Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

VĂN 6 bài 5 chuẩn tiết 56,57,58,59 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.03 KB, 21 trang )

Trường THCS Cao Viên

Giáo án Ngữ văn 6

Ngày soạn 5/12/2021
BÀI 5: NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ
Thời lượng thực hiện: 12 tiết + 1 tiết đọc mở rộng
(12 tiết: Đọc và thực hành tiếng Việt: 8 tiết. Viết: 3 tiết. Nói và nghe: 1
tiết).
A. MỤC TIÊU:
I. Kiến thức:
- Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngơi thứ nhất
của kí.
- Hiểu được cơng dụng của dấu ngoặc kép (đánh dấu một từ ngữ được hiểu theo
nghĩa đặc biệt).
- Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt.
- Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến.
- Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, xứ sở.
II. Năng lực
a. Năng lực riêng biệt
- Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngơi thứ nhất
của du kí.
- Hiểu được công dụng của dấu ngoặc kép (đánh dấu một từ ngữ được hiểu theo
nghĩa đặc biệt).
- Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt.
- Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến.
b. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lực hợp tác...
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, xứ sở.


- Trách nhiệm: Giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án.
- Phiếu học tập
- Tranh ảnh về tác giả, hình ảnh, tư liệu khác.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, vở thực hành ngữ văn,
soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi....
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Giáo viên:Trần Thị Hương Lan

1

Năm học 2021 - 2022


Trường THCS Cao Viên

Giáo án Ngữ văn 6

I. Giới thiệu bài học và tìm hiểu đề từ (5 – 10 phút)
a. Mục tiêu:
Kết nối - tạo tình huống/ vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm
hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình
huống/vấn đề học tập.
b. Nội dung hoạt động:
- GV phát phiếu, HS điền tên địa danh mình muốn trải nghiệm, khám phá
c. Tổ chức thực hiện hoạt động:

GV phát cho mỗi HS một tờ giấy nhỏ (nhiều màu càng tốt)và yêu cầu:
Em hãy viết ra tờ giấy này tên một địa danh (một vùng quê, một vùng đất, một hòn
đảo, hoặc bất cứ một nơi nào) em muốn đến, muốn tìm hiểu, khám phá.
Sau đó, cho các em gấp thành hình máy bay.
GV đếm 1,2,3. Đến số thứ 3 thì tất cả lớp cùng phi chiếc máy bay của mình đến bất
cứ chỗ bạn nào mà em muốn nói điều đó, hoặc phi tự do trong lớp.
GV yêu cầu mỗi em nhặt chiếc máy bay gần mình nhất, và đọc tên vùng đất bạn em
muốn đến.
GV yêu cầu 5-7 HS được đọc, còn lại, GV sẽ thu lại về đọc sau (không để giấy ra
lớp học)
Từ những địa danh HS đọc lên, GV kết nối vào bài học: Thế giới thật rộng lớn
nhưng những bước chân của con người lại nhỏ bé. Nhưng con người lại ln có ước
mơ khám phá, tìm hiểu những nẻo đường, những chân trời mới, và không phải ai
cũng thực hiện ngay được. Văn học sẽ giúp chúng ta khám phá những chân trời mới,
mở rộng tầm nhìn, để mỗi con người được hịa nhập mình với thế giới rộng lớn. Cô
hi vọng với các VB ở bài 5, các em sẽ được đến, khám phá những nẻo đường mới
mẻ của đất nước, để các em biết rằng đất nước Việt Nam của chúng ta rộng lớn và
xinh đẹp như thế nào nhé!
II. Khám phá tri thức ngữ văn ( khoảng 20’)
a. Mục tiêu:
- HS nắm được chủ đề, nội dung của bài học.
- HS nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ
nhất của du kí.
b. Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thơng tin, trình bày
một phút để tìm hiểu thể kí, du kí.
- HS trả lời, hoạt động cá nhân
c. Tổ chức thực hiện hoạt động.
HĐ của GV
HĐ của HS và sản phẩm cần đạt
Bước 1. GV giao nhiệm vụ:

I. Giới thiệu bài học
HS tự đọc phần giới thiệu bài học.
- Chủ đề bài học hướng tới: Những nẻo
Trình bày cách hiểu của em về phần
đường xú sở
bài học số 5: Phần giới thiệu bài học
+ Nội dung chủ đề gồm các VB viết về
có mấy nội dung? Đó là nội dung
những nẻo đường, những xứ sở mới . Từ
nào?
đó, bài học giúp chúng ta tạo niềm hứng
- Qua phần đọc các VB trong bài, em khởi khám phá những nẻo đường xứ sở,
hiểu được những nẻo đường xứ sở
tìm hiểu những chân trời mới qua các tác
Giáo viên:Trần Thị Hương Lan

2

Năm học 2021 - 2022


Trường THCS Cao Viên

Giáo án Ngữ văn 6

nhằm hướng tới nội dung gì?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận theo bàn. Trình bày
trong nhóm bàn, rồi đứng lên trình
bày trước lớp

Bước 3. Đánh giá kết quả.
Bước 4. Chuẩn kiến thức.
Bước 1. GV giao nhiệm vụ
yêu cầu HS đọc phần Tri thức đọc
hiểu trong SGK trang 104
- Kí là loại tác phẩm văn học chú
trọng điều gì?
Các tác phẩm kí thường viết để làm
gì?
- Trong kí, người kể chuyện thường ở
ngơi thứ mấy? Người kể chuyện có
vai trị gì?
- Trình tự kể của các VB kí thường
sắp xếp các sự việc theo trình tự nào?
- Vậy em đã từng viết một Vb nào
thuộc thể kí chưa, hãy chia sẻ .

