Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Nghiên cứu và cải tiến hệ thống tính cước của VNPT hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.28 KB, 24 trang )


HỌC

VIỆN

CÔNG

NGHỆ

BƯU

CHÍNH

VIỄN

THÔNG



















BÙI

NHƯ

CHINH




NGHIÊN

CỨU,

CẢI

TIẾN


HỆ

THỐNG

TÍNH

CƯỚC

CỦA


VNPT



NỘI










CHUYÊN

NGÀNH:

TRUYỀN

DỮ

LIỆU



MẠNG


MÁY

TÍNH


SỐ:

60.48.15


TÓM

TẮT

LUẬN

VĂN

THẠC
















HÀ NỘI - 2012



Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC

VIỆN

CÔNG

NGHỆ

BƯU

CHÍNH

VIỄN

THÔNG





Người hướng dẫn khoa học:


PGS.TS.



Hữu

Lập





Phản biện 1:


……………………………………………………………………………




Phản biện 2:


…………………………………………………………………………




Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện

Công nghệ Bưu chính Viễn thông




Vào lúc: giờ ngày tháng năm




Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
1

MỞ

ĐẦU


Doanh thu cước Viễn thông là nguồn thu chính, chủ yếu của các Doanh nghiệp Viễn
thông trong VNPT. Để đáp ứng các yêu cầu của phát sinh nghiệp vụ Tính cước trong quá
trình vận hành, Hệ thống Tính cước hiện tại của VNPT Hà nội đã ngày càng mở rộng với
nhiều module con bên trong.
Tuy nhiên, các chức năng và module con được xây dựng có tính chất tức thời để kịp
đáp ứng các yêu cầu phát sinh mà thiếu tính hệ thống hoặc định hướng dài hạn. Điều này
dẫn đến những vấn đề lớn cần giải quyết như: chương trình có quy mô cồng kềnh và thiếu
sự thống nhất; quy trình vận hành khá phức tạp với nhiều thao tác; khó khăn trong việc đáp
ứng các yêu cầu nghiệp vụ phát sinh.
Xuất phát từ các hiện trạng nêu trên và từ thực tế VNPT Hà nội là một đơn vị thành
viên của VNPT (áp dụng một chính sách thống nhất của Tập đoàn). Đề tài tập trung nghiên

cứu Hệ thống tính cước của VNPT Hà nội và đưa ra các đề xuất, cải tiến cho các Module
tính cước. Từ đó, có thể áp dụng vào triển khai thực tế tại VNPT Hà nội, đồng thời khuyến
nghị mở rộng việc áp dụng phần mềm này cho các Viễn thông tỉnh thành khác.
Mục tiêu của đề tài này là Nghiên cứu và cải tiến Hệ thống Tính cước đáp ứng được
các yêu cầu sau: Thiết kế chương trình thống nhất áp dụng cho các nguồn số liệu cước khác
nhau; Tăng tính kiểm soát và đơn giản hóa các thao tác vận hành tính cước; cho phép tính
cước

theo

chu

kỳ

hoặc

tính

cước

nhanh;

cho

phép

phân

kỳ


in

hóa

đơn

cước

theo

khách
hàng; Chuẩn hóa các nguồn số liệu và quy trình tính cước để áp dụng phần mềm mới.
Các

Module

trong

Hệ

thống

tính

cước

tương

ứng


với

dịch

vụ

triển

khai

trên

thị
trường Viễn thông : Điện thoại Cố định, Điện thoại Gphone, Dịch vụ MegaVnn, Thuê kênh
riêng, Dịch vụ đường truyền tốc độ cao - Metronet, Megawan, FiberVnn. Hướng nghiên cứu
và cải tiến áp dụng tại VNPT Hà nội và cho các Viễn thông tỉnh thành khác.
Với phương pháp nghiên cứu là kết hợp về

lý thuyết

về Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu
Oracle

11g,

ngôn

ngữ

lập


trình

C#.NET

với

các

dịch

vụ

Viễn

thông,

nghiệp

vụ

xử



tại
Doanh nghiệp. Đánh giá khả năng ứng dụng và đề xuất giải pháp thay đổi nhằm tối ưu hóa
các Module trong Hệ thống tính cước.
2


Nội dung luận văn gồm 3 chương :
Chương

1

:

Tổng

quan

về

Hệ

thống

Tính

cước

Chương

2

:

Hiện

trạng


Hệ

thống

Tính

cước

của

VNPT



nội

Chương

3

:

Cải

tiến

Hệ

thống


Tính

cước

của

VNPT



nội



Mặc



tác

giả

đã



nhiều

cố


gắng,

tuy có

được

một

số

kinh

nghiệm

đối

với

Hệ
thống Tính cước hiện có, nhưng do thời gian có hạn nên trình bày luận văn có chỗ hạn chế,
do đó không tránh khỏi những trình bày đơn giản và

sai sót.

Kính

mong các Thầy,





đồng nghiệp góp ý.
Xin

trân

trọng

cảm

ơn.

Hà nội, tháng 10/2012
Tác giả
3



CHƠNG

1

.

TỔNG

QUAN

VỀ


HỆ

THỐNG

TÍNH

CỚC



1.1

Vai

trò

Hệ

thống

Tính

cước



vai

trò


đặc

biệt

quan

trọng

đối

với

một

Doanh

nghiệp,

Tổ
chức cung cấp các dịch vụ Viễn thông. Hệ thống là sự thể hiện của sức mạnh công nghệ,
nhanh và đáng tin cậy. Nó có thể sử dụng tại các cơ quan - tổ chức như các Doanh nghiệp
Viễn thông, Văn phòng, Bệnh viện, Khách sạn hay các Trường học, những nơi kinh doanh
hoặc có nhu cầu quản lý cước phí Viễn thông. Ngoài ra nó được dùng để theo dõi, đánh giá
hiệu quả công việc, sản xuất kinh doanh của các cá nhân, tổ chức.
Hệ thống đảm nhận chức năng tính toán các loại cước mà cá nhân hay tổ chức đang
sử

dụng


dịch

vụ.

Với

các

tiêu

chí



yêu

cầu

đặt

ra

kết

quả

Tính

cước


phải

đảm

bảo

độ
chính xác cao, đảm bảo tốc độ thời gian và dung lượng sử dụng dịch vụ của người sử dụng.
Hệ thống Tính cước phải luôn được kiểm định để khắc phục các sai sót nếu có.
Doanh thu cước phí Viễn thông là kết quả tính toán của Hệ thống tính cước. Nó mang
lại lợi nhuận cho các Doanh nghiệp tham gia cung cấp các dịch vụ Viễn thông, để từ đó các
Doanh

nghiệp



phương

án,

kế

hoặch,

cân

đối

thu


chi

nhằm

tái

tạo

sản

xuất,

cải

tạo


nâng cao công cụ sản xuất, phương tiện sản xuất. Ảnh hưởng của Hệ thống Tính cước với
việc phát triển mạng lưới dịch vụ rất lớn và bổ trợ cho nhau. Khi nhu cầu của thị trường, của
khách hàng ngày càng cao việc phát triển mạng lưới dịch vụ ngày càng đa dạng, Hệ thống
phải đáp ứng được yêu cầu và căn cứ theo kết quả, phân tích của Hệ thống Tính cước để đề
ra các chiến lược phát triển giai đoạn tiếp theo.
Với các khách hàng đăng ký dịch vụ Viễn thông thì Hệ thống Tính cước phải đảm
bảo độ chính xác cao, để khách hàng tin tưởng và sử dụng dịch vụ. Chất lượng Hệ thống
Tính cước sẽ phản ánh thái độ của khách hàng. Do đó, Hệ thống Tính cước đặc biệt quan
trọng với các Doanh nghiệp. Doanh nghiệp, phải không ngừng đưa ra các giải pháp để nâng
cao chất lượng Hệ thống để đáp ứng ngày càng cao, đa dạng các nhu cầu sử dụng dịch vụ
Viễn thông của khách hàng.
1.2


Cấu

trúc

của

Hệ

thống

Tính

cớc

Hệ thống tính cước là

một trong các Hệ thống dữ liệu của

Doanh nghiệp khai thác
Viễn

thông.

