Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi bò sữa tại huyện duy tiên tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 110 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRẦN TÂN AN

PHÁT TRIỂN CHĂN NI
BỊ SỮA TẠI HUYỆN DUY TIÊN TỈNH HÀ NAM

Ngành:
Mã số:

Người hướng dẫn khoa học:

Quản lý kinh tế

8340410

PGS. TS. Ngô Thị Thuận

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi các kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa
từng dùng bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cảm ơn, các thông tin trích dẫn cho luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày.....tháng….năm 2018
Tác giả luận văn



Trần Tân An

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc PGS.TS.Ngơ Thị Thuận đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ mơn Phân tích định lượng, Khoa Quản lý kinh tế - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức UBND huyện Duy
Tiên đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày.....tháng….năm 2018
Tác giả luận văn

Trần Tân An

ii

download by :



MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................................ iii
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................................... v
Danh mục bảng ................................................................................................................ vi
Danh mục biểu đồ ........................................................................................................... vii
Trích yếu luận văn ......................................................................................................... viii
Thesis abstract................................................................................................................... x
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 3

1.2.1.

Mục tiêu chung.................................................................................................... 3

1.2.1.

Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 3

1.3.


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn ................................................................................. 5
2.1.

Lý luận về phát triển chăn ni bị sữa ............................................................... 5

2.1.1.

Các khái niệm cơ bản. ......................................................................................... 5

2.1.2.

Vai trị của phát triển chăn ni bị sữa................................................................ 6

2.1.3.

Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chăn ni bị sữa. ...................................................... 7

2.1.4.

Nội dung nghiên cứu phát triển chăn nuôi bò sữa .............................................. 10


2.1.5.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chăn ni bị sữa................................................... 21

2.2.

Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 24

2.2.1.

Tình hình phát triển chăn ni bị sữa trên thế giới .......................................... 24

2.2.2.

Tình hình phát triển chăn ni bị sữa tại Việt Nam ......................................... 27

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 31
3.1.

Đặc điểm cơ bản huyện Duy Tiên..................................................................... 31

3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................. 31

3.1.2.

Điều kiện kinh tế xã hội .................................................................................. 35


iii

download by :


3.1.3.

Kết quả phát triển kinh tế, xã hội ...................................................................... 39

3.2.

Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 42

3.2.1.

Chọn điểm nghiên cứu ....................................................................................... 42

3.2.2.

Phương pháp thu thậpdữ liệu ............................................................................ 42

3.2.3.

Phương pháp xử lý dữ liệu và phân tích thơng tin ............................................ 43

3.2.4.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ...................................................................... 45

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 46

4.1.

Thực trạng phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện Duy Tiên............................... 46

4.1.1.

Xây dựng đề án, quy hoạch và kế hoạch phát triển chăn ni bị sữa .............. 46

4.1.2.

Hình thức tổ chức chăn ni bị sữa.................................................................. 49

4.1.3.

Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ................................................................... 51

4.1.4.

Tổ chức hệ thống thu gom và tiêu thụ sữa ........................................................ 55

4.1.5.

Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn ni bị sữa................................................... 59

4.1.6.

Đánh giá kết quả phát triển chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên ........................ 63

4.2.


Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị sữa tại huyện Duy Tiên............ 70

4.2.1.

Thị trường và tiêu thụ sản phẩm ....................................................................... 70

4.2.2.

Năng lực hộ chăn ni bị sữa ........................................................................... 70

4.2.3.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ..................................................................... 75

4.2.4.

Về vai trò của các cơ quan quản lý ngành ở Duy Tiên ..................................... 78

4.2.5.

Cơ chế thực hiện chính sách của nhà nước và liên kết ....................................... 79

4.3.

Các giải pháp phát triển ổn định chăn ni bị sữa tại huyện Duy Tiên ........... 80

4.3.1.

Căn cứ đề xuất ................................................................................................... 80


4.3.2.

Định hướng phát triên chăn nuôi bò sữa của huyện Duy Tiên ......................... 82

4.3.3.

Các giải pháp ..................................................................................................... 84

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 90
5.1.

Kết luận ............................................................................................................. 90

5.2.

Kiến nghị ........................................................................................................... 91

5.2.1.

Kiến nghị Bộ Nông nghiệp & PTNT ................................................................ 91

5.2.2.

Kiến nghị với UBND tỉnh Hà Nam................................................................... 91

5.2.3.

Kiến nghị với huyện Duy Tiên.......................................................................... 91

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 92

Phụ lục ........................................................................................................................... 95

iv

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BQ

Bình quân

CC

Cơ cấu

CN-TTCN

Cơng nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp

CNBS

Chăn ni bị sữa

CNH – HĐH


Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa

CS

Cộng sự

HTX

Hợp tác xã



Lao động

NN

Nông nghiệp

UBND

Ủy ban nhân dân

SL

Số lượng

TM-DV

Thương mại – Dịch vụ


TTNT

Thụ tinh nhân tạo

TĐPTBQ

Tốc độ phát triển bình quân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

v

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Tình hình sử dụng đất huyện Duy Tiên gia đoạn 2015 - 2017 ................. 35

Bảng 3.2.

Dân số và cơ cấu dân số huyện Duy Tiên giai đoạn 2012 - 2016 ............. 37

Bảng 3.3.

Cơ cấu kinh tế huyện Duy Tiên giai đoạn 2012 – 2016 ........................... 39


Bảng 3.4.

Ma trận phân tích SWOT .......................................................................... 44

Bảng 4.1.

Hoạch mở rộng và lập mới quy hoạch khu chăn ni bị sữa tập trung ............ 47

Bảng 4.2.

Quy hoạch vùng nguyên liệu chăn nuôi bò sữa ........................................ 48

Bảng 4.3.

Kế hoạch số lượng đàn bò sữa huyện Duy Tiên ....................................... 48

Bảng 4.4

Kế hoạch diện tích trồng cỏ cho bò sữa huyện Duy Tiên ......................... 49

Bảng 4.5.

Số hộ chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên .................................................. 50

Bảng 4.6.

Quy mơ chăn ni bị sữa ở nhóm hộ điều tra .......................................... 51

Bảng 4.7


Số hộ ni bị sữa theo nguồn gốc ở huyện Duy Tiên .............................. 52

Bảng 4.8

Số hộ chăn ni bị sữa có chuồng trại và trang thiết bị ở huyện Duy Tiên ........ 55

Bảng 4.9

Sản lượng sữa tiêu thụ của các hộ chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên .... 57

Bảng 4.10

Giá thu mua sữa của các hộ chăn ni bị sữa huyện Duy Tiên ............... 58

Bảng 4.11.

Số con bò sữa, năng suất, sản lượng sữa hằng năm của hộ chăn ni ...... 60

Bảng 4.12.

Chi phí chăn ni bị sữa hằng năm của các hộ chăn ni ở các xã
huyện Duy Tiên......................................................................................... 61

Bảng 4.13.

Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả và hiệu quả chăn ni bị sữa của
hộ nông dân ............................................................................................... 62

Bảng 4.14.


Kết quả chăn nuôi bò sữa tại huyện Duy Tiên .......................................... 64

Bảng 4.15.

Quy định chất lượng sản phẩm sữa tươi và chất lượng sữa đã đạt
theo đánh giá của nhà máy Vinamilk ....................................................... 65

Bảng 4.16.

Thực trạng trình độ của chủ hộ chăn ni bị sữa ở các hộ điều tra
huyện Duy Tiên......................................................................................... 71

Bảng 4.17.

Tình hình nhân khẩu, lao động của nhóm hộ điều tra............................... 73

Bảng 4.18 . Nhiệt độ, ẩm độ và chỉ số nhiệt ẩm (THI) trung bình của một số địa
phương ...................................................................................................... 76
Bảng 4.19.

Ma trận SWOT thể hiện các yếu tố ảnh hưởng chăn ni bị sữa ở
huyện Duy Tiên......................................................................................... 81

vi

download by :


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ cơ cấu kinh tế huyện Duy Tiên 2012 – 2016 ................................ 40

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Duy Tiên giai đoạn
2012 - 2016 ................................................................................................ 41

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 4.1. Kênh tiêu thụ sữa từ các hộ chăn ni bị sữa ............................................... 56

DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1. Những thuận lợi về chăn ni bị sữa .............................................................. 67

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Bảng chỉ số nhiệt ẩm (THI: Temperature Humidity Index) dùng để dự
đốn stress nhiệt ở bị sữa ............................................................................... 23
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Duy Tiên ............................................................... 32

vii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Trần Tân An
Tên luận văn: “Phát triển chăn ni bị sữa tại huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam”
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8340410
Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Duy Tiên là một huyện nông nghiệp thuộc tỉnh Hà Nam. Trong những năm qua
phát triển chăn ni bị sữa được tỉnh chú trọng và triển khai ở một số huyện có điều
kiện thích hợp, trong đó Duy Tiên là nơi phát triển mạnh mẽ nhất. Huyện đã có nhiều
hoạt động hỗ trợ cho hoạt động phát triển chăn ni bị sữa. Kết quả phát triển chăn
nuôi của huyện đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, tồn huyện tính đến hết năm

2017 có 1874 con bị sữa cho sản lượng sữa 4755 tấn. Tuy nhiên, bên cạnh những kết
quả đã đạt được thì cũng cịn nhiều hạn chế, khó khăn trong phát triển chăn ni bị sữa
tại huyện Duy Tiên. Để phát triển chăn ni bị sữa trên địa bàn huyện một cách hiệu
quả thì cần phải có những nghiên cứu, đánh giá nguyên nhân, hạn chế để tìm ra các giải
pháp cần thiết nhằm tạo điều kiện cho phát triển chăn ni bị sữa một cách ổn định.
Xuất phát từ những khó khăn, hạn chế trong q trình phát triển chăn ni bị sữa trên
địa bàn huyện Duy Tiên, tôi lựa chọn đề tài: “ Phát triển chăn nuôi bò sữa tại huyện
Duy Tiên, tỉnh Hà Nam” làm báo cáo luận văn tốt nghiệp cao học.
Mục tiêu nghiên cứu chung của đề tài là đánh giá thực trạng, phân tích các nhân tố
ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bò sữa tại huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, từ đó đề
xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển chăn ni bị sữa ổn định tại huyện Duy Tiên,
tỉnh Hà Nam.
Nghiên cứu đã bàn luận những khái niệm về chăn ni, chăn ni bị sữa và phát
triển chăn ni bị sữa. Nội dung nghiên cứu phát triển chăn ni bị sữa gồm: Xác định
tình cấp thiết của phát triển CNBS; Lý luận về phát triển chăn ni bị sữa; Vai trò của
phát triển CNBS; Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của CNBS; Nội dung nghiên cứu phát triển
chăn ni bị sữa; Các nhân tố ảnh hưởng đến CNBS; Cơ sở thực tiễn về tình hình phát
triển chăn ni bị sữa trên thế giới và Việt Nam.
Địa bàn nghiên cứu là huyện Duy Tiên, có các đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh
tế - xã hội ảnh hưởng đến việc phát triển chăn ni bị sữa ở huyện. Để tiến hành nghiên
cứu, đề tài sử dụng phương pháp: chọn điểm nghiên cứu, thu thập số liệu, phân tích số
liệu; xử lý số liệu, chuyên gia, dự tính dự báo. Hệ thống chỉ tiêu thể hiện kết quả phát
triển chăn ni bị sữa theo chiều rộng và chiều sâu.
Nghiên cứu phân tích, đánh giá phát triển chăn ni bị sữa ở huyện Duy Tiên

viii

download by :



nhận thấy những kết quả đạt được: Chăn ni bị sữa mở ra một hướng đi mới cho nông
dân huyện Duy Tiên về sản xuất nơng nghiệp, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Đời sống nhân dân từng
bước đi lên, diện mạo quê hương có nhiều thay đổi tích cực. Tuy nhiên vẫn cịn những
tồn tại, hạn chế sau: Công tác chấp hành thực hiện quy hoạch của các hộ chăn ni cịn
hạn chế; Do tình hình giá cả thị trường nhiều biến động ảnh hưởng đến giá sữa; Công
tác tập huấn nâng cao năng lực cho các hộ chăn ni vẫn cón ít; Đội ngũ cán bộ thú y
cơ sở còn thiếu và yếu; Các điều kiện cần thiết về cơ sở hạ tầng như điện, nước, đường
giao thông chưa được đầu tư một cách đầy đủ…
Nghiên cứu đã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển chăn ni bị sữa
trên địa bàn huyện Duy Tiên: Thị trường và tiêu thụ sản phẩm; Điều kiện tự nhiên, kinh
tế xã hội; Năng lực của hộ chăn ni bị sữa; Vai trị của các cơ quan quản lý chuyên
môn ở huyện Duy Tiên; Cơ chế thực hiện chính sách của nhà nước và liên kết.
Qua phân tích, đánh giá thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn
ni bị sữa huyện Duy Tiên tôi đề xuất một số giải pháp như: Giải pháp về quy hoạch;
Giải pháp về khoa học công nghệ; Tăng cường liên kết trong chăn ni bị sữa; Nâng
cao năng lực cho các hộ chăn nuôi; Giải pháp về chính sách; Giải pháp về tiêu thụ sản
phẩm. Từ đó kết luận và kiến nghị đến Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn; UBND
tỉnh Hà Nam và chính quyền huyện Duy Tiên nhằm hướng tới mục tiêu phát triển chăn
ni bị sữa huyện Duy Tiên một cách ổn định và bền vững.

ix

download by :


