Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại làng nghề sản xuất đậu phụ thôn xuân lôi, tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 81 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐỖ NGỌC THƯ

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT
SẠCH HƠN TẠI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT ĐẬU PHỤ
THƠN XN LƠI, TỈNH HƯNG N

Chun ngành :

Khoa học mơi trường

Mã số:

60 44 03 01

Người hướng dẫn khoa học:

Nguyễn Thanh Lâm

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được ghi rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Đỗ Ngọc Thư

i

download by :


LỜI CÁM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viện của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ long kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thanh Lâm đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành
luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Phòng Tài ngun
và Mơi trường huyện Văn Lâm, UBND xã Đình Dù và đồng chí trưởng thơn thơn Xn
Lơi đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thận, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn
thành luận văn.
Hà Nội, ngày


tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Đỗ Ngọc Thư

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................ i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục .................................................................................................................... iii
Danh mục bảng .............................................................................................................v
Danh mục hình, sơ đồ .................................................................................................. vi
Danh mục chữ viết tắt................................................................................................. vii
Trích yếu luận văn ..................................................................................................... viii
Thesis abstract ............................................................................................................. ix
Phần 1. Mở đầu ...........................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................1

1.2.


Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ......................................................................2

1.2.1.

Mục tiêu ........................................................................................................2

1.2.2.

Yêu cầu .........................................................................................................2

Phần 2. Tổng quan tài liệu ..........................................................................................3
2.1.

Tổng quan về sản xuất sạch hơn ....................................................................3

2.1.1.

Định nghĩa sản xuất sạch hơn ........................................................................3

2.1.2.

Các giải pháp sản xuất sạch hơn ....................................................................3

2.1.3.

Đánh giá sản xuất sạch hơn ...........................................................................7

2.1.4.

Sản xuất sạch hơn ở trên thế giới .................................................................10


2.1.5.

Sản xuất hơn ở Việt Nam.............................................................................11

2.2.

Tổng quan về làng nghề sản xuất đậu phụ ....................................................17

2.2.1.

Quy trình sản xuất đậu phụ ..........................................................................18

2.2.2.

Sản xuất đậu phụ và các vấn đề môi trường .................................................21

Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ..........................................................24
3.1.

Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................24

3.2.

Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................24

3.3.

Nội dung nghiên cứu ...................................................................................24


3.4.

Phương pháp nghiên cứu .............................................................................24

3.4.1.

Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp ..........................................................24

3.4.2.

Phương pháp lấy mẫu ..................................................................................25

iii

download by :


3.4.3.

Thu thập số liệu sơ cấp ................................................................................25

3.4.4.

Phương pháp cân bằng vật chất....................................................................26

3.4.5.

Phương pháp phân tích chi phí lợi ích ..........................................................26

3.4.6.


Phương pháp họp nhóm ...............................................................................27

3.4.7.

Phương pháp đánh giá các đề xuất sản xuất sạch hơn ...................................27

3.4.8.

Tổng hợp và phân tích số liệu ......................................................................27

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................29
4.1.

Làng nghề sản xuất đậu phụ thôn Xuân Lôi .................................................29

4.1.1.

Giới thiệu về làng nghề sản xuất đậu phụ thôn Xuân Lôi .............................29

4.1.2.

Hiện trạng mơi trường làng nghề thơn Xn Lơi ..........................................34

4.2.

Phân tích đánh giá quy trình ........................................................................41

4.3.


Phân tích đánh giá cơng đoạn ......................................................................43

4.3.1.

Đánh giá cơng đoạn .....................................................................................43

4.3.2.

Trọng tâm kiểm tốn sản xuất sạch hơn .......................................................45

4.4.

Đánh giá lựa chọn các giải pháp ..................................................................50

4.4.1.

Phân tích nguyên nhân và lựa chọn các giải pháp.........................................50

4.4.2.

Đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn ......................................................51

4.5.

Phân tích tính khả thi của các phương pháp sản xuất sạch hơn .....................54

4.5.1.

Mơ tả giải pháp............................................................................................54


4.5.2.

Tính khả thi về mặt kỹ thuật ........................................................................57

4.5.3.

Tính khả thi về mặt kinh tế ..........................................................................59

4.5.4.

Tính khả thi về mặt môi trường ...................................................................61

4.5.5.

Lựa chọn giải pháp ......................................................................................62

4.6.

Kế hoạch thực hiện giải pháp sản xuất sạch hơn ..........................................64

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ..................................................................................65
5.1.

Kết luận.......................................................................................................65

5.2.

Kiến nghị.....................................................................................................66

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................67

Phụ lục

....................................................................................................................69

iv

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Kết quả thực hiện sxsh trên toàn quốc .....................................................12

Bảng 2.2.

Lượng nước thải trong sản xuất đậu phụ (trên 1 tấn sản phẩm) ................22

Bảng 2.3.

Khối lượng chất thải rắn do sản xuất đậu phụ ..........................................22

Bảng 4.1.

Diện tích đất xã Đình Dù ........................................................................31

Bảng 4.2.

Quy mơ về lao động làng nghề sản xuất đậu phụ Xuân Lôi .....................33


Bảng 4.3.

Hiện trạng mơi trường khơng khí xung quanh làng nghề sản xuất đậu
phụ Xuân Lôi ..........................................................................................35

Bảng 4.4.

Hiện trạng môi trường nước thải tại làng nghề sản xuất đậu phụ
Xuân Lôi .................................................................................................36

Bảng 4.5.

Hiện trạng môi trường nước mặt tại làng nghề sản xuất đậu phụ
Xuân Lôi .................................................................................................38

Bảng 4.6.

Hiện trạng môi trường nước ngầm tại làng nghề sản xuất đậu phụ
Xuân Lôi .................................................................................................40

Bảng 4.7.