Hệ

thống

được


xây

dựng

trên



hình

Client/Server.

Máy

chủ

tính

cước


nhiệm vụ Quản lý dữ liệu và Tính cước. Server có chức năng lưu trữ toàn bộ các dữ liệu và

4

Chương trình tính cước; các máy trạm dùng các công cụ, chương trình để Tính cước, giám
sát và khai thác các dữ liệu trên Server.
1.2.1

Giới


thiệu

các

chức

năng



bản

của

Hệ

thống

Tính

cớc

+ Quản lý, cập nhật chính sách giá cước
+ Cập nhật loại cước, mở rộng dàn số, hướng gọi, bổ sung các Tổng đài Host
+ Phân loại, định nghĩa các loại cước
+ Tính cước
Thực hiện áp đơn giá cước đã được khai báo trong phần quản lý, cập nhật chính xác
giá cước. Hệ thống phải đảm bảo tính toán nhanh chóng, chính xác, tính đúng, tính đủ.
+ Tổng hợp cước

Tổng hợp kết quả các loại cước đã được tính, ghép chung vào một bảng kết quả tính
toán.

Mục đích quản lý tập trung các dữ liệu; tăng tính hiệu quả sử dụng và tăng tốc độ truy
vấn dữ liệu, giảm thiểu dung lượng lưu trữ.
+ Báo cáo, thống kê
Hệ thống đưa ra một cách khái quát kết quả tính toán theo các tiêu chí tháng, năm các
loại cước đã tính. Phân tích và so sánh cụ thể theo từng tổng đài ghi cước, từng hướng gọi
cụ thể… Kết quả được thể hiện dưới dạng báo cáo, biểu đồ.
1.2.2

Mối

quan

hệ

của

Hệ

thống

Tính

cớc

với

các


Hệ

thống

khác

1.2.2.1 Mục đích, yêu cầu
Tạo

ra

một

môi

trường

thông

tin

thống

nhất,

tin

cậy phục


vụ

cho

nhiều

công

việc
khác nhau trong sản xuất điều hành của một Viễn thông tỉnh, thành phố.
1.2.2.2 Sơ đồ quan hệ


̣thống
tính cước

(HTTC)



một

trong

các

hệ

thống


C

SDL

tập

trung





một

chương

trinh
xử lý đóng
vai
trò
quan

tro

̣ng

trong

tổng


thể
các


̣thống

tin

ho

̣c
của
Doanh

nghiệp

Viễn

thông.



̣thống

mối

quan




̣phu

̣

thuô

̣c
với các


̣thống
khác
:



̣thống

phát

triển

thuê

bao

(HTPTTB),




̣thống
Quản lý
thanh
toán

(HTQLTT),



̣thống
Báo cáo
sản

lượng

doanh

thu

(HTBC)…



đồ

mối

quan




̣
của
HTTC
với các


̣thống
khác
:
5














Hình

1.1

:


Mối

quan

hệ

giữa

Hệ

thống

Tính

cớc

với

các

Hệ

thống

khác.

1.3

Các


yêu

cầu

chung

về

Hệ

thống

Tính

cớc

+ Tính chính xác : Kết quả tính cước phải đảm bảo tuyệt đối chính xác, đảm bảo thời
gian tính toán, điều đó đem lại lòng tin của khách hàng với Doanh nghiệp.
+ Tính đầy đủ : Với tiêu chí đưa ra không tính thừa cho khách hàng, không tính thiếu
đối với Doanh nghiệp. Dữ liệu cung cấp phải đảm bảo tính đúng, tính đủ.
+ Tính kế thừa : Kế thừa các tính năng,

dữ liệu từ Hệ thống cũ, nghiệp vụ cũ. Chỉ
khác về mặt công nghệ sử dụng và tối ưu hóa thao tác vận hành khai thác.
+ Tính ràng buộc : có mối quan hệ với Hệ thống phát triển thuê bao để lấy thông tin
Tính cước của khách hàng, Hệ thống quản lý thanh toán để theo dõi thanh toán cước phí …
+ Tính linh hoạt, mềm dẻo : Khi có chính sách ưu đãi, khuyến mại cho khách hàng
thì Hệ thống luôn linh hoạt đáp ứng tốt các yêu cầu đề ra.
1.4


Kết

luận

chơng

Chương này tập trung giới thiệu về vai trò của Hệ thống Tính cước nói chung và khái
quát Hệ thống Tính cước của Doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ Viễn thông. Vấn đề
mối quan hệ giữa các Hệ thống, yêu cầu chung về Hệ thống Tính cước cũng được giới thiệu
và đề cập. Trong chương sau Luận văn sẽ mô tả hiện trạng Hệ thống Tính cước của VNPT
Hà nội và phân tích các ưu, nhược điểm của Hệ thống này.
6

CHƠNG

2

.

HIỆN

TRẠNG

HỆ

THỐNG

TÍNH


CỚC

CỦA


VNPT



NỘI



2.1

Bài

toán

Tính

cớc

Tính cước nói chung là bài toán khó cho tất cả các nhà cung cấp dịch vụ Viễn thông.
Đây là một trong những nhân tố quan trọng nhất nâng cao chất lượng dịch vụ. Do đó công
tác tính cước yêu cầu tính chính xác cao cho từng loại hình dịch vụ mặc dù tính phức tạp
lớn, độ rủi ro cao. Tính cước khách hàng định kỳ cũng không ngoại lệ, nó liên tục được cải
tiến theo nhu cầu phát sinh thực tế, thay đổi giá cước, bổ sung nghiệp vụ …của từng loại
dịch vụ Viễn thông.
Các yêu cầu cần giải quyết đối với một bài toán Tính cước Viễn thông

2.1.1

Đáp

ứng

số

lợng

thuê

bao

lớn,

tốc

độ

phát

triển

nhanh

VNPT Hà nội là đơn vị chủ lực cung cấp các dịch vụ Viễn thông - Công nghệ thông
tin trên địa bàn Thành phố. Hiện tại, VNPT Hà nội gồm 3 Công ty Điện thoại có nhiệm vụ
thi


công

lắp

đặt,

bảo

dưỡng,

chăm sóc

khách

hàng

các

thuê

bao

Viễn

thông

-

Công


nghệ
thông tin trên địa bàn. VNPT Hà nội ngày càng đem đến cho khách hàng chất lượng và sản
phẩm tốt nhất.
Với tổng số lượng thuê bao tương đối lớn - gần 1,3 triệu thuê bao. Do đó, yêu cầu
phải xử lý khối lượng lớn công việc Tính cước. Đồng thời, việc tăng trưởng thường xuyên
đối

với

việc

phát

sinh

cuộc

gọi,

thời

lượng

truy

cập

của

thuê


bao

Điện

thoại

Cố
định/Gphone, MegaVNN là vấn đề quan trọng trong Bài toán Tính cước Viễn thông.
Cùng

với

sự

phát

triển

của

nền

kinh

tế,

các

loại


hình

dịch

vụ

truyền

thống

:
Cityphone, Điện thoại Cố định… dần bị thay thế bởi các dịch vụ đa phương tiện, dịch vụ
đường truyền tốc độ cao : FiberVNN, MegaVNN, Điện thoại Cố định IMS…Do đó, yêu cầu
Bài toán Tính cước cần phải có sự thay đổi linh hoạt xử lý tương ứng với từng dịch vụ.
2.1.2.

