Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) tình hình nhiễm ngoại ký sinh trên lợn, nhiễm trứng và ấu trùng giun sán đường tiêu hóa trên nền đệm lót sinh học tại huyện duy tiên hà nam, biện pháp phòng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 77 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN QUANG LỘC

TÌNH HÌNH NHIỄM NGOẠI KÝ SINH TRÊN LỢN,
NHIỄM TRỨNG VÀ ẤU TRÙNG GIUN SÁN ĐƯỜNG
TIÊU HÓA TRÊN NỀN ĐỆM LÓT SINH HỌC TẠI
HUYỆN DUY TIÊN - HÀ NAM, BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

Chuyên ngành:

Thú y

Mã số:

60 64 01 01

Người hướng dẫn khoa học :

PGS.TS. Nguyễn Văn Thọ

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm


ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Quang Lộc

i

download by :


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt
tình của các Thầy giáo, Cô giáo trong bộ môn ký sinh trùng– Khoa thú y; các Thầy, Cô
giáo khoa Thú y, Ban quản lý đào tạo - Học viện Nông nhiệp Việt Nam, các tập thể và
cá nhân đã tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Văn Thọ thầy
đã giúp đỡ tận tình và trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện luận văn
tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nam, Chi
cục Thú y Hà Nam, cán bộ, công chức, viên chức huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam, các xã
và các hộ chăn ni tham gia xây dựng mơ hình đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi hồn
thành luận văn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động
viên giúp đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016
Tác giả luận văn


Nguyễn Quang Lộc

ii

download by :


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................................ iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình ............................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết ........................................................................................................ 1

1.2.

Mục tiêu đề tài ...................................................................................................... 2

1.3.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .............................................................................. 2


Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 3
2.1.

Thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi lợn ở nước ta ..................................... 3

2.2.

Tình hình nghiên cứu mơi trường chăn nuôi trên thế giới và Việt Nam .............. 6

2.2.1. Tình hình nghiên cứu mơi trường chăn ni trên thế giới .................................... 6
2.2.2. Tình hình nghiên cứu mơi trường chăn nuôi tại Việt Nam ................................... 9
2.3.

Đặc điểm công nghệ đệm lót sinh học ................................................................ 17

2.3.1. Đặc điểm chuồng trại áp dụng cơng nghệ đệm lót sinh học ............................... 17
2.3.2. Đặc điểm quần thể vi sinh vật trong công nghệ đệm lót sinh học ...................... 18
2.3.3. Đặc điểm nguyên liệu trong cơng nghệ đệm lót sinh học ................................... 18
2.4.

Những ký sinh trùng chủ yếu thải trứng qua đường tiêu hóa của lợn ................ 19

2.4.1. Giun đũa lợn (Ascaris suum) .............................................................................. 19
2.4.2. Giun Phổi lợn (Metastrongylus spp.) .................................................................. 21
2.4.3. Giun Kết hạt (Oesophagostomum dentatun) ...................................................... 21
2.4.4. Giun tóc lợn (Trichcephalus suis)....................................................................... 23
2.4.5. Giun lươn (Strongyloides ransomi) .................................................................... 24
2.4.6. Giun dạ dày (Gnathostoma sp) ........................................................................... 26
2.5.


Những ngoại ký sinh trùng ................................................................................. 27

2.5.1. Ruồi trâu (Stomoxyst calcitrans)......................................................................... 27

iii

download by :


2.5.2. Rận lợn (Haematopinus suis)................................................................................ 28
2.5.3. Ghẻ lợn (Sarcoptes scabiei var suis) .................................................................... 29
Phần 3. Nội dung - phƣơng pháp nghiên cứu............................................................ 30
3.1.

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 30

3.2.

Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài................................................................ 30

3.2.1. Thời gian ............................................................................................................. 30
3.2.2. Địa điểm .............................................................................................................. 30
3.3.

Đối tượng và vật liệu nghiên cứu: ...................................................................... 30

3.3.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 30
3.3.2. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................. 30
3.3.3. Thiết bị và dụng cụ ............................................................................................ 30
3.4.


Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 31

3.4.1. Phương pháp thu mẫu ......................................................................................... 31
3.4.2 Quan sát trứng, ấu trùng, thiếu trùng ruồi trực tiếp dưới kính lúp, kính
hiển vi soi nổi độ phóng đại 40 lần ..................................................................... 31
3.4.3. Phương pháp trực tiếp ......................................................................................... 31
3.4.4. Phương pháp xét nghiệm chất đệm lót................................................................ 32
3.4.5. Định loại trứng và ấu trùng giun sán và ngoại ký sinh trùng.............................. 33
3.4.6. Đánh giá sức sống của trứng ký sinh trùng qua nghiên cứu thực nghiệm
trên mô hình đệm lót nhân tạo ............................................................................ 33
3.5.

Bố trí thí nghiệm ................................................................................................. 33

3.5.1. Xác định tình hình nhiễm trứng trong đệm lót ni lợn ..................................... 33
3.5.2. Đánh giá sức sống trứng trong đệm lót qua thực nghiệm ................................... 33
3.6.

Phương pháp xử lý, phân tích số liệu.................................................................. 34

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 35
4.1

Thành phần loài ngoại ký sinh trùng xuất hiện trên nền đệm lót sinh học
ni lợn sử dụng chế phẩm sinh học Vnua Biomix trước khi nuôi lợn .............. 35

4.2.

Thành phần loài ngoại ký sinh trùng ở nền đệm lót sinh học sử dụng chế

phẩm sinh học Vnua Biomix sau 6 tháng nuôi lợn ............................................. 37

4.3

Thành phần lồi ngoại ký sinh trùng ở nền đệm lót sinh học sử dụng chế
phẩm sinh học Vnua Biomix sau 12 tháng ni lợn ........................................... 39

4.4.

Thành phần lồi ngoại ký sinh trùng ở nền đệm lót sinh học sử dụng chế
phẩm sinh học Vnua Biomix sau 18 tháng nuôi lợn ........................................... 41

iv

download by :


4.5.

Thành phần lồi ngoại ký sinh trùng ở lợn ni trên nền đệm lót sinh học
sau 6, 12, 18 tháng sử dụng chế phẩm sinh học Vnua Biomix ........................... 43

4.6.

Thành phần loài, tỷ lệ nhiễm giun sán thải qua đường tiêu hóa của lợn ở
nền đệm lót sử dụng chế phẩm sinh học Vnua Biomix trước khi nuôi lợn ........ 45

4.7.

Thành phần loài, tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun sán đường tiêu hóa của lợn ở

nền đệm lót sử dụng chế phẩm sinh học Vnua Biomix trước khi nuôi lợn ........ 46

4.8.

Thành phần loài, tỷ lệ nhiễm giun sán thải qua đường tiêu hóa của lợn
ni trên nền đệm lót sử dụng chế phẩm sinh học Vnua Biomix sau 6
tháng ni lợn ..................................................................................................... 46

4.9.

Thành phần lồi, tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun sán đường tiêu hóa của lợn ở
nền đệm lót sử dụng chế phẩm sinh học Biomix sau 6 tháng ni lợn .............. 47

4.10. Thành phần lồi, tỷ lệ nhiễm giun sán đường tiêu hóa của lợn ở nền đệm
lót sử dụng chế phẩm sinh học Vnua Biomix sau 12 tháng ni lợn ................. 48
4.11.

Thành phần lồi, tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun sán đường tiêu hóa của lợn
ở nền đệm lót sử dụng chế phẩm sinh học Vnua Biomix sau 12 tháng
ni lợn............................................................................................................... 49

4.12.

