Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Các câu hỏi sinh học 11 trong đê từ 2018 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.21 KB, 3 trang )

-1CÁC CÂU HỎI SINH HỌC 11 ĐÃ XUẤT HIỆN TRONG ĐỀ THI TNTHPT
Năm 2018
Câu 1: Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hấp thụ chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây?
A. Thân.
B. Hoa.
C. Lá.
D. Rễ.
Câu 2: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng?
A. Nitơ.
B. Sắt.
C. Mangan.
D. Bo.
Câu 3: Động vật nào sau đây có hệ tuần hồn kín?
A. Trai sơng.
B. Chim bồ câu.

C. Ốc sên.

D. Châu chấu.

Câu 4: Động vật nào sau đây có q trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường diễn ra ở mang?
A. Mèo rừng.
B. Tôm sông.
C. Chim sâu.
D. Ếch đồng.
Năm 2019
Câu 1: Q trình chuyển hóa NH4+ thành NO3- do hoạt động của nhóm vi khuẩn
A. cố định nitơ.
B. phản nitrat hóa.
C. nitrat hóa
D. amơn hóa.


Câu 2: Hình bên mơ tả thời điểm bắt đầu thí nghiệm phát hiện hơ hấp ở thực vật. Thí nghiệm được thiết
kế đúng chuẩn quy định. Dự đoán nào sau đây sai về kết quả thí nghiệm?

A. Nồng độ ơxi trong ống chứa hạt nảy mầm tăng lên rất nhanh.
B. Giọt nước màu trong ống mao dẫn bị dịch chuyển dần sang vị trí số 4, 3, 2.
C. Nhiệt độ trong ống chứa hạt nảy mầm tăng lên.
D. Một lượng vôi xút chuyển thành canxi cacbonat.
Câu 3: Trong ống tiêu hoá ở người, q trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở
A. thực quản.
B. ruột non.
C. ruột già.
D. dạ dày.
Câu 4: Trong chu kì hoạt động của tim người bình thường, ngăn nào sau đây của tim trực tiếp nhận máu
giàu CO2 từ tĩnh mạch chủ?
A. Tâm thất phải.
B. Tâm nhĩ trái
C. Tâm thất trái
D. Tâm nhĩ phải.
Năm 2020 (lần 1)
Câu 1: Trong cơ thể thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là thành phần axit
nuclêic?
A. Magiê.
B. Kẽm.
C. Nitơ.
D. Clo.
Câu 2: Loại nông phẩm nào sau đây thường được phơi khô để giảm cường độ hơ hấp trong q trình bảo
quản?
A. Quả dưa hấu.
B. Hạt lúa.
C. Quả vú sữa.

D. Cây mía.
Câu 3: Động vật nào sau đây hô hấp qua da?
A. Giun đất.
B. Cá mập.
C. Thỏ.
D. Thằn lằn.
Câu 4: Một bệnh nhân bị bệnh tim được lắp máy trợ tim có chức năng phát xung điện cho tim. Máy trợ
tim này có chức năng tương tự cấu trúc nào trong hệ dẫn truyền tim?
………………………………………………………………………………………………………………………
Lương Quang Đại giáo viên trường THPT Núi Thành, Quảng Nam sưu tầm


-2A. Mạng Pckin.
B. Nút nhĩ thất.
C. Nút xoang nhĩ.
D. Bó His.
Năm 2020 (lần 2)
Câu 1: Ở chim bồ câu, phổi thuộc hệ cơ quan nào sau đây?
A. Hệ tuần hoàn.
B. Hệ hơ hấp.
C. Hệ thần kinh.
D. Hệ tiêu hóa.
Câu 2: Để chuẩn bị cho tiết thực hành vào ngày hôm sau, 4 nhóm học sinh đã bảo quản ếch theo các
cách sau:
- Nhóm 1: Cho ếch vào thùng xốp kín, bên trong lót 1 lớp đất ẩm dày 5cm.
- Nhóm 2: Cho ếch vào thùng xốp kín, bên trong lót 1 lớp mùn cưa khơ dày 5cm.
- Nhóm 3: Cho ếch vào thùng xốp có nhiều lỗ nhỏ, bên trong lót 1 lớp đất ẩm dày 5cm.
- Nhóm 4: Cho ếch vào thùng xốp có nhiều lỗ nhỏ, bên trong lót 1 lớp đất khơ dày 5cm.
Cho biết các thùng xốp có kích thước như nhau. Nhóm học sinh nào đã bảo quản ếch đúng cách?
A. Nhóm 1.

B. Nhóm 2.
C. Nhóm 4.
D. Nhóm 3.
+
Câu 3: Nhóm vi khuẩn nào sau đây có khả năng chuyển hóa NH 4 thành NO3 ?
A. Vi khuẩn nitrat hóa.
B. Vi khuẩn phản nitrat hóa.
C. Vi khuẩn amơn hóa.
D. Vi khuẩn cố định nitơ.
Câu 4: Pha tối của quá trình quang hợp ở thực vật sử dụng các chất nào sau đây để đồng hóa CO2 thành
cacbohidrat?
A. O2 và NADPH.
B. NADPH và H2.
C. NADPH và ATP.
D. O2 và H2.
Năm 2021 (Đề minh họa của Bộ GD&ĐT)
Câu 1: Động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống khí?
A. Thỏ.
B. Thằn lằn.
C. Ếch đơng.
D. Châu chấu.
Câu 2: Trong hệ mạch của thú, vận tốc máu lớn nhất ở
A. động mạch chủ.
B. mao mạch.
C. tiểu động mạch.
D. tiểu tĩnh mạch.
Câu 3: Trong cơ thể thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là thành phần của
prơtêin?
A. Nitơ.
B. Kẽm.

