Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn vietgap của nông hộ tại huyện bắc giang tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 136 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHẠM VĂN VINH

PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAM SÀNH
THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP CỦA NÔNG HỘ
TẠI HUYỆN BẮC QUANG TỈNH HÀ GIANG

Chuyên ngành:

Kinh tế nông nghiệp

Mã số:

60 62 01 15

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Mai Thanh Cúc

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào.
Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc, bản
luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân tơi (Ngồi phần đã trích dẫn)


Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Phạm Văn Vinh

i

download by :

năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm hướng dẫn
và giúp đỡ tận tình, sự đóng góp q báu của nhiều cá nhân, tập thể.
Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban lãnh đạo Học viện nông nghiệp
Việt nam, Khoa kinh tế và phát triển nông thôn và các thầy cô bộ môn phat triển nông
thôn đã tạo điều kiện cho tơi được học tập nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ và biết ơn sâu sắc đến PGS- TS Mai Thanh Cúc đã tận
tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong suốt thời gian tôi thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hà Giang,
UBND huyện Bắc Quang, Phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, phịng tài
ngun mơi trường, Chi cục Thống kê huyện Bắc Quang, UBND xã Vĩnh Hảo, Việt
Hồng, Tiên Kiều trung tâm KHKT giống cây trồng Đạo Đức và các Ban, Ngành, Đoàn
thể cùng với các tổ chức, cá nhân có liên quan đã giúp tơi trong suốt q trình thực hiện
luận văn này.
Tơi xin chân thành cám ơn!

Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Phạm Văn Vinh

ii

download by :

năm 2017


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................. i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục từ viết tắt ..................................................................................................... vi
Danh mục bảng ...........................................................................................................vii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................ ix
Thesis abstract……………………………………………………………….................xii
Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1

1.2.


Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ........................................................................ 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................ 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 3

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .................................................... 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiến .............................................................................. 5
2.1.

Cơ sở lý luận ................................................................................................... 5

2.1.1.

Một số khái niệm liên quan đến đề tài .............................................................. 5


2.1.2.

Các quy trình sản xuất cam sành .................................................................... 16

2.1.3.

Vai trò, đặc điểm của phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn
VietGAP của nông hộ tại huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang ............................ 17

2.1.4.

Phát triển sản xuất cam sành của nông hộ theo tiêu chuẩn VietGAP ............... 19

2.1.5.

Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam sành của nông hộ
theo tiêu chuẩn VietGap................................................................................. 20

2.2.

Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 23

2.2.1.

Tình hình sản xuất rau, quả theo tiêu chuẩn GAP trên Thế giới ...................... 23

2.2.2.

Tình hình sản xuất rau, quả tươi theo tiêu chuẩn VietGAP ở Việt Nam .......... 27


2.2.3.

Các cơng trình nghiên cứu có liên quan.......................................................... 32

2.2.4.

Các bài học kinh nghiệm rút ra từ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển
sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP .................................................. 33

iii

download by :


Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 34
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ......................................................................... 34

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 34

3.1.2.

Điều kiện kinh tế, xã hội ................................................................................ 35

3.1.3.


Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu ........................................................... 42

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 42

3.2.1.

Phương pháp thu thập số liệu ......................................................................... 44

3.2.2.

Phương pháp tổng hợp và phân tích thơng tin ............................................... 45

3.2.3.

Phương pháp thống kê phân tích số liệu ......................................................... 46

3.2.4.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 46

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................. 50
4.1.

Khái quát chung về phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn
VietGAP ........................................................................................................ 50

4.1.1.


Lịch sử hình thành, phát triển cam sành Bắc Quang – Hà Giang .................... 50

4.1.2.

Kết quả phát triển sản xuất cam sành trên địa bàn huyện Bắc Quang.............. 52

4.1.3.

Kết quả, hiệu quả phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP
của các hộ điều tra giai đoạn (2014 – 2016) ................................................... 55

4.2.

Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản
xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP ........................................................ 79

4.2.1.

Đánh giá thực trạng về chất lượng sản phẩm cam sành VietGap của nông
hộ tại huyện Bắc Quang ................................................................................ 79

4.2.2.

Phân tích các

yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam sành

VietGAP ........................................................................................................ 86
4.2.3.


Đánh giá thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trong phát triển sản
xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Bắc Quang tỉnh Hà
Giang ............................................................................................................. 96

4.3.

Đề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ cam sành theo tiêu
chuẩn VietGAP của nông hộ tại huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang đến
năm 2020. ...................................................................................................... 99

4.3.1.

Giải pháp phát triển ....................................................................................... 99

4.3.2.

Giải pháp về tiêu thụ .................................................................................... 100

4.3.3.

Nhóm giải pháp về chính sách ..................................................................... 101

iv

download by :


4.3.4.

Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất cam sành VietGAP ............................... 103


4.3.5.

Giải pháp về vốn và đầu tư cho sản xuất cam sành VietGAP........................ 103

4.3.6.

Giải pháp về kỹ thuật sản xuất ..................................................................... 104

4.3.7.

Giải pháp về thu hái, bảo quản cam sành theo quy trình VietGAP ............... 105

4.3.8.

Giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ Cam sành VietGAP ............................ 105

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................. 109
5.1.

Kết luận ....................................................................................................... 109

5.2.

