Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu chi ngân sách xã tại xã chi lăng, huyện quế võ, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992 KB, 135 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐÀO THỊ PHIẾN

QUẢN LÝ THU - CHI NGÂN SÁCH XÃ
TẠI XÃ CHI LĂNG, HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH

Ngành:

Kế toán

Mã số:

8340301

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Đỗ Quang Giám

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng
được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và thơng tin trích dẫn
trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày



tháng

năm 2019

Tác giả luận văn

Đào Thị Phiến

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sỹ kế tốn của mình, ngồi sự nỗ lực cố gắng của
bản thân, tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình
của các thầy, cơ giáo trong Bộ mơn Kế tốn Quản trị và Kiểm tốn, Ban Quản lý đào
tạo - Học viện Nông nghiệp Việt Nam; đặc biệt là sự quan tâm, chỉ dẫn tận tình của
PGS.TS. Đỗ Quang Giám đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện
luận văn.
Tơi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới lãnh đạo, cán bộ, cơng chức Phịng
Tài chính - kế hoạch, các ban, ngành, UBND xã Chi Lăng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc
Ninh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu phục
vụ cho luận văn.
Qua đây tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn đối với gia đình và bạn bè đã giúp đỡ
động viên tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Bắc Ninh, ngày


tháng

năm 2019

Tác giả luận văn

Đào Thị Phiến

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................................... v
Danh mụcbảng ................................................................................................................. vi
Danh mục sơ đồ, hình .................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract ................................................................................................................ xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2


1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý ngân sách xã ....................................... 4
2.1.

Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 4

2.1.1.

Tổng quan về ngân sách xã................................................................................. 4


2.1.2.

Quản lý thu - chi ngân sách xã ......................................................................... 13

2.1.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu – chi ngân sách xã ............................... 25

2.2.

Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 27

2.2.1.

Kinh nghiệm của các địa phương trong nước ................................................... 27

2.2.2.

Bài học kinh nghiệm ......................................................................................... 32

Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu ............................................ 33
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 33

3.1.1.

Vị trí địa lý ........................................................................................................ 33

3.1.2.


Tình hình đất đai và sử dụng đất đai................................................................. 34

3.1.3.

Tình hình dân số và lao động............................................................................ 34

3.1.4.

Cơ sở hạ tầng .................................................................................................... 35

iii

download by :


3.1.5.

Tình hình kinh tế - xã hội ................................................................................. 36

3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 37

3.2.1.

Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................... 37

3.2.2.


Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu ......................................................... 38

3.2.3.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 39

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 40
4.1.

Khái quát chung về thu – chi ngân sách xã của xã Chi Lăng, huyện Quế
Võ, tỉnh Bắc Ninh ............................................................................................. 40

4.1.1.

Khái quát tổ chức quản lý thu – chi ngân sách xã của xã Chi Lăng ................. 40

4.1.2.

Khái quát thu ngân sách xã trên địa bàn giai đoạn 2016-2018 ......................... 43

4.1.3.

Khái quát chi ngân sách xã trên địa bàn giai đoạn 2016 - 2018 ....................... 46

4.2.

Thực trạng quản lý thu – chi ngân sách xã Chi Lăng, huyện Quế Võ, tỉnh
Bắc Ninh ........................................................................................................... 48

4.2.1.


Thực trạng cơng tác lập dự tốn ....................................................................... 48

4.2.2.

Thực trạng quản lý chấp hành dự toán ngân sách xã Chi Lăng ........................ 59

4.2.3.

Cơng tác kế tốn ngân sách xã.......................................................................... 68

4.2.4.

Quản lý quyết tốn ngân sách xã Chi Lăng ...................................................... 72

4.2.5.

Cơng tác thanh kiểm tra và kiểm toán ngân sách xã Chi Lăng ........................ 77

4.2.6.

Đánh giá thực trạng quản lý thu – chi ngân sách xã Chi Lăng ......................... 84

4.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu – chi ngân sách xã Chi Lăng,
huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh .......................................................................... 96

4.3.1.


Các yếu tố khách quan ...................................................................................... 96

4.3.2.

Các yếu tố chủ quan .......................................................................................... 98

4.4.

Giải pháp tăng cường quản lý thu – chi ngân sách xã Chi Lăng, huyện
Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh ................................................................................... 100

4.4.1.

Định hướng chung .......................................................................................... 100

4.4.2.

Những giải pháp ............................................................................................. 101

Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 111
5.1.

Kết luận........................................................................................................... 111

5.2.

Kiến nghị ........................................................................................................ 112

Tài liệu tham khảo ...................................................................................................... 115
Phụ lục ........................................................................................................................ 118


iv

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

ĐVSDNS

Đơn vị sử dụng ngân sách

ĐVT

Đơn vị tính

HĐND

Hội đồng nhân dân

KBNN

Kho bạc Nhà nước


KT - XH

Kinh tế - xã hội

NSNN

Ngân sách Nhà nước

TSCĐ

Tài sản cố định

UBND

Ủy ban nhân dân

XDCB

Xây dựng cơ bản

v

download by :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Tình hình sử dụng đất đai xã Chi Lăng (2016 – 2018).............................. 34


Bảng 3.2.

Tình hình dân số xã Chi Lăng (2016 – 2018) ............................................ 35

Bảng 3.3.

Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội xã Chi Lăng (2016 – 2018) .... 36

Bảng 3.4.

