Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của bón phối hợp phân viên nhả chậm với đạm ure đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô ngọt sugar 75 vụ đông 2016 tại yên mô, ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.29 MB, 93 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

LÊ THỊ THÙY

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHỐI HỢP
PHÂN VIÊN NHẢ CHẬM VỚI ĐẠM URE ĐẾN
SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT
GIỐNG NGÔ NGỌT SUGAR 75 VỤ ĐƠNG 2016
TẠI N MƠ, NINH BÌNH

Ngành:

Khoa học cây trồng

Mã số:

60 62 01.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tất Cảnh

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày… tháng… năm…
Tác giả luận văn

Lê Thị Thùy

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Tất Cảnh đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Học Viện, Ban Quản lý
đào tạo, Bộ môn Canh Tác Học, Khoa Nông học - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã
tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức bộ môn Canh Tác
Học đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn
thành luận văn./.
Hà Nội, ngày… tháng… năm…
Tác giả luận văn

Lê Thị Thùy


ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục .......................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình ............................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu .............................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2

1.3.

Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.4.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn ........................................ 2


1.4.1.

Những đóng góp mới ......................................................................................... 2

1.4.2.

Ý nghĩa khoa học ............................................................................................... 2

1.4.3.

Ý nghĩa thực tiễn................................................................................................ 2

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 3
2.1.

Tình hình sản xuất ngơ....................................................................................... 3

2.1.1.

Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới .................................................................. 3

2.1.2.

Tình hình sản xuất ngơ tại Việt Nam ................................................................. 3

2.1.3.

Tình hình sản xuất ngơ ở tỉnh Ninh Bình và huyện n Mơ ............................. 5


2.2.

Vai trị của phân bón đối với sản xuất, tác động của việc sử dụng phân
bón tới mơi trường, sinh thái và sức khỏe .......................................................... 7

2.2.1.

Vai trị của phân bón đối với sản xuất lương thực. ............................................. 7

2.2.2.

Tác động của việc sử dụng phân bón tới mơi trường, sinh thái và sức
khoẻ ....................................................................................................................8

2.3.

Vai trị của phân đạm và những kết quả nghiên cứu về lượng đạm bón
cho ngơ ............................................................................................................. 10

2.3.1.

Vai trị của phân đạm đối với cây ngô ............................................................. 10

2.3.2.

Những kết quả nghiên cứu về lượng đạm bón cho cây ngơ ............................ 11

iii

download by :



2.3.3.

Lượng phân bón cho cây ngơ........................................................................... 12

2.4.

Phân viên nhả chậm và quy trình sản xuất phân viên nhả chậm ..................... 15

2.4.1.

Cơ sở khoa học của bón phân viên nhả chậm .................................................. 15

2.4.2.

Khái niệm về phân bón nhả chậm .................................................................... 17

2.4.3.

Các loại phân đạm nhả chậm ........................................................................... 19

2.5.

Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân viên nhả chậm tại Việt Nam .............. 23

Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ...........................................................26
3.1.

Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................ 26


3.2 .

Thời gian nghiên cứu ....................................................................................... 26

3.3.

Vật liệu nghiên cứu .......................................................................................... 26

3.4.

Nội dung nghiên cứu........................................................................................ 26

3.5.

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 26

3.5.1.

Thiết kế thí nghiệm .......................................................................................... 26

3.5.2.

Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp xác định .......................................... 28

Phần 4. Kết quả và thảo luận ...................................................................................... 33
4.1.

Ảnh hưởng của việc bón phân nhả chậm với đạm ure đến thời gian sinh
trưởng giống ngô ngọt sugar 75 ....................................................................... 33


4.2.

Ảnh hưởng của việc bón phân nhả chậm với đạm ure đến động thái tăng
trưởng chiều cao của giống ngô ngọt sugar 75 ................................................ 37

4.3.

Ảnh hưởng của việc bón phân nhả chậm với đạm ure đến động thái ra lá
của giống ngơ ngọt sugar 75 ............................................................................ 40

4.4.

Ảnh hưởng của bón phân nhả chậm với đạm ure đến chiều cao cây cuối
cùng, chiều cao đóng bắp và số lá cuối cùng của giống ngô ngọt sugar
75 ..................................................................................................................... 43

4.5.

Ảnh hưởng của việc bón phân nhả chậm với đạm ure đến chỉ số diện
tích lá của cây ngơ ngọt sugar 75 ..................................................................... 47

4.6.

Các chỉ tiêu về bắp ........................................................................................... 49

4.6.1.

Độ che phủ lá bi ............................................................................................... 50


4.6.2.

Độ dài bắp, độ dài hàng hạt, tỷ lệ đi chuột .................................................. 50

4.6.3.

Đường kính bắp ............................................................................................... 51

iv

download by :


4.7.

Ảnh hưởng của việc bón phối hợp phân viên nhả chậm và lượng đạm
ure đến một số chỉ tiêu về bông cờ và khả năng tung phấn của giống ngô
ngọt sugar 75 .................................................................................................... 51

4.8.

Ảnh hưởng của việc bón phối hợp phân viên nhả chậm với đạm ure đến
khả năng chống chịu của giống ngô ngọt sugar 75 ......................................... 52

4.9.

Ảnh hưởng của việc bón phối hợp phân viên nhả chậm với đạm ure đến
các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngô ngọt sugar 75 .......................... 54

4.10.


Ảnh hưởng của việc bón phối hợp phân viên nhả chậm với đạm ure đến
năng suất của giống ngô ngọt sugar 75 ............................................................ 57

4.10.1. Năng suất cá thể ............................................................................................... 57
4.10.2. Năng suất lý thuyết (NSLT)............................................................................. 59
4.10.3. Năng suất bắp tươi ........................................................................................... 60
4.11.

Hiệu quả kinh tế của các cơng thức thí nghiệm ............................................... 61

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ..................................................................................... 62
5.1.

Kết luận ............................................................................................................ 62

5.2.

Kiến nghị.......................................................................................................... 63

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 64
Phụ lục .......................................................................................................................... 69

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt


Nghĩa tiếng việt

CC

Chiều cao cây

PVN

Phân viên nén

CT

Cơng thức

CB

Chiều cao đóng bắp

CIMMYT

Trung tâm cải tạo Ngô và Lúa mỳ Quốc tế

Cs

Cộng sự

FAO

Food and Agriculture Orangization

(Tổ chức Nông lương của Liên Hợp Quốc)

NSLT

Năng suất lý thuyết

NBTT

Năng suất bắp tươi

P1000 hạt

Khối lượng nghìn hạt

TGST

Thời gian sinh trưởng

TB

Trung bình

TBNN

Trung bình nhiều năm

vi

download by :



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ thế giới một số năm gần đây ............. 3

Bảng 2.2.