phẩm văn học.
- Thể kí văn học: là thể loại chính được
học trong bài. Chúng ta sẽ được du ngoạn,
khám phá vẻ đẹp của những miền đất mới
nhờ vào những trang ghi chép của các tác
giả.
II. Tìm hiểu chung về kí
1. Kí
- Kí là tác phẩm văn học chú trọng ghi
chép sự thực.
- Trong kí có
+ kể sự việc, tả người, tả cảnh, cung cấp
thông tin và thể hiện cảm xúc, suy nghĩ

của người viết.
+ Có những tác phẩm nghiêng về kể sự
việc, có những tác phẩm nghiêng về thể
hiện cảm xúc;
- Ngôi kể thư nhất: với một số thể loại kí,
tác giả thường là người trực tiếp tham gia
hoặc chứng kiến sự việc.
- Trình tự kể: theo trình tự thời gian.
- Kí có nhiều loại: kí sự, phóng sự, du kí,
hồi kí...
2. Du kí
- Du kí là thể loại ghi chép vể những
chuyến đi tới các vùng đất, các xứ sở nào
đó. Người viết kể lại hoặc miêu tả những
điều mắt thấy tai nghe trên hành trình của
mình.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
HS đọc thơ, trao đổi để nhận biết
những yếu tố cơ bản của thể kí
Bước 3. Đánh giá kết quả.
Bước 4. Chuẩn kiến thức.
GV có thể gợi mở những hình thức
quen thuộc của thể kí: như nhật kí

III. ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Văn bản 1.
CÔ TÔ
(Nguyễn Tuân)
( Tiết 56, 57, 58)

1. TRƯỚC GIỜ HỌC:
GV hướng dẫn HS:
- Đọc phần TT Ngữ Văn trong SGK. Đọc các mục: Một số đặc điểm của kí,
du kí.
- Trả lời câu hỏi yêu cầu phần trước khi đọc.
- Đọc kĩ văn bản theo hướng dẫn.
- Đọc kĩ từng phần văn bản: Khi đọc mỗi đoạn, phần, cần chú ý đến các ô chỉ
dẫn tương ứng về chiến lược đọc và thực hiện những chỉ dẫn đó. Cũng có thể trước
khi đọc từng phần/ đoạn, đọc lướt ơ chỉ dẫn và thực hiện chiến lược đọc.
- Soạn bài: Trả lời câu hỏi SGK và thực hiện PHT số 1, 2, 3.
Giáo viên:Trần Thị Hương Lan

3

Năm học 2021 - 2022


Trường THCS Cao Viên

Giáo án Ngữ văn 6

2. TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung hoạt động
GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề
c. Tổ chức thực hiện hoạt động:
GV chiếu bản đồ Việt Nam. HS quan sát và trả lời câu hỏi, chia sẻ trải nghiệm.
+ Quan sát bản đồ và chỉ ra những hòn đảo của đất nước ta?

+ Nếu có dịp đến thăm một trong những hòn đảo của tổ quốc, em sẽ làm cách
nào để lưu giữ những giây phút ý nghĩa ấy
HS chỉ tên đảo, vị trí trên bản đồ.
HS chia sẻ: nếu được đến với một hòn đảo, hau một miền đất nào mới lạ, các em
hãy quan sát, tìm hiểu về thiên nhiên, con người, cuộc sống... nơi đây. Và lưu giữ
những khoảnh khắc ấy. Có nhiều cách lưu giữ, có bạn chọn chụp ảnh, quay vi deo,
phát trực tiếp trên facebook...
Và có một cách để con người ta lưu giữ khoảnh khắc ấy đó là ghi chép lại.
Hơm nay, cơ sẽ đưa các con đến thăm hịn đào Cơ Tơ, một hịn đảo xinh đẹp, nằm ở
phía đơng Bắc của tổ quốc. Đảo Cô Tô hiện lên như thế nào dưới ngòi bút tài hoa
của nhà văn Nguyễn Tuân? Chúng ta cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI
a. Mục tiêu:
- HS nhận biết được những kiến thức chung về tác giả, tác phẩm.
- HS nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện
ngơi thứ nhất trong đoạn trích Cơ Tơ. HS nhận ra cách kể theo trình tự thời gian của
đoạn trích (từ ngày thứ tư đến ngày thứ năm, thứ sáu trên đảo; miêu tả Cô Tô trong
trận bão và sau bão); xác định được người kể chuyện ngôi thứ nhất xưng “tôi”.
- HS tự rút ra được đặc sắc về nghệ thuật, nội dung ý nghĩa của VB Cô Tô.
b. Nội dung hoạt động:
- GV sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi
- HS làm việc cá nhân để tìm hiểu nội dung và nghệ thuật tác phẩm.
c. Tổ chức thực hiện hoạt động.
HĐ của GV

HĐ của HS sản phẩm cần đạt
I. Đọc - Tìm hiểu chung

- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
NV1: Tác giả

- Sản phẩm:
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Tác giả:
Giới thiệu những hiểu biết của em về nhà - Nhà văn Nguyễn Tuân sinh năm
1910, năm mất 1987
văn Nguyễn Tuân ?
- Quê quán: Hà Nội.
- Em biết những tác phẩm nào của nhà
- Ông là nhà văn có phong cách độc
văn?
đáo, lối viết tài hoa, cách dùng từ ngữ
* Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ.
Giáo viên:Trần Thị Hương Lan

4

Năm học 2021 - 2022


Trường THCS Cao Viên

Giáo án Ngữ văn 6

*Bước 3. Nhận xét sản phẩm, bổ sung.
* Bước 4. Chuẩn kiến thức. GV chiếu
một số hình ảnh về nhà văn. GV nói rõ
chất trữ tình trong văn.

