Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

CTP2-THIẾT KẾ, CHẾ TẠO PHÔI RÈN DẬP - C1,2,3_TL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 72 trang )

PHẦN 2- THIẾT KẾ, CHẾ TẠO PHƠI RÈN, DẬP

C.1

C.2

C.3

C.4

C.5

C.6

• KHÁI NIỆM CƠ BẢN
• CƠNG NGHỆ NUNG NĨNG
• LỰA CHỌN THIẾT BỊ RÈN, DẬP
• TÍNH TỐN, THIẾT KẾ PHƠI RÈN
• TÍNH TỐN, THIẾT KẾ PHƠI DẬP THỂ TÍCH

• TÍNH TỐN, THIẾT KẾ PHÔI BẰNG CÔNG NGHỆ DẬP TẤM

DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204

1/xx




PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại phôi rèn, dập

II. Ngoại lực và nội lực trong gia công biến dạng

III. Bản chất biến dạng của KL và HK

IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến biến dạng dẻo

V. Ảnh hưởng của biến dạng dẻo đến tổ chức, tính chất KL

VI. Các định luật cơ bản trong gia công biến dạng
DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204

2/xx


PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại phôi rèn, dập
I.1- Thực chất
 Gia công kim loại bằng áp lực là dựa vào tính dẻo của kim loại, dùng ngoại lực của thiết bị
làm cho kim loại biến dạng ở thể rắn. Sau khi gia cơng ta thu được SP có hình dạng và k/t yêu

cầu. Kim loại vẫn giữa được tính ngun vẹn khơng bị phá huỷ.

DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204

3/xx


PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại phôi rèn, dập
I.1- Thực chất

Khung xe ô tô

DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204

4/xx



PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại phôi rèn, dập
I.2- Đặc điểm
 Gia công kim loại bằng áp lực là phương pháp gia cơng khơng phoi, ít hao tổn kim loại, có
năng suất cao.
 Làm bd KL ở thể rắn  Độ mịn chặt của KL  và cơ tính .

 Có thể khử được các khuyết tật của đúc như rỗ khí, rỗ co.
 Có thể biến tổ chức hạt thành tổ chức thớ, có thể tạo nên các thớ uốn, xoắn khác nhau 
Cơ tính .

DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204

5/xx


PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại phôi rèn, dập
I.2- Đặc điểm
 Độ chính xác cao hơn đúc và tùy thuộc vào phương pháp gia công.
Một số SP ko cần qua GC cơ khí.
V/d: Dập bình xăng xe máy  Đưa vào sử dụng ngay.
 Xô lệch mạng tinh thể  bề mặt KL biến cứng  Độ cứng và độ bền .
 Dễ cơ khí hóa và tự động hóa.


 Nhược điểm: Trang bị máy móc, thiết bị đắt tiền.

DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204

6/xx


PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
I.

Định nghĩa, đặc điểm và phân loại phôi rèn, dập
I.3- Phân loại

Người ta phân làm 2 loại:
 Nhóm 1: Thường đặt trong các XN luyện kim: Cán, kéo sợi, ép.
 Nhóm 2: Trong các nhà máy CK: Rèn tự do, dập thể tích, dập tấm.

DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN.


Tel.: +84. (04). 8692204

7/xx


PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
I.

Định nghĩa, đặc điểm và phân loại phôi rèn, dập
I.3- Phân loại
Cán KL

Cán được dùng để chế tạo chi tiết (dạng tấm hoặc thanh) hoặc
tạo phơi cho q trình gia cơng khác. Trong cơ khí, 60% phôi để
rèn và dập là do quá trình cán tạo ra.

Kéo KL

Kéo được dùng để chế tạo các sản phẩm dạng sợi, thỏi hoặc
ống chiều dài không hạn chế.

Ép KL

Ép được dùng để chế tạo các sản phẩm dạng sợi, thỏi hoặc ống
chiều dài hạn chế.

Rèn tự do

Rèn tự do được dùng để chế tạo phơi cho q trình gia cơng cắt
gọt tiếp theo hoặc dập thể tích.


Gia cơng áp lực

Dập thể tích được dùng để chế tạo các sản phẩm dạng trục,

Dập thể tích dạng càng, dạng khối có kích thước trung bình & nhỏ.