Sản xuất ngô của Việt Nam giai đoạn năm 2012-2017 .............................. 4

Bảng 2.3.

Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ của tỉnh Ninh Bình giai
đoạn 2010 – 2015 .......................................................................................6

Bảng 4.1.

Ảnh hưởng của việc bón phân nhả chậm với đạm ure đến thời gian
sinh trưởng của cây ngô ngọt Sugar 75 ....................................................34

Bảng 4.2.

Ảnh hưởng của việc bón phân nhả chậm với đạm ure đến động thái
tăng trưởng chiều cao cây ......................................................................... 38

Bảng 4.3.

Ảnh hưởng phân viên nhả chậm và đạm ure đến động thái ra lá của
giống ngô ngọt sugar 75 ............................................................................ 40


Bảng 4.4.

Ảnh hưởng của bón phân nhả chậm với đạm ure đến chiều cao cây
cuối cùng, chiều cao đóng bắp và số lá cuối cùng của giống ngô
ngọt Sugar 75 ............................................................................................ 43

Bảng 4.5.

Ảnh hưởng của phân viên nhả chậm và lượng đạm ure đến chỉ số
LAI của giống ngô ngọt Sugar 75 ............................................................ 48

Bảng 4.6.

Chỉ tiêu về bắp và các đặc trưng hình thái bắp của giống ngơ ngọt
Sugar 75 .................................................................................................... 50

Bảng 4.7.

Một số chỉ tiêu về bông cờ của giống ngô ngọt Sugar 75 ........................ 52

Bảng 4.8.

Ảnh hưởng của việc bón phối hợp phân viên nhả chậm với đạm ure
đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống ngô ngọt Sugar 75 ........... 53

Bảng 4.9.

Ảnh hưởng của phân viên nhả chậm với đạm ure đến các yếu tố
cấu thành năng suất của giống ngô ngọt Sugar 75 ...................................55


Bảng 4.10.

Ảnh hưởng của việc bón phối hợp phân viên nhả chậm với đạm ure
đến năng suất của cây ngô ngọt Sugar75.................................................58

Bảng 4.11.

Hiệu quả kinh tế của các cơng thức thí nghiệm ......................................... 61

vii

download by :


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1.

So sánh giữa bón phân thơng thường (3 lần bón) với bón phân nhả
chậm (chỉ 1 lần bón) .................................................................................. 18

Hình 2.2.

Cấu tạo hạt phân nhả chậm bọc polyme .................................................... 22

Hình 4.1.a. Ảnh hưởng phân viên nhả chậm và đạm ure đến chiều cao cây của
giống ngô ngọt sugar 75 trong nền không tưới sau gieo 56 ngày .............. 38
Hình 4.1.b. Ảnh hưởng phân viên nhả chậm và đạm ure đến chiều cao cây của
giống ngô ngọt sugar 75 trong nền có tưới sau gieo 56 ngày .................... 39
Hình 4.2.a. Ảnh hưởng phân viên nhả chậm và đạm ure đến số lá của giống ngô
ngọt sugar 75 trong điều kiện không tưới sau 56 ngày sau gieo ................ 41

Hình 4.2.b. Ảnh hưởng phân viên nhả chậm và đạm ure đến số lá của giống ngô
ngọt sugar 75 trong điều kiện có tưới sau gieo 56 ngày ............................ 41
Hình 4.3.a. Ảnh hưởng của bón phân nhả chậm với đạm ure đến chiều cao cây
cuối cùng, chiều cao đóng bắp của giống ngô ngọt Sugar 75 trong
điều kiện không tưới .................................................................................. 44
Hình 4.3.b. Ảnh hưởng của bón phân nhả chậm với đạm ure đến chiều cao cây
cuối cùng, chiều cao đóng bắp của giống ngơ ngọt Sugar 75 trong
điều kiện có tưới......................................................................................... 44
Hình 4.4.

Ảnh hưởng của việc bón phối hợp phân viên nhả chậm và lượng
đạm ure đến năng suất bắp tươi của giống ngô ngọt Sugar 75 trong
điều kiện khơng tưới và có tưới ................................................................. 58

viii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Lê Thị Thùy
Tên luận văn: “Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phối hợp phân viên nhả chậm với đạm
ure đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô ngọt Sugar 75 vụ đông 2016 tại
n Mơ, Ninh Bình”.
Ngành: Khoa học cây trồng

Mã số: 60 62 01 10

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu

Xác định được ảnh hưởng của việc bón phối hợp phân viên nhả chậm với đạm
ure đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngơ ngọt góp phần hồn thiện
quy trình trồng cây ngô ngọt.
Nội dung nghiên cứu
Theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng, sinh lý, các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất, hiệu quả kinh tế, mức độ nhiễm sâu bệnh hại.
Vật liệu nghiên cứu: Giống ngô Sugar 75
Phương pháp nghiên cứu
Thí nghiệm bố trí ngồi đồng ruộng gồm 2 nhân tố theo khối ngẫu nhiên đầy đủ
RCBD với 3 lần nhắc lại trong vụ Đông 2016 tại huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình. Nhân
tố 1: Phối hợp phân viên nén nhả chậm với đạm ure. Nhân tố 2: Điều kiện tưới nước:
có tưới và khơng tưới. Trong hai khối có tưới và khơng tưới bố trí các cơng thức thí
nghiệm: CT1( 150kgN/ha dạng phân viên nhả chậm), CT2( 120kgN/ha dạng phân viên
nhả chậm + 30kgN/ha dạng phân đạm ure), CT3( 180kgN/ha dạng phân viên nhả chậm)
và CT4( 150kgN/ha dạng phân viên nhả chậm + 30kgN/ha dạng phân đạm ure.
Kết quả chính và kết luận
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy trong điều kiện không tưới các công thức bón
phân viên nhả chậm có bón bổ sung phân đạm ure sinh trưởng tốt hơn so với các công
thức chỉ bón hồn tồn là phân viên nhả chậm. Cơng thức 4 (150kgN/ha dạng phân viên
nhả chậm + 30kgN/ha phân đạm ure) trong điều kiện không tưới cây ngô ngọt Sugar 75
sinh trưởng tốt nhất, cho năng suất bắp tươi cao nhất biểu hiện: chiều cao cây cuối cùng
159,2cm; số lá 19,5 lá, năng suất bắp tươi 100,1 tạ/ha. Công thức 1 (150kg N/ha dạng
phân viên nhả chậm) trong điều kiện không tưới cây ngô sinh trưởng kém nhất so với
các công thức khác và cho năng suất bắp tươi thấp nhất. Tuy nhiên công thức 1 cây ngô

ix

download by :



bị nhiễm sâu bệnh hại nhẹ nhất và nặng nhất ở cơng thức 4 trong cả hai điều kiện có
tưới và khơng tưới.
Trong điều kiện có tưới, các cơng thức bón bổ sung phân đạm ure với các cơng
thức chỉ bón hồn tồn phân viên nhả chậm sự sinh trưởng và năng suất giữa các cơng
thức có cùng lượng đạm khác nhau khơng có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

x

download by :