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Tran Tan An
Thesis title: Development of cow production in Duy Tien district, Ha Nam province
Major: Economic Management


Code: 8340410

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Duy Tien is an agricultural district of Ha Nam province. In recent years,
development of cow production has been paid attention to by Ha Nam province in some
districts with favored conditions including Duy Tien district, which has the most rapid
development. The district has provided many supports for cow production activities.
Therefore, the district has achieved significant results. By the end of 2017, the district
has totally 1874 cows producing 4755 tons of milk. However, besides of achievements,
there have been remaining limitations, difficulties in cow production development in
Duy Tien district. In order to develop cow production efficiently in the district, it needs
to have a study on reasons for weaknesses for identifying measures for stably cow
development Basing on difficulties and limitations in cow production development in
Duy Tien district, I conducted the study: “Development of cow production in Duy Tien
district, Ha Nam province” for my master thesis.
The general objective of the study is to evaluate situation, identify factors
affecting cow production development in Duy Tien district, Ha Nam province, then
propose measures for pushing up stable cow production development in Duy Tien
district, Ha Nam province.
The study discuss basic concept about animal husbandry, cow production and cow
production development. The contents of the study for cow production development
include identifying the rationale for cow production; theories on cow production; roles
of cow production development; technical and economic characteristics of cow
production; factors affecting cow production development; practical basis on cow
production in the world and in Vietnam.
The coverage area of this study is Duy Tien district, with natural, social economic
conditions that influence the development of cow production in the district. In order to
implement the study, the study used methods: site selection method, data collection,
data processing and analysis, experts, and forecasting. Research indicators presents

results of cow production development in both intensive and extension ways.
The study on cow production development in Duy Tien district gained the
following results: Cow production has opened the door for farmers in Duy Tien district

x

download by :


on agricultural production, contributing to transform economic structure following
industrialization and modernization of rural agriculture. Living of people has been
gradually improved, making positive change of the district. However, there have been
remaining issues as follows: Household production have not been well according to the
planning of the district; unstable markets affecting milk price; limited access of
households to technical trainings; local veterinary staff is limited and weak; inadequate
investment of basic infrastructure such as electricity, water and transportation systems
for cow production.
The study indicates factors affecting cow production development in Duy Tien
district, Ha Nam province: market and product selling; natural and social economic
conditions, capacity of cow production households; roles of technical management units
in Duy Tien district, mechanism for the implementation of State polices and linkages.
Through the analysis of cow production situation and factors affecting cow
production development in Duy Tien district, Ha Nam province, I recommend the
following measures: Measure on planning; measure on science and technologies;
strengthening linkages in cow production; enhancing capacity for cow production
households; measures on policies; measure for selling products. This is basis for making
proposal to Ministry of Agriculture and Rural Development; Ha Nam people
committee; and the government of Duy Tien district towards achieving the objectives
for stable and sustainable cow production in this district.


xi

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Chăn nuôi là ngành kinh tế quan trọng và đang dần trở thành ngành
chính trong sản xuất nơng nghiệp. Tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp của
nước ta chiếm trên 27 % vào năm 2014 và định hướng sẽ tăng lên 42% vào
năm 2020 (Cục Chăn nuôi, 2008). Tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi trong
giá trị sản xuất nông nghiệp của Hà Nam hiện nay là 55%(UBND tỉnh Hà
Nam, 2016).
Trong chăn ni, chăn ni bị sữa nước ta mới phát triển nhưng có vai trị
quan trọng trong phát triển kinh tế nông hộ và cung cấp sản phẩm sữa, là sản
phẩm có giá trị và ý nghĩa quan trọng đối với sức khỏe con người. Thu nhập từ
chăn nuôi bị sữa đã trở thành nguồn thu nhập chính của nhiều nơng hộ. Tốc độ
tăng trưởng bình qn hàng năm của đàn bò sữa trong giai đoạn 2001 - 2009
khoảng 30%. Chăn ni bị sữa đã phát triển mạnh ở hầu hết các tỉnh, thành
trong toàn quốc. Đến đầu năm 2006, tổng đàn bò sữa đạt gần 104.000 con gấp 3
lần tổng đàn năm 2000; tổng sản lượng sữa đạt trên 215.000 tấn, gấp 4 lần năm
2000. Tuy nhiên, hiện nay chăn ni bị sữa của Việt Nam cịn nhỏ lẻ, phân tán,
chưa tập trung do vậy việc phát triển chưa bền vững, hiệu quả chưa cao. Trên
80% tổng đàn bị sữa của cả nước được ni trong các hộ gia đình. Phần lớn các
hộ chăn ni bị sữa với quy mô nhỏ. Trong tổng số 19.639 trang trại chăn ni
bị sữa của cả nước thì có đến 17.676 trang trại (90,4%) chỉ chăn ni từ 1- 5 con
bị sữa. Do vậy Phát triển chăn ni bị sữa tập trung là xu thế cũng là hướng đi
tất yếu giúp cho chăn ni bị sữa phát triển bền vững, cung cấp sản phẩm đạt
chất lượng cao cho thị trường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và nâng cao thu
nhập cho nông dân(Cục Chăn ni, 2016).

Tuy nhiên, phát triển chăn ni bị sữa địi hỏi có điều kiện về đất, địa điểm
và trang thiết bị phù hợp. theo quy trình chăn ni bị sữa của Viện chăn ni,
mỗi năm con bị sữa cẫn ít nhất 500 m2 đất để trồng cỏ nhằm chủ động cho lượng
thức ăn thô xanh. Địa điểm chăn ni bị sữa gắn với trạm thu gom và bảo quản
sữa (Cục chăn ni, 2016). Vì vậy chăn ni bị sữa bị sữa cần có quy mơ lớn và
tập trung vì ngành chăn ni bị sữa mang tính cơng nghiệp lại đòi hỏi yêu cầu kỹ
thuật cao và dịch vụ tốt, do vậy chăn ni bị sữa khơng thể phát triển một cách

1

download by :


tràn lan, chăn nuôi theo kiểu phân tán, tận dụng, thủ cơng nên phát triển chăn
ni bị sữa theo vùng là vấn đề tối quan trọng để đảm bảo chăn nuôi phát triển
ổn định bền vững, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Phát triển chăn ni bị sữa tập trung là vấn đề mới nên đã gặp phải khơng
ít những khó khăn trở ngại như phát triển thiếu định hướng mạnh ai nấy làm,
khó dồn điền đổi thửa, thiếu quy hoạch, vấn đề xử lý môi trường chăn ni; sản
xuất và chế biến thức ăn cịn hạn chế, ngồi ra vai trị của hệ thống chính quyền
các cấp chưa được xác định rõ dẫn đến lúng túng khi triển khai, tổ chức sản xuất
và sự liên kết trong sản xuất của nơng dân cịn rời rạc, thị trường tiêu thụ sản
phẩm thuận lợi xong chưa tổ chức được chặt chẽ chuỗi sản phẩm từ sản xuất đến
thị trường tiêu thụ nên sản xuất bấp bênh thiếu ổn định, rất cần nghiên cứu tổng
kết thực tiễn để đưa ra hệ thống giải pháp đồng bộ nhằm thực hiện thành công
chủ trương của tỉnh (Cục chăn nuôi, 2016).
Với đặc điểm vốn có của mình, tỉnh Hà Nam đặc biệt quan tâm chỉ đạo
phát triển chăn ni bị sữa, với chính sách như Quyết định số 167/2001/QđTTg về các chính sách và giải pháp phát triển chăn ni bị sữa được ban
hành ngày 26/10/2001; Quyết định số 1772/QĐ-UBND về việc quy hoạch
địa điểm các khu chăn nuôi tập trung tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 - 2015.