NV2:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:

GV hướng dẫn HS đọc VB giới thiệu
khái quát về tác phẩm:
Đọc:
- GV hướng dẫn cách đọc: cần đọc rành
mạch; giọng đọc cần có sự khác biệt
đoạn tả cảnh bão biển với đoạn tả cảnh
sau bão; chú ý khi đọc vừa đọc vừa hình
dung, tưởng tượng.
- GV đọc mẫu 1 đoạn, gọi HS đọc nối
tiếp.
- GV lưu ý một số từ khó: vua thủy, đá
tổ sư, đường bệ, lễ phẩm, ang, cong...
* Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ.
HS đọc VB – Giải thích một vài từ khó:
*Bước 3. Nhận xét sản phẩm, bổ sung.
* Bước 4. Chuẩn kiến thức.
NV3:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS nêu rõ xuất xứ VB(VB
do ai viết, thể loại gì, phương thức biểu
đạt của văn bản? VB dùng ngôi kể thứ
mấy? )
- Theo em, để nhận ra vẻ đẹp của Cô Tô,
nhà văn đã quan sát cảnh thiên nhiên và
hoạt động của con người trên đảo ở
những thời điểm nào và từ những vị trí
nào?

đặc sắc.
- Thể loại sở trường của ơng là kí,

truyện ngắn. Kí của Nguyễn Tn cho
thấy tác giả có vốn kiến thức sâu rộng
về nhiều lĩnh vực đời sống.
- Một số tác phẩm tiêu biểu của
Nguyễn Tuân: Vang bóng một thời (tập
truyện ngắn), Sông Đà (tùy bút),…
2. Tác phẩm:
a. Đọc - chú thích.

b. Xuất xứ:
- Tác giả: Nguyễn Tuân
- Cô Tô được viết nhân một chuyến ra
thăm đảo của nhà văn. VB được in
trong tập Kí, xuất bản lần đầu năm
1976.

c. Thể loại: kí
- Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp
miêu tả, biểu cảm
- Ngôi kể thứ nhất: “Tơi” (chúng tơi) là
tác giả
- Trình tự kể:
- Theo em, VB có thể chia thành mấy
phần, nêu nội dung chính của từng phần? + Vị trí quan sát của người kể: trên
* Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: trao nóc đồn khố xanh, từ đầu mũi đảo.
+ Thời gian: Ngày thứ tư, thư năm,
đổi với bạn về kiến thức chung về VB.
thứ sáu; lúc trước, trong, sau cơn bão;
HS cần căn cứ vào đặc điểm của thể
Giáo viên:Trần Thị Hương Lan


5

Năm học 2021 - 2022


Trường THCS Cao Viên

Giáo án Ngữ văn 6

kí.Ngơi kể thứ nhất: tôi- đồng thời là tác
giả
*Bước 3. Nhận xét sản phẩm, bổ sung.
- HS báo cáo kết quả;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
* Bước 4. Chuẩn kiến thức.
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.

lúc mặt trời chưa mọc, mọc, cao bằng
con sào...Trình tự thơi gian của kí.
d. Bố cục: 4 phần chính
+ Phần 1: Từ đầu đến “quỷ khốc thần
linh”: Cơn bão biển Cô Tô;
+ Phần 2: “Ngày thứ Năm trên đảo Cơ
Tơ… lớn lên theo mùa sóng ở đây”:
Cảnh Cơ Tơ một ngày sau bão (điểm
nhìn: trên nóc đồn biên phịng Cơ Tơ);
+ Phần 3: “Mặt trời… nhịp cánh”:

Cảnh mặt trời lên trên biển Cơ Tơ
(điểm nhìn: nơi đầu mũi đảo);
+ Phần 4: Còn lại: Buổi sớm trên đảo
Thanh Luân (điểm nhìn: cái giếng
nước ngọt ở rìa đảo).

I. Đọc - Tìm hiểu chi tiết

1. Vẻ đẹp của cảnh Cô Tô
* Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm:
Kĩ thuật mảnh ghép
a. Cảnh Cơ Tơ trong trận bão biển:
Vịng chun sâu: (8 phút)
Trận bão biển được miêu ả giống như
TỔ CHỨC HĐ NHĨM: Chia lớp làm một trận chiến:
3 nhóm, u cầu HS đánh số thành
- Gió: “lọt vào trận địa cánh cung bãi
viên nhóm.
cát”, “tăng thêm hỏa lực”. Gió ngừng
được ví “đạn thay băng”, rồi gió “liên
- Phát phiếu học tập (Số 1,2,3)
thanh lia lịa”..., gió thổi ví như “quỷ
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
khốc thần linh”.
Nhóm 1:
- Cát: “bắn vào má...buốt như viên đạn
- Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả sự mũi kim”.
dữ dội của trận bão.