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Le Thi Thuy
Thesis title: Study the influence of fertilizer distributed in collaboration with staff slow
release urea fertilizer on the growth, development and yield of sweet corn varieties of
winter 2016 Sugar 75 in Yen Mo, Ninh Binh .
Major:

Crop Science

Code: 60 62 01 10

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
Determine the effect of applying a slow release fertilizer mix with urea nitrogen
on the growth, development and yield of sweet corn, contributing to the improvement of
sweet corn planting.
Research content
Monitor growth, physiology, productivity and productivity components, economic
efficiency and pest infestation levels.

Research materials: Maize Sugar75
Laboratory layout method
The field experiment consisted of 2 RCBD randomized complete block with 3
replicates in 2016 in Yen Mo district, Ninh Binh province. Factor 1: Compound slow
release tablets with urea nitrogen. Element 2: Irrigation conditions: irrigated and
irrigated. In the two irrigated and irrigated irrigation blocks, CT1 (150kgN / ha as slow
release fertilizer), CT2 (120kgN / ha as slow release fertilizer + 30kgN / ha as urea
fertilizer), CT3 180kgN / ha as slow release fertilizer) and CT4 (150kgN / ha as slow
release fertilizer + 30kgN / ha as urea fertilizer).
Main findings and conclusions
From the results of the study, it was found that in the condition of not
irrigating the fertilizers with slow release fertilizers, fertilizers with urea fertilizer
showed better growth than those applied only as slow release fertilizer. Formula 4
(150kgN / ha as slow release fertilizer + 30kgN / ha urea nitrogen) under no irrigation
condition Sugar sweet corn was best grown, giving the highest fresh corn yield
expressed: final tree height 159.2cm; number of leaves 19.5 leaves, fresh corn
productivity 100.1 quintals per hectare. Treatment 1 (150kg N / ha as a slow release
fertilizer) in the condition of not watering the maize plant was the worst performer
compared to other formulas and gave the lowest fresh corn yield. However, the

xi

download by :


formula 1 of the maize plant was infected with the smallest and heaviest pest in
formula 4 in both irrigated and irrigated conditions.
In the irrigated condition, fertilizer formulas supplemented with urea fertilizer with
the formula only fertilizers release the growth and productivity between the formula with
the same amount of protein does not make sense in the confidence 95% confidence.


xii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngơ ngọt (Zea mays var. rugosa hay Zea mays var. saccharata) là dạng
biến đổi gen chứa nhiều đường và ít tinh bột, được dùng như một loại rau. Ngơ
ngọt có thời gian từ gieo đến thu hoạch rất ngắn, gieo trồng quanh năm và cho
hiệu quả kinh tế rất cao trong phạm vi sinh trưởng 70 -75 ngày, có khả năng thích
nghi rộng, đất càng màu mỡ càng cho năng suất cao. Ngơ ngọt là một loại ngũ
cốc rất có lợi cho sức khỏe. Đây không chỉ là một nguồn thực phẩm giàu năng
lượng, hàm lượng dinh dưỡng cao mà còn có tác dụng chống ung thư, các bệnh
về tim hay chứng tăng huyết áp... Cây ngơ ngọt có tiềm năng năng suất lớn,cho
giá trị kinh tế cao, đặc biệt là nguyên liệu quan trọng trong ngành chế biến thực
phẩm, vì thế ngày nay trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế nơng nghiệp
sang cơng nghiệp diện tích đất trồng đang bị thu hẹp dần, vì cây ngơ ngọt có thời
gian sinh trưởng ngắn thích hợp cho việc xen canh tăng vụ do đó đang rất được
Nhà nước quan tâm để nghiên cứu và phát triển.
Cây ngơ ngọt có nhu cầu phân bón cao. Cây ngơ hút nhiều đạm, kali và
lân.Tuy nhiên bón từng loại phân riêng rẽ hiệu lực khơng cao, bón kết hợp thì
hiệu lực tăng đáng kể, cao hơn cả tổng hiệu lực của mỗi loại phân bón. Tuy nhiên
phân Ure sau khi bón dễ bị hồ tan, rửa trơi, hiệu quả sử dụng phân bón thấp.
Theo Nguyễn Tất Cảnh và cs.( 2014) việc sử dụng phân đạm dạng viên nén đã có
ảnh hưởng tốt đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất ngơ. Với
mức bón 120 N - 210 N năng suất ngô đạt được dao động từ 70,46 tạ/ha đến
78,13 tạ/ha; tăng hơn so với bón đạm urê từ 16,9 - 21,7%.Cây ngơ là cây trồng
cạn, hầu hết diện tích ngơ ở Việt Nam không được tưới, phụ thuộc vào nước

mưa, do vậy trong trong q trình sinh trưởng có thời kỳ cây ngô không đủ nước
để sinh trưởng phát triển. Khi thiếu nước thì mức độ hồ tan các chất dinh dưỡng
từ phân chậm tan rất chậm cho nên không đủ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của
cây ngô. Phân Ure hoà tan nhanh được cho là hỗ trợ phân viên chậm tan. Do đó
việc xác định bón phối hợp các loại phân với nhau cho hiệu quả cao, thích hợp để
giúp cây ngô trưởng và phát triển một cách tốt nhất là vấn đề quan trọng.
Để góp phần hồn thiện quy trình nghiên cứu về cây ngơ ngọt nhằm tăng
khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất cây ngơ ngọt vì thế chúng tơi tiến