Kiến nghị ..................................................................................................... 112

Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 113
Phụ lục .................................................................................................................... 115

v


download by :


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
AFTA

Nghĩa tiếng Việt
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

ASEAN GAP

Quy trình thực hành nơng nghiệp tốt tại các nước Đơng Nam Á

ATTP

An tồn thực phẩm

BQ

Bình qn

BVTV

Bảo vệ thực vật

CC

Cơ cấu


CSAT

Cam sành an tồn

DT

Diện tích

ĐVT

Đơn vị tính

EUREPGAP

Tiêu chuẩn thực hành nơng nghiệp tốt tại các nước Châu Âu

FAO

Tổ chức lương thực thế giới

GAP

Quy trình thực hành nơng nghiệp tốt

GO

Giá trị sản xuất

HACCP


Hệ thống phân tích nguy cơ và xác định điểm kiểm soát tới hạn

IC

Chi phí trung gian

IPM

Quản lý tổng hợp dịch hại bảo vệ cây trồng

KCN

Khu công nghiệp

KHKT

Khoa học kỹ thuật

MI

Thu nhập hỗn hợp

NN

Nông nghiệp

PTNT

Phát triển nông thôn


PTSX

Phát triển sản xuất

QLCLNLTS

Quản lý chất lượng nơng lâm thủy sản

SWOT

Điểm mạnh điểm yếu

TB

Trung bình

TMDV

Thương mại dịch vụ

TN

Thu nhập

TTCN

Tiều thủ cơng nghiệp

VA


Giá trị tăng thêm

VietGAP

Quy trình thực hành nơng nghiệp tốt tại Việt Nam

VSATTP

Vệ sinh an tồn thực phẩm

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Lượng phân cho mỗi cây/năm theo tuổi cây áp dụng QTSX VietGAP ..... 18

Bảng 2.2.

Sản lượng cam ở 10 nước sản xuất nhiều nhất thế giới năm 2016 ........... 24

Bảng 3.1.

Tình hình đất đai của huyện Bắc Quang qua 3 năm (2014-2016) .............36

Bảng 3.2.


Tình hình dân số và lao động huyện Bắc Quang năm 2016...................... 37

Bảng 3.3.

Kết quả phát triển và cơ cấu kinh tế của huyện Bắc Quang qua các
năm 2014 - 2016 ..................................................................................... 38

Bảng 3.4.

Tình hình cơ sở vật chất của huyện Bắc Quang năm 2016 ....................... 41

Bảng 3.5.

Số lượng mẫu của các điểm điều tra ........................................................ 43

Bảng 3.6.

Nguồn thu thập số liệu thứ cấp. ............................................................... 44

Bảng 4.1.

Về diện tích cam sành thường và cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP
của huyện Bắc Quang qua 3 năm 2014 – 2016 ........................................52

Bảng 4.2.

Năng suất cam sành thường và cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP
của huyện Bắc Quang qua 3 năm 2014 – 2016 ........................................53


Bảng 4.3.

Về Sản lượng cam sành thường và cam sành theo tiêu chuẩn
VietGAP của huyện Bắc Quang qua 3 năm 2014 – 2016 .........................53

Bảng 4.4.

Kết quả và hiệu quả sản xuất cam sành thường và cam sành theo quy
trình VietGAP tính trung bình trên 1 ha giai đoạn 2014 - 2016 ................ 54

Bảng 4.5.

Thông tin cơ bản của các hộ điều tra trồng cam sành ............................... 55

Bảng 4.6.

Đặc điểm đất đai, lao động của hộ........................................................... 56

Bảng 4.7.

Một số tư liệu chủ yếu sử dụng cho sản xuất cam của các nhóm hộ .........57

Bảng 4.8.

Chi phí sản xuất của nhóm hộ điều tra tính trên 1 ha năm 2016 ...............58

Bảng 4.9.

Quy mô số cây của các hộ điều tra .......................................................... 60


Bảng 4.10. Tuổi cây của các hộ điều tra .................................................................... 60
Bảng 4.11. Diện tích đất trồng cam sành của các hộ điều tra qua 3 năm 2014 - 2016 ..... 61
Bảng 4.12. Sản lượng cam sành của các hộ điều tra qua 3 năm 2014-2016 ................62
Bảng 4.13. Năng suất cam sành của các hộ điều tra qua 3 năm 2014-2016 ................ 62
Bảng 4.14 Biến động cơ cấu sử dụng các giống cam tại huyện Bắc Quang giai
đoạn 2012 – 2016.................................................................................... 63
Bảng 4.15. Cơ cấu giống cam sản xuất tại hộ năm 2016 ............................................ 64
Bảng 4.16. Nguồn cung ứng giống, phân bón, thuốc BVTV và đánh giá của các
hộ sản xuất ..............................................................................................66

vii

download by :


Bảng 4.17. Kết quả khảo sát tỷ lệ hộ đảm bảo thời gian cách ly thuốc BVTV .......... 67
Bảng 4.18. Tình hình tham gia tập huấn sản xuất của các hộ điều tra ........................70
Bảng 4.19. So sánh các tiêu chí về điều kiện sản xuất cam ở địa bàn với quy
trình VietGAP ......................................................................................... 71
Bảng 4.20. Đánh giá mức độ thực hiện theo các tiêu chí VietGAP của hộ ................. 73
Bảng 4.21. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cam của các nhóm hộ năm 2016
(tính bình qn cho 1 ha) ........................................................................ 74
Bảng 4.22. Tình hình biến động giá cam thường và cam VietGAP giai đoạn
2014-2016............................................................................................... 79
Bảng 4.23. Tỷ lệ hộ mong muốn tham gia sản xuất cam sành theo quy trình
VietGAP của nhóm hộ điều tra trong thời gian tới................................... 94
Bảng 4.24. Phân tích ma trận SWOT ........................................................................ 97