Các Quyết định phê duyệt dự tốn thực hiện Chương trình phát triển chăn
ni hàng năm trên địa bàn tỉnh Hà Nam trong đó có nội dung phát triển
vùng chăn ni bị sữa trên địa bàn hai huyện là huyện Duy Tiên và Lý Nhân.
Đặc biệt ngày 12 tháng 10 năm 2016, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam ban
hành Quyết định số: 1600/QĐ-UBND về việc Phê duyệt Đề án Phát triển
chăn ni bị sữa tỉnh Hà Nam giai đoạn 2016 - 2020. Sau khi đề án được phê
duyệt, việc phát triển chăn ni bị sữa đã tăng cao tại 3 xã của huyện Duy Tiên
là Mộc Bắc, Trác Văn và Chuyên Ngoại .
Những vấn đề đặt ra cho phát triển chăn ni bị sữa là phát triển chăn ni
bị sữa tập trung ở đâu là phù hợp; Các điều kiện cơ bản bản để phát triển thành chăn
ni bị sữa là gì. Nắm bắt biến động đàn bò sữa, sản lượng sữa, số hộ chăn nuôi,
quy mô chăn nuôi và các tác nhân tác động đến các yếu tố đó. Trên cơ sở đó nghiên
cứu đưa ra các giải pháp phát triển chăn nuôi bị sữa theo hướng ổn định thì chưa có
nhiều các cơng trình nghiên cứu, nhất là trên địa bàn huyện Duy Tiên.
Xuất phát từ những lý do và sự cần thiết trên, chúng tôi chọn và thực hiện
đề tài “Phát triển chăn ni bị sữa tại huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam".

2

download by :


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất giải pháp nhằm
thúc đẩy phát triển chăn ni bị sữa ổn định tại huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.
1.2.1. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn ni
bị sữa trên địa bàn huyện;
- Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị sữa

tại huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam những năm qua;
- Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển chăn ni bị sữa ở huyện Duy
Tiên, tỉnh Hà Nam trong các năm tiếp theo.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát
triển chăn ni bị sữa tại huyện;
Đối tượng khảo sát chính của đề tài là:
- Các đơn vị chăn ni bị sữa: Hộ; HTX; Nhóm HTX; các liên kết trong
chăn ni và tiêu thụ
- Các giống bị sữa được ni tại huyện
- Các quy trình chăn ni bị sữa
- Các tổ chức kinh tế xã hội có liên quan: Khuyến nơng; phịng kinh tế;
phịng nơng nghiệp; Trạm thú y…
- Các cơ chế chính sách có liên quan
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung: Tập trung nghiên cứu thực trạng chăn ni bị sữa
theo các hình thức tổ chức khác nhau, các giống bị sữa; các yếu tố ảnh hưởng;
các giải pháp kinh tế kỹ thuật… đã, đang và sẽ thực hiện.

- Phạm vi về không gian: Đề tài được triển khai nghiên cứu trên địa bàn
toàn huyện. Một số nội dung chuyên sâu được khảo sát tại các xã đại điện.

3

download by :


- Phạm vi về thời gian:

+ Các dữ liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu này được thu thập ở 3 năm
gần đây (2014-2016)
+ Các dữ liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu này được thu thập ở năm 2017
+ Các giải pháp đề xuất cho các năm 2018-2020
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
- Luận văn đã đánh giá được thực trạng phát triển chăn nuôi bò sữa của
huyện Duy Tiên giai đoạn 2014 – 2017 điều mà chưa từng luận văn nào trước
đây đã từng làm.
- Luận văn đã chỉ ra được những tồn tại, hạn chế trong việc phát triển chăn
ni bị sữa tại huyện Duy Tiên từ đó đưa ra được các giải pháp khắc phục.
- Luận văn đã đưa ra được những giải pháp phát triển chăn ni bị sữa của
huyện Duy Tiên phù hợp với tình hình của huyện qua đó cho ngành chăn ni bị
sữa của huyện phát triển một cách ổn định và bền vững.

4

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ SỮA
2.1.1. Các khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Chăn ni, chăn ni bị sữa
Chăn ni là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật
nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông, và sức lao động. Sản
phẩm từ chăn nuôi nhằm cung cấp lợi nhuận và phục vụ cho đời sống sinh hoạt
của con người. Chăn nuôi xuất hiện lâu đời trong nhiều nền văn hóa kể từ khi
lồi người chuyển đổi từ lối sống săn bắn hái lượm sang định canh định cư
(Đinh Văn Cải và cs., 1995).
Khái niệm về chăn nuôi: Chăn nuôi là những công việc tác động lên vật

ni để chúng có thể sống, phát triển bình thường, sinh sản và tạo ra thú sản một
cách có hiệu quả (Nguyễn Kim Cương, 2009).
Từ khái niệm trên ta có thể định nghĩa Chăn ni bị sữa như sau: Chăn ni
bị sữa là q trình ni dưỡng, chăm sóc bị sữa theo quy trình kỹ thuật nhằm mục
đích thu sữa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và các ngành kinh tế khác.
Quy trình kỹ thuật chăn ni bị sữa được các nhà kỹ thuật nghiên cứu bổ sung
và áp dụng vào chăn ni bị sữa tùy thuộc vào điều kiện nhất định
2.1.1.2. Phát triển, phát triển chăn ni bị sữa
Ngày nay có nhiều quan niệm khác nhau về sự phát triển: phát triển là quá
trình là tăng thêm năng lực của con người hoặc môi trường để đáp ứng nhu cầu
của con người hoặc nâng cao chất lượng cuộc sống con người. Sản phẩm của sự
phát triển là con người được khỏe mạnh, được chăm sóc sức khỏe tốt, có nhà ở
và tiện nghi sinh hoạt, được tham gia vào hoạt động sản xuất theo chuyên môn
đào tạo và được hưởng thụ các thành qủa của q trình phát triển. Như vậy phát
triển khơng chỉ bao hàm việc khai thác và chế biến các nguồn tài nguyên, xây
dựng cơ sở hạ tầng, mua và bán sản phẩm mà cịn bao gồm các hoạt động khơng
kém phần quan trọng như chăm sóc sức khỏe, an ninh xã hội, đặc biệt là an ninh
con người, bản tồn thiên nhiên,… phát triển là một tổ hợp các hoạt động, một số
mục tiêu xã hội, một số mục tiêu kinh tế, dựa trên tài nguyên thiên nhiên, vật
chất, trí tuệ nhằm phát huy hết khả năng của con người, được hưởng một cuộc