1

download by :


hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phối hợp phân viên
nhả chậm với đạm Ure đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô
ngọt Sugar 75 vụ đơng 2016 tại n Mơ, Ninh Bình”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xác định được ảnh hưởng của việc bón phối hợp phân viên nhả chậm với
đạm ure đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô ngọt góp phần
hồn thiện quy trình trồng cây ngơ ngọt.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng: Giống ngô ngọt Sugar 75
Thời vụ: Vụ đông 2016
Địa điểm: Hợp tác xã Nam Phú, Thị trấn n Thịnh, Huyện n Mơ, tỉnh
Ninh Bình.
1.4. NHỮNG ĐĨNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.4.1. Những đóng góp mới
Đề tài đã đóng góp thêm những nghiên cứu về ảnh hưởng của việc bón
phối hợp phân viên nhả chậm với đạm ure đến sinh trưởng, phát triển và năng

suất cây ngô ngọt nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình canh tác.
1.4.2. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học về ảnh hưởng
của việc bón phối hợp phân viên nhả chậm với đạm ure đến sinh trưởng, phát
triển và năng suất cây ngô ngọt.
Qua kết quả nghiên cứu sẽ đưa ra các luận cứ về ảnh hưởng của phân viên
nhả chậm và đạm ure trong điều kiện có tưới nước và không tưới nước đến các
chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây ngô ngọt.
1.4.3. Ý nghĩa thực tiễn
Từ kết quả nghiên cứu đề xuất mức bón phân viên nhả chậm và mức phân
đạm ure trong điều kiện khơng tưới thích hợp nhằm tăng năng suất giống ngơ
ngọt trên một đơn vị diện tích.
Kết quả nghiên cứu góp phần từng bước xây dựng quy trình kỹ thuật thâm
canh cây ngô ngọt tại huyện Yên Mô, tỉnh Ninh.

2

download by :


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGƠ
2.1.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới
Trên thế giới, ngô là một trong những cây lương thực quan trọng trong nền
kinh tế. So với lúa mỳ và lúa nước, ngô đang đứng đầu về năng suất và sản lượng,
đứng thứ 2 về diện tích. Năm 2010, đạt 155,93 triệu ha, 5,35 tấn/ ha, và 835 triệu
tấn, trong đó các nước đang phát triển đóng góp vào 383,6 triệu tấn (45,9%). Đến
năm 2014, diện tích gieo trồng ngơ trên toàn thế giới là 183.3 triệu ha với năng
suất trung bình là 5,66 tấn/ha và sản lượng đạt trên 1038 triệu tấn (FAOSTAT,
2015). Ngô nhập khẩu 2013/2014 tăng lên 3,2 triệu tấn cho Liên minh châu Âu

(EU). Dự báo từ năm 2011 đến năm 2050, nhu cầu về ngô ở các nước đang phát
triển sẽ tăng gấp đôi, và đến năm 2025 ngơ sẽ trở thành cây trồng có nhu cầu sản
xuất lớn nhất trên toàn cầu và ở các nước đang phát triển (CIMMYT, 2011).
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô thế giới một số năm gần đây
Năm

Diện tích
(triệu ha)

Năng suất
(tấn/ha)

Sản lượng
(triệu tấn)

2011

171,38

5,18

887,13

2012

179,06

4,89

875,49


2013

186,02

5,47

1017,75

2014

183,32

5,66

1038,28
Nguồn: FAOSTAT (2015)

Số liệu bảng 2.1 cho thấy, sản xuất ngô trên thế giới tăng lên khơng
ngừng cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Năm 2013, diện tích trồng ngơ cao
nhất đạt 186,02 triệu ha, năng suất ngô đạt 5,47 tấn/ha tăng vượt trội so với năm
2010, sản lượng ngô tăng 141,7 triệu tấn. Năm 2014, diện tích ngơ giảm nhẹ so với
năm 2013 nhưng vẫn cao hơn các năm trước về năng suất và sản lượng đều tăng.
2.1.2. Tình hình sản xuất ngô tại Việt Nam
Ở nước ta, ngô là cây trồng nhập nội được đưa vào Việt Nam khoảng 300
năm. Những năm gần đây, chính phủ đã tập trung vào nghiên cứu và phát triển các
giống ngô lai cho năng suất cao. Trong đó giống được cung cấp do các cơ quan
nghiên cứu trong nước chọn tạo và sản xuất chiếm khoảng 50 - 55%, còn lại là của

3


download by :


các công ty hạt giống ngô lai hàng đầu thế giới. Việt Nam đã đuổi kịp các nước
trong khu vực về trình độ nghiên cứu tạo giống ngơ lai và đang ở giai đoạn đầu đi
vào công nghệ cao (công nghệ gen, ni cấy bao phấn và nỗn) (Ngơ Hữu Tình,
2003). Một số giống ngơ lai được dùng chủ yếu ở vùng núi hiện nay như LVN99,
LVN4, LVN61, DK888, DK999, B9698, NK54, NK4300, NK66, NK67, VN8960.
Bảng 2.2. Sản xuất ngô của Việt Nam giai đoạn năm 2012-2017
Năm

Diện tích
(nghìn ha)

Năng suất
(tạ/ha)

Sản lượng
(nghìn tấn)

2012

1156,6

43,0

4973,6

2013


1170,4

44,4

5191,2

2014

1179,0

44,1

5202,3

2015

1179,3

44,8

5281,0

2016

1300,0

46,0

5980,0


2017(dự báo)

1300,0

48,0

6240,0

Nguồn: Niên giám thống kê (2016)

Năm 2014-2015 Việt Nam đạt năng suất, diện tích, sản lượng ngơ cao
nhất từ trước cho đến nay (năm 2015: diện tích đạt 1.179,3 nghìn ha, năng suất
đạt 44,8 tạ/ha và sản lượng 5.281,0 triệu tấn). Trong năm 2015, sản lượng ngô
tăng khoảng 300 nghìn tấn so với dự báo trước đó của USDA.Theo dự báo, trong
năm 2017, năng suất và sản lượng ngơ sẽ tăng do chính sách mới của Chính phủ
trong việc tăng diện tích trồng ngơ từ việc chuyển đổi diện tích trồng lúa kém
hiệu quả. Năng suất ngơ trung bình dự kiến tăng nhẹ do việc sử dụng các giống
ngô lại tạo mới.
Ở Việt Nam, cây ngô từ lâu đã trở thành cây lương thực quan trọng,
nhưng chỉ sau những năm 2000 mới phát triển ngô đường. Hiện nay, nhiều giống
ngô ngọt nhập nội: Sugar 75, Hoa Trân, Arizona, Golden 93 v.v. đang phổ biến
trong sản xuất. Từ năm 2006 đến nay, bắt đầu với tập đoàn hơn 30 dịng ngơ
đường được tạo từ các nguồn và tổ hợp lai nhập từ Thái Lan, Trung Quốc. Qua
công tác tạo vật liệu mới, đến nay Viện nghiên cứu Ngô đã chọn được hơn 30
dịng ngơ đường có khả năng sử dụng, thích ứng với điều kiện sinh thái vùng
nhiệt đới. Trong tổng số nhu cầu hạt giống ngô ngọt lai nhập ngoại ở Việt Nam
hiện nay khoảng 40 tấn, thì Sugar 75 của công ty Syngenta (Mỹ) chiếm ưu thế.