Số lượng phiếu điều tra.............................................................................. 38

Bảng 4.1.

Kết quả thu ngân sách xã Chi Lăng giai đoạn 2016 - 2018 ....................... 45

Bảng 4.2.

Kết quả chi ngân sách xã Chi Lăng giai đoạn 2016 – 2018 ...................... 47

Bảng 4.3.

Tình hình lập dự tốn thu ngân sách xã Chi Lăng giai đoạn 2016 – 2018 ....... 52

Bảng 4.4.

Chi tiết về lập dự toán thu năm 2019 dựa trên kết quả ước thu năm 2018....... 53

Bảng 4.5.


Tình hình lập dự tốn chi ngân sách xã Chi Lăng giai đoạn 2016 – 2018 ...... 56

Bảng 4.6.

Tình hình bổ sung dự toán chi ngân sách xã Chi Lăng giai đoạn
2016 – 2018 ............................................................................................... 57

Bảng 4.7.

Chi tiết về công tác lập dự toán chi năm 2019 dựa trên kết quả ước
thực hiện chi năm 2018 ............................................................................. 58

Bảng 4.8.

Tình hình chấp hành thu ngân sách xã Chi Lăng giai đoạn 2016 – 2018 ........ 61

Bảng 4.9.

Chi tiết kết quả thực hiện thu ngân sách xã Chi Lăng giai đoạn
2016 – 2018 .............................................................................................. 63

Bảng 4.10.

Tình hình chấp hành chi ngân sách xã Chi Lăng giai đoạn 2016 – 2018...........64

Bảng 4.11. Tình hình thực hiện chi thường xuyên ngân sách xã Chi Lăng giai
đoạn 2016 – 2018 ...................................................................................... 66
Bảng 4.12. Cơ cấu thực hiện chi ngân sách xã Chi Lăng giai đoạn 2016 - 2018 ....... 67
Bảng 4.13. Giá trị quyết toán thu ngân sách xã Chi Lăng (2016 – 2018).................... 74

Bảng 4.14. Giá trị quyết toán chi ngân sách xã Chi Lăng (2016 – 2018) .................... 76
Bảng 4.15. Kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết đơn thu khiếu nại, tố cáo, đề nghị
có liên qua đến quản lý NSX tại xã Chi Lăng giai đoạn 2016-2018 ............... 78
Bảng 4.16. Tình hình chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố định xã Chi Lăng giai
đoạn 2016-2018 ......................................................................................... 80
Bảng 4.17. Tình hình kiểm soát chi xây dựng cơ bản qua kho bạc Nhà nước giai
đoạn 2016-2018 ......................................................................................... 83
Bảng 4.18. Tổng hợp kiểm soát chi ngân sách xã Chi Lănggiai đoạn 2016-2018....... 84

vi

download by :


Bảng 4.19. Ý kiến đánh giá của cán bộ xã Chi Lăng về cơng tác lập dự tốn
ngân sách xã............................................................................................... 94
Bảng 4.20. Ý kiến đánh giá của cán bộ xã Chi Lăng về công tác chấp hành thu
ngân sách xã............................................................................................... 95
Bảng 4.21. Ý kiến đánh giá của cán bộ xã Chi Lăng về công tác chấp hành chi
ngân sách xã............................................................................................... 96

vii

download by :


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH
Sơ đồ 2.1. Hệ thống ngân sách Nhà nước Việt Nam....................................................... 5
Sơ đồ 4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý thu – chi ngân sách xã Chi Lăng ............... 40
Sơ đồ 4.2. Quy trình lập dự tốn ngân sách xã.............................................................. 48

Hình 3.1. Bản đồ hành chính xã Chi Lăng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh ................. 33

viii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Đào Thị Phiến
Tên luận văn::“Quản lý thu-chi ngân sách xã tại xã Chi Lăng, huyện Quế Võ, tỉnh
Bắc Ninh”
Ngành: Kế toán ứng dụng

Mã số: 8340301

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
- Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý ngân sách
Nhà nước cấp xã;
- Đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý thu –
chi ngân sách xã tại xã Chi Lăng, huyện Quế Võ trong thời gian qua;
- Đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm góp phần củng cố tăng cường công
tác quản lý ngân sách xã tại xã Chi Lăng, huyện Quế Võ trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu gồm thu thập nguồn số liệu thứ cấp, thu thập nguồn
số liệu sơ cấp.
Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu: Phương pháp thống kê mô tả, phương
pháp so sánh, phương pháp chuyên gia.
Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Kết quả chính và kết luận

1. Công tác quản lý thu – chi ngân sách xã Chi Lăng huyện Quế Võ, tỉnh Bắc
Ninh được thực hiện theo đúng quy định của Luật ngân sách và các văn bản hướng dẫn
của Nhà nước và của địa phương trong thời gian qua. Công tác quản lý thu – chi ngân
sách xã Chi Lăng được thực hiện qua các bước:
- Cơng tác lập dự tốn ngân sách xã được HĐND xã phê chuẩn, phân bổ dự toán
đảm bảo theo quy định của luật NSNN và các văn bản hướng dẫn luật, các văn bản
hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền; phù hợp với định hướng phân bổ ngân sách của
Nghị quyết HĐND huyện và Quyết định UBND huyện giao. Tiến độ phân bổ và giao
dự toán thực hiện phù hợp quy định về thời gian. UBND xã Chi Lăng đã thực hiện
quyết định giao chỉ tiêu và dự tốn NSNN trước ngày 31/12 hàng năm và cơng khai dự
toán ngân sách đúng theo quy định của Luật NSNN.
- Trong thời gian qua thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn xã đạt và vượt so với
dự toán giao. Tổng thu ngân sách xã năm 2016 có số thực hiện tăng so với số dự toán là

ix

download by :