Hiện trạng môi trường đất tại làng nghề sản xuất đậu phụ Xn Lơi .......41

Bảng 4.8.

Phân tích cơng đoạn q trình sản xuất đậu phụ ......................................44

Bảng 4.9 .


Câng bằng vật chất và năng lượng cho 1 chu kỳ sản xuất ........................48

Bảng 4.10. Định mức tiêu hoa năng lượng tiêu thụ....................................................50
Bảng 4.11.

Phân tích ngun nhân tại làng nghề làm đậu thơn Xn Lôi ..................51

Bảng 4.12. Đề xuất các cơ hội sản xuất sạch hơn ......................................................52
Bảng 4.13.

Phân loại và sàng lọc các giải pháp ........................................................53

Bảng 4.14.

Kết quả sàng lọc các giải pháp ...............................................................54

Bảng 4.15. Tính khả thi về mặt kỹ thuật của các giải pháp SXSH .............................58
Bảng 4.16. Tính khả thi về mặt kinh tế của một số giải pháp .....................................59
Bảng 4.17. Tính khả thi về mặt môi trường của các giải pháp ...................................62
Bảng 4.18.

Bảng thứ tự ưu tiên các giải pháp sản xuất sạch hơn ...............................63

Bảng 4.19. Kế hoạch thực hiện các biện pháp sản xuất sạch hơn khả thi ...................64

v

download by :



DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

Hình 2.1. Các bước thực hiện sản xuất sạch hơn .........................................................8
Hình 2.2. Sơ đồ đánh giá sản xuất sạch hơn tại Việt Nam ...........................................9
Hình 4.1. Vị trí làng nghề sản xuất đậu phụ thơn Xn Lơi .......................................29
Sơ đồ 2.1. Các giải pháp sản xuất sạch hơn .................................................................4
Sơ đồ 2.2. Quy trình sản xuất đậu phụ ........................................................................18
Sơ đồ 4.1. Quy trình sản xuất đậu phụ ........................................................................42
Sơ đồ 4.2. Cân bằng vật chất cho một chu kỳ sản xuất ...............................................49

vi

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

BOD5

Nhu cầu oxy sinh hóa (trong 5 ngày)

BTNMT

Bộ Tài ngun và Mơi trường

COD


Nhu cầu oxy hóa học

CPI

Hợp phần sản xuất sạch hơn trong công
nghiệp của Bộ Công thương

KCN

Khu công nghiệp

QCCP

Quy chuẩn cho phép

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

SP

Sản phẩm

SS

Chất rắn lơ lửng

SXSH

Sản xuất sạch hơn


TB

Trung bình

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TSS

Chất rắn lơ lửng tổng số

UBND

Ủy ban nhân dân

UNEP


Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc

VNĐ

Việt Nam đồng

vii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Đỗ Ngọc Thư
Tên luận văn: Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại làng nghề sản xuất đậu phụ
thôn Xuân Lôi, tỉnh Hưng Yên
Ngành: Khoa học Môi trường

Mã số: 60440301

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích quy trình sản xuất, từ đó đề ra các giải
pháp sản xuất sạch hơn và đánh giá tính khả thi của các biện pháp.
Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng bao gồm việc thu thập tài liệu, khảo sát thực địa,
điều tra, phỏng vấn, cân bằng vật chất, phân tích chi phí lợi ích cho các giải pháp, họp
nhóm, đánh giá các đề xuất sản xuất sạch hơn.
Kết quả chính và kết luận
Kết quả nghiên cứu đã sàng lọc được 14 cơ hội sản xuất sạch hơn. Sau khi phân

tích tính khả thi về mặt kinh tế, kỹ thuật và môi trường, 11 giải pháp sản xuất sạch hơn
đã được tác giả đề xuất và lên kế hoạch thực hiện: sử dụng bã đậu làm thức ăn chăn
nuôi hoặc đem bán, sử dụng nồi áp suất điện, tắt vòi nước sau khi sử dụng, sử dụng các
vịi nước có áp lực cao, tuần hồn nước từ q trình ngâm rửa nguyên liệu, trang bị máy
ly tâm tách bã, thường xuyên kiểm tra hệ thống nướcc, điện, máy móc,… Tác giả cũng
kiến nghị mở các lớp tập huấn về sản xuất sạch hơn và tổ chức áp dụng thí điểm các giải
pháp đối với các hộ sản xuất ở quy mô khác nhau, làm cơ sở để nhân rộng và phát triển
sản xuất sạch hơn tại làng nghề.

viii

download by :


THESIS ABSTRACT
Master student: Do Ngoc Thu
Thesis title: Application of cleaner production for tofu production in Xuan Loi
handicraft village, Hung Yen province.
Major: Environmental Science

Code: 60.44.03.01

Education center name: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
To analyze the production process and

thereby propose cleaner production

solutions and to assess the feasibility measures.
Materials and Methods

The methods used included the collection of secondary documents, field surveys,
investigations, interviews, materials balance, opportunity cost analysis for solutions,
group meetings, evaluation of the proposals cleaner production and synthesis, analysis
of the data collected.
Main findings and conclusions
The study results identified

fourteen cleaner production opportunities. After

analyzing the feasible on economic, technique and environment, eleven cleaner
production solutions were selected and planned to implement such as: using colliculus
for feeding animals, using electric pressure cooker, turning off the water after using,
using of high-pressure water hose, circulating water from the soaked, washing process
soybeans and sanitation workshop tools and equipment centrifuge remove pulp,
checking the water system regularly, electrical, mechanical systems, etc. Moreover, the
author also proposed to open training courses on cleaner production and make a pilot on
applying those solutions for producers in different sizes; then use them as the basis for
replication and development of cleaner production in the village.