5

download by :


sống tốt đẹp hơn. Tuy có nhiều quan niệm về sự phát triển, nhưng tựu trung lại
các ý kiến đều cho rằng: Phạm trù của sự phát triển là phạm trù vật chất, phạm
trù tinh thần, phạm trù về hệ thống giá trị của con người. Mục tiêu chung của
phát triển là nâng cao các quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội và quyền

tự do cơng dân của mọi người dân (Mai Thùy Dung, 2014).
Hiểu một cách đơn giản hóa “Phát triển” được hiểu là quá trình vận động,
tiến triển theo hướng tăng lên, tăng lên ở đây cả về lượng và chất. Quá trình biến
đổi về lượng là sự gia tăng về tổng mức thu nhập, số lượng. Quá trình biến đổi về
chất là sự biến đổi theo đúng xu thế, biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề
xã hội.
Từ các khái niệm trên ta có thể rút ra Phát triển chăn ni bị sữa là
Phát triển chăn ni bị sữa là sự gia tăng về số lượng bò sữa, số đơn vị
chăn ni, chi phí đầu tư….., sự hồn thiện về cơ cấu chất lượng sản phẩm trên
cơ sở thực hiện các hoạt động kinh tế - kỹ thuật nhằm nâng cao kết quả, hiệu quả
kinh tế ổn định của sản phẩm và bảo vệ mơi trường.
2.1.2. Vai trị của phát triển chăn ni bị sữa
- Cung cấp thực phẩm có dinh dưỡng cao cho nhu cầu xã hội
Sữa là nguồn thức uống quan trọng khơng chỉ trong nước ta mà cịn trên cả
thế giới. Các sản phẩm chăn nuôi như thịt, trứng, sữa là sản phẩm có hàm lượng
protein cao nó rất cần cho đời sống con người, làm tăng thể lực, tăng sức làm
việc cho con người. Khi xu thế cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng phát
triển, dân số ngày càng đơng thì phát triển chăn ni bị sữa là một sự lựa chọn
quan trọng để đáp ứng nhu cầu protein cho xã hội. Như vậy đẩy mạnh phát triển
ngành chăn nuôi nhằm tao nguồn thực phẩm lớn phục vụ cho nhu cầu đời sống
của con người là hết sức cần thiết (Đinh Văn Cải và cs., 1995).
- Phát triển chăn ni bị sữa góp phần cung cấp ngun liệu cho ngành sản
xuất hàng hóa.
Chăn ni bị sữa cung cấp nguyên liệu hết sức quan trọng cho ngành công
nghiệp sữa của nước ta hiện nay. Các sản phẩm từ sữa qua chế biến hết sức đa
dạng, là các hàng hóa có giá trị cho xuất khẩu cũng như tiêu dùng trong nước(
Viện chăn nuôi quốc gia, 1999).
- Phát triển chăn ni bị sữa sẽ tận dụng được các sản phẩm phụ từ trồng trọt

6


download by :


Trong trồng trọt sản phẩm phụ rất lớn nó là nguồn thức ăn rất lớn phục vụ cho
chăn ni vì vậy:
- Phát triển chăn ni bị sữa góp phần tăng thu nhập cho người lao động
Ngoài thu nhập từ trồng trọt chăn nuôi sẽ giúp người nông dân nâng cao thu
nhập của mình, bởi chăn ni khơng phụ thuộc vào mùa vụ có thể thực hiện
quanh năm xen cùng các ngành khác mà vẫn đạt năng suất và hiệu quả cao(
Viện chăn nuôi quốc gia, 2000).
- Phát triển ngành chăn ni góp phần thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát
triển toàn diện mạnh mẽ và vững chắc
Việc sử dụng tốt các yếu tố cơ bản của sản xuất nông nghiệp cùng việc kết
hợp gắn bó chặt chẽ của các ngành trong nông nghiệp là điều quyết định cho sản
xuất nông nghiệp phát triển tốt. Thực tế cho thấy các vùng có điều kiện thuận lợi
về tự nhiên, kinh tế mới chỉ chú ý đến phát triển trồng trọt, chăn nuôi chỉ mang
tính chất nhỏ lẻ, tự cung cấp nhu cầu bản thân họ, cịn thừa mới đem bán hoặc
ni để kinh doanh nhưng quy mô nhỏ và phân tán, như vậy sẽ gây lãng phí
trong việc sử dụng nguồn lực. Phát triển chăn nuôi tạo nên sự phát triển cân đối
trong nơng nghiệp, làm cho nơng nghiệp phát triển tồn diện, vững chắc (Viện
chăn nuôi quốc gia, 2000).
- Cung cấp phân bón cho sản xuất trồng trọt
Giống như các gia súc, gia cầm khác bị đóng góp một nguồn phân bón
được dẫn trực tiếp từ trại ni bị ra đồng giúp nâng cao độ màu mỡ cho đất.
Chăn ni bị sữa không chỉ cung cấp nguồn thực phẩm cho xã hội mà cịn cung
cấp một lượng phân bón rất quan trọng cho cây trồng. Trên các diện tích đất canh
tác hằng năm, cây trồng lấy đi một phần chất dinh dưỡng trong đất. Nếu đất đai
không được bồi dưỡng thường xuyên thì độ phì trong đất sẽ giảm, nên cần phải
bổ sung các chất dinh dưỡng cho đất. Mặt khác nếu chúng ta chỉ sử dung các chất

vô cơ để bón cho đất thì sẽ làm giảm mật độ tơi xốp của đất, làm ảnh hưởng đến
sinh trưởng, phát triển và khả năng cho sản phẩm của cây trồng làm giảm năng
suất các vụ sau. Do đó bón phân hữu cơ sẽ cung cấp chất mùn cho đất có tác
dụng cải tạo đất lâu dài (Viện chăn nuôi quốc gia, 2001).
2.1.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chăn ni bị sữa.
2.1.3.1. Đặc điểm kỹ thuật
Bò sữa là một loại động vật có hệ thần kinh cao cấp, được con người thuần