viii


download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
1. Hiện nay việc áp dụng quy trình VietGap đang được triển khai rộng rãi trên cả
nước với rất nhiều chủng loại rau, quả, chè. Cam sành Bắc Quang cũng là một trong
những sản phẩm được áp dụng sản xuất theo quy trình VietGAP. Điển hình trong sản
xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP là xã Vĩnh Hảo, Tiên Kiều và Việt Hồng.
Tuy nhiên trong quá trình SX đã bộc lộ một số yếu kém, hạn chế khơng chỉ
trong việc triển khai mở rộng diện tích, trong việc áp dụng các quy trình kỹ thuật để vừa
đảm bảo năng suất chất lượng vừa đảm bảo VSATTP, mà cịn cả trong khâu quản lý,
điều hành vv...chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển sản xuất cam sành
theo tiêu chuẩn VietGAP của nông hộ tại huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang”.
2. Tôi nghiên cứu đề tài trên với mục tiêu chính là: Trên cơ sở Đánh giá thực
trạng phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGap, từ đó đề xuất một số giải
pháp nhằm phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP của nông hộ tại
huyện huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang trong thời gian tới.
Đối tượng khảo sát là các hộ hiện đang áp dụng sản xuất cam sành theo tiêu
chuẩn VietGap xã Vĩnh Hảo, Tiên Kiều và Việt Hồng; các tổ chức xã hội tại địa phương
có liên quan; các đơn vị cung ứng đầu vào cho sản xuất; khách hàng tiêu thụ sản phẩm
cam sành VietGAP của huyện Bắc Quang. Qua đó có sự so sánh một số chỉ tiêu nghiên
cứu với nhóm hộ khơng áp dụng quy trình VietGAP. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng
tới việc áp dụng quy trình của cả 2 nhóm hộ.
3. Trong sản xuất cam sành, tuy khơng có sự chênh lệch lớn về chi phí đầu tư
cũng như chi phí sản xuất của 2 nhóm hộ sản xuất theo quy trình VietGAP và khơng
theo quy trình VietGAP. Tuy nhiên giá trị sản xuất có sự chênh lệch rõ rệt, nhóm sản
xuất theo tiêu chuẩn VietGAP tăng 8,58 lần cao gấp đôi so với nhóm sản xuất cam sành
thơng thường.
Trong giai đoạn 2014 - 2016 diện tích và sản lượng cam sành áp dụng theo quy
trình VietGAP tăng lên đáng kể. Năm 2014 diện tích 36,5 ha, năm 2015 là 55,8 ha, lũy

kế đến năm 2016 tồn hun có 1059,8 ha (BQ mỗi năm tăng 310,35 ha). Về sản lượng,
năm 2014 đạt 492,75 tấn, năm 2015 đạt 792,36 tấn, năm 2016 đạt 17.241,56 tấn, tăng
16.449,2 tấn so với năm 2014. Về giá cả hàng năm của sản phẩm cam sành sản xuất
theo tiêu chuẩn VietGAP cao hơn giá cam sành thường từ 1,27 – 1,29 lần. Năm 2014
giá cam sành VietGAP bình quân là 16.000/kg cao hơn 1,28 lần giá cam thường. Năm
2015 giá 16.500 đồng/kg cao hơn 1,27 lần cam thường l. Năm 2016 là 13.500 đồng /kg
cao hơn 1,29 lần cam thường. Giá cam năm 2016 giảm so với năm 2014, 2015 do diện
tích cho thu hoạch tăng, năng xuất tăng, dẫn đến giá cam sành giảm.

ix

download by :


Qua khảo sát đánh giá cho thấy địa bàn các xã đều đáp ứng đầy đủ các yêu cầu
về đất đai khí hậu...để sản xuất cam sành theo quy trình VietGAP và trong quá trình áp
dụng quy trình thì hầu hết các hộ đã chấp hành các quy định trong quy trình như: Thời
gian cách ly thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), quy định về thu hoạch...nhưng cịn mơ hình
hợp tác xã (HTX) và nhóm liên kết trong sản xuất cam sành theo quy trình VietGAP
cịn rất hạn chế tại địa phương.
Giá trị sản xuất cam sành của nhóm hộ sản xuất theo VietGAP cao hơn 2,4 lần
so với nhóm khơng sản xuất theo quy trình VietGAP.
Bình qn trên 1ha cam sành thì chi phí sản xuất của nhóm hộ sản xuất theo
VietGAP cao hơn khoảng 1,81 lần so với nhóm hộ khơng sản xuất theo VietGAP.
Để phát triển sản xuất cam sành theo quy trình VietGAP các hộ nơng dân đều
chịu nhiều ảnh hưởng tác động từ môi trường bên trong và bên ngồi, trong đó có
những yếu tố thuận lợi những yếu tố cản trở. Ngoài những ảnh hưởng chung, mỗi hộ
nơng dân cũng có những khó khăn thuận lợi riêng, trong đó khó khăn nhất là từ nhận
thức đến điều kiện sản xuất. Trong đó một số yếu tố chính như: Các nhân tố chủ quan:
1. Trình độ kỹ thuật của người sản xuất; 2. Áp dụng khoa học kỹ thuật, 3. Hiệu quả kinh

tế…Các nhân tố khách quan: 1.Các yếu tố tự nhiên; 2. Thị trường tiêu thụ; 3. Các tác
động của các cơ quan ban ngành có liên quan.
4. Hiệu quả của việc áp dụng quy trình sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn
VietGAP: Nhìn chung công tác tuyên truyền, tập huấn hộ nông dân sản xuất cam sành
an toàn đã được tổ chức, thực hiện trên địa bàn tương đối là hiệu quả, bước đầu đã
mang lại hiệu quả sản xuất cũng như nâng cao đời sống kinh tế đã đáp ứng được một
phần nhu cầu sản xuất của người dân. Tuy nhiên trong việc thực hiện theo quy trình
VietGAP nơng dân cịn gặp một số khó khăn chưa được khắc phục.
5. Từ việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất cam sành theo
quy trình VietGAP và phân tích SWOT, có thể đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu
quả sản xuất cam sành an toàn.
- Định hướng: Tập trung đầu tư chăm sóc ổn định diện tích cam sành hiện có,
cải tạo, nâng cao chất lượng thâm canh để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm. Đặc
biệt là thúc đẩy việc áp dụng quy trình sản xuất VietGAP đối với cam sành ngày càng
rộng rãi trên địa bàn huyện. Mục tiêu là đến năm đến năm 2020, huyện Bắc Quang quy
hoạch vùng sản xuất cam sành theo quy trình VietGAP với quy mơ 2.000 -2.200 ha,
tương đương 70%-80% tổng diện tích cam sành trên địa bàn huyện và có trên 70% diện
tích, sản lượng cam sành được sản xuất, chứng nhận theo tiêu chuẩn VietGAP đảm bảo
đáp ứng nhu cầu sản phẩm cam sành VietGap cho thị trường.

x

download by :