Thành phần lồi, tỷ lệ nhiễm trứng giun sán đường tiêu hóa của lợn ni
trên nền đệm lót sau 18 tháng sử dụng chế phẩm sinh học Vnua Biomix .......... 50

4.13.

Thành phần loài, tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun sán thải qua đường tiêu hóa
của lợn ở nền đệm lót sử dụng chế phẩm sinh học Vnua Biomix sau 18

tháng nuôi lợn ..................................................................................................... 52

4.14.

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm sức sống của trứng giun trên nền đệm
lót sinh học nhân tạo có bổ xung chế phẩm sinh hoc Vnua Biomix ................... 52

4.15.

Sức sống của trứng giun đũa (Ascaris suum) sau lưu giữ trong đệm lót
sinh học 20 ngày qua thực nghiệm ..................................................................... 54

4.16. Đề xuất biện pháp phòng trị ................................................................................ 55
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 57
5.1 Kết luận....................................................................................................................59
5.2 Kiến nghị...................................................................................................................59
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 59

v

download by :


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

AC


ao-chuồng

BOD

Biochemical oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hóa

C

Chuồng

C/N

Carbon/ Nitơ

COD

chemical oxygen demand – Nhu cầu oxy hóa học

HDPE

High Density Polyethylene

TSVSV

tổng số vi sinh vật

VAC

vườn-ao-chuồng


VC

vườn-chuồng

VNUA

VietNam National university of Agriculture

VSV

vi sinh vật

TTTA

Tiêu tốn thức ăn

vi

download by :


DANH MỤC BẢNG
Kết quả thành phần loài ngoại ký sinh trùng được xác định ở đệm

Bảng 4.1.

lót sinh học sử dụng chế phẩm Vnua Biomix trước khi nuôi lợn ............. 36
Kết quả thành phần loài ngoại ký sinh trùng được xác định ở nền đệm


Bảng 4.2.

lót sinh học sử dụng chế phẩm Vnua Biomix sau 6 tháng nuôi lợn ............... 38
Kết quả thành phần loài ngoại ký sinh trùng được xác định ở đệm

Bảng 4.3.

lót sử dụng chế phẩm Vnua Biomix sau 12 tháng nuôi lợn ...................... 40
Kết quả thành phần loài ngoại ký sinh trùng được xác định ở nền

Bảng 4.4.

đệm lót sinh học sử dụng chế phẩm Vnua Biomix sau 18 tháng
nuôi lợn ..................................................................................................... 42
Kết quả thành phần loài ngoại ký sinh trùng được xác định trên lợn

Bảng 4.5.

ni trên đệm lót sinh học sau 6, 12 và 18 tháng sử dụng chế phẩm
Vnua Biomix ............................................................................................. 44
Thành phần loài, tỷ lệ nhiễm giun sán thải qua đường tiêu hóa của

Bảng 4.6.

lợn tại các vị trí khác nhau của đệm lót sinh học ...................................... 45
Thành phần lồi, tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun sán thải qua đường tiêu

Bảng 4.7.

hóa của lợn tại các vị trí khác nhau của đệm lót sinh học ......................... 46

Thành phần lồi, tỷ lệ nhiễm giun sán đường tiêu hóa của lợn tại

Bảng 4.8.

các vị trí khác nhau của đệm lót sinh học ................................................. 47
Thành phần loài, tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun sán thải qua đường tiêu

Bảng 4.9.

hóa của lợn tại các vị trí khác nhau của đệm lót sinh học ......................... 48
Bảng 4.10.

Thành phần loài, tỷ lệ nhiễm giun sán thải qua đường tiêu hóa của
lợn tại các vị trí khác nhau của đệm lót sinh học Vnua Biomix ............... 48

Bảng 4.11.

Thành phần loài, tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun sán thải qua đường tiêu
hóa của lợn tại các vị trí khác nhau của đệm lót sinh học ......................... 49

Bảng 4.12.

Thành phần lồi, tỷ lệ nhiễm giun sán thải qua đường tiêu hóa của
lợn tại các vị trí khác nhau của đệm lót sinh học Vnua Biomix ............... 50

Bảng 4.13.

Thành phần loài, tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun sán thải qua đường tiêu
hóa của lợn tại các vị trí khác nhau của đệm lót sinh học ......................... 52


Bảng 4.14.

Sự biến đổi của trứng Ascaris suum sau lưu giữ ở đệm lót sinh học ........ 53

Bảng 4.15.

Sự phát triển của trứng giun đũa lợn sau lưu giữ trong đệm nót sinh
học 20 ngày ............................................................................................... 54

vii

download by :


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1.

Đầu, trứng của giun đũa lợn ...................................................................... 20

Hình 2.2.

Vịng đời phát triển của giun đũa lợn ........................................................ 20

Hình 2.3.

Đầu, trứng của giun phổi lợn .................................................................... 21

Hình 2.4.

Vịng đời phát triển của giun phổi lợn ...................................................... 21


Hình 2.5.

Đầu, đi, trứng của giun kết hạt .............................................................. 22

Hình 2.6.

Vịng đời của giun kết hạt ......................................................................... 22

Hình 2.7.

Vịng đời của giun tóc lợn ......................................................................... 23

Hình 2.8.

Trứng của giun lươn .................................................................................. 25

Hình 2.9.

Vịng đời phát triển giun lươn ................................................................... 25

Hình 2.10.

Trứng của giun dạ dày............................................................................... 26

Hình 2.11.

Vịng đời phát triển của giun dạ dày ......................................................... 27

Hình 2.12.


Các giai đoạn phát triển của ruồi trâu, Ruồi trâu trưởng thành ................. 27

Hình 2.13

Vịng đời phát triển rận lợn ....................................................................... 28

Hình 4.14.

Vịng đời phát triển của ghẻ lợn ................................................................ 29

Hình 3.1.

Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm sức sống của trứng giun ......................... 34

Hình 4.1.

Một số hình ảnh thu thập được.................................................................. 51

Hình 4.2.

Sức sống của trứng giun đũa lợn .............................................................. 55

viii

download by :


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Quang Lộc

Tên luận văn: “Tình hình nhiễm ngoại ký sinh trên lợn, nhiễm trứng và ấu trùng giun
sán đường tiêu hóa trên nền đệm lót sinh học tại huyện Duy Tiên - Hà Nam, biện pháp
phòng trị”.
Mã số: 60 64 01 01

Ngành: Thú y

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu: Xác định sự tồn tại của ngoại ký sinh trùng ở lợn và nền
đệm lót sinh học. Xác định sự tồn tại của trứng, ấu trùng ký sinh trùng thải qua đường
tiêu hóa của lợn ni trên nền đệm lót sinh học. Đánh giá sức sống của trứng, ấu trùng
ký sinh trùng trong nền đệm lót sinh học.
Phƣơng pháp nghiên cứu:
Nội Dung:
- Xác định trứng, ấu trùng trưởng thành của ngoại ký sinh trùng ở lợn và chất đệm
lót sinh học.
- Xác định sự tồn tại của trứng, ấu trùng ký sinh trùng thải qua đường tiêu hóa của
lợn trên nền đệm lót sinh học.
- Đánh giá sức sống của trứng giun đũa lợn trong đệm lót nhân tạo.
- Đề xuất biện pháp phịng trị.
Phƣơng pháp:
Quan sát trứng, ấu trùng, thiếu trùng ruồi trực tiếp dưới kính lúp, kính hiển vi soi
nổi đơ phóng đại 40 lần
Phương pháp trực tiếp
Phương pháp xét nghiệm chất đệm lót
Định loại trứng và ấu trùng giun sán và ngoại ký sinh trùng
Đánh giá sức sống của trứng ký sinh trùng qua nghiên cứu thực nghiệm trên mơ
hình đệm lót nhân tạo.
Kết quả chính và kết luận
- Nền đệm lót sinh học bổ xung Vnua Biomix và lợn trước khi thả ni trên nền