4.287 triệu đồng (tăng 82%), năm 2017 kết quả thu thực hiện tăng 5.463 triệu đồng so
với dự toán (tăng 89,5%), năm 2018 tăng 6.070 triệu đồng so với dự tốn (tăng 91,4%).
Bên cạnh đó, tổng chi ngân sách xã trong những năm gần đây cũng tăng rõ rệt, năm sau
cao hơn năm trước và thường vượt dự toán đề ra.
- Cơng tác quyết tốn NS xã hàng năm đã cơ bản đáp ứng đúng theo Luật NSNN.
- Trong thời gian qua cơng tác thanh kiểm tra, kiểm sốt thu – chi ngân sách xã
Chi Lăng đã dần đi vào nề nếp và tuân thủ theo quy định của Bộ tài chính và các văn
bản hướng dẫn của địa phương.
2. Công tác quản lý thu – chi ngân sách xã chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố
khách quan gồm: hệ thống các văn bản pháp luật của Nhà nước, các yếu tố thuộc về đối
tượng quản lý trên địa bàn, thông tin và công nghệ thông tin. Ảnh hưởng của các yếu tố

chủ quan bao gồm: năng lực và trình độ quản lý của người lãnh đạo và cán bộ tài chính
xã, sự phối hợp của các tổ chức/cá nhân trong quản lý thu – chi ngân sách xã, sự cơng
khai minh bạch và trách nhiệm giải trình của Ban tài chính xã.
3. Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu –
chi ngân sách xã tại xã Chi Lăng trong thời gian tới gồm: hồn thiện chu trình quản lý
thu – chi ngân sách xã; tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm tốn; tăng cường
cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và kế toán ngân sách xã.

x

download by :


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Dao Thi Phien
Thesistitle: "Management of commune budget revenue and expenditure in Chi Lang
commune, Que Vo district, Bac Ninh province"
Major: Application accounting

Code: 8340301

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
- Contributing to systematize some theoretical and practical issues on the state
budget management at communal level;
- To evaluate the situation and analysis the factors affecting the management of
commune budget revenue and expenditure in Chi Lang commune, Que Vo district in
recent years;
- To propose practical solutions to contribute the strengthening of commune
budget management in Chi Lang commune, Que Vo district in the near future.

Materials and Methods
- Methods of data collection include collecting secondary data sources and
collecting primary data sources;
- Methods of data synthesis and analysis: Descriptive statistical methods,
comparative methods, expert methods.
- Research target system
Main findings and conclusions
1. The management of budget revenues and expenditures in Chi Lang commune,
Que Vo district, Bac Ninh province is performed in accordance with the regulations of
the Budget Law and guiding documents of the State and localities in recent years. The
management of budget revenue - expenditure in Chi Lang commune is performed
through the following steps:
The work of estimating the commune budget is ratified andallocated by the
commune People's Council, ensured in accordance with the State Budget Law and legal
guiding documents, guiding documents of the competent agencies; in line with the
budget allocation orientation of the Resolution of the district People's Council and the
decision assigned by the District People's Committee. The progress of allocation and
assigned of estimates complies with the provisions of time. The People's Committee of
Chi Lang Commune has made a decision and estimates state budget before December

xi

download by :


31 every year and publicize the budget estimates in accordance with the provisions of
the State Budget Law.
- In recent years, the State budget revenue in the commune had reached and
exceeded the assigned estimate. The total commune budget revenue in 2016 increased
in comparison with the estimate of 4,287 million VND (up 82%), in 2017, the result of

the realized revenue increased by VND 5,463 million compared to the estimate (up
89.5%), in 2018, an increase of VND 6,070 million compared to the estimate (up
91.4%). Besides, the total commune budget expenditure in recent years had increased
significantly, the following year is higher than the previous year and often exceeds the
proposed budget.
- The annual State budget settlement in the commune had basically met the State
Budget Law.
- In the past time, the work of checking, controlling the budget revenue and
expenditure of Chi Lang commune had gradually been put into order and complied with
the regulations of the Ministry of Finance and the local guiding documents.
2. The management of commune budget revenues and expenditures is influenced
by objective factors, including: the system of State legal documents, elements belong to
the management object in the area, information. and information technology. The
influence of subjective factors includes: management capacity and qualifications of
commune leaders and financial officers, coordination of organizations / individuals in
managing commune budget revenues and expenditures, and transparency and
accountability of the Commune Finance Board.
3. The study has proposed a number of solutions to enhance the management
of commune budget revenues and expenditures in Chi Lang commune in the near
future, including: completing the commune budget collection - spending management
cycle; strengthening inspection and auditing; strengthening training and retraining of
commune budget management and accountants.