ix

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Từ sau khi thực hiện đổi mới đất nước, làng nghề của Việt Nam cũng đã có
sự chuyển biến tích cực. Nhiều nghề, làng nghề được khôi phục và phát triển
mạnh như: nghề gốm sứ, sơn mài, khảm trai,…đã phát triển nhanh, đáp ứng nhu
cầu thị trường. Theo báo cáo của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, tính

đến 31-12-2014 số làng nghề và làng có nghề nước ta là 5.096. Số làng nghề
truyền thống được công nhận theo tiêu chí làng nghề hiện nay của Chính phủ là
1.748, thu hút khoảng 13 triệu lao động. Sự biến đổi này đã đem lại biến đổi mới
cho khu vực nông thôn, đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng
thơn của đất nước, đời sống của người lao động được nâng cao, tạo việc làm ổn
định, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa
phương. Tuy nhiên, sự phát triển ồ ạt và thiếu định hướng từ nhà quản lý tại các
làng nghề đã dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực, đặc biệt là vấn đề môi trường: ô
nhiễm đất, nước, không khí và tiếng ồn từ hoạt động làm nghề.
Sản xuất sạch hơn được đề xuất như một giải pháp tối ưu nhằm giảm thiểu
ô nhiễm tại các làng nghề (trung tâm tiết kiệm năng lượng Hà Nội, 2014). Ứng
dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn nhằm giảm ô nhiễm và tăng hiệu quả kinh
tế tại các khu vực làng nghề là một trong những trọng tâm của hoạt động sản xuất
sạch hơn đang được các địa phương triển khai. Điển hình như một số doanh
nghiệp mây tre đan ở làng nghề Phú Vinh (xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ)
cũng đã áp dụng sản xuất sạch hơn, đem lại nhiều lợi ích từ kinh tế đến mơi
trường. Khi chưa áp dụng sản xuất sạch hơn, doanh nghiệp bị hao hụt tới 10%
mây tươi ở khâu luộc, tẩm, thu mua. Hóa chất tổn thất nhiều do hệ thống luộc và
tẩm mây làm bằng xi măng khơng có gia nhiệt; cũng ở khâu này, thêm 10%
nguyên liệu tiếp tục bị hao hụt. Khi thực hiện sản xuất sạch hơn, kết quả mang lại
rất khả quan, lượng nguyên liệu hao hụt giảm mạnh mà doanh nghiệp khơng mất
nhiều chi phí, đặc biệt, giảm phát thải ra mơi trường. Từ đó có thể thấy, các giải
pháp sản xuất sạch hơn đóng vai trị quan trọng trong hoạt động của các làng
nghề, vừa đem lại hiệu quả kinh tế, đồng thời làm giảm tác động tới môi trường.
Làng Xuân Lôi được biết đến với nghề sản xuẩt đậu phụ từ lâu đời. Năm
2000 Làng nghề đậu phụ thôn Xuân Lôi đã được UBND tỉnh Hưng Yên công
nhận là làng nghề truyền thống. Số hộ làm nghề chiếm tới 40% số hộ dân trong

1


download by :


làng. Tuy nhiên, các phương pháp sản xuất lạc hậu còn được áp dụng khá phổ
biến trong làng nghề: máy móc thiết bị cũ kỹ; quy trình sản xuất cịn thơ sơ,…
khiến cho năng suất khơng cao, đồng thời cịn gây ra ảnh hưởng tiêu cực tới môi
trường xung quanh. Việc áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn là cần thiết, do
đó, tơi tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại
làng nghề sản xuất đậu phụ thôn Xuân Lôi, tỉnh Hưng Yên” nhằm tiến hành
đánh giá hiệu quả quy trình sản xuất, từ đó đề xuất các giải pháp sản xuất sạch
hơn đối với hoạt động sản xuất của các hộ làm nghề.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu
- Phân tích và đánh giá được các cơng đoạn của quá trình sản xuất nhằm chỉ
ra những sơ hở, rị rỉ và lãng phí trong sản xuất để từ đó đề xuất các giải pháp sản
xuất sạch hơn tại làng nghề sản xuất đậu phụ thôn Xuân Lôi, tỉnh Hưng Yên.
- Đề xuất và đánh giá tính khả thi của các giải pháp sản xuất sạch hơn cho
hộ làm nghề.
1.2.2. Yêu cầu
- Định mức tiêu thụ nước và mức tiêu thụ năng lượng cho quá trình
sản xuất;
- Phân tích được cái giai đoạn sản xuất và chỉ ra những sơ hở, rị rỉ và lãng
phí trong q trình sản xuất;
- Đưa ra được các giải pháp sản xuất sạch hơn đạt hiệu quả.

2

download by :



PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN
2.1.1. Định nghĩa sản xuất sạch hơn
Thuật ngữ “Sản xuất Sạch hơn” lần đầu tiên được UNEP giới thiệu và được
định nghĩa là “Việc áp dụng liên tục chiến lược phịng ngừa tổng hợp về mơi
trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất
và giảm thiểu rủi ro cho con người và mơi trường” (UNEP, 1994).
- Đối với q trình sản xuất: SXSH bao gồm bảo toàn nguyên liệu và năng
lượng, loại trừ các nguyên liệu độc hại và giảm lượng,tính độc hại của tất cả các
chất thải ngay tại nguồn thải.
- Đối với sản phẩm: SXSH bảo gồm việc giảm các ảnh hưởng tiêu cực
trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm từ khâu thiết kế đến khâu thải bỏ.
- Đối với dịch vụ: SXSH đưa các yếu tố về môi trường vào trong thiết kế và
phát triển các dịch vụ.
Sản xuất Sạch hơn có thể được áp dụng trong các quy trình sản uất ở bất kì
ngành cơng nghiệp nào, vào chính các sản phẩm hay vào rất nhiều các dịch vụ
trong xã hội.
Sản xuất Sạch hơn có thể được áp dụng trong các quy trình sản xuất và
cũng có thể được áp dụng trong cả vịng đời của sản phẩm, từ pha thiết kế tới pha
sử dụng và thải bỏ. Mục đích của Sản xuất Sạch hơn là đảm bảo trữ lượng tài
nguyên, giảm thiểu các nguyên liệu độc hại, giảm chất thải và phát thải (Vũ Bá
Minh 2001; Nguyễn Thị Ánh Tuyết, 2013).
2.1.2. Các giải pháp sản xuất sạch hơn
Các giải pháp sản xuất sạch hơn khơng chỉ đơn thuần là thay đổi thiết bị,
mà cịn là các thay đổi trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp. Các giải
pháp sản xuất sạch hơn có thể được chia thành các nhóm sau:

3

download by :



Sơ đồ 2.1. Các giải pháp sản xuất sạch hơn
2.1.2.1. Giảm chất thải tại nguồn
Về cơ bản, ý tưởng của sản xuất sạch hơn là tìm hiểu tận gốc củnhiễm.
- Quản lý nội vi là một loại giải pháp đơn giản nhất của sản xuất sạch hơn.
Quản lý nội vi khơng địi hỏi chi phí đầu tư và có thể dược thực hiện ngay sau
khi xác định được các giải pháp. Các ví dụ của quản lý nội vi có thể là khắc phục
các điểm rị rỉ, đóng van nước hay tắt thiết bị khi không sử dụng dể tránh tổn
thất. Mặc dù quản lý nội vi là đơn giản nhưng vẫn cần có sự quan tâm của ban
lãnh đạo cũng như việc đào tạo nhân viên.
- Kiểm soát quá trình tốt hơn để đảm bảo các điều kiện sản xuất được tối
ưu hoá về mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và phát sinh chất thải. Các thông số
của quá trình sản xuất như nhiệt độ, thời gian, áp suất, pH, tốc độ... cần được
giám sát và duy trì càng gần với điều kiện tối ưu càng tốt. Cũng như với quản lý
nội vi, việc kiểm sốt q trình tốt hơn đòi hỏi các quan tâm của ban lãnh
đạocũng như việc giám sát ngày một hoàn chỉnh hơn.
- Thay đổi nguyên liệu là việc thay thế các nguyên liệu đang sử dụng bằng
các nguyên liệu khác thân thiện với mơi trường hơn. Thay đổi ngun liệu cịn có
thể là việc mua nguyên liệu có chất lượng tốt hơn để đạt được hiệu suất sử dụng
cao hơn. Thông thường lượng nguyên liệu sử dụng, chất lượng của nguyên liệu
và sản phẩm có mối quan hệ trực tiếp với nhau.
4

download by :


- Cải tiến thiết bị là việc thay đổi thiết bị đã có để ngun liệu tổn thất ít
hơn. Việc cải tiến thiết bị có thể là điều chỉnh tốc độ máy, là tối ưu kích thước
kho chứa, là việc bảo ơn bề mặt nóng/lạnh, hoặc thiết kế cải thiện các bộ phận

cần thiết trong thiết bị.
- Công nghệ sản xuất mới là việc lắp đặt các thiết bị hiện dại và có hiệu
quả hơn, ví dụ như lắp đặt nồi hơi hiệu suất cao hơn hay lắp đặt máy nhuộm
Jet sử dụng dung tỷ thấp hơn. Giải pháp này yêu cầu chi phí đầu tư cao hơn
các giải pháp sản xuất sạch khác, do đó cần phải được nghiên cứu cẩn thận.
Mặc dù vậy, tiềm năng tiết kiệm và cải thiện chất lượng có thể cao hơn so với
các giải pháp khác.
2.1.2.2.Tuần hồn
Có thể tuần hồn các loại dịng thải không thể tránh được trong khu vực
sản xuất hoặc bán ra như một loại sản phẩm phụ.
- Tận thu và tái sử dụng tại chỗ là việc thu thập "chất thải" và sử dụng
lại cho quá trình sản xuất. Một ví dụ đơn giản của giải pháp này là sử dụng lại
nước giặt từ một quá trình cho mộ quá trình giặt khác.
- Tạo ra các sản phẩm phụ là việc thu thập (và xử lý) "các dòng thải" dể
có thể trở thành một sản phẩm mới hoặc bán ra cho các cơ sở sản xuất khác.
Lượng men bia dư thừa có thể được sử dụng làm thức ăn cho lợn, cho cá hay làm
các chất độn thực phẩm.
2.1.2.3. Thay đổi sản phẩm
- Cải thiện chất lượng sản phẩm để làm giảm ô nhiễm cũng là một ý
tưởng cơ bản của sản xuất sạch hơn.
- Đổi mới sản phẩm là việc xem xét lại sản phẩm và các yêu cầu đối với
sản phẩm đó. Nếu có thể thay một cái nắp dậy kim loại đã được sơn bằng một cái
nắp dậy bằng nhựa cho một số sản phẩm nhất định thì dã tránh được các vấn dề
về mơi trường cũng như các chi phí để sơn hồn thiện nắp dậy dó. Cải thiện thiết
kế sản phẩm có thể đem lại tiết kiệm về tiêu thụ nguyên liệu và lương hóa chất
độc hại sử dụng.
- Cải tiến bao gói có thể là quan trọng. Vấn đề cơ bản là giảm thiểu bao
bì sử dụng, đồng thời bảo vệ được sản phẩm. Một ví dụ trong nhóm giải pháp
này là sử dụng bìa cac-tơng cũ thay cho các loại xốp để bảo vệ các vật dễ vỡ (
Nguyễn Thị Ánh Tuyết, 2013).