đệm lót khơng nhiễm các giai đoạn của ngoại ký sinh trùng.
- Nền đệm lót sinh học có bổ sung Vnua Biomix sau 6, 12 và 18 tháng nuôi lợn
không nhiễm ngoại ký sinh trùng.

ix

download by :


- Không phát hiện thấy trứng và ấu trùng giun sán thải qua đường tiêu hóa của
lợn ở nền đệm lót sinh học sử dụng chế phẩm sinh học Vnua Biomix trước khi ni lợn.
- Ngun liệu đệm lót sinh học dùng chế phẩm sinh học Vnua Biomix sau 6,
12 tháng nuôi lợn không nhiễm trứng và ấu trùng của giun sán thải qua đường tiêu hóa
của lợn.
- Nguyên liệu đệm lót sinh học dùng chế phẩm sinh học Vnua Biomix sau 18
tháng đều nhiễm trứng giun trịn và khơng phát hiện thấy ấu trùng Strongyloides
ransomi và Oesophagostomum dentatum.
- Trứng Ascaris suum trong mơi trường đệm lót sinh học nhân tạo với phân lợn
vẫn phát triển.

x

download by :


THESIS ABSTRACT
Author’s name: Nguyen Quang Loc
Thesis title: "Infection of external parasites in pigs, infection of eggs and larvae of
gastrointestinal helminthes in biological padding base in Duy Tien - Ha Nam,
prevention and treatment measures"

Study field: Veterinary Medicine

Code: 60 64 01 01

Training Institution: Vietnam National University of Agriculture
The purpose of research: To identify the existence of external parasites in pigs
and in biological padding base. To determine the existence of parasite eggs and larvae
excreted through the digestive tract of pigs in the biological padding. To assess the
viability of parasite egg and larvae in the biological padding base.
Research Methods:
Content:
- To identify parasite eggs and mature larvae in pig and in biological padding.
- To determine the existence of parasite eggs, larvae excreted through the
digestive tract of the pig on the biological padding.
- To assess the viability of pig roundworm eggs in artificial padding.
- To recommend treatment measures.
Method:
Observe the eggs, larvae, nymphs flies directly under a magnifying glass,
microscope with 40x magnification.
Direct method
Padding test method
Classification of the eggs, larvae of worms and external parasites
To assess the viability of the parasite eggs through experimental studies on
models of artificial padding.
Main results and conclusions
- Biological padding supplemented with Vnua Biomix and pigs before breeding in
the padding base are not infected by external parasites.
- Pigs bred in biological padding supplemented with Vnua Biomix after 6, 12 and
18 month are uninfected with external parasites.


xi

download by :


- Helminthes eggs and larvae are not found in excrement through the digestive
tract of the pig in biological padding supplemented with Vnua Biomix before starting
pig breeding.
- There are no helminthes eggs and larvae of digestive tract of the pig in padding
supplemented with Vnua Biomix probiotics after 6, 12 months of pig production.
- There are nematode eggs of digestive tract of the pig in padding supplemented
with Biomix Vnua probiotics after 18 months of pig production. Larvae of
Strongyloides Oesophagostomum ransomi and dentatum are not found.
- Ascaris suum eggs develop in the artificial biological environment of padding
mixed with porcine feces.

xii

download by :


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT
Trong những năm gần đây đất nước ta có những bước phát triển mạnh về kinh
tế, văn hóa, xã hội. Đời sống người dân ngày càng được nâng cao, nhu cầu thực
phẩm tăng nhanh, tăng mạnh cả về chất lượng và số lượng về thịt, sữa, lơng và da.
Vì thế Chăn ni là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, là nguồn cung cấp thực
phẩm chủ yếu cho người dân. Đây cũng là ngành kinh tế giúp cho nông dân tăng thu
nhập, giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Tuy nhiên việc
tăng quy mô chăn nuôi trong các trang trại và các nông hộ làm thay đổi các điều

kiện sinh thái trong chăn ni. Đó là những yếu tố làm cho một số dịch bệnh mà
trong điều kiện chăn ni nhỏ trước đây đã khống chế thì nay trong điều kiện chăn
nuôi quy mô lớn lại bùng phát, khơng chỉ ảnh hưởng đến chất lượng, mà cịn gây ô
nhiễm môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng.
Theo số liệu của Cục Chăn nuôi 2015, tổng số lợn cả nước có khoảng 28,2
triệu con, tổng số trâu cả nước có khoảng 2,6 triệu con, tổng đàn bị có khoảng
5,4 triệu con, tổng số gia cầm của cả nước đạt 342,2 triệu con: trong đó, đàn gà
có 259,2 triệu con. Hàng năm ngành chăn nuôi thải ra môi trường khoảng 75-85
triệu tấn chất thải với phương thức sử dụng phân chuồng không qua sử lý và thải
trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Gây ơ nhiễm
khơng khí, ơ nhiễm đất, làm rối loạn độ phì đất, mặt nước mà cả nguồn nước
ngầm và các sản phẩm nông nghiệp. Các mầm bệnh như vi sinh vật, trứng và ấu
trùng ký sinh trùng đều theo phân, nước tiểu ra ngồi mơi trường và tồn tại rất
lâu trong chất độn chuồng, chất thải của vật ni. Nồng độ khí H2S và NH3 là hai
chất khí thải độc trong môi trường trong chất thải chăn nuôi cao hơn mức cho
phép khoảng 30-40 lần, gây mùi hôi thối ảnh hưởng tới sức khỏe của vật nuôi và
con người, theo thống kê cả nước có 729 trang trại làm đệm lót sinh học, có
3.950 trang trại sử dụng biogas, 235 trang trại áp dụng ủ phân compost, số trang
trại chưa áp dụng các biện pháp xử lý là 781 trang trại, các trang trại còn lại áp
dụng một số biện pháp tổng hợp khác. Trong tổng số 5,6 triệu hộ chăn ni có
61,4 ngàn hộ áp dụng đệm lót, 231,2 ngàn hộ áp dụng biogas, ngồi ra có 6,15 %
số hộ sử dụng biện pháp ủ phân và 37,28 % số hộ chưa áp dụng biện pháp xử lý
chất thải chăn ni (Cục Chăn ni, 2015). Đó chính là nguyên nhân do vi sinh
vật, ký sinh trùng gây ra nhiều căn bệnh về tiêu hóa, hơ hấp... trong chăn ni. Vì