4


download by :


Bộ giống ngô ngọt ở nước ta ngày càng phong phú và đa dạng. Hiện
nay trên thị trường nước ta phổ biến giống Sugar75, TN115, TN103, Sakita,
Hoa Trân...
Sugar 75 là giống ngô ngọt do công ty Sygenta – Thái Lan lai tạo và nhập
vào Việt Nam năm 2000. Thời gian sinh trưởng từ 70 – 75 ngày, chiều cao trung
bình 220cm, chiều cao đóng bắp 60 – 70 cm, chiều dài bắp 19 – 22cm. Được thị
trường ưa thích, năng suất bắp tươi đạt 12 – 16 tấn/ha, khả năng chống bệnh
virus lùn...
TN115 là giống ngô ngọt lai do công ty Trang Nông nhập nội và đề nghị
phát triển. Ngô TN115 có thời gian sinh trưởng từ 68 – 70 ngày, chiều cao cây
trung bình từ 200 – 220cm. Ngơ TN115 có bắp thn, đẹp. Năng suất trung bình
TN115 đạt 12 tấn/ha
TN103 là giống ngô ngọt nhập nội của công ty Novartis. Thời gian sinh
trưởng từ 60 – 70 ngày, chiều cao cây trung bình từ 210 – 260cm, chiều cao đóng
bắp thấp, chiều dài bắp đạt 16 – 20cm, đường kính bắp 4,3 – 4,8cm. Đặc điểm
nổi bật của TN103 là hạt đóng kín, sâu cay, năng suất trung bình đạt 12 tấn/ ha.
Sakita là giống ngơ ngọt lai nhập nội bởi công ty Trang Nông, thời gian
sinh trưởng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long là 60 – 65 ngày, chiều cao cây trung
bình 150 – 170, chiều cao đóng bắp thấp, dài bắp 20cm, chống đổ khá, sinh
trưởng phát triển mạnh, có khả năng chống chịu bệnh khá, năng suất trung bình
đạt 12 tấn/ ha.
2.1.3. Tình hình sản xuất ngơ ở tỉnh Ninh Bình và huyện n Mơ
2.1.3.1 Tình hình sản xuất ngơ ở tỉnh Ninh Bình
Ninh Bình là một tỉnh thuộc đồng bằng sơng Hồng, địa hình Ninh Bình
phân chia thành 3 vùng rõ rệt: Vùng đồi núi, vùng đồng bằng và vùng ven biển,
mang đầy đủ sắc thái địa hình Việt Nam thu nhỏ. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió

mùa, có mùa đơng lạnh. Ninh Bình có mạng lưới sơng ngịi dày đặc là nguồn cung
cấp nước quan trọng cho dân sinh và phát triển kinh tế. Đây là tỉnh duy nhất thuộc
Đồng Bằng Sông Hồng có cả miền núi, đồng bằng và ven biển, lâm nghiệp và kinh
tế biển, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, do đặc điểm địa hình rất phức
tạp nên Ninh Bình thường xuyên bị ảnh hưởng của thiên tai như úng ngập.
Trước năm 1995, diện tích trồng ngô chủ yếu vẫn dùng các giống thụ phấn
tự do, giống địa phương có năng suất thấp. Cùng với sự phát triển ngô trong cả

5

download by :


nước, tỉnh Ninh Bình trong những năm gần đây cũng rất quan tâm phát triển sản
xuất ngô và đã thu được nhiều kết quả khả quan.
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ của tỉnh Ninh Bình
giai đoạn 2010 – 2015
Năm

Diện tích
(nghìn ha)

Năng suất
(tạ/ha)

Sản lượng
(nghìn tấn)

2011


6,2

35,8

25,8

2012

6,1

30,8

18,8

2013

6,1

35,2

21,5

2014

6,3

34,3

21,6


2015

6,8

38,5

26,2

Nguồn: Niên giám thống kê (2016)

Qua số liệu bảng trên cho thấy diện tích, năng suất, sản lượng ngơ của tỉnh
Ninh Bình tăng giảm không đồng nhất trong giai đoan 2011 - 2015, diện tích dao
động từ 6,1 – 6,8 nghìn ha, năng suất từ 30,8 - 38,5 tạ/ha, sản lượng từ 18,8 –
26,2 nghìn tấn.
Năm 2015, tồn tỉnh có 6,8 nghìn ha ngô, năng suất đạt 38,5 tạ/ha cao
nhất từ trước đến nay nhưng vẫn thấp hơn trung bình cả nước, sản lượng ngơ đạt
26,2 nghìn tấn.
Điều này chứng tỏ ở tỉnh Ninh Bình, cây ngơ chưa phát triển mạnh, cần được
đầu tư phát triển nhiều hơn nữa như tăng vụ, mở rộng diện tích, sử dụng giống mới,
thâm canh tăng năng suất nhằm khai thác tối đa tiềm năng sẵn có của tỉnh.
2.1.3.2. Tình hình sản xuất ngơ ở huyện n Mơ
Huyện n Mơ nằm ở phía Đơng Nam tỉnh Ninh Bình, diện tích đất tự
nhiên là 14.474,22 ha, trong đó diện tích đất sản xuất nơng nghiệp là 8.113,37 ha,
chiếm 56,05% tổng diện tích đất tự nhiên. Hệ thống cây trồng của huyện gồm có:
nhóm cây lương thực: cây lúa, cây ngơ; nhóm cây củ có bột:cây khoai lang;
nhóm cây cơng nghiệp ngắn ngày: cây đậu tương, cây lạc; nhóm cây ăn quả như
vải,nhãn, dứa, xoài… và một số loại cây khác như: cây cói, cỏ chăn ni.
Năm 2015, tồn huyện có 807,5 ha ngơ, trong đó diện tích trồng ngô đông
là 544,7 ha, năng suất đạt 42,1 tạ/ha tăng 1,1 tạ/ha so với năm 2014. Những năm
gần đây, sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Mô chú trọng đẩy mạnh chuyển


6

download by :


đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa phù hợp với
điều kiện đất đai, khí hậu ở địa phương. Trên địa bàn huyện dần hình thành được
nhiều vùng sản xuất tập trung với những cây trồng, con ni có năng suất, chất
lượng, giá trị kinh tế cao. Cây ngô ngọt là một trong những cây trồng cho giá trị
kinh tế cao.
Theo Hồng Giang (2017), vụ đông năm 2016, Yên Mô và doanh nghiệp
Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao tiến hành liên kết sản xuất và bao tiêu sản
phẩm cho bà con nông dân. Điển hình như mơ hình liên kết và bao tiêu ngơ ngọt
xuất khẩu ngày càng được mở rộng ở các địa phương: Yên Phong, Yên Lâm,
Khánh Thượng, thị trấn Yên Thịnh... ở vụ đơng năm 2016, tồn huyện gieo trồng
153 ha ngô ngọt, tăng hơn 54 ha so với năm 2015, năng suất đạt hơn 99 tạ/ha,
tăng 8,2 tạ/ha so với vụ đông năm 2015. Cây ngô ngọt phát triển tốt, được mùa
cộng với giá cả ổn định nên giá trị sản xuất cao đạt 38 triệu đồng/ha. Đây là cây
trồng có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất, giá trị khá cao, phù hợp với đất
đai, kỹ thuật ở địa phương và phù hợp nhu cầu nguồn nguyên liệu của doanh
nghiệp nên có khả năng nhân rộng.
2.2. VAI TRỊ CỦA PHÂN BÓN ĐỐI VỚI SẢN XUẤT, TÁC ĐỘNG CỦA
VIỆC SỬ DỤNG PHÂN BĨN TỚI MƠI TRƯỜNG, SINH THÁI VÀ SỨC
KHỎE
2.2.1. Vai trị của phân bón đối với sản xuất lương thực
Theo Hiệp hội phân bón Việt Nam (2006) thì phân bón là các chất hữu cơ
hoặc vơ cơ chứa các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng nhằm giúp
chúng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao, được bón vào đất hay hịa
vào nước phun, xử lí hạt giống, rễ và cây con.

Dựa vào lượng chất cây cần sử dụng, người ta chia các chất dinh dưỡng
thiết yếu thành 3 nhóm là các chất đa lượng, chất trung lượng và chất vi lượng:
Nhóm dinh dưỡng đa lượng (NPK): là những chất cây cần với số lượng
nhiều gồm 3 chất là đạm (N), lân (P) và kali (K).
Nhóm dinh dưỡng trung lượng (Ca; Mg; S): là những chất cây cần với số
lượng trung bình, gồm 3 chất là Canxi (Ca), Magie (Mg), Silic (Si).
Nhóm dinh dưỡng vi lượng (Fe; Zn ; Mn; Cu ; B ; Mo; Cl): là những chất
cây cần với lượng ít, gồm 7 chất là Sắt (Fe), Kẽm (Zn), Mangan (Mn), Đồng
(Cu), Bo (B), Molypden (Mo) và Clo (Cl).

7

download by :


Dự báo đến năm 2020, hơn 70% sản lượng ngũ cốc sẽ phải phụ thuộc vào
phân bón. Nhu cầu các chất dinh dưỡng tăng liên tục với tốc độ tăng trưởng dân
số, đặc biệt là ở các nước đang phát triển( Avi, 2001). Với diện tích đất trồng trọt
1,6 tỷ ha, và chỉ có thể bổ sung thêm 70 triệu ha vào năm 2050 để sản xuất lương
thực cho dân số có thể đạt 13,4 tỷ người vào năm 2050 thì địi hỏi một lượng
dinh dưỡng rất lớn từ phân bón và phân bón tiếp tục đóng vai trị quan trọng
trong việc bảo đảm an ninh lương thực thế giới.
Theo Nguyễn Trung Dũng (2014) đối với Việt Nam, trên 30 năm qua, phân
bón đã góp phần quan trọng trong sự phát triển của ngành nông nghiệp Việt
Nam. Từ một nước thiếu lương thực, nước ta đã trở thành cường quốc xuất khẩu
gạo và các nông sản khác như cà phê, hồ tiêu, chè...
2.2.2. Tác động của việc sử dụng phân bón tới mơi trường, sinh thái và
sức khoẻ
Dân số thế giới và nhu cầu về lương thực, thực phẩm của con người ngày
càng tăng dẫn đến việc sử dụng phân bón hóa học ngày càng lớn. Tuy nhiên, hiệu

quả sử dụng phân bón của cây trồng hiện nay là rất thấp. Trung bình có khoảng
50-60% phân đạm, lân, kali khi bón vào đất sẽ khơng được cây trồng sử dụng mà
thải ra ngồi mơi trường. Điều này làm tăng chi phí, giảm hiệu quả kinh tế và gây
hiệu ứng nhà kính, ơ nhiễm mơi trường đất, nước và khơng khí (Trenkel,2010).
Sự ảnh hưởng của việc thất thốt phân bón đối với môi trường đã được
nhiều nhà khoa học chỉ ra từ lâu. Trong số phân bón chưa được cây trồng sử
dụng, một phần còn lại ở trong đất, một phần bị rửa trôi theo nước mặt do mưa,
theo các công trình thuỷ lợi ra các ao, hồ, sơng suối gây ô nhiễm nguồn nước
mặt. Một phần bị rửa trôi theo chiều dọc xuống tầng nước ngầm và một phần bị
bay hơi do tác động của nhiệt độ hay quá trình phản nitrat hố gây ơ nhiễm
khơng khí. Sự thất thốt nitơ ra ngồi khơng khí là ngun nhân chính làm giàu
lượng nitơ trong bầu khí quyển. Tại nhiều khu vực trên thế giới, nitơ và cả
photpho xảy ra tình trạng tích tụ thành một lượng quá lớn cho phép gây ảnh
hưởng lớn tới môi trường, sức khỏe và hệ sinh thái (Avi, 2001).
Khi lượng phân bón dư thừa đi vào nguồn nước mặt đã làm tăng nồng độ
chất dinh dưỡng trong nước và gây ra hiện tượng phú dưỡng và tảo nở hoa gây hại.
Mặtkhác, khi tảo và thực vật bậc thấp bị chết, xác của chúng bị phân hủy yếm khí,
tạo nên các chất độc hại, có mùi hơi, gây ô nhiễm nguồn nước (Gou, 2007).

