Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường xã hội hóa trong bảo vệ môi trường của các làng nghề tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 128 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN VĂN QUÂN

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XÃ HỘI HĨA TRONG
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA CÁC LÀNG NGHỀ
TỈNH HƯNG YÊN

Chuyên ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

8340410

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS. Nguyễn Văn Song

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Quân

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Song đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kinh tế Tài nguyên & Môi trường, Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn - Học
viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề
tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức chi cục bảo vệ môi
trường - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hưng Yên đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho
tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Quân


ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt................................................................................................... vi
Danh mục bảng biểu ...................................................................................................viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................ ix
Thesis abstract .............................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................ 3

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 3


1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiêu cứu .................................................................... 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.4.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học, thực tiễn ........................................... 4

1.4.1.

Về lý luận ........................................................................................................ 4

1.4.1.

Về thực tiễn ..................................................................................................... 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn .............................................................................. 5
2.1.

Cơ sở lý luận ................................................................................................... 5


2.1.1.

Khái niệm và vai trị của xã hội hóa trong bảo vệ mơi trường ........................... 5

2.1.2.

Nội dung tăng cường xã hội hóa trong bảo vệ môi trường của các làng nghề ............. 17

2.1.3.

Các yếu tố ảnh hưởng tới xã hội hoá trong bảo vệ môi trường của các
làng nghề ....................................................................................................... 22

2.2.

Cơ sở thực tiễn về xã hội hóa trong bảo vệ mơi trường ở một số nước trên
thế giới và ở Việt Nam ................................................................................... 23

2.2.1.

Một số văn bản chính sách về cơng tác xã hội hố trong quản lý bảo vệ
mơi trường ở Việt Nam .................................................................................. 23

2.2.2.

Hà Nội huy động xã hội hoá trong xử lý ô nhiễm môi trường của các
làng nghề ............................................................................................... 25

iii


download by :


2.2.3.

Kinh nghiệm xã hội hố trong bảo vệ mơi trường của các làng nghề tỉnh
Nam Định ...................................................................................................... 26

2.2.4.

Kinh nghiệm xã hội hố bảo vệ mơi trường trong các làng nghề thành
phố Cần Thơ .................................................................................................. 28

2.3.

Bài học và kinh nghiệm rút ra từ tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn cho
quá trình nghiên cứu ...................................................................................... 28

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 30
3.1.

Đặc điểm tự nhiên, kinh tễ - xã hội của tỉnh Hưng Yên. ................................. 30

3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên.......................................................................................... 30

3.1.2.

Địa hình và thổ nhưỡng ................................................................................. 33


3.1.3.

Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................... 35

3.1.4.

Những khó khăn cơ bản liên quan tới cơng tác xã hội hóa trong bảo vệ
mơi trường của các làng nghề của tỉnh Hưng Yên .......................................... 40

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 41

3.2.1.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .............................................................. 41

3.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu ......................................................................... 43

3.2.3.

Phương pháp phân tích số liệu ....................................................................... 45

3.2.4.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ......................................................................... 45


Phần 4. Kết quả và thảo luận .................................................................................... 46
4.1.

Khái quát về thực trạng phát triển làng nghề và vấn đề môi trường của
các làng nghề trên địa bàn tỉnh Hưng Yên ...................................................... 46

4.1.1.

Khái quát về làng nghề tỉnh Hưng Yên .......................................................... 46

4.1.2.

Khái quát về thực trạng môi trường làng nghề tỉnh Hưng Yên........................ 53

4.1.3.

Khái quát về công tác bảo vệ môi trường làng nghề tỉnh Hưng Yên ............... 59

4.2.

Đánh giá cơng tác xã hội hóa trong bảo vệ môi trường của các làng nghề
của tỉnh Hưng Yên ......................................................................................... 63

4.2.1.

Đánh giá công tác xây dựng các cơ chế chính sách tăng cường xã hội hóa
trong bảo vệ mơi trường................................................................................. 63

4.2.2.


Đánh giá cơng tác xã hội hóa trong tun truyền, giáo dục giữ gìn vệ sinh
mơi trường làng nghề ..................................................................................... 64

4.2.3.

Đánh giá sự tham gia của người dân trong phân loại chất thải rắn làng
nghề tại nguồn ............................................................................................... 66

iv

download by :


4.2.4.

Đánh giá cơng tác xây dựng các mơ hình tổ đội vệ sinh môi trường tự quản ......... 70

4.2.5.

Đánh giá cơng tác xã hội hố trong đầu tư, huy động nguồn lực trong bảo
vệ môi trường của các làng nghề .................................................................... 72

4.2.6.

Xã hội hố cơng tác thanh tra, giám sát thực hiện các quy định về bảo vệ
môi trường của các làng nghề của cộng đồng ................................................. 75

4.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến xã hội hố trong bảo vệ mơi trường làng nghề

trên địa bàn tỉnh Hưng Yên ............................................................................ 76

4.3.1.

Cơ chế, chính sách, pháp luật liên quan đến xã hội hố trong bảo vệ mơi
trường làng nghề ............................................................................................ 76

4.3.2.

Nhận thức của người dân và cán bộ quản lý về xã hội hóa trong bảo vệ
mơi trường làng nghề ..................................................................................... 77

4.3.3.

Nguồn lực tài chính đầu tư cho xã hội hố trong bảo vệ môi trường của
các làng nghề ................................................................................................. 81

4.3.4.

Nguồn lực con người tham gia xã hội hố bảo vệ mơi trường trong làng
nghề............................................................................................................... 82

4.3.5.

Các yếu tố khác ............................................................................................. 83

4.4.

Giải pháp tăng cường xã hội hóa trong bảo vệ mơi trường của các làng
nghề tỉnh Hưng Yên....................................................................................... 84


4.4.1.

Định hướng.................................................................................................... 84

4.4.2.

Một số giải pháp chủ yếu ............................................................................... 84

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 98
5.1.

Kết luận ......................................................................................................... 98

5.2.

Kiến nghị ..................................................................................................... 100

5.2.1.

Đối với chính phủ ........................................................................................ 100

5.2.1.