1

download by :



vậy, việc triển khai nghiên cứu các giải pháp mới nhằm góp phần giảm thiểu ơ
nhiễm mơi trường trong chăn nuôi, nâng cao hiệu quả ứng dụng khoa học công
nghệ vào hoạt động chăn nuôi đã được áp dụng tại nước ta. Chăn ni lợn trên
nền đệm lót sinh học là một trong những phương pháp làm giảm thiểu ô nhiễm
môi trường, mang lại nhiều ưu điểm so với các phương pháp khác như: tiết kiệm
được 80% nước trong chăn nuôi, 60% nhân lực, 10% thức ăn giúp môi trường
chăn ni khơng bị ơ nhiễm, giúp sản phẩm thịt có màu, mùi, vị gần với chăn
nuôi hữu cơ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Trên địa bàn tỉnh Hà Nam cơng nghệ đệm lót sinh học trong chăn ni
được thí điểm từ năm 2010, đến nay, tỉnh Hà Nam đã xây dựng được 1.120 mơ
hình với tổng diện tích đệm lót sinh học là 17.750 m2 cho chăn ni lợn, tỉnh ban
hành chính sách hỗ trợ 100% chi phí làm đệm nót cho các hộ chăn ni áp dụng
chế phẩm làm đệm nót sinh học với mức 165.000đ/ m2 đối với các hộ làm từ 10
m2 trở nên và ni từ 5-10 con trên một lứa, bên cạnh đó tỉnh cũng hỗ trợ công
tác đào tạo tập huấn về quy trình kỹ thuật đối với các hộ ni. Tuy nhiên việc áp
dụng cơng nghệ đệm lót sinh học trong chăn ni vẫn trong giai đoạn nghiên cứu
và hồn thiện. Do vậy để nghiên cứu sự tồn tại và phát triển của trứng, ấu trùng
ký sinh trùng đi qua đường tiêu hóa ở lợn và ảnh hưởng của ngoại ký sinh trùng
ở lợn và nền đệm lót sinh học chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: "Tình
hình nhiễm ngoại ký sinh trên lợn, nhiễm trứng và ấu trùng giun sán đƣờng
tiêu hóa trên nền đệm lót sinh học tại huyện duy Tiên - Hà Nam, biện pháp
phòng trị".
1.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
- Xác định sự tồn tại của ngoại ký sinh trùng ở lợn và nền đệm lót sinh học.
- Xác định sự tồn tại của trứng, ấu trùng ký sinh trùng thải qua đường tiêu
hóa của lợn ni trên nền đệm lót sinh học.
- Đánh giá sức sống của trứng, ấu trùng ký sinh trùng trong nền đệm lót
sinh học.
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
- Cung cấp thơng tin về tình trạng nhiễm ngoại ký sinh, trứng và khả năng

phát triển của trứng ký sinh trùng của nền đệm lót sinh học trong chăn ni lợn
nơng hộ.
- Tạo cơ sở khoa học cho việc phịng nhiễm ký sinh trùng cho lợn trong
chăn nuôi trên đệm lót sinh học.

2

download by :


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG CHĂN NUÔI LỢN Ở
NƢỚC TA
Hiện nay ngành chăn nuôi phát triển khá bền vững đã và đang mang lại hiệu
quả kinh tế cao, thúc đẩy kinh tế phát triển. Tuy nhiên cùng với gia tăng dân số,
phát triển chăn nuôi nhất là phát triển đàn lợn theo quy mô trang trại cũng đang
đối mặt với thách thức không nhỏ về mức độ ô nhiễm môi trường do chất thải
gây ra, hoạt động chăn nuôi là nguồn gốc của rất nhiều chất gây ơ nhiễm cho
khơng khí như H2S, CH4, NH3, bụi, mùi (Gay et al, 2002), và các vi sinh vật
(Aarnink et al, 2004).
Theo số liệu của Cục Chăn ni, tổng số lợn cả nước có khoảng 28,2 triệu
con. Mơ hình chăn ni quy mơ lớn, trang trại, công nghiệp tiếp tục đem lại hiệu
quả về kinh tế xã hội đồng nghĩa với việc tăng chất thải ra môi trường. Lượng
chất thải không được xử lý và tái sử dụng lại chính là nguồn cung cấp phần lớn
các chất khí gây hiệu ứng nhà kính (chủ yếu là CO2, N2O) làm trái đất nóng lên,
ngồi ra cịn làm rối loạn độ phì đất, nhiễm kim loại nặng, ơ nhiễm đất và ơ
nhiễm nước, chưa kể nguồn khí thải CO2 phát tán do hơi thở của vật nuôi.
Ở nồng độ 100 và 150 ppm, tỷ lệ tăng trọng của lợn giảm 30% và làm biến
đổi nhung mao ở khí quản (Drummond et al., 1980). Ammoniax còn được cho là
nguyên nhân gây nên các triệu chứng viêm khớp, apxe và hội chứng stress ở lợn

(Donham, 1991). Tỷ lệ tăng trọng của lợn giảm 12% khi tiếp xúc với ammoniax
ở nồng độ 50 ppm, tuy nhiên không quan sát thấy bệnh tích ở đường hơ hấp.
Điều tra thực trạng ơ nhiễm môi trường trong các trang trại chăn nuôi lợn
tập trung tại Hà Nội, Thái Bình, Ninh Bình khi Trang trại chăn ni lợn tập trung
có quy mơ từ 30 đến dưới 100 lợn nái ni khép kín chiếm số lượng lớn (Trịnh
Quang Tuyên và cs., 2010). Khoảng cách các trang trại đến cộng đồng dân cư
chủ yếu từ 10 đến 100 mét. Các trang trại chăn ni lợn có khoảng cách đến cộng
đồng dân cư trên 100 mét thì khơng ảnh hưởng tiếng ồn cho cộng đồng dân cư.
Với khoảng cách này mùi hôi vẫn ảnh hưởng tới cộng đồng dân cư, quy mơ chăn
ni càng lớn thì tỷ lệ các trang trại gây ảnh hưởng mùi hôi càng nhiều. Các
trang trại chăn ni lợn đều chưa có biện pháp xử lý phân sau khi thu gom. Nhà
chứa phân chỉ tập trung nhiều ở trang trại quy mô trên 200 lợn nái. Phân lợn chủ

3

download by :


yếu dùng trồng trọt và bán, nhưng đều sử dụng ở dạng tươi gây ô nhiễm môi
trường. Xử lý nước thải tại các trang trại chăn nuôi lợn chủ yếu bằng bề biogas.
Ao chứa nước thải tập chung ở những trang trại có quy mơ trên 100 lợn nái và
khơng có biện pháp xử lý. Nước thải trong chăn ni lợn tập trung khi chảy ra
môi trường tại các trang trại điều tra đều không đảm bảo các chỉ tiêu cho phép
theo TCVN 5945-2005 loại B.
Cao Trường Sơn và cs. (2011), điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm nước mặt
tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, cho thấy nguồn chất
thải phát sinh từ các trang trại chăn nuôi lợn là khoảng 30 tấn chất thải rắn và 600
m3 nước thải/ngày. Hiện tại các trang trại nuôi lợn của Văn Giang áp dụng khá
nhiều các biện pháp xử lý chất thải khác nhau trong đó phổ biến nhất là các biện
pháp như: Biogas với 47,62%; bón cho cây là 38,10%; sử dụng làm thức ăn cho