- Các nhóm giải pháp: 1. Giải pháp về chính sách 2. Giải pháp định hướng phát
triển nông nghiệp tốt 3. Quy hoạch vùng sản xuất cam sành VietGap 4. Giải pháp về
vốn đầu tư cho sản xuất cam sành VietGap 5. Giải pháp về kỹ thuật 6. Giải pháp về thu
hái, bảo quản cam sành VietGap 7. Nâng cao hiệu quả tiêu thụ cam sành.


xi

download by :


THESIS ABSTRACT
1. The current application of VietGap process is being implemented
nationwide with many kinds of vegetables, fruits and tea. King orange Bac Quang is
also one of the products applied in accordance with the VietGAP process. Typically in
the production of oranges according to VietGAP standards are Vinh Hao, Tien Kieu and
Viet Hong commune.
However, in the production process, there have been some weaknesses and
limitations not only in expanding area but also in the application of technical
processes to ensure both quality and food hygiene and safety,which also in the stage
of management, administration etc...we also studied the topic: “ King Orange
producttion according to the standard of VietGAP famers in Bac Quang district,
Ha Giang Province”.
2. I studied the topic with the main objective is: Evaluation on the basis of the
production development of oranges VietGAP standard of famers in Bac Quang district,
Ha Giang Province in the next time .
The surveyed households are currently applying the production of oranges
according to VietGap standards in Vinh Hao, Tien Kieu and Viet Hong communes;
Local social organizations involved; Supply units for inputs to production; Consumers
consuming VietGAP products of Bac Quang district. Thereby, there is a comparison of
some research indicators with non-VietGAP households. Analyze the factors
influencing the application of the procedures of both groups.
3. In the production of “ King orange “, there is no significant difference in
investment costs as well as production costs of VietGAP and VietGAP. However, the
production value is markedly different. The VietGAP production group is 8.58 times
higher than that of the conventional group.

In the period 2014 - 2016, the area and output of orange grown under the
VietGAP process increased significantly. In 2014, the area will be 36.5 hectares, 55.8
hectares in 2015 and 1059.8 hectares by 2016. The annual growth rate will be 310.35
hectares. In terms of output, in 2014 it will reach 492.75 tons, in 2015 it will reach
792.36 tons, in 2016 it will reach 17,241.56 tons, an increase of 16,449.2 tons in
comparison with that in 2014. In terms of annual price of orange products produced
VietGAP standards are higher than the price of fresh orange from 1.27 to 1.29 times. In
2014, VietGAP average price of orange is 16,000 / kg, 1.28 times higher than the price
of ordinary orange. In 2015, the price 16,500 VND / kg higher than 1.27 times orange
often. In 2016 is 13.500 VND / kg higher than 1.29 times orange oranges. The price of

xii

download by :


oranges in 2016 is lower than that of 2014 and 2015 due to the increase in harvest area,
the increase in productivity, and the decrease in the price of oranges.
Through survey and evaluation, the communes have met the requirements of
land and climate ... to produce King oranges according to the VietGAP process and in
the process of applying the process, most households have Executing the regulations in
the process such as the time of isolating the pesticides, the regulations on harvesting ...
but also the models of cooperatives and associate groups in the production of King
oranges According to the VietGAP procedures are very limited locally.
The production value of the orange group produced by VietGAP is 2.4 times
higher than that of the non-VietGAP production group.
Average per 1ha of oranges is about 1.81 times higher than that of nonVietGAP producers.
To develop the production of oranges under the VietGAP process, farmer
households are influenced by both internal and external environment, including
favorable factors of obstructing factors. In addition to the common effects, each

farmer also has its own advantages and disadvantages, the most difficult of which is
from perception to production conditions. Some of the main factors are: subjective
factors: 1. Technical level of producers; 2. Apply science and technology, 3.
Economic efficiency ... Objectivity factors: 1. Natural factors; 2. Consumption market;
3. Impacts of relevant agencies.
4. Effectiveness of the application of the process of production of saffron in
accordance with VietGAP standards: In general, the propaganda and training of farmers
producing saffron sausages has been organized in a relatively local area. Efficient,
initially has brought about production efficiency as well as improve the economic life
has met part of the production needs of people. However, in the implementation of the
VietGAP process, farmers face some difficulties that have not been overcome.
5. From the analysis of the factors affecting the efficiency of production of
oranges under the VietGAP and SWOT analysis, there may be some solutions to
improve the efficiency of saffron production.
- Orientation: To concentrate investment on taking care of stabilizing the existing
area of oranges, renovating and raising the quality of intensive cultivation in order to
raise productivity and product quality. Particularly promote the application of VietGAP
production process for growing King oranges in the district. The target is that by 2020,
Bac Quang district plans to produce King oranges with the scale of 2,000-2,200 ha,
equivalent to 70% -80% of total area of orange in the district and above. 70% of the

xiii

download by :


area, the production of King orange is produced, certified according to VietGAP
standards to meet the demand for VietGap oranges for the market.
- Solutions groups: 1. Policy solutions 2. Solutions for good agricultural
development orientation 3. Planning of VietGap orange fruit production area 4. Solution

on investment capital for producing orange VietGap 5. Technical solutions 6. Solutions
on collecting and preserving King oranges VietGap 7. Improve the consumption of
King oranges.