Loại

hình

dịch

vụ

đa

dạng,

phong


phú.

Hiện

trạng,

VNPT



nội



rất

nhiều

dịch

vụ

:

Điện

thoại

Cố


định,

Gphone,
MegaVNN, FiberVNN, MetroNet, MegaWan, MyTV …. Các dịch vụ đó có thể thay thế, bổ
sung. Với các dịch vụ đa dạng như vậy, Bài toán Tính cước phải có tính năng mở, kịp thời
thay đổi khi có dịch vụ mới phát sinh.
7

2.1.3.



chế

cớc

linh

hoạt

mềm

dẻo.

Có cơ chế giá cước hợp lý, phù hợp với thị trường Viễn thông Việt Nam. Ví dụ như
xác yếu tố xác định giá cước cho một cuộc gọi bao gồm: loại cước; đối tượng của số máy
chủ

gọi


(tư

nhân,



quan,

công

cộng,…);

Tốc

độ

sử

dụng;

Loại

cổng

đường

truyền;

gói

cước dịch vụ …
Ngoài ra, cần xác định tỷ lệ miễn giảm cước cho cuộc gọi nếu đủ điều kiện, tỷ lệ này
được xác định theo các yếu tố sau: ngày giảm, giờ giảm, loại cước, vùng miễn giảm cuộc
gọi, đối tượng của sô máy chủ gọi, thời điểm bắt đầu cuộc gọi.
2.1.4.

Chính

sách

Khuyến

mại,

Chiết

khấu

thỏa

đáng.

Xu thế chăm sóc khách hàng sau khi sử dụng dịch vụ là điều không thể tránh khỏi
đối

với

một

Doanh


nghiệp.

Vấn

đề

phải

hài

hòa

lợi

ích,

đảm

bảo

doanh

thu

của

Doanh
nghiệp với chế độ ưu đãi của khách hàng. Đối với từng loại khách hàng cần xây dựng chính
sách Khuyến mại, Chiết khấu cho phù hợp.

2.1.5.

Phân

loại

nhóm

khách

hàng,

báo

cáo

thống

kê.

Báo cáo thống kê giúp các nhà Lãnh đạo Doanh nghiệp có cái nhìn tổng thể về các
kết quả đạt được trong một chu kỳ thời gian (đơn vị : ngày, tuần, tháng, quý, năm). Với việc
đưa ra báo cáo, Bài toán phải tổng hợp, xử lý rất nhiều các số liệu khác nhau, do đó cần phải
có một thuật toán phù hợp.
2.1.6.

Nhanh

chóng,


chính

xác.

Với số lượng thuê bao, dữ liệu cuộc gọi, truy cập lớn như vậy thì thời gian xử lý rất
lớn, hơn nữa cần phải xét đến độ chính xác dữ liệu. Chương trình tính cước đảm bảo tỷ lệ
cuộc gọi tính cước, lập hóa đơn sai dưới 0,01% và luôn được kiểm định hàng năm, đáp ứng
kịp nhu cầu đa dạng của khách hàng cũng như sự phát triển của doanh nghiệp và phải đảm
bảo tính chính xác hơn nữa về thời gian và dung lượng sử dụng dịch vụ của người sử dụng.
2.2.

Cấu

trúc

Hệ

thống


2.2.1.

Các

module

bên

trong


Hệ

thống

Tính

Cớc


-

Load

số

liê

̣u

danh

mu

̣c

,

biến

đô


̣ng

:

bao

gồm

các

danh

mu

̣c

như

:

danh

mu

̣c
khách
hàng,

danh


mu

̣c

số
máy
,

đă

̣t
mới


hoă

̣c
các
số

liê

̣u

biến

đô

̣ng


như:

dịch

chuyển,

đổi

số,

-

Đo

̣c

BIN

:

chuyển

đổi

số

liê

̣u


cuô

̣c

go

̣i

ghi

ta

̣i
các
tổng
đài từ
da

̣ng

file

nhi

̣phân

thành

các


bản

ghi
dữ
liê

̣u

(dạng

bảng

của

Foxpro

hoặc

Oracle

)

- Cước FiberVNN : là cước các thuê bao quang (Fiber To The Home) truy cập trực
tiếp Internet.
Tính



c


Megawan

8

-
Cước
MegaVNN:

tính

cước

cho

các

thuê

bao

MegaVNN

dựa

vào

nguồn

số


liệu

do

công ty VDC cung cấp hàng tháng
- Cước thuê kênh riêng Leased Line : là cước thuê kênh các đường truyền dùng riêng
trên đôi cáp đồng.
- Cước MegaWan : là cước dịch vụ mạng riêng ảo cho phép kết nối các mạng máy
tính của doanh nghiệp thuộc các vị trí địa lý khác nhau tạo thành một mạng duy nhất và tin
cậy thông qua việc sử dụng các liên kết băng rộng xDSL.
- Cước MetroNet (
Metropolitan

Area

Network)

là cước dịch vụ của mạng đô thị
băng rộng với đường truyền tốc độ siêu cao; có khả năng cung cấp nhiều loại dịch vụ giá trị
gia tăng cùng lúc trên cùng một đường truyền nối kết các khu công nghiệp với các điểm
tập trung lưu lượng truyền số liệu.
-
Cước
thuê

bao

:




cước

áp

dụng

hàng

tháng

cho

từng

thuê

bao

,

đươ

̣c
tính
theo

số


ngày sử dụng trong tháng của t

huê bao
-
Cước
cuô

̣c

go

̣i

(
CDR-

Call

Data

Record
)

:

tính

cước

chi


tiết

cho
từng
cuô

̣c

go

̣i

nội

hạt,

nội

tỉnh,

liên
tỉnh
,

di



̣ng

,

quốc

tế,

VoIP,

dịch

vụ

108,

2.2.2.

Mối

quan

hệ

giữa

các

Module

Tính


cớc

với

số

liệu

đầu

vào

Bản

thân

các

Module

tính

cước

vận

hành

được


phải



các

số

liệu

đầu

vào

tương
ứng, hay nói cách khác đó là các thông tin của khách hàng, biến động về số liệu khách hàng
khi có yêu cầu.

HỆ

THỐNG

TÍNH

CỚC







LOAD

số

liệ u

đầu

vào

:

Danh

mục

Cố

định
,

Tính

cước

Intern et

FiberVNN



Tính

cước

Intern et

MegaVNN


Tính

cước

Kênh

thuê

riêng

Leased

Line

In

hóa

đơn


cước

Internet

FiberVNN


In

hóa

đơn

cước

Internet

MegaVNN


In

hóa

đơn

cước

Kênh


thuê

riêng

Leased

Line

Leased

Line,

Megawan,

MetroNet,

FiberVnn…



các

biến

động

In

hóa


đơn

cước

Megawan



Tính

cước

Metronet



Tính

cước

thuê

bao

In

hóa

đơn


cước

Metronet




In

hóa

đơn

cước

Điện

thoại

Cố

định



Gphone

Đọc

BIN


Tính

cước

Chi

tiết

(Ca ll

Data

Records)





Hình

2.1

:

Cấu

trúc

Hệ


thống

Tính

cớc.

