Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm rau sắng tại huyện mỹ đức, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.44 KB, 106 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN NHẬT NINH

NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM RAU
SẮNG
TẠI HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

8340410

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Khắc Quỳnh

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và
chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin
trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 06 tháng 7 năm 2019


Tác giả luận văn

Nguyễn Nhật Ninh

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế của mình, ngồi sự nỗ lực cố gắng của bản
thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể.
Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Khắc Quỳnh, người
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong bộ mơn Phân tích định lượng,
khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã đóng góp
nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn này.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các phòng ban của huyện Mỹ Đức,
thành phố Hà Nội, đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và thu thập
tài liệu phục vụ cho luận văn.
Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn đối với gia đình và bạn bè đã giúp đỡ,
động viên tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.

Hà Nội, ngày 06 tháng 7 năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Nhật Ninh

ii


download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ...................................................................................................... i
Lời cảm ơn ......................................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................. iii
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................... vi
Danh mục bảng ................................................................................................ vii
Danh mục sơ đồ ................................................................................................ ix
Trích yếu luận văn ..............................................................................................x
Thesis abstract.................................................................................................. xii
Phần 1.Mở đầu ..................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................2

1.3.


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................3

1.4.

Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................4

1.5.

Đóng góp của đề tài .........................................................................................4

Phần 2.Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuỗi giá trị ..........................................6
2.1.

Cơ sở lý luận về chuỗi giá trị ...........................................................................6

2.1.1.

Lý luận về chuỗi giá trị ....................................................................................6

2.1.2.


Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của chuỗi giá trị ................................................... 16

2.1.3.

Mục đích và nội dung nghiên cứu chuỗi giá trị ............................................... 18

2.1.4.

Các chủ trương, chính sách của đảng và Chính phủ Việt Nam về sản xuất
– kinh doanh theo chuỗi giá trị ....................................................................... 21

2.2.

Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 22

2.2.1.

Tình hình sản xuất rau sắng ........................................................................... 22

2.2.2.

Tình hình nghiên cứu về chuỗi giá trị ............................................................. 23

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm cho huyện Mỹ Đức ....................................................... 26

Phần 3.Phương pháp nghiên cứu ...................................................................28

iii


download by :


3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ......................................................................... 28

3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên.......................................................................................... 28

3.1.2.

Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................................... 29

3.1.3.

Đánh giá chung những thuận lợi và khó khăn của huyện Mỹ Đức .................. 30

3.2.

phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 31

3.2.1.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .............................................................. 31

3.2.2.


Phương pháp thu thập dữ liệu ........................................................................ 32

3.2.3.

Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu .......................................................... 34

3.2.4.

Phương pháp phân tích số liệu ....................................................................... 34

3.2.5.

Hệ thống các chỉ tiêu phân tích kinh tế chuỗi ................................................. 35

Phần 4.Kết quả nghiên cứu và thảo luận.......................................................37
4.1.

Tổng quan sản xuất, tiêu thụ rau sắng toàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà
Nội ................................................................................................................ 37

4.1.1.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau sắng .......................................................... 37

4.1.2.

Các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh rau sắng
tại huyện Mỹ Đức .......................................................................................... 41

4.2.


Thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm rau sắng tại huyện Mỹ Đức ....................... 42

4.2.1.

Lập sơ đồ chuỗi giá trị sản phẩm rau sắng ...................................................... 42

4.2.2.

Thực trạng hoạt động của các tác nhân trong chuỗi giá trị sản phẩm rau
sắng ............................................................................................................... 49

4.2.3.

Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế của chuỗi giá trị sản phẩm rau sắng ...... 61

4.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị sản phẩm rau sắng tại huyện Mỹ
Đức ............................................................................................................... 67

4.3.1.

ác yếu tố đầu vào ........................................................................................... 67

4.3.2.

Cơ sở hạ tầng ................................................................................................. 69

4.3.3.


Các yếu tố khách quan ................................................................................... 69

4.3.4.

Người tiêu dùng rau sắng ............................................................................... 69

4.4.

Các giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm rau sắng tại huyenẹ Mỹ
Đức ............................................................................................................... 71

4.4.1.

Căn cứ đề xuất ............................................................................................... 71

4.4.2.

Định hướng nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm rau sắng tại huyện Mỹ Đức ....... 73

4.4.3.

Các nhóm giải pháp chung nhằm nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm rau

iv

download by :


sắng tại huyện Mỹ Đức .................................................................................. 73

4.4.4.

Giải pháp cụ thể cho từng tác nhân ................................................................ 75

Phần 5.Kết luận và khuyến nghị ....................................................................78
5.1.

Kết luận ......................................................................................................... 78

5.2.