cá với 52,38%; thu gom phân để bán 28,57%, ủ compose là 9,52%. Tuy nhiên tỷ
lệ chất thải không xử lý mà thải bỏ trực tiếp ra ngồi mơi trường vẫn cịn ở mức
cao với 28,57%. Chất lượng mơi trường nước mặt của các trang trại lợn là khá
xấu. Trong đó, mức độ ơ nhiễm nước ở các ao ni cá trong mơ hình VAC
(vườn-ao-chuồng) và AC (Ao-chuồng) nhẹ hơn nhiều so với mức độ ô nhiễm ở
các ao, hồ, kênh, mương xung quanh hai hệ thống VC (vườn-chuồng) và C
(chuồng). Nước ngầm hầu hết các trang trại lợn đều bị nhiễm bẩn nitơ vơ cơ,
trong đó nồng độ NH4+ đã vượt quá ngưỡng cho phép của QCVN09/BTNMT và
QCVN01/BYT. Mùi và tiếng ồn phát sinh từ các trang trại nuôi lợn chỉ tác động
trong phạm vi 100 m quanh trang trại nên chỉ các trang trại nằm trong khu dân cư
mới ảnh hưởng tới đời sống của người dân.
Với quy mơ chăn ni trang trại càng lớn thì lượng chất thải bao gồm phân
lợn và nước tiểu, nước rửa chuồng càng nhiều và nguy cơ gây ô nhiễm môi
trường cũng tăng nếu khơng có các biện pháp xử lý chất thải phù hợp. Vì vậy các
trang trại chăn ni quy mô lớn đã bắt đầu chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường,
nhưng ở các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ vấn đề ô nhiễm do chất thải chăn nuôi càng trở
nên nghiêm trọng hơn. Theo thống kê sơ bộ của Cục chăn ni thì cứ 5 hộ dân
sống ở nơng thơn thì có 3 hộ chăn ni lợn, đạt gần 60% trong tổng số hộ dân
sống ở nông thơn. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực về mặt kinh tế xã hội thì việc phát triển chăn ni lợn một cách nhanh chóng ở các vùng nông
thôn cũng đã để lại những tác động tiêu cực về mặt môi trường.

4

download by :


Đối với chăn nuôi lợn nông hộ thường phát triển một cách tự phát, thiếu
những quy hoạch cụ thể về chuồng trại, hệ thống xử lý nước thải, phân thải, cộng
với trình độ kỹ thuật hạn chế và ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao.
Khoảng 80% lượng chất thải chưa được xử lý mà thải trực tiếp ra môi trường là

nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm mặt nước. Việc nguồn nước mặt bị ô nhiễm sẽ
làm ảnh hưởng rất xấu đến tình hình vệ sinh môi trường và sức khỏe của người
dân. Các thủy vực bị ô nhiễm cũng là nơi để các mầm bệnh phát sinh và làm gia
tăng nguy cơ ô nhiễm nguồn nước ngầm (Hồ Thị Lam Trà và cs., 2008).
Hoạt động chăn ni lợn tại gia đình khơng ngừng tăng lên trong những
năm vừa qua, mật độ chăn nuôi cao và số lượng lợn nuôi lớn đã làm phát sinh
một lượng phân thải, nước rửa chuồng trại khổng lồ gây tác động xấu tới môi
trường nước mặt trên địa bàn xã. Nước mặt của xã Lai Vu đã bị ô nhiễm bởi các
hợp chất hữu cơ và chất lượng nước không đảm bảo cho việc bảo vệ đời sống của
các loài sinh vật thủy sinh theo QCVN 08/A2, hầu hết các chỉ tiêu BOD5, COD,
DO, NH4+ và PO4+ đều vượt quá ngưỡng cho phép nhiều lần. Mức độ ô nhiễm
trong các thủy vực khác nhau là khác nhau. Trong đó các ao tự nhiên có mức độ
ơ nhiễm nước nghiêm trọng nhất và chất lượng nước tại các ao nuôi cá bị ô
nhiễm ở mức độ nhẹ nhất. Chất lượng nước mặt của xã Lai Vu cũng bị suy giảm
theo thời gian, khi mà giá trị của các chỉ tiêu chất lượng nước đều tăng lên qua
các năm. Nguyên nhân chính là do lượng phân thải và nước thải từ hoạt động
chăn nuôi tăng lên theo số lượng lợn nuôi hàng năm trên địa bàn xã (Hồ Thị Lam
Trà và cs., 2008).
Chất thải chăn nuôi là nguồn ô nhiễm cho môi trường sống của cả người và
gia súc, đồng thời cũng là một trong những nguồn chủ yếu làm tăng lượng khí
gây hiệu ứng nhà kính. Trong q trình dự trữ, xử lý và tái sử dụng phân chuồng
một lượng lớn các khí gây hiệu ứng nhà kính như CO2, CH4, N2O... sẽ được phát
tán vào khí quyển. Trong chăn ni lợn, N2O và CO2 là hai chất khí thải có khả
năng gây hiệu ứng nhà kính là chủ yếu.
Kết quả nghiên cứu tại 12 trang trại chăn nuôi lợn của ba tỉnh Hải Dương,
Hưng Yên và Bắc Ninh về hiệu quả xử lý chất thải bằng bể biogas vùng đồng
bằng sơng Hồng, trung bình mỗi một trang trại có lượng chất thải rắn thải ra hàng
ngày từ 50 - 260 kg và chất thải lỏng từ 3 - 20 m3 được thải ra hàng ngày tương
đối lớn. Việc sử dụng hệ thống biogas để xử lý chất thải đã giảm thiểu đáng kể
nồng độ BOD5 và COD trong nước thải: BOD5 trong nước thải ở chuồng lợn

5

download by :


nái giảm từ 75,0 - 80,8 %, chuồng lợn thịt giảm từ 75,89 - 80,36 %; COD ở
chuồng lợn nái giảm 66,85 %, ở chuồng lợn thịt giảm 64,94 - 69,73%. Tuy
nhiên, nồng độ COD sau khi xử lý qua hầm biogas vẫn còn cao hơn chỉ tiêu vệ
sinh cho phép (CTVSCP). Nồng độ sulfua hoà tan giảm đáng kể, song vẫn còn
cao hơn CTVSCP từ 3,63 - 7,25 lần. Nitơ tổng số giảm 10,1 - 27,46 %. Nồng
độ Cl- thay đổi không đáng kể khi qua hầm biogas. Nồng độ Cu2+ và Zn2+
trong nước thải sau khi đã qua hầm biogas đều nằm trong giới hạn cho phép
(Vũ Đình Tơn và cs., 2008).
Vì vậy, vấn đề xử lý chất thải trong chăn nuôi trở nên cấp thiết, nếu các
chất thải chăn nuôi đặc biệt là phân chuồng không được xử lý hiệu quả sẽ là một
trong những nguồn gây ô nhiễm lớn cho môi trường, ảnh hưởng xấu đến đời
sống, sức khỏe cộng đồng dân cư trước mắt cũng như lâu dài. Vấn đề đặt ra phát
triển chăn nuôi nhưng phải bền vững, hạn chế tối đa ảnh hưởng của chất thải
chăn nuôi đến sức khỏe con người và bảo vệ được mơi trường sinh thái.
2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MÔI TRƢỜNG CHĂN NUÔI TRÊN
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
2.2.1. Tình hình nghiên cứu mơi trƣờng chăn ni trên thế giới
Việc nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm sinh học trong chăn nuôi và xử lý
chất thải đã được các nước trên thế giới áp dụng. Một trong những chế phẩm
được biết đến sớm là chế phẩm vi sinh EM (Effective Microoganisms) có nguồn
gốc từ Nhật Bản do giáo sư Tiến sĩ Teruo Higa – Trường Đại học Tổng hợp
Ryukius, Okinawa, chế phẩm EM (Effective Microorganisms) có nghĩa là vi sinh
vật hữu hiệu. Chế phẩm này gồm tới trên 87 chủng vi sinh vật hiếu khí và kỵ khí
thuộc các nhóm: vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, nấm mốc, xạ
khuẩn được phân lập, chọn lọc từ 2.000 chủng được sử dụng phổ biến trong công

nghiệp thức phẩm và công nghệ lên men.
Aarnink A.J. A. et at. (1995) nghiên cứu phát thải amoniac trên lợn trong
điều kiện thực tế với nhóm 40 lợn con cai sữa và 36 lợn thịt. Thức ăn và nước
uống cho ăn tự do sau đó đo nồng độ amoniac và tốc độ gió liên tục. Phát thải
amoniac trung bình trong chăn ni lợn cao hơn 56 % trong giai đoạn mùa hè.
Phát thải ammonia ban đêm cao hơn 10%. Có thể kết luận rằng những thay đổi
đáng kể phát thải amoniac trong ngày và trong thời gian phát triển của lợn và
thay đổi giữa các mùa.