9

2.3.

Nhận

xét

về

u

nhợc

điểm

của

Hệ

thống



2.3.1.

u

điểm

Trước đây, với số lượng thuê bao ít, lưu lượng cuộc gọi thấp, thời lượng truy cậpnhỏ,
các dịch vụ Viễn thông không đa dạng phức tạp như hiện nay nên Hệ thống tính cước đáp
ứng được các yêu cầu nhiệm vụ đề ra. Công cụ xử lý tùy theo khả năng nhu cầu phát sinh :
Excel, Winword rồi chuyển đổi về dạng Visual foxpro.
Công cụ quản trị dữ liệu : Visual foxpro 6.0 dễ sử dụng, vận hành và miễn phí trên
thị trường. Các chức năng Visual foxpro : Form, Report, Graphic dễ sử dụng, thay đổi -
tạo lập nhanh hóa đơn và các báo cáo thống kê.
Nhược điểm.

2.3.2.1 Về tổ chức hệ thống
Quy mô chương trình cồng kềnh và thiếu sự thống nhất. Hệ thống

ngày càng được
mở rộng với nhiều Module con bên trong. Các chức năng và các module con được xây dựng
có tính chất tức thời để kịp đáp ứng các

yêu cầu phát sinh về nghiệp vụ mà thiều tính hệ
thống hoặc định hướng dài hạn.
2.3.2.2 Về cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu được lưu trữ riêng lẻ trên các file *.DBF, không có khả năng truy cập
từ

xa,


nếu



thì

rất

hạn

chế.

Việc

gán

quyền

(Role)

truy cập

không



hoặc




sài.

Khả
năng lưu trữ dữ liệu làm việc ổn định của foxpro thấp : < 2 triệu bản ghi.
2.3.2.3 Về tốc độ xử lý.
Visual Foxpro không thích hợp cho ứng dụng có lượng giao dịch dữ liệu và kết nối
đồng thời thật lớn và yêu cầu mức an toàn dữ liệu cao. Do đó, dẫn tới Hệ thống chạy chậm,
khả năng quản lý dữ liệu của Visual foxpro thấp nên đòi hỏi cần phải có Hệ quản trị khác
mạnh hơn.Việc phân quyền truy nhập, kiểm soát quyền thao tác trên các user đối với Visual
foxpro sơ sài nên ảnh hưởng đến công tác quản trị mạng, khai thác và bảo dưỡng Database.
2.4

Kết

luận

chơng

Trong

chương

này đã

trình

bày hiện

trạng


Hệ

thống

Tính

cước

của

VNPT



nội.
Các yêu cầu cần phải giải quyết đối với một bài toán tính cước cũng được đề cập tới. Nhược
điểm chính của Hệ thống là có quá nhiều các Module con rời rạc, Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
lạc hậu, tốc độ xử lý tính toán chậm không đạt yêu cầu. Công tác quản trị Hệ thống phức
tạp. Từ các vấn đề nêu trên, trong chương sau luận văn sẽ trình bày, đưa ra cải tiến Hệ thống
tính cước này.
10

CHƠNG

3

.

CẢI


TIẾN

HỆ

THỐNG

TÍNH

CỚC

CỦA


VNPT



NỘI




3.1.Đặt

vấn

đề

Xuất phát từ yêu cầu thực tế công việc, đòi hỏi một Hệ thống tính cước phải đáp ứng
các công việc trong thời kỳ mới. Trong khi, Hệ thống hiện trạng chưa có khả năng xử lý linh

hoạt, hạn chế về tốc độ, thời gian, công nghệ xử lý lạc hậu.
+ Thiết kế chương trình thống nhất, áp dụng cho các nguồn số liệu cước khác nhau.
Hệ thống phải đảm bảo tích hợp chức năng tính cước cho tất cả các dịch vụ : Điện thoại Cố
định,

Gphone,

MegaVNN,

FiberVNN,

MetroNET,

MegaWAN,

Leased

Line.



thể

dễ
dàng cập nhật, khi có sự thay đổi.
+ Tăng tính kiểm soát và đơn giản hóa các thao tác vận hành Tính cước. Hệ thống
phải có chức năng ghi log Tính cước, can thiệp số liệu ; dễ sử dụng, vận hành và khai thác.
+ Tối ưu, đa dạng hóa các Module Tính cước. Các Module Tính cước phải được tối
ưu các câu lệnh. Có thuận toán Tính cước rõ ràng, tường minh. Khi đó tài nguyên hệ thống
mới được khai thác và sử dụng tối đa công suất.

+ Thống nhất một bộ Danh mục đầu vào và một bộ số liệu kết quả Tính cước cho các
loại dịch vụ.
+ Ứng dụng Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu và Ngôn ngữ lập trình tiên tiến. Hiện tại, Hệ
quản trị CSDL Oracle được chọn sẽ mang lại đầy đủ các tính năng quản trị dữ liệu cho một
Doanh nghiệp. Ngôn ngữ lập trình C# là ngôn ngữ hướng đối tượng dễ lập trình, tích hợp
nhiều tính năng.
3.2

.Yêu

cầu

về



sở

dữ

liệu



thiết

kế

Hệ


thống

Cơ sở dữ liệu phải đạt mức quản trị tới TetraByte dữ liệu, đáp ứng quản trị dữ liệu tốt
nhất cho các Doanh nghiệp và Tập đoàn lớn. Phải có đầy đủ các công cụ tối ưu tài nguyên
máy tính, các Table dữ liệu, các câu lệnh SQL, phân quyền, bảo mật cao Oracle…
Thiết kế dữ liệu theo tính năng mở, dễ dàng cập nhật khi có thay đổi về nghiệp vụ,
hướng đối tượng, hướng người dùng.
3.3.Đề

xuất,

cải

tiến

Hệ

thống

Tính

cớc

mới

3.3.1



hình


phát

triển

ứng

dụng.

3.3.1.1 Chọn lựa Hệ điều hành và CSDL
11

Hệ

thống

máy

chủ

Tính

cước



thể

cài


đặt

Hệ

điều

hành

Windows

Server

hoặc
Unix. Chúng ta chọn Hệ điều hành UNIX, do tính năng bảo mật cao hơn. Do UNIX có thể
chạy trên nhiều loại máy tính khác nhau, từ những máy tính cá nhân cho đến các máy chủ
dịch

vụ.

Unix



hệ

điều

hành

đa


nhiệm

hỗ

trợ

một

cách



tưởng

đối

với

các

ứng

dụng
nhiều người dùng.
3.3.1.2 Cơ sở dữ liệu Oracle và công nghệ Client/Server
Oracle Corporation trở thành một công ty CSDL nổi tiếng nhờ tạo ra một Hệ thống
quản

trị




sở

dữ

liệu

quan

hệ

kiểu

Client/Server

với

hiệu

suất

cao



đầy đủ

chức


năng
.Oracle đã vượt qua tầm vóc của một công ty CSDL khi bổ sung hệ quản trị cơ sở dữ liệu
quan hệ kiểu Server của nó những sản phẩm tích hợp cao được thiết kế đặc biệt cho các ứng
dụng xử lý dữ liệu phân tán và công nghệ Client/ Server.
+

Giới

thiệu

các

nội

dung

của

Oracle

sẽ

đợc

khai

thác

trong


ứng

dụng.

a.

