với năm 2014 là 20,0 nghìn ha, năng suất
và sản lượng cũng giảm theo. Dự kiến năm 2016, diện tích, năng suất và sản
lượng lúa tăng hơn so với năm 2015.

Việt Nam đang đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu gạo tuy nhiên vấn đề hiện
nay của ngành lúa gạo của nước ta là sản phẩm lúa gạo có giá thấp trên thị trường
quốc tế do chất lượng gạo của Việt Nam thấp so với các nguồn cung cấp khác.
Do nước ta thường sử dụng các giống ngắn ngày (3 tháng/vụ), thời gian sinh
trưởng ngắn đã tạo ra chất lượng gạo của chúng ta luôn thấp, không đảm bảo.
Mặt khác hiện nay chúng ta chủ yếu sản xuất gạo hạt dài Indica nhưng hạt
dài của Việt Nam luôn thấp hơn các nước khác. Ở Việt Nam quy định cỡ hạt dài
là 6,2 mm, ở vùng Đông Bắc Thái Lan giống gạo hạt dài của họ là 7 mm và có
thể dài hơn. Chưa kể đến việc sử dụng giống ngắn ngày ở Việt Nam khiến gạo bị
bạc bụng không trong suốt như gạo của Thái Lan. Ở Đơng Bắc Thái Lan có đến
trên 60% diện tích chỉ trồng 1 vụ/năm theo mùa mưa, ở miền Trung Thái Lan có
hồ chứa nước nhưng cũng chỉ trồng tối đa 02 vụ/năm. Thời gian mỗi vụ ở Thái
Lan thường kéo dài từ 4 tháng đến hơn 4 tháng nên thời gian sinh trưởng đảm
bảo chất lượng gạo tốt. Giống gạo thơm cao cấp ở Thái Lan chỉ trồng 01 vụ/năm.
Từ đặc điểm và tập quán sản xuất này nên gạo Thái Lan ln có chất lượng cao
hơn gạo của Việt Nam.
Chính vì vậy, để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực và giữ vị trí xuất khẩu
lúa gạo đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất lúa gạo thì một vấn đề cần đặt ra đó
là cần thâm canh, tăng vụ nâng cao năng suất và chất lượng lúa gạo, áp dụng các
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất để giảm bớt chi phí về cơng lao
động, tập trung nguồn lực và trí lực cho việc nghiên cứu lai tạo ra các giống lúa
mới có năng suất cao, chất lượng tốt, thích ứng với các điều kiện ngoại cảnh, ít
sâu bệnh, chống chịu tốt với các điều kiện ngoại cảnh bất thuận.
2.2.2. Tình hình nghiên cứu và chọn tạo giống lúa có chất lượng cao ở Việt Nam
Chương trình chọn tạo giống ở Việt Nam đã thu được những thành tựu lớn
nhờ vận dụng tốt các kết quả nghiên cứu của mạng lưới quốc tế về đánh giá nguồn
tài nguyên di truyền cây lúa. Tạo giống lúa chất lượng tốt theo hướng cải tiến từ
giống lúa cổ truyền đã được một số tác giả phía Bắc thực hiện. Đến nay đã có

10


download by :