Đối với bộ TN&MT..................................................................................... 100

Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 101
Phụ lục .................................................................................................................... 105

v


download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

ATVSLĐ

An toàn vệ sinh lao động

BCH

Ban chấp hành

BVMT

Bảo vệ môi trường



Cố định

CHXHCN

Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa

CN


Cơng nghiệp

ĐBSH

Đồng bằng sơng Hồng

ĐHĐB

Đại hội đại biểu

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

DV

Dịch vụ

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

HĐND

Hội đồng Nhân dân

HH

Hiện hành


KDC

Khu dân cư

KQ

Kết quả

KTXH

Kinh tế xã hội

LN

Làng nghề

LNTT

Làng nghề truyền thống

NN

Nông nghiệp

NGTK

Niên giám thống kê

NQ


Nghị quyết

NSNN

Ngân sách nhà nước

NSTP

Nơng sản thực phẩm

NXB

Nhà xuất bản

ONMT

Ơ nhiễm mơi trường

PT

Phát triển

PTNT

Phát triển nông thôn



Quyết định


vi

download by :


QH

Quốc hội

TCNN

Tài chính nhà nước

TNCS

Thanh niên cộng sản

TN&MT/TNMT

Tài nguyên và Môi trường

TP

Thành phố

TS

Thủy sản


TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

TTĐT

Thông tin điện tử

TW

Trung ương

UBND

Ủy ban nhân dân

UBMTTQ

Ủy ban mặt trận Tổ quốc

XD

Xây dựng

XHH

Xã hội hóa

vii


download by :


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1.

Diện tích và cơ cấu các loại đất tỉnh Hưng Yên ......................................36

Bảng 3.2.

Số lượng và cơ cấu Lao động tỉnh Hưng Yên .........................................36

Bảng 3.3.

GDP và cơ cấu GDP theo giá so sánh của tỉnh Hưng Yên .......................39

Bảng 3.4.

Số lượng mẫu điều tra các cơ sở làm nghề trong lề nghề .........................43

Bảng 3.5.

Số lượng mẫu điều tra bộ phận quản lý mơi trường.................................43

Bảng 4.1.

Tình hình phân bổ làng nghề trên địa bàn tỉnh ........................................48

Bảng 4.2.


Giá trị sản xuất làng nghề của tỉnh Hưng Yên .........................................49

Bảng 4.3.

Mức độ ô nhiễm môi trường ở các làng nghề ..........................................53

Bảng 4.4.

Tổng lượng nước thải của các cơ sở làng nghề .......................................54

Bảng 4.5.

Thực trạng thu gom và xử lý nước thải làng nghề ...................................55

Bảng 4.6.

Lượng chất thải rắn ở các làng nghề .......................................................57

Bảng 4.7.

Một số hoạt động về bảo vệ MT làng nghề trên địa bàn tỉnh Hưng Yên ...... 59

Bảng 4.8.

Kết quả triển khai các dự án xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề
nghiêm trọng ..........................................................................................60

Bảng 4. 9.

Kết quả xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề tập trung và thu

gom rác thải của các làng nghề ...............................................................61

Bảng 4.10.

Một số văn bản về xã hội hóa bảo vệ mơi trường làng nghề tỉnh
Hưng n...............................................................................................63

Bảng 4.11.

Tình hình xã hội hố cơng tác tuyên truyền trên địa bàn tỉnh Hưng
Yên trong 3 năm 2014 – 2016 ................................................................65

Bảng 4.12.

Tình hình phân loại chất thải rắn làng nghề tại nguồn trên địa bàn
tỉnh Hưng n........................................................................................69

Bảng 4.13.

Tình hình xã hội hóa trong xây dựng các mơ hình tổ đội vệ sinh mơi
trường tự quản ở các làng nghề trên địa bàn tỉnh Hưng Yên....................71

Bảng 4.14.

Tình hình huy động nguồn nhân lực cho bảo vệ mơi trường làng nghề ............73

Bảng 4.15.

Tình hình huy động kinh phí để thưc hiện cơng tác xử lý tình trạng ơ
nhiễm môi trường tại một số làng nghề tỉnh trong 3 năm (2014 – 2016) ..........74


Bảng 4.16.

Đánh giá của người dân về hệ thống quản lý chất thải làng nghề trên
địa bàn tỉnh Hưng Yên ...........................................................................78

Bảng 4.17.

Ý kiến của người dân về tăng cường xã hội hố trong bảo vệ mơi
trường làng nghề ....................................................................................79

Bảng 4.18.

Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý trên địa bàn Hưng Yên ....................80

viii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
1.

Tên tác giả: Nguyễn Văn Quân

2.

Tên đề tài: “Giải pháp tăng cường xã hội hóa trong bảo vệ môi trường của các
làng nghề tỉnh Hưng Yên”.


3.

Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340410

4.

Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Môi trường là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia, đặc biệt là trong những
năm gần đây khi tốc độ đơ thị hóa diễn ra ngày càng tăng. Sự phát triển của ngành nghề
nông thôn trong những năm qua đã góp phần tạo cơng ăn việc làm và nâng cao thu nhập
cho người dân. Nhưng hậu quả của nó là mơi trường bị tàn phá do chất thải làng nghề
chưa qua xử lý thải ra môi trường. Trong những năm qua sự việc xã hội hóa trong bảo vệ
mơi trường tỉnh Hưng n đã được đặt ra ở các cấp, ngành nhưng hiệu quả thu lại chưa
tương xứng với kỳ vọng. Chính vì vậy việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp tăng cường xã
hội hóa trong bảo vệ môi trường của các làng nghề tỉnh Hưng Yên” là một yêu cầu
bức thiết. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: (1) Hệ thống hóa tiếp cơ sở lý luận và thực tiễn
về tăng cường XHH trong BVMT của các LN; (2) Đánh giá thực trạng XHH trong
BVMT của các LN của tỉnh Hưng Yên, (3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình
thực hiện XHH trong BVMT của các LN tỉnh Hưng Yên, (3) Đề xuất một số giải pháp
nhằm tăng cường XHH trong BVMT của các LN tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới.
Để thực hiện đề tài tác giả tiến hành nghiên cứu các tài liệu thứ cấp đã được công
bố của chi cục BVMT, và tài liệu sơ cấp từ phỏng vấn 90 hộ làm nghề, 22 cán bộ môi
trường, phụ trách ngành nghề trên địa bàn tỉnh. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng:
phương pháp thống kê kinh tế, phương pháp tổng hợp và phân tích, phương pháp
chuyên gia, chuyên khảo, phương pháp tiếp cận có sự tham gia.
Tỉnh Hưng Yên trong những năm qua với chính sách phát triển ngành nghề nông
thôn theo tinh thần của Nghị Đinh 66/NĐ-CP từ năm 2014 đến 2016 giá trị sản xuất