Công

nghệ

Partitioning

Công nghệ Partitioning hỗ trợ cho những bảng chứa dữ liệu lớn bằng cách tạo ra các
index (chỉ mục) cho phép người dùng phân chia dữ liệu của bảng thành các đơn vị có khả
năng quản lý nhỏ hơn gọi là các partition.
b.

Khả

năng

xử



song

song.


Oracle hỗ trợ tốt khả năng xử lý song song với các mức khác nhau: mức đối tượng cơ
sở dữ liệu, mức câu lệnh DML và mức Instance.
Song song mức đối tượng CSDL.
Song song mức câu lệnh DML :
Song song mức instance:
c.

Các

kỹ

thuật

tối

u

cho

Oracle

+

Tối

u

câu

lệnh


SQL

+

Tối

u

cấu

hình

vật



3.3.1.3 Ngôn ngữ xử lý số liệu: PL/SQL
PL/SQL



ngôn

ngữ

xử




số

liệu

đi

kèm

trong

CSDL

Oracle.

Toàn

bộ

các

chức
năng xử lý, phân loại số liệu và tính cước được xây dựng bằng PL/SQL, được tổ chức dưới
dạng các stored object bao gồm package, procedure và các function.
Tại các giao diện người dùng, chỉ thực hiện lời gọi đến các chức năng đã xây dựng
bằng PL/SQL; hoặc thực hiện các lệnh cập nhật trực tiếp vào bảng danh mục.
12

3.3.1.4 Ngôn ngữ xây dựng giao diện: C#.NET
Mục tiêu của C# là cung cấp một ngôn ngữ lập trình đơn giản an toàn hiện đại hướng
đối tượng đặt trọng tâm vào Internet, có khả năng thực thi cao cho môi trường .Net. C# là

một ngôn ngữ mới tích hợp trong nó những tinh hoa của ba thập kỷ phát triển của ngôn ngữ
lập

trình.

Ta



thể

dễ

dàng

thấy

trong

C#



những

nét

đặc

trưng


quen

thuộc

của

Java,
C++, Visual Basic,…
3.3.2

Thiết

kế



sở

dữ

liệu

Server

phục

vụ

tính


cước

được

chia

thành

2

schema



schema

XULY



Schema
TINHCUOC.
Schema XULY chứa dữ liệu đầu vào dùng chung cho tất cả các loại cước. Gồm các
dữ liệu : thông tin khách hàng, tốc độ, loại cổng, gói cước, đối tượng, hình thức sử dụng …
Schema TINHCUOC chứa dữ liệu Tính cước bao gồm : Dữ liệu cước cuộc gọi từ các
Tổng đài HOST, các Table tham số Tính cước, bảng giá cước, bảng tổng hợp kết quả Tính
cước ….
3.3.2.1 Các mục đích cần đạt được
a.


Đảm

bảo

tính

toàn

vẹn



chuẩn

hóa

dữ

liệu

CSDL phải được thiết kế sao cho đảm bảo tính toàn vẹn và chuẩn hoá của dữ liệu.
Dữ liệu đưa vào các bảng sẽ được đảm bảo tính chính xác, tính duy nhất (nếu có), giúp tạo
nên một cơ sở dữ

liệu

đáng tin cậy, từ

đó góp phần đảm bảo cho kết quả tính cước được

chính xác hơn.
b.

Thiết

kế

thống

nhất

cho

các

loại

cớc

Hệ

thống

Tính

cước

bao

gồm


rất

nhiều

loại

cước

khác

nhau.

Việc

thiết

kế

CSDL
thống nhất cho tất cả các loại cước giúp người tính cước không phải ghi nhớ nhiều cấu trúc
của từng loại cước, từ đó giảm thiểu thời gian cho người tính cước khi phải thực hiện sửa
đổi theo yêu cầu.
c.

Đáp

ứng

yêu


cầu

tính

cớc

nhanh

Cho phép tính cước theo các giai đoạn khác nhau tuỳ theo yêu cầu của khách hàng
không gây ảnh hưởng cho quá trình tính cước chính hàng tháng.
d.

Đáp

ứng

yêu

cầu

phân

kỳ

in

hóa

đơn


cớc

CSDL phải được thiết kế sao cho đáp ứng được khả năng tính cước trên một kỳ hoặc
nhiều kỳ mà không làm ảnh hưởng đến độ chính xác của tính cước cũng như không làm đảo
lộn các tiến trình tính cước.
13

3.3.2.2 Các bảng số liệu Tính cước.
Các bảng số liệu chính của Hệ thống Tính cước cuộc gọi bao gồm các bảng dữ liệu
gốc CDR của từng tổng đài và bảng tổng hợp kết quả tính cước cuộc gọi CDR.
Các

bảng

số

liệu

loại

cước

tính

theo

Danh

mục




biến

động

của

chúng.

Bao

gồm

:
MegaVNN, FiberVNN, MegaWan, MetroNET, Leased Line.
Mối quan hệ giữa các bảng này được thể hiện trong hình dưới đây:




Convert

dữ

liệu


Cớc


cuộc

gọi

CDR

tại

Host

(Dữ

liệu

nhị

phân)

Table

CDRs





Table

Danh


mục

Tính

cớc

Kết

quả

Tính

cớc

cuộc

gọi

CDR1


Tổng

hợp

kết

quả


Tính

cớc



Kết

quả

Tính

cớc

:

Table

biến

động

của

khách

hàng

MegaVNN,


FiberVNN,MetroNet….




Hình

3.4

:

Quan

hệ

giữa

các

bảng

Tính

cớc



3.3.3

Tối


u

hóa

Module

xử



số

liệu



giao

diện

ngời

dùng

Việc thiết kế các modul xử lý số liệu phải dựa trên nguyên tắc thống nhất, rõ ràng và
logic.

Với


nguyên

tắc

thiết

kế

thống

nhất,

tất

cả

các

loại

cước

(Cố

định,

Gphone,
MegaVNN, FiberVNN….) có cùng cách thức xử lý sẽ sử dụng một bộ Code chung.
Như vậy, khi có sự thay đổi về cách thức tính cước chung cho tất cả các loại, người
tính cước sẽ chỉ phải sửa đổi Code một lần duy nhất. Bên cạnh đó, các module xử lý số liệu

với nguyên tắc thiết kế rõ ràng và logic sẽ giúp người tính cước dễ dàng nắm bắt và theo dõi
được chi tiết hoạt động của chương trình, từ đó có thể cập nhật, sửa đổi chương trình một
cách chính xác khi có yêu cầu.
3.3.3.1 Khởi tạo hệ thống cho một tháng làm việc mới
Nhiệm vụ của module khởi tạo hệ thống là tạo ra các partition cho tháng cước hiện
tại, load dữ liệu của các bảng danh

mục từ schemal XULY sang

Schema TINHCUOC và
chuyển dữ liệu của từ các partition tháng trước sang partition tháng hiện tại đối với những
14

bảng



phân

chia

parition

thuộc

Tham

số

tính


cước.