những giống lúa kiểu này được đưa ra sản xuất như: Tám thơm đột biến, TK106,
TX1, TX2.... Tuy nhiên chất lượng của các giống này đều kém hơn giống gốc và
hầu hết không giữ được mùi thơm (Nguyễn Thị Trâm, 1998)
Với phương pháp phả hệ, từ 1 tổ hợp lai xa giữa hai giống lúa thuộc loài
phụ Indica và Japonica, Hoàng Tuyến Minh và tập thể tác giả Viện Di truyền
Nông nghiệp Việt Nam đã tạo ra giống lúa DT112 có năng suất khá, chất lượng
giống cao, có mùi thơm, thời gian sinh trưởng ngắn. Ngoài ra một loạt các giống
chất lượng khác của Viện Di truyền như DT17, DT15, DT21, T2… cũng đã đưa
ra thử nghiệm và mở rộng sản xuất (Nguyễn Hữu Nghĩa, 2005).
Các giống lúa ĐH101, ĐH77, ĐH15, TH3-3… của Nguyễn Thị Trâm và
các tác giả trường Đại học Nông nghiệp I (nay là Học viện Nông Nghiệp Việt
Nam) cũng là những giống có chất lượng thương phẩm tốt, phù hợp với mục tiêu
sản xuất lúa hàng hóa hàng năm (Nguyễn Hồng Minh, 1999).
Mục tiêu hàng đầu trong chọn tạo giống cây trồng hiện nay của Việt Nam là
nâng cao năng suất và chất lượng, đối với giống lúa xuất khẩu cần đạt ngưỡng 6-8
tấn/ha, cùng lúc cần đạt các chỉ tiêu chất lượng gạo cao, với giống lúa chất lượng
đặc sản (lúa thơm cao sản) cần đạt ngưỡng 5-6 tấn/ha (Bùi Bá Bổng, 2002).
Diện tích lúa tẻ thơm ở Việt Nam chiếm khoảng 1,2% trong tổng diện tích
lúa tồn quốc (khoảng 80.000 ha), trong đó vụ Xuân 30.000 ha, vụ mùa 50.000
ha. Ở miền Bắc, hai tỉnh Nam Định và Thái Bình là vùng trồng lúa tẻ thơm nhiều
nhất chiếm khoảng 30% toàn vùng (khoảng 15.000 ha)
Yêu cầu gạo tẻ thơm được phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu là tuỳ
thuộc từng nước, từng vùng (Bùi Chí Bửu, 2000).
Ở vùng Trung Bộ, diện tích trồng lúa thơm không đáng kể, chiếm khoảng
10 % sản lượng lúa tẻ thơm của Việt Nam với sản lượng 25.000 tấn. Các tỉnh
miền Nam trồng lúa tẻ thơm phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu chiếm 35%, với

sản lượng toàn quốc (khoảng 105.000 tấn) (Lê Vĩnh Thảo và cs., 2004)
Hàng trăm giống lúa Xuân, lúa Mùa, lúa chịu hạn, chịu úng, lúa Nếp, lúa có
hàm lượng protein cao, lúa chịu mặn đã được chọn tạo và bồi dục ở Viện Cây
lương thực, trong đó có các giống lúa chất lượng cao (Nguyễn Thị Lẫm, 1994).
Hai giống P4 và P6 là những giống lúa được lai tạo theo hướng chất lượng Protein
cao. Giống P4 có thời gian sinh trưởng trung bình, trồng được 2 vụ/năm, năng suất
khá đạt 45 đến 55 tạ/ha cao nhất có thể đạt 72 tạ/ha. Giống P4 có hàm lượng

11

download by :


protein cao tới 11%, hàm lượng amiloza 16-20%, hạt gạo dài, tỉ lệ gạo sát đạt
70%, tỷ lệ gạo nguyên đạt 65%. Giống lúa P6 ngắn ngày hơn giống lúa P4 thuộc
loại hình thâm canh, hàm lượng protein đạt 10,5%, năng suất đạt 45-55 tạ/ha, cao
nhất đạt 60 tạ/ha. Đây là giống lúa có chất lượng gạo tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
2.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA VÀ LÚA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI
TỈNH BẮC NINH
Bắc Ninh là tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, nằm trong tam giác kinh tế
Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Do vậy, sản xuất nơng nghiệp của tỉnh ngồi
việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ, đồng thời còn cung cấp cho các tỉnh lân
cận như: Hà Nội, Lạng Sơn, Quảng Ninh... Đây là các thị trường rộng mở và đòi
hỏi nhu cầu rất cao, là điều kiện thúc đẩy sản xuất lúa chất lượng của tỉnh phát
triển theo hướng hàng hóa.
Theo Nguyễn Trọng Khanh và Nguyễn Văn Hoan (2014), nhu cầu tiêu thụ
các loại gạo có chất lượng tốt tại vùng Đồng bằng Sơng Hồng cao hơn hẳn gạo
có chất lượng thấp.
Theo Công văn số 462-CV/TU của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc “Chủ
trương cải tạo giống lúa đến năm 2010 trên địa bàn tỉnh” với mục tiêu đến năm