ngành nghề của tỉnh đa tăng từ 4.552.017 triệu đồng năm 2014 lên 6.700.567 triệu đồng
năm 2016 đem lại việc làm cho 26.664 người vào năm 2015. Thu nhập của người lao
động tăng thêm từ 1,5 – 2 triệu đồng/người/năm đối với lao động bán thời gian. Hoặc
73,6 triệu đồng/người/năm đối với lao động toàn thời gian. Tuy nhiên, sản xuất ngành
nghề - làng nghề cũng đem đến những hậu quả không mong muốn là ơ nhiễm mơi
trường. Việc xã hội hóa trong bảo vệ môi trường của các làng nghề đã được đặt ra trong
nhiều năm nay tại tỉnh Hưng Yên, nhưng hiệu quả thực hiện vẫn chưa đạt được như
mong đợi.

ix

download by :


Qua tìm hiểu và nghiên cứu thực địa tại địa phương nhóm các yếu tố ảnh hưởng
đến q trình XHH trong BVMT của các làng nghề bao gồm các nhân tố sau: (1) cơ chế
chính sách, pháp luật liên quan đến xã hội hóa trong bảo vệ mơi trường của các làng
nghề; (2) nhận thức của người dân và cán bộ quản lý về XHH trong BVMT của các làng
nghề; (3) nguồn lực tài chính đầu tư cho XHH trong BVMT; (4) nguồn lực con người
tham gia xã hội hóa bảo vệ môi trường của các làng nghề. Từ những yếu tố ảnh hưởng
trên tác giả đã đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường XHH trong BVMT
của các làng nghề như sau: (1) Hoàn thiện cơ sở pháp lý về xã hội hóa bảo vệ mơi
trường của các làng nghề; (3) Xây dựng chương trình hành động về XHH trong BVMT
làng nghề; (4) Tăng cường công tác thanh tra, giám sát của người dân; (5) Tăng cường
giáo dục ý thức BVMT làng nghề; (6) Cải tiến tổ chức quản lý mơi trường; (7) Đa dạng
nguồn đóng góp tài chính cho BVMT làng nghề; (8) Đổi mới hoạt động sự nghiệp và
dịch vụ môi trường trong các làng nghề; (9) Tạo lập cơ chế, phương thức hoạt động
phong phú để huy động sự tham gia của cộng đồng vào công tác BVMT làng nghề”.
XHH dịch vụ các dịch vụ cơng nói chung và XHH cơng tác BVMT làng nghề nói
riêng hiện nay đã và đang trở thành chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước.

Trong thời gian tới UBND tỉnh Hưng Yên cần thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp
nhằm huy động sự tham gia của cộng đồng vào cơng tác BVMT.
Từ khóa: Bảo vệ môi trường, làng nghề, ngành nghề nông thôn, xã hội hóa

x

download by :


THESIS ABSTRACT
1.

Master candidate: Nguyen Van Quan

2.

Thesis title: “Measures to strengthen socialization in environmental protection
of handicraft villages in Hung Yen province.”

3.

Major: Economic management

Code: 8340410

4.

Education organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)

Environment is one of the top concerns of every country, especially in recent

years when the speed of urbanization has rapidly increased. The development of many
rural trades has contributed to creating jobs and raising incomes for the people. But the
consequence is that the environment is devastated by unprocessed waste from craft
villages directly discharged into the environment. The socialization of environmental
protection in Hung Yen province has been applied at all levels and sectors for a long
time, but the efficiency has not met the expectations. Therefore, research on the topic
"Solutions to strengthen socialization in environmental protection of handicraft
villages in Hung Yen province." is an urgent requirement. Research objectives of this
thesis: (1) Systematizing theoretical basic and practicality for enhancing the
socialization in environmental protection of handicraft villages; (2) Estimate of the
current status of socialization in environmental protection of handicraft villages in Hung
Yen province; (3) Analysis of factors influencing the situation of socialization in
environmental protection of handicraft villages in Hung Yen province; (4) Proposing
some measures to promote socialization in environmental protection of handicraft
villages in Hung Yen province in the coming time.
To carry out the research, the authors conducted studies on the published
secondary documents of the Environmental Protection Department and the primary data
from interviews with 90 households, 22 environmental staffs who are in charge of
management of the trades in the province. Research methods used: economic statistical
methods, methods of analysis and synthesis, expert methods, monographs and
participatory approaches.
Over the past years, Hung Yen has applied rural development policies in the spirit
of the Decree 66 / ND-CP. As a result, the province's production value has increased
from 4.552.017 million VND in 2014 to 6.770.567 million VND in 2016, bringing jobs
to 26.664 people in 2015. The income of laborers increased from 1,5 to 2 million
VND/person/year for part-time workers. And 73,6 million VND/person/year for full
time employees. However, craft production - craft villages also has the unwanted
consequences of environmental pollution. The socialization in the environmental

xi


download by :


protection of handicraft villages has been applied for many years in Hung Yen province,
but the efficiency has not been achieved as expected.
Through the field survey and research, the factors influencing the socialization of
environmental protection in craft villages include: (1) Policies mechanisms and laws
relating to socialization in environmental protection of craft villages; (2) Awareness of
local people and managers on environmental protection in craft villages; (3) Financial
resources for investment in socialization in environmental protection of craft villages;
(4) Human resources participate in environmental protection of craft villages. From
influencing factors, I propose some main solutions to enhance socialization in
environmental protection of craft villages as follows: (1) Improve the legal basis for
socialization of environmental protection of craft villages; (2) Develop the action program
in socialization in environmental protection of craft villages; (3) Strengthen the inspection
and supervision of the local people; (4) Strengthen the education on environmental
protection awareness of craft villages; (5) Improve the organization of environmental
management; (6) Diversify financial sources for environmental protection of craft
villages; (7) Renewal of non-business activities and environmental services in craft
villages; (8) Create abundant mechanisms and flexible methods of activities to mobilize
community participation in environmental protection of craft villages.
Socialization of public services in general and socialization of environmental
protection in craft villages in particular has become an important policy of the Party and
the State. In the coming time, Hung Yen People's Committee should synchronously
implement solutions to mobilize community participation in environmental protection.
Keywords: Environmental protection, handicraft villages (craft villages), rural
trades, socialization.