- Những từ ngữ nào cho thấy rõ nhất việc - Sóng: “thúc lẫn nhau vào bờ âm ầm
tác giả có chủ ý miêu tả trận bão giống rền rền” như vua thủy triều...
như một trận chiến? Em có nhận xét gì - Gác đảo uy: bị gió “vây, dồn, bung
về cảnh Cơ Tơ trong bão?
hết”.
Nhóm 2:
- Biển sau bão hiện lên như thế nào ( Vị - Từ ngữ miêu tả độc đáo: tác giả dung
trí quan sát của tác giả, qua hình ảnh, bầu từ ngữ vốn tả trận chiến để tả bão,
trời, cây, nước biển, mặt trời,…)? Nhận dùng nhiều hình ảnh so sánh; sử dụng
từ Hán Việt làm tăng thêm màu sắc kì
xét về bức tranh Cô Tô sau bão?
- Em hãy chỉ ra câu văn thể hiện sự yêu quái cho cơn bão.
mến đặc biệt của tác giả đối với Cô Tô - Nguyễn Tuân có cái nhìn độc đáo về
trong đoạn văn từ Ngày thứ Năm trên trận bão biển. Điều đó cho thấy trí
đảo Cơ Tơ…theo mùa sóng ở đây.
tưởng phong phú, ngịi bút tài hoa của
Giáo viên:Trần Thị Hương Lan

6

Năm học 2021 - 2022


Trường THCS Cao Viên

Giáo án Ngữ văn 6

tác giả. Trận bão biển dữ dội, có sức
mạnh hủy diệt, đe dọa con người.
Nhóm 3:

b. Vẻ đẹp của Cơ Tơ sau khi trận
- Nhà văn Nguyễn Tuân đã sử dụng
bão đi qua :
những từ ngữ nào để miêu tả cảnh mặt
trời mọc trên biển?
Hình ảnh miêu tả đặc sắc:
- Em có nhận xét gì về những từ ngữ ấy? + Một ngày trong trẻo, sáng sủa
+ Cây thêm xanh mượt
- Từ đây em có thấy hình ảnh trong kí có + Nước biển lam biếc đậm đà hơn
tác động như thế nào đến cảm nhận của + Cát lại vàng giòn hơn
người đọc?
+ Lưới nặng mẻ cá giã đơi
* Vịng mảnh ghép:(8 phút)
- Ngơn ngữ miêu tả màu sắc, ánh
-Tạo nhóm mới và giao nhiệm vụ mới
sáng: trong trẻo, xanh mượt, lam biếc,
+Chia sẻ kết quả thảo luận ở vịng
vàng giịn. Đó là ngôn từ chọn lựa
chuyên sâu.
tinh tế, gợi cảm, chau truốt làm chi
- Thiên nhiên Cô Tô mang vẻ đẹp như
tiết miêu tả chân thực, sống động.
thế nào? Tình cảm, cảm xúc của nhà văn
với Cô Tô?
- Cảnh Cô Tô hiện lên trong không
gian rộng lớn: bầu trời, nước biển,
* Bước 2: thực hiện nhiệm vụ
cây trên núi đảo, bãi cát. Khung cảnh
Cơ Tơ hiện lên bao la, kì vĩ, trong
- HS thực hiện nhiệm vụ.

sáng, yên ả, tinh khôi
* Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu c. Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô
Tô:
trả lời của bạn.
+ Chân trời, ngấn bể sạch như tấm
kính lau hết mây bụi
* Bước 4: Đánh giá kết quả
+ Mặt trời nhú lên dần dần
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
+ Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả
lại kiến thức
trứng thiên nhiên đầy đặn
+ Qủa trứng hồng hào... nước biển
- Vẻ đẹp của cảnh Cô Tô: tinh khôi mà
ửng hồng
dữ dội, đa dạng mà khác biệt.
+ Y như một mâm lễ phẩm
- Tình yêu, niềm tự hào của nhà văn về
biển đảo quê hương.
- Thể hiện qua ngôn ngữ VB, cụ thể:
cách dùng biện pháp tu từ, lối miêu tả và
xây dựng hình ảnh,…

- Tác giả sử dụng từ ngữ chính xác,
tinh tế, quan sát các hình ảnh vận
động theo trình tự thơi gian, lối so
sánh thật rực rỡ, tráng lệ.
Hình ảnh mặt trời trên biển huy

hồng, rực rỡ với tài quan sát tinh tế,
cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô được thể
hiện trong sự giao thoa hân hoan giữa

Giáo viên:Trần Thị Hương Lan

7

Năm học 2021 - 2022


Trường THCS Cao Viên

Giáo án Ngữ văn 6
con người với thế giới.

2. Vẻ đẹp của con người Cô Tô
NV2:
- HS trao đổi, thảo luận
*Bước 1. GV giao nhiệm vụ:
- HS trình bày trước lớp
GV hướng dẫn HS đọc tìm hiểu phần
- Sản phẩm:
4 của VB.
a. Cảnh người dân sinh hoạt và lao
Hình thức cặp đơi chia sẻ.
động trên đảo:
+ Em hình dung khung cảnh Cơ Tơ sẽ
- Hình ảnh giếng nước ngọt
như thế nào nếu thiếu chi tiết miêu tả

+ Là dấu hiệu sự sống của con người
giếng nước ngọt và hoạt động của con
đảo. Nó vừa là nguồn sống của con
người quanh giếng?
người trên đảo, vừa ghi dấu sự sống
của họ.
+ Tìm các miêu tả qua các chi tiết, hình
+ Những chiếc lá cam, lá quýt vương
ảnh cảnh người dân sinh hoạt là lao
lại trong lòng giếng sau bão cho thấy
động trên đảo? Đó là cảnh tượng đó có
họ đã bám trụ trên đảo nhiều năm, đã
ý nghĩa như thế nào?
trồng những cây lâu năm.
- Hoạt động của con người:
+ Kết thúc bài Kí Cơ Tơ là suy nghĩ của
+ Hối hả lấy nước sinh hoạt, dự trữ
tác giả về hình ảnh chị Châu Hịa Mãn:
"Trơng chị Châu Hịa Mãn địu con, thấy nước cho tàu thuyền.
+ Chỗ bãi đá: bao nhiêu là thuyền của
nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh
hợp tác xã đang mở nắp sạp...
biển cả là mẹ hiền móm cá cho lũ con
=> Cảnh lao động của người dân
lành". Cách kết thúc này cho thấy tình
trên đảo khẩn trương, sơi động, tấp
cảm của tác giả với biển và những con
nập, yên bình trên đảo.
người bình dị trên đảo như thê nào?
*Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ.