xiv

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Như đã biết, năng lực cạnh tranh của sản phẩm và vấn đề ngộ độc thực
phẩm có liên quan đến quá trình sản xuất, chế biến ngày càng gia tăng trên thế
giới và trong nước. Trong xu thế tồn cầu hóa và hội nhập thế giới vấn đề chất
lượng, vệ sinh và an toàn thực phẩm là yếu tố hàng đầu thể hiện năng lực cạnh
tranh làm cho sản phẩm có thể tồn tại và mở rộng thị trường. Các yếu tố tồn cầu
có thể thay đổi lối sống của người tiêu dùng; thương mại dịch vụ; sự hình thành
các chuỗi siêu thị; du lịch tăng vv... ngày càng đòi hỏi các sản phẩm nơng sản
phải có chất lượng và độ an tồn tuyệt đối.
Hiện nay mức độ ơ nhiễm vi sinh vật và tồn dư hoá chất, kháng sinh, kim
loại nặng trong nông sản thực phẩm ngày càng trở nên nghiêm trọng ảnh hưởng
đến sức khoẻ của con người và môi trường, đặc biệt ở các nước nghèo và các
nước đang phát triển (Bộ NN&PTNT, 2015).
Đối với các nước phát triển, vấn đề vệ sinh và an toàn thực phẩm cũng
đóng vai trị rất quan trọng, nhất là những nước Châu Âu, Bắc Mỹ,
Newzealand,.... Họ đặt ra các tiêu chuẩn, qui định để buộc sản phẩm của các
quốc gia khác khi vào thị trường phải tuân thủ nhằm bảo vệ người tiêu dùng và
môi trường trong nước (Bộ NN&PTNT, 2015).
Đối với nước ta, Việt Nam đã là thành viên của tổ chức WTO (Tổ chức
thương mại tự do toàn cầu), khi là thành viên WTO Việt Nam cần giải quyết

nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề cam kết áp dụng tiêu chuẩn về VSATTP, các
nước trong WTO có thể sử dụng VSATTP như rào cản để ngăn chặn sản phẩm từ
các quốc gia khác xâm nhập vào thị trường của họ nhằm bảo hộ cho sản xuất
trong nước.
Với những yêu cầu và thách thức như trên Bộ Nông nghiệp &PTNT đã sớm
đưa quy chuẩn GAP với những điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện canh tác và
tập quán của người dân gọi là VietGAP, Quyết định 379/QĐ-BNN-KHCN ngày
28/01/2008 nhằm đẩy mạnh sản xuất nông sản, nâng cao năng suất, chất lượng và
VSATTP, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm để hội nhập sâu, rộng vào thị
trường khu vực cũng như quốc tế.
Bắc Quang có tổng diện tích đất tự nhiên là 1.098,7369 km2, có 23 đơn vị

1

download by :


hành chính trong đó có 2 thị trấn (Vĩnh tuy, Việt Quang) và 21 xã Địa hình được
chia thành 3 vùng gồm: Vùng núi cao có độ cao từ 700-1.500m; Vùng đồi núi
thấp có độ cao từ 100 đến dưới 700m, phân bố ở tất cả các xã, địa hình đồi bát
úp, lượn sóng thuận lợi cho phát triển các lợi thế cây công nghiệp dài ngày và
cây ăn quả; Vùng thung lũng gồm các dải đất bằng thoải, lượn sóng ven sơng lơ,
sơng con và sơng sảo, địa hình khá bằng phẳng có điều kiện giữ nước và tưới
nước trên hầu hết diện tích đất đã được khai thác trồng lúa và mầu.
Ngành sản xuất chủ yếu trên địa bàn huyện Bắc Quang là sản xuất nông
nghiệp gồm trồng cây lượng thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả
và chăn ni gia súc, gia cầm… trong đó, cây Cam sành được coi là cây trồng
chủ lực để phát triển nền nơng nghiệp hàng hóa. Với chủ trương định hướng của
huyện đã được bà con nông dân trong vùng đồng tình ủng hộ và coi đây là hướng
đi đúng (UBND huyện Bắc Quang, 2015).

Xác định việc phát triển cây cam sành là lợi thế của Hà Giang nói chung
và Bắc Quang nói riêng, UBND tỉnh Hà Giang đã có Quyết định số 1047/QĐUBND ngày 29/5/2015, về việc phê duyệt dự án “ Phát triển và nâng cao giá trị
sản phẩm cam, quýt tỉnh Hà Giang đến năm 2020”; Quyết định 785/QĐ-UBND
ngày 2/5/2014, về việc phê duyệt dự án xây dựng vườn cam theo tiêu chuẩn
VietGAP, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và VSATTP của Cam Sành, nâng
cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường nội địa và hướng tới xuất khẩu.
Tuy nhiên, sau một vài năm thực hiện sản xuất Cam Sành theo tiêu chuẩn
VietGAP ở một số xã thuộc huyện Bắc Quang, mặc dù Cam sành Hà Giang đã
đăng ký nhãn hiệu tập thể, nhưng cũng đã bộc lộ một số yếu kém, hạn chế khơng
chỉ trong việc triển khai mở rộng diện tích, việc thực hành các quy trình kỹ thuật
để vừa đảm bảo năng suất chất lượng vừa đảm bảo VSATTP, mà cịn cả trong
khâu quản lý, điều hành vv...chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển
sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP của nông hộ tại huyện Bắc
Quang tỉnh Hà Giang”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGap, từ
đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn
VietGAP của nông hộ tại huyện huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang trong thời gian tới.

2

download by :


1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất cam sành
theo tiêu chuẩn VietGAP.
- Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản
xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP của nông hộ tại huyện Bắc Quang, tỉnh

Hà Giang.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường việc phát triển sản
xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP của nông hộ tại huyện Bắc Quang đến
năm 2020.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP của
nông hộ tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, thông qua các đối tượng cụ thể
là: Các hộ hiện đang áp dụng phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn
VietGap; các tổ chức xã hội tại địa phương có liên quan; các đơn vị cung ứng
đầu vào cho sản xuất; khách hàng tiêu thụ sản phẩm cam sành VietGAP của
huyện Bắc Quang.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Đề tài được tiến hành trên địa bàn huyện Bắc
Quang, nhưng tập trung tại 03 xã phát triển sản xuất cam sành trong đó chủ yếu
là các nông hộ đã và đang phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGap.
- Phạm vi về thời gian: Số liệu thu thập qua 3 năm từ 2014-2016, giải
pháp đề xuất đến 2020.
- Phạm vi về nội dung: Tập trung nghiên cứu việc áp dụng tiêu chuẩn
VietGAP trong phát triển sản xuất cam sành của nông hộ, các yếu tố ảnh hưởng và
các giải pháp kinh tế, tổ chức chủ yếu để thúc đẩy việc đưa quy trình vào phát triển
sản xuất đại trà tại các nông hộ trong thời gian tới.
1.4. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
Nghiên cứu của đề tài đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn
về phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGap của nông hộ tại huyện
Bắc Quang. Đồng thời đã làm rõ được các nội dung, các bước trong đánh giá,