2010 diện tích gieo cấy lúa chất lượng, có giá trị kinh tế cao chiếm 30%, diện
tích lúa lai lên 30%, cịn lại là các giống lúa thuần khác, năng suất lúa cả năm
bình qn tồn tỉnh lên 60 tạ/ha. Những năm gần đây sản xuất lúa nếp, lúa thơm
chất lượng đã được đầu tư phát triển hình thành nên 13 vùng sản xuất hàng hóa.
Vùng lúa Tám Xoan ở Chi Lăng (Quế Võ) diện tích 200 ha. Năng suất
bình qn đạt 36 tạ/ha chất lượng gạo thơm, dẻo, ngon và dễ tiêu thụ, cho thu
nhập cao hơn 1,3 - 1,5 lần thóc tẻ thường.
Vùng lúa thơm có năng suất cao (giống DT122) có diện tích 160 ha ở các
xã: Phú Hịa 20 ha, Trung Chính 100 ha thuộc huyện Lương Tài; Nghĩa Đạo 20
ha, Ninh Xá 20 ha thuộc huyện Thuận Thành. Năng suất bình quân 50 tạ/ha, chất
lượng gạo thơm, dẻo hơn, giá bán trung bình bằng 1,2 - 1,3 lần so với thóc tẻ
khác, cho thu nhập khá và nhu cầu thị trường xuất khẩu đang cần.
Vùng lúa nếp hoa vàng và giống nếp BM9603 tập trung ở các xã: Đình
Bảng 180 ha, Tương Giang 120 ha thuộc huyện Từ Sơn; Yên Phụ 100 ha, Hòa
Tiến 100 ha thuộc huyện Yên Phong; Phú Lâm 100 ha, Nội Duệ 60 ha thuộc
huyện Tiên Du; Thanh Khương 30 ha, Ninh Xá 50 ha thuộc huyện Thuận Thành.
Năng suất bình quân đạt 45 tạ/ha. Giá bán cao hơn lúa tẻ thường từ 1,8 đến 2 lần.

12

download by :


Bảng 2.3. Diện tích lúa chất lượng cao của các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Bắc Ninh (từ 2013 - 2015)
Năm 2013
Huyện (TP,TX)
Tồn tỉnh
TP.Bắc Ninh
Gia Bình
Lương Tài

Quế Võ
Thuận Thành
Từ Sơn
Tiên Du
Yên Phong

DT lúa
(ha)
73.727,2
5.595,2
8.678,0
9.649,0
14.200,0
11.514,0
5.276,0
8.489,0
10.326,0

Năm 2014

DT lúa chất
lượng cao (ha)

Tỷ lệ
(%)

DT lúa
(ha)

21.195,6

1.097,5
920,0
1.825,6
5.594,0
3.054,4
3.024,7
2.376,4
3.303,0

28,7
19,6
10,6
18,9
39,4
26,5
57,3
28,0
32,0

73.432,0
5.554,0
8.637,0
9.710,0
14.100,0
11.531,0
5.227,0
8.453,0
10.220,0

Năm 2015


DT lúa chất
lượng
Cao (ha)
18.534,5
1.027,3
682,0
1.930,4
5.063,0
1.646,9
2.894,0
2.021,9
3.269,0

Tỷ lệ
(%)
25,2
18,5
7,9
19,9
35,9
14,3
55,4
23,9
32,0

DT lúa
(ha)
72.950,2
5.540,5

8.600,0
9.815,0
14.000,0
14.442,0
4.989,3
8.300,0
10.263,4

DT lúa chất
lượng cao (ha)
19.110,7
322,6
753,0
2.242,0
6.010,0
1.584,0
2.320,0
2.487,1
3.392,0

Tỷ lệ
(%)
26,2
5,8
8,8
22,8
42,9
11,0
46,5
30,0

33,0

Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Ninh (2015)

13

download by :


×