Kiến nghị ....................................................................................................... 79

Tài liệu tham khảo ............................................................................................80
Phụ lục .............................................................................................................82

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BB

Bán buôn


BL

Bán lẻ

BVTV

Bảo vệ thực vật

CGT

Chuỗi giá trị

ĐVT

Đơn vị tính

GTGT

Giá trị gia tăng

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

SX


Sản xuất

SWOT

Mạnh (Strength), Yếu (Weakness),
Cơ hội (Opportunity), Thách thức (Threat)

Tr.đ

Triệu đồng

TSCĐ

Tài sản cố định

UBND

Ủy ban nhân dân

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Dân số và lao động huyện Mỹ Đức............................................................ 29
Bảng 3.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Mỹ Đức, 2015 - 2017 ................ 30
Bảng 3.3. Đối tượng điều tra phỏng vấn, đánh giá ..................................................... 33
Bảng 3.4. Đối tượng điều tra phỏng vấn, đánh giá ..................................................... 36
Bảng 4.1. Sơ lược yếu tố tự nhiên khu vực trồng rau Sắng tại rừng đặc dụng

Hương Sơn ................................................................................................ 40
Bảng 4.2. Khối lượng sản xuất, tiêu thụ và giá bán rau sắng trên thị trường
huyện Mỹ Đức 2015-2017 ......................................................................... 41
Bảng 4.3. Dịng thơng tin trao đổi giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị sản phẩm
rau sắng..................................................................................................... 43
Bảng 4.4. Đặc điểm cơ bản của hộ sản xuất rau sắng huyện Mỹ Đức ......................... 49
Bảng 4.5. Diện tích, năng suất, sản lượng rau sắng bình quân/hộ điều tra huyện
Mỹ Đức, 2015-2017 .................................................................................. 50
Bảng 4.6. Chi phí sản xuất thực tế sản xuất rau sắng huyện Mỹ Đức năm 2018 ........ 51
Bảng 4.7. Kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ sản xuất rau sắng huyện Mỹ
Đức năm 2018 ........................................................................................... 52
Bảng 4.8. Thông tin chung về tác nhân hộ thu gom rau sắng huyện Mỹ Đức ............ 53
Bảng 4.9. Chi phí hoạt động thực tế của tác nhân hộ thu gom rau sắng huyện Mỹ
Đức năm 2018 ........................................................................................... 54
Bảng 4.10. Kết quả và hiệu quả của các hộ thu gom rau sắng huyện Mỹ Đức năm
2018 .......................................................................................................... 55
Bảng 4.11. Đặc điểm chủ yếu của người bán buôn rau sắng huyện Mỹ Đức ................ 56
Bảng 4.12. Chi phí hoạt động thực tế của người bán buôn rau sắng năm 2018 ............. 57
Bảng 4.13. Kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ bán buôn rau sắng huyện Mỹ
Đức năm 2018 ........................................................................................... 57
Bảng 4.14. Đặc điểm chung của tác nhân người bán lẻ rau sắng huyện Mỹ Đức
năm 2018 .................................................................................................. 58
Bảng 4.15. Chi phí hoạt động thực tế của người bán lẻ rau sắng huyện Mỹ Đức
năm 2018 .................................................................................................. 59
Bảng 4.16. Kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ bán lẻ rau sắng huyện Mỹ Đức

vii

download by :



năm 2018 .................................................................................................. 60
Bảng 4.17. Kết quả và hiệu quả kinh tế của các tác nhân trong chuỗi giá trị sản
phẩm rau sắng huyện Mỹ Đức ................................................................... 61
Bảng 4.18. Hình thành giá bán và giá trị gia tăng của các tác nhân theo kênh tiêu thụ ........ 62
Bảng 4.19. Tổng hợp nhu cầu của người tiêu dùng rau sắng huyện Mỹ Đức ................ 70
Bảng 4.20. Phân tích SWOT ngành hàng rau sắng tại huyện Mỹ Đức.......................... 71

viii

download by :


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ về chuỗi giá tri cu
̣ ̉ a doanh nghiê ̣p ......................................................7
Sơ đồ 2.2. Chuỗi cung ứng điển hình ......................................................................... 10
Sơ đồ 2.3. Các tác nhân, các bên liên quan và hoạt động trong một chuỗi giá trị......... 21
Sơ đồ 4.1. Chuỗi giá trị sản phẩm rau sắng của huyện Mỹ Đức .................................. 42
Sơ đồ 4.2. Dòng sản phẩm rau sắng của huyện Mỹ Đức ............................................. 45
Sơ đồ 4.3. Các kênh hàng trong chuỗi giá trị sản phẩm rau sắng của huyện Mỹ
Đức ........................................................................................................... 48
Sơ đồ 4.4. Hình thành giá bán và giá trị gia tăng của các tác nhân theo kênh tiêu
thụ ............................................................................................................. 64

ix

download by :



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Nhật Ninh
Tên Luận văn: “Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm rau sắng tại huyện Mỹ Đức, thành
phố Hà Nội”
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340410

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng các tác nhân tham gia chuỗi
giá trị (CGT) sản phẩm rau sắng tại huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội từ đó đề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao giá trị sản phẩm này hướng tới hài hịa lợi ích giữa các tác nhân và
góp phần phát triển bền vững cho người dân địa phương.
Phương pháp nghiên cứu
(1) Đối tượng và địa điểm nghiên cứu: Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản
phẩm và các bên liên đới chính trong chuỗi giá trị rau sắng tại huyện Mỹ Đức, thành
phố Hà Nội.
(2) Phương pháp thu thập dữ liệu

- Dữ liệu thứ cấp: Tác giả tham khảo tài liệu được cơng bố có liên quan như
sách, tạp chí, Internet, báo cáo hằng năm của địa phương vv.