3

download by :



phân tích những ưu điểm, hiệu quả kinh tế trong việc áp dụng quy trình VietGap
vào sản xuất cam sành. Bên cạnh đó đề tài cũng đã tổng kết và rút ra được các
kinh nghiệm trong phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGap trên địa
bàn huyện Bắc Quang nói riêng, tỉnh Hà Giang nói chung.
Nghiên cứu đã đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cam sành theo tiêu
chuẩn VietGap của nông hộ huyện Bắc Quang giai đoạn 2014 - 2016. Qua đó
cũng đã phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cam sành theo tiêu
chuẩn VietGap của nông hộ huyện Bắc Quang. Các nội dung nghiên cứu của đề
tài là nguồn tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo về phát triển sản xuất cam
sành theo tiêu chuẩn VietGap của huyện Bắc Quang.
Nghiên cứu cũng đã đưa ra được các nhóm giải pháp cơ bản, mang tính
thực tiễn cao để mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả trong việc
phát triển cam sành theo tiêu chuẩn VietGap huyện Bắc Quang trong những năm
tiếp theo.

4

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
2.1.1.1. Phát triển
Tuy có nhiều quan niệm khác nhau về phát triển, nhưng các ý kiến đều
cho rằng đó là phạm trù vật chất, phạm trù tinh thần, phạm trù về hệ thống giá trị
trong cuộc sống con người. Mục tiêu chung của phát triển là nâng cao các quyền
lợi về kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội và quyền tự do của mọi người dân (Triệu

Thị Vân, 2015).
Trong lịch sử triết học, quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự
tăng giảm thuần túy về lượng, khơng có sự thay đổi về chất của sự vật; đồng thời,
nó cũng xem sự phát triển là quá trình tiến lên liên tục, khơng trải qua những
bước quanh co phức tạp. Phát triển là một quá trình tiến hóa của mọi xã hội, mọi
cộng đồng dân tộc trong đó các chủ thể lãnh đạo và quản lý, bằng các chiến lược
và chính sách thích hợp với những đặc điểm về lịch sử, chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội của xã hội và cộng đồng dân tộc mình, tạo ra, huy động và quản lý
các nguồn lực tự nhiên và con người nhằm đạt được những thành quả bền vững
và được phân phối công bằng cho các thành viên trong xã hội vì mục đích khơng
ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của họ (Triệu Thị Vân, 2015).
Do sự khan hiếm nguồn lực làm hạn chế sự phát triển theo chiều rộng. Sự
khan hiếm này ngày càng trở nên khốc liệt trong điều kiện cạnh tranh do nhu cầu
của xã hội và thị trường; do sự cần thiết xây dựng, đổi mới và hiện đại hóa cơ sở vật
chất kỹ thuật của nền sản xuất xã hội của doanh nghiệp. Muốn vậy, phải phát triển
kinh tế theo chiều sâu thì mới có thể tích lũy vốn (Nguyễn Thị Quỳnh Mai, 2012)..
Như vậy, bất kỳ một doanh nghiệp, vùng lãnh thổ hay một quốc gia nào
muốn phát triển thì địi hỏi phải phát triển tồn diện cả về chiều sâu và chiều rộng
nhưng chú trọng phát triển theo chiều sâu là rất cần thiết và có ý nghĩa lớn
(Nguyễn Thị Quỳnh Mai, 2012).
Trên cơ sở khái niệm về sự phát triển có thể hiểu: Việc phát triển Cam
Sành theo tiêu chuẩn VietGAP tỉnh Hà Giang nói chung và huyện Bắc Quang nói
riêng, cũng cần phát triển theo chiều rộng để mở rộng diện tích, tăng sản lượng.

5

download by :


Việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất và các quy chuẩn trong thực hành

nông nghiệp tốt (GAP) để tăng năng suất, chất lượng và đảm bảo VSATTP, tăng
cường năng lực cạnh tranh là phát triển theo chiều sâu. Như vậy, phát triển cam
sành theo tiêu chuẩn VietGAP là sự tăng tiến về quy mô, sản lượng và chất lượng
cam sành sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP bao hàm sự biến đổi về số lượng và
chất lượng đồng thời làm tăng tỷ trọng giá trị ngành nông nghiệp nói chung và
ngành trồng trọt nói riêng (Sở Nơng nghiệp và PTNT Hà Giang, 2015).
2.1.1.2 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển
Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế ln có mối quan hệ biện chứng
với nhau, trong đó tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần để phát triển kinh tế.
- Tăng trưởng kinh tế cao, ổn định trong một thời gian dài là cơ sở để nâng
cao năng lực nội sinh của nền kinh tế, mở ra cơ hội cho sự thu hút các nguồn lực
vào hoạt động kinh tế. Nhờ đó tạo điều kiện cho mọi người có sức lao động đều
có cơ hội tham gia vào các hoạt động kinh tế để tăng thu nhập, đảm bảo và nâng
cao chất lượng cuộc sống (Trần Văn Chứ, 2014).
- Tăng trưởng kinh tế tạo cơ sở vật chất cho quá trình tái sản xuất và thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ (Trần Văn Chứ, 2014).
- Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện để tăng thu cho ngân sách nhà nước.
Nhờ đó, Nhà nước có điều kiện tăng đầu tư công và chi tiêu công để vừa trực tiếp
thúc đẩy phát triển kinh tế, vừa đầu tư vào các lĩnh vực nhằm đảm bảo thực hiện
cơng bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế
(Trần Văn Chứ, 2014).
- Phát triển kinh tế được thực hiện tạo nên nhiều điều kiện thuận lợi cho
việc huy động, thu hút các nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao
và ổn định (Trần Văn Chứ, 2014).
Để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế, của thời kỳ này so với thời khác,
người ta thường dùng các thước đo sự gia tăng thực tế về quy mô và tốc độ giá
trị tổng sản phẩm trong nước (GDP) và tổng thu nhập quốc giat hàng hoá theo chuỗi giá trị cho cây
cam sành của huyện. Thay đổi dần thói quen sản xuất, thay vì sản xuất cam sành
theo kinh nghiệm truyền thống như trước đây sang sản xuất tập trung, áp dụng
KHKT vào sản xuất, đảm bảo sản xuất cam an toàn VietGap, nhằm đáp ứng yêu

cầu thực tiễn ngày càng cao của người tiêu dùng. Nông dân thường xuyên cập
nhật những kiến thức, những thông tin về tiến bộ KHKT mới vào sản xuất, bảo