5

download by :


2.1.2.4. Lợi ích của sản xuất sạch hơn
Từ định nghĩa về SXSH có thể hiểu rằng SXSH khác hẳn so với phương
pháp “xử lý và kiểm sốt ơ nhiễm”. Đây là phương pháp “dự đoán và ngăn chặn”
rất linh hoạt. Chiến lược Sản xuất Sạch hơn là chiến lược mà ai tham gia cũng là
người chiến thắng bởi nó vừa bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ
công nhân vừa giúp tăng hiệu quả công nghiệp, lợi nhuận và tính cạnh tranh.
Sản xuất Sạch hơn là hướng tới giảm thiểu tác động và mối nguy hại cho
môi trường bằng cách giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn bằng một loạt các hoạt động
khác nhau. Bên cạnh các giá trị mang lại cho môi trường, bằng cách ngăn
chặn việc sử dụng thiếu hiệu quả tài nguyên và ngăn chặn phát thải, SXSH giúp
các doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, chi phí xử lý và thải bỏ chất thải và giảm
trách nhiệm pháp lý. Đầu tư vào SXSH để ngăn ngừa ô nhiễm, giảm tiêu thụ tài
nguyên là biện pháp hiệu quả kinh tế hơn nhiều so với các biện pháp xử lý “cuối
đường ống” đắt đỏ (Bộ Công thương, 2010).
Các lợi ích của SXSH bao gồm:
- Cải thiện hiệu suất sản xuất và sử dụng nguyên – nhiên liệu và năng
lượng
- SXSH làm thay đổi quan điểm của các cán bộ công nhân viên trong
doanh nghiệp thông qua sự cam kết và thay đổi khi áp dụng SXSH. SXSH
tập trung vào cải thiện tổng thể của cả cơ quan nhờ áp dụng kỹ năng quản lý
ở mọi cấp độ, từ cấp độ quản lý đến công nhân viên.
- SXSH đã được chứng minh phù hợp với tất cả các doanh nghiệp cũng
như các tổ chức khác nhau.
- Thực hiện áp dụng SXSH tại các doanh nghiệp công nghiệp sẽ làm

giảm tiêu thụ nguyên liệu và năng lượng, giảm các vật liệu nguy hại sử dụng
trong các quá trình sản xuất và giảm phát sinh chất thải, cũng như độc tính
của rác thải.
- SXSH quan tâm đến giảm thiểu tác động môi trường thông qua mỗi
giai đoạn trong suốt chu kỳ sống của mỗi sản phẩm (từ khai thác nguyên liệu
thô đến sản xuất, vận chuyển, sử dụng và cuối cùng là thải bỏ sản phẩm).
- Áp dụng SXSH cho các ngành dịch vụ nghĩa là tích hợp các khía cạnh
mơi trường vào thiết kế và phân phối dịch vụ.

6

download by :


- SXSH giúp giảm chi phí xử lý chất thải (giảm chi phí xử lý cuối
đường ống).
- SXSH giúp cải thiện chất lượng sản phẩm và tăng khả năng cạnh
tranh.
- SXSH giúp doanh nghiệp nhận ra rằng: chất thải là tiền
- SXSH bao hàm quản lý môi trường, công nghệ sạch hơn và giảm
thiểu chất thải do đó, giúp doanh nghiệp đảm bảo được các mục tiêu kinh
doanh cũng như đảm bảo tuân thủ các yêu cầu môi trường.
- SXSH cải thiện môi trường làm việc và giảm tai nạn tại nơi làm việc.
- Mở ra thị trường mới cho doanh nghiệp với những khách hàng với ý
thức về môi trường.
- SXSH giúp cải thiện hình ảnh doanh nghiệp.
- SXSH giúp giảm rủi ro kinh doanh, giúp tăng các cơ hội khi làm việc
với các ngân hàng cũng như bảo hiểm doanh nghiệp (Vũ Bá Minh, 2001).
2.1.3. Đánh giá sản xuất sạch hơn
Đánh giá SXSH là các hoạt động được tiến hành nhằm xác định các khả

năng có thể mang lại hiệu quả cho cơ sở sản xuất; được thực hiện bởi bản thân
doanh nghiệp hoặc do cơ quan tư vấn hỗ trợ. Việc đánh giá SXSH thường tập
trung vào trả lời các câu hỏi:
- Các chất thải và phát thải ở đâu sinh ra ?
- Các chất thải và phát thải phát sinh do nguyên nhân nào?
- Giảm thiểu và loại bỏ các chất thải và phát thải trong doanh nghiệp như
thế nào?
Sản xuất sạch hơn là một quá trình liên tục. Sau khi kết thúc một quá trình
đánh giá sản xuất sạch hơn, đánh giá tiếp theo cần được tiến hành để cải thiện
hiện trạng tốt hơn hoặc bắt đầy với phạn vi đánh giá mới.
Đánh giá sản xuất sạch hơn được tiến hành theo 6 bước sau:

7

download by :


Hình 2.1. Các bước thực hiện sản xuất sạch hơn
Đánh giá sản xuất sạch hơn là một tiếp cận có hệ thống để kiểm tra quá
trình sản xuất hiện tại và xác định các cơ hội cải thiện quá trình đó hoặc
sản
phẩm.
Q trình đánh giá SXSH được chia thành 6 bước là:
1.

Khởi động;

2.

Phân tích các cơng đoạn sản xuất;


3.

Phát triển các cơ hội SXSH;

4.

Lựa chọn các giải pháp SXSH;

5.

Thực hiện các giải pháp SXSH;

6.

Duy trì SXSH.