Dập tấm
DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Dập tấm (sử dụng phôi dạng tấm) được dùng để chế tạo các sản
phẩm dạng vỏ, dạng hộp, dạng tấm, dạng đĩa,…

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204

8/xx


PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại phôi rèn, dập

II. Ngoại lực và nội lực trong gia công biến dạng

III. Bản chất biến dạng của KL và HK

IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến biến dạng dẻo


V. Ảnh hưởng của biến dạng dẻo đến tổ chức, tính chất KL

VI. Các định luật cơ bản trong gia công biến dạng
DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204

9/xx


PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
II. Ngoại lực và nội lực trong gia công biến dạng
II.1- Ngoại lực
K/n: Ngoại lực là lực tác dụng vào kim loại, nó có thể do người hoặc thiết bị tạo ra.
Ngoại lực bao gồm lực chính, phản lực, lực ma sát và lực quán tính.
a) Lực chính (P) là lực tác dụng của người, thiết bị thông qua dụng cụ gia công (như
đầu búa, khuôn rèn,…) tác dụng vào kim loại và làm nó biến dạng. Hướng của lực
chính song song với hướng chuyển động của dụng cụ gia công. Lực này sinh công
gây ra sự biến dạng của vật. Điểm đặt của lực cũng có ảnh hưởng tới sự biến dạng.
A
b)
A
P

a)

DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

P

Tel.: +84. (04). 8692204

10/xx


PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
II. Ngoại lực và nội lực trong gia công biến dạng
II.1- Ngoại lực
b) Phản lực (N) là lực ngăn cản không cho vật thể gia công chuyển động tự do
theo hướng lực tác dụng chính. Phản lực thường sinh ra ở những bộ phận cớ
định của thiết bị. Phản lực có chiều ngược với chiều lực chính.

 V/d: Khi rèn, búa tác dụng vào vật gia cơng chính, đe tác dụng vào vật gia cơng phản
lực có chiều ngược với lực chính.
c) Lực ma sát (R) là lực sinh ra khi hai vật thể chuyển động tương đối với nhau.
Lực ma sát có chiều ngược với chiều chuyển động của vật và có trị sớ bằng
tích sớ của hệ sớ ma sát (f) và phản lực pháp tuyến N. Lực ma sát cản trở sự di
chuyển của kim loại khi biến dạng.

Chú ý

Phản lực và lực ma sát có ảnh hưởng lớn đến quá trình biến dạng


DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204

11/xx


PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
II. Ngoại lực và nội lực trong gia công biến dạng
II.1- Ngoại lực
a) Lực chính (P)
b) Phản lực (N)

P=N+∑R
∑R: là tởng các lực ma sát.
P>N. Trường hợp này lực tác dụng ở phía
trên lớn hơn phản lực nên phần trên của vật
rèn biến dạng nhiều hơn và điền đầy khuôn
tốt hơn.

Kết luận

c) Lực ma sát (R)

P=N-∑R

∑R: là tổng các lực ma sát.
Pphản lực N nên phẩn dưới của vật biến dạng
nhiều hơn điền đầy khuôn tốt hơn.

Khi rèn trong khuôn, phần phức tạp của vật rèn cần được điền đầy tốt hơn nên
phải bố trí ở phía lực tác dụng lớn hơn, KL sẽ biến dạng nhiều hơn và dễ điền
đầy khuôn hơn.

DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204

12/xx


PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
II. Ngoại lực và nội lực trong gia công biến dạng
II.1- Ngoại lực
a) Lực chính (P)
b) Phản lực (N)
c) Lực ma sát (R)
d) Lực quán tính là lực gây ra do sự di động có gia tớc của các chất điểm vật thể
khi biến dạng.

DWE Department of Welding and Metal Technology /.


Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204

13/xx


PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
II. Ngoại lực và nội lực trong gia công biến dạng
II.2- Nội lực

K/n: Nội lực là lực xuất hiện trong nội bộ vật thể khi có tác dụng của ngoại
lực.Nội lực cũng có thể xuất hiện do tác dụng của những hiện tượng hóa lý.
V/d: khi nung nóng và làm nguội, bên trong vật thể xuất hiện nội lực do ứng
suất nhiệt.
 Nội lực gây ra ứng suất bên trong vật thể. Khi ứng suất này vượt qua vị trí tới
hạn sẽ làm cho vật thể biến dạng, cong vênh, nứt vỡ.

DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204

14/xx



PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại phôi rèn, dập

II. Ngoại lực và nội lực trong gia công biến dạng

III. Bản chất biến dạng của KL và HK

IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến biến dạng dẻo

V. Ảnh hưởng của biến dạng dẻo đến tổ chức, tính chất KL

VI. Các định luật cơ bản trong gia công biến dạng
DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204

15/xx


PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
III. Bản chất biến dạng của KL và HK
K/n: Khi tác dụng lực, bên trong vật thể xuất hiện nội lực. Nội lực này làm cho vật
thể bị biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo, hoặc bị phá hủy nếu ứng suất phát sinh
vượt quá trị số giới hạn cho phép.


Quan hệ giữa lực và biến dạng của mẫu thử
DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204

16/xx


PHẦN
CHƯƠNG 1- 1
CÁC
KHÁI NIỆM
NIỆM CƠ
BẢN.
PHẦN
III-- CHƯƠNG
- KHÁI

BẢN.

III. Bản chất biến dạng của KL và HK
III.1- Biến dạng đàn hồi

 Khi td lực, KL bị bd. Khi bỏ lực, KL
trở lại trạng thái ban đầu.  Bd đàn hồi

là bd mà bd tỉ lệ thuận với lực.

P

P

P

F

L

Đoạn OA: Bd đàn hồi; Đoạn AC: Bd
dẻo; Đoạn CD: Bd phá hủy.

C

A
 Nguyên nhân của bd đàn hồi: Do
lực tác dụng tương hỗ của các ng/tử.

D

B
L
O
Biểu đồ Hooke

DWE Department of Welding and Metal Technology /.


Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204

17/xx


PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
III. Bản chất biến dạng của KL và HK
III.1- Biến dạng đàn hồi

 Nguyên nhân của bd đàn hồi: Do lực tác dụng tương hỗ của các ng/tử.
δ=E.e
Trong đó:
δ - Ứng xuất (kN/cm2);
E – môđun đàn hồi (kN/cm2).
E - biến dạng tương đối.

Biểu đồ lực liên kết
giữa các phân tử

DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204


18/xx


PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
III. Bản chất biến dạng của KL và HK
III.2- Biến dạng dẻo
 Là bd khi td lực thì KL bị bd. Khi bỏ lực còn tồn tại một đoạn bd dư.
 Pth1 < P < Pth2
 Bd dẻo gồm: Bd của đơn tinh và bd của đa tinh.
 Đơn tinh là hạt KL có mạng tinh thể đồng nhất.

Đoạn OA: Bd đàn hồi; Đoạn AC: Bd
dẻo; Đoạn CD: Bd phá hủy.

P

P

P

 Bd của đơn tinh xảy ra dưới 2 hình thức:

F

L

1) Sự trượt

C


A

2) Song tinh

D

B
L
O
Biểu đồ Hooke

DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204

19/xx


PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
III. Bản chất biến dạng của KL và HK
III.2- Biến dạng dẻo
III.2.1. Biến dạng của đơn tinh
1) Sự trượt: Khi td lực vào KL  Bên trong các phần tử KL
chịu 2 loại ƯS:





 ƯS pháp tuyến:



ƯS này chỉ gây nên bd đàn hồi hoặc phá hủy.
 ƯS tiếp tuyến : Làm cho các tinh thể KL trượt lên nhau.



Trượt là quá trình dưới td của ƯS tiếp, các lớp KL có hiện tượng trượt lên nhau
theo các mặt gọi là mặt trượt.



Trước khi bd

P

Mặt trượt

Sự trượt



P

DWE Department of Welding and Metal Technology /.


Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Sau khi bd

Tel.: +84. (04). 8692204

20/xx


PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
III. Bản chất biến dạng của KL và HK
III.2- Biến dạng dẻo
III.2.1. Biến dạng của đơn tinh
1) Sự trượt

 Đặc điểm của hiện tượng trượt:
 Hiện tượng trượt chỉ xảy ra khi ƯS tiếp

  [ ]
th

Giá trị tới hạn này phụ thuộc vào vật liệu, cấu tạo mạng tinh thể, to, tốc độ bd,...
 Sự trượt này chỉ xảy ra ở mặt nào có nhiều ng/tử nhất và theo những hướng có
nhiều ng/tử nhất.
 Khi q trình trượt xảy ra thì biến dạng đàn hồi cùng phát triển, tuy nhiên khi
khử tài trọng thì biến dạng đàn hồi mất đi, chỉ còn lại biến dạng dư của tinh thể
tạo ra sự trượt.