xii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Sau nhiều năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta đã đạt được
những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, làm cho đất nước khởi sắc về mọi mặt.
Cùng với sự phát triển của đất nước, ngân sách nhà nước (NSNN) cũng ngày càng
lớn mạnh và phát huy vai trò quan trọng trong việc tập trung nguồn tài lực đảm
bảo duy trì sự tồn tại, cũng như mọi hoạt động của bộ máy nhà nước, đồng thời đó
cũng là cơng cụ thiết yếu giúp Nhà nước quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Đáp
ứng yêu cầu thiết thực về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, từ nhiều năm nay, Đảng
và Nhà nước ta có rất nhiều quan tâm đến cơng tác quản lý NSNN, đặc biệt là ngân
sách địa phương với xu hướng phân cấp ngày càng nhiều về quản lý kinh tế - xã
hội đi đôi với phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho chính quyền cấp cơ sở. Điều
đó cho thấy, để đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch ngân sách thì quản lý NSNN và
quản lý ngân sách địa phương (NSĐP) ở mỗi cấp, mỗi vùng là rất cần thiết.
Ngân sách xã là một bộ phận cấu thành NSNN, là cơng cụ để chính quyền
cấp xã thực hiện các chức năng, quyền hạn trong quá trình quản lý kinh tế, xã
hội, an ninh quốc phòng. Thu NS xã Chi Lăng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh qua
các năm liên tục tăng, bên cạnh đó chi NS xã cũng tăng lên qua các năm do chi
tiêu thường xuyên và chi đầu tư phát triển từ nguồn NS xã tăng nhanh. Công tác
quản lý ngân sách xã ở xã Chi Lăng, huyện Quế Võ trong những năm qua đã có
nhiều kết quả đáng khích lệ: phương thức và quy trình thu cải tiến được áp dụng
linh hoạt phù hợp với điều kiện địa phương, số thu được tập trung tương đối
nhanh và đầy đủ vào NSNN, việc bố trí và quản lý thu - chi ngân sách xã đã đạt
hiệu quả nhất định góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Tuy nhiên, trong
quá trình quản lý thu – chi ngân sách của xã vẫn còn bộc lộ một số hạn chế nhất
định cần phải tiếp tục điều chỉnh, bổ sung để hồn thiện như: (i) cơng tác lập dự
tốn cịn chưa đáp ứng được u cầu quản lý theo dự tốn được duyệt, trong năm
cịn điều chỉnh, bổ sung dự tốn nhiều lần; (ii) cơng tác chấp hành dự tốn cịn
nhiều bất cập: cơng tác quản lý thu ngân sách còn nhiều kẽ hở, nhận thức,
phương thức quản lý một số khoản thu cịn thiếu tồn diện, thiếu chặt chẽ dẫn
đến bỏ sót nguồn thu, đối tượng nộp thuế tìm cách trốn thuế, trì hỗn nộp thuế.
Cơng tác quản lý chi cịn chưa chặt chẽ, chưa có quan điểm xử lý rõ ràng về các


1

download by :


khoản chi sai quy định, chưa tập trung đúng mức về quản lý chi NS xã, cơ chế
quản lý và kiểm soát chi NS xã hiện hành tuy đã được sửa đổi, bổ sung nhưng
vẫn còn những tồn tại, làm hạn chế hoạt động của NS xã; (iii) công tác quyết toán
là khâu quan trọng nhưng chưa được quan tâm đúng mức, các đơn vị sử dụng
ngân sách cịn có tư tưởng miễn cưỡng, đối phó trong việc hồn thiện sổ sách,
báo cáo phân tích quyết tốn theo quy định.
Vì vậy, tăng cường công tác quản lý NS xã là một nhiệm vụ cấp thiết
của Đảng và chính quyền cấp xã nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tiền và
tài sản của Nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, đồng
thời tạo niềm tin trong nhân dân. Xuất phát từ thực tiễn công việc và những
tồn tại nêu trên tôi đã chọn đề tài:“Quản lý thu-chi ngân sách xã tại xã Chi
Lăng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh”làm đề tài nghiên cứu của luận văn
Thạc sỹ của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu công tác quản lý thu, chi ngân sách xã từ
đó đề xuất một số định hướng, giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu –
chi ngân sách xã tại xã Chi Lăng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh góp phần phát
triển kinh tế xã hội của xã trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý
ngân sách cấp xã;
- Đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản
lý thu – chi ngân sách xã tại xã Chi Lăng, huyện Quế Võ trong thời gian qua;

- Đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm góp phần củng cố tăng cường
cơng tác quản lý ngân sách xã tại xã Chi Lăng, huyện Quế Võ trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý thu – chi ngân sách
xã trên địa bàn xã Chi Lăng, bao gồm các chính sách và quy định về quản lý thu
– chi ngân sách xã, cơng tác lập dự tốn, tổ chức thực hiện, quyết toán và kiểm
tra giám sát về thu, chi ngân sáchxã trên địa bàn xã Chi Lăng.

2

download by :


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi xã Chi
Lăng, huyện Quế Võ.
- Phạm vi về thời gian: Thời gian thực hiện đề tài: 8/2018 – 8/2019, các số
liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn 2016 – 2018.
- Phạm vi về nội dung: Những vấn đề chung về ngân sách Nhà nước và
quản lý ngân sách xã;thực trạng công tác quản lý ngân sách xã tại xã Chi Lăng,
huyện Quế Võ trong những năm 2016 – 2018.