xii


download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Mơi trường được coi là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia, đặc biệt
là trong những năm gần đây khi tốc độ đơ cơng nghiệp hóa diễn ra ngày càng
tăng. Sự phát triển của các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với tốc độ
cao kéo theo những tác động tiêu cực đến môi trường. Hiện nay, mỗi quốc gia
đều đặt ra những mục tiêu phát triển bền vững, đó là phát triển kinh tế những vẫn
đảm bảo được việc bảo vệ môi trường và phát triển xã hội, và Việt Nam cũng
không phải là ngoại lệ. Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước trong những năm
qua hoạt động bảo vệ môi trường ở nước ta đã có những chuyển biến tích cực,
đạt được những thành tựu khá to lớn trong những năm qua. Những kết quả chủ
yếu liên quan đến nhận thức chung của toàn xã hội về bảo vệ môi trường đã được
nâng lên một bước, từng người dân, từng thành phần kinh tế đã có ý thức hơn
trong bảo vệ mơi trường. Thực tế cho thấy, trong những năm qua ngành nghề
nông thôn đã góp phần khơng nhỏ vào q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
nơng thơn, góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống người dân. Tuy
nhiên, sự phát triển của ngành nghề nông thôn trong thời gian qua đã gây sức ép
cho môi trường nông thôn nước ta, mơi trường ở những nơi có ngành nghề nơng
thơn đã bị xuống cấp nhanh chóng bởi lượng chất thải từ hoạt động sản xuất và
sinh hoạt của người dân gây ra. Đứng trước những thách thức to lớn và yêu cầu
ngày càng bức thiết đối với việc bảo vệ môi trường của các làng nghề cần phải
đưa ra các giải pháp thiết thực, cụ thể đó là XHH hoạt động bảo vệ môi trường.
Theo thống kê của Bộ TN&MT (2016), nước có trên 5.400 làng nghề, trong
đó trên 1.800 làng nghề và làng nghề truyền thống được công nhận. Các làng
nghề đã thu hút hơn 11 triệu lao động, khoảng 30% lực lượng lao động nơng
thơn, có đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, giúp nâng cao thu

nhập, cải thiện đời sống cho người dân địa phương... Tuy nhiên, có đến 46% số
làng nghề trong diện điều tra có mơi trường bị ơ nhiễm nặng. Đặc biệt, với nước
thải, ô nhiễm chất hữu cơ các làng nghề chế biến lương thực - thực phẩm, chăn
nuôi, tái chế kim loại, nhựa và giết mổ hàm lượng các chất ô nhiễm vượt quá quy
chuẩn Việt Nam hàng chục lần. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường làng nghề đã ở
mức báo động từ khá lâu, song đến nay hầu hết các làng nghề vẫn chưa có cơng
trình xử lý chất thải phù hợp. Phần lớn nước thải vẫn đổ thẳng vào hệ thống nước

1

download by :


thải sinh hoạt, gây hiểm họa khôn lường. Chất thải rắn làng nghề một phần được
thu gom cùng với chất thải rắn sinh hoạt cịn lại phần lớn khơng được thu gom xử
lý mà được các hộ sản xuất đổ trực tiếp ra mơi trường gây nên tình trạng ơ nhiễm
môi trường ở các làng nghề. Hậu quả của ô nhiễm môi trường làng nghề đã ảnh
hưởng rất lớn đến đời sống con người như: bệnh tật, cảnh quan môi trường xung
quanh, sản xuất nơng nghiệp. Chính vì thế cơng tác bảo vệ môi trường làng nghề
đã trở thành một vấn đề hết sức phức tạp ở nhiều địa phương.
Hưng Yên là tỉnh nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Hồng, có vị trí địa lý thuận
lợi cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế: phía Tây và Tây Bắc
giáp với Thủ đơ Hà Nội - Trung tâm văn hóa, chính trị, giáo dục, khoa học công
nghệ của cả nước. Những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế làng nghề của cả
nước, tỉnh Hưng n đã có nhiều chính sách khuyến khích phát triển làng nghề ngành nghề nơng thơn theo hướng nâng cao tỷ trọng công nghiệp nông thôn phù hợp
với Nghị định 66/NĐ-CP ngày 7/7/2006 và hiện nay là Nghị định 52/NĐ – CP ngày
19/4/2018 của Thủ tướng Chính phủ. Tuy nhiên mặt trái của sự phát triển đó là sự
gia tăng về chất thải làng nghề làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến cảnh quan
và sức khỏe người dân. Và vấn đề xã hội hóa trong bảo vệ môi trường của các làng
nghề đã được tỉnh Hưng Yên đưa ra từ năm 2013 theo Quyết định 300/QĐ-UBND

ngày 01/02/2013 của UBND tỉnh Hưng Yên. Tuy nhiên, đến nay đã trải qua 5 năm
nhưng việc kêu gọi sự tham gia của các doanh nghiệp vào xử lý chất thải làng nghề
là một nhiệm vụ khó khăn do lợi nhuận thấp và tỉnh Hưng n chưa có các chính
sách đặc thù phù hợp cho các doanh nghiệp tham gia.
Để tìm hiểu cơng tác xã hội hóa trong bảo vệ mơi trường của tỉnh Hưng
Yên đã được thực hiện như thế nào? Làm thể nào để thu hút sự tham gia của
người dân và các doanh nghiệp vào hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề?
Những tồn tại, hạn chế trong q trình xã hội hóa trong bảo vệ mơi trường của
các làng nghề tỉnh Hưng Yên hiện nay là gì? Những giải pháp nào nằm tăng
cường xã hội hóa trong bảo vệ môi trường của các làng nghề tỉnh Hưng n?
Cần đưa ra những mơ hình xã hội hóa nào phù hợp cho người dân của các làng
nghề? Xuất phát từ những thực tế đó tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải
pháp tăng cường xã hội hóa trong bảo vệ môi trường của các làng nghề tỉnh
Hưng Yên”. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần tạo cơ sở khoa học cho
chính sách tăng cường xã hội hóa trong bảo vệ mơi trường của các làng nghề tỉnh
Hưng Yên.