HS thảo luận trong phạm vi cặp đôi để
cảm nhận cảnh lao động của người dân
trên đảo
*Bước 3. Nhận xét
Chia sẻ của HS, GV cho HS nhận xét
đánh giá, bổ sung.

b. Hình ảnh chị Châu Hịa Mãn:
“Trơng chị Châu Hòa Mãn địu con...
lũ con hiền lành” so sánh nhiều tầng
bậc với các cặp so sánh
- Ý nghĩa:
+ Ca ngợi, tôn vinh vẻ đẹp của con
người lao đông Cô Tơ, chính họ là
những người lao động mới đang từng
*Bước 4. Chuẩn kiến thức.
ngày cống hiến cho đất nước.
+ Tạo cho người đọc ấn tượng sâu sắc
khó quên về khung cảnh, tiềm năng
của biển Cơ Tơ.
+ Tình u thiên nhiên và con người
của tác giả được hòa quyện, đan dệt.
III. Tổng kết
- HS trả lời, thảo luận, trình bày kết
* Bước 1. Giáo viên giao nhiệm vụ:
quả.
- Cách viết kí của Nguyễn Tuân hấp dẫn - Sản phẩm:
1. Nghệ thuật.
ở những điểm nào?
Giáo viên:Trần Thị Hương Lan


8

Năm học 2021 - 2022


Trường THCS Cao Viên

Giáo án Ngữ văn 6

- Lối ghi chép, cách kể sự việc theo
trình tự thời gian; ghi chép bằng hình
ảnh để tạo ấn tượng, ngơi kể thứ nhất.
- Ngơn ngữ miêu tả chính xác, giàu sức
gợi, mang dấu ấn riêng.
* Bước 2: thực hiện nhiệm vụ
- Sử dụng phép nhân hóa, so sánh với
- HS thực hiện nhiệm vụ.
trí tưởng tượng bay bổng, tạo ra hình
ảnh vừa kì vĩ, vừa gần gũi.
* Bước 3: Báo cáo kết quả
2. Nội dung
- HS báo cáo kết quả;
+ Vẻ đẹp của cảnh Cô Tô: tinh khôi
mà dữ dội, đa dạng mà khác biệt.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
+ Ca ngợi vẻ đẹp của con người Cô
trả lời của bạn.
Tơ: sống cùng sự kì vĩ mà khắc nghiệt
của thiên nhiên, bền bỉ mà lặng lẽ bám

* Bước 4: Đánh giá kết quả
biển để lao động sản xuất để giữ gìn
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
biển đảo quê hương.
lại kiến thức .
+ Tình yêu thiên nhiên và con người
của tác giả được hòa quyện, đan dệt
- Qua VB, Hình ảnh Cơ Tơ hiện lên như
thế nào? Cảm xúc của nhà văn đỗi với
vũng biển đảo quê hương ?

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức đã học.
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
b. Nội dung:
- Gv tổ chức trò chơi “Mang nước ra đảo” để hướng dẫn học sinh củng cố bài
học
- Sử dụng kiến thức đã học để trả lời, trao đổi
c. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV
HĐ của HS và sản phẩm cần đạt
1. Trò chơi “Mang nước ra đảo”
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, thảo luận, trình bày.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Sản phẩm:
- GV chuyển giao nhiệm vụ
Câu 1. Đoạn trích Cơ Tơ được viết Câu 1.
theo phương thức biểu đạt nào?

C. Miêu tả
A. Biểu cảm
B. Tự sự
C. Miêu tả
D. Nghị luận
Câu 2. Cô Tô là quần đảo thuộc địa Câu 2.
phương nào?
D. Quảng Ninh
A. Vũng Tàu
B. Nghệ An
C. Hải Phịng
D. Quảng Ninh
Câu 3. Văn bản Cơ Tơ được viết Câu 3.
theo thể nào?
A. Du kí
A. Du kí
B. Tùy bút
Giáo viên:Trần Thị Hương Lan

9

Năm học 2021 - 2022


Trường THCS Cao Viên
C. Hịch
D. Truyện ngắn
Câu 4. Trong đoạn đầu của văn bản
Cô Tô, điểm quan sát của tác giả ở
đâu?

A. Nóc đồn Cơ Tơ
B. Trên dốc cao
C. Bên giếng nước ngọt ở ria một hòn
đảo
D. Đầu mũi đảo
Câu 5. Tính từ chỉ màu sắc nào
khơng được sử dụng trong đoạn đầu
bài kí Cơ Tơ?
A. Xanh mượt
B. Hồng tươi
C. Lam biếc
D. Vàng giòn
Câu 6. Theo miêu tả của tác giả,
cảnh mặt trời mọc được ví với?
A. Trịn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ
quả trứng thiên nhiên đầy đặn
B. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ
trong bình minh để mừng cho sự
trường thọ
C. Mặt trời tròn như cái đĩa bạc từ từ
tiến ra
D. Mặt trời lên một vài con sào
Câu 7. Cảnh sinh hoạt của con
người Cô Tô được miêu tả thế nào?
A. Êm ả, bình lặng
B. Hối hả, vội vã
C. Khẩn trương, thanh bình
D. Hân hoan, vui vẻ
Câu 8. Cảnh thiên nhiên và sinh
hoạt của con người trên vùng đảo

Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tươi
đẹp qua ngơn ngữ điêu luyện, sự
miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình
ảnh cảm xúc. Đúng hay sai?
A. Sai
B. Đúng
Câu 9. Vẻ đẹp của Cô Tô được miêu
tả sau khi trận bão đi qua mang vẻ
đẹp trong trẻo, sáng sủa, đúng hay
sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 10. Bức tranh Cô Tô hiện lên
sinh động bởi?
A. Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm
Giáo viên:Trần Thị Hương Lan

Giáo án Ngữ văn 6
Câu 4.
A. Nóc đồn Cơ Tơ

Câu 5.
B. Hồng tươi

Câu 6
A. Trịn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả
trứng thiên nhiên đầy đặn

Câu 7.
C. Khẩn trương, thanh bình


Câu 8.
B. Đúng

Câu 9.
A. Đúng

Câu 10.
D. Cả A,B,C đều đúng
10

Năm học 2021 - 2022


Trường THCS Cao Viên

Giáo án Ngữ văn 6

B. Các so sánh táo bạo, bất ngờ, giàu
trí tưởng tượng
C. Lời văn giàu cảm xúc
D. Cả A,B,C đều đúng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- Hs trả lời

- Hs khác lắng nghe, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại
2. Viết kết nối với đọc
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu:
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
- Hình thức đúng đoạn văn, dung lượng
Trong Cơ Tơ, mặt trời lúc bình minh (5 – 7 câu)
được ví như lòng đỏ quả trứng thiên - Nội dung đoạn văn: ý nghĩa của hình
nhiên đầy đặn. Viết đoạn văn (khoảng ảnh so sánh mặt trời lúc bình minh được
5 – 7 câu) chỉ ra ý nghĩa của hình ảnh ví như lịng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy
so sánh đó (có thể liên hệ với cách đặn.
miêu tả mặt trời lúc bình minh của tác Gợi ý:
phẩm khác mà em biết).
- Hình dung hình ảnh mặt trời lúc mới
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
mọc.
Bước 2: HS trao thực hiện nhiệm vụ - Lí giải tại sao tác giả lại so sánh như
- HS thực hiện nhiệm vụ
vậy:
- Gv lắng nghe, quan sát, hỗ trợ
+ Hình ảnh lịng đỏ quả trứng có ngộ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động nghĩnh khơng?
và thảo luận
+ Nó liên quan và tương đồng với ý miêu
- GV tổ chức hoạt động
tả mâm lễ phẩm được nói tới ở câu sau
- Hs báo báo kết quả, Hs khác lắng như thế nào?

nghe, quan sát, nhận xét
Nhớ lại những tác phẩm đã học có
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện miêu tả cảnh bình minh để thấy sự độc
nhiệm vụ
đáo trong cách miêu tả của Nguyễn
GV nhận xét, chốt kiến thức
Tuân.
Tham khảo đoạn văn:
Mặt trời lúc bình minh là hình ảnh
khơng cịn xa lạ trong văn chương nhưng
độc đáo hơn cả vẫn là hình ảnh mặt trời
mọc ví như lịng đỏ quả trứng thiên nhiên
đầy đặn trong bài Cô Tô của Nguyễn
Tuân. Vào sáng sớm, vạn vật cịn chìm
Giáo viên:Trần Thị Hương Lan

11

Năm học 2021 - 2022


Trường THCS Cao Viên

Giáo án Ngữ văn 6
trong lớp sương mỏng tựa làn khói thì
phía đằng đơng mặt trời nhú dần lên với
những tia sáng đầu tiên. Khi đất trời ngập
tràn ánh sáng cũng là lúc mặt trời hiện
lên tròn trĩnh như lòng của trứng thiên
nhiên đầy đặn. Cách lo sánh đậm chất tài

hoa của tác giả đã làm cho hình ảnh mặt
trời hiện lên vừa ngộ nghĩnh, đáng yêu
những cũng vừa uy nghi, tráng lệ, đẹp đẽ.
Chỉ một hình ảnh nhỏ thôi nhưng cũng đủ
để bừng lên vẻ đẹp của thiên nhiên, đất
trời.
Phụ lục:

Phiếu học tập số 1

Giáo viên:Trần Thị Hương Lan

12

Năm học 2021 - 2022


Trường THCS Cao Viên

Giáo án Ngữ văn 6

Phiếu học tập số 2

Giáo viên:Trần Thị Hương Lan

13

Năm học 2021 - 2022



Trường THCS Cao Viên

Giáo án Ngữ văn 6

Phiếu học tập số 3

3. SAU GIỜ HỌC:
- Học bài cũ. Hoàn thiện bài tập (Vở thực hành Ngữ văn)
- Chuẩn bị bài: Thực hành Tiếng Việt
+ Tìm hiểu biện pháp tu từ (SGK/113).