99

download by :


quản...nhằm nâng cao năng xuất, chất lượng sản phẩm cam sành Hà Giang nói
chung và Bắc Quang nói riêng.
Trong trồng trọt giống là yếu tố quan trọng, liên quan đến năng suất, chất
lượng sản phẩm. Người sản xuất phải kiểm soát được chất lượng, nguồn gốc của
giống cam sành, chủ động liên hệ với các trung tâm nghiên cứu lớn như Viện
nghiên cứu rau quả, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trung tâm KHKT giống
cây trồng Đạo Đức, Trung tâm khuyến nơng.... để có được sự tư vấn tốt nhất.
Thơng qua các hình thức khuyến nơng (hội nghị đầu bờ, tập huấn kỹ
thuật...) phổ biến kỹ thuật chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại cam cho các hộ.
Tập trung vào nhóm hộ trong độ tuổi 35 – 50. Khuyến khích người sản xuất áp
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm tăng năng suất và hạn chế sự tác động
của thời tiết.
Trạm khuyến nông huyện cần kết hợp với các HTX, tổ, nhóm sản xuất cam
sành và các thành viên để khắc phục những tồn tại và thói quen lạc hậu trước đây
tập trung tuyên truyền, tập huấn chuyển giao tiến bộ KHKT mới cho các hộ trồng
cam, triển khai kế hoạch phục hồi vườn cam sành đã già cỗi năng suất, chất lượng
thấp bằng cách cắt tỉa tạo tán và đầu tư chăm sóc theo đúng quy trình kỹ thuật.
4.3.2. Giải pháp về tiêu thụ
Để tiêu thụ cam sành trước hết phải thiết lập mối quan hệ bền vững với
các tác nhân trong kênh tiêu thụ để có liên kết giúp đỡ nhau cùng phát triển. Liên
kết với người bán buôn để ký hợp đồng đầu vào ổn định với các hộ sản xuất chủ
động được nguồn hàng sản phẩm của mình.

Chủ động tìm kiếm thị trường, liên doanh, liên kết, trao đổi mua bán
trong và ngoài tỉnh. Đồng thời phối hợp với các nhà quản lý, các cơ quan thơng
tin đại chúng quảng bá, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, nhất là mở rộng vào thị
trường miền trung và thị trường miền Nam, xuất khẩu sang Trung Quốc, nhật
bản, Thái Lan...
Thị trường tiêu thụ hoa quả nói chung và cam sành nói riêng khơng chỉ bó
hẹp trong nước mà còn cả thị trường rộng lớn bên ngoài lãnh thổ. Trung Quốc
hàng năm vẫn nhập khẩu một lượng lớn rau, quả của Việt Nam qua đường chính
ngạch và tiểu ngạch. Từ Huyện Bắc Quang lên cửa khẩu Thanh thủy có gần
80Km, giao thơng đi lại rất thuận lợi. Xuất khẩu cam sành sang Trung Quốc cũng
là một hướng đi mới nhiều triển vọng mà tác nhân cần quan tâm.

100

download by :


Mặc dù cây cam sành tại huyện Bắc Quang đã đem lại thu nhập cao cho
người nông dân, nhưng do quá trình sản xuất chưa tuân thủ theo đúng quy trình,
mạnh ai người ấy làm, chưa có sự liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nên rất khó
khăn trong việc ký kết hợp đồng tiêu thụ với số lượng lớn. Vì vậy cần phát triển
đẩy mạnh sản xuất theo mơ hình HTX, tổ, nhóm sản xuất cam sành để thực hiện
tốt mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Để phát triển sản xuất cây cam sành theo tiêu chuẩn VietGap cả về năng
suất và chất lượng, cần phải có sự hỗ trợ tác động rất lớn từ phía cơ quan tổ chức
nhà nước và chính quyền địa phương. Cần tăng cường tuyên truyền cho người
nông dân sử dụng thuốc BVTV đúng cách, đúng liều lượng, tránh tình trạng lạm
dụng thuốc, sử dụng thuốc BVTV thân thiện với mơi trường.
- Phát triển các loại hình cung ứng dịch vụ vật tư phân bón gắn với tư vấn
chuyển giao KHKT. Nâng cấp đầu tư và mở rộng các chợ đầu mối trong và ngồi

tỉnh. Khuyến khích thu hút các doanh nghiệp xây dựng nhà máy chế biến nước
cam tại Bắc Quang, xây dựng kho lạnh bảo quản.
- Tăng cường hơn nữa các hoạt động tập huấn chuyển giao KHKT cho
người nông dân. Trong bối cảnh Việt Nam đã là thành viêc của tổ chức WTO,
nông dân và các tác nhân thương mại phải được tập huấn, được hiểu về quy định
tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của Việt Nam và thế giới, hướng người sản
xuất và người kinh doanh đến nhu cầu của thị trường.
Nếu người trồng cam không mặn mà với việc trồng theo quy trình VietGap
thì trong quá trình khai thác cam VietGap sẽ không hiệu quả và không tồn tại nếu
không làm tốt việc quản lý chất lượng cam VietGap. Đặc biệt trong cơ chế thị
trường hiện nay, vấn đề cạnh tranh hàng hoá khốc liệt rất dễ dẫn đến gian lận
thương mại làm cho việc bảo vệ nhãn hiệu cam sành VietGap rất khó khăn.
Xuất phát từ những hạn chế và khó khăn đã phân tích ở trên, chúng tơi đã
đưa ra một số giải pháp và định hướng trong thời gian tới như sau:
4.3.3. Nhóm giải pháp về chính sách
- Các cơ quan Nhà nước, mà trực tiếp là các Bộ, ngành TW liên quan;
UBND tỉnh, Sở NN&PTNT, Sở công thương, Sở KH-CN tỉnh Hà Giang; UBND
huyện Bắc Quang và UBND các xã nằm trong vùng sản xuất cam sành theo quy
trình VietGAP cần có sự hỗ trợ nơng dân trong quá trình mua sắm thiết bị, vật tư
thu hoạch và bảo quản cam sành VietGAP.