 Khi trượt các ng/tử di động 1 số nguyên lần thông số mạng.
 Sự trượt xảy ra từ từ, lần lượt từ mạng này qua mạng khác.
 Trong quá trình trượt trên mặt trượt xảy ra sự vỡ nát vặn vẹo của mạng tinh thể
làm cho sự tiếp tục ở mặt trượt đó thực hiện khó khăn hơn, hiện tượng này gọi
là biến cứng → Độ bền, độ cứng , độ dẻo .
DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204

21/xx


PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
III. Bản chất biến dạng của KL và HK
III.2- Biến dạng dẻo
III.2.1. Biến dạng của đơn tinh

2) Song tinh Dưới tác dụng của ƯS tiếp trong tinh thể có những bộ phận của
mạng tinh thể vừa trượt vừa quay tương đối đến vị trí mới đối xứng với phần
cịn lại qua một mặt phẳng nhất định gọi là mặt song tinh.

Trước khi bd

Sau khi bd
Sự song tinh

Mặt song
tinh

DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204

22/xx


PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
III. Bản chất biến dạng của KL và HK
III.2- Biến dạng dẻo
III.2.1. Biến dạng của đơn tinh
2) Song tinh

 Đặc điểm của hiện tượng song tinh:

 Song tinh chỉ xảy ra khi ƯS tiếp   [ th ]
→Giá trị tới hạn này phụ thuộc vào vật liệu, cấu tạo mạng tinh thể, to, tốc độ bd,...
 Mặt song tinh thông thường trùng với mặt trượt.
 Xảy ra do lực t/d đột ngột (va đập) tại nơi có ƯS tập trung.
 Song tinh thường xảy ra ở nơi tải trọng ứng xuất và trước khi bị phá hủy.
 Khi song tinh các ng/tử di động một đoạn không bằng bội số nguyên lần
thông số mạng.


 Biến dạng dư của song tinh nhỏ. Song tinh có ảnh hưởng đến sự trượt, nó
tạo điều kiện thuận lợi cho mặt trượt ở vào vị trí thuận lợi giúp cho biến dạng dễ
dàng. Thực nghiệm cho thấy trong q trình trượt nếu có sự xuất hiện song tinh
thì ứng xuất 𝜏𝑡ℎ sẽ giảm đi.
DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204

23/xx


PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
III. Bản chất biến dạng của KL và HK
III.2- Biến dạng dẻo
III.2.1. Biến dạng của đơn tinh
1) Sự trượt
2) Song tinh

3) Sự vỡ vụn của tinh thể. Dưới tác dụng của lực, mạng tinh thể kim loại có thể bị
vỡ nát thành nhiều khối nhỏ. Những khối nhỏ này trượt và xoay tương đối với nhau
tạo nên biến dạng dư.
→ Thực nghiệm chứng minh rằng lúc đầu biến dạng dẻo là do sự vỡ vụn của mạng
tinh thể sau đó mới xảy ra sự trượt.
4) Biến dạng dẻo do khuyếch tán. Ở nhiệt độ cao nguyên tử bị dao động nhiệt,
nếu biến độ dao động lớn các nguyên tử có thể rời khỏi vị trí cân bằng khác, hiện
tượng đó gọi là sự khuyếch tán. Bình thường sự khuyếch tán gọi là đẳng hướng,

nhưng khi bên trong vật thể ứng suất tác dụng (định hướng), thì theo hướng có
ứng suất tác dụng sự khuyếch tán sẽ mạnh lên.
5) Sự xuất hiện nhiều mặt trượt.

DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204

24/xx


PHẦN II - CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
III. Bản chất biến dạng của KL và HK
III.2- Biến dạng dẻo

III.2.1. Biến dạng của đơn tinh
III.2.2. Biến dạng của đa tinh

 Đa tinh gồm nhiều đơn tinh.
 Biến dạng của đa tinh gồm:
 Biến dạng trong nội bộ đơn tinh:

Trượt

Song tinh
 Trượt và quay giữa các hạt: Thường xảy ra ở to cao vì khi đó vùng

tinh giới chảy ra.
 Biến dạng do các lý do khác:
➢ Sự vỡ nát của hạt.
➢ Bd do những nguyên nhân lý hóa khác (từ trường, dao động nhiệt,…).
 Trong GCAL ta cần bd dẻo: Nhanh chóng vượt qua miền bd đàn hồi để
sang miền bd dẻo.
DWE Department of Welding and Metal Technology /.

Add: 306C1 - Dai Co Viet Str. No.1 - Hanoi – Vietnam /

© Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN.

Tel.: +84. (04). 8692204

25/xx


×