- Dữ liệu sơ cấp: Tác giả đã tiến hành phỏng vấn 82 mẫu tra bao gồm: Các hộ sản
xuất rau sắng tại xã Hương Sơn, các hộ thu gom, các hộ kinh doanh, người tiêu dùng, lãnh
đạo xã và HTX Hương Sơn, lãnh đạo các phòng chức năng có liên quan của huyện Mỹ
Đức, Sở Nơng nghiệp và PTNT bằng bộ câu hỏi được chuẩn bị trước. Thu thập thơng tin
qua đánh giá có sự tham gia (PRA) với 15 người gồm nông dân và cán bộ xã, HTX.
(3) Phương pháp phân tích: Đề tài chủ yếu sử dụng các phương pháp thống kê
mơ tả, phân tích chuỗi bao gồm phân tích chức năng chuỗi, tác nhân tham gia chuỗi,

kênh thị trường và hỗ trợ thúc đẩy chuỗi; phân tích kinh tế chuỗi bao gồm phân tích giá
trị gia tăng (VA), thu nhập hỗn hợp (MI); phân tích SWOT.
Kết quả chính và kết luận
(1) Luận văn đã góp phần hệ thống lại các cơ sở lý luận về CGT, làm rõ được các
thuật ngữ, khái niệm về ngành, ngành hàng, các nội dung, các nhân tố ảnh hưởng tới
CGT sản phẩm. Luận văn cũng đã liên hệ thực tiễn nghiên cứu đánh giá chuỗi giá trị ở
một số tỉnh thành trong nước để rút ra bài học cho huyện Mỹ Đức.

x

download by :


(2) Luận văn đã phân tích, đánh giá được thực trạng CGT sản phẩm rau sắng tại
huyện Mỹ Đức, chỉ ra được điểm yếu, điểm mạnh và phân tích được các nguyên nhân
dẫn tới các hạn chế của các tác nhân và các bên liên đới. Luận văn đã đưa ra các giải
pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả CGT sản phẩm rau sắng tại huyện Mỹ Đức.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể là tài liệu tham khảo hữu ích cho huyện
Mỹ Đức trong việc hồn thiện, nâng cao CGT sản phẩm nói chung và chuỗi sản phẩm
rau sắng nói riêng. Đây cũng là tài liệu tham khảo để phục vụ cho công tác giảng dạy và
học tập của sinh viên trong những năm tới.

xi

download by :


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Nhat Ninh
Thesis Title: Research on Sang Vegetable Value Chain in My Duc District, Hanoi City

Major: Economic management

Code: 8340410

Education organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives:
The study analyzes performance of actors in Sang value chain in My Duc
district, Hanoi city and proposes solutions to improve value of the product towards
distributing of benefits among actors more suitably and contributing to sustainable
development for local people.
Research methods:
(1) Subjects and research sites: The actors participating in Sang vegetable value
chain and associated stakeholders in My Duc district, Hanoi city.
(2) Data collection:
- The author references relevant published documents such as books, magazines
and reports.
- Primary data has generated by conducting a survey with 82 people including
producers, collectors, traders, consumers and local authorities in Huong Son commune,
My Duc district. In addition, the author also applies PRA method to collect data with a
group of producers, cooperative officers and local authorities.
(3) Data analysis: Descriptive statistics, economic analysis (value added and
mixed income) and SWOT method are utilized to process and analyze data.
Main findings and conclusion:
(1) The study has contributed to re-systemizing the theory related to value chain,
clarifying the terms and concepts of industry, research contents and factors affecting
performance of value chain. Besides, this study also summaries lessons learned for My
Duc district from researches on value chain in other provinces.
(2) The study has analyzed current performance of Sang vegetable value chain in
My Duc district, pointed out weaknesses, strengths and explored the causes leading to the
limitation of the value chain actors and other stakeholders. Therefore, a set of solutions to

improve the effectiveness of Sang value chain in My Duc district has been proposed.

xii

download by :


The research results of the study can be useful reference for My Duc district in
improving Sang vegetable value chain. This is also a good reference document for
teaching and learning of students in the coming years.

xiii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ở nước ta, nói đến rau sắng là nhiều ngưởi sẽ biết đến đó là một trong những
đặc sản nổi tiếng của huyện Mỹ Đức, ngoại thành Hà Nội. Rau sắng còn được đi
vào thơ ca của nhà thơ Tản Đà trong bài “Rau sắng Chùa Hương” nổi tiếng.
Hiện nay rau sắng còn được trồng khá phổ biến ở các tỉnh trên cả nước
như Hà Nội, Phú Thọ, Hà Nam, Hà Tĩnh, Lâm Đồng… nhưng rau sắng sản xuất
ở vùng chùa Hương, huyện Mỹ Đức, Hà Nội nổi tiếng hơn cả. Tuy vậy, sản xuất
rau sắng bên cạnh những thuận lợi cũng gặp khơng ít khó khăn, thách thức. Bản
chất rau sắng là dễ bị hư hỏng nếu khơng có nhà máy chế biến và phương pháp
bảo quản hữu hiệu.Trong khi đó, sản phẩm rau sắng địi hỏi ln tươi, ngon, chất
lượng tốt để thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng nhưng thực tiễn sản xuất hiện
nay chưa thực sự đáp ứng được điều đó. Ngồi ra, việc thu hái rau và vận chuyển
là khá vất vả vì cây khá cao và được trồng trên địa hình đồi núi. Kỹ thuật canh