2

download by :


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về xã hội hóa
trong bảo vệ mơi trường làng nghề, phân tích đưa ra các giải pháp cho việc tăng
cường xã hội hóa trong bảo vệ mơi trường làng nghề tỉnh Hưng Yên.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa tiếp cơ sở lý luận và thực tiễn về tăng cường xã hội hóa
trong bảo vệ mơi trường làng nghề;

- Đánh giá thực trạng xã hội hóa trong bảo vệ mơi trường làng nghề tỉnh
Hưng n;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện xã hội hóa trong
bảo vệ mơi trường làng nghề tỉnh Hưng n;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường xã hội hóa trong bảo vệ mơi
trường làng nghề tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊU CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là lý luận và thực tiễn về xã hội hóa
trong bảo vệ mơi trường làng nghề.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Thực trạng xã hội hóa trong bảo vệ môi trường của các
làn nghề tỉnh Hưng n trong đó tập trung vào khắc phục ơ nhiễm tại các làng
nghề. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường xã hội hóa trong bảo vệ mơi
trường nói chung và khắc phục ơ nhiễm mơi trường của các làng nghề nói riêng
tại tỉnh Hưng Yên.
Phạm vi về khơng gian: Các LN của tỉnh trong đó tập trung vào các LN
như: Đúc đồng Lộng Thượng, sản xuất và tái chế nhựa Minh Khai (Văn Lâm),
chế biến lương thực Trai Trang (n Mỹ), đồ mộc Minh Khai (Khối Châu),
đóng gạch Quang Xá (Phù Cừ).
Phạm vi thời gian: Thời thực hiện đề tài từ 5/2017 – 8/2018.
Thời gian thu thập số liệu thứ cấp từ 2014 năm đến năm 2016.
Các giải pháp đề xuất đến năm 2025.

3

download by :


1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN

1.4.1. Về lý luận
Luận văn đã tập hợp, hệ thống và làm sáng tỏ những vẫn đề lý luận về bảo
vệ mơi trường nói chung và vấn đề về xã hội hóa trong bảo vệ mơi trường làng
nghề nói riêng trên các khía cạnh: khái niệm về mơi trường, ơ nhiễm mơi trường,
bảo vệ mơi trường, xã hội hóa, làng nghề, xã hội hóa trong bảo vệ mơi trường
làng nghề. Từ đó hệ thống và làm sáng tỏ những nội dung cở bản của xã hoạt
động xã hội hóa, vai trị của xã hội hóa trong bảo vệ mơi trường làng nghề. Chỉ
rõ những nội dung tăng cường xã hội hóa trong bảo vệ mơi trường của các làng
nghề. Hệ thống hóa nhóm chỉ tiêu ảnh hưởng tới xã hội hóa trong bảo vệ mơi
trường của các làng nghề.
1.4.1. Về thực tiễn
Luận văn trên cơ sở phân tích những số liệu thu thập trong quá trình nghiên
cứu, dựa trên cơ sở kinh nghiệm của một số tỉnh thành ở Việt Nam. Từ đó tác giả
luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường xã hội hóa trong bảo vệ mơi
trường của các làng nghề như: Hồn thiện cơ sở pháp lý về bảo vệ môi trường,
tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, cải tiến tổ chức quản lý mơi
trường làng nghề, đa dạng hóa nguồn đóng góp tài chính cho bảo vệ mơi trường
làng nghề, đổi mới hoạt đống sự nghiệp và dịch vụ môi trường của các làng nghề,
tạo lập cơ chế, phương thức và mơ hình hoạt động phong phú để huy động sự
tham gia của cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường của các làng nghề. Các
thông tin của quá trình phân tích là cơ sở để UBND tỉnh Hưng Yên và Sở TNMT
tỉnh Hưng Yên quyết định các chính sách phù hợp trong thời gian tới để tăng
cường xã hội hóa trong bảo vệ mơi trường của các làng nghề, góp phần vào việc
phát triển bền vững tại các làng nghề.

4

download by :



PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Khái niệm và vai trò của xã hội hóa trong bảo vệ mơi trường
2.1.1.1. Khái niệm
a. Khái niệm môi trường
Môi trường là một khái niệm rất rộng, được định nghĩa theo nhiều cách
khác nhau:
“Môi trường là các yếu tố tồn tại xung quanh sinh vật và ảnh hưởng đến
sinh vật” (Masn và Langenhim,1957).
“Môi trường chỉ là một bộ phận của trái đất bao quanh con người, mà ở một
thời điểm nhất định xã hội loài người, mà ở một thời điểm nhất định xã hội lồi
người có quan hệ tương hỗ trực tiếp với nó, nghĩa là mơi trường có quan hệ một
cách gần gũi nhất với đời sống và hoạt động sản xuất của con người”
(S.V.Kalesnik, 1970).
“Môi trường (bao quanh) là khung cảnh của lao động, của cuộc sống riêng
tư và nghỉ ngơi của con người” (I.P Gheraximov, 1972).
“Môi trường là tổng hợp - ở một thời điểm nhất định – các trạng thái vật lí,
hóa học, sinh học và các yếu tố xã hội có khả năng gây ra một tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp, tức thời hay theo kỳ hạn, đối với các sinh vật hay đối với các hoạt
động của con người” (Magnard.P, 1980).
Tuyên ngôn của UNESCO (1981), môi trướng được hiểu là: “Toàn bộ các
hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó
con người đang sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên
thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thỏa mãn các nhu cầu của con người”.
“Môi trường là nói chốn trong số các nơi chốn, nhưng có thể là một nới
chốn đáng chú ý, thể hiện các màu sắc xã hội của thời kì hay một xã hội”
(Nguyễn Ngọc Sinh, 1984).
R.G Sharme (1988) đã đưa ra một định nghĩa ngắn gọn: “Môi trường là tất
cả những gì bao quanh con người”.
Nguyễn Tuấn Anh (2008) trong quyển “Phân tích Mơi trường” đã đưa ra