6

download by :


Năm 1995, Chiang and Hsieh đã nghiên cứu giảm chất thải chăn ni, tổng
kết rằng, sử dụng chế phẩm có chứa lactobacillus acidophilus, Streptococcus
faecium và Bacillus subtilis tạo thành hỗn hợp vi sinh vật. Theo nghiên cứu, chế
phẩm này đã làm giảm hàm lượng amoniac trong phân và chất độn chuồng trong
chăn nuôi. Bổ sung một số vi sinh vật có ích như lactobacillus casei vào khẩu
phần ăn của gia súc có thể giảm khí amoniac và các hợp chất hữu cơ bay hơi
trong chuồng nuôi.
Kiểu chuồng nuôi lợn đã ảnh hưởng tới nồng độ khí NH3 thải ra. Nồng độ
khí NH3 thấp nhất: 10ppm đã đo được ở nhóm lợn ni trên lớp đệm lót nền
rơm lúa mạch dày và được thay hàng tuần so với nhóm ni sàn và nuôi nền bê
tông. Kết quả cho thấy, nền chuồng bổ sung rơm lúa mạch hoặc thân cây ngơ ủ
có tác dụng làm giảm sự thải NH 3 ra môi trường, tuy nhiên sự thải CH 4 không
bị ảnh hưởng khi bổ sung rơm, thân cây ngô ủ hoặc thân gỗ nghiền nhỏ. Sự
giảm tốc độ thải khí amoniac theo các tác giả là do sự hình thành một lớp hàng
rào che phủ phía trên ngăn cản khí NH 3 bốc hơi. Việc bổ sung chất đệm lót
cũng làm giảm pH của phân từ đó làm giảm sự thải NH3 (Bhamidimarri, S.M.R.

và Pandey, S.P (1996)).
Trước năm 1997, ở nhiều nước như: Đài Loan, Hong kong, Nhật Bản,
Newzealand, Hà Lan... các trang trại áp dụng việc sử dụng mùn cưa và các
nguyên liệu khác như rơm lúa mạch, lõi ngô, gỗ nghiền... để hấp thụ phân, nước
tiểu, giảm mùi và đặc biệt là cung cấp cho vật nuôi một môi trường sống thoải
mái, gần với tự nhiên Hong và cs., 1997, Tiquia và cs., 1998, Correa et al. 2000.
Attar. A.J. and Brake J.T (1988) cho rằng, đối với các cơ sở chăn ni, các
chất thải gây ơ nhiễm mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người,
làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, năng suất bị giảm, tăng các
chi phí phịng trị bệnh, hiệu quả kinh tế của chăn nuôi không cao.
Nghiên cứu về ảnh hưởng của các kiểu chuồng đến sự thải amoniac và hàm
lượng amoniac trong chuồng (Kavolelis B., 2003) đã báo cáo rằng, kiểu chuồng
nuôi lợn đã ảnh hưởng tới nồng độ khí NH3 thải ra. Nồng độ khí NH3 thấp nhất là
10ppm đã đo được ở nhóm lợn ni trên lớp đệm lót nền rơm lúa mạch dày và
được thay hàng tuần so với nhóm ni sàn và ni nền bê tông.
Nghiên cứu xử lý chất thải bằng phương pháp lọc: Thiết bị lọc có thể là
màng lọc hay chất đệm lọc thơng thường như rơm. Đệm rơm có độ dày 5cm rải
trên nền xi măng trong nhà chứa chất thải, sau đó nước phân lợn được bơm vào

7

download by :


và đổ trên bề mặt đệm rơm. Các phân tử rắn sẽ được giữ lại trên bề mặt đệm rơm,
chất lỏng sau khi lọc được đưa vào bể chứa. Sau 4 tuần vận hành, khi khả năng
lọc của đệm rơm đã giảm do tích lũy nhiều chất thải rắn trên bề mặt, đệm rơm và
chất thải rắn được đem xử lý như đối với chất thải rắn. Melse và Verdoes đã đánh
giá các hệ thống xử lý chất thải lỏng tại trang trại chăn ni lợn ở Hà Lan trong
đó hệ thống sử dụng đệm rơm có chi phí đầu tư và chi phí vận hành thấp nhất.

Hàm lượng phốt pho trong nước phân giảm từ 1,8g/kg xuống còn dưới 0.001g/kg
(Melse R. W. and Verdoes N., 2005).
Turner SP and et al., (2006), cho rằng, chăn nuôi quy mô công nghiệp hiện
nay đang đặt ra một vấn đề về khía cạnh “Súc quyền của vật nuôi”. Nhiều nghiên
cứu cho rằng, những xung đột “xã hội” trong chuồng lợn do chuồng nuôi quá
chật chội hay do ghép đàn hoặc do thiếu các chất đệm lót nền là những nhược
điểm của phương thức nuôi công nghiệp.
Nước thải sau khi xử lý bằng hồ kỵ khí và hiếu khí thường chưa đủ sạch để
có thể thải trực tiếp vào các nguồn nước mặt (Deng L. et al., 2007). Nghiên cứu
chỉ ra rằng, theo các quy định hiện hành thơng thường, nước thải có hàm lượng
COD dưới 100mg/l và BOD dưới 50 mg/l mới có thể thải trực tiếp ra sơng, hồ có
mục đích bảo vệ nguồn lợi thuỷ sinh. Trong khi đó nước thải sau xử lý kỵ khí có
lượng COD là 1191mg/l cịn BOD khoảng 261mg/l. Như vậy cần phải có các
cơng đoạn xử lý nước thải tiếp theo để có thể thải được vào các hệ thống sông hồ
mà không gây hại cho môi trường. Kết quả nghiên cứu xử lý nước thải sau biogas
cũng cho thấy rằng hàm lượng COD giảm mạnh từ tuần thứ nhất đến tuần thứ
năm sau đó giảm rất ít do độ pH trong hồ xử lý thấp. Điều này có thể lý giải là do
độ pH giảm thấp sẽ khơng thích hợp cho vi sinh vật phát triển do đó hoạt động
của vi sinh vật giảm. Khi bổ sung các chất kiềm vào trong hồ xử lý sẽ làm tăng
độ pH hoặc khi bổ sung thêm nước thải chưa xử lý vào hồ với tỉ lệ 1:2 sẽ làm
tăng lượng chất hữu cơ cho quá trình nitrat hóa do đó cũng làm tăng độ pH. Kết
quả là hiệu suất xử lý cải thiện rõ rệt, hàm lượng COD giảm xuống còn 550mg/l
và 300mg/l tương ứng trong hệ thống bổ sung chất kiềm và bổ sung nước thải
chưa xử lý. Hiệu suất xử lý nitơ đạt xấp xỉ 100% ở cả hai hệ thống và tổng số
phốt pho đạt 37% và 20% trong hệ thống bổ sung thêm nước thải chưa xử lý và
hệ thống bổ sung chất kiềm.
Mơ hình chăn ni lợn sử dụng chế phẩm vi sinh vật làm đệm lót sinh học
(fermentation bed) là một loại hình chăn ni được tìm thấy ở nhiều nước như