3

download by :


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ

2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1.Tổng quan về ngân sách xã
2.1.1.1. Ngân sách nhà nước
Trong thực tiễn, khái niệm ngân sách thường để chỉ tổng số thu và chi của
một đơn vị trong một thời gian nhất định. Một bảng tính tốn các chi phí để thực
hiện một kế hoạch, hoặc một chương trình cho một mục đích của một chủ thể nào
đó. Nếu chủ thể đó là Nhà nước thì được gọi là ngân sách Nhà nước.
Từ điển tiếng Việt thông dụng định nghĩa: “Ngân sách là tổng số thu và
chi của một đơn vị trong thời gian nhất định”.
Để quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, nâng cao tính chủ động và
trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng
NSNN, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách và tài
sản của Nhà nước, tăng tích lũy nhằm thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Luật
ngân sách Nhà nước số 83 được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam khố
XIII, kỳ họp thứ 9 thơng qua ngày 25/06/2015 đã xác định: “Ngân sách nhà nước
là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được dự toán và thực hiện trong
một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để
bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”(Quốc hội, 2015).
Về bản chất của ngân sách nhà nước, đằng sau những con số thu, chi đó là
các quan hệ lợi ích kinh tế giữa nhà nước với các chủ thể khác như doanh nghiệp,
hộ gia đình, cá nhân trong và ngoài nước gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối
và sử dụng quỹ ngân sách.
Nhận thức ngân sách Nhà nước là những quan hệ kinh tế giúp cho chúng
ta có cái nhìn rộng hơn, tồn diện hơn về ngân sách Nhà nước; đồng thời biết gắn
hoạt động của NSNN với môi trường ra đời, tồn tại và phát triển của chính nó.
2.1.1.2. Khái niệm ngân sách xã
Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 thì hệ thống ngân sách nhà
nước ở nước ta bao gồm: ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Ngân


4

download by :


sách địa phương gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương. Phù hợp
với mơ hình tổ chức chính quyền nhà nước ta hiện nay, ngân sách địa phươ
ng bao gồm: ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là
ngân sách cấp tỉnh); ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi
chung là ngân sách cấp huyện); và ngân sách xã, phường, thị trấn (gọi chung là
ngân sách cấp xã) (Quốc hội, 2015). Cơ cấu tổ chức của hệ thống Ngân sách
nhà nước ta có thể mơ tả theo sơ đồ sau:
Ngân sách nhà
nước

Ngân sách
Trung ương
Ngân sách địa
phương

Ngân sách cấp
tỉnh

Ngân sách cấp
huyện và TĐ

Ngân sách cấp
xã và TĐ


Sơ đồ 2.1.Hệ thống ngân sách Nhà nước Việt Nam
Nguồn: Tô Thiện Hiền (2012)

Tại Điều 6, Thông tư số 344/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tài
chính về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị
trấn có quy định nguyên tắc quản lý ngân sách xãnhư sau (Bộ Tài chính, 2016):
- Ngân sách xã do Ủy ban nhân dân xã xây dựng và quản lý, Hội đồng
nhân dân xã quyết định và giám sát.
- Mọi khoản thu, chi ngân sách xã phải thực hiện quản lý qua Kho bạc
Nhà nước theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.
- Các khoản thu, chi ngân sách xã phải hạch toán kế toán, quyết toán theo
mục lục ngân sách nhà nước và chế độ kế toán của Nhà nước.
- Ngân sách xã phải được công khai theo quy định của Luật ngân sách nhà
nước và các văn bản hướng dẫn.
Thu ngân sách xãlà các khoản thu ngân sách nhà nước trên địa bàn giao

5

download by :


chính quyền cấp xã quản lý, bao gồm: Thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản huy
động đóng góp từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật; thu
viện trợ khơng hồn lại của các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác, các cá nhân ở
nước ngoài trực tiếp cho ngân sách xã.
Thu ngân sách xã được hưởng bao gồm các khoản thu ngân sách nhà
nước phân cấp cho ngân sách xã và các khoản huy động đóng góp từ các cơ
quan, tổ chức, cá nhân trên nguyên tắc tự nguyện để xây dựng các cơng trình kết
cấu hạ tầng theo quy định của pháp luật do Hội đồng nhân dân xã quyết định đưa
vào ngân sách xã quản lý.

- Thu ngân sách xã gồm các khoản thu phân cấp cho ngân sách xã hưởng
100, các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách xã với
ngân sách cấp trên, thu bổ sung từ ngân sách cấp trên;
- Đối với khoản thu từ quỹ đất cơng ích và thu hoa lợi cơng sản khác, xã
khơng được đấu thầu thu khốn một lần cho nhiều năm làm ảnh hưởng đến việc
cân đối ngân sách xã các năm sau; trường hợp thật cần thiết phải thu một lần cho
một số năm, thì chỉ được thu trong nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân xã, không
được thu trước thời gian của nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân khóa sau, trừ trường
hợp thu đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
Chi ngân sách xãbao gồm chi đầu tư phát triển; chi thường xuyên nhằm bảo
đảm quốc phòng, an ninh của Nhà nước, chi hoạt động của các cơ quan Nhà nước,
Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội; chi hỗ trợ cho các tổ chức
chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp được
thành lập theo quy định khi các tổ chức này được Nhà nước giao nhiệm vụ; chi phát
triển kinh tế - xã hội và các nhiệm vụ chi khác theo quy định của pháp luật.
Như vậy, có thể hiểu ngân sách xã là những khoản thu, chi của ngânsách
Nhà nước giao cho Uỷ ban nhân dân xã xây dựng,tổ chức quản lý, Hội đồng nhân
dân xã quyết định và giám sát thực hiện theo nhiệm vụ quyền hạn của Luật Ngân
sách nhà nước quy định.
2.1.1.3. Đặc điểm của ngân sách xã
Ngân sách cấp xã là một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN, đã được
Luật ngân sách Nhà nước quy định, nó có đầy đủ những đặc điểm chung của
NSNN, ngồi ra cịn có đặc điểm riêng tạo nên sự khác biệt căn bản với các cấp
ngân sách.