định nghĩa như sau về môi trường: “Môi trường bao gồm tất cả các yếu tố lý học,

5

download by :


hóa học, các chất hữu cơ và vơ cơ của khí quyển, thạch quyển và đại dương. Mơi
trường là tập hợp các điều kiện xung quanh có ảnh hưởng đến cơ thể sống, đặc
biệt là con người. Môi trường quyết định chất lượng và sự tồn tại của cuộc sống.”
Chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) (1972) định nghĩa: “Mơi
trường là tập hợp các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, KTXH, tác động lên từng
cá nhân, cá thể hay cộng đồng.”
Ngồi ra cịn có rất nhiều định nghĩa khác về môi trường, để thống nhất
chung chúng ta sử dụng định nghĩa về môi trường đã được sử dụng trong “Luật
Bảo vệ môi trường” đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua tại
kỳ họp thứ 7 ngày 23 tháng 6 năm 2014 như sau: “Môi trường là hệ thống các
yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển
của con người và sinh vật.”
b. Khái niệm ô nhiễm môi trường
Môi trường vừa là chủ thể, vừa là trung gian để chuyển hóa và tái tạo các
nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo được trong chu trình trao đổi vật
chất khép kín giữa mơi trường và các sinh vật khác trên Trái Đất. Môi trường
cung cấp tài nguyên đầu vào cho quá trình sống của các sinh vật trên Trái Đất
và hấp thụ các chất phế thải, tái tạo chúng thành các tài nguyên thiên nhiên có
ích cho sự sống.
Khi nói tới chất lượng mơi trường là chúng ta nói tới chất lượng đất, nước
và khơng khí. Khí các chất thải vào mơi trường vượt q khả năng chuyển hóa
của mơi trường, cân bằng sinh thái bị phá vỡ và môi trường bị phá hủy. Tùy
thuộc vào tính chất và mức độ và thời gian cân bằng sinh thái bị phá vỡ, tác dộng

hủy hoại mơi trường có thể tăng rất nhanh, hoặc thậm chí tạo ra những biển đổi
khơng thể khắc phục.
Theo Hồng Xn Cơ (2005) cho rằng mơi trường có 3 dạng biến đổi cơ
bản như sau:
“Ơ nhiễm mơi trường là sự thay đổi tính chất của mơi trường, vi phạm tiêu
chuẩn mơi trường. ”.
Cũng đưa ra các khái niệm về ONMT nhóm tác giả Nguyễn Văn Song và
Vũ Thị Phương Thuỵ (2006): “Ơ nhiễm mơi trường được hiểu một cách khái
qt đó là sự làm thay đổi tính chất của mơi trường vi phạm tiêu chuẩn mơi
trường” và dưới góc độ kinh tế thì “Ơ nhiễm mơi trường về mặt kinh tế là một

6

download by :


dạng ngoại ứng được tạo ra từ bên trong của một hoạt động nào đó gây ra chi phí
chưa được đền bù cho các đối tượng và hoạt động bên ngồi khác”.
Nguyễn Đình Hương (2007) cho rằng: “Biển đổi chất lượng môi trường
được đo lường bằng các tham số biến đổi chất lượng đất, nước và khơng khí. Cụ
thể có thể đo lường các chỉ số cụ thể và so sánh với mức tiêu chuẩn. Trên thực tế,
số liệu theo dõi biến đổi môi trường thường không đầy đủ và thường được xác
định tương đối trên cơ sở sô lượng chất thải vào môi trường. Tác động thực tế dối
với chất lượng môi trường thường không được theo dõi cụ thể. Vì vậy, khi đánh
giá tác động của các chỉ số biến đổi môi trường tới chất lượng môi trường chúng
ta phải hết sức cẩn thận.”
Quan niệm của thế giới cho rằng, ONMT được hiểu là việc chuyển các chất
thải hoặc năng lượng vào mơi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ
con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường.
Các tác nhân ô nhiễm, bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước

thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng
năng lượng như nhiệt độ, bức xạ.
Môi trường được coi là bị ơ nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ hoặc
cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con người,
sinh vật và vật liệu.
Tổ chức Y tế thế giới, năm 2008: “Ơ nhiễm mơi trường được hiểu là việc
chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây
hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất
lượng môi trường”.
Để thống nhất khái niệm về ONMT ta dùng khái niêm theo luật BVMT của
Việt Nam – QH13 (2014):
“- Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không
phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh
hưởng xấu đến con người và sinh vật.
- Suy thối mơi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành
phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
- Sự cố môi trường là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người
hoặc biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm môi, suy thoái hoặc biến đổi môi trường
nghiêm trọng”.

7

download by :


c. Bảo vệ môi trường
“Hoạt động BVMT là hoạt động giữ cho mơi trường trong lành, sạch đẹp;
phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với mơi trường, ứng phó sự cố mơi trường;
khắc phục ơ nhiễm, suy thối, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử
dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học”

(QH13, 2014).
Như vậy BVMT là hoạt động BVMT sinh sống của con người khỏi bị ô
nhiễm và phá hoại, đồng thời các loài sinh vật trong giới tự nhiên cũng được bảo
vệ. Một môi trường sản xuất, môi trường đời sống, môi trường sinh tồn tốt đẹp là
cơ sở cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Nếu cơ sở này bị phá hoại không những
sẽ ảnh hưởng tới phát triển kinh tế mà còn ảnh hưởng đến ổn định xã hội.
d. Khái niệm về xã hội hóa
Ở Việt Nam, thuật ngữ XHH được sử dụng trong lĩnh vực chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội; được đề cập trong nhiều văn bản quan trọng của Đảng và Nhà
nước hoặc trong giải pháp thực hiện cụ thể cho một ngành, lĩnh vực. Tuy nhiên,
việc đề cập khái niệm XHH khơng có sự giải thích về từ ngữ mà được vận dụng
theo cách hiểu của nhà quản lý hoặc là nếu có giải thích thì cịn có sự khác biệt
giữa các ngành, lĩnh vực và phương diện tiếp cận; chưa thống nhất về mặt khái
niệm, nội dung và phạm vi áp dụng.
Theo từ điển bách khoa, từ điển tiếng Việt (1998 – Nxb Đà Nẵng) thì: “Xã
hội hóa là làm cho trở thành của chung của xã hội”.
Nếu theo định nghĩa này thì XHH một lĩnh vực xã hội nào đó nghĩa là làm
hay biến lĩnh vực đó trở thành của chung của xã hội. Chẳng hạn XHH công tác
BVMT là biến việc việc BVMT trở thành lĩnh vực chung của xã hội.
Mai Hữu Khuê và Bùi Văn Nhơn đã đưa ra 2 định nghĩa cơ bản về thuật
ngữ XHH từ 2 góc độ khác nhau: (1) Theo nghĩa xã hội học, xã hội hố là q
trình tương tác giữa cá nhân và xã hội, trong đó cá nhân học hỏi và thực hành
những tri thức, những kỹ năng và những phương thức cần thiết để hội nhập với
xã hội. Nhưng XHH không chỉ mang nội dung tích cực (cá nhân chịu sự tác động
của xã hội), cịn mang nội dung tích cực khác nữa (Sự tác động của cá nhân đối
với xã hội). (2) Thuật ngữ chỉ phương hướng và chủ trương của Chính phủ đối
với một số hoạt động nào đó nhằm mở rộng phạm vi, qui mô tham gia quản lý
của xã hội vào một lĩnh vực nào đó. Ví dụ XHH cơng tác giáo dục, các hoạt động