8


download by :


Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc trong thời gian gần đây (Feng Xiaoyan,
2010). Nhiều cơng trình nghiên cứu đã chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của mơ
hình chăn ni này. Những ưu điểm chính của mơ hình là: Giảm ô nhiễm mùi,
nước thải, v.v, tiết kiệm nhân lực, tiết kiệm nước. Bên cạnh đó, cịn có những hạn
chế như: Cần đầu tư xây dựng hệ thống chuồng trại đồng bộ như: đệm, hệ thống
máng ăn, nước uống v.v, khó vệ sinh, khử trùng chuồng trại khi dịch bệnh xảy ra,
vật liệu đệm lót như: mùn cưa, vỏ trấu v.v. tạo bụi, có thể gây các bệnh về hô hấp
cho vật nuôi, khả năng sinh nhiệt cao nên gây nóng về mùa hè.
Ơ nhiễm nguồn nước mặt sẽ làm ảnh hưởng rất xấu đến tình hình vệ sinh
mơi trường và sức khỏe của người dân. Các thủy vực bị ô nhiễm cũng là nơi
để các mầm bệnh phát sinh và làm gia tăng nguy cơ ô nhiễm nguồn nước
ngầm. Chất thải chăn nuôi là một trong những nguồn chủ yếu làm tăng lượng khí
gây hiệu ứng nhà kính. Trong quá trình dự trữ, xử lý và tái sử dụng phân chuồng
một lượng lớn các khí gây hiệu ứng nhà kính như CO2, CH4, N2O... sẽ được phát
tán vào khí quyển. Trong chăn ni lợn, N2O và CO2 là hai chất khí thải có khả
năng gây hiệu ứng nhà kính là chủ yếu (Vu T.K.V. và cs., 2010).
2.2.2. Tình hình nghiên cứu mơi trƣờng chăn ni tại Việt Nam
Khi nghiên cứu một số chỉ tiêu vệ sinh ở các chuồng gà công nghiệp trong
mùa hè và nguồn nước cho chăn nuôi ở Hà Nội cho thấy, một số chỉ tiêu khí hậu
chuồng ni gà cơng nghiệp trong điều kiện khí hậu miền Bắc nước ta về mùa hè
(tháng 6, 7, 8,): Nhiệt độ, độ ẩm, hàm lượng khí độc, số lượng vi sinh vật. Chỉ
tiêu vệ sinh nguồn nước trong chăn nuôi chưa đạt so với tiêu chuẩn (Đỗ Ngọc
Hòe, 1996).
Các nghiên cứu của Nguyễn Đăng Vang, Trần Quốc Việt (1999), từ 1999
đến 2002 nghiên cứu về hiệu quả của việc sử dụng MICRO-AID đối với sự sinh
trưởng của lợn thịt. Phạm Nhật Lệ, Trịnh Quang Tuyên (2000). Nghiên cứu

chuồng ni lợn cơng nghiệp trong điều kiện khí hậu ở miền Bắc Việt Nam.
Phạm Nhật Lệ, Phạm Duy Phẩm, Đàm Quang Hòa, Trịnh Quang tuyên và cs.
(2001) Nghiên cứu mơ hình chăn ni lợn chất lượng cao xuất khẩu ở các hộ
nông dân miền Bắc. Nguyễn Quang Khải (2002). Tiêu chuẩn về cơng trình khí
sinh học ở Việt Nam.
Lê Tấn Hưng và cs. (2003), nghiên cứu sản xuất chế phẩm Probiotic BIO II
và kết quả thử nghiệm trên ao ni tơm, chỉ ra rằng: Chế phẩm BIO I có tác dụng
tốt đối với gia súc, gia cầm như: kích thích tiêu hóa cho, tăng trọng, giảm tiêu tốn

9

download by :


thức ăn, ức chế các vi khuẩn gây bệnh trong đường ruột, phịng trị các chứng rối
loạn tiêu hóa, các chứng tiêu chảy do sử dụng kháng sinh lâu dài, nâng cao sự
hấp thu các chất dinh dưỡng. Trong nuôi trồng thủy sản, chế phẩm BIO II có tác
dụng: phân hủy những thức ăn thừa và các khí thải ở đáy ao, ổn định pH và màu
nước ao, kìm hãm sự tăng trưởng của các vi sinh vật gây bệnh cho tôm, cá như vi
khuẩn Vibrio spp, tăng năng suất nuôi trồng. Sau sáu tháng thử nghiệm BIO II tại
các ao tơm sú ở Tiền Giang, Sóc Trăng và Ninh Thuận với diện tích thử nghiệm
lớn, kết quả cho thấy độ pH nước ổn định, màu nước trong ao xanh, tôm sú
không nhiễm bệnh, năng suất thu hoạch tôm tăng, độ đồng đều giữa các lơ thí
nghiệm khi dùng chế phẩm BIO I trên heo chưa cao. Để kết luận mang tính khoa
học cần phải thử nghiệm chế phẩm nhiều lần. Tác giả cho biết, để heo tăng trọng
nhanh mà tiêu tốn ít lượng thức ăn là chuyện xưa nay rất hiếm.
Nguyễn Xuân Bách (2004) sử dụng EM thứ cấp để giảm thiểu ô nhiễm môi
trường ở Hải Dương. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê
Tấn Hưng, Trần Thạnh Phong (2004) cũng cho ra những kết quả khảo nghiệm
chế phẩm VEM và BIOII trên ao nuôi tôm sú.

Nghiên cứu sản xuất chế phẩm VEM dùng trong nuôi trồng thuỷ sản cho ra
những hiệu quả cao trong nuôi trồng thủy sản Võ Thị Hạnh và cs. (2004).
Theo kết quả nghiên cứu của Lê Khắc Quảng (2004) cho biết : Cơng nghệ
EM là một giải pháp phịng bệnh cho gia cầm có hiệu quả. EM1 có mầu nâu,
thơm, vị ngọt, độ pH <3,5, bảo quản ở nhiệt độ bình thường, ổn định, tránh ánh
nắng mặt trời trực tiếp dọi vào; thời gian bảo quản từ sáu đến một năm. Từ chế
phẩm EM1 có thể chế tạo ra các chế phẩm khác để sử dụng trong q trình chăn
ni và xử lý môi trường chuồng trại.
Ứng dụng công nghệ vi sinh hữu hiệu EM trong chăn nuôi gia cầm khơng
những bảo đảm được vệ sinh mơi trường, phịng tránh được dịch bệnh mà còn
bảo đảm tốt sự sinh trưởng và phát triển của đàn vật nuôi. Nguyễn Văn Thọ
(2008) đã nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học EM đến sự phát triển
của trứng F. buski trong nước bể biogas.
Giải pháp xử lý chất thải gồm: Xây dựng hệ thống biogas theo công nghệ
cải tiến của Viện Chăn ni thí nghiệm bổ sung chế phẩm sinh học De-odorase
vào thức ăn nuôi 62 lợn nái từ phối giống đến lợn con 2 tháng tuổi và trên 620
lợn choai trung bình từ 19 đến 42 kg với lượng bổ sung 120 gam/1 tấn thức ăn.
Sử dụng chế phẩm vi sinh EM- Bokashi ủ phân với tỉ lệ 1 kg/5000 kg phân