Module

khởi

tạo

hệ

thống

sẽ

được
chạy vào đầu mỗi kỳ cước để tạo không gian làm việc cho toàn bộ kỳ cước đó. Quá trình
tính cước chỉ có thể thực hiện được khi module khởi tạo hệ thống đã được kích hoạt.
3.3.3.2 Phân loại và chuẩn hóa số liệu đầu vào tính cước
Đối với loại cước tính theo Danh mục việc chuẩn hóa vô cùng cần thiết. Nếu dữ liệu
không đầy đủ hoặc sai so với quy định : tốc độ không đúng, gói cước chưa khai báo, phân
loại đối tượng Tính cước sai …
Bên cạnh nhiệm vụ chuẩn hoá dữ liệu,

module này còn có nhiệm vụ phân loại các
cuộc gọi. Trong quá trình xử lý dữ liệu, module sẽ thực hiện phân

loại các cuộc gọi theo
những


tiêu chí đặc trưng và sử dụng bộ mã hoá (trong bảng danh mục loại cuộc gọi) để mã
hoá loại cuộc gọi đó. Việc phân loại các cuộc gọi sẽ được thực hiện dựa theo các tiêu chí
sau:
a.Phân

loại

các

trờng

hợp

không

đủ

điều

kiện

tính

cớc

Các trường hợp không đủ điều kiện tính cước là những trường hợp không thuộc các
quy định tính cước của VNPT Hà nội hoặc là những trường hợp không tuân theo các quy tắc
chung.
Bao gồm : Cuộc gọi có tham số tính cước (chargeunit) bằng 0 hoặc Null, Cuộc gọi PO là
những cuộc gọi qua bàn nhân công. Cuộc gọi có khoảng thời gian gọi nhỏ hơn 1s. Các cuộc

gọi có ký tự lạ *, # Các cuộc gọi thiếu ký tự.
- Tốc độ không có trong bảng giá. Nguyên nhân do nhập sai từ dữ liệu đầu vào khi
tiếp nhận yêu cầu phát triển thuê bao.
b.

Phân

loại



xử



các

cuộc

gọi

bất

thờng

Cuộc gọi bất thường là những cuộc gọi trùng, chờm, liên tiếp hoặc kéo dài.
c.

Phân


loại

các

trờng

hợp

không



Cuộc

gọi

không





những

cuộc

gọi

đủ


điều

kiện

tính

cước

nhưng

không

nằm
trong bảng danh mục số máy.
d.

Phân

loại

cuộc

gọi

không

xác

định


đợc

dàn

số

Là những cuộc gọi có số chủ gọi không thuộc dàn số của tổng đài đang tính cước.
e.

Các

cuộc

gọi

không

xác

định

hớng

gọi

Cuộc gọi

không xác

định hướng


gọi là

những cuộc gọi



số bị gọi có hướng gọi
không được khai báo trong bảng danh mục hướng gọi.
15

f.

Thuê

bao

không

đủ

thông

tin

tính

cớc

: Tốc độ, đơn vị không có trong bảng

cước. Gói cước chưa có quy định, loại cổng không đúng ….
g.

Các

trờng

hợp

đủ

điều

kiện

tính

cớc

Cuộc gọi đủ điều kiện tính cước là những cuộc gọi không thuộc các điều kiện phân
loại từ mục a đến f. Những trường hợp như vậy sẽ được áp giá tính cước theo quy định.
3.3.3.3 Áp giá tính cước
Sau khi các thông tin đã được phân loại thông qua module chuẩn hoá và phân loại dữ
liệu, chương trình sẽ thực hiện áp giá cước cho các trường hợp đủ điều kiện tính cước thông
qua module Tính cước.
3.3.3.4 Tập hợp số liệu cước thành các bảng tổng hợp
Molude tổng hợp số liệu có nhiệm vụ tập hợp số liệu cước của các luồng riêng vào
các bảng tổng hợp. Đây là công đoạn cuối cùng của quá trình tính cước. Điều này có nghĩa
là, module Tổng hợp chỉ có thể được chạy khi các module khác đã kết thúc. Sau khi thực
hiện áp giá cước cho tất cả các cuộc gọi, module tổng hợp sẽ thực hiện tập hợp tất cả các số

liệu cước của các loại cước.
3.3.4

Thiết

kế

giao

diện

ngời

dùng

Mục đích của việc thiết kế giao diện người dùng là nhằm giúp người tính cước đơn
giản hoá quá trình thực hiện cũng như quá trình cập nhật dữ liệu. Việc cập nhật các thay đổi
trên

giao

diện

đảm

bảo

độ

chính


xác



không

phục

thuộc

vào

chủ

quan

của

người

tính
cước khi viết lệnh cập nhật trực tiếp trên bảng dữ liệu.
Thiết

kế

giao

diện


phải

đảm

bảo

các

yêu

cầu

về

tính

thân

thiện

với

người

dùng,

đơn
giản, dễ hiểu và có đầy đủ các chức năng cần thiết cũng như các tiện ích tối thiểu phục vụ
cho một quá trình tính cước.

3.3.4.1 Giao diện khởi tạo hệ thống
Khi bắt đầu một kỳ cước, bước đầu tiên

người tính cước phải thực hiện đó là khởi
tạo hệ thống.
Giao diện khởi tạo

hệ

thống còn có chức năng xem log,

cho phép người tính cước
theo dõi kết quả của quá trình thực hiện các chức năng trên giao diện.
3.3.4.2 Xác định các tham số Hệ thống
Việc xác định các tham số hệ thống khi bắt đầu quá trình tính cước cho phép chương
trình hoạt động theo mong muốn của người tính cước. Tuỳ theo các điều kiện về thời gian
16

và server, người tính cước có thể sắp xếp lại thứ tự thực hiện cũng như có thể gộp hoặc tách
riêng các luồng tính cước.
3.3.4.3 Cập nhật các Danh mục cước
Việc cập nhật danh mục cước là công việc được thực hiện thường xuyên trong tháng
khi có biến động. Vì vậy, giao diện phục vụ cho cập nhật danh mục cước phải đảm bảo tính
đơn giản, tiện dụng và dễ theo dõi, tìm kiếm thông tin.
Những bảng danh mục thường xuyên được cập nhất để phục vụ tính cước đó là danh
mục hướng gọi, danh mục bảng giá và danh mục miễn giảm. Giao diện cập nhật danh mục
hướng gọi phải thể hiện được rõ ràng từng nhóm hướng gọi trong từng loại cước của từng
mạng viễn thông. Việc này giúp người tính cước dễ dàng theo dõi và kiểm soát dữ liệu.
3.3.4.4 Thực hiện xử lý số liệu và tính cước
Giao diện thực hiện xử lý số liệu và tính cước được thiết kế sao cho vừa có thể thực

hiện theo chu kỳ để đáp ứng mục tiêu tính cước phân kỳ, vừa có thể thực hiện theo ngày
người tính cước lựa chọn để đáp ứng yêu cầu tính cước nhanh.
Giao diện chương trình được thiết kế cho phép có thể mở được nhiều phiên tại cùng
một thời điểm, do vậy, người tính cước có thể cùng một lúc mở nhiều phiên khác nhau để
cùng xử lý số liệu và tính cước cho nhiều nhóm thực hiện khác nhau.
3.3.4.5 Giao diện tổng hợp cước
Tổng

hợp

cước



quá

trình

cuối

cùng

trước

khi

kết

thúc


tính

cước.