8


download by :


thể thao, cơng tác y tế và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, BVMT… Với cách giải
thích thứ 2 này, thuật ngữ XHH đã có thêm định nghĩa mới, liên quan đến những
phương thức giải quyết các vấn đề xã hội.
Bùi Thế Vĩnh và Đinh Ngọc Hiện (2002) đã được giải thích thuật ngữ XHH
theo cả 2 nghĩa: Nghĩa truyền thống với quan niệm về XHH đều xuất phát từ một
tiêu chí chung là sự chuyển đổi hình thức sở hữu tư nhân sang sở hữu tập thể
hoặc sở hữu Nhà nước, sở hữu tồn dân. Cịn XHH với nghĩa thứ 2, khơng liên
quan đến điều kiện chuyển đổi hình thức sở hữu thì được định nghĩa là thuật ngữ
chỉ “Q trình chuyển hố trên cơ sở cộng đồng trách nhiệm giữa Nhà nước và
xã hội, theo đó Nhà nước tạo cơ chế hoạt động và tổ chức quản lý mới nhằm khai
thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của xã hội bằng việc thu hút sự tham gia
rộng rãi của nhân dân, của toàn xã hội vào sự phát triển một số lĩnh vực trong
nền kinh tế - xã hội của đất nước.”
Nguyễn Hữu Dũng – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về XHH nói chung
và XHH ATVSLĐ nói riêng. Hội thảo Quốc gia về XHH ATVSLĐ, Hà Nội
4/2009. đã chỉ ra rằng xã hội hoá mà Việt Nam hiện nay đang sử dụng trong lĩnh
vực phát triển xã hội là một khái niệm rất mới. Tuy còn nhiều cách hiểu khác
nhau, nhưng tựu chung lại đều có những điểm chung thống nhất, đó là:
- Xác định rõ vai trò của Nhà nước;
- Mở rộng sự tham gia của các chủ thể khác ngoài Nhà nước (đối tác xã hội
khác);
- Đa dạng hóa các phương thức, hình thức và mơ hình thực hiện.
Thuật ngữ “đối tác xã hội” nêu ở trên, theo Nguyễn Hữu Dũng là thuật ngữ
đã được các tổ chức quốc tế sử dụng những năm gần đây để chỉ các chủ thể bao
gồm nhà nước, các tổ chức ngoài nhà nước, kể cả khu vực tư nhân tham gia vào
thực hiện các trách nhiệm xã hội vì mục tiêu phát triển cộng đồng, phát triển xã

hội tiến bộ và công bằng xã hội. Sử dụng thuật ngữ đó cịn có nghĩa là sự hợp tác,
sự cộng đồng trách nhiệm, sự chia sẻ giữa Nhà nước và các chủ thể xã hội khác
trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, nhất là các vấn đề xã hội bức xúc để đạt
mục tiêu và hiệu quả cao hơn. Từ cách phân tích và tiếp cận XHH trong lĩnh vực
phát triển xã hội, Nguyễn Hữu Dũng đã đưa ra định nghĩa XHH như sau: “XHH
là quá trình mở rộng sự tham gia của các đối tác xã hội với nhiều phương thức
(phương pháp, hình thức, biện pháp) và mơ hình linh hoạt để chia sẻ trách nhiệm

9

download by :


xã hội cùng với Nhà nước trong việc giải quyết các vấn đề xã hội hướng vào mục
tiêu phát triển con người và phát triển bền vững đất nước.”
Qua những phân tích trên đây cho thấy khái niệm XHH hiện nay ở nước ta
đang có nhiều cách hiểu khác nhau. Như chúng ta thấy, trong giới khoa học ở
nước ta có 2 loại ý kiến khác nhau về khái niệm XHH. Đa số ý kiến cho rằng có
thể sử dụng khái niệm mới về XHH theo đó là sự chia sẻ trách nhiệm xã hội cùng
Nhà nước để giái quyết các vấn đề xã hội, nhưng cần phải làm rõ hơn nội hàm,
có chế thực hiện và chủ yếu được sử dụng trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ công.
Một số khác lại cho rằng cần phải hiểu khái niệm XHH theo ý nghĩa truyền
thống, không nên dùng thuật ngữ XHH với khái niệm nêu trên, mà nên dùng khái
niệm thị trường hóa hay dùng thẳng khái niệm tư nhân hóa, cổ phần hóa các cơ
sở cung cấp dịch vụ công, dịch vụ công cộng để thống nhất cách hiểu với thế
giới. Cá biệt có một số ý kiến phê phán khái niệm XHH theo cách hiểu “mới”,
cho rằng đây là sự lẫn lỗn khái niệm hoặc cố ý hiểu sai khái niệm XHH.
Từ những quan điểm về XHH như đã nêu trên, có thể đưa ra kết luận thuật
ngữ XHH như sau:
- XHH là một quá trình mở rộng sự tham gia và huy động nguồn lực của

các tầng lớp nhân dân, của toàn xã hội, cộng đồng trách nhiệm với nhà nước
trong thúc đẩy có hiệu quả hơn nữa của một lĩnh vực hay là một vấn đề xã hội
nào đó;
- Trong q trình XHH, cần phải xác định rõ hơn, nêu cao hơn nữa vai trò,
trách nhiệm của nhà nước trong hoạt động đó, đồng thời nhà nước cũng phải tạo
ra các cơ chế, điều kiện thuận lợi cho sự tham gia cũng như hưởng thụ của các
tầng lớp nhân dân trong lĩnh vực đó;
- Mở rộng các cơ hội cho mọi tầng lớp nhân dân và tồn xã hội tham gia
rộng rãi, chủ động và bình đẳng vào mọi hoạt động của xã hội. Qua đó sẽ thu hút
được nhiều TPKT tham gia vào lĩnh vực hoạt động đó làm tăng tính cạnh tranh
và chất lượng dịch vụ ngày càng tốt hơn.
Từ những quan điểm tổng quan đã nêu trên, XHH có thể được hiểu là:
“XHH là quá trình chuyển giao một số hoạt động Nhà nước đang làm cho xã hội
thực hiện, cũng như quá trình vận động, thu hút đầu tư và mở rộng sự tham gia
của các chủ thể xã hội trên cơ sở cộng đồng chịu trách nhiệm, nhằm khai thác có
hiệu quả các nguồn lực vào quá trình phát triển các lĩnh vực khác nhau của đời
sống xã hội, phù hợp với các quy định của pháp luật”.