10

download by :


chuồng. Giải pháp thơng thống chuồng ni gồm: Nâng độ cao chuồng lên 2,83,0m, cải tạo mái từ 2 thành 4 mái, hạ thành bao chuồng xuống 0,8 m và phần
trên gắn bằng lưới bao và treo bạt che chắn linh hoạt, lắp giàn phun mưa làm mát
trên mái chuồng, áp dụng kỹ thuật nuôi lợn trên lồng/sàn phụ thuộc vào quy mô
lợn nái/hộ. Số lượng biện pháp kỹ thuật áp dụng vào các mơ hình tăng theo quy
mơ: Mơ hình 21-40 lợn nái >11-20 >mơ hình <10 lợn nái.
Trên 90% số hộ tại 2 xã khảo sát là chăn nuôi lợn, môi trường chăn nuôi tại

đấy bị ô nhiễm nặng từ nguồn chất thải chăn nuôi chưa được xử lý thích hợp. Các
mơ hình ni lợn sau khi áp dụng một số giải pháp kỹ thuật tổng hợp đã giảm
hàm lượng khí NH3 là 46,81% (P<0,001), tổng số vi sinh vật( TSVSV), E.Coli và
bào tử nấm trong khơng khí giảm tương ứng 62,8% (P<0,01), 46,5% và 53,9%
(P<,001). Coliform, E.Coli sau khi qua Biogas giảm tương ứng 48,4% (P<0,05);
49,1% (P<0,01) và trứng giun 100% đã bị phân huỷ. Hàm lượng COD giảm
63,45% (P<0,001). Ứng dụng các giải pháp kỹ thuật tổng hợp đã giảm tỉ lệ viêm
phổi, tỉ mắc bệnh tiêu chảy, tỉ lệ chết ở lợn con tương ứng 4,23; 8,53 và 2,78%,
giảm tỉ lệ lợn nái viêm tử cung là 4,84%.
Bổ sung chế phẩm De-odorase vào thức ăn nuôi lợn nái tăng khối lượng lợn
con 2 tháng tuổi trung bình từ 5,26-5,76%( P<0,05), giảm TTTA/ kg lợn con 2
tháng tuổi từ 2,33-3,46%. Lợn choai đạt tăng trọng cao hơn là 22,5 và 28,3 gam/
ngày (P<0,001) và giảm TTTA/kg tăng trọng trung bình từ 3,15- 4,24%. Hiệu
qủa chăn ni lợn nái khi áp dụng các giải pháp kỹ thuật tổng hợp đã nâng khối
lượng lợn con 2 tháng tuổi lên 4,71-9,36% (P<0,01 và P<0,001). Giảm TTTA/kg
lợn con cai sữa 28 ngày từ 3,1-4,2%. Giảm giá thành/1 kg lợn con 2 tháng tuổi là
5,83% ở Trực Thái và 6,34% ở Trung Châu. Mức độ giảm thiểu ô nhiễm khu
vực chuồng nuôi và cải thiện năng suất sinh sản trên đàn lợn nái có xu hướng
tăng theo tăng số luợng giải pháp kỹ thuật được áp dụng.
Ứng dụng một số giải pháp kỹ thuật vào xây dựng các mơ hình chăn nuôi
lợn trong nông hộ nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và nâng cao năng xuất
chăn nuôi Phùng Thị Vân và cs. (2004). Oxy hóa kỵ khí ammonium ứng dụng xử
lý nito trong ở Việt Nam. Viện sinh học nhiệt đới (2005), nghiên cứu sản xuất
chế phẩm BIO-F sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ rác thải sinh hoạt (Phạm
Khắc Liệu và cs., 2005).
Đánh giá thực trạng kiểu chuồng trại chăn nuôi lợn quy mô nông hộ ngoại
thành Hà Nội, đưa ra những kết quả nghiên cứu về các kiểu chuồng trại phổ biến

11


download by :


trong nông hộ hiện nay (Nguyễn Quế Côi và cs., 2007). Cũng trong năm 2007
nhóm tác giả này nghiên cứu xác định mơ hình chăn ni lợn hướng nạc có hiệu
quả kinh tế cao trong nông hộ khu vực Đồng bằng châu thổ sơng Hồng.
Theo Bùi Hữu Đồn (2009) tại Hội thảo “Chất thải chăn nuôi - hiện trạng
và giải pháp” Xác định sản lượng và tình hình sử dụng phân gà công nghiệp ở
đồng bằng sông Hồng. Ủ phân bằng phương pháp yếm khí với chế phẩm EM.
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Lượng phân thải ra của gà sinh sản bằng 1,09 lần;
của gà broiler bằng 1,13 lần so với lượng thức ăn cung cấp. Trung bình mỗi gà
sinh sản thải ra một lượng phân là 56,20 kg; gà broiler là 40,26 kg. Mỗi năm, các
trang trại chăn nuôi gà công nghiệp tập trung vùng đồng bằng sông Hồng thải ra
khoảng 253.299 tấn phân. Các nông hộ chăn nuôi gà công nghiệp trong vùng hầu
hết sử dụng phân tươi: 55,86% để ni cá, trồng màu 25,26%; bón lúa 16,86 %;
trồng cây ăn quả 2,02%, phần phân được ủ yếm khí là rất ít, hiện tượng này cần
được thay đổi vì phân tươi rất nguy hiểm cho mơi trường và an tồn sinh học.
Trong q trình ủ, khối lượng phân gà giảm đi từ 20 -35 %, tùy phương
pháp ủ khô hay ướt. Nhiệt độ trong đống ủ cao nhất là sau tuần ủ đạt đến 5758oC, sau đó giảm xuống. Độ pH của đống ủ không ngừng giảm xuống, sau 5
tuần là 5,0-6,4%, tùy phương pháp ủ khô hay ướt.
Các đống ủ có bổ sung EM có tỷ lệ mất nước lớn hơn, nhiệt độ tăng cao
hơn và pH thấp hơn do sự hoạt động tích cực của các VSV hữu ích. Sau khi ủ
yếm khí 4 tuần với chế phẩm EM, màu sắc, mùi của phân gà được cải thiện rất rõ
rệt, hồn tồn có thể tái sử dụng làm thức ăn cho gia súc, nhất là gia súc nhai lại.
Hàm lượng protein trong phân gà tương đối cao: 13,9- 16,6 %.
Hàm lượng vật chất khơ, khống tổng số, canxi, chất xơ trong phân gà rất
đáng kể. Sau khi ủ yếm khí, giá trị dinh dưỡng và giá trị sinh học của phân gà
tăng lên rõ rệt và tốt nhất là sau 4 tuần ủ với chế phẩm EM và 10% cám gạo.
Phương pháp ủ khô làm cho phân gà có chất lượng cao hơn ủ ướt. Ủ phân gà có
bổ sung rỉ mật, cám gạo hoặc bột sắn với men EM làm tăng chất lượng phân rõ

rệt cả về giá trị dinh dưỡng và cảm quan.
Dương Nguyên Khang (2009), khi nghiên cứu về xu hướng phát triển công
nghệ biogas ở Việt Nam đã chỉ ra rằng: Bên cạnh nhu cầu năng lượng của xã hội
ngày càng tăng, bởi vậy các nguồn năng lượng sinh học có thể tái tạo được là
một trong những mục tiêu tìm kiếm của nhiều quốc gia. Trong đó rất nhiều nước

12

download by :


×