7

download by :


hố, chăm sóc, ni dưỡng lai tạo theo hướng cho sữa từ hàng nghìn năm nay, nó
chịu tác động của nhiều yếu tố sinh thái môi trường. Sự tạo sữa khơng phải là
q trình tích lũy vật chất đơn giản mà là quá trình sinh lý phức tạp diễn ra trong
tế bào tuyến sữa được tổng hợp từ các nguyên liệu trong máu. Vì lý do kinh tế,
người ta thường cho bị phối ngay sau khi có hiện tượng động dục trở lại (thường
sau khi đẻ từ 2-3 tháng). Nếu phối giống có kết quả thì hơn 9 tháng sau ta lại có
lứa đẻ mới. Trong q trình này, bị mẹ vừa mang thai vừa cho sữa. Vì vậy, trước
khi đẻ khoảng 2 tháng cần cho bò cạn sữa để vừa đảm bảo cho bị mẹ có thể lực
tốt, vừa đảm bảo cho bào thai phát triển tốt và không ảnh hưởng đến chu kỳ sau.
Năng suất sữa thường tăng dần sau khi bò đẻ và đạt cao nhất vào tháng thứ hai
hoặc tháng thứ ba, sau đó lại cạn dần đến tháng thứ mười thì cạn sữa, cịn chu kỳ
cho sữa cao nhất của bò là chu kỳ thứ ba hoặc thứ tư, sau đó lại giảm dần, sau
từ 6-8 chu kỳ (từ 8-10 năm) khả năng cho sữa cũng giảm đi, lúc đó bị cần phải
loại thải mới có hiệu quả (Viện chăn ni quốc gia , 1995).
Để phát triển chăn ni bị sữa trong các hộ gia đình, ngồi việc tổ chức
tập huấn các vấn đề cơ bản cho người chăn ni để khai thác có hiệu quả đặc
điểm trên cịn cần tổ chức cơng tác dịch vụ về thú y, về thụ tinh nhân tạo...

2.1.3.2. Đăc điểm kinh tế
a. Chu kỳ sản xuất
Bò sữa là một loại tài sản đặc biệt có giá trị cao Trong sản xuất chăn ni
bị sữa thì bị vắt sữa được xác định đó là một loại tài sản cố định đặc biệt, có giá
trị cao. Muốn có được một con bò cái vắt sữa cần phải trải qua các giai đoạn ni
dưỡng chăm sóc bê cái, tuyển chon bê tơ, lỡ hoặc là phải có vốn lớn để mua bị
cái sinh sản. Để thu hồi vốn đòi hỏi phải qua một thời gian nhất định, trung bình
từ 8- 10 năm (Nguyễn Xuân Trạch, 2005) .
Đặc điểm về quy luật cho sữa Tất cả giống bị đều có một quy luật chung:
Bị cái sau khi đẻ thì bắt đầu cho sữa và tăng dần đến tháng thứ 2 hoặc tháng thứ
3 thì sản lượng sữa cao nhất, sau đó giảm dần đều từ tháng thứ 10 thì cạn sữa.
Như vâỵ, một chu kỳ vắt sữa khoảng 30 ngày (1 tháng) và thời gian cạn sữa
khoảng 60 ngày (hơn 2 tháng). Sau khi đẻ được 3- 4 tháng, bò cái động dục trở lại,
nếu cho phối giống kịp thời thì khoảng hơn 9 tháng sau bò lại để lứa tiếp theo
khoảng cách giữa 2 lứa đẻ từ 13- 14 tháng. Bò sữa có một đặc điểm đặc biệt là vừa
mang thai vừa cho sữa. Sản lượng sữa trong mét chu kỳ vắt sữa lại phụ thuộc vào
tuổi của bò sữa. - Quy luật chung là ở chu kỳ vắt sữa thứ 2 hoặc tháng thứ 3 thì sản

8

download by :


lượng sữa đạt cao nhất sau đó giảm dần. Trong điều kiện sinh trưởng phát dục và
ni dưỡng bình thường một bò cái vắt sữa từ 8- 10 năm (6- 8 chu kỳ vắt sữa)
((Nguyễn Xuân Trạch, 2005).
b. Sản phẩm
Sản phẩm chính của bị sữa là sữa tươi Sữa tươi là một loại thực phẩm có
giá trị dinh dưỡng cao nhưng rất dễ bị hư hỏng nếu không được bảo quản, chế
biến kịp thời. Trong sữa tươi có đủ các chất dinh dưỡng quan trọng đối với sự phát

triển của cơ thể con người. Từ sữa tươi, tuỳ theo nhu cầu tiêu dùng của các nước,
các vùng khác nhau mà người ta chế biến ra nhiều loại sản phẩm khác nhau (có
khoảng 500 loại mặt hàng thực phẩm từ sữa) phổ biến nhất: sữa bột, sữa hộp cơ đặc
có đường, sữa bánh, sữa chua, bơ, fomat tươi, fomat cứng, sữa tươi tuyệt trùng
thanh trùng, cazein... các chất protein trong sữa rất dễ tiêu lại có hầu hết các loại axit
amin khơng thay thế. Trong sữa cịn đầy đủ các chất khoáng và các nguyên tố vi
lượng nh canxi, phốt pho, lưu huỳnh, sắt, cô ban... Các kết quả nghiên cứu cho thấy
"trong sữa tươi có tới gần 10 chất khác nhau trong đó có đạm, mỡ, đường, vitamin,
muối khống, men... Sữa có 20 loại axit amin, 18 loại axit 11 béo, 25 loại muối
khoáng, 12 loại vitamin, 10 loại men, 4 loại đường và một số nguyên tố vi lượng
khác..." Sữa tươi giàu chất dinh dưỡng như vậy nhưng lại rất dễ bị hư hỏng vì vậy
trong chăn ni bị sữa vấn đề đặt ra là vắt sữa và chế biến cần phải có cơng nghệ
phù hợp, bảo quản và vận chuyển phải được đặc biệt chú ý. Kết quả thí nghiệm về
bảo quản sữa cho thấy: Sữa tươi khi mới vắt sữa ra thường có độ chua khoảng 16170T (độ tencne). Nhưng nếu khơng được bảo quản thì với nhiệt độ khơng khí 30350C nó rất nhanh chóng bị chua và bị hư hỏng. Độ chua của sữa sau thời gian bảo
quản khác nhau, các loại vi sinh vật (vi trùng, men, mốc) có thể xâm nhập váo sữa
thơng qua: dụng cụ, thiết bị, thức ăn, tay chân quần áo của người vắt sữa và vú của
bị sữa. Vì thế mà trong q trình kỹ thuật vắt sữa bị bắt buộc phải đảm bảo các
khâu vệ sinh cá nhân người vắt sữa, chuồng bò, vú bò trước khi vắt sữa và các dụng
cụ chứa sữa, thiết bị chế biến sữa. Việc vận chuyển sữa là hết sữa quan trọng, nếu từ
nơi chăn ni bị đến các cơ sở chế biến quá xa hoặc phương tiện, điều kiện giao
thông không thuận lợi thì việc chăn ni bị sữa sẽ khơng có hiệu quả hoặc sẽ khơng
thể phát triển được. Ví dụ điều kiện khí hậu, đất đai, đồng cỏ thuận lợi nhưng xa nơi
tiêu thụ cần có thị trường tiêu thụ sữa rộng lớn sát với khu vực sản xuất điều kiện
phương tiện giao thông cho việc thu mua vận chuyển bảo quản sữa, cung ứng thức
ăn và chuyển giao kỹ thuật (Viện Chăn nuôi quốc gia, 2000).