10

download by :


e. Khái niệm làng nghề
Một trong những đặc điểm nổi bật của tổ chức sản xuất và kinh doanh ở
nông thơn Việt Nam là hình thành các LN,
Lâu nay, các quan niệm về LN còn nhiều ý kiến khác nhau, sau đây là
những quan niệm chủ yếu:
- Quan niệm thứ nhất: LN cần được hiểu là những làng ở ông thơn có
những nghề phi NN chiếm ưu thế về số hộ, số lao động và thu nhập so với nghề

nông (Dương Bá Phượng, 2001);
- Quan niệm thứ hai: LN là một cụm dân cư sinh sống trong thơn (làng) có
một hay một số nghề được tách ra khỏi NN để sản xuất kinh doanh độc lập. Thu
nhập từ các nghề đó chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản phẩm từ làng (Mai
Thế Hơn, 2000);
Cả hai quan niệm trên đều có những nhân tố hợp lý của nó, nhưng tác giả
ủng hộ quan niệm thứ nhất nhiều hơn. Điều này được thể hiện trong các báo cáo,
Thông tư, Nghị định của Chính phủ và của Bộ NN&PTNT như sau:
 Báo cáo nghiên cứu Quy hoạch phát triển ngành nghề thủ cơng theo
hướng cơng nghiệp hố nơng thơn Việt Nam của Bộ NN&PTNT Việt Nam và
JICA có đưa ra một số định nghĩa về LN như sau: “LN là làng nông thôn đáp ứng
các điều kiện: 1) nguồn thu nhập chính là từ nghề thủ cơng; 2) trên 30% số hộ
hoặc số lao động tham gia vào sản xuất hàng thủ cơng; 3) chấp hành các chính
sách của chính quyền địa phương;
 Thông tư số 116/2006/TT-BNN, ngày 18/12/2006 của Bộ NN&PTNT về
việc hướng dẫn một số nội dung của nghị định 66/2006/NĐ-CP, ngày 07/07/2006
của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn, đưa ra khái niệm về làng
nghề như sau: “Làng nghề: là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thơn, bản, ấp, làng,
bn, phum sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, thị trấn, có
các hoạt động ngành nghề nơng thơn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm
khác nhau.”
Từ các quan niệm và các Thông tư Nghị định trên chúng ta có thể hiểu
rằng: LN là một thiết chế kinh tế - xã hội, là một cụm hoặc nhiều điểm cụm dân
cư sinh sống trong một thôn (làng, ấp, bản, buôn, phum sóc), có một hoặc một số
nghề được tách ra khỏi NN để sản xuất kinh doanh độc lập và tồn tại trong một
không gian địa lý nhất định. Thu nhập từ các nghề chiếm tỷ trọng cao trong tổng
giá trị sản phẩm của toàn làng.

11


download by :


f. Khái niệm về xã hội hóa trong bảo vệ mơi trường làng nghề
* Khái niệm vè xã hội hóa trong bảo vệ môi trường làng nghề
Môi trường là tài sản chung của mọi người và mang tính cơng hữu rõ rệt.
Mơi trường tốt mọi người có quyền được hưởng, mơi trường xấu thì mọi người
đều phải có trách nhiệm bảo vệ. Huy động lực lượng cộng đồng tham gia BVMT
nói chung và BVMT trong làng nghề nói riêng là nói đến tồn dân tham gia cơng
tác BVMT, làm cho hoạt động này mang tính xã hội, vì lợi ích chung của xã hội
và được mọi người trong xã hội tham gia. Khi các cộng đồng tham gia vào các
hoạt động gìn giữ mơi trường thì đó là “Tồn dân tham gia BVMT”. Môi trường
và các hoạt động về môi trường tự nó đã mang tính xã hội cao, nên cơng tác
BVMT nói chung và BVMT trong các làng nghề nói riêng được tồn dân tham
gia là một việc làm phù hợp.
Chủ trương “Toàn dân tham gia BVMT” được nêu rõ trong văn kiện quan
trọng của Đảng và Nhà nước: Nghị quyết 41NQ/TW của Bộ chính trị ngày 1511-2004 về công tác BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại
hoá đất nước đã nêu một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động BVMT, đó
là: Tạo cơ sở pháp lý và cơ chế, chính sách khuyến khích cá nhân, tổ chức và
cộng đồng tham gia công tác BVMT, chú trọng xây dựng và thực hiện các hương
ước, quy ước, cam kết về BVMT và các mơ hình, điển hình tiên tiến trong hoạt
động BVMT để khien thưởng, phổ biến, nhân rộng. Luật BVMT 2014 khẳng
định BVMT là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ quan Nhà
nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để mọi
tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động BVMT.
Trong chiến lược quốc gia về BVMT (đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030)
cũng đã nêu ra luận điểm quan trọng là: đẩy mạnh xã hội hố cơng tác BVMT
nhằm phát huy tối đa mọi nguồn lực trong xã hội tham gia vào BVMT, góp phần
khắc phục ơ nhiễm, cải thiện mơi trường, phát triển bền vững đất nước; trước mắt
xây dựng chính sách, pháp luật và triển khai thí điểm mơ hình xã hội hố cơng

tác BVMT với các lĩnh vực thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi
trường, cam kết BVMT, cấp phép BVMT.
Trên thực tế, công tác xã hội hoá BVMT đã được thực hiện ở nhiều địa
phương, nhiều quốc gia, dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng cho đến nay chưa có
một khái niệm chuẩn nào về xã hội hố cơng tác BVMT. Tuy nhiên có thể hiểu một
cách khái qt rằng xã hội hố công tác BVMT trong của các LN là việc huy động

12

download by :


×