tác cịn theo tập qn cũ, quy mơ sản xuất manh mún, nhỏ lẻ.
Hiện tại cây rau sắng hầu như ít bị sâu bệnh hại và phát triển trong môi
trường tự nhiên,do vậy, rau sắng đáp ứng tốt các tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực
phẩm. Từ đó cho thấy, nếu được nhân giống, trồng với các kỹ thuật bản địa và áp
dụng các biện pháp canh tác tối thiểu sẽ là loại rau đáp ứng được các yêu cầu về
vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng gia tăng của người tiêu dùng, đồng thời, rau
sắng sẽ có điều kiện thuận lợi để hướng đến các thị trường cao cấp, địi hỏi cao
về các điều kiện an tồn thực phẩm.
Đến nay, đã có một số chương trình, dự án hỗ trợ của nhà nước để chuyển
giao kỹ thuật gây trồng và phát triển cây rau sắng thân gỗ nhằm bảo tồn và khai
thác bền vững loài rau rừng đặc sản bản địa này. Nhu cầu tiêu thụ rau sắng rất
lớn nhưng sản lượng còn hạn chế, chủ yếu đều tiêu thụ chính tại lễ hội Chùa
Hương (90%). Sản lượng thu hái được cịn rất ít, chưa đáp ứng đủ nhu cầu của
các thị trường tiềm năng khác như trong trung tâm thành phố Hà Nội và các vùng
lân cận. Người dân khi bán hàng chưa có sự phân loại chất lượng sản phẩm, được
bán theo kilogam và chưa có bao bì nhãn mác. Giá rau sắng cũng biến động lớn
giữa đầu vụ và cuối vụ có thời điểm lên đến 600.000đ/kg (Chi cục Thống kê
huyện Mỹ Đức, 2018).

1

download by :


Hiện nay, trong sản xuất của nền kinh tế nói chung và sản xuất nơng
nghiệp nói riêng xây dựng thành chuỗi hàng hóa từ sản xuất đến tiêu thụ có ý
nghĩa quyết định cho sự phát triển bền vững. Chính vì vậy, việc nghiên cứu CGT
sản phẩm rau sắng tại huyện Mỹ Đức mang ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển
một đặc sản nổi tiếng. Nó sẽ giúp cho các nhà quản lý kinh tế của huyện, các nhà
chỉ đạo sản xuất hiểu rõ hơn hoạt động sản xuất, kinh doanh rau sắng, những mối

quan hệ, các tương tác và sự phân phối lợi ích của từng tác nhân trong chuỗi.
Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp tác động hợp lý nhằm hình thành và nâng
cấp CGT sản phẩm rau sắng góp phần thúc đẩy việc mở rộng diện tích và tăng
hiệu quả kinh tế cho từng tác nhân trong chuỗi.
Hoạt động chuỗi giá trị dựa vào phương pháp luận liên kết giá trị (Value
Links) đã được thực hiện rộng rãi ở các tỉnh, huyện trên cả nước đối với nhiều
mặt hàng nông sản như trái bơ, cá basa, cá tra, rau… và đã thu được nhiều kết
quả khả quan. Có thể nói, phát triển chuỗi giá trị là công cụ gia tăng giá trị hữu
hiệu nhất cho sản suất nơng nghiệp. Với mục đích giúp cho người nơng dân trên
địa bàn huyện Mỹ Đức có thể sản xuất và tiêu thụ rau sắng với thu nhập cao, thực
hiện vai trị là cửa ngõ, vành đai nơng nghiệp xanh cung cấp rau sắng cho huyện
và các vùng lân cận. Vì vậy rất nhiều vấn đề xoay quanh các khâu trồng trọt và
tiêu thụ, chiến lược phát triển được đặt ra cho sản phẩm rau sắng tại huyện Mỹ
Đức, để giải quyết những vấn đề này nhất thiết phải tiến hành phân tích tồn bộ
các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu chuỗi
giá trị sản phẩm rau sắng tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng các tác nhân trong
CGT sản phẩm rau sắng tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội từ đó đề xuất các giải pháp
nhằm nâng cao CGT sản phẩm rau sắng góp phần phát triển bền vững cho người
dân vùng cây đặc sản này.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hố lý luận và thực tiễn về CGT sản phẩm rau sắng;
- Đánh giá thực trạng hoạt động của các tác nhân tham gia CGT rau sắng
tại huyện Mỹ Đức trong những năm qua;

2


download by :


- Phân tích tài chính về kết quả và hiệu quả của từng tác nhân và toàn CGT
sản phẩm rau sắng tại huyện Mỹ Đức;
- Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện CGT sản phẩm rau sắng tại
huyện Mỹ Đức trong những năm tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các hoạt động sản xuất, kinh doanh trong CGT sản phẩm rau sắng như:
Sản xuất, thu gom, vận chuyển, bán buôn, bán lẻ.
- Các hoạt động này được cụ thể ở các đối tượng khảo sát sau:
+ Các tác nhân của CGT sản phẩm rau sắng: Hộ nông dân, người thu gom,
người bán buôn, người bán lẻ, người tiêu dùng;
+ Các tổ chức kinh tế - xã hội: Hội nông dân, khuyến nông, hội phụ nữ…
tham gia vào CGT rau sắng;
+ Giống rau sắng: Loài giống rau sắng chùa ở chùa Hương thuộc loài thân
gỗ tên khoa học là Melientha suavis;
+ Các cơ chế chính sách có liên quan đến phát triển sản xuất và kinh
doanh rau sắng.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung nghiên cứu:
Đề tài tập trung làm rõ:
+ Thực trạng sản xuất và kinh doanh rau sắng chùa Hương của huyện,
từng tác nhân tham gia CGT sản phẩm rau sắng Chùa Hương tại huyện Mỹ Đức;
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của
từng tác nhân và toàn CGT sản phẩm rau sắng tại huyện Mỹ Đức;
+ Các giải pháp nhằm nâng cấp CGT sản phẩm rau sắng tại huyện Mỹ Đức.
- Về không gian nghiên cứu:
+ Đề tài thực hiện chủ yếu trên phạm vi huyện Mỹ Đức, Hà Nội;