6

download by :



* Đặc điểm chung
- Ngân sách cấp xã được phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi theo quy định
của pháp luật, đồng thời luôn chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan quyền
lực Nhà nước.
- Ngân sách cấp xã được quản lý và điều hành theo dự toán, theo chế độ,
định mức, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền quy định.
- Phần lớn các khoản thu, chi ngân sách cấp xã được thực hiện theo hình
thức phân phối lại và khơng hồn trả trực tiếp.
* Đặc điểm riêng
Một là, NSX là một loại quỹ tài chính của cơ quan chính quyền nhà nước cấp
cơ sở. Hoạt động của quỹ tiền tệ được thể hiện trên hai phương diện: huy động
nguồn thu vào quỹ gọi là thu NSX, phân phối và sử dụng quỹ gọi là chi NSX.
Hai là, các khoản thu, chi NSX ln mang tính pháp lý (các chỉ tiêu
thu, chi này được quy định bằng văn bản pháp luật và được pháp luật đảm bảo
thực hiện).
Ba là, đằng sau quan hệ thu, chi NSX là quan hệ lợi ích phát sinh trong
q trình thu, chi NSX giữa hai chủ thể: một bên là lợi ích chung của cộng
đồng cấp cơ sở mà đại diện là chính quyền cấp xã, một bên là các chủ thể kinh
tế - xã hội.
Bốn là, NSX vừa là một cấp ngân sách lại vừa là một đơn vị dự toán đặc
biệt (dưới xã khơng có đơn vị dự tốn trực thuộc). Đặc điểm này có ảnh hưởng
chi phối lớn đến q trình tổ chức lập, chấp hành và quyết tốn NSX.
Xã là một cấp cơ sở trong hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước, gắn bó trực
tiếp với người dân và nền kinh tế - xã hội. NSX mang tính chất lưỡng tính, vừa là
một cấp tự cân đối thu chi, lại vừa là đơn vị trực tiếp chi tiêu. Hay nói cách khác,
NSX vừa là một cấp ngân sách, vừa là một đơn vị dự toán, là cấp khơng có đơn vị
dự tốn trực thuộc nào, nó vừa tạo nguồn thu đồng thời phải phân bổ nhiệm vụ chi.
Hoạt động thu, chi NSX luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế, chính trị của
chính quyền cấp xã và được tổ chức thực hiện trên cơ sở những quy định, luật lệ
thống nhất được Nhà nước ban hành. Biểu hiện của đặc điểm này là nội dung,

mức độ, cơ cấu của các khoản thu, chi của NSX được Nhà nước quyết định và trở
thành chỉ tiêu pháp lý yêu cầu các chủ thể trên địa bàn xã thực hiện.

7

download by :


Thu, chi NSX gắn chặt với hoạt động của chính quyền cơ sở do vậy ngân
sách nhà nước cấp xã là một cấp ngân sách đặc biệt trong hệ thống NSNN, bởi vì
với vị trí là một ngân sách hồn chỉnh, NSX là tồn bộ dự tốn thu, chi ngân sách
một năm đã được Hội đồng nhân dân xã quyết định và giám sát thực hiện. Mặt
khác, do cấp xã là cấp cơ sở, dưới đó khơng cịn đơn vị dự toán, các đơn vị thụ
hưởng ngân sách trực thuộc nên ngân sách xã cũng chính là đơn vị dự tốn.
2.1.1.4. Vị trí, vai trị của ngân sách xã
a. Vị trí ngân sách xã
Trong hệ thống NSNN thì ngân sách cấp xã là cấp ngân sách cuối cùng
hay còn gọi là cấp ngân sách cơ sở, ngân sách cấp xã là nơi thể hiện tất các các
quan hệ về tài chính, ngân sách của Nhà nước với người dân và các tổ chức trong
phạm vi điều chỉnh, quản lý. Ngân sách cấp xã luôn gắn liền với chức năng,
nhiệm vụ của chính quyền cấp xã, điều đó được thể hiện như sau:
- Chính quyền cấp xã là nơi giải quyết trực tiếp các lợi ích kinh tế giữa
Nhà nước và nhân dân, giữa các tổ chức, cá nhân. Chính vì vậy ngân sách cấp xã
là một công cụ, phương tiện vật chất để chính quyền thực hiện nhiệm vụ của
mình thơng qua q trình thu, chi ngân sách.
- Bằng các hoạt động thu, chi ngân sách, chính quyền xã thực hiện chức
năng điều tiết, điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoạt động xã
hội trong phạm vi cho phép đi đúng hướng, theo đúng cơ chế, chính sách, chế độ.
- Ngân sách xã là một cấp ngân sách đặc biệt, vừa là đơn vị chấp hành
ngân sách đồng thời cũng là một đơn vị thụ hưởng ngân sách, chính vì vậy mà