9

download by :



c. Thị trường
Chăn ni bị sữa là ngành kinh tế sản xuất hàng hố trong sản phẩm nơng
nghiệp, sản phẩm dùng để bán gọi là sản phẩm hàng hố, cịn việc sản xuất ra
toàn bộ sản phẩm để bán ngay gọi là sản phẩm hàng hoá. Sản xuất hàng hoá là
một thuộc tính phổ biến của sự phát triển sản xuất nói chung, sản xuất nơng
nghiệp nói riêng. Sản xuất hàng hố khơng phải chỉ là một hiện tượng kết hợp
tạm thời bên ngồi hặc nó khơng chỉ là chủ nghĩa tư bản mà cần khẳng đinh dứt
khốt nó là một yếu tố khách quan, nó trở thành thuộc tính bên trong, lâu dài của
chính bản thân sự phát triển của nền sản xuất nông nghiệp theo định hướng
XHCN. Theo quan điểm trên thì chăn ni bị sữa là một ngành kinh tế sản xuất
hàng hố. Bởi vì sản phẩm của nó là sữa tươi và thơng qua chế biến các sản
phẩm của sữa được tiêu thụ rộng khắp trên thị trường trong và ngoài nước. Đã là
một ngành kinh tế sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của
Nhà nước như hiện nay thì tất yếu thị trường và giá cả có tác động trực tiếp quyết
định đến ngành sản xuất này. Chăn nuôi bị sữa và chế biến sữa rất cần có thị
trường và giá cả ổn định. Bởi vì sản phẩm của nó khơng phải là sản phẩm tự
cung, tự cấp mà phải được tiêu thụ trên thị trường với giá cả đảm bảo đủ chi phí
sản xuất và tái sản xuất mở rộng. Bò sữa là một loại tài sản cố định có giá trị cần
có vốn đầu tư ban đầu lớn và được thu hồi trong cả một chu kỳ sản xuất dài từ 810 năm. Các nhà máy chế biến cũng cần phải có vốn đầu tư lớn để đầu tư xây
dựng lắp đặt các thiết bị hiện đại và việc thu hồi toàn bộ số vốn đầu tư này địi
hỏi phải có một thời gian dài. Do đó sản phẩm của ngành chăn ni bị sữa và
chế biến sữa cần có thị trường tiêu thụ và giá cả ổn định (Trần Thị Toàn, 2007).
2.1.4. Nội dung nghiên cứu phát triển chăn ni bị sữa
Phát triển chăn ni bị sữa bao gồm phát triển theo chiều rộng và chiều
sâu. Phát triển theo chiều rộng tức là sự gia tăng về số lượng như số con, sản
lượng, vốn đầu tư, tổng giá trị sản xuất hoặc tổng giá trị gia tăng hay đó là kết
quả cho sự phát triển … . Phát triển theo chiều sâu nghĩa là tăng chất lượng sản
phẩm, hoàn thiện cơ cấu, hạ giá thành và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội và môi
trường đó là hoạt động cho sự phát triển. Luận văn được tiếp cận theo hướng các

đoạt động cho sự phát triển chăn ni bị sữa, nội dung này bao gồm :
2.1.4.1. Xây dựng đề án và quy hoạch phát triển chăn ni bị sữa.
Chăn ni bị sữa là một cơng việc khó địi hỏi nhiều quy trình phức tạp
nhất là đối với những vùng chưa từng phát triển ngành này, đây là một hướng
chăn nuôi mới đối với những vùng này. Vì vậy việc xây dựng một đề án cụ thể

10

download by :


về phát triển chăn ni bị sữa là hết sức cần thiết. Qua việc xây dựng đề án sẽ
giúp cho chúng ta có những bước đi đúng đắn để phát triển chăn ni bị sữa,
tránh tình trạng phát triển một cách ồ ạt nằm ngồi tầm kiểm sốt. Về nội dung
của đề án bao gồm: đưa ra được tình trạng hiện tại những khó khăn, thách thức ở
địa phương khi phát triển chăn ni bị sữa; xác định được kết quả mong muốn
hồn thành ở cuối đề án; phân tích vấn đề và các bên liên quan; lựa chọn phương
án giải quyết; hoàn chỉnh phương án đầy đủ. Đề án sau khi được xây dựng cần
phải được cấp có thảm quyền phê duyệt và ra quyết. Để thực hiện được đề án
một trong những nội dung quan trọng đó là quy hoạch. Quy hoạch phải trên cơ sở
thực tế từ diện tích đất đai, số hộ có khả năng phát triển chăn nuôi, quy mô chăn
nuôi của hộ, khả năng đầu tư mà xác định quy mô chăn nuôi của vùng qua từng
giai đoạn (Viện Chăn nuôi Quốc gia, 2000).
Việc quy hoạch vùng chăn ni bị sữa có tác động tốt tới tư tưởng yên tâm
đầu tư của người chăn nuôi cũng như doanh nghiệp chế biến, mục tiêu và sự chỉ
đạo của chính quyền địa phương được xác định rõ ràng. Vì vậy quy hoạch phải
lâu dài, ổn định, các địa phương phải xác định chăn ni bị sữa là mang tính
chiến lược trong phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Tạo quỹ đất để phát
triển chăn ni bị sữa lâu dài theo hướng đầu tư thâm canh, cơng nghiệp, quy
mơ lớn, ngồi khu dân cư. Có chính sách khuyến khích chuyển đổi, chuyển

nhượng, dồn điền, đổi thửa...tạo quỹ đất để giao đất, cho thuê đất đối với các tổ
chức, cá nhân có dự án đầu tư khả thi đã được các cơ quan có thẩm quyền phê
duyệt. Chuyển đổi diện tích đất canh tác kém hiệu quả như các vùng trung du,
đồi gị, bãi ven sơng... sang phát triển chăn nuôi trang trại (Tạ Văn Tường, 2011).
Cần thực hiện tốt các chính sách cho từng trường hợp cụ thể như:
Ở vùng đất ít người có khả năng khai phá có thể giao đất theo khả năng
người nhận để khuyến khích những người có nguồn lực (vốn, lao động, kỹ
thuật...) đầu tư lập trang trại chăn nuôi bị sữa.
Trường hợp có nhiều người muốn lập trang trại thì căn cứ vào quy hoạch và
quỹ đất cụ thể để đưa ra mức khoán hoặc cho thuê cụ thể.
Đối với vùng đất có điều kiện thuận lợi nhưng quỹ đất hạn chế thì cần tổ
chức đấu thầu cơng khai, đảm bảo dân chủ, minh bạch.
Áp dụng chính sách linh hoạt trong giải phóng mặt bằng, dồn điền đổi thửa
để người dân có đất tự nguyện và chấp thuận mức đền bù theo tính đặc thù của
sản xuất nơng nghiệp (Tạ Văn Tường, 2011).