+ Một số nội dung chuyên sâu khảo sát ở các tác nhân tham gia CGT sản
phẩm rau sắng ở một số xã đại diện trong huyện (Hộ sản xuất, hộ thu gom, hộ
buôn, hộ bán lẻ, người tiêu dùng...rau sắng đại diện).

3

download by :


- Về thời gian:
+ Các tài liệu, dữ liệu phản ánh thực trạng sản xuất, tiêu thụ rau sắng được
thu thập từ năm 2015 đến năm 2017;
+ Các dữ liệu sơ cấp sẽ khảo sát sâu trong năm 2018;
+ Các giải pháp đề xuất áp dụng cho đến giai đoạn 2020.
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu CGT sản phẩm rau sắng tại huyện Mỹ Đức gồm những nội
dung nào?
- Thực trạng CGT sản phẩm rau sắng tại huyện Mỹ Đức và mối liên hệ
giữa các tác nhân tham gia vào CGT?
- Kết quả, hiệu quả kinh tế của từng tác nhân tham gia và toàn CGT sản
phẩm rau sắng tại huyện Mỹ Đức năm qua ra sao?
- Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức cho sự phát triển của
từng tác nhân khi tham gia vào CGT là gì?
- Những giải pháp để nâng cấp CGT sản phẩm rau sắng tại huyện Mỹ Đức
cho những năm tới?
1.5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm rau sắng sẽ cho kết quả là bức tranh
chung về chuỗi giá trị rau sắng với những phân tích chi tiết từng tác nhân và
những chỉ số về hoạt động của các tác nhân đó, trong đó bao gồm những chỉ số
về chi phí, doanh thu, lợi nhuận và thu nhập của từng tác nhân. Nghiên cứu cũng

đưa ra những số liệu về kết quả đóng góp của những tác nhân tham gia chuỗi.
Với kết quả nghiên cứu này, người đọc có thể thấy được hiệu quả kinh doanh
cũng như hiệu quả kinh tế của chuỗi giá trị rau sắng tại huyện Mỹ Đức. Với việc
phân tích theo chuỗi, nghiên cứu cũng cho người thấy được bức tranh tổng thể về
ngành rau sắng nói riêng và ngành nơng sản nói chung bao gồm các tác nhân
tham gia, các mối quan hệ giao dịch mua bán và hiểu được bức tranh toàn cảnh
về thị trường rau sắng tại huyện Mỹ Đức. Với những thông tin tổng hợp từ những
dữ liệu thứ cấp và từ khảo sát các tác nhân, tác giả phân tích tổng thể SWOT
chuỗi giá trị sản phẩm rau sắng, với ma trận phân tích này, người đọc có thể thấy
được bức tranh tổng thể về hiện trạng hoạt động của chuỗi sản phẩm rau sắng Mỹ
Đức, từ đó tác giả đưa ra những kết luận và kiến nghị nhằm nâng cao giá trị và

4

download by :


phát triển chuỗi giá trị rau sắng giúp người đọc, đặc biệt là các nhà lập chính sách
có thể tham khảo để đưa ra chiến lược, xây dựng chính sách cho phát triển chuỗi
giá trị sản phẩm rau sắng.
Nghiên cứu này mang tính ứng dụng thực tiễn là chính, tuy nhiên các nhà
nghiên cứu về chuỗi giá trị, về nông nghiệp có thể tham khảo phương pháp thực
hiện và các khung phân tích cho nghiên cứu riêng của mình. Đồng thời, các nhà
nghiên cứu cũng có thể so sánh phương pháp thực hiện này với các phương pháp
khác để so sánh kết quả nghiên cứu với nhau.

5

download by :



PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ
2.1.1. Lý luận về chuỗi giá trị
2.1.1.1. Các khái niệm
a. Chuỗi giá trị
Chuỗi cung ứng được coi là một mạng lưới hậu cần thì CGT là cách tiếp
cận hệ thống kinh tế bao gồm các tác nhân tham gia vận hành chuỗi và sự liên kết
kinh doanh của họ ở cấp độ vi mô. Tất cả các thành viên tham gia vận hành chuỗi
đang tạo thêm giá trị cho một sản phẩm cụ thể nào đó trên thị trường từ nguyên
liệu thô đến sản phẩm cuối cùng và tới tay người tiêu dùng cuối cùng đều có
trách nhiệm và nhận một phần giá trị của CGT.
Theo GTZ (2007), trong cuốn “Value links” cho rằng: “Chuỗi giá trị là
một hệ thống kinh tế được mô tả như là một chuỗi các hoạt động kinh doanh có
liên quan mật thiết với nhau. Từ khi mua các đầu vào cụ thể dành cho việc sản
xuất một sản phẩm nào đó đến việc hồn chỉnh và quảng cáo, cuối cùng là bán
thành phẩm cho người tiêu dùng.”
Chuỗi giá trị, cũng được biết đến như là chuỗi giá trị phân tích, là một khái
niệm từ quản lý kinh doanh đầu tiên đã được mô tả và phổ cập bởi Michael Porter
vào năm 1995 trong cuốn sách có tựa đề: Competitive Advantage: Creating and
Sustaining Superior Performance.
Chuỗi giá trị là chuỗi của các hoạt động kinh tế. Sản phẩm đi qua tất cả
các hoạt động của các chuỗi theo thứ tự và tại mỗi hoạt động sản phẩm thu được
một số giá trị nào đó. Chuỗi các hoạt động cung cấp cho các sản phẩm nhiều giá
trị gia tăng hơn tổng giá trị gia tăng của tất cả các hoạt động cộng lại. điều quan
trọng là không để pha trộn các khái niệm của CGT với các chi phí xảy ra trong
suốt các hoạt động. Việc cắt kim cương có thể được dùng làm ví dụ cho sự khác
nhau này. Việc cắt có thể chỉ tốn một chi phí thấp, nhưng việc đó thêm vào nhiều
giá trị cho sản phẩm cuối cùng, vì một viên kim cương thơ thì rẻ hơn rất nhiều so
với một viên kim cương đã được cắt (Porter, 1995).

Porter định nghĩa các hoạt động chính và hoạt động hỗ trợ tạo ra giá trị gia
tăng, được thể hiện bởi sơ đồ sau:

6

download by :


Các
hoạt
động
hỗ
trợ

Quản trị tổng quát

Phần
lời

Quản trị nhân sự
Phát triển công nghệ
Thu mua
Các
hoạt
động
đầu
vào

Vận
hành


Các
hoạt
động
đầu
ra

Marketing
và bán hàng

Dịch
vụ

Phần
lời

Các hoạt động chính

Sơ đồ 2.1. Sơ đờ về chuỗi giá tri cu
̣ ̉ a doanh nghiêp̣
Nguồn: Porter (2008)

Để doanh nghiê ̣p tạo ra những giá trị lớn hơn dành cho khách hàng đầu
tiên cần tiến hành tốt 4 hoạt động chính vì đây là những hoạt động đóng vai trị
chính trong việc tạo ra giá trị cho khách hàng (hình 2.1). Các hoa ̣t động chính
bao gồm 5 loại hoạt động: i) Đưa nguyên vật liệu vào kinh doanh; ii) Vận hành,
sản xuất- kinh doanh; iii) Vận chuyển ra bên ngoài; iv) Marketing và bán hàng;
v) Cung cấp các dịch vụ liên quan. Đó là một chuỗi công việc liên quan trực tiế p
đế n quá trı̀nh sản xuấ t sản phẩ m và dich
̣ vu ̣ của doanh nghiê ̣p, từ việc đưa các yếu tố


đầu vào về DN, chế biến chúng, sản xuất các thành phẩm, bán hàng và các hoạt
động để phục vụ khách hàng. Mục tiêu của các hoạt động này là cung cấp cho
khách hàng một mức độ giá trị vượt quá chi phí của các hoạt động và thu đươ ̣c
một mức lợi nhuận. Lơ ̣i nhuận của doanh nghiê ̣p lớn hay nhỏ phụ thuộc vào hiệu
quả của viê ̣c thực hiện các hoạt động này. Vı̀ vâ ̣y nế u các hoa ̣t đô ̣ng này đươ ̣c
quản lý tố t với chi phı́ thấ p, giảm giá thành, tăng năng suấ t, nâng cao chấ t lươ ̣ng
sản phẩ m sẽ giúp doanh nghiê ̣p thỏa mañ nhu cầ u khách hàng tố t hơn, có cơ hô ̣i
để ta ̣o ra giá tri ̣ vươ ̣t trô ̣i và ta ̣o ra lơ ̣i thế ca ̣nh tranh. Một lợi thế cạnh tranh có
thể đạt được bằng cách tham gia vào chuỗi giá trị để cung cấp chi phí thấp hơn
hoặc tốt hơn sự khác biệt (dẫn theo Nguyễn Thị Thúy Vinh, 2014).
Bên cạnh đó, DN cũng cần đầu tư cho những hoạt động hỗ trợ bao gồ m:
cơ sở ha ̣ tầ ng, quản trị nhân sư ̣, phát triể n công nghệ và mua sắm. Đây là những