8

download by :


Ở hầu hết các vùng canh tác, nitơ bị oxy hóa tạo thành nitrat dưới tác dụng
của vi khuẩn hoạt động có thể bị thấm hoặc bị tách khỏi rễ đi vào nước ngầm,
nước mặt. Nồng độ nitrat trong nước cao (do phân đạm chứa nitrat) làm ảnh
hưởng đến sức khỏe con người, động vật. Trong đường ruột, các nitrat bị khử
thành nitrit, các nitrit được tạo ra được hấp thụ vào máu kết hợp với hemoglobin
làm khả năng chuyên chở oxy của máu bị giảm. Nitrit còn là nguyên nhân gây

ung thư dạ dày và nhiều căn bệnh khác như bướu cổ, dị tật bẩm sinh, bệnh tim
mạch (Avi, 2001).
Trong q trình sử dụng phân bón nitơ, sự bay hơi của amoniac là tương
đối lớn, đặc biệt là khi sử dụng chúng trong mơi trường đất có tính kiềm. Sự
giải phóng amoniac khi sử dụng phân bón có thể dẫn tới q trình tích tụ
chúng trong hệ sinh thái, là nguyên nhân gây ra sự phá hủy hệ thực vật. Một
lượng NH3 có thể bị oxi hóa và được chuyển hóa thành axit, kết hợp với axit
sunfuric (từ nguồn khí thải cơng nghiệp) tạo thành mưa axit. Mưa axit là
nguyên nhân phá hủy mùa màng hoặc axit hóa các hồ chứa nước, gây ra tình
trạng ngộ độc nhơm trong cá và thực vật .Hiện nay, sự biến đổi khí hậu, thời
tiết khắc nhiệt cũng là nguyên nhân chủ yếu gây thất thốt phân bón. Ngồi
việc phân bón bị mất mát do nước mưa dư chảy tràn thì hiện tượng lũ lụt, làm
xói mịn đất, phá vỡ cấu trúc của đất làm tăng nhanh lượng phân bón bị rửa
trơi. Sự nóng dần lên của trái đất đã làm tăng tốc độ hồ tan của phân bón
trong nước, tăng sự bay hơi amoniac.
Nguồn nguyên liệu và quá trình sản xuất phân hố học có khi chứa các loại
kim loại nặng, các kim loại này được cây trồng hấp thụ và tích lũy trong sản
phẩm. Người và gia súc dùng sản phẩm chứa các kim loại này lâu ngày sẽ bị
nhiễm độc, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ. Ví dụ: các nguyên tố như Cd, Cr,
Pb, Ur hay Ra có chứa trong phân lân có thể tích tụ trong đất trong thời gian dài
và gây hậu quả nghiêm trọng.
Theo Hiệp hội phân bón Việt Nam (2006), trong sản xuất nơng nghiệp, ở
các nước đang phát triển nông dân thường lạm dụng phân bón, có nơi người nơng
dân bón phân gấp 2-3 lần so với nhu cầu đã làm thất thoát lượng lớn phân bón,
gây mất cân bằng sinh thái, ơ nhiễm môi trường, đặc biệt là nguồn nước ngầm,
gây mưa axit, góp phần làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm giảm độ phì nhiêu đất,
tích luỹ dư lượng trong nơng sản.

9


download by :


2.3. VAI TRÒ CỦA PHÂN ĐẠM VÀ NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
VỀ LƯỢNG ĐẠM BĨN CHO NGƠ
2.3.1. Vai trị của phân đạm đối với cây ngô
Cây ngô cũng như các cây trồng khác rất cần đạm trong quá trình sống.
Đạm tham gia vào các thành phần các axit amin, protein, trong diệp lục, các chất
có hoạt tính sinh lý cao. Đây là các chất dặc biệt quan trọng trong việc xây dựng
cơ thể và tạo các sản phẩm quang hợp. Đạm còn tham gia vào thành phần các
Enzim, các chất có hoạt tính sinh lý cao đóng vai trị điều tiết các hoạt động của
cây. Do đó đạm tham gia tích cực vào các q trình sinh trưởng, phát triển của
cây và là một yếu tố dinh dưỡng quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và
chất lượng hạt ngô.
Khi thiếu đạm lá sẽ không phát triển đầy đủ hoàn toàn, sự phân chia tế bào
ở đỉnh sinh trưởng bị kìm hãm, giảm tốc độ ra lá, giảm diện tích lá, giảm kích
thước của cây và năng suất. Thiếu đạm làm chậm sinh trưởng của cả hai giai
đoạn sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực. Thiếu đạm hạn chế đến
hiệu quả sử dụng bức xạ, việc cung cấp và tích luỹ đạm ở thời kỳ ra hoa có tính
quyết định số lượng hạt ngơ, thiếu đạm trong thời kỳ này làm giảm khả năng
đồng hoá Cacbon của cây, nhất là giai đoạn ra hoa sẽ giảm năng suất hạt. Nhưng
nếu bón thừa đạm, cây ngơ kéo dài thời gian sinh trưởng, cây vươn cao, lá xanh
thẫm, khả năng chống chịu kém, đến giai đoạn thu hoạch nhưng lá bi và râu ngơ
vẫn cịn xanh, dẫn đến lãng phí phân bón, làm giảm hiệu quả kinh tế, bón đạm
quá cao cho cây ngô đã làm tăng sự phát triển thân lá, hạn chế đến năng suất hạt
ngô (Trần Văn Minh, 2004).
Nhiều kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng ngô phản ứng rất rõ với yếu tố
đạm, nếu đủ đạm , cây ngô sinh trưởng khỏe, lá xanh, cây mập. Cây ngơ thiếu
đạm có nhiều biểu hiện rõ rệt: thời kỳ cây con ngô chậm lớn, lá vàng. Nếu thiếu
đạm kéo dài sẽ làm cho cây còi cọc, chóp lá có màu vàng, vết vàng dọc theo gân

lá, thân và lá cây ngô nhỏ, kém phát triển. Cây ngô thiếu đạm thường trổ cờ,
phun râu không đồng đều, bơng cờ nhỏ, số nhánh ít, số hoa ít, bắp nhỏ, hàm
lượng protein thấp, hạt đầu bắp nhỏ do đó năng suất ngô thấp ( Trần Văn Minh,
2004). Tuy nhiên, nếu bón quá nhiều sẽ dẫn đến hiện tượng thừa đạm thể hiện
cây ngô phát triển mạnh, vươn cao, lá có màu xanh đậm. Thời gian sinh trưởng
kéo dài khi hạt đã chín sinh lý nhưng lá bi và râu ngơ vẫn cịn xanh. Đặc biệt,
bón nhiều đạm sẽ gây lãng phí, giảm hiệu quả kinh tế (Ngơ Hữu Tình, 2003).