C. Đồng.
D. Kali.
Câu 4: Có thể sử dụng nguyên liệu nào sau đây đề chiết rút diệp lục?
A. Củ nghệ.
B. Quả gấc chín.
C. Lá xanh tươi.
D. Củ cà rốt.
Năm 2021 (lần 1)
Câu 1: Cơ quan nào dưới đây là cơ quan thối hóa?
A. Phổi.
B. Dạ dày.
C. Răng khơn.
D. Gan.
Câu 2: Trong hệ tiêu hóa của người, dưới tác động của enzim tiêu hóa, protein được biến đổi thành thành
phần nào sau đây?
A. Glucôzơ.
B. Axit béo.
C. Glixêrol.
D. Axit amin.
Câu 3: Trong sản xuất nông nghiệp, để tăng năng suất cây trồng, cần thực hiện tối đa bao nhiêu biện
pháp sau đây?
(1). Tưới tiêu hợp lí.
(2). Bón phân hợp lí.
(3). Trồng cây đúng thời vụ.
(4). Tuyển chọn và tạo giống mới có năng suất cao.
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 4: Trong hệ tiêu hóa của người, dưới tác động của enzim tiêu hóa, tinh bột được biến đổi thành chất

nào sau đây?
A. Glucôzơ.
B. Axit amin.
C. Glixêrol.
D. Axit béo.

………………………………………………………………………………………………………………………
Lương Quang Đại giáo viên trường THPT Núi Thành, Quảng Nam sưu tầm


-3-

Câu 5: Để phát hiện hô hấp ở thực vật thải CO2, 1 nhóm học sinh đã
bố trí thí nghiệm như hình bên. Trong thí nghiệm này, thao tác rót
nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt nhàm mục đích
nào sau đây?
A. Tăng nhiệt độ trong bình chứa hạt.
B. Cung cấp CO2 cho hạt nảy mầm.
C. Đẩy khơng khí giàu CO2 từ bình sang ống nghiệm.
D. Tăng thể tích khí trong bình chứa hạt.
Câu 6: Cho các thông tin sau: trái cây và các loại rau xanh có vai trị quan trọng đối với “sức khỏe” của
hệ tuần hồn; thừa cân, béo phì làm tăng nguy cơ cao huyết áp và đái tháo đường; căng thẳng thần kinh
kéo dài làm hạn chế lưu thơng tuần hồn; hút thuốc lá làm tăng nguy cơ xơ vữa động mạch, tăng huyết
áp, nhồi máu cơ tim. Dựa vào các thơng tin trên, để giúp cho cơ thể nói chung và hệ tuần hồn nói riêng
“khỏe mạnh”, nên thực hiện tối đa bao nhiêu chỉ dẫn sau đây?
I. Tập thể dục thường xuyên và khoa học.
II. Giữ cho tâm trạng thoải mái và nói “khơng” với thuốc lá.
III. Giữ trọng lượng cơ thể ở mức phù hợp.
IV. Sử dụng hợp lí trái cây và các loại rau xanh trong khẩu phần ăn.
A. 1

B. 3.
C. 2.
D. 4.
Năm 2021 (lần 2)
Câu 1: Để bảo quản lúa sau thu hoạch tại các kho dự trữ lương thực quốc gia, cần thực hiện tối đa bao
nhiêu biện pháp sau đây?
(1). Phơi hoặc sấy khô để giảm lượng nước trong hạt lúa.
(2). Loại bỏ các hạt lúa lép và bụi rơm lẫn với các hạt lúa.
(3). Bảo đảm an tồn phịng, chống cháy nổ trong kho bảo quản.
(4). Tăng độ ẩm trong kho bảo quản.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: Sinh vật nào sau đây chưa có cơ quan tiêu hóa?
A. Thỏ.
B. Trùng giày.
C. Thủy tức.
D. Mèo.
Câu 3: Khi nói về cân bằng pH nội mơi ở người, theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. pH của máu không phụ thuộc vào nồng độ CO2 trong máu.
B. pH của máu bằng khoảng 7,35 – 7,45.
C. Chỉ có thận tham gia cân bằng pH nội môi.
D. Trong các hệ đệm, hệ đệm bicacbonat là mạnh nhất.
Câu 4: Để tìm hiểu quá trình quang hợp ở thực vật, 1 nhóm học
sinh đã bố trí thí nghiệm trong phịng thực hành như hình bên.
Kết quả thí nghiệm là trong bình thủy tinh xuất hiện bọt khí.
Cho biết bọt khí được sinh ra trong q trình quang hợp của
rong mái chèo. Bọt khí này được tạo ra bởi khí nào sau đây?
A. H2.

B. CO.
C. O2.
D. N2.

………………………………………………………………………………………………………………………
Lương Quang Đại giáo viên trường THPT Núi Thành, Quảng Nam sưu tầm



×