7

download by :


hoạt động tuy khơng trực tiếp và đóng vai trị chính trong việc tạo ra giá trị dành
cho khách hàng nhưng lại có ý nghĩa trợ giúp cho tất cả các hoạt động chủ chốt
nói trên và thiếu chúng thì không thể tiến hành các hoạt động chủ chốt được. Hai
nhóm hoạt động này liên tục diễn ra cho đến khi sản phẩm được bán ra thị
trường, thu lợi nhuận và tăng trưởng cho DN. Để tạo ra giá trị tối đa dành cho
khách hàng không chỉ yêu cầu hiệu quả của từng hoạt động, từng bộ phận riêng
rẽ mà còn yêu cầu sự phối hợp tốt hoạt động của tất cả các bộ phận khác nhau
của DN (dẫn theo Nguyễn Thị Thúy Vinh, 2014).
Ý tưởng về CGT hoàn toàn mang tính trực giác. CGT nói đến cả loạt
những hoạt động cần thiết để biến một sản phẩm (hoặc một dịch vụ) từ lúc chỉ
cịn là khái niệm, thơng qua các giai đoạn sản xuất khác nhau đến khi phân phối

tới người tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi đã sử dụng (M4P, 2008). Tiếp
sau đó, một CGT sẽ được tồn tại khi tất cả những người tham gia trong chuỗi đều
hoạt động để tạo ra tối đa giá trị trong toàn chuỗi.
Từ các quan điểm trên, CGT có thể giải thích theo nghĩa hẹp hoặc
nghĩa rộng.
Theo nghĩa hẹp: Một CGT bao gồm một loạt các hoạt động thực hiện
trong một công ty để sản xuất ra một sản phẩm nhất định. Các hoạt động này có
thể bao gồm: giai đoạn xây dựng khái niệm và thiết kế, quá trình mua vật tư đầu
vào, quá trình sản xuất, tiếp thị và phân phối, thực hiện các dịch vụ hậu mãi v.v.
(Porter, 1995).
Tất cả những hoạt động này, đã tạo thành một “chuỗi” kết nối giữa người
sản xuất với người tiêu dùng. Mặt khác, mỗi hoạt động lại bổ sung “giá trị” cho
thành phẩm cuối cùng.
Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng: Là một phức hợp những hoạt động do
nhiều người tham gia khác nhau cùng thực hiện (người sản xuất sơ cấp, người
chế biến, thương nhân, người cung cấp dịch vụ…) để biến một nguyên liệu thô
trở thành thành phẩm được bán lẻ. CGT “rộng” bắt đầu từ hệ thống sản xuất
nguyên liệu thô và chuyển dịch theo các mối liên kết với các doanh nghiệp khác
nhau trong kinh doanh, lắp ráp, chế biến vv (Porter, 1995).
Cách tiếp cận theo nghĩa rộng không xem xét các hoạt động do một doanh
nghiệp duy nhất tiến hành, mà nó sẽ xem xét cả các mối liên kết ngược và xuôi cho
đến khi nguyên liệu thô được sản xuất được kết nối với người tiêu dùng cuối cùng.

8

download by :


Khái niệm CGT bao hàm cả các vấn đề về tổ chức và điều phối, về các
chiến lược và quan hệ quyền lực của những người tham gia khác nhau trong

chuỗi. Để tiến hành phân tích CGT địi hỏi phải có một phương pháp tiếp cận
thấu đáo về những gì đang diễn ra giữa những người tham gia trong chuỗi, những
gì liên kết họ với nhau, những thơng tin nào được chia sẻ và mối quan hệ giữa
họ sẽ được hình thành và phát triển như thế nào (Kaplinsky and Morris, 2009).
Ngồi ra, CGT cịn gắn liền với khái niệm về quản trị và nó vơ cùng quan
trọng đối với những nhà nghiên cứu quan tâm đến các khía cạnh của xã hội và
mơi trường trong phân tích CGT.
Việc thiết lập (hoặc sự hình thành) các CGT có thể gây sức ép đến nguồn
tài nguyên thiên nhiên (như nước, đất đai…) có thể làm thối hóa đất, cũng có
thể mất đa dạng sinh học hoặc gây ô nhiễm. Thêm vào đó, sự phát triển của CGT
có thể ảnh hưởng đến các mối ràng buộc xã hội và tiêu chuẩn truyền thống. Ví dụ
như do quan hệ quyền lực giữa các hộ hoặc cộng đồng thay đổi, hoặc tới những
như nhóm dân cư nghèo nhất hoặc dễ bị tổn thương sẽ chịu tác động tiêu cực từ
hoạt động của những người tham gia CGT (Kaplinsky and Morris, 2009).
Chuỗi giá trị là một loạt các hoạt động sản xuất kinh doanh có quan hệ với
nhau, từ việc cung cấp đầu vào, sản xuất, thu gom, chế biến và cuối cùng là bán
sản phẩm cho người tiêu dùng. Người ta gọi định nghĩa này là định nghĩa CGT
theo chức năng (ADB, 2007).
Trong CGT có “chức năng” của chuỗi và cũng được gọi là các “khâu”
trong chuỗi. Các chức năng CGT chúng ta có thể mô tả cụ thể bằng các “hoạt động”
để thể hiện rõ các công việc của khâu. Bên cạnh các chức năng CGT chúng ta có
“tác nhân” (cũng có thể gọi là người vận hành CGT) của CGT. Tác nhân là những
người thực hiện các chức năng trong chuỗi, ví dụ như nhà cung cấp đầu vào cho sản
xuất, nông dân sản xuất lúa, thương lái vận chuyển hàng hóa,… (ADB, 2007).
b. Chuỗi cung ứng
Mỗi tác nhân tham gia trong ngành hàng để cạnh tranh thành công trong
bất kỳ môi trường kinh doanh nào, đòi hỏi họ phải tham gia vào công việc kinh
doanh của nhà cung cấp yếu tố đầu vào và khách hàng của họ. Điều này yêu cầu
mỗi tác nhân (doanh nghiệp) khi đáp ứng các sản phẩm và dịch vụ mà khách
hàng cần, họ phải quan tâm sâu sắc hơn tới dòng vận chuyển các yếu tố đầu vào