các khoản thu, nhiệm vụ chi của ngân sách cấp xã được phân giao chỉ có thể thực
hiện tại ngân sách cấp xã mới phát huy được hết khả năng, kịp thời và đạt hiệu
quả. Ngân sách cấp xã đồng thời là nơi vừa trực tiếp thực hiện các hoạt động thu,
chi đồng thời cũng thực hiện các nghiệp vụ về tài chính, kế tốn, quản lý thuế,
quỹ, vật tư, tài sản… của xã.
b. Vai trò ngân sách xã
- Ngân sách cấp xã đảm đảm bảo các phương tiện vật chất cho sự tồn tại
và hoạt động của bộ máy nhà nước ở cơ sở.
- Ngân sách cấp xã là một trong những công cụ quan trọng để chính quyền
cấp xã thực hiện nhiệm vụ quản lý toàn diện các hoạt động kinh tế, xã hội, an

8

download by :


ninh, quốc phịng trên địa bàn.
- Thực hiện cơng bằng xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội.
Ngân sách cấp xã có vai trị tích cực trong q trình xây dựng và phát triển
kinh tế, xã hội trên địa bàn, từng bước đơ thị hóa nơng thơn và giảm dần sự cách
biệt về điều kiện sống giữa nông thôn và thành thị. Mặt khác, xét trong mối quan
hệ biện chứng giữa thu và chi, thì khi chi ngân sách cấp xã tiết kiệm và hiệu quả
sẽ là cơ sở kinh tế vững chắc cho bồi dưỡng phát triển nguồn thu ngay tại địa bàn
trong thời gian trung và dài hạn. Ngược lại, khi nguồn thu ngân sách cấp xã dồi
dào sẽ làm cho phạm vi chi và quy mô của mỗi khoản chi ngày càng lớn lại trở
thành tiền đề thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả chi ngân sách xã.
2.1.1.5. Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách xã
Để thực hiện được chức năng, nhiệm vụ quyền hạn theo luật định, đồng
thời phù hợp với quá trình phát triển theo yêu cầu đổi mới KT-XH nơng thơn
hiện nay, ngân sách cấp xã phải có nguồn thu nhất định đủ đảm bảo nhu cầu chi

tiêu của mình.
HĐND cấp tỉnh quyết định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân
sách xã thực hiện theo Thông tư 344/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 30
tháng 12 năm 2016 quy định về quản lý ngân sách cấp xã và các hoạt động tài
chính ở xã, phường, thị trấn như sau:
a.Phân cấp nguồn thu của ngân sách xã
- Các khoản thu xã được hưởng 100%
Là các khoản thu phát sinh trên địa bàn xã, do xã tổ chức huy động và tập
trung quản lý các khoản thu và dành cho ngân sách cấp xã được hưởng 100% số
thu từ các khoản này. Cơ sở để hình thành các khoản thu và cho phép xã được
hưởng 100% xuất phát bởi nhiệm vụ cơ bản của một cấp chính quyền cơ sở và
yêu cầu tập trung quản lý nguồn thu như: Các khoản thu từ đấu thầu/khốn trên
đất cơng ích của xã; các khoản thu do kết quả đầu tư của xã mang lại, như thu
phí, lệ phí; thu kết dư ngân sách cấp xã; các khoản thu khác;… Ngoài ra, một số
khoản thu được hình thành từ quyền lựa chọn ưu tiên đầu tư của người dân hoặc
người tài trợ như: thu ủng hộ, đóng góp; thu viện trợ trực tiếp cho xã, (Bộ Tài
chính, 2003).
Từ những căn cứ đó mà nguồn thu ngân sách xã được hưởng 100%
thường là những khoản như sau:

9

download by :


+ Các khoản phí, lệ phí thu vào ngân sách cấp xã theo quy định;
+ Thu từ các hoạt động sự nghiệp của xã trừ phần nộp vào NSNN theo chế
độ quy định;
+ Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất cơng ích và hoa lợi
cơng sản khác theo quy định của pháp luật do xã quản lý;

+ Các khoản huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân gồm: các khoản huy
động đóng góp theo pháp luật quy định, các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự
nguyện để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng do HĐND xã quyết định đưa vào
ngân sách cấp xã quản lý và các khoản đóng góp tự nguyện khác;
+ Viện trợ khơng hồn lại của các cá nhân và tổ chức ở ngoài nước trực
tiếp cho ngân sách cấp xã theo chế độ quy định;
+ Thu kết dư ngân sách cấp xã năm trước;
+ Các khoản thu khác của ngân sách cấp xã theo quy định của pháp luật;
- Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách xã với
ngân sách cấp trên
Cơ sở để hình thành các khoản thu này cũng dựa vào cơ sở kinh tế và yêu
cầu tập trung quản lý nguồn thu. Trong điều kiện hiện nay, Chính Phủ đang
khuyến khích chính quyền các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương nâng cao tỷ
lệ để lại cho ngân sách cấp xã. Thơng qua đó nhằm phát huy quyền chủ động của
chính quyền cấp xã trong quản lý KT-XH, quốc phòng, an ninh trên địa bàn ngày
càng cao hơn.
Thơng thường thì các khoản thu này bao gồm:
+ Thuế thu nhập cá nhân (Chủ yếu từ chuyển quyền sử dụng đất);
+ Thuế nhà đất (nay là thuế sử dụng đất phi nông nghiệp);
+ Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh;
+ Lệ phí trước bạ nhà đất;
Các khoản thu trên tỷ lệ ngân sách cấp xã được hưởng tối thiểu là 20%.
Căn cứ vào nguồn thu và nhiệm vụ chi của xã, thị trấn. HĐND cấp tỉnh có thể
quy định tỷ lệ ngân sách xã, thị trấn được hưởng cao hơn, đến tối đa là 100%.
- Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp xã
Trong điều kiện nước ta hiện nay phần lớn ngân sách cấp xã chưa tự cân