Sáu bước này phân ra thành 18 nhiệm vụ, cụ thể như sau:

8

download by :





BƯỚC 6: DUY TRÌ SXSH
Nhiệm vụ 17: Duy trì các giải pháp sxsh
Nhiệm vụ 18: Lựa chọn công đoạn tiếp theo cho trọng tậm đánh giá sxsh


Hình 2.2. Sơ đồ đánh giá sản xuất sạch hơn tại Việt Nam

9

download by :


Thực hiện SXSH là một hành trình chứ khơng phải là điểm đến, khi những
đánh giá SXSH này kết thúc, đánh giá khác tiếp theo được bắt đầu để cải thiện
hiện trạng tốt hơn nữa hoặc tiếp tục với cơ hội khác được lựa chọn. Nói tóm lại
SXSH khơng quy định giới hạn, vì vậy SXSH yêu cầu sự cải tiến lên tục từ phía
người áp dụng, đây cũng là yêu cầu của SXSH (Vũ Bá Minh, 2001; Nguyễn Thị
Ánh Tuyết, 2013).
2.1.4. Sản xuất sạch hơn ở trên thế giới
2.1.4.1.Tình hình áp dụng SXSH ở các nước
Có rất nhiều ví dụ về sự triển khai thành công của SXSH ở các nước:
- Ở Newzealand các công ty đã tiết kiệm được từ 50 - 100% chi phí hàng
năm nhờ giảm thiểu chất thải và nơi nào tái sử dụng chất thải còn thu được lợi
nhuận. Thời gian thu hồi vốn trong một số trường hợp chỉ vài ngày hoặc vài tuần
(Nguyễn Thu Hiền và Vũ Thị Mai, 2014).
- Ở Lithuania, vào những năm 1950 chỉ có 4% các Cơng ty triển khai sản
xuất sạch, con số này đã tăng lên 35% vào những năm 1990. Ở cộng hoà Séc, 24
trường hợp nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch đã cho thấy chất thải công nghiệp
phát sinh đã giảm gần 22000 tấn một năm, bao gồm cả 10.000 tấn chất thải nguy
hại. Nước thải đã giảm 12.000 m3 một năm. Lợi ích kinh tế ước tính khoảng 2,4
tỷ đô la Mỹ hàng năm (Nguyễn Thu Hiền và Vũ Thị Mai, 2014).
- Ngày nay, SXSH đã được áp dụng thành công ở cả các nước đang phát
triển như Trung Quốc, ấn Độ, CH Séc, Tanzania, Mêhicô, v.v... và đang được
công nhận là một cách tiếp cận chủ động, toàn diện trong quản lý môi trường

công nghiệp. Một nhà máy xi măng ở Inđonêxia bằng việc áp dụng sản xuất sạch
đã tiết kiệm 35.000 USD một năm. Thời gian thu hồi vốn đầu tư cho sản xuất
sạch không đến một năm. Ở Trung Quốc các dự án thực nghiệm tại 51 Công ty
trong 11 ngành công nghiệp đã cho thấy sản xuất sạch đã giảm được ơ nhiễm 15 31% và có hiệu quả gấp 5 lần so với các phương pháp truyền thống (Nguyễn Thu
Hiền và Vũ Thị Mai, 2014).
Như vậy, các kết quả áp dụng SXSH ở các nước phát triển như Mỹ, Hà
Lan, Canada,... cũng như ở các nước đang phát triển như Ấn Độ, Trung Quốc,...
và các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi như Ba Lan, CH Séc, Hungary,...
đều cho thấy tính ưu việt của SXSH: vừa mang lại hiệu quả về môi trường vừa
mang lại lợi ích về kinh tế (Nguyễn Thu Hiền và Vũ Thị Mai, 2014).

10

download by :


2.1.5. Sản xuất hơn ở Việt Nam
2.1.5.1. Hiện trạng và tiềm năng SXSH ở Việt Nam
Khái niệm SXSH đã được giới thiệu và thử nghiệm áp dụng trong công
nghiệp đầu tiên ở nước ta từ năm 1995 qua hai dự án do quốc tế tài trợ là "SXSH
trong công nghiệp giấy" (1995 - 1997) và “Giảm thiểu chất thải trong công
nghiệp dệt” ở Hà Nội (1995 - 1996) do UNEP/NIEM tại Bangkok (Thái Lan) và
CIDA-IDRC (Canada) tài trợ (Trường đại học Khoa học Huế, 2012).
Ngày 10/7/2007, Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương) đã ra chỉ thị số
08/CT – BCN về việc áp dụng sản xuất sạch hơn trong các cơ sở sản xuất cơng
nghiệp.
Ngày 7/9/2009, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chiến lược SXSH
trong công nghiệp đến năm 2020” theo Quyết định số 1419/QĐ-TTg.
Trong những năm vừa qua, các hoạt động về SXSH ở nước ta chủ yếu tập
trung vào:

- Phổ biến thông tin và nâng cao nhận thức;
- Trình diễn kỹ thuật đánh giá SXSH tại doanh nghiệp nhằm thuyết phục
giới công nghiệp tiếp nhận tiếp cận SXSH vào hoạt động sản xuất kinh doanh;
- Đào tạo nguồn nhân lực và xây dựng năng lực quốc gia về SXSH;
- Xây dựng cơ sở pháp lý cho việc xúc tiến SXSH.
Từ tháng 8 năm 2010 đến tháng 2 năm 2011, Hợp phần Sản xuất sạch hơn
trong Công nghiệp (CPI) đã thực hiện khảo sát số liệu nền cho các mục tiêu trong
chiến lược sản xuất sạch hơn với 63 Sở Công Thương và 9012 doanh nghiệp sản
xuất cơng nghiệp trên tồn quốc và thu được kết quả như sau:
-Về việc đáp ứng mục tiêu 1 của chiến lược: Tỷ lệ cơ sở sản xuất công
nghiệp nhận thức về SXSH.
Kết quả khảo sát năm 2010, có 2509 doanh nghiệp, tương ứng 28% doanh
nghiệp sản xuất công nghiệp trên tồn quốc có nhận thức về SXSH với mức độ
nhận thức khác nhau, từ việc nghe nói đến SXSH và nhận thức chưa đầy đủ về
lợi ích song hành kinh tế và môi trường của SXSH đến việc thực hiện áp dụng
SXSH và đáp ứng mực tiêu chiến lược.