(ngun, vật liệu chính), cách thiết kế, đóng gói sản phẩm, các dịch vụ kèm theo,

9

download by :


cách thức vận chuyển và bảo quản sản phẩm theo nhu cầu khách hàng (Lambert
et al., 2000).
Hơn nữa, mỗi tác nhân tham gia ngành hàng họ sản xuất ra sản phẩm hoặc
dịch vụ và sẵn sàng cung ứng chúng cho khách hàng đòi hỏi cần xây dựng những
mối quan hệ khơng chỉ với khách hàng mà cịn với các nhà cung ứng đầu vào,
các nhà tiêu thụ trung gian (bán buôn, bán lẻ) trong mối liên kết cung ứng sản
phẩm hay dịch vụ đó, điều này gọi là chuỗi cung ứng (Lambert et al., 2000).
Tiếp nhận đầu vào từ các nhà cung cấp, tạo lập ra giá trị, phân phối sản
phẩm, dịch vụ tới khách hàng, chuỗi cung ứng điển hình được xem như mạng
lưới hậu cần bao gồm các nhà cung cấp, các nhà sản xuất trung gian, nhà kho,
các trung tâm phân phối, các cửa hàng bán lẻ, cũng như nguyên vật liệu tồn kho
trong quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm hoàn thành giữa các tác nhân.
điều này được thể hiện qua sơ đồ sau:
Nhà cung
cấp nguyên
vật liệu

Khách
hàng
Nhà SX
cuối cùng

Nhà cung

cấp nguyên
vật liệu

Nhà
kho
hoặc
trung
tâm
phân

Nhà
SX
trung
gian

Khách
hàng

: Dòng sản phẩm dịchvụ
: Dịng thơng tin

Sơ đồ 2.2. Chuỗi cung ứng điển hình
Nguồn: dẫn thao Phạm Thái Thủy (2008)

Hoạt động của chuỗi cung ứng tuy phức tạp nhưng các thành viên trong
chuỗi ln thống nhất về mục đích là phục vụ vì nhu cầu của khách hàng, khách
hàng là trung tâm của các hoạt động.
Một chuỗi cung ứng còn được định nghĩa là một hệ thống các hoạt động

10


download by :


vật chất và các quyết định thực hiện liên tục gắn với dịng vật chất và dịng thơng
tin đi qua các tác nhân (Lambert et al., 1998).
Theo Lambert et al. (2000) một chuỗi cung ứng có bốn đặc trưng cơ bản:
+ Thứ nhất, chuỗi cung ứng bao gồm nhiều công đoạn (bước) phối hợp
bên trong các bộ phân, phối hợp giữa các bộ phận (tổ chức) và phối hợp dọc.
+ Thứ hai, một chuỗi bao gồm nhiều doanh nghiệp độc lập nhau, do vậy
cần thiết phải có mối quan hệ về mặt tổchức.
+ Thứ ba, một chuỗi cung ứng bao gồm dịng vật chất và dịng thơng tin
có định hướng, các hoạt động điều hành và quản lý.
+ Thứ tư, các thành viên của chuỗi nỗ lực để đáp ứng mục tiêu là mang lại
giá trị cao cho khách hàng thông qua việc sử dụng tối ưu nguồn lực của mình.
c. Ngành hàng
Có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về nghiên cứu CGT, song đều bắt
đầu từ khái niệm ngành hàng (commodity chain).
Vào những năm 1960 phương pháp phân tích ngành hàng Filiere sử dụng
nhằm xây dựng các giải pháp thúc đẩy các hệ thống sản xuất nông nghiệp (Fabre,
1994). Các vấn đề được quan tâm nhiều nhất đó là làm thế nào để các hệ thống
sản xuất tại địa phương được kết nối với công nghiệp chế biến, thương mại, xuất
khẩu và tiêu dùng nông sản. Bước sang những năm 1980, phân tích ngành hàng
được sử dụng và nhấn mạnh vào giải quyết các vấn đề chính sách của ngành
nơng nghiệp, sau đó phương pháp này được phát triển và bổ sung thêm sự tham
gia của các vấn đề thể chế trong ngành hàng.
Theo Fabre (1994): “Ngành hàng được coi là tập hợp các tác nhân kinh
tế (hay các phần hợp thành các tác nhân) quy tụ trực tiếp vào việc tạo ra các
sản phẩm cuối cùng. Như vậy ngành hàng đã vạch ra sự kế tiếp của các hành
động xuất phát từ điểm ban đầu tới điểm cuối cùng của một nguồn lực hay

một sản phẩm trung gian,trải qua nhiều giai đoạn của q trình gia cơng, chế
biến để tạo ra một hay nhiều sản phẩm hoàn tất ở mức độ của người tiêu thụ”.
Nói một cách khác, có thể hiểu ngành hàng là “Tập hợp những tác nhân (hay
những phần hợp thành tác nhân) kinh tế đóng góp trực tiếp vào sản xuất tiếp
đó là gia công, chế biến và tiêu thụ ở một thị trường hồn hảo của sản phẩm
nơng nghiệp.

11

download by :


×