10

download by :



đối được thu - chi, nên ngân sách cấp trên phải cấp bổ sung và hình thành nguồn
thu thứ ba cho ngân sách cấp xã. Cơ chế xác lập số thu bổ sung từ ngân sách cấp
trên cho ngân sách cấp xã ở nước ta hiện hành như sau:
+ Thu bổ sung để cân đối ngân sách được xác định trên cơ sở chênh lệch
giữa dự toán chi theo các nhiệm vụ được giao và dự toán thu từ các nguồn thu
được phân cấp. Số bổ sung này được xác định từ năm đầu của thời kỳ ổn định và
được giao ổn định từ 3 đến 5 năm;
+ Thu bổ sung có mục tiêu là các khoản thu bổ sung theo từng năm để hỗ
trợ xã thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể.
b. Nhiệm vụ chi của ngân sách xã
Nhiệm vụ chi của ngân sách cấp xã gồm: chi đầu tư phát triển và chi
thường xuyên. Căn cứ vào chế độ phân cấp quản lý KT-XH của Nhà nước, các
chính sách chế độ về hoạt động của các cơ quan nhà nước, Đảng cộng sản Việt
Nam, các tổ chức chính trị xã hội và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của xã khi
phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân sách cấp xã, HĐND tỉnh xem xét giao cho ngân
sách cấp xã thực hiện các nhiệm vụ chi dưới đây, (Bộ Tài chính, 2003):
* Chi đầu tư phát triển
- Chi đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khơng
có khả năng thu hồi vốn theo phân cấp của tỉnh;
- Chi đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng KTXH của xã từ
nguồn huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân cho từng dự án nhất định
theo quy định của pháp luật, do HĐND xã thông qua đưa vào ngân sách cấp xã
quản lý;
* Chi thường xuyên
- Chi cho hoạt động của các cơ quan Nhà nước ở cấp xã:
+ Tiền lương, tiền công của cán bộ, cơng chức cấp xã;
+ Sinh hoạt phí đại biểu HĐND xã;
+ Các khoản phụ cấp khác theo quy định của Nhà nước;

+ Cơng tác phí;
+ Chi về các hoạt động văn phịng như: chi phí điện, nước, văn phịng
phẩm, phí bưu điện, điện thoại, hội nghị, chi tiếp tân, khánh tiết…;

11

download by :


+ Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên trụ sở, phương tiện làm việc;
+ Chi khác theo chế độ quy định;
+ Kinh phí hoạt động của các cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam ở xã;
+ Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị xã - hội ở xã (Mặt trận tổ
quốc Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh
Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam). Sau khi trừ
các khoản thu theo điều lệ và các khoản thu khác (nếu có);
+ Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ xã và các đối tượng
khác theo chế độ quy định.
- Chi cho cơng tác dân qn tự vệ, trật tự, an tồn xã hội:
+ Chi huấn luyện dân quân tự vệ, các khoản phụ cấp huy động dân quân
tự vệ và các khoản chi khác về dân quân tự vệ thuộc nhiệm vụ chi của NS cấp xã
theo quy định của pháp lệnh về dân quân tự vệ;
+ Chi thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự, công tác nghĩa vụ quân sự khác
thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách cấp xã theo quy định của pháp luật;
+ Chi tuyên truyền, vận động tổ chức phong trào bảo vệ an ninh, trật tự,
an toàn xã hội trên địa bàn;
+ Các khoản chi khác theo chế độ quy định.
- Chi cho công tác xã hội và các hoạt động văn hố, thơng tin, thể dục thể
thao do xã quản lý: Trợ cấp hàng tháng cho cán bộ xã nghỉ việc theo chế độ quy
định (không kể cả trợ cấp hàng tháng cho cán bộ xã nghỉ việc và trợ cấp thôi việc

một lần cho cán bộ xã nghỉ việc từ ngày 01/01/1998 trở về sau do tổ chức bảo
hiểm xã hội chi), chi thăm hỏi các gia đình chính sách, cứu tế xã hội và công tác
xã hội khác.
- Chi cho hoạt động văn hố, thơng tin, thể dục thể thao, truyền thanh do
xã quản lý.
- Chi sự nghiệp giáo dục: Hỗ trợ cho công tác giáo dục cộng đồng, chi
quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo.
- Chi cho sự nghiệp y tế: Hỗ trợ chi thường xuyên và mua sắm các khoản
trang thiết bị phục vụ cho khám chữa bệnh của trạm y tế xã.
- Chi sửa chữa, cải tạo các cơng trình phúc lợi, các cơng trình kết cấu hạ

12

download by :


×