10

download by :


Cây ngơ hút đạm trong suốt q trình sống, nhưng tập trung chủ yếu từ
giai đoạn 4-5 lá cho đến hình thành hạt. Giai đoạn này cây ngơ hút tới 86% tổng
lượng đạm cần thiết để tạo thân, lá, phát triển bộ rễ, bơng cờ và bắp ngơ. Cịn
thời kỳ đầu (sau gieo 25 ngày) và giai đoạn cuối (25 ngày sau thâm râu) ngơ hút
đạm ít hơn khoảng 14% (Ngơ Hữu Tình, 2003).
2.3.2. Những kết quả nghiên cứu về lượng đạm bón cho cây ngơ
Phân đạm được coi là yếu tố tăng năng suất cây trồng quan trọng và có
hiệu quả cao nhất. Đạm đóng vai trị quyết định trong việc tăng năng suất ngô và
trong một khoảng liều lượng nhất định năng suất ngô tỷ lệ thuận với liều lượng
đạm bón. Tuy nhiên cần phân biệt năng suất tối đa và năng suất kinh tế tối đa.
Nitrogen (N) đã được công nhận là một trong hầu hết các chất dinh dưỡng
hạn chế. Nhu cầu và việc sử dụng N liên tục tăng lên từng ngày. Vì N có khả
năng linh động nên bị thất thoát lớn hơn từ đất. Ngay cả dưới các kỹ thuật thực
hành quản lý tốt nhất, 30-50% N sử dụng vẫn bị mất, do đó nơng dân bắt buộc
phải sử dụng nhiều N hơn so với nhu cầu thực tế của cây trồng để bù lại lượng bị
mất. Lượng N bị mất không chỉ làm tăng chi phí sản xuất mà cịn có tác động xấu
tới mơi trường. Quản lý phân bón nitơ là yếu tố quan trọng nhất trong việc tăng

năng suất cây trồng. Giá thành phân bón cao nên cần xác định lượng phân bón
thích hợp để làm tăng năng suất, hiệu quả kinh tế và không gây tác động tiêu cực
đến môi trường (Avan et al., 2011).
Greg (2009), phân đạm ure được bón vùi sâu trong đất cho năng suất ngơ
cao hơn so với bón vãi trên mặt đất 0,568 tấn/ha. Khi urê được bón vãi trên mặt,
lượng đạm bị mất có thể lên tới 40%(50,5kg N), đặc biệt trong điều kiện nhiệt độ
cao và đất có thành phần cơ giới nhẹ.
Việc bón vùi NPK viên nén dẫn đến hàm lượng NH4+ trong nước thấp hơn
nhiều so với bón ure thường và điều này cho thấy bón vùi sâu có thể làm giảm sự
mất đạm do bốc hơi NH3 và có tác dụng làm tăng hiệu quả sử dụng đạm. Nếu
mức dinh dưỡng nitơ đủ thì kali sẽ xâm nhập vào cây nhiều hơn và sự hút kali
mạnh hơn là nguyên nhân thúc đẩy nhanh chu trình chuyển hóa các hợp chất
photpho trong cây. Các kết quả nghiên cứu cho thấy để phân đạm phát huy hiệu
lực phải bón cân đối với các nguyên tố lân và kali, kali là nguyên tố được xếp thứ
hai sau đạm (N). (Kapoor et al. 2008; Naznin, 2014).
Tại Thái Lan, từ 1995 - 1997 nghiên cứu liều lượng đạm từ 80 - 160 kg
N/ha với 2 giống thụ phấn tự do (Suwan1, La Posta Sequia) và 2 giống ngô lai

11

download by :


(KTX-2602 và DK888) trong điều kiện gặp hạn trước trỗ. Kết quả cho thấy các
giống ngô ở điều kiện hạn đạt năng suất cực đại ở mức bón 80 kg N/ha, trong khi
mức 160 kg N/ha cho năng suất cao nhất ở điều kiện tưới đủ nước, như vậy liều
lượng đạm thích hợp cịn phụ thuộc vào độ ẩm đất trồng trọt (Moser et al., 2006).
Stanger and Lauer (2008) ủng hộ ý tưởng rằng nitơ là nguồn đầu tư vào
cây trồng cho tiềm năng kinh tế lớn nhất. Những quyết định quản lý liên quan
đến mức độ sử dụng nitơ thích hợp có thể tác động đến chi phí sản xuất. Q ít N

có thể dẫn đến giảm năng suất, chất lượng hạt kém hơn và giảm lợi nhuận
(Muhammad et al., 2010). Khi bón thừa N, năng suất và chất lượng ngơ thường
khơng bị ảnh hưởng, nhưng chi phí sản xuất có thể vượt quá lợi nhuận và gây tác
động xấu đến môi trường sau này (Sawyer et al., 2006).
Sự thay đổi trong các nguồn đạm (N), các phương pháp ứng dụng, các cây
trồng trước đó, thời gian của các ứng dụng, và các điều kiện mơi trường có thể
dẫn đến mâu thuẫn liên quan đến nitơ có sẵn (Kyveryga et al., 2007).
Quản lý dinh dưỡng đạm hợp lý là một trong những yếu tố quan trọng
nhất trong sản xuất ngô. Các khuyến nghị năng suất dựa trên N đã được sử dụng
lâu đời trong các bang Illinois và nhiều vùng Trung Tây trước khi ra đời thuyết
“tối đa lợi nhuận với nitơ” (MRTN) vào giữa năm 2000 (Sawyer et al., 2006).
Qua nghiên cứu 5 mức bón đạm (0, 67, 134, 202, 269 kg N/ha) và tất cả các
giống lai trong hơn hai năm cho thấy các năng suất tăng khi tăng mức bón N ở
trước mức bón 202kg N/ha.
Tại Hà Giang, Hà Thị Thanh Bình và cs. (2011) đã nghiên cứu về ảnh
hưởng của mật độ trồng và lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất giống
ngơ Nk 4300 trên đất dốc ở huyện Yên Minh trong vụ xuân hè 2010. Năng suất
cao nhất đạt được ở mật độ trồng 92 nghìn cây/ha kết hợp với lượng đạm bón
150 kgN/ha.
2.3.3. Lượng phân bón cho cây ngơ
Cây ngơ là cây lương thực quan trọng được trồng phổ biến nhiều nơi trên
thế giới, nhưng do điều kiện khí hậu, đất đai khác nhau, cũng như các bộ giống
được trồng ở nhiều nơi khác nhau nên việc sử dụng phân bón cho ngô cũng khác
nhau. Cây ngô cần được cung cấp đầy đủ và cân đối các yếu tố dinh dưỡng thì
mới cho năng suất cao và ổn định, đặc biệt các yếu tố đa lượng. Vì vậy, đã có rất
nhiều cơng trình nghiên cứu về phân bón cho ngơ và những kết quả này đã được
đưa vào áp dụng trong sản xuất.

12


download by :


×