101

download by :


- Hồn thiện các chính sách hỗ trợ: Tạo động lực thúc đẩy phát triển sản
xuất và sơ chế sản xuất cam sành an tồn nói chung và sản xuất theo quy trình
VietGAP nói riêng cần có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích của nhà nước.
4.3.3.1. Chính sách thị trường

Do năng lực sản xuất của các hộ nông dân cịn hạn chế. Vì vậy chính sách
thị trường cần hướng tới một số chính sách khuyến khích sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm như: đẩy mạnh công tác khuyến nông, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, hỗ trợ
quảng cáo xúc tiến thương mại… Nghiêm túc xử lý các trường hợp vi phạm các
quy định về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cam sành VietGAP. Tạo điều kiện
thuân lợi về hành lang pháp lý và các thủ tục hành chính cần đơn giản và thơng
thống hơn.
Chính sách về cơng nhận chất lượng sản phẩm và cấp chứng nhận VietGAP
Các cơ quan Nhà nước có liên quan, đặc biệt là Chi cục QLCLNLTS tỉnh
Hà Giang cần phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm
cho các hộ sản xuất cam sành theo quy trình VietGAP.
Tổ chức tốt và quản lý tốt việc cấp giấy chứng nhận theo quy trình
VietGAP
Tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng tồn bộ diện tích cam sành đã được
cấp giấy chứng nhận VietGap trên địa bàn tồn tỉnh nói chung và huyện Bắc
Quang nói riêng.
Chính sách thu hút thương lái, người tiêu dùng sản phẩm cam sành
VietGAP của Hà Giang đến địa phương thu mua.
Đầu tư nâng cấp hạ tầng cơ sở, nhất là các tuyến đường giao thông nông
thôn vào vùng sản xuất cam sành nhằm thuận tiện đi lại vào mùa thu hoạch; có
thể vận dụng và ưu tiên xe vận chuyển cam sành quá tải qua lại trên địa bàn vùng
sản xuất cam sành khi tham gia trao đổi mua bán sản phẩm cam sành VietGAP
(với điều kiện đảm bảo an toàn); đồng thời đảm bảo an ninh trật tự cho khách đến
mua buôn, mua lẻ, tạo sự yên tâm, thoải mái cho khách hàng đến với vùng đất
đặc sản cam sành huyện Bắc Quang.
4.3.3.2. Chính sách tín dụng
Hỗ trợ về cơ chế, chính sách cho các doanh nghiệp, các đơn vị, địa
phương, các hộ nông dân sản xuất, đầu tư vào sản xuất cam sành theo quy trình

102


download by :


VietGAP như hỗ trợ lãi suất, ưu đãi về đất đai, chính sách thuế. Đơn giản hóa các
thủ tục vay vốn ngân hàng, có chính sách cho nơng dân vay vốn đầu tư cho sản
xuất cam sành an tồn khơng cần thế chấp.
Có cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư từ khâu sản xuất để các
nhà sản xuất ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các nhà tiêu thụ với giá bán
tương đương với sản phẩm cùng loại trên thị trường.
4.3.4. Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất cam sành VietGAP
- Đẩy mạnh xây dựng và mở rộng các vùng sản xuất cam sành theo tiêu
chuẩn VietGAP tập trung, đồng thời vừa thực hiện quy hoạch đã được phê duyệt,
vừa tiếp tục khảo sát, nghiên cứu lập bổ sunng quy hoạch mới kết hợp với đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng đảm bảo điều kiện tốt nhất để sản xuất, chế biến cam
sành VietGap đạt hiệu quả cao.
- Kết hợp việc triển khai quy hoạch xây dựng nông thôn mới huyện Bắc
Quang và các xã, thị trấn cần đặc biệt lưu ý đến nội dung quy hoạch vùng sản xuất
nói chung và vùng sản xuất cam sành an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP nói riêng.
- Chỉ đạo các xã, thị trấn có kế hoạch cụ thể để triển khai thực hiện quy
hoach, xây dựng, đầu tư cơ cơ sở hạ tầng vật chất, kỹ thuật cho các vùng sản
xuất, tạo mọi điều kiện thuận lợi thu hút các doanh nghiệp đầu tư xây dựng các
nhà máy chế biến cam sành an toàn ở địa phương, đồng thời tăng cường các mối
liên kết dọc, liên kết ngang, nâng cao quyền lực của người trồng cam trên thị
trường, huyện Bắc Quang cần phải quy hoạch tốt vùng trồng cam tập trung theo
hướng hàng hóa. Đặc biệt là quy hoạch vùng sản xuất cam an toàn.
Trên địa bàn huyện cần tập trung mở rộng diện tích cam sành sản xuất
theo tiêu chuẩn VietGAP ở một số xã như: Xã Vĩnh Hảo, Vĩnh Phúc, Tiên Kiều,
Việt Hồng...
4.3.5. Giải pháp về vốn và đầu tư cho sản xuất cam sành VietGAP

Trong những năm qua tỉnh Hà Giang đã có nhiều chính chính sách hỗ trợ
phát triển sản xuất nơng nghiệp, điển hình là Nghị quyết số 209/2016/NQ-HĐND
ngày 10/12/2016 của HĐND tỉnh Hà Giang, về việc ban hành chính sách khuyến
khích phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa trên địa bàn tỉnh, trong đó có
chính sách liên quan đến phát triển cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa
bàn huyện như: Hỗ trợ giống cam sạch bệnh, hỗ trợ lãi xuất phát triển sản xuất

103

download by :


×