Giáo viên:Trần Thị Hương Lan

14

Năm học 2021 - 2022


Trường THCS Cao Viên

Giáo án Ngữ văn 6

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
(Tiết 59)
1. TRƯỚC GIỜ HỌC:
1. TRƯỚC GIỜ HỌC:
- GV hd HS chuẩn bị:
+ Xem lại kiến thức về một số biện pháp tu từ Ẩn dụ, so sánh (đã học ở tiểu
học)
2. TRÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân để nhận biết về các biện pháp tu từ Ẩn dụ,
so sánh. Từ đó hồn thành bài tập.
c. Tổ chức thực hiện:
- Ở tiết học trước, trong phần thực hành tiếng Việt, em đã được học các biện pháp tu
từ nào? Hãy kể tên.
- Hãy nối các từ ở cột A với các khái niệm ở cột B ở cho phù hợp.
A
Ẩn dụ

B
Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện

Hoán dụ

tượng khác dựa trên nét tương đồng,đề làm tăng sức

So sánh

gợi hình, gợi cảm cho sự diện đạt.
Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện

Nhân hóa

tượng khác dựa trên nét tương đồng.
Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện
tượng khác dựa trên nét tương đồng.
là biện pháp tu từ gán thuộc tính của người cho

những sự vật không phải là người để làm tăng sức

- HS trả lời.
gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
- GV kết nối: Như vậy ở các tiết thực hành tiếng Việt trước, các em đã làm quen
các biện pháp tu từ. Hôm nay, tiết thực hành tiếng việt này, chúng ta sẽ tiếp tục củng
cố và ôn luyện các kiến thức về phép tu từ nhé!

HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: - HS củng cố và ôn luyện các kiến thức về phép tu từ ẩn dụ,
nhân hóa, so sánh, hốn dụ.
b. Nội dung hoạt động: HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để nhắc lại lí
thuyết, hồn thành bài tập.
Giáo viên:Trần Thị Hương Lan

15

Năm học 2021 - 2022


Trường THCS Cao Viên
Tổ chức
hiện:một câu thơ,
- c.
Nhân
hóa làthực
gì? Đọc
câu ca dao...mà em biết sử dụng
nhân hóa.
- Ẩn dụ và hốn dụ có điểm gì

giống và khác nhau.
- Học sinh tiếp nhận và thực hiện.
* Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: suy nghĩ ,trình bày cá
nhân vào nháp.
- Giáo viên: nghe, quan sát, gọi
nhận xét
* Bước 3. Báo cáo kết quả: HS trả
lời miệng, trình bày kết quả. HS
khác nghe nhận xét, đánh giá

Giáo án Ngữ văn 6
nhận chủ quan của người sử dụng nó.
4. Hốn dụ:là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái
niệm này bằng tên một sự vật, hiện tượng,
khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó
nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt.
* Phân biệt giữ ẩn dụ và hoán dụ:
- Điểm giống: gọi tên sự vật hiện tượng này
(A) bằng tên sự vật hiện tượng khác (B)
- Điểm khác:
Ẩn dụ.
Mối quan hệ giữa A
và B là quan hệ
tương đồng (điểm
giống nhau)

Hoán dụ
Mối quan hệ giữa A

và B là quan hệ
tương cận (điểm gần
gũi, đi liền với nhau)

* Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh
giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS biết thực hành giải quyết các bài tập Tiếng Việt về biện pháp
tu từ thể hiện cụ thể trong VB Cô Tô.
b. Nội dung hoạt động: HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm hồn thành bài
tập.
Giáo viên:Trần Thị Hương Lan

16

Năm học 2021 - 2022


Trường THCS Cao Viên

Giáo án Ngữ văn 6

c. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV
NV1: NV1: Bài 1
* Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân

để hoàn thành bài tập số 1
Gv yêu cầu HS đọc, xác định yêu
cầu của bài .

HĐ củaHS và sản phẩm cần đạt
II. Luyện tập
Bài 1 SGK trang 114
a.
Quả trứng hồng hào
mặt trời
thăm thẳm, và đường bệ
mâm bạc
bầu trời sáng
và lấp lánh
a. Những từ ngữ in đậm trên các câu Mâm bể
mặt biển
trên ngầm chỉ những sự vật nào?
Cái chất nén bạc
độ sáng và sự
b. Trong những câu trên tác giả sử
lấp lánh
dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác
dụng của việc sử dụng biện pháp tu b. Phép tu từ ẩn dụ
từ đó.
Tác dụng:
GV tổ chức cho HS trị chơi điền từ - Làm cho câu văn tả cảnh mặt trời mọc
ngữ vào cột bên phải tương ứng với trên biển trở nên sinh động, hấp dẫn.
từ ngữ ở cột bên trái để chỉ ra về ẩn - cảnh mặt trời mọc trên biển tuyệt đẹp.
của biện pháp tu từ ẩn dụ.
Mặt trời mang vẻ đẹp ấm áp, tráng lệ, kĩ vĩ.

Quả trứng hồng hào ................ Mặt biển bao la trong trẻo, với ánh ban mai
thăm thẳm, và đường ................ tinh khơi.
bệ
- Ngịi bút tài hoa, trí tưởng tượng bay
mâm bạc
................
bổng, tình yêu thiên nhiên, yêu biển đảo
Mâm bể
................
quê hương của nhà văn Nguyễn Tuân.
Cái chất nén bạc
.................
* Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Bài 2 SGK trang 114
- Học sinh: suy nghĩ , trả lời ra
a.
phiếu, trình bày
- Biện pháp tu từ: so sánh.
- So sánh việc cát bắn vào má (do gió bão)
- GV: nghe, quan sát, gọi nhận xét
mạnh và đau buốt như bị viên đạn mũi kim
* Bước 3. Báo cáo kết quả: 1-2 HS
bắn vào
trả lời miệng, trình bày kết quả. HS
- Tác dụng:
khác nghe nhận xét, đánh giá
+ Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự
* Bước 4. Đánh giá kết quả
diễn đạt.
+ Hình ảnh so sánh giúp ta hình dung ra

- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá
cảm giác bị cát bắn vào mặt. Từ đó cho
- Giáo viên hướng dẫn HS điều
thấy sự dữ dội của cơn bão ở Cô Tô.
chỉnh, bổ sung vào vở.
b.
- Biện pháp tu từ : ẩn dụ
NV2: Bài 2
* Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân
để hoàn thành bài tập số 2
Giáo viên:Trần Thị Hương Lan

“trận địa cánh cung”: sự nguy hiểm của
bão biển, cát bay mạnh, rất nguy hiểm.
“gió tăng thêm hỏa lực”: gió tăng tốc độ,
17

Năm học 2021 - 2022


Trường THCS Cao Viên
Gv yêu cầu HS đọc, xác định yêu
cầu của bài :
- Chỉ ra biện pháp tu từ
- Tác dụng:
* Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: suy nghĩ , trả lời
GV: nghe, quan sát, gọi nhận xét
* Bước 3. Báo cáo kết quả: 1-2 HS

trả lời miệng, trình bày kết quả. HS
khác nghe nhận xét, đánh giá
*
Bước 4. Đánh giá kết quả
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên hướng dẫn HS điều
chỉnh, bổ sung vào vở.
NV3: Bài 3
* Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân
để hoàn thành bài tập số 3.
Yêu cầu 1:. Trong Cô Tô, Nguyễn
Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh
sinh động. Hãy tìm những câu văn
sử dụng biện pháp tu từ so sánh
trong văn bản .
GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn.
GV yêu cầu viết câu văn có sủ dụng
so sánh ra phiếu. Ai viết được nhiều,
chính xác sẽ là người chiến thắng.
Yêu cầu 2: Nêu tác dụng của phép
so sánh trong mỗi trường hợp cụ thể.
* Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: suy nghĩ , trả lời
- GV: nghe, quan sát, gọi nhận xét
* Bước 3. Báo cáo kết quả: 1-2 HS
trả lời miệng, trình bày kết quả. HS
khác nghe nhận xét, đánh giá
* Bước 4. Đánh giá kết quả


Giáo án Ngữ văn 6
rất mạnh
-

Tác dụng:

+ Ngầm ví trận bão biển dữ dội như một
trận chiến đấu thực sự. Nhấn mạnh tính
chất ghê gớm, sự tàn phá của bão biển.
+ Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự
diễn đạt.

Bài 3 SGK trang 114
. Những câu văn sử dụng biện pháp tu từ so
sánh trong VB Cô Tô:
- Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch
như tấm kính lau hết mây hết bụi.
- Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả
trứng thiên nhiên đầy đặn.
- Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong
bình minh để mừng cho sự trường thọ của
tất cả những người chài lưới trên muôn
thuở biển Đông.
* Tác dụng:
+ Khắc họa vẻ đẹp của biển Cơ Tơ sau
trận bão.
+ Tình u thiên nhiên, yêu quê hương của
tác giả.
+ Câu văn sinh động, gợi hình, gợi cảm.
- Trơng chị Châu Hồ Mãn địu con, thấy

nó dịu dàng n tâm như cái hình ảnh biển
cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.

- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên hướng dẫn HS điều
chỉnh, bổ sung vào vở.
Giáo viên:Trần Thị Hương Lan

18

Năm học 2021 - 2022


Trường THCS Cao Viên

Giáo án Ngữ văn 6

NV4: BT vận dụng kết nối với đọc
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài 4 SGK trang 114
(Hd HS về nhà làm)
* Yêu cầu nội dung :
* Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) về + Thể loại: Miêu tả
một cảnh đẹp thiên nhiên trong đó có
sử dụng biện pháp tu từ so sánh,
+ Đối tượng: một cảnh đẹp thiên nhiên
(dịng sơng, cánh đồng, thắng cảnh mà em
ẩn dụ.
biết...)
* Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: suy nghĩ , trả lời các yêu - Mở đoạn: Em đã giới thiệu đó là cảnh gì,
cầu cần đạt cho đoạn văn (hình thức, ấn tượng của em về cảnh đó như thế nào
nội dung)
- Thân đoạn: 3- 5 câu văn:
- Giáo viên: nghe, quan sát, gọi nhận
xét
+ Miêu tả cảnh thiên nhiên: Có những gì
nổi bật?
- HS viết
* Bước 3. Báo cáo kết quả: 1-2 HS
trả lời miệng, trình bày kết quả. HS
khác nghe nhận xét, đánh giá
* Bước 4. Đánh giá kết quả
-Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh
giá
- Giáo viên hướng dẫn HS điều
chỉnh, bổ sung vào vở.

+ Hình ảnh nào hiện lên trong cảnh thiên
nhiên đó. Hình ảnh đó như thế nào? (Màu
sắc, đường nét, âm thanh...). Em dùng từ
ngữ nào để tái hiện cảnh đẹp này?
+ Trình tự tả như thế nào?
- Kết đoạn: Cảm nghĩ về cảnh thiên nhiên
được tả
*Hình thức đoạn văn: có dùng phép tu từ
so sánh hoặc ẩn dụ.

3. SAU GIỜ HỌC:
- Học bài cũ. Hoàn thiện bài tập

- Hoàn thành bài tập vào vở
- BTVN: Hoàn thành Bài 4
- Chuẩn bị tiết sau: Ơn tập kí

Giáo viên:Trần Thị Hương Lan

19

Năm học 2021 - 2022


Trường THCS Cao Viên

Giáo viên:Trần Thị Hương Lan

Giáo án Ngữ văn 6

20

Năm học 2021 - 2022


Trường THCS Cao Viên

Giáo viên:Trần Thị Hương Lan

Giáo án Ngữ văn 6

21


Năm học 2021 - 2022



×