Cước

sẽ

được
tổng hợp theo các luồng tổng hợp đã được định nghĩa ban đầu khi xác định tham số luồng
tính cước. Hiện tại, đối với chu kỳ cước theo tháng, chương trình phân thành 2 luồng tổng
hợp



Tổng

hợp

cố

định



tổng

hợp

cước


theo

Danh

mục

:

MegaVNN,

FiberVNN,
MegaWAN …
3.3.5

Lập

trình


3.3.5.1 Lập trình các module xử lý số liệu trên Database
Dựa trên thiết kế cơ sở dữ liệu đã được trình bày ở Phần 3.3.2, tiến hành lập trình các
module tương ứng với thiết kế để thực hiện các thao tác xử lý số liệu. Mô hình tổng quát các
module được lập trình xử lý số liệu trên database như sau :
17


BEGIN




Package

KHOI_TAO

Các

hàm



thủ

tục

dùng

chung

cho

cả

Hệ

thống

Tính

cước


Package

LOAD_CDR


Package

THONG_KE

FUNCTION,

PROCEDURE

Package

TINH_CUOC



Package

TONG_HOP



END






Hình

3.12

:



hình

xử



số

liệu

trên

database

a.Các

Hàm

(function)




thủ

tục

(procedure)

dùng

chung

Trong quá trình tính cước và tổng hợp cước có những khâu xử lý được lặp đi lặp lại
nhiều lần. Để tránh việc phải lập trình nhiều lần cho các khâu xử lý giống nhau, cần tạo ra
những hàm, thủ tục dùng chung cho cả hệ thống tính cước .
b.

Tập

các

Module

hàm,

thủ

tục

tích


hợp

(Packages)

khởi

tạo

Hệ

thống

Khi bắt đầu một tháng cước mới, công việc đầu tiên cần phải làm đó là khởi tạo hệ
thống cho tháng cước mới. Công việc khởi tạo hệ thống bao gồm:

tạo các partition tương
ứng cho tất cả các bảng liên quan; chuẩn bị các bảng danh mục phục vụ cho Tính cước.
c.

Package

Tính

cớc



Tổng


hợp

cớc

Quá

trình

Tính

cước

gồm

nhiều

công

đoạn

như

:

Tính

cước

các


cuộc

gọi

chi

tiết
(CDRs) theo từng HOST, tính cước theo các loại cước theo Danh mục và cuối cùng Tổng
hợp cước thành một bảng kết quả Tổng hợp các loại cước. Mỗi công đoạn trong chu trình
xử lý số liệu cước đều có một đặc trưng riêng.
3.3.5.2 Lập trình giao diện người dùng
a.

Công

cụ

phát

triển

C#.NET,

Crystal

Report

+ Ngôn ngữ C#.NET : Ngôn

ngữ C#.net là một ngôn ngữ lập trình mới nằm trong bộ

phần mềm Visual Studio của Microsofts . Mục tiêu của C# là cung cấp một ngôn ngữ lập
trình đơn giản, an toàn, hiện đại, hướng đối tượng, đặt trọng tâm vào Internet, có khả năng
thực thực thi cao cho môi trường .NET.
18

+ Crystal Report : Crystal report là một công cụ làm báo cáo mạnh nhất hiện nay, nó
hỗ trợ hầu hết các ngôn ngữ lập trình, và hiện nay đã được tích hợp thành một phần không
thể thiếu trong bộ MS Studio.Net của Microsoft và Jbuilder của Borland.
b.



hình

hớng

đối

tợng.

Một số lớp kế thừa cơ bản






















Hình

3.15

:



đồ

các

lớp



bản


của

Hệ

thống

Tính

cớc

. CCGBaseObject: Là lớp cơ bản của nhất của chương trình, lớp này quy định nhãn
hiển thị và chứa các dữ liệu chung.
.

CCGComboData:

Lớp

Combo

dữ

liệu,

lớp

này

tạo


ra

đối

tượng

giao

diện

kiểu
ComboBox, kế thừa các tính năng của ComboBox lẫn CCGBaseObject.
. CCGDataTime: Lớp dữ liệu datetime, lớp này tạo ra đối tượng giao diện nhập dữ
liệu ngày giờ, cho phép chọn Null.
. CCGText: Lớp dữ liệu TextBox, lớp này tạo ra đối tượng giao diện kiểu TextBox.
.

CCGEditor:

Giao

diện

người

dùng,

giao

diện


này

sử

dụng

lại

các

lớp

.
CCGComboData,

CCGDateTime,

CCGText

để

tạo

thành

giao

diện


nhập

dữ

liệu

cho

hệ
thống tính cước cuộc gọi. Việc tạo ra số các các đối tượng trên giao diện và bố trí vị trí các
đối tượng là mềm dẻo trong quá trình chạy chương trình.
. CCGBaseGrid: Lớp giao diện lưới dữ liệu, hiển thị dữ liệu dạng danh sách tùy theo
dữ liệu được truyền vào khi chạy chương trình.
. BaseGrid: Lớp giao diện lưới, sử dụng lại lớp giao diện CCGBaseGrid, nhưng bổ
sung thêm một hộp chọn loại Mạng viễn thông.
19

.

UIThang:

Lớp

giao

diện

chọn

tháng


cước,

khi

khởi

tạo

đối

tượng

thuộc

lớp

này,
chương trình sẽ đọc dữ liệu tháng cước trong một bảng và yêu cầu người dùng chọn tháng
cước làm việc.
3.3.6

Thử

nghiệm

3.3.6.1 Chuẩn bị môi trường triển khai
Khi bắt đầu đưa chương trình tính cước vào triển khai thực tế, công việc đầu tiên cần
làm đó là chuẩn bị Database Oracle trên máy chủ UNIX. Công việc chuẩn bị này bao gồm
các công việc:

+ Rà soát cấu hình Database.
+ Điều chỉnh cấu hình.
+ Mở rộng các Tablespace.
+ Khởi tạo, phân quyền các user tương ứng với quy hoạch module liên quan.
+ Khởi tạo user/schema XULY user/schema TINHCUOC
3.3.6.2 Rà soát các module có liên quan
+ Rà soát lại tất cả các module có liên quan.
+ Các báo cáo thống kê về sản lượng, doanh thu chi tiết của các dịch vụ cước của các
công ty điện thoại .
Sau khi chuyển sang database mới, cần điều chỉnh bảng số liệu nguồn tương ứng với
các báo cáo này.
3.3.6.3 Chuyển đổi Hệ thống, CSDL
Trong quá trình chạy thử, chương trình tính cước mới chạy tại máy chủ của Chuyên
viên

kỹ

thuật

phụ

trách

Tính

cước.

Để

đưa


vào

sử

dụng

chính

thức,

cần

chuyển

toàn

bộ
CSDL này sang máy chủ của Trung tâm Tính cước.
- Chạy thử một lượt các chức năng của chương trình mới để đảm bảo chương trình
mới hoạt động bình thường trên CSDL của Trung tâm Tính cước: Chương trình đọc BIN,
Chương trình Tính cước mới. Trong quá trình chạy thử, theo dõi trạng thái database, điều
chỉnh các tham số cấu hình để đảm bảo database hoạt động ổn định với tốc độ đáp ứng yêu
cầu.
3.4.