11

download by :


Bên cạnh đó nội dung quy hoạch cũng cần có:
Các hình thức, tổ chức chăn ni bị sữa: quy hoạch phát triển chăn ni
theo nơng hộ, trang trại hay hình thức gia trại kết hợp liên kết theo chuỗi
Xác định được đối tượng phát triển chăn ni bị sữa phải là những người
có điều kiện về vốn, kỹ thuật…
Phải có hệ thống thu gom, bao tiêu và chế biến sản phẩm theo một chu trình
khép kín vì sữa bị là một sản phẩm hết sức đặc trưng
Có những chính sách nào để hỗ trợ người nông dân phát triển chăn ni bị
sữa: về khoa học kỹ thuật, về con giống, về hạ tầng cơ sở…(Tạ Văn Tường, 2011).

2.1.4.2. Tổ chức chăn ni bị sữa
Về mục đích đó là thực hiện quy hoạch chăn ni bị sữa theo hướng tập
trung, quy mô lớn áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thật tiến tiến vào trong sản
xuất và thực hiện các liên kết trong chăn nuôi.
Ở các nước châu Âu và Bắc Mỹ có ngành chăn ni bị sữa theo hướng
chun dụng. Hệ thống chủ yếu là bãi chăn-chuồng nuôi với việc sử dụng rộng rãi
đồng cỏ lâu năm, mùa hè chủ yếu dựa vào chăn thả trên đồng cỏ, còn mùa đông
dùng nhiều thức ăn bổ sung tại chuồng (cỏ ủ xanh, cỏ khô, thức ăn tinh). Các nước
phát triển ở châu Âu, Bắc Mỹ và châu Đại Dương sản xuất tới 68% sản lượng sữa
của thế giới với năng suất sữa bình quân cao hơn nhiều so với các nước đang phát
triển (Viện chăn nuôi, 1995).
Ở Việt Nam phần lớn ngành chăn ni bị sữa thuộc về các hộ gia đình
chăn ni quy mơ nhỏ. Phương thức chăn ni này là nuôi nhốt tập trung,
phương thức chuồng trại (farming). Thuận lợi của phương thức này là khơng tốn
diện tích rộng, năng suất của đất nơng nghiệp có thể tận dụng tối đa khơng có sự
hao hụt do giẫm đạp và rơi vãi, phân có thể dễ dàng thu thập cho việc bón phân,
việc quản lý và chăm sóc bê nghé tốt hơn và gia súc ít bị nhiễm ký sinh trùng.
Nhưng nó bất lợi là tốn thêm nhân cơng lao động để cắt cỏ, vận chuyển.
Dựa trên tình hình thực tế ở Việt Nam thì hình thức chăn ni bị sữa thích
hợp nhất đó là gia trại và có sự liên kết với các nhà thu gom để chế biến. Cách
liên kết tốt nhất đó là theo chiều dọc hoặc theo chuỗi giá trị (Nguyễn xuân
Trạch, 2004).
Để nâng quy mơ chăn ni bị sữa trên hộ nhằm phát triển đàn bò sữa

12

download by :


đồng thời cũng là tăng hiệu quả chăn nuôi cho hộ nông dân rất cần sự thu hút

doanh nghiệp liên quan đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, thu hút vốn để dân
đầu tư và sự hỗ trợ một phần từ phía nhà nước. Chọn những hộ có khả năng đầu
tư và tiếp thu những tiến bộ kỹ thuật để đầu tư xây dựng trại chăn ni trình
diễn làm hạt nhân để phát triển giống và là động lực phát triển chăn nuôi trong
vùng. Phát triển trang trại chăn nuôi ngồi khu dân cư, trên cơ sở những hộ có
diện tích đất thầu khốn hoặc dồn điền đổi thửa có diện tích đất đủ lớn ngồi
khu dân cư, có đủ điều kiện để phát triển chăn ni bị sữa quy mơ lớn thì thu
hút hộ phát triển chăn ni bị sữa và tạo điều kiện thuận lợi để hộ thu hút các
nguồn lực từ các tổ chức, doanh nghiệp và chính sách đầu tư của nhà nước để
phát triển chăn ni bị sữa. Thu hút doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư trại
chăn ni bị sữa tập trung quy mô lớn áp dụng công nghệ cao trong chăn nuôi
(Nguyễn Xuân Trạch, 2004).
Nông hộ là đối tượng dễ bị tổn thương nhất trong nền kinh tế thị trường nên
việc hợp tác liên kết các hộ nơng dân chăn ni bị sữa thành hội nghề nghiệp, tổ
hợp tác, hợp tác xã chăn nuôi là rất cần thiết và phù hợp với kinh tế hộ nông dân.
Đây là giải pháp nhằm tăng cường năng lực tổ chức sản xuất, khả năng thích
ứng với các biến động từ thị trường và sự liên kết trong sản xuất kinh doanh của
những hộ nông dân. Đồng thời loại hình sản xuất này sẽ góp phần củng cố và
thúc đẩy phát triển chăn ni bị sữa theo hướng trang trại, bền vững, có hiệu
quả. Mặt khác, các doanh nghiệp cũng không thể trực tiếp giao dịch làm việc trực
tiếp được với tất cả các hộ nông dân một cách tốt nhất mà phải thông qua người
đại diện của nơng dân mới làm việc có hiệu quả được, đồng thời người nơng dân
cũng khơng có đủ sức mạnh để làm việc bình đẳng được với các doanh nghiệp
nên phải thơng qua đại diện của mình, đó là một thực tế không thể phủ nhận
được. Do vậy cần khuyến khích thành lập các hiệp hội chăn ni trang trại, hợp
tác xã, chi hội, tổ hợp tác chăn nuôi bò sữa. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để các tổ
chức này tiếp cận thuận lợi các nguồn vốn trong và ngoài nước để các tổ chức
thực sự phát huy được vai trò đối với các thành viên của tổ chức. Củng cố phát
triển các hình thức liên kết chăn nuôi giữa các doanh nghiệp và trang trại, hộ
chăn nuôi. Khuyến khích hình thức chăn ni gia cơng giữa các chủ trang trại và

các doanh nghiệp chăn nuôi, sản xuất thức ăn, chế biến sữa. Tăng cường liên kết
nhằm đẩy mạnh phát triển chăn ni bị sữa hiệu quả, tạo sự phát triển ổn định và bền
vững. Gắn kết phối hợp cùng với doanh nghiệp xây dựng vùng nguyên liệu, đào tạo

13

download by :


×