11

download by :


Bảng 2.1. Kết quả thực hiện sxsh trên toàn quốc
Mục tiêu giai
Mục tiêu chiến lược

Hiện
trạng
2010


đoạn
20102015

20162020

Hiện trạng 2015

Tỷ lệ doanh nghiệp
công nghiệp có nhận
thức về sản xuất sạch
hơn
Tỷ lệ doanh nghiệp
áp dụng sản xuất sạch
hơn giảm được tiêu
thụ năng lượng,
nguyên nhiên liệu
trên một đơn vị sản
phẩm

50%

25%

90%

50%

28%

11%


24%

5-8%

8-13%

Đa dạng

Nguyên liệu, hóa chất: 192%; Nước: 1-99%; Than:
2-98%; DO: 1-70%; Điện:
1-68%; Nhiên liệu sinh khối
(củi, trấu): 3-61%; FO: 743%; Xăng dầu: 5-34%;
Gas: 3-30%

70%

90%

18%

73%

Mức độ giảm năng
lượng, nguyên nhiên
liệu trên một đơn vị
sản phẩm

Tỷ lệ Sở Cơng
Thương có cán bộ

chun trách đủ năng
lực hướng dẫn sản
xuất sạch hơn cho
công nghiệp

55%

Nguồn: Hợp phần sản xuất sạch hơn trong công nghiệp của Bộ công thương (2016)

So với mục tiêu chiến lược, có 10 tỉnh có trên 50% doanh nghiệp khảo sát
có nhận thức về SXSH, gồm: Cao Bằng, Thái Nguyên, Quảng Nam, Quảng Bình,
An Giang, Bến Tre, Nghệ An, Lào Cai, Phú Thọ và Cần Thơ. Số liệu của tỉnh
Đồng Nai quá hạn chế để đánh giá trong khảo sát này. Các tỉnh Đồng Tháp, Sơn
La, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Gia Lai, Yên Bái, Trà Vinh, Ninh Bình và Vĩnh
Long có tỷ lệ nhận thức về SXSH gần sát mục tiêu chiến lược (trên 40%).

12

download by :


Sản xuất sạch hơn được biết đến tại hầu hết các ngành sản xuất cơng nghiệp.
Có 8 ngành sản xuất có trên 100 doanh nghiệp nhận thức về SXSH là dệt may, rau
quả nơng sản, mỏ và khai khống, xi măng-gạch-gốm, thủy sản, thực phẩm khác,
gỗ- tre – nứa và nhựa cao su (Các hợp phần sản xuất sạch hơn, 2016).
-Về việc đáp ứng mục tiêu 2 của chiến lược: Tỷ lệ cơ sở sản xuất công
nghiệp áp dụng SXSH và kết quả.
Kết quả khảo sát năm 2010, có 1031 doanh nghiệp, tương ứng 11% doanh
nghiệp sản xuất công nghiệp trên tồn quốc có áp dụng SXSH, trong đó 309
doanh nghiệp, tương ứng 3% doanh nghiệp khảo sát thu nhận được mức tiêu thụ

nguyên nhiên liệu giảm 5-8 % ( mục tiêu chiến lược giai đoạn 1).
Có 7 tỉnh, thành phố đáp ứng được mục tiêu 25% doanh nghiệp sản xuất
công nghiệp thực hiện sản xuất sạch hơn, gồm: An Giang, Quảng Bình, Ninh
Bình, Yên Bái, Cao Bằng, Hà Nội và Thái Nguyên.
Sản xuất sạch hơn được áp dụng rộng rãi và thu được kết quả giảm trên 5%
tiêu thụ nguyên nhiên vật liệu trên một đơn vị sản phẩm tại hầu hết các ngành sản
xuất công nghiệp. Dệt may và xi măng-gạch-gốm có số lượng doanh nghiệp thực
hiện sản xuất sạch hơn lớn nhất (84 doanh nghiệp mỗi ngành), trong đó số lượng
đạt mức tiêu thụ giảm nguyên nhiên liệu trên 5% tại 2 ngành này là 16 và 36
(Các hợp phần sản xuất sạch hơn, 2016).
-Về việc đáp ứng mục tiêu 3 của chiến lược: Tỷ lệ các Sở Cơng Thương có
cán bộ có năng lực hướng dẫn áp dụng SXSH.
Kết quả khảo sát năm 2010, có 12 Sở Cơng Thương có cán bộ có đủ năng
lực hướng dẫn áp dụng SXSH, 50 Sở Cơng Thương có cán bộ có khả năng phổ
biến, đào tạo về SXSH và 1 Sở Công Thương chưa xác định được năng lực
SXSH.
Các Sở Cơng Thương có cán bộ có đủ năng lực hướng dẫn áp dụng SXSH
là Hà Nội, Bến Tre, Phú Thọ, Quảng nam, Thái Nguyên, Hải Phòng, An Giang,
Cần Thơ, Long An, Nghê An, Bà Rịa – Vũng Tàu và ĐăkLăk.
Trong số 50 Sở Cơng Thương có khả năng phổ biến, đào tạo về SXSH, Sở
Cơng Thương Vình Phúc chỉ có năng lực phổ biến, chưa có cán bộ có năng lực
đào tạo SXSH.
Sở Công Thương chưa xác định được năng lực SXSH là Bình Phước do
chưa đánh giá được năng lực cán bộ có hiểu biết về SXSH.