Đánh

giá


về

Hệ

thống

Tính

cớc

đợc

cải

tiến

Hiện tại Hệ thống đang trong thời gian chạy kiểm tra, thử nghiệm và đang thực hiện
đối soát kết quả với Hệ thống cũ. Kết quả chạy thử cho thấy chương trình Tính cước mới đã
20

đáp ứng tốt mọi nghiệp vụ và độ chính xác tính cước cao, vì vậy, Chương trình đang nghiên
cứu chỉnh sửa thêm và trong tương lai áp dụng thực tế tại VNPT Hà nội.
3.4.1.Đảm

bảo

tính

toàn


vẹn



chuẩn

hóa

dữ

liệu

Các bảng dữ

liệu danh

mục tường

minh,

dữ

liệu có ràng buộc vật lý, đảm bảo cao
tính toàn vẹn.Không có hiện tượng dư thừa dữ liệu.
3.4.2

Ghi

log


những

công

đoạn

cần

thiết

Quá trình tính toán và xử lý số liệu được ghi log đầy đủ theo từng luồng tính cước,
cho phép theo dõi số lần tính cũng như các lỗi phát sinh trong quá trình tính cước. Quá trình
tổng hợp cước cũng được thực hiện ghi log đầy đủ.
3.4.3.Thiết

kế

thống

nhất

cho

các

loại

cớc

Một bản thiết kế thống nhất áp dụng cho các module cước khác nhau và các nguồn số

liệu khác nhau
Các module được tổ chức theo từng công đoạn xử lý số liệu (một sơ đồ luồng dữ liệu
thống nhất và áp dụng chung cho tất cả các loại cước và các nguồn số liệu cuộc gọi).
Linh hoạt đáp ứng công việc, giảm thiểu khối lượng công việc cần thực hiện.
3.4.4.

Đáp

ứng

yêu

cầu

tốc

độ

xử

lý.

Kết quả trả về bao gồm đầy đủ các thông tin trung gian của tính cước nên việc xác
minh tính chính xác rất thuận tiện và nhanh chóng.
3.4.5.

Vai

trò


của

tác

giả.

Hiện tại, Tôi đang công tác tại Trung tâm Tính cước của VNPT Hà nội. Tôi tham gia
trực tiếp vào các công đoạn .
+ Thiết kế Hệ thống Cơ sở dữ liệu Tính cước
+ Lập trình phần Tính cước trên PL/SQL.
3.5

Kết

luận

chơng

Chương này trình bày các cải tiến về Hệ thống tính cước. Hệ thống đã khắc phục các
nhược

điểm

so

với

Hệ

thống


cũ.

Hệ

thống

mới

được

xây

dựng

bởi

Hệ

quản

trị

CSDL
Oracle,

ngôn

ngữ


lập

trình

C#.

Hệ

thống

mới



khả

năng

quản

trị

dữ

liệu

tới

hàng
Tetrabyte dữ liệu, độ bảo mật cao, an toàn dữ liệu. Giao diện được lập trình thân thiện với

người dùng, giảm thiểu các thao tác thủ công. Hệ thống tính cước mới đảm bảo tính nhanh,
chính xác, độ tin cậy cao. Tiếp theo, có đưa ra các so sánh giữa hai hệ thống cũ, mới với ưu
điểm vượt trội của Hệ thống mới.
21

KẾT

LUẬN



Hệ

thống

Tính

cước

luôn



một

vị

trí

quan


trọng

đối

với

các

Doanh

nghiệp

Viễn
thông. Khi các dịch vụ ngày càng gia tăng, hệ thống mạng lưới luôn mở rộng và số lượng
khách hàng ngày càng lớn thì Hệ thống Tính cước của các nhà khai thác Viễn thông càng
phức tạp. Đặc biệt khi các Doanh nghiệp luôn luôn có chính sách khuyến mại, sự thay đổi
bài toán Tính cước là thường xuyên, đòi hỏi Hệ thống Tính cước càng phải linh hoạt, hiệu
quả nhanh và chính xác.

VNPT Hà nội có một Hệ thống Tính cước được xây dựng. phát triển và cập nhật để
đáp ứng nhu cầu hoạt động của Doanh nghiệp. Tuy nhiên, đến thời điểm gần đây, hệ thống
này cần phải

cải tiến

để đáp ứng

yêu


cầu

mới cho công tác quản lý kinh doanh và khách
hàng. Tác giả là một trong các nhân sự chính của nhóm công tác VNPT Hà nội thực hiện.
Cùng thời gian thực hiện luận văn. Do vậy, kết quả của luận văn sẽ được áp dụng triển khai
vào thực tế của VNPT Hà nội.

Nội

dung

của

luận

văn

:


Mục tiêu nghiên cứu cải tiến Hệ thống Tính cước của VNPT Hà nội ứng dụng bởi Hệ
quản trị CSDL Oracle, ngôn ngữ lập trình C#. Luận văn đã hoàn thành các nội dung sau :

Trình bày về tổng quan của một Hệ thống tính cước khách hàng, có thể được áp dụng
cho

các

các


nhân,

tổ

chức,

doanh

nghiệp.

Từ

việc

phân

tích

nêu

trên

đề

tài

tập

trung


vào
xem xét

hiện

trạng

Hệ

thống

tính

cước

của

VNPT



nội.

Đánh

giá

các

ưu


điểm,

nhược
điểm của Hệ thống. Từ đó đặt vấn đề xây dựng một Hệ thống Tính cước mới dựa trên Hệ
quản trị CSDL Oracle và ngôn ngữ lập trình C#. Đây là các công cụ quản trị, lập trình rất
mạnh hiện nay.Luận văn đã đưa ra các cải tiến của Hệ thống Tính

cước mới cho các loại
cước đồng nhất trong một bộ số liệu kết quả. Bao gồm các cải tiến cơ bản sau sau :

+

Lưu

trữ,

xử



dữ

liệu

đầu

vào

của


khách

hàng

cần

Tính

cước:

thông

tin

khách
hàng, tham số tính cước.
+ Phân tích, chuẩn hóa dữ liệu, thực hiện tính cước : CDR (Call Data Records), tốc
độ kênh truyền số liệu, tốc độ truy nhập Internet….
+ Xử lý biến động số liệu cuộc gọi, biến động thông tin của khách hàng…
+ Cơ chế mở đối với các số liệu khác, tích hợp với các Hệ thống quản lý thanh toán,
khiếu nại, portal…
Ngoài ra một số tiêu chí khác như ghi log tính cước, tối ưu hóa các câu lệnh SQL,
tính

cước

nhanh

cũng


được

cải

thiện.

Tuy

nhiên

trong

giới

hạn

luận

văn

việc

xử



mới
dừng lại ở mức độ báo cáo, Hệ thống Tính cước cần phải tiếp tục nghiên cứu xây dựng hoàn
thiện.

22

KIẾN

NGHỊ

CÁC

HỚNG

NGHIÊN

CỨU

TIẾP

THEO


Hệ thống tính cước mới sơ bộ đánh giá đã vượt trội so với Hệ thống cũ. Nâng cao
tính chuyên nghiệp trong công việc, giảm thiểu các thao tác thủ công, cơ bản đáp ứng các
nhiệm vụ trong thời gian lâu dài. Các hướng nghiên cứu tiếp theo có thể được kiến nghị như
sau :
1.

Mở rộng nghiên cứu, cải tiến Hệ thống chạy trên máy tính nhiều CPU. Tối ưu hóa,
san tải công việc thực hiện chạy song song trên nhiều CPU.
2.

Ứng


dụng

tối

đa

các

công

nghệ

của

Hệ

quản

trị

CSDL

Oracle

11g,

Oracle

11g

Release

2,

Oracle

Application

Server

:

tích

hợp

trên

web,



chế

lưu

trữ

tự


động,
giám sát phân quyền …
3.

Mở rộng bài toán Tính cước liên tục (theo giờ, phút) đưa ra các cảnh báo kịp thời cho
khách hàng.

×