13

download by :



Phần lớn các Sở Cơng Thương có cán bộ có khả năng phổ biến, đào tạo về
SXSH do hoạt động đào tạo giảng viên cho các Sở Công Thương năm 2010 của
Hợp phần SXSH trong Cơng nghiệp thực hiện.
Tồn quốc có 390 cán bộ Sở Cơng Thương có hiểu biết về SXSH thông qua
các kênh hội thảo, đào tạo hoặc thơng tin đại chúng. Trong số đó, số cán bộ Sở
Cơng Thương có khả năng hướng dẫn áp dụng SXSH cịn hạn chế (17 người). Có
nhiều Sở Cơng Thương chỉ có 1 cán bộ có năng lực hướng dẫn hoặc tuyên
truyền/đào tạo về SXSH (Các hợp phần sản xuất sạch hơn trong công nghiệp của
Bộ công thương, 2016).
2.1.5.2. Các thách thức trong việc áp dụng SXSH ở Việt Nam
Mặc dù SXSH có nhiều ưu việt, song cho đến nay SXSH vẫn chưa được
áp dụng một cách triệt để trong các hoạt đơng cơng nhiệp cũng như dịch vụ.
Ngun do có thể là:
• Thói quen trong cách ứng xử trong giới cơng nghiệp đã được hình thành

hàng trăm năm nay,
• Năng lực để thực hiện SXSH trong các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế,
• Các rào cản về tài chính,
• Thiếu chính sách và các cam kết, hỗ trợ của chính phủ.

Ở Việt Nam, mặc dù đã xây dựng được một nguồn lực đánh giá và thực
hiện SXSH cho các doanh nghiệp, tuy nhiên do đặc thù của một tiếp cận mang
tính chất tự nguyện, SXSH vẫn chưa phổ biến rộng rãi với các doanh nghiệp. Bài
học rút ra từ các doanh nghiệp đã tham gia thực hiện SXSH trong thời gian vừa
qua cho thấy:
* Chưa có sự quan tâm đúng mức về SXSH trong chiến lược và chính sách

phát triển công nghiệp, thương mại và công nghệ môi trường.
* Các cấp lãnh đạo các nhà máy chưa có nhận thức đầy đủ về SXSH và ngại


thay đổi.
* Thiếu các chuyên gia về SXSH ở các ngành cũng như các thông tin kỹ

thuật. Đồng thời cũng thiếu cả các phương tiện kỹ thuật để đánh giá hiệu quả của
SXSH.
* Thiếu các nguồn tài chính và cơ chế tài trợ thích hợp cho đầu tư theo

hướng SXSH.

14

download by :


* Chưa có động lực của thị trường trong nước thúc đẩy các nhà công nghiệp

do vậy đánh giá SXSH chưa thành nhu cầu thực sự.
* Chưa có thể chế và tổ chức thúc đẩy SXSH đi vào thực tiễn hoạt động

công nghiệp (Nguyễn Thị Ánh Tuyết, 2013).
2.1.5.3. Sản xuất sạch hơn tại các làng nghề ở Việt Nam
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến 31-122014 số làng nghề và làng có nghề ở nước ta là 5.096 làng nghề. Số làng nghề
truyền thống được cơng nhận theo tiêu chí làng nghề hiện nay của Chính phủ là
1.748 làng nghề, thu hút khoảng 13 triệu lao động (Nhật Minh, 2015).
Vấn đề môi trường mà các làng nghề đang phải đối mặt không chỉ giới hạn
ở trong phạm vi các làng nghề mà còn ảnh hưởng đến người dân ở vùng lân cận.
Chất lượng môi trường tại hầu hết các làng nghề đều không đạt tiêu chuẩn khiến
người lao động phải tiếp xúc với các nguy cơ gây hại cho sức khỏe, trong đó
95% là từ bụi; 85,9% từ nhiệt và 59,6% từ hóa chất (Báo cáo môi trường quốc
gia, 2008).

Kết quả khảo sát 52 làng nghề điển hình trong cả nước của Đề tài KC
08.09 ( 2005) cho thấy, 46% làng nghề có môi trường bị ô nhiễm nặng ở cả 3
dạng; 27% ô nhiễm vừa và 27% ô nhiễm nhẹ” (Báo cáo mơi trường quốc gia,
2008).
Ví dụ như Hà Nội là nơi tập trung đông đảo các làng nghề truyền thống.
Làng nghề thủ cơng ở Hà Nội có rất nhiều nguồn gốc khác nhau, những làng
nghề có sẵn chiếm phần nhỏ trong tổng số làng nghề đa phần đều được di dời từ
nơi khác về... Mệnh danh là “đất trăm nghề”, tình trạng ô nhiễm môi trường ở Hà
Nội nhiều năm qua đã trở thành một trong những vấn đề nổi cộm khi với 272
làng nghề, khơng khí tại các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm thường bị ô
nhiễm do đốt nhiên liệu, do sự phân hủy yếm khí các chất hữu cơ có trong nước
thải, chất thải rắn như CO2, NH3, CH4. Khơng khí tại các làng nghề mây tre đan,
làm nón, tăm hương… bị ơ nhiễm do khâu sấy chống mốc dùng diêm sinh gây
phát sinh một lượng lớn khí SO2. Khơng khí tại các làng nghề dệt nhuộm bị ơ
nhiễm do bụi bơng, bụi than, hơi hóa chất, xút thải… Không những gây ảnh
hưởng đến môi trường, ô nhiễm làng nghề còn khiến cho tỷ lệ mắc bệnh tại các
làng nghề có xu hướng tăng cao, đặc biệt là các nhóm người trong độ tuổi lao
động (Nguyễn Hương, 2016).

15

download by :


×